1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học truyện ngắn hai đứa trẻ của nhà văn thạch lam theo đặc trưng thể loại

138 721 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ HIỀN DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN "HAI ĐỨA TRẺ" CỦA NHÀ VĂN THẠCH LAM (NGỮ VĂN 11, TẬP 1) THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ HIỀN DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN "HAI ĐỨA TRẺ" CỦA NHÀ VĂN THẠCH LAM (NGỮ VĂN 11, TẬP 1) THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS HÀ VĂN ĐỨC HÀ NỘI - 2015 Lời cảm ơn Trước tiên xin trân trọng gửi lời cảm ơn lòng, nhiệt thành thầy cô giáo công tác trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội - người tận tình giảng dạy, bảo chúng tơi suốt khóa q trình học tập nghiên cứu, với động viên khích lệ gia đình, bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Hà Văn Đức, người tận tâm hướng dẫn, góp ý bảo tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học trường THPT Trần Hưng Đạo, Quận Hà Đông, TP Hà Nội, nơi công tác nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực nghiệm, hồn thiện luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sắc tới bạn bè, đồng nghiệp gia đình người bên tôi, động viên giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn sống tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Vũ Thị Hiền i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ PGS Phó giáo sư TS Tiến sĩ GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên STT ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục ii i Danh mục bảng v MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Quan niệm chung thể loại văn học 10 1.1.2 Dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại 14 1.1.3 Đặc trưng thể loại truyện ngắn 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 29 1.2.1 Hai đứa trẻ tác giả Thạch Lam chương trình Ngữ văn 11 THPT 29 1.2.2 Dạy học tác phẩm Hai đứa trẻ trường THPT 34 Chƣơng 2: ĐỊNH HƢỚNG DẠY HỌC TÁC PHẨM HAI ĐỨA TRẺ THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI 45 2.1 Giới thiệu chung Thạch Lam truyện ngắn 45 2.1.1 Tác giả Thạch Lam - Sơ lược đời nghiệp 45 2.1.2 Truyện ngắn Thạch Lam 48 2.2 Tổ chức dạy học tác phẩm Hai đứa trẻ tác giả Thạch Lam theo đặc trƣng thể loại 56 2.2.1 Xác định thể loại đặc trưng thể loại tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam 56 2.2.2 Phương hướng chung 65 2.2.3 Phương pháp dạy học truyện ngắn Hai đứa trẻ theo đặc trưng thể loại 67 Chƣơng 3: GIÁO ÁN VÀ THỰC NGHIỆM 75 3.1 Mục đích, nội dung, cách thức thực nghiệm 75 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 75 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 75 iii 3.1.3 Cách thức thực nghiệm 75 3.2 Giáo án thực nghiệm 77 3.3 Kết thực nghiệm 10 3.3.1 Tiêu chí đánh giá 10 3.3.2 Kết thực nghiệm 10 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 10 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 10 Kết luận 10 Khuyến nghị 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHỤ LỤC 11 iv Từ việc thiết kế giáo án trên, hiệu dạy - học tác phẩm nêu lên Cả hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh chủ động, sáng tạo, nội dung nghệ thuật tác phẩm học sinh tiếp nhận cách đầy đủ sâu sắc Cách thiết kế giáo án góp phần kéo gần lại khoảng cách thẩm mỹ tác phẩm với học sinh, khắc phục tâm lý học đối phó, thụ động, phát huy tính sáng tạo em, giúp nâng cao lực văn học, kỹ làm văn cho học sinh qua việc cảm nhận, phân tích chiều sâu, nội tâm nhân vật Từ học sinh có thêm kinh nghiệm việc chiếm lĩnh, tiếp nhận truyện ngắn khác có đề tài số cách chủ động, sáng tạo, khoa học Hướng dẫn học sinh phân tích tác phẩm, dạy học thực nghiệm ý tới đặc điểm thể truyện (nhân vật) đặc trưng thể truyện trữ tình (thế giới nội tâm nhân vật) Từ có kết hợp việc phân tích nhân vật Liên với giới tâm trạng, cảm xúc, cảm giác Bài soạn giảng theo trình tự diễn biến tâm trạng nhân vật Liên tác phẩm, tâm trạng nảy lên từ phố huyện thân quen vào ba thời điểm; chiều tà, đêm tối chờ tàu, theo trình tự thời gian, khơng gian làng q Từ việc tìm hiểu tâm trạng nhân vật Liên ba đoạn văn dạy hướng học sinh tìm hiểu tư tưởng tác giả ý nghĩa tác phẩm Đây công việc để giúp học sinh cảm thụ từ văn chương đến sống Như với cách tìm hiểu tác phẩm hợp lý làm rõ tính chất trữ tình truyện đảm bảo đặc trưng thể loại truyện ngắn trữ tình Về phƣơng pháp biện pháp: Nhìn chung soạn giảng biết kết hợp sử dụng thật linh hoạt nhiều phương pháp biện pháp có tính chất đặc thù dạy học tác phẩm văn học như: đọc diễn cảm, đặt hệ thống câu hỏi gợi mở, sử dụng phương pháp nên vấn đề, diễn giảng tích cực, biện pháp so sánh, có gợi bình chủ yếu phát vấn Điều đáng ý lựa chọn phương pháp biện pháp nhằm bật tính chất trữ tình truyện 107 Hơn với phương pháp, biện pháp hệ thống câu hỏi, lời dẫn dắt, định hướng, lời giảng - bình sinh động, sử dụng câu hỏi mang tính cảm xúc cao địi hỏi học sinh phải cảm nhận tâm hồn để cảm nhận tâm hồn nhân vật Bài thiết kế ý tới việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học Giờ học xây dựng tổ chức, điều khiển, hướng dẫn, định hướng giáo viên nhằm giúp cho học sinh bước khám phá tác phẩm cách đầy đủ, trọn vẹn mặt nội dung tư tưởng nghệ thuật Với học học sinh thích thú có niềm say mê học mơn văn em thấy thú vị trực tiếp khám phá, phát làm chủ kiến thức Có thể khẳng định qua thiết kế giáo án dạy thể nghiệm cho thấy tính khả thi giáo án Tỷ lệ phần trăm số học sinh hiểu nắm học khá, học sinh có thêm nhiều kinh nghiệm việc tiếp cận, chiếm lĩnh thể loại truyện ngắn trữ tình nhà trường phổ thơng Thiết kế thể theo phương hướng dạy học truyện ngắn Hai đứa trẻ từ đặc trưng loại truyện ngắn trữ tình 108 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Văn chương nghệ thuật đem đến cho người đọc rung cảm thẩm mỹ Đọc truyện ngắn Thạch Lam sống với kí ức sâu thẳm, trở với cội nguồn sống q hương, gia đình, tuổi thơ người yêu dấu Truyện Thạch Lam làm nên sức lay động tâm hồn người đọc chất thơ, yếu tố trữ tình, cảm xúc văn xi ông Kết luận Mỗi tác phẩm văn học tồn hình thức loại thể định Vì muốn dạy học hiệu việc xác định thể loại vấn đề mấu chốt dạy học tác phẩm văn chương Thể loại chìa khóa để khám phá tầng nghĩa sâu tác phẩm Để tiếp nhận xác nội dung tư tưởng tác phẩm thiết phải hiểu đặc điểm loại, thể Trong tương tác loại thể ngồi đồng tính chất loại đặc điểm thể:tính chất tự truyện truyện tự sự, tính chất trữ tình thơ trữ tình Có tác phẩm văn chương ln có tượng giao thoa loại thể Truyện khai thác giới nội tâm người, thơ kể đời tượng bên ngồi tác giả Chính điều tiếp nhận hay giảng dạy phải nhận thấy biểu khác tác phẩm cụ thể, người dạy bắt trúng nội dung, tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm Vì xác định thể loại văn vấn đề có ý nhĩa thiết thực Thạch Lam có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại Dù số lượng tác phẩm để lại không nhiều văn chương vơ q giá Thạch Lam có biệt tài thể loại truyện ngắn Ông tập trung phản ánh sống người đời thường giản dị, chân thực mang vẻ đẹp lãng mạn, đầy cảm xúc Nhà văn trân trọng nâng niu số phận bé nhỏ nỗi niềm sâu kín hay ước mơ bình dị 109 Hai đứa trẻ truyện ngắn trữ tình tiêu biểu cho bút pháp khuynh hướng tư tưởng Thạch Lam Một loại truyện đặc biệt nhìn góc độ thể loại Nó truyện "trữ tình hóa" đặc điểm tác phẩm tự từ cốt truyện, nhân vật, lời kể Đây vấn đề nhà nghiên cứu Thạch Lam gần thống nhất, lại giáo viên ý Nắm đặc điểm thể loại truyện ngắn Thạch Lam sở tiền đề để giáo viên hiểu biết tránh cho giáo viên sai lầm giảng dạy Chính vậy, việc định hình kiến thức thể loại vơ cần thiết để từ xây dựng phương hướng dạy học hợp lí, hiệu với truyện ngắn trữ tình Đồng thời cịn sở để tiếp nhận giảng dạy truyện ngắn trữ tình khác chương trình phổ thơng Khuyến nghị Tiếp cận tác phẩm truyện ngắn trữ tình theo đặc trưng thể loại hướng tiêp cận phù hợp Để phương pháp dạy học ngày hoàn thiện hơn, vận dụng rộng rãi có ý nghĩa thiết thực Chúng xin đưa số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với giáo viên - Trước hết, giáo viên cần trang bị vốn kiến thức đặc trưng thể loại truyện ngắn nói chung truyện ngắn trữ tình nói riêng - Trong buổi sinh hoạt chun mơn, nhóm trưởng cần tổ chức nhiều buổi thảo luận đổi phương pháp dạy học - Tổ trưởng cần đạo giáo viên xây dựng dạy mẫu có áp dụng đổi phương pháp dạy học để thành viên tổ học hỏi, rút kinh nghiệm - Người giáo viên dạy văn cần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lực thiết kế, hướng dẫn, tổ chức hoạt động học tập giảng dạy, lực giao tiếp, thường xuyên cập nhật kiến thức khoa học, đổi phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh để nâng cao chất lượng giảng dạy 110 2.2 Đối với học sinh Cần trang bị cho kiến thức truyện ngắn, có ý thức tự giác chuẩn bị trước đến lớp, tích cực chủ động chiếm lĩnh tác phẩm phương pháp mới, mạnh dạn đóng góp ý kiến 2.3 Đối với nhà quản lí - Thường xuyên việc tổ chức lớp tập huấn cho giáo viên đổi phương pháp giảng dạy nhà trường THPT Như xây dựng giảng mẫu áp dụng phương pháp giảng dạy truyện ngắn theo đặc trưng, thành lập ngân hàng giáo án điện tử tạo điều kiện sở vật chất cho GV HS - Tổ chức buổi hội thảo trao đổi đổi phương pháp dạy học trường để giáo viên có điều kiện giao lưu, học hỏi kinh nghiệm bạn bè đồng nghiệp - Khuyến khích, động viên kịp thời giáo viên tích cực đầu tư đổi phương pháp dạy học - Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên có thời gian nghiên cứu đổi phương pháp dạy học - Tổ chức hội thảo đổi phương pháp dạy học môn để triển khai phương pháp dạy học tích cực nhà trường - Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng dạy mẫu để giáo viên chủ động việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực Chúng tơi mong đề tài nghiên cứu khoa học đưa vào sử dụng nhà trường phổ thông để giáo viên tiếp cận với hướng giảng dạy tác phẩm tác phẩm văn học nói chung, truyện ngắn trữ tình nói riêng Luận văn kết việc suy nghĩ, tìm tịi để vận dụng lí luận dạy học lí thuyết đặc trưng thể loại vào dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Do luận văn có ý nghĩa khoa học thực tiễn định Tuy nhiên luận văn không tránh khỏi hạn chế Vì chúng tơi mong muốn nhận bảo, đóng góp ý kiến q thầy bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arixtôtơ (1964) Nghệ thuật thơ ca NxB Văn hóa nghệ thuật Lê Huy Bắc (2008), Những vấn đề thể loại lịch sử văn học Nxb Giáo dục Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai, Nxb Chính trị Quốc gia Ban tƣ tƣởng văn hóa Trung ƣơng (2001), Tài liệu học tập văn kiện Đại hội IX Đảng Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Viết Chữ (2006), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể Nxb Đại học sư phạm Nguyễn Viết Chữ (2009), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Nxb Giáo dục Nguyễn Nhật Duật (2000), Thạch Lam hương thơm nỗi u hoài - Thạch Lam tác gia tác phẩm, VHVN 1900-1945, NXBGD Trần Ngọc Dung (1997), Ba phong cách truyện ngắn văn học việt Nam thời kì đầu năm 1930 -1945 Luận án PTS Ngữ văn Trần Thanh Đạm (1970), Mấy vấn đề giảng dạy văn học theo loại thể Nxb Giáo dục 10 Phan Cự Đệ (1998), Văn học Việt Nam 1930 - 1945 Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 11 Hà Văn Đức (2006), "ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Thạch Lam in vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học" (tập sách kỉ niệm 50 năm ngày thành lập khoa văn học) NXB ĐHQGHN 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 13 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại Trường viết văn Nguyễn Du Hà Nội 14 Hồng Ngọc Hiến (2000), Nhập mơn văn học phân tích thể loại Nxb Hà Nội 112 15 Đào Duy Hiệp (1999), "Những quan niệm nước ngồi truyện ngắn đọc truyện ngắn" Tạp chí văn học nước ngồi (5), tr 23-25 16 Nguyễn cơng Hoan (1993), truyện ngắn tuyển chọn, NxB VH 17 Huyền Kiêu (H,1990), Thạch Lam người Việt Nam thành thực - Tự lực văn đoàn, người văn chương Nxb Văn 18 Khái Hƣng (1937), "Một quan niệm văn chương" (tựa gió đầu mùa), BáoNgày (89), tr 12-12 19 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn chương Nxb Giáo dục 20 Nguyễn Hồnh Khung (1989), Thạch Lam, lời giới thiệu văn xi lãng mạn Việt Nam Nxb KHXH, Hà Nội 21 Nguyễn văn Long (2009), Phân tích tác phẩm văn học đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại Nxb Giáo dục 22 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2007), Ngữ văn 11,tập Nxb Giáo dục 23 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2008), Phương pháp dạy học Văn, tập 1,2 Nxb Đại học sư phạm 24 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2007), Sách giáo viên Ngữ văn 11,tập Nxb Giáo dục 25 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại Nxb ĐHQG, Hà Nội 26 Thạch Lam (2012), Tuyển tập Nxb Văn học 27 Thạch Lam (1993), Ngày Nxb Đời 28.Thạch Lam (2007), Truyện ngắn tiểu luận Nxb Hội nhà văn 29 Thế Lữ (1943), "Tính cách tạo tác Thạch Lam" Thanh Nghị (39) 30 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1996), Tổng tập văn học Việt Nam Nxb Giáo dục 31 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (2002), Phân tích, Bình giảng tác phẩm văn học 11, Nxb Giáo dục 32 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại (tập 2) Nxb KHXH 113 33 Nhiều tác giả (2007), Thạch Lam tác giả tác phẩm Nxb Giáo dục 34 Nhiều tác giả (1992) Từ điển thuật ngữ văn học NxB, Giáo dục, Hà Nội 35 Đoàn Đức Phƣơng (1997), Giảng văn văn học Việt Nam Nxb Giáo dục 36 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học Nxb Giáo dục 37.Trần Đình Sử (1998), Giáo trình lí luận văn học (tập 2) Nxb Giáo dục 38 Bùi Việt Thắng, (2000), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại Nxb Giáo dục 39 Bích Thu (H,1994), Thạch Lam, văn chương đẹp Nxb Hội nhà văn 114 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Thực trạng học văn "Hai đứa trẻ" HS lớp 11 THPT (Phiếu dành cho HS) I - Thông tin cá nhân Trường: Họ tên: Lớp: II - Mời em tham gia trả lời câu hỏi sau : (Em khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng) Câu 1: Theo em văn SGK xếp theo tiêu chí ? A Theo đặc trưng thể loại B Theo giai đoạn văn học C Theo nội dung D Cả đáp án Câu 2: Từ việc học, đọc tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam Em thấy tác phẩm thuộc thể loại nào? A Truyện ngắn thực B Truyện ngắn trữ tình C Truyện ngắn trữ tình mang đậm chất thực Câu 3: Em có hứng thú học tác phẩm truyện ngắn không? A Hứng thú B Bình thường C Khơng hứng thú Câu 4: Em hiểu đặc trưng truyện ngắn trữ tình khơng? A Hiểu B Khơng hiểu C Mơ hồ Câu 5: Theo em, chất trữ tình lãng mạn tác phẩm Hai đứa trẻ (Thạch Lam) biểu phương diện nào? Câu 6: Đặc trưng phong cách truyện ngắn Thạch Lam biểu qua truyện ngắn Hai đứa trẻ nào? Câu 7: Để phát triển lực tiếp nhận học sinh học tập môn Ngữ văn, em có đề xuất phương pháp dạy học thầy/cô? Xin chân thành cảm ơn em! 115 PHIẾU ĐIỀU TRA Thực trạng dạy học văn theo đặc trƣng thể loại trƣờng THPT (Phiếu dành cho GV) I - Thông tin cá nhân Nơi công tác: Họ tên: Chủ nhiệm lớp Trình độ chun mơn: II - Mời thầy cô tham gia trả lời câu hỏi sau: (Hãy khoanh trịn vào câu trả lời mà thầy lựa chọn) Câu 1: Theo thầy cô tác phẩm CT, SGK Ngữ văn 11 xếp theo định hướng nào? A theo đặc trưng thể loại B Theo giai đoạn văn học C Theo tiêu chí nội dung D Cả đáp án A,B,C Câu 2: Theo thầy cô, việc áp dụng PPDH theo dặc trưng thể loại có cần thiết khơng? A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thường Câu 3: Thầy tìm hiểu PPDH theo đặc trưng thể loại mức độ nào? A Tìm hiểu sâu B Bình thường C Chưa tìm hiểu Câu 4: Thầy áp dụng PPDH theo đặc trưng thể loại mức độ nào? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Chưa Câu 5: Thầy cô áp dụng PPDH theo đặc trưng thể loại, thầy cô thu kết ntn? A Thường xun B Bình thường C Khơng có hiệu Câu 6: Nguyện vọng muốn biết sâu sắc phương pháp này? A Muốn biết B Không muốn biết Câu 7: GV có thích dạy học theo phương pháp khơng? A Thích B Bình thường C Khơng thích Xin chân thành cảm ơn thầy hợp tác chúng tôi! 116 Để kiểm tra đánh giá HS vào 15 phút cuối tiết học 39 PHIẾU ĐÁNH GIÁ (số 1) A - Phần trắc nghiệm ( điểm) (đánh giá kiến thức tiết học 38, 39 - sử dụng Câu 1: Điền từ vào chỗ trống câu sau: Truyện ngắn "Hai đứa trẻ" có cốt truyện…………… A Phức tạp C Phong phú B Đơn giản D Cầu kì Câu : Nét đặc sắc truyện "Hai đứa trẻ" mặt nội dung gì? A Miêu tả chân thực sống phố thị nhỏ B Có hịa quyện hai yếu tố thực lãng mạn trữ tình C Bộc lộ nội tâm nhân vật D Khắc họa nghèo khó người dân phố thị, đồng thời bộc lộ niềm thương cảm tác giả Câu 3: Truyện ngắn "Hai đứa trẻ" thuộc thể loại gì? A Phê phán C Hiện thực B Lãng mạng đậm thực D Trữ tình đậm thực Câu 4: Hai chị em Liên An cố thức chờ để nhìn chuyến tàu đêm qua phố huyện để làm gì? A Để gửi gắm ước mơ B Để nhớ Hà Nội C Để bán hang cho khách xuống ga D Để chờ gặp gỡ người thân quen Câu 5: Giá trị nhân đạo truyện ngắn "Hai đứa trẻ" Thạch Lam gì? A Thể niềm thương xót kiếp người sống cực, quẩn quanh, tăm tối Đồng thời biểu lộ trân trọng ước muốn đổi đời mơ hồ họ B Đề cao mơ ước tuổi thơ, đề cao quyền sống người người bất hạnh C Phê phán thực xã hội phong kiến, lên án bóc lột giai cấp thống trị nhân dân D Thể thông cảm người có hồn cảnh khó khăn, đồng thời phác họa cho họ tương lai tươi sáng 117 Phần 2: Tự luận (5 điểm) Điều làm nên vẻ đẹp "Như thơ trữ tình người quê hương" truyện ngắn "Hai đứa trẻ"? PHIẾU ĐÁNH GIÁ (số 2) (Đánh giá kiến thức tiết học 38, 39 - sử dụng để kiểm tra đánh giá HS vào 90 phút cho viết số 3) Đề bài: Tâm trạng Liên trước khung cảnh thiên nhiên sống người nơi phố huyện ĐÁP ÁN (Dành cho phiếu đánh giá số 1) A - Phần trắc nghiệm khách quan (5 điểm) Câu 1: B Câu 2: B Câu 3: D Câu 4: A Câu 5: A B - Phần tự luận (5 điểm) Viết đoạn văn ngắn khẳng định vẻ đẹp độc đáo truyện ngắn Hai đứa trẻ Vẻ đẹp nội dung: Tái tranh quê bình dị thơ mộng dịu dàng (2,5 điểm) + Không gian: Buổi chiều quê êm ả, đêm mùa hạ êm nhung thoảng qua gió mát với tiếng ếch nhái, mùi âm ẩm đất… Tất vốn lắng sâu tâm hồn + Tiếng nói yêu mến xót thương Thạch Lam dành cho người nghèo khổ cực sống quẩn quanh, không tương lai Vẻ đẹp nghệ thuật (2,5 điểm ) + Giọng văn nhẹ nhàng, êm ái, thấm đẫm chất trữ tình, miêu tả tinh tế, cảnh vật người hòa quyện + Sức khơi gợi sâu xa hình ảnh đời thường chân thực bình dị 118 ĐÁP ÁN (Dành cho phiếu đánh giá số 2) Mở bài: (1,5 điểm) Giới thiệu cảnh phố huyện truyện ngắn Hai đứa trẻ nhà văn Thạch Lam xuất hai chị em Liên Thân bài: (7 điểm) Phân tích làm rõ: - Tâm trạng Liên trước cảnh ngày tàn, chợ tàn ( điểm ) Liệt kê phân tích giá trị chi tiết đoạn văn mở đầu truyện (những câu văn êm dịu, âm thanh, màu sắc hình ảnh báo hiệu ngày tàn tâm trạng buồn man mác Liên) - Tâm trạng Liên trước kiếp người tàn ( 2,5 điểm) Liệt kê phân tích giá trị chi tiết người nơi phố huyện hồn cảnh sống họ (mẹ chị Tí, bác phở Siêu, gia đình bác xẩm, bà cụ Thi điên gia đình chị em Liên ) để từ rút điểm chung: Tất họ người cảnh, có chung buồn chán, mịn mỏi Điều đáng nói tất nhân vật nhỏ bé nhìn thương xót Thạch Lam, thể qua lời văn chi tiết dường khách quan - Tâm trạng Liên trước trời tối (2,5 điểm ) Liệt kê phân tích giá trị chi tiết thể tâm trạng chờ đón đồn tàu đêm chị em Liên chi tiết sau đoàn tàu khỏi nơi phố huyện + Đánh giá chung nghệ thuật miêu tả tâm trạng Liên: Niềm trân trọng, thương xót kiếp người nhỏ bé, sống nghèo nàn tăm tối, buồn chán nơi phố huyện Thạch Lam thể qua Hai đứa trẻ Kết bài: (1,5 điểm) - Nêu ý nghĩa nhân Hai đứa trẻ : Dường Thạch Lam muốn lay tỉnh người buồn chán, sống quẩn quanh, lam lũ cố vươn tới ánh sáng, thể cách nhẹ nhàng khát vọng hướng tới sống tươi sáng người nhỏ bé, bình thường - Nêu suy nghĩ cá nhân ý nghĩa sống từ Hai đứa trẻ 119 120

Ngày đăng: 20/06/2016, 21:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Arixtôtơ (1964) Nghệ thuật thơ ca. NxB Văn hóa nghệ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thơ ca
2. Lê Huy Bắc (2008), Những vấn đề thể loại và lịch sử văn học. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thể loại và lịch sử văn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
3. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ hai
Tác giả: Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng
Nhà XB: NxbChính trị Quốc gia
Năm: 1997
4. Ban tư tưởng văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu học tập văn kiện Đại hội IX của Đảng. Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu học tập văn kiện Đại hội IX của Đảng
Tác giả: Ban tư tưởng văn hóa Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
5. Nguyễn Viết Chữ (2006), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể. Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể
Tác giả: Nguyễn Viết Chữ
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2006
6. Nguyễn Viết Chữ (2009), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Viết Chữ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
7. Nguyễn Nhật Duật (2000), Thạch Lam hương thơm và nỗi u hoài - Thạch Lam về tác gia và tác phẩm, VHVN 1900-1945, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thạch Lam hương thơm và nỗi u hoài - Thạch Lam về tác gia và tác phẩm
Tác giả: Nguyễn Nhật Duật
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2000
8. Trần Ngọc Dung (1997), Ba phong cách truyện ngắn văn học việt Nam thời kì đầu những năm 1930 -1945. Luận án PTS Ngữ văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba phong cách truyện ngắn văn học việt Nam thời kì đầu những năm 1930 -1945
Tác giả: Trần Ngọc Dung
Năm: 1997
9. Trần Thanh Đạm (1970), Mấy vấn đề giảng dạy văn học theo loại thể. Nxb bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề giảng dạy văn học theo loại thể
Tác giả: Trần Thanh Đạm
Nhà XB: Nxb bản Giáo dục
Năm: 1970
10. Phan Cự Đệ (1998), Văn học Việt Nam 1930 - 1945. Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam 1930 - 1945
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp
Năm: 1998
12. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
13. Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm bài giảng về thể loại. Trường viết văn Nguyễn Du Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm bài giảng về thể loại
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Năm: 1992
14. Hoàng Ngọc Hiến (2000), Nhập môn văn học và phân tích thể loại. Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn văn học và phân tích thể loại
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2000
15. Đào Duy Hiệp (1999), "Những quan niệm của nước ngoài về truyện ngắn và đọc truyện ngắn". Tạp chí văn học nước ngoài (5), tr 23-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quan niệm của nước ngoài về truyện ngắn và đọc truyện ngắn
Tác giả: Đào Duy Hiệp
Năm: 1999
17. Huyền Kiêu (H,1990), Thạch Lam một con người Việt Nam thành thực - Tự lực văn đoàn, con người và văn chương. Nxb Văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thạch Lam một con người Việt Nam thành thực - Tựlực văn đoàn, con người và văn chương
Nhà XB: Nxb Văn
18. Khái Hƣng (1937), "Một quan niệm văn chương" (tựa gió đầu mùa), BáoNgày nay (89), tr. 12-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một quan niệm văn chương
Tác giả: Khái Hƣng
Năm: 1937
19. Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn chương. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tiếp nhận tác phẩm vănchương
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
20. Nguyễn Hoành Khung (1989), Thạch Lam, lời giới thiệu văn xuôi lãng mạn Việt Nam. Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thạch Lam, lời giới thiệu văn xuôi" lãng "mạn Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hoành Khung
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1989
21. Nguyễn văn Long (2009), Phân tích tác phẩm văn học hiện đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tác phẩm văn học hiện đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại
Tác giả: Nguyễn văn Long
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
22. Phan Trọng Luận (chủ biên) (2007), Ngữ văn 11,tập 1. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 11,tập 1
Tác giả: Phan Trọng Luận (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w