tình hình nhiễm sán lá gan lớn ký sinh trên bò tại tỉnh trà vinh, phân loại ốc thuộc họ lymnaeidae và theo dõi sự phát triển của trứng sán lá gan lớn ngoài môi trường tự nhiên

66 448 1
tình hình nhiễm sán lá gan lớn ký sinh trên bò tại tỉnh trà vinh, phân loại ốc thuộc họ lymnaeidae và theo dõi sự phát triển của trứng sán lá gan lớn ngoài môi trường tự nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN THÚ Y - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH THÚ Y TÌNH HÌNH NHIỄM SÁN LÁ GAN LỚN KÝ SINH TRÊN BÒ TẠI TỈNH TRÀ VINH, PHÂN LOẠI ỐC THUỘC HỌ LYMNAEIDAE VÀ THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRỨNG SÁN LÁ GAN LỚN NGOÀI MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN Giáo viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiên: PGs.Ts Nguyễn Hữu Hƣng Nguyễn Thị Hồng Đào MSSV: 3112741 Lớp: Dược Thú Y Cần Thơ, 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN THÚ Y Đề tài: “Tình hình nhiễmsán gan lớn bò tỉnh Trà Vinh, phân loại ốc thuộc họ Lymnaeidae theo dõi phát triển trứng sán gan lớn bên môi trường tự nhiên”.do sinh viên Nguyễn Thị Hồng Đào thực phòng thí nghiệm Ký sinh trùng thuộc môn Thú Y khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại học Cần Thơ từ tháng 01/2015 đến tháng 06/2015 Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2015 Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2015 Duyệt Giáo viên hướng dẫn Duyệt Bộ Môn Nguyễn Hữu Hƣng Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2015 Duyệt Khoa Nông Nghiệp & SHƯD i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan trình thu thập mẫu thực xác tỉnh Trà Vinh khoảng thời gian từ tháng 01/2015 đến tháng 06/2015 Trong trình tiến hành thí nghiệm xin cam đoan số liệu thu thập đươc hoàn toàn trung thực Cần Thơ, ngày… tháng….năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hồng Đào ii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Cần Thơ, quý thầy Cô Bộ môn Thú Y, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hoàn thành luận văn Mãi ghi nhớ công ơn Thầy Nguyễn Hữu Hưng tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ em suốt trình thực luận văn này, Cô Bùi Thị Lê Minh cố học tập nhắc nhở, động viên, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em quãng thời gian giảng đường đại học Xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Hồ Bảo Trân tận tình hướng dẫn, động viên, nhắc nhở, truyền đạt nhiều kinh nghiệm thực tế đáng quý trìnhthực luận văn tốt nghiệp, Thạc sĩ Hà Huỳnh Hồng Vũ giúp đỡ em trình lấy mẫu để thực luận văn Xin cảm ơn bạn phòng ký sinh trùng bạn học lớp Dược Thú Y K37 giúp đỡ thời gian học tập thực luận văn Mãi khắc ghi công ơn nuôi dưỡng, động viên, tạo điều kiện thuận lợi vật chất tinh thần Cha Mẹ Từ giúp có nhiều nghị lực học tập, vượt qua khó khăn, hoàn thành luận văn Cần Thơ, ngày… tháng….năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hồng Đào iii MỤC LỤC Trang duyệt i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii Chƣơng 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN Tình hình nghiên cứu sán gan nước nước 2.1.1 Tình hình nghiên cứu sán gan nước 2.1.2 Tình hình nghiên cứu sán gan nước 2 Tình hình nghiên cứu họ ốc Lymnaeidae 2.2.1 Tình hình nghiên cứu họ ốc Lymnaeidae nước 2.2.2 Tình hình nghiên cứu họ ốc Lymnaeidae nước 2.2.3 Sơ lược động vật thân mềm (Ngành Mollusca) 2.3 Bệnh sán gan trâu bò 15 2.3.1Căn bệnh 15 2.3.2 Phân loại hình thái 15 2.3.3 Vòng đờivà phát triển sán gan 19 2.3.4 Tác động qua lại sán gan ký chủ 21 2.3.5 Tác hại bệnh sán gan 23 2.3.6 Cơ chế sinh bệnh 24 2.3.7 Triệu chứng bệnh tích 24 2.3.8 Dịch tễ học, chẩn đoán phòng trị bệnh 26 Chƣơng 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 31 3.1 Nội dung 31 iv 3.2 Thời gian địa điểm thực đề tài 31 3.3 Đối tượng nghiên cứu 31 3.4 Phương tiện nghiên cứu 31 3.4.1 Chỉ tiêu theo dõi 31 3.4.2 Dụng cụ hóa chất 32 3.5 Phương pháp nghiên cứu 32 3.5.1 Phương pháp thu thập mẫu 32 3.5.2 Phương pháp định danh phân loại 33 Chƣơng 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Kết tình hình nhiễm sán gan lớn bò theo thể trạng tỉnh Trà Vinh 40 4.2 Đặc điểm hình thái sán gan ký sinh bò Trà Vinh 41 4.3 Biểu bệnh tích gan nhiễm sán gan lớn 46 4.4 Thành phần loài ốc nước thuộc họ thuộc họ Lymnaeidae tỉnh Trà Vinh 47 4.5 Theo dõi thời gian phát triển trứng thành Micracidium 49 4.5.1 Đặc điểm hình thái trứng sán gan ký sinh bò Trà Vinh 49 4.5.2 Thời gian phát triển trứng thành Micracidium 49 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 v DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT ctv.: cộng tác viên cs: cộng FAO: Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc) TSXH: Tần số xuất SL: Số lượng WTO: World Trade Organization (Tổ chức thương mại giới) vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Phân biệt hình thái F.hepatica F.gigantica 17 Bảng 2.2: So sánh để phân biệt hai loài ốc 19 Bảng 2.3: Một số loại thuốc tẩy trừ sán gan bò sử dụng thị trường 28 Bảng 4.1:Tỉ lệ nhiễm sán gan lớn bò tỉnh Trà Vinh qua phương pháp mổ khám 40 Bảng 4.2: Cường độ nhiễm sán gan lớn bò tỉnh Trà Vinh 40 Bảng 4.3: Đặc điểm hình thái sán gan lớn tỉnh Trà Vinh 41 Bảng 4.4: Kết số ốc nước thuộc họ Lymnaeidae điểm khảo sát 48 Bảng 4.5: Thành phần tỷ lệ loài ốc nước thuộc họ Lymnaeidae địa điểm khảo sát 48 Bảng 4.6: Kích thước trứng Fasciola spp 49 Bảng 4.7: Khảo sát tỷ lệ nở, thời gian trứng phát triển thành Micracidium 49 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: A Ốc Lymnaea , B Trứng ốc Lymnaea 13 Hình 2.2: Ốc Lymnaea swinhoei 14 Hình 2.3:Ốc Lymnaea viridis 14 Hình 2.4: Fasciola gigantic 16 Hình 2.5: Trứng Fasciola gigantic 16 Hình 2.6: Fasciola hepatica 17 Hình 2.7:TrứngFasciola hepatica 17 Hình 2.8: Sán gan Fasciola gigantica Fasciola hepatica 18 Hình 2.9 : Vòng đời Fasciola spp 21 Hình 3.1: Ốc Lymnaea môi trường tự nhiên 33 Hình 3.2: Mẫu cố định tiến hành đo 33 Hình 3.3: Thước đo trắc vi 34 Hình 3.4: Thước đo thị kính (trên) vật kính (dưới) nhìn kính hiển vi quang học 35 Hình 3.5: Dùng thước trắc vi đo đường kính giác bụng, giác miệng sán gan 36 Hình 3.6:Giác bụng, giác miệng sán gan kính hiển vi X10 36 Hình 3.7:Cách đo chiều cao lỗ miệng, tháp ốc 37 Hình 3.8: Quan sát bò trước giết mổ 38 Hình 3.9: Trứng sán Fasciola spp đo kính trắc vi vật kính X4 38 Hình 4.1: Các kiểu hình F1, F2, F3, F4, F5 43 Hình 4.2: Kiểu hình sán dang (F1) 43 Hình 4.3: Kiểu hình sán dạng (F2) 44 Hình 4.4: Kiểu hình sán dạng (F3) 44 Hình 4.5: Kiểu hình sán dạng (F4) 45 Hình 4.6: Kiểu hình sán dạng (F5) 45 Hình 4.7: Bề mặt gan có màu xám nhợt nhạt, gan bị xơ hóa có ổ viêm 47 Hình 4.8: Gan có mủ 47 Hình 4.9: Sán chui từ tĩnh mạch gan 47 Hình 4.10: Micracidium vật kính X10 - 50 viii TÓM LƢỢC Đề tài: “Tình hình nhiễm sán gan lớn bò tỉnh Trà Vinh, phân loại ốc thuộc họ Lymnaeidae theo dõi phát triển trứng sán gan lớn bên môi trường tự nhiên”được tiến hành từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2015.Qua mổ khám 80 bò lò mổ địa bàn khảo sát tỉnh Trà Vinh, cho thấy bò tỉnh Trà Vinh nhiễm sán gan lớn qua mổ khảo sát với tỉ lệ nhiễm 8,75% Trong bò trạng trung bình nhiễm 17,5%, bò nhiễm mức độ + chiếm 28,57% với cường độ nhiễm 5,5 0,5 (sán/cá thể bò), mức độ ++ chiếm 71,43% với cường độ nhiễm 10,5 0,5 (sán/cá thể bò) Qua phân loại 68 mẫu sán gan lớn định dạng kiểu hình sán gan lớn bao gồm F1, F2, F3, F4 F5 với dạng kiểu hình kích thước khác nhau, cho thấy sán gan lớn ký sinh bò tỉnh Trà Vinh có kiểu hình, kiểu hình kiểu hình F1 có tần số xuất cao 26,47%, kiểu hình F2(23,53%), F3 F5 có tần số xuất (19,12%) riêng kiểu hình có tần số xuất thấp F4(11,76%) Kích thước chiều đo biến động từ 27,675 0,425 (mm) đến 30,116 0,728 (mm) chiều dài từ 7,929 0,493 (mm) đến8,744 0,459(mm) chiều rộng, tỷ lệ dài/rộng dao động từ 3,280 0,162 đến 3,728 0,358 Qua theo dõi thời gian trứng Fasciola gigantica phát triển thành ấu trùng Micracidium có nhận xét: Trứng có màu vàng nhạt hay vàng chanh, hình bầu dục, trứng to, có nắp, vỏ mỏng, đầu tương đối gần Bên tế bào phôi phân bố đều, kín vỏ trứng, kích thước 0,156 0,013 (mm)x0.076 0,008 (mm).Sau 19,65 1,985 (ngày) theo dõi trứng Fasciola gigantica phát triển thành ấu trùng Micracidium,trong điều kiện tự nhiên có nước chiếu sáng trực tiếp từ ánh sáng tự nhiên giờ/ngày Qua thu thập 200 ốc nước thuộc họ Lymnaeidae huyện tỉnh Trà Vinh Kết định danh phân loại loại ốc nước thuộc họ Lymnaeidae thấy có loài tìm thấy ký chủ trung gian sán địa điểm khảo sát là: Lymnaea swinhoei vàLymnaea viridisvới tỷ lệ 77% 23% ix kiểu hình F2(23,53%), F3 F5 có tần số suất (19,12%) riêng kiểu hình có tần số xuất thấp F4(11,76%) Kích thước chiều đo, kiểu hình sán biến động từ 27,675 0,425 (mm) đến 30,116 0,728 (mm) chiều dài từ 7,929 0,493 (mm) đến8,744 0,459(mm) chiều rộng, tỷ lệ dài/rộng dao động từ 3,280 0,162 đến 3,728 0,358 Trong đó: Kiểu hình dạng (F1) có kích thước chiều dài lớn 30,116 0,728 (mm) x 8,194 0,835 (mm), tỷ lệ dài/rộng 3,728 0,358 Kế tiếp kiểu hình dạng (F2) với kích thước 28,766 0,593 (mm) x 8,228 0,571 (mm), tỷ lệ dài/rộng 3,529 0,258, kiểu hình F2 có chiều rộng lớn so với kiểu hình F1 chiều dài tỷ lệ dài/rộng nhỏ F1 Kiểu hình dạng 4(F4) với kích thước 28,578 0,638 (mm) x 8,744 0,459 (mm), tỷ lệ dài/rộng là; kiểu hình F4 có chiều rộng lớn chiều dài lớn F3 F5 nên tỷ lệ dài/rộng nhỏ Kiểu hình dạng (F3) có kích thước 27,738 0,291 (mm) x 8,165 0,338 (mm), tỷ lệ dài/rộng 3,407 0,171; kiểu hình F3 có chiều dài chiều rộng lớn kiểu hình F5 Ta thấy kiểu hình có kích thước nhỏ kiểu hình dạng (F5) với kích thước 27,675 0,425 (mm) x 7,929, 0,493 (mm), tỷ lệ dài/rộng 3,508 0206 Tuy F5 có kích thước nhỏ chiều dài chiều rộng tỉ lệ dài/rộng lại lớn so với kiểu hình F3 F4 Nhận xét cách tổng quát, giá trị trung bình giác bụng giác miệng tương đối đồng Giác miệng nhỏ giác bụng dao động khoảng 0,983 0,127 (mm); giác bụng dao động khoảng 1,749 0,132(mm) Kiểu hình F4 có kích thước lớn giác bụng 1,922 0,122 (mm) giác miệng 1,072 0,085 (mm) Kiểu hình F5 có kích thước nhỏ giác bụng 1,692 0,134 (mm), giác miệng 0,917 0,204 (mm) Kiểu hình F1 có giác bụng 1,731 0,183 (mm), giác miệng 0,956 0,133 (mm) F2 có giác bụng 1,719 0,097 (mm), giác miệng 0,992 0,072 (mm) F3 có giác bụng 1,777 0,094 (mm), kích thước giác miệng 1,042 0,104 (mm) Từ kết trên, ta thấy số liệu kích thước có hướng nghi ngờ sán gan Fasciola gigantica Đặc điểm hình thái dạng sán phân loại Sau đo kích thước cần thiết, tiến hành đánh giá hình thái bên dựa vào đặc điểm tổng quan sán, mô tả kiểu hình dạng sán sau: 42 F1 F2 F3 F4 F5 Hình 4.1: Các kiểu hình F1, F2, F3, F4, F5 Kiểu hình F1 Hình 4.2: Kiểu hình sán dạng (F1) Hình dáng giống lá, thân thon dài, dài 30,116 0,728 (mm), rộng 8,194 0,835 (mm) Đa số chiều dài gấp lần chiều rộng Đầu sán có chóp, hình nón, thường có màu xám,không có vai Hai rìa bên thân song song nhau, phần cuối thân kín lại.Chúng có giác miệng giác bụng Các giác bụng tròn lớn lồi ra, giác miệng nhỏ đỉnh đầu, đường kính giác miệng giác bụng 0,956 0,133 (mm) và1,731 0,183(mm) Buồng trứng phân thành nhiều nhánh nằm gần trước thân, tuyến noãn hoàn xếp dọc bên thân phủ khắp, tạo chóp nhọn không sâu gần gốc đuôi Hai tinh hoàn phân nhánh nằm chồng lên 43 Kiểu hình F2 Hình 4.3: Kiểu hình sán dạng (F2) Thân có dạng hình lá, dài28,766 0,593 (mm), rộng 8,228 0,571 (mm) Đầu sán có chóp, hình nón, thường có màu xám, không vai.Hai rìa bên thân song song nhau, phần cuối thân kín lại, đuôi tù.Chúng có giác miệng giác bụng.Các giác bụng tròn lớn lồi ra, giác miệng nhỏ đỉnh đầu, đường kính giác miệng giác bụng 0,992 0,072 (mm) và1,719 0,097 (mm) Buồng trứng phân thành nhiều nhánh nằm gần trước thân, tuyến noãn hoàn xếp dọc bên thân, phủ khắp, chiếm gần ½ thân sán, tạo đường kẻ nhỏ Hai tinh hoàn phân nhánh nằm chồng lên Kiểu hình F3 Hình 4.4: Kiểu hình sán dạng (F3) Hình dáng giống lá, dài 27,738 0,291 (mm), rộng 8,165 0,338 (mm) Đầu sán có chóp, hình nón, thường có màu xám, không vai.Hai rìa bên thân song song nhau, phần cuối thân kín lại, tạo thành chóp nhọn.Chúng có giác miệng giác bụng Các giác bụng tròn lớn lồi ra, giác miệng nhỏ đỉnh đầu, đường kính giác miệng giác bụng 1,042 0,104 (mm) và1,777 0,094 (mm) Buồng trứng phân thành nhiều nhánh nằm gần trước thân, tuyến noãn hoàn xếp dọc bên thân, phủ khắp, chiếm ½ thân sán, tạo đường kẻ (nhỏ, khoảng ½ phần phủ tuyến noãn hoàng ) giữa, tạo chóp nhọn sâu phần góc đuôi Hai tinh hoàn phân nhánh nằm chồng lên 44 Kiểu hình F4 Hình 4.5: Kiểu hình sán dạng (F4) Hình dáng giống lá, dài 28,578 0,638 (mm), rộng 8,744 0,459 (mm) Đầu sán có chóp, hình nón, thường có màu xám, vai hay tạo vai Hai rìa bên thân song song (2 rìa thân không song song hẳn, thân phình to gần 1/3 thân sán), phần cuối thân kín lại.Chúng có giác miệng giác bụng Các giác bụng tròn lớn lồi ra, giác miệng nhỏ đỉnh đầu, đường kính giác miệng giác bụng 1,072 0,085 (mm) 1,922 0,122 (mm) Buồng trứng phân thành nhiều nhánh nằm gần trước thân, tuyến noãn hoàng ít, xếp dọc bên thân, phủ khắp phần thân sau sán, tạo đường kẻ (nhỏ) giữa, tạo chóp nhọn phần phủ tuyến noãn hoàng phần gốc đuôi không sâu Hai tinh hoàn phân nhánh nằm chồng lên Kiểu hình F5 Hình 4.6: Kiểu hình sán dạng (F5) Thân sán có hình lá, dài 27,675 0,425(mm), rộng 7,929 0,493 (mm) Đầu sán có chóp, hình nón, thường có màu xám, có vai không rõ Hai rìa bên thân song song nhau, phần cuối thân kín lại.Chúng có giác miệng giác bụng.Các giác bụng tròn lớn lồi ra, giác miệng nhỏ đỉnh đầu.đường kính giác miệng giác bụng là0,917 0,204 (mm) 1,692 0,134 (mm) Buồng trứng phân thành nhiều nhánh nằm gần trước thân, tuyến noãn hoàng dọc theo thể, phủ khắp, chiếm gần ½ thân sán, tạo đường kẻ (nhỏ) giữa, 45 tạo chóp nhọn phần phủ tuyến noãn hoàng phần gốc đuôi Hai tinh hoàn phân nhánh nằm chồng lên Nhìn chung, dạng kiểu hình sán có hình dạng kích thước nghiêng Fasciola gigantica, nhiên có vài cá thể có kích thước sai khác Qua kết đo kích thước bảng đánh giá kiểu hình dựa vào phương pháp định danh phân loại truyền thống thấy: Kích thước chiều dài chiều rộng thuộc Fasciola gigantica Đường kính giác miệng nhỏ giác bụng thuộc Fasciola gigantica Các mẫu sán không vai tạo vaiFasciola gigantica Hai mép thân song song, Fasciola gigantica Đa phần có phần đuôi tù, Fasciola gigantica Chúng xác định mẫu sán thu từ tỉnh Trà Vinh Fasciola gigantica Tuy nhiên, nghiên cứu gần cho thấy có diện loài sán gan lai (Lê Thanh Hòa, 2007) nên để khẳng định lại loài sán gan cách xác hơn, mẫu phải tiến hành định danh kiểu gen qua định danh phương pháp sinh học phân tử 4.3 Biểu bệnh tích gan nhiễm sán gan lớn Qua khảo sát thể trạng bò mổ khám bò nhiễm sán gan, nhận thấy có biểu sau: Bò bị nhiễm sán gan với cường độ cao bệnh tích gan biểu rõ: gan viêm, sưng to có mủ, bề mặt gan có vết xuất huyết màu đỏ hay tím bầm chuyển màu xám nhợt nhạt, bên gan tích nước nhiễm mỡ Rìa gan màu trắng xám chứa nhiều mủ Túi mật sưng to, cuống túi mật chứa sán, thành ống dẫn mật dày lên chứa đầy sán Đôi gan có màu vàng hay trắng ngà cộm bề mặt, số vùng gan bị hoại tử có màu trắng xám hay nâu Ngoài gan bị xơ hóa bệnh tích bật 46 Gan bị xơ hóa Bề mặt gan nhợt nhạt Hình 4.7: Bề mặt gan có màu xám nhợt nhạt, gan bị xơ hóa có ổ viêm Sán chui từ tĩnh mạch Gan có mủ Hình 4.8: Gan có mủ Hình 4.9: Sán chui từ tĩnh mạch gan 4.4 Thành phần loài ốc nƣớc thuộc họ thuộc họ Lymnaeidae tỉnh Trà Vinh Qua thu thập 200 ốc nước thuộc họ Lymnaeidae huyện tỉnh Trà Vinh Kết định danh phân loại loại ốc nước thuộc họ Lymnaeidae sau: 47 Bảng 4.4: Kết số ốc nước thuộc họ Lymnaeidae điểm khảo sát Loài ốc Chỉ số L1 L2 Chiều cao ốc (H) (mm) 19,13 0,02 13,30 0,12 Chiều cao lỗ miệng (A) (mm) 13,13 0,16 9,35 0,12 Chiều cao tháp ốc (B) (mm) 5,45 0,13 6,88 0,05 4,00 0,00 4,00 0,00 Số vòng xoắn (vòng) 2,61 0,90 1,35 0,08 Tỷ lệ (A/B) Qua bảng cho thấy kết số ốc L1:Chiều cao ốc 19,13 0,02 (mm), chiều cao lỗ miệng (A) 13,13 0,16 (mm), chiều cao tháp ốc (B) 5,45 0,13 (mm), số vòng xoắn 4,00 0,00 (vòng) tỷ lệ (A/B) 2,61 0,90 Các kết số loài L1 phù hợp với miêu tả kết đo đạc Phan Địch Lân năm 1985, tác giả cho biết loài Lymnaea swinhoei có chiếu cao ốc trung bình vào khoảng 20 (mm) số vòng xoắn từ 3-4 vòng xoắn, tỷ lệ chiều cao miệng chiều cao tháp ốc (A/B) Lymnaea swinhoei 2-3 lần Tương tự loài L2 có kết đo chiều cao ốc trung bình 13,30 0,12 (mm), chiều cao lỗ miệng (A) 9,35 0,12 (mm), chiều cao tháp ốc (B) 6,88 0,05 (mm), số vòng xoắn 4,00 0,00 (vòng), tỷ lệ (A/B) 1,35 0,08 phù hợp với kết Phan Địch Lân (1985) cho biết loài Lymnaea viridis có chiều cao ốc trung bình 10 (mm), số vòng xoắn ốc từ 4-5 vòng, tỷ lệ chiều cao miệng chiều cao tháp ốc (A/B) Lymnaea viridis 1,5 Từ thấy có loài ốc thuộc họ Lymnaeidae tìm thấy ký chủ trung gian sán địa điểm khảo sát Lymnaea swinhoei Lymnaea viridiscó tỷ lệ thành phần loài sau: Bảng 4.5: Thành phần tỷ lệ loài ốc nước thuộc họ Lymnaeidae địa điểm khảo sát STT Loài Số lƣợng (con) Tỷ lệ (%) Lymnaea swinhoei (L1) 154 77 Lymnaea viridis (L2) 46 23 Tổng 200 100 Qua bảng cho thấy địa điểm khảo sát tỷ lệ loài Lymnaea swinhoei chiếm 77% cao so với diện loài Lymnaea viridis (23%) Cả loài ốc 48 ký chủ trung gian bệnh sán gan Fasciola gigantica gây (Nguyễn Trọng Kim, 1997) 4.5 Theo dõi thời gian phát triển trứng thành Micracidium 4.5.1 Đặc điểm hình thái trứng sán gan ký sinh bò Trà Vinh Qua đo đạc kích thước trứng Fasciola spp từ trứng thu thập đươc từ sán điểm khảo sát thu kết đo số trứng đại diện Bảng 4.6: Kích thước trứng Fasciola spp Chiều dài (mm) n=120 trứng 0,156 0,013 Chiều rộng (mm) n=120 trứng 0,076 0,008 Qua bảng 10, ta thấy trứng Facsiola spp có kích thước 0,156 0,013(mm) x0,076 0,008 (mm) Trứng có màu vàng nhạt hay vàng chanh, hình bầu dục, trứng to, có nắp, vỏ mỏng, đầu tương đối gần nhau.Bên tế bào phôi phân bố đều, kín vỏ trứng.Dựa vào tài liệu Soulsby E.J.L (1971) kiểu hình trứng sán gan lớn Fasciola gigantica 4.5.2 Thời gian phát triển trứng thành Micracidium Qua thu thập 617 trứng sán theo dõi thời gian trứng phát triển thành Micracidium từ mẫu sán thu thập tỉnh Trà Vinh Thời gian trứng nở thể bảng sau: Bảng 4.7: Khảo sát tỷ lệ nở, thời gian trứng phát triển thành Micracidium Tổng số trứng Tổng số trứng nở Tỷ lệ Số ngày nở (trứng) (trứng) nở(%) (ngày) 617 261 42,3 19,650 1,985 Qua bảng cho thấy tỉ lệ nở trứng Fasciola spp 42,3%, trứng phát triển thành Micracidiumvới số ngày trung bình khoảng19,650 1,985 (ngày) kết trứng nở trễ so với kết Đỗ Dương Thái Trịnh Văn Thịnh (1978) trứng sán gan nở sau 14 – 16 ngày, so với kết Mas Coma S cs (2005) làtrứng sán gan rơi vào nước sau 16 - 27 ngày nở Micracidium nhiệt độ thích hợp 27 – 30oC, kết hoàn toàn phù hợp Điều cho thấy , thời gian nở trứng sán gan phụ thuộc vào nước, nhiệt độ, ánh sáng Lúc đầu tế bào phôi phân bố khắp vỏ trứng, giai đoạn sau phôi bào tập trung dần vào trung tâm hình thành Micracidium 49 vỏ trứng.Khi trứng Micracidium cử động liên tục, có ánh sáng Micracidium hoạt động đẩy bật nắp chui Tuy nhiên, tỷ lệ nở chưa cao nhiều trứng bị teo lại vỡ, màng trứng nhăn nheo, chất chứa trở nên suốt lại vỏ trứng trứng để đĩa nước sau khoảng vài giờ, trứng sán chưa trưởng thành đẻ Kết theo dõi phát triển trứng sán gan Fasciola gigantica cho thấy trứng môi trường tự nhiên cần có thời gian điều kiện phù hợp để phát triển thành mao ấu Vì phân bò nên xử lý: phơi khô ủ để trứng sán điều kiện phát triển thành mao ấu, không hoàn thành vòng đời không phát tán mầm bệnh môi trường Hình 4.10: Micracidium vật kính X10 50 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu tình hình nhiễm sán gan bò huyện tỉnh Trà Vinh thời gian từ tháng 01/2015 đến tháng 06/2015, kết mổ khám 80 bò rút số kết luận sau: Tỷ lệ nhiễm sán gan lớn bò tỉnh Trà Vinh 8,75% Trong bò trạng trung bình có tỷ lệ nhiễm 17,5%, mức độ + chiếm 28,75% với cường độ 5,5 0,5(sán/cá thể bò), mức độ ++ chiếm 71,43% với cường độ nhiễm 10,5 0,5(sán/cá thể bò) Qua định danh phân loại 68 mẫu sán gan lớn ký sinh bò thu thập Trà Vinh Qua kết đo kích thước đánh giá kiểu hình dựa vào phương pháp định danh phân loại truyền thống xác định mẫu sán thu từ tỉnh Trà Vinh Fasciola gigantica Qua theo dõi thời gian trứng Fasciola gigantica phát triển thành ấu trùng Micracidium có nhận xét:Trứng có màu vàng nhạt hay vàng chanh, hình bầu dục, trứng to, có nắp, vỏ mỏng, đầu tương đối gần Bên tế bào phôi phân bố đều, kín vỏ trứng, kích thước 0,156 0,013(mm) x0,076 0,008 (mm) Qua thời gian 19,650 1,985 (ngày) trứng Fasciola gigantica phát triển thành ấu trùng Micracidium Qua thu thập 200 ốc nước thuộc họ Lymnaeidae huyện tỉnh Trà Vinh Kết định danh phân loại loại ốc nước thuộc họ Lymnaeidae thấy có loài tìm thấy ký chủ trung gian sán địa điểm khảo sát : Lymnaea swinhoei Lymnaea viridiscó tỷ lệ 77% 23% 5.2 Đề nghị Các kiểu hình sán gan lớn cần phân loại theo kiểu hình gen để xác định loài xác Theo dõi phát triển trứng thành ấu trùng Micracidium điều kiện khác để có biện pháp phòng bệnh sán gan thích hợp Cần có thêm nghiên cứu phân bố thành phần loài loài ốc nước ký chủ trung gian loài sán gan Khuyến cáo hộ chăn nuôi chăm sóc, nuôi dưỡng tốt để nâng cao sức đề kháng cho gia súc Đồng thời có biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi, sở giết mổ để ngăn chặn mầm bệnh tồn môi trường tự nhiên 51 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Chann Bory, 2003 Tình hình nhiễm, bệnh tích chẩn đoán sán gan Fasciola spp trâu bò giết mổ Vissan Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông Lâm, thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh, (1978) Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam tập II NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Đỗ Trọng Minh, 1999 Điều tra tình hình nhiễm sán gan Fasciola gigantica trâu bò lò mổ Đồng Nai thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông lâm, thành phố Hồ Chí Minh Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miếu (1980) Định loại động vật không xương sống nước Bắc Việt Nam Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đồng Thị Thanh Dung (2011) Nghiên cứu môi trường sống số loài ốc nước vật chủ trung gian sán gan xã Bình An, Huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Luận văn thạc sĩ khoa học Đại học Đà Nẵng Hồ Thị Thuận Nguyễn Ngọc Phương, (1986) “Tình hình nhiễm sán gan trâu bò tỉnh phía Nam biện pháp phòng trị”, Kết họat động KHKT thú y 1975-1985,NXB Nông Nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Kim Diệu, 2012 Giáo trình dược lý thú y.NXB Đại Học Cần Thơ Lê Quang Hùng (2002) Nghiên cứu sinh học điều tra dịch tễ học bệnh sán gan lớn Bình Định Sở khoa học công nghệ Bình Định Lương Văn Huấn, Võ Thanh Hải, Nguyễn Quang Tấn, Trần Ngọc Mức (1997), “Tình hình nhiễm sán gan trâu bò 11 tỉnh phía nam kết thử nghiệm số thuốc để tẩy trừ” Tạp chí KHKT thú y Số 2, p53p57 10 Nguyễn Ngọc Tuân, 2002 Vệ sinh thịt Nhà xuất Nông Nghiệp TPHCM 11 Nguyễn Hữu Hưng, 2000 Giáo trình bệnh ký sinh trùng gia súc gia cầm NXB Đại Học Cần Thơ 12 Nguyễn Hữu Hưng, 2010 Giáo trình bệnh ký sinh trùng gia súc gia cầm NXB Đại Học Cần Thơ 53 13 Nguyễn Hữu Hưng, Phan Thanh Phong, Nguyễn Hữu Hào, Nguyễn Văn Thiện, (1993) Kết điều tra tẩy giun sán ký sinh trâu bò tỉnh Hậu Giang Tuyển tập công trình NCKH Đại Học Cần Thơ 14 Nguyễn Hữu Hưng (1996), “ Điều tra tình hình nhiễm giun sán ký sinh trâu bò tỉnh An Giang” Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Đại học Cần Thơ 15 Nguyễn Thị Hưng Hải (2004) Tình hình nhiễm sán gan trâu bò tỉnh An Giang thử hiệu lực số thuốc tẩy trừ.Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ thú y Đại học Cần Thơ 16 Nguyễn Thị Lê cs (1977) Bệnh giun sán từ động vật lây sang người NXB KH&KT 17 Nguyễn Hữu Hưng, Nguyễn Hồ Bảo Trân, Hà Huỳnh Hồng Vũ (2009), “Điều tra tình hình nhiễm sán gan bò số địa phương tỉnh Đồng Tháp” Tạp chí KHKT Thú y Tập XVI Số 6-2009 18 Nguyễn Đức Tân, Nguyễn Văn Thoại, Nguyễn Thị Sâm, Lê Đức Quyết, Huỳnh Vũ Vỹ (2010), “Tình hình nhiễm sán gan trâu bò ấu trùng chúng vật chủ trung gian số tỉnh Nam Trung Bộ” Tạp chí KHKT Thú y Tập XVII Số 1-2010 19 Nguyễn Trọng Kim, 1997 Kết điều tra tình hình nhiễm bệnh sán gan trâu bò vùng ven biển Nghệ An biện pháp tẩy trừ Kết nghiên cứu khoa học, Viện KHKT nông nghiệp Việt Nam 20 Phan Địch Lân, Lê Hồng Căn, 1972 Vài nét sinh thái học ốc Lymnaea swinhoei Lymnaea viridis ký chủ trung gian sán gan trâu bò Fasciola giagntica Tạp chí Khoa Học Nông Nghiệp 21 Phan Địch Lân, 2000 Bệnh ngã nước trâu bò Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 22 Phạm Sĩ Lăng, Phan Địch Lân (2001) Bệnh ký sinh trùng gia súc biện pháp phòng trị NXB Nông Nhiệp Hà Nội 23 Phan Lục, 1996 Tình hình nhiễm sán trâu bò tỉnh phía Bắc thuốc tẩy trừ Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT Nông nghiệp NXB Nông nghiệp Hà Nội 24 Phan Địch Lân, Lê Hồng Căn, 1972 Vài nét sinh thái học ốc Lymnaea swinhoei Lymnaea viridis ký chủ trung gian sán gan trâu bò Fasciola giagntica Tạp chí Khoa Học Nông Nghiệp 25 Phan Địch Lân (1985) Nghiên cứu sán gan bệnh sán gan trâu bò nước ta Tạp chí KHKT Nông Nghiệp 54 26 Phạm Ngọc Doanh, Nguyễn Thị Lê (2005) Đặc điểm định loại nhóm ấu trùng sán phân biệt cercaria sán gan Fasciolagigantica ốc Lymnaea Việt Nam Tạp chí sinh học Tập 27 Số Trang 31 – 36 27 Phạm Văn Khuê Phan Lục, 1996 Bài giảng ký sinh trùng thú y Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 28 Tô Du, 1999 Nuôi trâu bò gia đình NXB Nông nghiệp Hà Nội 29 Thạch Thanh Thuý, 2006 Tình hình nhiễm sán gan bò tỉnh Sóc Trăng thử nghiệm số loại thuốc tẩy trừ Luận văn cao học Đại học Cần Thơ 30 Trần Thanh Lộc, 2010 Tình hình nhiễm sán gan bò hiệu thuốc tẩy trừ ba huyện thuộc tỉnh Trà Vinh Luận văn cao học Đại học Cần Thơ Tài liệu nƣớc Aiken M M, Hughes D L, Jones P W, Hall G A, and Collis K A (1978) Effects of intravenous Salmonella dublin on cattle at different stage of Fasciola hepatica infection Journal of Comparative pathology Cobbold, T.S (1855) Description of a new trematode worm (Fasciola gigantica) Dawes B (1962), A histological study of the caecal epithelium of Fasciola hepatica Parasitology, 52, p 483-493 Drozdz J Malczewski A (1967) Endoparasites et Maladiesparasitis des animaux domestique au Viet Nam Panstwowe wydawnictwo rolniczeiles ne waszawa Gorden H (1959) Copperpenta – chlorphenate as a molluscicide for the control of Fasciolaliasis, Aust, vet, J., 35 Pp 465-473 Hope-Cawdery M J, Strickland K L, Conway A, Crowe P J (1977), Production effects of liver fluke in cattle The of effects of infection on liveweight gain, feed intake and food conversion efficiency in beef cattle British Veterinary Journal Houdermer E F (1938) Recherches de parasitologie comparee indochinoise Paris Jenings, F W Mulligan, w & Urquhart, G M (1956) Radioisotope studies on the anemia produce by infection with Fasciola hepatica Exp Parasit Johanes Kaufmann (1996) Parasitic infectious of Domestic Animals: a diagnostic Basel manual, Boston, Berlin, Birkhauser 55 10 Mas-Coma, S., Bargues, M.D., Valero, M.A (2005) Fascioliasis and other plant-borne trematode zoonoses Int J Parasitol 35 11 Sinclair K B (1972), The pathogennicity of Fasciola hepatica in pregnant sheep British veterinary journal 12 Soulsby, E.J.L (1965), Textbook of veterinary clinical parasitology, vol I, Helminthes Oxfort: Blackwell Scientific Publication 13 Soulsby, E J L (1977), Helminths, Arthropods and Protozoa of domesticated animal 6th edition 14 Taylor E L (1949) The epidemiology of Fascioliasis in Britian, Proc 14th Int, Vet London, Pp 84-87 15 Taylor E L (1965) The epidemiology of Fascioliasis in Britian, Proc 14 th Int, Vet London 16 Ueno, H., Watanere, S (1960) Studies on anthelmintles of common live fluke H Anthelmintic affect of Bithionol on bovine live fluke, In Japanese Vet Med Ass 17 Urquhart, G M (1987), Veterinary parasitology Longman scientific technical 56 [...]... học Cần Thơ chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài Tình hình nhiễm sán lá gan lớn ở bò tại tỉnh Trà Vinh, phân loại ốc thuộc họ Lymnaeidae và theo dõi sự phát triển của trứng sán lá gan lớn ở bên ngoài môi trường tự nhiên Với mục tiêu: Xác định thành phần loài sán lá gan lớn ký sinh trên bò tại tỉnh Trà Vinh Định danh phân loại ốc thuộc họ Lymnaeidae tại tỉnh Trà Vinh Theo dõi thời gian trứng sán lá. .. gigantica dựa vào phương pháp hình thái học (kiểu hình) .Các kỹ thuật và phương pháp này đã đáp ứng được phần lớn yêu cầu về phân loại sinh vật và cho kết quả tốt Để tìm hiểu kỹ hơn về ký chủ trung gian,đặc điểm hình thái, cách phân loại sán lá gan ký sinh trên bò và theo dõi thời gian trứng phát triển thành micracidium và được sự chấp thuận của Bộ môn Thú y – Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng – Trường. .. khác nhau thuộc 3 giống bò (bò sữa, bò lai Sind, bò địa phương), kết hợp mổ khám 309 bò cho thấy tỷ lệ nhiễm sán lá gan 53,31%; bò địa phương nhiễm 59,80%, bò lai Sind nhiễm 53,48% và bò sữa nhiễm 33,08% Bò bị nhiễm sán lá gan tăng dần theo lứa tuổi Trần Thanh Lộc (2010), qua kiểm tra 525 mẫu phân bò ở tỉnh Trà Vinh cho biết tỷ lệ nhiễm là 37,33% Bò nhiễm sán lá gan có khuynh hướng tăng dần theo tuổi... sán lá gan lớn phát triển thành ấu trùng Micracidium Khảo sát đặc điểm bệnh tích sán lá gan 2 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2 1 Tình hình nghiên cứu sán lá gan trong nƣớc và ngoài nƣớc 2.1.1 Tình hình nghiên cứu sán lá gan ngoài nƣớc Sán lá gan được biết đến từ năm 1370 Năm 1379, lần đầu tiên Jehan De Brie mô tả toàn bộ sán lá gan trên cừu Năm 1752, Swammerdam phát hiện những vĩ ấu (cercariae) của sán Fasciola... đờivà sự phát triển của sán lá gan 2.3.3.1 Vòng đời của sán lá gan Fasciola spp Theo Urquhart và ctv (1987) cho rằng chu trình phát triển của Fasciola gigantica giống với chu trình phát triển của Fasciola hepatica Tuy nhiên thời gian cho từng giai đoạn phát triển của Fasciola gigantica dài hơn Người ta chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn phát triển bên ngoài ký chủ 19 Fasciola trưởng thành ký sinh trong... (www.who.int/foodborne_trematode_infections/fascioliasis/en/) 2.1.2 Tình hình nghiên cứu sán lá gan trong nƣớc Houdemer (1938) phát hiện hai trường hợp nhiễm sán lá gan trên người Việt Nam Ông tiến hành điều tra trên gia súc thấy có cả hai loài Fasciola hepatica và Fasciola gigantic Kết quả điều tra tỉ lệ nhiễm trên trâu là 64,7%, trên bò là 23,5%, dê là 37,5% và thỏ là 14% Drozdz (1967) khi khảo sát tình hình nhiễm sán lá gan tại các lò mổ vùng... mổ khám trên 150 trâu bò (64 trâu, 86 bò) cho biết đàn trâu bò tỉnh An Giang nhiễm sán lá gan chiếm tỷ lệ tương đối cao, ở trâu là 85,93% và ở bò là 83,72% Qua kiểm tra phân trên 130 bò ở 2 huyện Tri Tôn và Tịnh Biên cho biết tỷ lệ nhiễm sán lá gan là 46,15% Nguyễn Thị Hưng Hải và ctv (2004) qua kiểm tra 250 bò ở Cần Thơ phát hiện 122 con nhiễm với tỷ lệ nhiễm là 48,85% và 250 bò ở An Giang phát hiện... khoản 1500 bệnh nhân nhiễm sán lá gan Fasciola từ 15 tỉnh miền Trung Tây Nguyên (www.impeqn.org.vn) Tình hình nghiên cứu ở Đông Bằng Sông Cửu Long 5 Nguyễn Hữu Hưng và ctv (1993) qua mổ khám trên 130 trâu bò (86 trâu, 44 bò) và qua kiểm tra phân 82 trâu bò (49 trâu, 33 bò) tại Thốt Nốt cho biết trâu bò huyện Thốt Nốt nhiễm sán lá với tỷ lệ nhiễm sán lá gan ở trâu là 51,2% và ở bò là 33,3% Sử dụng Han-Dertil,... khám và định danh phân loài sán lá gan, thấy rằng bò nhiễm 2 loài Fasciola spp và loài Paramphistomum explanatum với tỷ lệ nhiễm lần lượt là 31,11%, 18,89% 2 2 Tình hình nghiên cứu về họ ốc Lymnaeidae 2.2.1 Tình hình nghiên cứu về họ ốc Lymnaeidae ở nƣớc ngoài Kendall (1949), ở mỗi khu vực khác nhau thì ký chủ trung gian của loài Fasciola sp cũng khác nhau và thay đổi theo từng bước Ở Australia ký chủ... trong 500 ca bệnh do sán lá gan và cũng là lần đầu tiên ở Việt Nam, gắp được con sán lá gan qua đường nội soi Số liệu này đã được sự chú ý của các nhà ký sinh trùng học, vì từ trước tới nay chỉ tìm thấy sán lá gan ở các động vật ăn cỏ như trâu, bò, dê, cừu và rất hiếm phát hiện ở người (www.ykhoanet.com) 23 2.3.6 Cơ chế sinh bệnh Sán lá có kích thước lớn nên khi ký sinh với số lượng lớn trong cơ thể gia

Ngày đăng: 20/06/2016, 19:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan