ảnh hưởng của protein lên năng suất sinh sản của gà ác từ 22 đến 27 tuần tuổi

48 422 1
ảnh hưởng của protein lên năng suất sinh sản của gà ác từ 22 đến 27 tuần tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LÝ HUỲNH NHƯ THẢO ẢNH HƯỞNG CỦA PROTEIN LÊN NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA GÀ ÁC TỪ 22 ĐẾN 27 TUẦN TUỔI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CHĂN NUÔI – THÚ Y 2014 LỜI CẢM TẠ Con xin tỏ long kính yêu biết ơn sâu sắc hai đấng sinh thành sinh con, nuôi nấng dạy dỗ lớn lên tình yêu thương mái ấm gia đình Con xin cảm ơn Ba, thím Ba anh chị quan tâm, chăm sóc, lo lắng, giúp đỡ động viên suốt trình thực tập Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến: Toàn thể quý thầy cô môn Chăn nuôi – Thú Y Công Nghệ Giống Vật Nuôi tận tình dạy truyền đạt kiến thức quý báo cho em Em xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Kim Khang – CVHT quan tâm, dạy hướng dẫn em suốt trình học tập Cô Nguyễn Nhựt Xuân Dung hết lòng dạy dỗ, tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho em nguồn kiến thức vô quý báo trình học tập, đồng thời cô tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành tốt đề tài Thầy Trương Văn Phước chủ trại nuôi gà trứng thương phẩm xã Trung An – Tỉnh Tiền Giang – Tp Mỹ Tho tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện môi trường cho em hoàn thành thí nghiệm tốt Em vô biết ơn kiến thức thực tiễn mà thầy dạy cho em để phần làm hành trang bước vào đời Tất anh em trại giúp đỡ em suốt thời gian học tập làm việc Chị Ngô Thị Minh Sương tất bạn phòng thí nghiệm tận tình giúp đỡ em thời gian qua Bạn Điền Nhựt Linh – người bạn thực tập chung trại gà, quan tâm, giúp đỡ, chia buồn vui khó khăn suốt tháng hoàn thành thí nghiệm Một lần em xin cảm ơn biết ơn sâu sắc đến tất người Chúc người thật nhiều sức khoẻ, nhiều niềm vui thành công sống! Cần Thơ, Ngày….tháng…năm… Sinh viên thực LÝ HUỲNH NHƯ THẢO i TÓM LƯỢC Một thí nghiệm thực để đánh giá khả ảnh hưởng mức độ protein lên suất sinh sản gà Ác từ 22 – 35 tuần tuổi Thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với nghiệm thức (NT) đối chứng (ĐC) có 17,0% CP với mức lượng (ME) 2500 Kcal/kg; NT1 có 17,5% CP (CPC); NT2 có 16,0% CP (CPV); NT3 có 14,5% CP (CPT) có mức độ lượng 2600 Kcal/kg, lập lại lần Các tiêu theo dõi gồm tỉ lệ đẻ, tiêu tốn thức ăn, khối lượng trứng hiệu sử dụng thức ăn Các mức độ protein ảnh hưởng lên tỉ lệ đẻ trứng gà Ác (P=0,05) Tỉ lệ đẻ thí nghiệm (ĐC) 57,27%; (CPC) 64,59%; (CPV) 61,94%; (CPT) 55,98% Khối lượng trứng (g) không bị ảnh hưởng mức độ protein (P=0,35) (ĐC) 32,39 g; (CPC) 32,73 g; (CPV) 32,77 g; (CPT) 31,95 g Nhưng mức độ protein lại ảnh hưởng lên khối lượng trứng (g/gà/ngày), kết (ĐC) 18,54; (CPC) 21,16; (CPV) 20,30; (CPT) 17,88 Tiêu tốn thức ăn (g/ngày) bị mức độ protein ảnh hưởng (P=0,03), cao nghiệm thức CPC 65,44 thấp nghiệm thức CPT 58,01 Tuy nhiên mức độ protein không ảnh hưởng lên hệ số chuyển hóa thức ăn (P=0,76), kết sau: (ĐC) 3,17; (CPC) 3,12; (CPV) 3,07 (CPT) 3,28 Các tiêu chất lượng trứng như: số hình dáng, số lòng trắng đặc, số lòng đỏ, màu lòng đỏ, độ dày vỏ trứng trung bình tỉ lệ thành phần trứng ý nghĩa thống kê Chỉ riêng đơn vị Haugh bị ảnh hưởng mức độ protein (P=0.05), cao 72.97 (ĐC) thấp 61.91 (CPT.) Hiệu kinh tế: CPC có hiệu kinh tế cao 1.839.563 đồng thấp ĐC 1.605.403 đồng Nên sử dụng thức ăn có mức protein 17,5% cho gà Ác đẻ trứng thương phẩm với phần gà có tỉ lệ đẻ cao, hiệu sử dụng thức ăn tốt đem lại hiệu kinh tế cao ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Tác giả luận văn LÝ HUỲNH NHƯ THẢO iii MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i TÓM LƯỢC ii LỜI CAM ĐOAN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BẢNG ix Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ GIỐNG GÀ NỘI ĐỊA Ở NƯỚC TA 2.1.1 Gà Tre 2.1.2 Gà Ri 2.1.3 Gà Nòi (hay gọi gà chọi) 2.1.4 Gà Tàu Vàng 2.1.5 Gà Ta Vàng 2.1.6 Gà Ác 2.1.6.1 Tốc độ tăng trưởng gà Ác 2.1.6.2 Phẩm chất quầy thịt gà Ác 2.1.6.3 Khả sản xuất trứng gà Ác 2.1.6.4 Sức đẻ trứng gia cầm 2.2 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẨU VÀ SINH LÝ SINH SẢN CHUNG CỦA GIA CẦM MÁI 2.2.1 Đặc điểm cấu tạo quan sinh sản 2.2.2 Sự hình thành trứng ống dẫn trứng 10 2.2.3 Đẻ trứng 11 2.3 NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA GIA SÚC 11 2.3.1 Thành phần protein nhu cầu protein 11 2.3.1.1 Nhóm acid amin không thay (acid amin thiết yếu) 12 2.3.1.2 Nhóm acid amin thay 14 2.3.2 Vai trò protein gia cầm 14 2.3.2.1 Nhu cầu sinh trưởng 15 2.3.2.2 Nhu cầu đẻ trứng 16 2.3.3 Vai trò lượng gia cầm 16 2.3.4 Tỉ lệ lượng protein gia cầm 17 2.3.5 Vitamin 17 2.3.6 Khoáng 18 Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 20 iv 3.1 PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM 20 3.1.1 Thời gian thực 20 3.1.2 Địa điểm thí nghiệm 20 3.1.3 Chuồng trại 20 3.1.4 Động vật thí nghiệm 21 3.1.5 Thức ăn thí nghiệm phần thí nghiệm 22 3.1.6 Dụng cụ thí nghiệm 22 3.2 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 23 3.2.1 Bố trí thí nghiệm 23 3.2.2 Chăm sóc nuôi dưỡng 23 3.2.3 Quy trình phòng bệnh 23 3.2.4 Phương pháp lấy mẫu trứng 23 3.2.5 Phân tích hóa học 23 3.3 CHỈ TIÊU THEO DÕI 23 3.3.1 Tỉ lệ đẻ 23 3.3.2 Tiêu tốn thức ăn 24 3.3.3 Khối lượng trúng (g) 24 3.3.4 Khối lượng trứng (g/gà/ngày) 24 3.3.5 Hệ số chuyển hóa thức ăn (HSCHTA) 24 3.4 CHỈ TIÊU VỀ TÍNH CHẤT CỦA TRỨNG 24 3.4.1 Chỉ số hình dáng 24 3.4.2 Chỉ số lòng đỏ 24 3.4.3 Chỉ số lòng trắng 24 3.4.4 Độ dày vỏ (mm) 24 3.4.5 Đơn vị Haugh (Haugh Unit, HU) 24 3.5 HIỆU QUẢ KINH TẾ 25 3.6 XỬ LÝ SỐ LIỆU 25 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 NHẬN XÉT VỀ ĐÀN GÀ TRONG THỜI GIAN NUÔI THÍ NGHIỆM v 26 4.2 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC ĐỘ PROTEIN LÊN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG TRỨNG 26 4.3 ẢNH HƯỞNG CÁC MỨC ĐỘ PROTEIN CỦA KHẨU PHẦN LÊN SỰ TIÊU THỤ DƯỠNG CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG CỦA GÀ 29 4.4 ẢNH HƯỞNG CÁC MỨC ĐỘ PROTEIN CỦA KHẨU PHẦN LÊN CHẤT LƯỢNG TRỨNG GÀ 30 4.5 HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ CÁC KHẨU PHẦN TRONG THÍ NGHIỆM 33 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 35 5.1 KẾT LUẬN 35 5.2 ĐỀ NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CPC Nghiệm thức có mức protein 17.5% CPV Nghiệm thức có mức protein 16% CPT Nghiệm thức có mức protein 14.5% ĐC Đối chứng NT Nghiệm thức KL Khối lượng CP Crude protein (Protein thô) Ca Canxi P Phospho EE Ether extract (Béo thô) HSCHTA Hệ số chuyển hóa thức ăn ME Metabolisable energy (Năng lượng trao đổi) NDF Neutral detergent fiber (Xơ trung tính) DM Dry matter (Vật chất khô) Ash Khoáng tổng số TTTA Tiêu tốn thức ăn vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Cơ quan sinh dục tạo trứng gà mái Hình 3.1: Bảng đồ địa điểm thí nghiệm 20 Hình 3.2: Sơ đồ trại 20 Hình 3.3: Trại gà nuôi thí nghiệm 21 Hình 3.4: Hệ thống máng ăn máng uống 21 Hình 3.5: Gà nuôi thí nghiệm 22 Hình 3.6: Trứng gà Ác 25 Hình 4.1: Ảnh hưởng protein lên tỉ lệ đẻ trứng, % HSCHTA 28 Hình 4.2: Ảnh hưởng mức protein lên khối lượng trứng, g/gà/ngày tiêu tốn thức ăn, g/ngày 28 Hình 4.3: Ảnh hưởng mức protein lên tiêu tốn thức ăn, g/ngày tiêu tốn thức ăn, g/ trứng 30 Hình 4.4: Ảnh hưởng protein lên tiêu thụ dưỡng chất lượng gà 32 Hình 4.5: Ảnh hưởng protein lên số hình dáng đơn vị Haugh 32 Hình 4.6: Ảnh hưởng protein lên màu lòng đỏ 33 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Trọng lượng bình quân gà Ác qua tuần tuổi Bảng 2.2: Đánh giá cảm quan thịt gà Ác, gà Ri gà Giò lúc tuần tuổi Bảng 2.3: Thành phần (đạm, béo, khoáng) thịt gà Ác gà Ri lúc tuần tuổi Bảng 2.4: Hệ số chuyển hóa thức ăn/10 trứng gà Ác Bảng 2.5: Nhu cầu protein thức ăn Error! Bookmark not defined Bảng 2.6: Hàm lượng chất khoáng có thểError! Bookmark not defined Bảng 3.1: Thành phần hóa học phần thí nghiệm Error! Bookmark not defined Bảng 4.1: Ảnh hưởng mức độ protein lên suất sản xuất gà Ác Error! Bookmark not defined Bảng 4.2: Ảnh hưởng mức độ protein phần lên tiêu thụ dưỡng chất lượng gà 29 Bảng 4.3: Ảnh hưởng mức độ protein phần lên chất lượng trứng gà 31 Bảng Hiệu kinh tế phần thí nghiệm 34 ix 3.1.6 Dụng cụ thí nghiệm: Dụng cụ thí nghiệm gồm: cân đồng hồ, cân điện tử, quạt so màu Roche, thước kẹp, máng ăn, núm uống, sô, xe đẩy, thước đo độ dày vỏ số dụng cụ phân tích phòng thí nghiệm 3.2 Phương pháp thí nghiệm 3.2.1 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẩu nhiên với nghiệm thức: Khẩu phần đối chứng (NTĐC:) nghiệm thức sử dụng thức ăn trại, protein thấp (CPT: 14,5%), protein trung bình (CPTV: 16,0%), protein cao (CPC: 17,5%), lặp lại lần, có tổng cộng đơn vị thí nghiệm (ĐVTN), ĐVTN ô chuồng ô chuồng nuôi gà mái, có tổng cộng 224 gà mái 22 – 35 tuần tuổi 3.2.2 Chăm sóc nuôi dưỡng Gà nuôi thí nghiệm chăm sóc nuôi dưỡng điều kiện, cho ăn lần/ngày, sáng khoảng 4h chiều khoảng 15 Mỗi buổi chiều cân thức ăn thừa lúc 14 giờ, sau cân thức ăn cho vào máng Nước uống bơm từ giếng khoan, dự trữ bồn cung cấp cho gà hàng ngày Gà bổ sung vitamin C hàng ngày Mỗi ngày châm nước có pha vitamin C lần: 4h, 10h, 13h 15h Chế độ chiếu sáng: thời gian chiếu sáng đèn từ – sáng, 17 – 20 tối hàng ngày, bóng đèn chữ U Máng ăn, máng uống vệ sinh hàng ngày Phân dọn ngày/lần bán làm phân bón 3.2.3 Qui trình phòng bệnh: Gà tiêm phòng tẩy ký sinh trùng trước tiến hành thí nghiệm 3.2.4 Phương pháp lấy mẫu trứng Sau thí nghiệm tuần tiến hành lấy mẫu trứng, đơn vị thí nghiệm (ĐVTN) lấy quả, liên tục ngày, sau chọn quả/ĐVTN để khảo sát tính chất trứng Tổng số trứng khảo sát 105 3.2.5 Phân tích hóa học Tiến hành phân tích thành phần hóa học thức ăn 3.3 Các tiêu theo dõi: Chỉ tiêu suất sinh sản 3.3.1 Tỉ lệ đẻ 23 Tỉ lệ đẻ (%)= Tổng số trứng x 100 Số gà/ ô chuồng x Số ngày thí nghiệm 3.3.2 Tiêu tốn thức ăn Mỗi buổi sáng cân lượng thức ăn cho ăn đơn vị thí nghiệm, ngày hôm sau cân lượng thức ăn thừa đơn vị thí nghiệm Tiêu tốn thức ăn (TTTA,g/gà/ngày)= Tiêu tốn thức ăn (TTTA,g/gà/ngày)= SL TA cho ăn - SL TA thừa Số gà mái có mặt tuần SL TA cho ăn - SL TA thừa Số gà mái (ĐVTN) 3.3.3 Khối lượng trứng Khối lượng trứng (g)= Tổng khối lượng trứng (g) (ĐVTN) Tổng số trứng (ĐVTN) 3.3.4 Khối lượng trứng Khối lượng trứng (g/gà/ngày) = Tỉ lệ đẻ (%) x Khối lượng trứng (g) 3.3.5 Hệ số chuyển hóa thức ăn (HSCHTA) HSCHTA (g/g)= TTTA (g/ngày) Khối lượng trứng (g/gà/ngày) 3.4 Chỉ tiêu tính chất trứng 3.4.1 Chỉ số hình dáng Chỉ số hình dáng = Chiều rộng trứng (cm) x 100 Chiều dài trứng (cm) 3.4.2 Chỉ số lòng đỏ Chỉ số lòng đỏ = Chiều cao lòng đỏ (cm) Đường kính lòng đỏ(cm) 3.4.3 Chỉ số lòng trắng Chỉ số lòng trắng = Chiều cao lòng trắng đặc (cm) Đường kính lòng trắng đặc (cm) 3.4.4 Độ dày vỏ (mm) : đo độ dày vỏ trứng thước chuyên dụng, tách rời màng vỏ trứng Độ dày vỏ tính trung bình dựa điểm : đầu lớn, xích đạo đầu nhỏ trứng 24 3.4.5 Đơn vị Haugh ( Haugh Unit, HU): đơn vị dùng để đánh giá chất lượng lòng trắng trứng Haugh = 100 x Log(T – 1,07 x W0,37 + 7,57) T (mm): chiều cao lòng trắng đặc W (g): khối lượng trứng Hình 3.6 Trứng gà Ác (1) Chỉ số lòng đỏ (2) Chỉ số lòng trắng (3) Độ dày vỏ (mm): đo độ dày vỏ trứng phép chuyên dụng, không tách rời màng vỏ trứng Độ dày vỏ tính trung bình dựa điểm: đầu lớn, xích đạo đầu nhỏ trứng (4) Màu lòng đỏ xác định bảng so màu Roche (5) Tỷ lệ thành phần trứng: Tách riêng thành phần bao gồm lòng đỏ, lòng trắng vỏ trứng Sau cân trọng lượng thành phần, tỷ lệ thành phần trứng tính cách lấy khối lượng thành phần chia cho khối lượng trứng 3.5 Hiệu kinh tế: Hiệu kinh tế tính tổng số tiền bán trứng trừ tổng chi phí thức ăn 3.6 Xử lý số liệu: Số liệu thu thập xử lý sơ chương trình Excel, sau phân tích phương sai mô hình Tuyến tính tổng quát (General Linear Model) chương trình Minitab 16.1.0 Khi khác biệt ý nghĩa (P≤0.05) tiến hành so sánh cặp phép thử Turkey 25 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Nhận xét đàn gà thời gian nuôi thí nghiệm: Trong suốt trình nuôi thí nghiệm, nhìn chung dịch bệnh xảy ra, đàn gà khỏe mạnh, tình trạng suất trứng đàn gà tương đối ổn định Dãy chuồng nuôi thí nghiệm vệ sinh sẽ, có hệ thống làm mát quạt thông gió để tạo môi trường tiểu khí hậu ổn định Tuy nhiên, gà nuôi theo kiểu chuồng hở nên chịu ảnh hưởng cuả biến đổi khí hậu bên bị stress tiếng động lớn nên có ngày gà đẻ trứng giảm không đáng kể 4.2 Ảnh hưởng mức độ protein lên suất chất lượng trứng Ảnh hưởng mức độ protein lên suất sinh sản gà thể qua bảng 4.1 Bảng 4.1 Ảnh hưởng mức độ protein lên suất sinh sản gà Ác Tỉ lệ đẻ trứng, % ĐC CPC CPV CPT SEM P 57,27 64,59 61,94 55,98 2,29 0,05 KL trứng, g 32,387 32,73 32,769 31,95 0,35 0,35 Tiêu tốn thức ăn, g/ngày 58,57b 65,44a 61,50ab 58,01b 1,69 0,03 Tiêu tốn thức ăn, g/trứng 102,9 100,5 104,8 4,64 0,92 21,16a 20,30ab 17,88b 0,77 0,02 3,283 0,15 0,76 KL trứng, g/gà/ngày HSCHTA 18,54ab 101,8 3,173 3,12 3,069 Các mức độ protein ảnh hưởng lên tỉ lệ đẻ (%) gà Ác (P=0,05) với kết có tỉ lệ đẻ cao lần lược CPC (64,59%), CPV (61,94%); NTĐC (57,27%) thấp CPT (55,98%) Theo Lâm Minh Thuận (2003), tỉ lệ đẻ gà Ác thí nghiệm đạt mức tương đương so với tỉ lệ đẻ gà Tàu Vàng (48,3%-61,3%) tuần tuổi Các mức độ protein không ảnh hưởng đến khối lượng trứng (g) (P= 0,35) với khối lượng trứng nghiệm thức sau: ĐC (32,387 g); CPC (32,73 g); CPV (32,769 g); CPT (31,95 g) Theo Lã Thị Thu Minh (2000) khối lượng trứng nghiệm thức thấp so với khối lượng 26 trứng gà Tàu Vàng (>38 g) Vì gà Ác đẻ thí nghiệm có khối lượng (0,9±0,1 kg) nhỏ gà Tàu Vàng Theo Nguyễn Văn Chuẩn (2013), so với gà Ác thí nghiệm với mức protein khác không ảnh hưởng lên khối lượng trứng gà Sự khác biệt nghiệm thức mức độ protein làm ảnh hưởng đến mức tiêu tốn thức ăn (g/ngày) (P=0,03) Kết phân tích thống kê cho thấy nghiệm thức lần lược NTĐC (58,57 g/ngày); CPC (65,44 g/ngày); CPV (61,50 g/ngày); CPT (58,01 g/ngày) Ở nghiệm thức ĐC, nghiệm thức CPV nghiệm thức CPT tương đương nhau, nghiệm thức CPC CPV đạt mức tương đương Các mức độ protein không ảnh hưởng lên tiêu tốn thức ăn (g/trứng) có ý nghĩa thống kê (P=0,92) Mức tiêu tốn thức ăn gần thương đương với kết thí nghiệm là: NTĐC (102,9 g/trứng), CPC (101,8 g/trứng), CPV (100,5 g/trứng), CPT (104,8 g/trứng) Các mức protein ảnh hưởng lên khối lượng trứng (g/gà/ngày) có khác biệt rõ rệt nghiệm thức có ý nghĩa thống kê (P=0,02) Kết sau NTĐC (18,54 g); CPC (21,16 g); CPV (20,30 g); CPT (17,88 g) Trong đó, kết NTĐC nghiệm thức CPV tương đương nhau, đồng thời nghiệm thức CPC tương đương với NTĐC tương đương với nghiệm thức CPV, nghiệm thức CPT tương đương với NTĐC tương đương với nghiệm thức CPV Các mức độ protein không ảnh hưởng lên hệ số chuyển hóa thức ăn thức ăn có ý nghĩa thống kê (P=0,76), kết nghiệm thức là: ĐC (3,173); CPC (3,12); CPV (3,069); CPT (3,283) Qua kết phân tích thống kê cho thấy CPV có hiệu sử dụng thức ăn tốt CPV có tỉ lệ đẻ 61,944% sau CPC lại có hiệu sử dụng thức ăn thấp CPT có tỉ lệ đẻ thấp nên hiệu sử dụng thức ăn 27 3.5 60 50 2.5 40 30 1.5 20 10 0.5 0 ĐC CPC CPV CPT Hình 4.1: Ảnh hưởng protein lên tỉ lệ đẻ trứng, % HSCHTA KL trứng, g/gà/ngày Tiêu tốn thức ăn, g/ngày 25 70 60 50 15 40 30 10 20 10 0 ĐC CPC CPV CPT Hình 4.2: Ảnh hưởng mức protein lên khối lượng trứng, g/gà/ngày tiêu tốn thức ăn, g/ngày 28 Tiêu tốn thức ăn, g/ngày 20 HSCHTA HSHCTA 70 Khối lượng trứng, g/gà/ngày Tỉ lệ đẻ trứng, % Tỉ lệ đẻ trứng, % 4.3 Ảnh hưởng mức độ protein phần lên tiêu thụ dưỡng chất lượng gà Bảng 4.2: Ảnh hưởng mức độ protein phần lên tiêu thụ dưỡng chất lượng gà ĐC CPC CPV CPT SEM P Số lượng ăn vào g/ngày Vật chất khô, g 52,12b 58,18a 54,61ab 51,53b 1,49 Protein, g 10,09b 11,40a ME, Kcal/kg 147,1b 170,2a 161,8ab 152,7b 4,35 [...]... trưởng của gà Ác: Tỷ lệ nuôi sống của gà ác thì không cao, bởi vì gà ác phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ từ 22 – 30oC và gà thường chết trong giai đoạn từ 1 – 7 tuần tuổi 3 Gà ác có trọng lượng nhỏ con hơn các giống gà địa phương khác (bảng 2.1), trọng lượng lúc 8 tuần tuổi từ 309,8 g – 370,4 g; trong khi đó trọng lượng của gà Ri là 559 g, gà Mía là 656 g và gà Đông Tảo là 778 g Trọng lượng của. .. 8 tuần tuổi 370,4  59,2 309,8  44,1 9 tuần tuổi 466,9  72,9 378,6  56,0 Tuần tuổi Nguồn: Bùi Đức Lũng et al., 2002 Hệ số chuyển hóa thức ăn của gà ác từ 1,4 – 3,3 kg, thấp hơn so với gà Ri (3,55 kg) và gà Mía (3,59 kg) Tập tính cho ăn của giống gà địa phương ảnh hưởng lên năng suất (Nguyễn Văn Thiện et al., 1999) Theo Nguyễn Hữu Lợi (2009), nghiên cứu ảnh hưởng của các mức độ protein thô và năng. .. mái cũng có sự khác biệt đáng kể (bảng 2.1) Bảng 2.1: Trọng lượng bình quân của gà Ác qua các tuần tuổi (g) Trống Mái  SD  SD 1 ngày tuổi 18,8  2,6 18,5  2,7 1 tuần tuổi 34,5  3,9 32,7  4,4 2 tuần tuổi 58,8  7,2 53.9  6.5 3 tuần tuổi 89,7  11,5 82,7  9,4 4 tuần tuổi 128,6  18,9 114,6  14,3 5 tuần tuổi 182,8  25,6 159,7  17,4 6 tuần tuổi 237,8  34,0 205,5  22, 9 7 tuần tuổi 297,7  44,9... học Cần Thơ chúng tôi tiến hành thí nghiệm “ Ảnh hưởng các mức protein lên năng suất sinh sản của gà Ác nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của protein lên tỉ lệ đẻ, mức tiêu tốn thức ăn, chất lượng trứng và hiệu quả sử dụng thức ăn của gà Ác 1 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Sơ lược về một số giống gà nội địa ở nước ta: 2.1.1 Gà Tre: Đây là một giống gà bản địa đã từng khá phổ biến tại khu vực miền Nam Việt... chế Protein là những dưỡng chất thiết yếu rất quan trọng trong khẩu phần thức ăn và ảnh hưởng trực tiếp lên khả năng sinh trưởng, sinh sản, phát triển của gà Ác qua từng giai đoạn Ngoài ra, protein còn tác động đến sản phẩm thịt, trứng và quan trọng hơn nữa là năng suất sinh sản Chính vì những lý do trên và được sự cho phép của Bộ môn Chăn nuôi Thú Y thuộc Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng dụng của. .. thịt gà khác được trình bày ở bảng 2.2 và 2.3 Thịt gà Ác ngon hơn gà Ri và gà giò, bởi vì nó có mùi vị đậm đà và độ rỉ nước thấp Hàm lượng colagen trong thịt gà ác cao hơn so với thịt gà giò (1,3 – 3,0%) và gà tây (1,2 – 3,3%), đều này làm cho thịt gà ác thơm ngon hơn khi giết thịt lúc 8 tuần tuổi trọng lượng đạt 300g Bảng 2.2: Đánh giá cảm quan thịt gà Ác, gà Ri và gà Giò lúc 8 tuần tuổi Thịt gà Ác. .. et al (2001), gà Ác là một trong những giống gà địa phương được nuôi phổ biến các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và miền Đông Nam Bộ Với đặc trưng ngoại hình riêng biệt là lông trắng, da, thịt, xương đen và có chân năm ngón hay còn được gọi là “ Ngũ trảo” Nghiên cứu về sự sinh trưởng và phát triển của gà Ác cũng như nghiên cứu về sự ảnh hưởng các mức protein lên năng suất sinh sản của gà Ác ở nước ngoài... Quốc (113,9 – 122, 7 trứng /gà/ năm) nhưng cao hơn gà Mía (75,6 trứng /gà/ năm) và gà Đông Tảo (67,7 trứng /gà/ năm) Trọng lượng trứng gà Ác cũng nhỏ hơn so với trứng gà địa phương khác (gà Ác 23,4 g; gà Ri 45,3 g; gà Mía 47,2 g và gà Đông Tảo là 45,3 g) Hệ số chuyển hóa thức ăn/10 quả trứng của gà Ác là 2,32 kg thấp hơn so với gà Ri là 2,67 kg (Bùi Đức Lũng và Trần Long, 1994) Theo nghiên cứu của Trần Thị... tiếp đến sức khỏe, sức sản xuất và chất lượng sản phẩm Người ta cho rằng 20 - 25% sức sản xuất của gia cầm ảnh hưởng trực tiếp bởi dinh dưỡng protein (Từ Quang Hiển et al., 2002) Protein dự trữ trong cơ thể gia cầm rất hạn chế, vì vậy thiếu protein ảnh hưởng đến tỷ lệ nuôi sống và khả năng sản xuất của chúng Thừa protein cũng không nên vì nó làm tăng trao đổi chất và protein được sử dụng cho mục đích năng. .. 21,8% – 27, 9 % so với gà không dùng chế phẩm (lúc 5 tuần tuổi) Tăng trọng tuyệt đối từ 0 – 5 tuần tuổi của gà dùng chế phẩm tự nhiên cao hơn 24,82% – 31,47% so với gà không 4 dùng chế phẩm Tiêu tốn thức ăn của lô bổ sung chế phẩm giúp gà chuyển hóa thức ăn tốt, hệ số chuyển biến thức ăn thấp hơn 32% – 36% so với gà không dùng chế phẩm 2.1.6.2 Phẩm chất quầy thịt của gà Ác Đặc điểm của thịt gà Ác so với

Ngày đăng: 20/06/2016, 19:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan