1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích hoạt động xuất khẩu cá tra của công ty tnhh thủy sản vĩnh nguyên sang thị trường mỹ giai đoạn 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014

86 525 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH - - HỌ TÊN TÁC GIẢ: ĐẶNG HỮU LỢI PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ TRA CỦA CÔNG TY TNHH THỦY SẢN VĨNH NGUYÊN SANG THỊ TRƯỜNG MỸ GIAI ĐOẠN 2011 ĐẾN THÁNG ĐẦU NĂM 2014 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh Doanh Quốc Tế Mã số ngành: 52340120 Tháng 11/ 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH - - HỌ TÊN TÁC GIẢ: ĐẶNG HỮU LỢI PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ TRA CỦA CÔNG TY TNHH THỦY SẢN VĨNH NGUYÊN SANG THỊ TRƯỜNG MỸ GIAI ĐOẠN 2011 ĐẾN THÁNG ĐẦU NĂM 2014 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh Doanh Quốc Tế Mã số ngành: 52340120 Giáo viên hướng dẫn NGUYỄN XUÂN VINH Tháng 11/ 2014 LỜI CẢM TẠ Sau gần bốn năm học tập Trường Đại Học Cần Thơ dạy tận tình Quý Thầy Cô, Thầy Cô Khoa KT-QTKD truyền đạt cho em kiến thức vô quý báu lý thuyết lẫn thực tế suốt thời gian học tập trường Trong thời gian thực tập Công ty TNHH thủy sản Vĩnh Nguyên, em học hỏi thực tế hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình Ban lãnh đạo q cơ, công ty, đặc biệt anh Hào giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Xuân Vinh, người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trong trình thực tập, em xin cảm ơn Ban giám đốc, quý cô, Công ty TNHH thủy sản Vĩnh Nguyên, người giúp đỡ em nhiều quãng thời gian thực tập công ty, ln tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành tốt đề tài tốt nghiệp Do kiến thức cịn hạn hẹp, thời gian tìm hiểu chưa sâu nên đề tài chắn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo, góp ý q thầy Ban lãnh đạo cơng ty để đề tài hồn thiện Em xin kính chúc Q Thầy Cơ Khoa Kinh tế - QTKD Ban giám đốc, quý cô, Công ty TNHH thủy sản Vĩnh Nguyên dồi sức khỏe công tác tốt Cần Thơ, ngày 24 tháng 10 năm 2014 Sinh viên thực Đặng Hữu Lợi iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài khoa học Cần Thơ, ngày 24 tháng 10 năm 2014 Sinh viên thực Đặng Hữu Lợi iv NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày… tháng…… năm 2014 v NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Mã số sinh viên: 4114847 Họ tên người hướng dẫn: Nguyễn Xuân Vinh Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế - Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại học Cần Thơ Tên học viên: ĐẶNG HỮU LỢI Chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế Tên đề tài: Phân tích hoạt động xuất cá tra Cơng ty TNHH thủy sản Vĩnh Nguyên sang thị trường Mỹ giai đoạn 2011-6/2014 NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: Về hình thức: Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài: Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: Nội dung kết đạt (theo mục đích nghiên cứu): Các nhận xét khác: Kết luận: Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Xuân Vinh vi NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Giáo viên vii MỤC LỤC 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái niệm vai trò xuất 2.1.2 Các hình thức xuất 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất 2.1.4 Các tiêu đánh giá tình hình xuất 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu CHƯƠNG GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH THỦY SẢN VĨNH NGUYÊN 11 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 11 3.1.1 Giới thiệu chung công ty 11 3.1.2 Chức vai trị cơng ty 12 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC 13 3.2.1 Cơ cấu tổ chức công ty 13 3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ Ban giám đốc phòng ban 13 3.2.3 Nguồn nhân lực 14 3.3 SẢN PHẨM VÀ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CỦA CƠNG TY 16 3.3.1 Sản phẩm 16 3.3.2 Quy trình cơng nghệ 17 3.4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG GIAN ĐOẠN TỪ NĂM 2011 ĐẾN THÁNG 6/2014 19 3.4.1 Phân tích kết hoạt động kinh doanh 19 3.4.2 Phân tích tiêu kết hoạt động kinh doanh 26 CHƯƠNG TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÁ TRA CỦA CƠNG TY TNHH THỦY SẢN VĨNH NGUYÊN VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ 28 4.1 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÁ TRA CỦA VIỆT NAM 28 4.1.1 Tổng quan vài nét ngành thủy sản Việt Nam 28 4.1.2 Tình hình xuất cá tra Việt Nam 33 4.1.3 Tình hình tiêu thụ thủy sản tiêu thụ cá tra Mỹ 35 viii 4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ TRA XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA CÔNG TY TNHH THỦY SẢN VĨNH NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2011- 6/2014 38 4.2.1 Phân tích hoạt động xuất công ty 38 4.2.2 Phân tích hoạt động xuất cá tra công ty sang thị trường Mỹ giai đoạn 2011-6/2014 42 4.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ TRA SANG THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA CÔNG TY 47 4.4 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUÂT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA CÔNG TY 64 4.4.1 Những thuận lợi thành tựu đạt 64 4.4.2 Những hạn chế khó khăn, bất lợi 65 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ TRA CỦA CÔNG TY TNHH THỦY SẢN VĨNH NGUYÊN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 67 5.1 NHỮNG ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÔNG TY HIỆN NAY 67 5.1.1 Điểm mạnh 67 5.1.2 Điểm yếu 68 5.1.3 Cơ hội 69 5.1.4 Thách thức 70 5.2 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ TRA CỦA CÔNG TY TNHH THỦY SẢN VĨNH NGUYÊN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ 71 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 74 6.1 KẾT LUẬN 74 6.2 KIẾN NGHỊ 75 6.2.1 Kiến nghị nhà nước Hiệp hội thủy sản 75 6.2.2 Kiến nghị công ty 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 ix DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1: Thống kê trình độ lao động quản lý công ty từ 2011- 2013 Error! Bookmark not defined Bảng 3.3 Một số tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh công ty TNHH Vĩnh Nguyên giai đoạn 2011-6/2014 Error! Bookmark not defined Bảng 4.1 kinh ngạch xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ 33 Bảng 4.2 Tổng kinh ngạch xuất cá tra việt nam 33 Bảng 4.3 nhập cá tra vào Mỹ giai đoan 2012-2013 37 Bảng 4.4 Khối lượng giá trị xuất cá tra công ty TNHH thủy sản Vĩnh Nguyên từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2014 38 Bảng kinh ngạch xuất cá tra công ty theo thị trường (20112014) 40 Bảng 4.7 Các hình thức xuất cá tra cơng ty 42 Bảng 4.8 Tình hình xuất cá tra công ty sang thị trường Mỹ 43 Bảng 4.9 sản phẩm xuất công ty sang thị trường Mỹ 45 Bảng 4.10 Kết xuất cá tra sang thị trường Mỹ giai đoạn 20112013 46 Bảng 4.11: Sản lượng cá tra thu mua phân theo địa bàn từ 2011- 2013 48 Bảng 4.12: Kế hoạch thực tế sản lượng cá tra thu mua 2011-2013 48 x 4.4 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUÂT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA CÔNG TY 4.4.1 Những thuận lợi thành tựu đạt Hoạt động xuất sang thị trường Mỹ mạng lại lợi nhuận cao cho công ty ngày tăng qua năm, đánh dấu sẻ thị trường tiềm để công ty xuất sau sẻ mang nguồn lợi nhuận lớn cho công ty Thị trường Mỹ tiêu thụ thủy sản đứng thứ giới sau Nhật Trung quốc theo Vasep năm 2012 thị trường Mỹ chiếm 19% tổng sản lượng thủy sản xuất Việt Nam với giá trị gần 1.192 triệu USD, thị trường lớn đầy tiềm Chỉ đứng sau EU, Mỹ thị trường nhập cá tra Việt Nam tổng kinh ngạch xuất tháng đầu năm 2014 đạt 163,12 triệu USD Đây thị trường có ưu tốn tốt, giá bán cao (bình quân từ 3,1 – 3,8 USD/kg) Mỹ nước nhập thủy sản có ngành nuôi trồng thủy sản nhỏ so với nước khác Do đó, kim ngạch nhập mặt hàng thủy sản nuôi Mỹ lớn Theo Cơ quan Quản trị Khí Đại dương Quốc gia Mỹ (National Oceanic and Atmospheric Administration – NOAA), người Mỹ tiêu thụ khoảng từ triệu đến triệu thủy sản tự nhiên nuôi trồng hàng năm, số 84% nhập nửa thủy sản nuôi Tổng sản lượng thủy sản Hoa Kỳ chiếm khoảng 2% tổng tiêu thụ nước Đây kiện thuận lợi để ngành thủy sản Việt Nam cung công ty xuât thủy sản qua thị trường Cơ sở vật chất kỹ thuật nâng cấp mở rộng Công ty xây dựng xong xí nghiệp chế biến đưa vào hoạt động cuối năm 2012 Xí nghiệp chuyên chế biến cá tra, basa đông lạnh xuất với công suất 8.000 thành phẩm/năm Xí nghiệp đời cho thấy hướng công ty sản phẩm đầy triển vọng cá tra, cá basa Hiện trình độ cơng nghệ kỹ thuật sản xuất công ty xem qui trình sản xuất tiên tiến khơng thua nước giới Trong điều kiện xuât sang thị trường Mỹ công ty xuất phải chiệu mức thuế bán chông phá giá cao Mỹ lập ra, công ty chiệu mức thuế phổ thông 0,58USD/kg mức thuế chấp nhận xuất sang thị trường 64 4.4.2 Những hạn chế khó khăn, bất lợi Xuất cá tra Việt Nam sang Mỹ phải đối mặt với rủi ro từ vụ kiện chống bán phá giá, công ty phải chiệu mức thuế không cao ảnh hướng đến hoạt động xuất công ty Các kênh tiêu thụ thủy sản thị trường Mỹ có mối quan hệ chặt chẽ, mang tính chun mơn hóa cao, có trường hợp siêu thị lớn công ty bán lẻ độc lập mua hàng trực tiếp từ nhà xuất nước ngồi Vì vậy, cơng ty nhập hàng thủy sản thị trường Mỹ có yêu cầu cao đối tác xuất việc tuân thủ chặt chẽ điều khoản hợp đồng, đặc biệt điều kiện chất lượng hàng hóa thời hạn giao hàng Hệ thống phân phối Mỹ hình thành tổ chức chặt chẽ Do đó, khó khăn cho nhà nhập đơn lẻ muốn thâm nhập hệ thống phân phối cơng ty muốn mơ rộng thị trường khó Dù đầu tư máy móc thiết bị nhà máy chế biến số dây chuyền sản xuất công ty không đạt hiệu cao làm tăng vốn sản xuất, chi phí đầu vào cao chưa đáp ứng yêu cầu nghiêm ngoặc khó khăn thị trường Mỹ Số sản phẩm cá tra chế biến công ty chưa nhiều Từ làm cho tính cạnh tranh mặt hàng cá tra công ty không cao, đáp ứng nhu cầu mặt hàng không lớn Đây điều kiện bất lợi để công ty trì, gia tăng thêm thị phần phát triển sản phẩm thị trường Mỹ So với tổng giá trị xuất sản phẩm Việt Nam xuất vào Mỹ giá trị cơng ty thấp Tỷ trọng giá trị xuất nhỏ dù tình hình xuất cơng ty sang thị trường tôt tăng trương mạnh mẽ, công ty nắm vai trò chi phối thị trường mà phải chịu ảnh hưởng từ cơng ty có tỷ trọng xuất lớn Cá nguyên liệu nhiễm kháng sinh, hoá chất chiếm tỷ lệ cao lượng cá nuôi ĐBSCL Công ty phải thường xuyên kiểm tra giám sát q trình thu mua cá ngun liệu Có nhiều cơng ty thủy sản thành lập không quản lí chặt chẻ, xuất mặt hàng khơng kiểm tra chất lượng làm ảnh hưởng uy tính ngành công ty Tuy xuất sang thị trường Mỹ lâu công ty chưa có văn phịng đại diện thức Mỹ để kịp thời nắm bắt thơng tin, tìm kiếm đối tác mở rơng thị trường, quảng bá hình ảnh công ty kịp thời giải vướn mắt khó khăn cần thiết 65 66 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ TRA CỦA CÔNG TY TNHH THỦY SẢN VĨNH NGUYÊN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 5.1 NHỮNG ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÔNG TY HIỆN NAY 5.1.1 Điểm mạnh - Nhờ chủ động nguồn nguyên liệu, 60% nguồn nguyên liệu đầu vào công ty liên kết sẳn với hộ nuôi để thu mua kí kết với thương lái nên Cơng ty khơng đảm bảo việc đủ nguyên liệu, trì sản xuất ổn định mà hưởng lợi từ lợi nhuận khâu nuôi nguyên liệu giai đoạn nguyên liệu tăng giá Cơng ty xây dựng xong xí nghiệp chế biến đưa vào hoạt động cuối năm 2012 Xí nghiệp chuyên chế biến cá tra, basa đông lạnh xuất với công suất 8.000 thành phẩm/năm - Cơng ty có hệ thống quản lý chất lượng tồn q trình hoạt động sản xuất kinh doanh ISO 9001, SQF 2000, HACCP chất lượng đạt tiêu chuẩn xuất vào Mỹ Nên tiết kiệm thời gian, nguyên liệu, chất lượng sản phẩm cao… tăng hiệu Hiện nay, sản phẩm Công ty có mặt 40 thị trường giới Cơng ty có sở vật chất, dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị đại phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh bảo trì, bảo dưỡng cải tiến liên tục nhằm đáp ứng nhiệm vụ đặt Về mặt địa lý: công ty nằm KCN Trà Nóc, phía sau giáp sơng Hậu, phía trước la trục đường KCN, cách sân bay Trà Nóc khoảng 2km cảng Cần Thơ khoảng 4km tạo điều kiện thuận lợi cho đường bộ, đường thủy đường hàng khơng Ngồi ra, vị trí trung tâm vùng nguyên liệu ĐBSCL - Về sở hạ tầng: công ty xây dựng hệ thống bến nhập nguyên liệu đường nội thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên liệu sản phẩm Các dây chuyền thiết bị đổi mới, thay với công suất công nghệ cao - Về sách pháp luật: ngày thơng thống, tạo điểu kiện thuận cho cơng ty làm thủ tục dễ dàng, nhanh chóng Cơng ty ln quan tâm Bộ ngành có liên quan 67 - Về nguồn nhân lưc: Khối quản lý doanh nghiệp 100% có trình độ Đại học – Cao đẳng, hầu hết quân nhân nên có tinh thần trách nhiệm kỷ luật cao, công nhân làm việc phân xưởng chế biến đào tạo chuyên môn - Tuy doanh nghiệp có quy mơ khơng lớn có uy tín thị trường nước giới Mức tăng trưởng kim ngạch xuất cá tra, cá basa cao 5.1.2 Điểm yếu - Về nguyên liệu đầu vào: việc nuôi trồng thủy sản nước ta cịn mang tính thời vụ nên tình hình ngun liệu khơng ổn định, chi phí ni cá tăng thức ăn chi phí nuôi tăng làm người nuôi cá lỗ bỏ nuôi hàng loạt Mặt khác, Nhà nước chưa có sách quy hoạch, khoanh vùng đầu tư mang tính khoa học cao nên có vụ mùa thất thu lớn đẩy doanh nghiệp chế biến cá tra rơi vào tình trạng khan nguyên liệu Các nguyên liệu chủ yếu để sản xuất hàng xuất công ty thu mua từ tỉnh An Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long… nên gặp nhiều khó khăn Ngồi ra, khu vực ĐBSCL có nhiều cơng ty chế biến thủy sản cá tra Vĩnh Nguyên, Vĩnh Hoàn, Cafatex, Hùng Vương… đa số xuất mặt hàng đông lạnh giống dẫn đến tình trạng cạnh tranh thị trường nguyên liệu đầu vào làm số lượng giá nguyên liệu thường xuyên bị biến động, không ổn định Cùng với giá lương thực giới tăng cao làm giá nguyên vật liệu thức ăn chăn nuôi tăng giá liên tục - Về thị trường: cạnh tranh công ty diễn gay gắt giảm giá, khuyến mãi… làm cho khâu tiêu thụ gặp nhiều khó khăn Mặt khác, đội ngũ cán marketing chưa thật am hiểu thị trường nước nên việc thâm nhập vào thị trường lớn hạn chế Đặc biệt, cơng ty chưa có thị trường tiêu thụ nội địa, chưa có cơng ty đại diện nước nhập công ty -Về điều kiện giao thông: địa công ty đặt trung tâm ĐBSCL phương tiện vận chuyển công ty cịn thiếu nên cơng ty phải thường xun th ngồi Mặt dù, cơng ty có kho cấp đơng kho bảo quản sản phẩm vào mùa vụ có lượng đặt hàng lớn cơng ty phải thuê kho bảo quản dẫn đến chi phí tăng - Về phương tiện cất trữ chuyên chở: đặt trưng ngành nên đòi hỏi kho bãi phương tiện vận chuyển chuyên dụng Nhưng lúc, khó 68 khăn vốn, phương tiện vận chuyển kho bảo quản cơng ty cịn thiếu nên thường xuyên phải thuê dẫn đến chi phí thường lên cao - Về vốn: cơng ty thiếu vốn lưu động để đáp ứng cho nhu cầu tồn trữ nguyên liệu, nhu cầu đầu tư phát triển hệ thống tiêu thụ xây dựng nhà máy sản xuất mới… Phần lớn nguồn vốn lưu động công ty vốn vay ngân hàng nên phải chịu chi phí lãi vay lớn, khơng cịn gói hỗ trợ lãi suất từ Chính phủ nên lãi suất tăng - Cơng tác marketing, hoạt động thương mại điện tử công tác nghiên cứu phát triển chưa trọng đầu tư mức nên kết hoạt động mang lại cho công ty chưa cao Do hạn chế khâu marketing R&D nên công ty chưa chủ động việc tiếp cận thị trường đối tác xuất - Giá trị xuất sang Mỹ nhìn chung rât thấp so với giá trị xuất xuất sang số thị trường khác Tỷ trọng xuất cá tra, cá basa công ty so với nước thấp - Hệ thống phân phối Mỹ chặt chẻ từ đầu vào đến đầu nên cơng ty khó để tiếp cận thị trường - Sản phẩm công ty xuất dạng thô qua sơ chế trộn chất phụ gia chủ yếu dùng làm nguyên liệu cho nhà nhập để chế biến lại thành sản phẩm giá trị gia tăng nên chưa mang lại hiệu xuất tối đa Chủng loại sản phẩm công ty chưa đa dạng - Hiện sản phẩm công ty cịn xuất thơng qua nhà nhập trung gian, khơng quảng bá rộng rãi sản phẩm thương hiệu công ty thị trường nhập Bên cạnh đó, cơng ty chưa thể nắm kịp thời thay đổi nhu cầu khách hàng sản phẩm nên thiếu chủ động sản xuất Khả cạnh tranh mặt hàng thủy sản cá tra yếu, yêu cầu chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm nước nhập thường xuyên thay đổi ngày đòi hỏi khắt khe hơn, rào cản thương mại kỹ thuật dựng lên gây ảnh hưởng đến tình hình xuất cơng ty Đặt biệt thị trường Mỹ áp đặt thuế bán chống phá giá doanh nghiệp xuất cá tra Việt Nam vào thị trường 5.1.3 Cơ hội - Nhu cầu thủy sản nhu cầu thiết yếu ngày gia tăng giới Thủy sản đánh bắt ngày khan hiếm, thủy sản nuôi trồng nguồn cung chủ lực giới Việt Nam có lợi so sánh phát triển 69 thủy sản so với nước khác giới nhờ thiên nhiên ưu đãi, nguồn nhân lực dồi Đặc biệt, cá tra lại sản phẩm mà Việt Nam có lợi so sánh tuyệt đối Do đó, cơng ty có nhiều hội kinh doanh xuất mặt hàng thủy sản Cơng ty nhà cung cấp uy tín đáng tin cậy với thương hiệu có chỗ đứng vững thị trường Thị trường Công ty thị trường ổn định với khách hàng gắn bó trung thành với cơng ty - Cá tra loại cá ngon, thị trắng, giá cạnh tranh so với loại cá thịt trắng khác sản lượng ổn định so với loại cá đánh bắt Nhu cầu thị trường cho loại cá giới lớn Ngoài ra, tiềm khai thác thêm mặt hàng giá trị gia tăng khác từ cá phụ phẩm khả thi hứa hẹn lợi nhuận cao - Hiện Việt Nam nước xuất cá tra lớn giới Đối thủ cạnh tranh nước chưa mạnh - Mỹ thị trường nhập cá tra Việt Nam dứng thứ hai sau EU, thị trường đầy tiềm công ty - Vĩnh Nguyên nhà cung cấp uy tín đáng tin cậy với thương hiệu có chỗ đứng vững thị trường Thị trường công ty thị trường ổn định với khách hàng gắn bó trung thành với cơng ty - Sự ưu đãi thuế quan, xuất xứ hàng hóa, hàng rào phi thuế quan lợi ích đối xử cơng bằng, bình đẳng tạo điều kiện để sản phẩm cơng ty có khả cạnh tranh thị trường giới - “Bản tin hỗ trợ xuất Việt Nam” Vietnam Business Forum thuộc Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cung cấp miễn phí tới doạnh nghiệp hoạt động xuất nhằm hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường, gia tăng xuất khẩu… đáp ứng tối đa nhu cầu thông tin chọn lọc phù hợp với nhu cầu thực tế doanh nghiệp xuất việc tiếp cận thị trường, hội để Công ty phát triển thị trường 5.1.4 Thách thức - Thị trường ngành chế biến cá tra nói chung bị thu hẹp tác động suy thối kinh tế tồn cầu Bên cạnh đó, giá bán giảm làm ảnh hưởng đến lợi nhuận công ty Nguyên nhân cạnh tranh khốc liệt thị trường dẫn đến bán phá giá 70 - Sự cạnh tranh không lành mạnh làm ăn thiếu uy tín nhiều doanh nghiệp Việt Nam ảnh hưởng đến tồn ngành nói chung tình hình xuất cơng ty nói riêng - Cá tra gặp số rào cản thị trường giới việc WWF đưa cá tra vào danh sách đỏ, rủi ro thuế chống phá giá thị trường Mỹ dẫn đến sụt giảm sản lượng khả xuất công ty -Sự thiếu hụt lao động vấn đề nan giải với ngành thủy sản Công ty dành nhiều thời gian xây dựng sách cải thiện đời sống người lao động chế độ khuyến khích, thu hút lao động nhằm giữ chân công nhân - Mặc dù công ty xây dựng vùng nguyên liệu để đảm bảo đầu vào cho chế biến vào số thời điểm công ty phải đối mặt với vấn đề khó khăn việc thu mua nguyên liệu chi phí đầu vào cho sản xuất tăng cao - Công ty xuất dạng nguyên liệu thô sơ chế nên giá trị chưa cao, cân đối cung cầu nguyên liệu, cạnh tranh không lành mạnh, dễ vấp phải rào cản thương mại nước nước nhập khẩu, hiểu biết luật pháp quốc tế chưa sâu, hiểu rõ pháp luật tranh chấp thương mại hạn chế, chịu tác động sách bảo hộ thị trường nội địa nước nhập thủy sản, điều ảnh hưởng lớn tới lực cạnh tranh công ty 5.2 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ TRA CỦA CÔNG TY TNHH THỦY SẢN VĨNH NGUYÊN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ - Phát triển nguồn nhân lực: Công ty cần củng cố phận nhân đủ mạnh, nâng cao lực lãnh đạo, phát triển nguồn lực, phát huy khả sáng tạo nhân viên Nâng cao kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương cho cán cơng nhân viên mơi trường xuất vơ phức tạp liên quan nhiều đến luật pháp quốc tế, tìm hiểu quy định pháp lý, rào cản thương mại đến thị trường xuất sản phẩm, giá cả, kênh phân phối… Vì thế, cơng ty cần trọng việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức nghiệp vụ ngoại thương cho nhân viên để giúp cơng ty có phản ứng kịp thời trước biến động thị trường giới nhằm hạn chế tranh chấp thương mại, qua nâng cao khả thâm nhập thị trường công ty, đồng thời nâng cao kỹ thương thuyết tốt việc tìm kiếm đối tác đàm phán hợp đồng xuất khẩu, thỏa thuận 71 giá cả, điều kiện giao hàng… với đối tác nước ngồi cơng ty Nâng cao trình độ nhân viên kiểm nghiệm, tăng cường cơng tác giám sát, kiểm soát hoạt động sản xuất cơng ty khâu, đặc biệt kiểm sốt dư lượng kháng sinh, chất xử lý môi trường Bên cạnh đó, nhân viên kiểm nghiệm phải thường xuyên cập nhật danh mục hóa chất, kháng sinh, chất xử lý môi trường bị cấm hạn chế sử dụng để đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng cao - Thâm nhập phát triển thị trường Mỹ Công ty cần mở rộng kênh phân phối, tăng cường công tác nghiên cứu thị trường giới thị trường Mỹ, từ đánh giá thực trạng thị trường xuất giúp cơng ty lựa chọn phương thức thích hợp để chủ động thâm nhập vào kênh phân phối thị trường Điều quan trọng đơn vị tiếp tục xây dựng triển khai đầy đủ chương trình đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm thủy sản theo hệ thống từ sản xuất đến tiêu dùng Phát triển đa dạng hóa kênh phân phối thủy sản xuất khẩu, liên kết chặt chẽ với nhà nhập khẩu, phân phối lớn thị trường mục tiêu, thành lập số văn phòng đại diện thị trường nước xuất quan trọng EU, Mỹ, Nhật Bản… nhằm hạn chế rủi ro phát sinh, nhận hỗ trợ tích cực từ nhân viên văn phòng đại diện nước xuất để triển khai chiến lược marketing thích hợp đạt hiểu quả, tận dụng kênh phân phối qua hệ thống cửa hàng bán lẻ sẵn có số công ty lớn, ứng dụng thương mại điện tử xuất thủy sản cách ngắn nhất, hữu hiệu tiết kiệm tiếp cận thị trường, tìm kiếm đối tác Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu nâng cao khả thâm nhập thị trường nước ngồi cách cơng ty tham gia chương trình xúc tiến xuất thủy sản cấp quốc gia thông qua nhiều hoạt động như: tổ chức ngày hội ẩm thực giới thiệu thủy sản Việt Nam đến thị trường lớn Nhật Bản, Canada, Úc, Hàn Quốc… tham gia hội chợ thủy sản quốc tế Boston (Mỹ), hội chợ thủy sản Trung Quốc, Châu Âu (Brussel), hội chợ công nghệ thủy sản (Nhật Bản), hội chợ thực phẩm Chicaga (Mỹ)… Bên cạnh đó, cơng ty tham gia chuyến khảo sát nghiên cứu thị trường trực tiếp nhằm thu thập thông tin, tiếp cận xu hướng tiêu dùng thị trường xuất khẩu, tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trường… - Nâng cao chất lượng sản phẩm thương hiệu Công ty cần nâng cao chất lượng mặt hàng thủy sản xuất khẩu, đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn quốc tế chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm để hạn chế đe doạ thị trường thị trường Mỹ ngày cạnh trang gay gắt, đòi hỏi ngày cao người tiêu dùng xuất nhiều 72 đối thủ cạnh tranh Nghiêm túc thực quy định Bộ thủy sản tiêu chuẩn kỹ thuật, quy định điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho sản phẩm, tăng cường kiểm tra chất lượng sản phẩm chặt chẽ suốt quy trình thu mua, chế biến, sản xuất xuất nhằm đảm bảo hiệu chất lượng cao cho sản phẩm Cập nhật đáp ứng kịp thời thông tin thị trường xuất tiêu chuẩn, quy định Đồng thời, ứng dụng khoa học cơng nghệ vào q trình sản xuất từ thiết kế mẫu mã đến việc chế biến, sản xuất thành phẩm, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiêu chuẩn thị trường xuất BRC, IFS, HACCP,… Từ đó, cơng ty cung ứng sản phẩm có chất lượng cao, an tồn vệ sinh thực phẩm, đáp ứng tốt yêu cầu thị trường xuất Với thuận lợi mà công ty có nguồn nguyên liệu tương đối ổn định, đội ngũ công nhân viên nhiều kinh nghiệm, máy móc thiết bị đại… thuận lợi cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh đổi mẫu mã, đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu, nâng tầm thương hiệu sản phẩm công ty, giữ vững vị công ty, hạn chế sức ép đối thủ cạnh tranh Bên cạnh việc nâng cao chất lượng sản phẩm, công ty cần trọng đến bao bì, nhãn mác sản phẩm Đây yếu tố thu hút ý người tiêu dùng, vừa có chức bảo vệ sản phẩm, vừa có nhiệm vụ truyền đạt đến khách hàng thông tin sản phẩm, thương hiệu công ty… - Liên kết, thu hút đầu tư nhà cung cấp đối tác nước Tạo mối liên kết nuôi chế biến thủy sản xuất chưa thật ổn định Do đó, cơng ty cần đẩy mạnh mối liên kết với nhà cung cấp nguyên liệu nhằm tăng cường kiểm soát nguyên liệu đầu vào, đảm bảo nguồn cung ổn định chất lượng Mặt khác, công ty cần thiết lập mối quan hệ khắng khít với nhà xuất khẩu, đặc biệt trung tâm thương mại lớn, hệ thống siêu thị bán lẻ, thiết lập kênh phân phối đến tay người tiêu dùng thông qua công ty hay chi nhánh bán hàng nước ngồi, có nâng cao khả cạnh tranh thương hiệu công ty phát triển vững 73 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 6.1 KẾT LUẬN - Thuỷ sản ngành kinh tế mang lại hiệu xuất cao, với tốc độ phát triển nhanh, ngành đưa kinh tế Việt nam hội nhập với kinh tế giới khu vực Việc đẩy mạnh xuất thủy sản địi hỏi phải có kết hợp đồng Nhà nước doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần chủ động việc thâm nhập, mở rộng thị trường xuất để đảm bảo phát triển bền vững Công ty TNHH thủy sản Vĩnh nguyên không ngừng phấn đấu, nỗ lực, tự làm để tiếp tục tăng trưởng tạo vững mạnh tăng cường sức cạnh tranh thị trường giới nói chung thị trường Mỹ nói riêng tạo thương hiệu, uy tín lịng người tiêu dùng khắp nơi - Qua việc phân tích hoạt động xuất thủy sản cá tra sang thị trường Mỹ giai đoạn 2011-6/2014 cho thấy công ty kinh doanh hiệu bất đầu phát triển mạnh mẽ thị trường này, chưa chiếm tỉ trọng cao cơng ty, qua phân tích năm cho ta thấy xuất sang thị trường Mỹ tăng liên tục tăng mạnh mẽ Từ cho ta thấy thị trường Mỹ thị trường tìm công ty khai thác tốt thị trường sẻ thị trường công ty sẻ phát triển mạnh giai đoạn sau chiếm thị phần lớn thị trường xuất công ty - Thị trường xuất ngày mở rộng, đặc biệt Mỹ với giá trị sản lương tăng cao qua năm, nhiều mặt hàng tìm chỗ đứng vững chắc, cơng ty chủ động nghiên cứu nắm vững số thị trường EU, Mỹ, Hàn Quốc… Hàng năm công ty mang nguồn ngoại tệ cho nước nhà Đồng thời, cơng ty tạo khơng cơng ăn việc làm cho người dân địa phương góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế Bên cạnh kết đạt được, cơng ty gặp phải số khó khăn cạnh tranh với doanh nghiệp nước giá cả, chất lượng, hoạt động marketing yếu, chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào chưa cao khơng ổn, thiếu tính bền vững, rào cản kỹ thuật từ nước nhập khảu… Vì để tạo uy tín vị đáng kể thị trường giới, nơi mà cạnh tranh xảy vô gay gắt, liệt, công ty phải khơng ngừng đổi mới, đa dạng hóa sản phẩm, đẩy mạnh hoạt động marketing nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất thủy sản công ty phát triển bền vững - Bên cạnh thuận lợi cơng ty cịn có khó khăn hạn chế như: Tỷ trọng giá trị xuất cá tra công ty tổng giá trị xuất cá tra 74 Việt Nam thấp, số sản phẩm mặt hàng công ty chưa đa dạng Sự cạnh tranh với đối thủ ngày gay gắt số luợng xí nghiệp chế biến thuỷ sản mộc lên ngày nhiều mà phủ lại chưa có hành lang pháp lý để tránh tình trạng tranh mua, tranh bán doanh nghiệp với Để đẩy mạnh xuất sản phẩm vào thị trường Mỹ cơng ty cần có giải pháp thích hợp nhằm hạn chế khó khăn tận dụng điều kiện thuận lợi công ty có 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Kiến nghị nhà nước Hiệp hội thủy sản - Đẩy mạnh triệt để biện pháp xã hội hóa để nâng cao hiệu trách nhiệm quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm doanh nghiệp, người nuôi chuỗi sản xuất, giảm thiểu thủ tục hành chính, tiết kiệm thời gian chi phí kiểm tra bắt buộc lơ hàng xuất quan nhà nước thực - Chính phủ bảo đảm hệ thống tài chính, tín dụng ổn định để hỗ trợ nông ngư dân nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời góp phần hạ giá thành sản xuất, ổn định chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm nguyên liệu thủy sản -Mở rộng mạng lưới, quan thương vụ nằm Đại sứ quán Việt Nam Mỹ để giúp đỡ doanh nghiệp tìm hiểu rõ sách, luật pháp, quy định, thay đổi Mỹ hỗ trợ doanh nghiệp trực tiếp làm việc với hiệp hội, doanh nghiệp đầu mối nhập nước - Tăng giá xuất trung bình cá tra Việt Nam cách thống mức giá sàn mặt hàng thủy sản xuất cho doanh nghiệp Việt Nam nhằm tránh tình trạng bán phá giá trị trường nước ngồi, đồng thời có cạnh tranh cơng doanh nghiệp nước - Ổn định sản lượng nguyên liệu bảo đảm cung cầu: quy hoạch cụ thể cho ngành nuôi trồng để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất tiêu thụ, phải có liên kết nhà nước, Hiệp hội thủy sản, doanh nghiệp người nuôi hợp tác với cho đơi bên có lợi, tránh tình trạng khủng hoảng thừa, nguyên liệu thiếu Nhà nước cần hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp thiết lập hệ thống kiểm sốt chuỗi, đảm bảo tính đồng tiêu chuẩn, quy phạm, quản lý chất lượng, tất khâu từ sản xuất nguyên liệu, thu gom, vận chuyển, chế biến đến xuất 75 - Đẩy mạnh xây dựng mạng lưới xúc tiến thương mại hệ thống thông tin thị trường xuất khẩu, tổ chức nhiều giao lưu, hội chợ, triển lãm để quảng bá, giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp nước đến người tiêu dùng nước Đồng thời, cung cấp thông tin thiết thực thị trường xuất biến động thị trường, môi trường kinh doanh, rào cản thương mại, môi trường pháp lý… cho doanh nghiệp nước để có chiến lược kinh doanh xuất hợp lý 6.2.2 Kiến nghị công ty - Bên cạnh hỗ trợ Nhà nước phấn đấu, nổ lực cơng ty đóng vai trị chủ đạo định hiệu kinh doanh cơng ty Do đó, cơng ty cần đầu tư nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ marketing chuyên nghiệp để đẩy mạnh hoạt động chiêu thị, mở rộng thị trường, quảng bá xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, nâng cao khả cạnh tranh công ty so với đối thủ khác Nâng cao trình độ hiểu biết luật pháp quốc tế cho đội ngũ cán làm sách phát triển thương mại cấp quản lý để chủ động theo dõi diễn biến tình hình thị trường, chủ động đối phó với tranh chấp, rào cản thương mại sách bảo hộ nước xuất khẩu… - Tăng cường thu thập ý kiến, cập nhật thông tin khách hàng, khảo sát thị trường để có biện pháp, chiến lược kinh doanh phủ hợp Duy trì tốc độ phát triển xuất sản phẩm vào thị trường chủ lực Xây dựng dịch vụ chăm sóc khách hàng, dịch vụ hậu mãi, tư vấn… Định hướng rõ thị trường xuất chủ lực để có chiến lược thích hợp với thị trường Đổi cách tiếp cận thị trường Xây dựng mạng lưới phân phối sản phẩm nhiều hình thức liên kết với nhà phân phối lớn, hệ thống siêu thị tổ chức cung ứng thực phẩm thị trường lớn Đồng thời, quan tâm thị trường nội địa thị trường tiêu thụ lớn mà lâu cơng ty bỏ sót - Thực đa dạng hóa sản phẩm để thích hợp với đặc thù thị trường Hiện nay, công ty phần lớn xuất dạng nguyên liệu sơ chế, chưa có sản phẩm thủy sản giá trị gia tăng mang thương hiệu mạnh nên hiệu kinh tế không cao Do đó, cần quan tâm đến cơng tác cải tiến, phát triển sản phẩm, tăng cường xuất sản phẩm có giá trị gia tăng - Thiết lập mối quan hệ tốt với nhà cung cấp nguyên liệu công ty, chủ động ký kết hợp đồng thu mua, bao tiêu với ngư dân vào đầu vụ thu hoạch để đảm bảo nguồn cung cấp nguyên liệu bền vững Bên cạnh đó, cơng ty phải đảm bảo thực hợp đồng xuất tiến độ nhằm tạo uy tín, lịng tin khách hàng quan hệ làm ăn lâu dài 76 - Công ty cần tăng cường quản lý, kiểm tra chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào đầu sản phẩm, tiết kiệm chi phí để hạ giá thành sản phẩm Đồng thời, thực tốt tiêu chuẩn quốc tế chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, quy định truy xuất nguồn gốc, xây dựng mô hình chuỗi giá trị từ sản xuất tới tiêu thụ, qua để nâng cao chất lượng sản phẩm 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo: ThS Phạm Thị Ngọc Khuyên (2009) “Giáo Trình Kinh Tế Đối Ngoại”, lưu hành nội bộ, Đại học Cần Thơ, Tp.Cần Thơ Dương Hữu Hạnh, (2000) “Kỹ thuật ngoại thương nguyên tắc thực hành”, NXB Thống Kê GS.TS Bùi Xuân Lưu - PGS.TS Nguyễn Hữu Khải (2001) “Giáo trình kinh tế ngoại thương”, NXB Lao động – xã hội PGS.TS Lê Thế Giới, (2009) “ Quản trị chiến lược”, NXB Thống Kê Th.s Phan Thị Ngọc Khuyên (2009) “ Giáo trình Kinh tế đối ngoại”, lưu hành nội bộ, Đại học Cần Thơ GS.TS Bùi Xuân Lưu – PGS.TS Nguyễn Hữu Khải (2001) “Giáo trình Kinh tế Ngoại Thương”, NXB Lao động – xã hội GVC Nguyễn Thị Mỵ; TS Phan Đức Dũng – Giảng viên ĐHQG TP.HCM (2006) “Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh”, NXB Thống kê, TP.HCM PGS.TS Nguyễn Xuân Quang (2005) “Giáo trình Marketing thương mại”, NXB Lao động – xã hội Ths Trương Khánh Vĩnh Xuyên, (2009) Tài liệu hướng dẫn học tập Kinh doanh quốc tế, lưu hành nội bộ, Đại học Cần Thơ Website tham khảo: Cục Xúc tiến thương mai: http://www.vietrade.gov.vn Hiệp hội Chế biến Xuất khẩuThủy sản Việt Nam http://www.vasep.com.vn Thị trường nước ngồi- Bộ Cơng Thương: http://www.ttnn.com.vn Trung tâm thơng tin Công nghiệp Thương mại: http://www.vinanet.com.vn Tổng cục Hải quan: http://www.customs.gov.vn Tổng cục Thống kê: http://www.gso.gov.vn Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ http://www.vietnam-ustrade.org/ Bộ Công Thương: http://www.moit.gov.vn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: http://www.agroviet.gov.vn Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm thủy sản: http://www.nafiqad.gov.vn/ Hiệp hội Thủy sản Hoa Kỳ http://fisheries.org/ Hiệp hội Các nhà phân phối thủy sản Hoa Kỳ http://www.freetradeinseafood.org/ Hiệp hội Chế biến Thủy sản Thái Bình Dương http://www.pspafish.net/ Hiệp hội Các nhà XNK Hoa Kỳ (AAEI) http://www.aaei.org/ 78

Ngày đăng: 20/06/2016, 19:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. ThS. Phạm Thị Ngọc Khuyên (2009). “Giáo Trình Kinh Tế Đối Ngoại”, lưu hành nội bộ, Đại học Cần Thơ, Tp.Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo Trình Kinh Tế Đối Ngoại
Tác giả: ThS. Phạm Thị Ngọc Khuyên
Năm: 2009
2. Dương Hữu Hạnh, (2000). “Kỹ thuật ngoại thương nguyên tắc và thực hành”, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật ngoại thương nguyên tắc và thực hành
Tác giả: Dương Hữu Hạnh
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2000
3. GS.TS Bùi Xuân Lưu - PGS.TS Nguyễn Hữu Khải (2001). “Giáo trình kinh tế ngoại thương”, NXB Lao động – xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế ngoại thương
Tác giả: GS.TS Bùi Xuân Lưu - PGS.TS Nguyễn Hữu Khải
Nhà XB: NXB Lao động – xã hội
Năm: 2001
4. PGS.TS. Lê Thế Giới, (2009). “ Quản trị chiến lược”, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chiến lược
Tác giả: PGS.TS. Lê Thế Giới
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2009
5. Th.s. Phan Thị Ngọc Khuyên (2009). “ Giáo trình Kinh tế đối ngoại”, lưu hành nội bộ, Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế đối ngoại
Tác giả: Th.s. Phan Thị Ngọc Khuyên
Năm: 2009
6. GS.TS Bùi Xuân Lưu – PGS.TS Nguyễn Hữu Khải (2001). “Giáo trình Kinh tế Ngoại Thương”, NXB Lao động – xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế Ngoại Thương
Tác giả: GS.TS Bùi Xuân Lưu – PGS.TS Nguyễn Hữu Khải
Nhà XB: NXB Lao động – xã hội
Năm: 2001
7. GVC. Nguyễn Thị Mỵ; TS. Phan Đức Dũng – Giảng viên ĐHQG TP.HCM (2006). “Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh”, NXB Thống kê, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh
Tác giả: GVC. Nguyễn Thị Mỵ; TS. Phan Đức Dũng – Giảng viên ĐHQG TP.HCM
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2006
8. PGS.TS Nguyễn Xuân Quang (2005). “Giáo trình Marketing thương mại”, NXB Lao động – xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Marketing thương mại
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Xuân Quang
Nhà XB: NXB Lao động – xã hội
Năm: 2005
9. Ths. Trương Khánh Vĩnh Xuyên, (2009). Tài liệu hướng dẫn học tập Kinh doanh quốc tế, lưu hành nội bộ, Đại học Cần Thơ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w