_ và kì thí Q
~ ap chi Van hoc va Tuổi frẻ xin trân trọng cảm ơn Quý bạn
đọc đã sử dụng an phẩm của Tạp chí trong thời gian qua Chúng tơi rất mong nhận được sự hợp tác chặt chẽ với Quý bạn đọc trong thời gian tới
Để chủ động cho Quý bạn đọc, Tap chi Văn học và Tuổi tré
xin thơng báo kế hoạch phát hành ấn phẩm Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ năm 2015 - 2016 như sau:
Quy cách ấn phẩm:
Số thường: 64 trang, khổ 15,5 x 23cm
Số đặc biệt: 128 frang, khổ 15,5 x 23cm
Kế hoạch phát hành:
Số thường: tháng 1,2,3,10,11,12 Giá: 10.000 VNĐ/cuốn 3 số đặc biệt: Giá: 20.000 VNĐ/cuốn
Tháng 4 - Chủ đề trọng tâm: Hướng dẫn ơn thi cuối năm uơc gia
Tháng 5 - Chủ đề trọng tâm: Hướng dẫn ơn thi kì thi Quốc gia, Hướng dẫn ơn tập hè
Tháng 9 - Chủ đề trọng tâm: Chào mung nam hoc mdi
Tap chi rat mong nhận được sự phối hợp của Quý đơn vị trong việc phát hành ấn phẩm đến giáo viên và học sinh trong địa bàn
Trân trọng cảm ơn
Mọi chỉ tiết xín liên hệ: Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, số 25
Hiàn Thuyên, phường Phạm Đình Hơ, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội SUT/ Fax: 04 35142649 Email: phathanhvantre@gmail.com
Tạp chí của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
* 25 Han Thuyén - Hai Ba Trung - Hà Nội
tel: 04.35121598; 35122847 (bién tap); 35142649 (phat hanh tri su)
fax: 04.35142649; email: vanhoctt@yahoo.com; website: nữp: /vanhoctucitre.com.vn * Văn phịng đại diện phía Nam: 322 Điện Biên Phủ, quận 10, TP Hồ Chí Minh; ĐT: 0909799184 Sơng với thời gian hai chiêu Bùi Việt Thắng - 1111111211151 11 1111111111111 1 1111265 3
“Ơng đổ” một nốt lặng của thơ xuân
Đồn Minh Tâm 111111118111 111555 1551111111122 x3) 7
Hau chuyén thuong dé: Cach viét mé bai hay?
Ta Duy Ảnh bececaeenaeesseeedeeaeseevecueessesenseuvacsseeceness 10 Rèn kĩ năng nghị luận về vân đề xã hội dat ra trong TPVH (tiếp theo) Phạm Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Minh DuyÊïđ 13
Phân biệt nghĩa các từ: đề bạt, đề cử, đề xuất, đề nghị
27///0869- 2 Pn077Ẽ78Ẻ7e aj AanD_ 16 Đề bài hưởng ứng Cuộc thi Ra đề, viết văn theo hướng phát triển nang luc va phẩm chất
Đăng Nguyệt Anh, Hà Thanh Thuy G1 1c ch chà 18 Đề bài dự thi Cuộc thi Ra đề, việt văn theo hướng phái triển năng lực và phẩm chất
Nguyễn Thị LÂm - s11 111 111111111111151515151111 11a 20
Đê minh hoạ kì thi THPT Quốc gia - mơn Ngữ văn
Trang 3GIÁT BÀI KÍTRƯỚC
SAC NANG tPONG tho cccc ch nàn tàn rerserecic 2Ợ
Bai du thi Vui hoc Ngi van: Tim hoa trong tho
Nguyên Thị Thuy Trang s ssssss ess s -
Gửi Ninh Thuận, Gọi Xuân - Xuân gọi
Duong Thế Vinh, Phạm Đình Ấn ccccseccsers 38 Và “Hai đứa trể”
Luu Hong [UH ẶẶ SA HH H11 x3 3x5 "— co 2122
Mua va choi non
Nguyên Thị Khánh LIP Lecce ccc ce nec cece eeeceeeeeeeneeeeeaeees 2Ư Lời thú nhận của “Gá vàng” Hồng Thị Hồng llà q10 101011 111 111111 5E va 38 Bưởi Phúc Trạch * Tran Đức Anh cH 11 12m) k2 n2 c H210 2 ky GH 1 1111151151 2xz ch xà m Sứ mệnh của người mẹ
Phạm Nguyễn Bảo Ngọc ¬— B—BÈE- :Ư
Thơ xuân trong cảm nhận của em
Phương TU - ng HH vn vs ccx-P
Những que tính của bồ
Nguyên Thị Vân AnH Ăn |
Sek
“Nam quốc sơn hả” là “nịch” hay “tuyên ngơn”?
Đào Tiên THi H111 11101110 11556115 11 E1 2 cv chen L2 11111115 s2 04 trugHh ga và”g'EB4ƯĐE'ữt
ang năm học 2015-2016, thời gian
học tập của lớp 8 đã “căng” hơn,
Câu lạc bộ chuyên sang hoạt động (co chủ đề, tạo nên những nguồn tiững tiú mới.“Khúc thu ca” là chủ đề đầu
tiên đầy ngẫu hứng của CLB Văn 8 thực
hiện vào đúng ngày khai giảng 5.9.2015
Tiếng thơ thu cất lên trong một khơng gian nhỏ rực rỡ sắc kim cúc ĩng vàng và đượm ùi thơm cốm mới làng Vịng Ngồi ra, CLB Văn 8 họp mặt đầu xuân
Tham dự Hội sách Quốc tế và dự Tọa đàm Viết thư UPU Du toa dam van hoc ở quê hương Nguyễn Du (Tiếp theo trang bìa 4) `
những khơng gian rộng mở bên ngồi cũng đem đên cho Câu iạc bộ Văn bao điều thú
vị Các bạn đã đến Tọa đàm về Văn học a et A eh EN š aaa 5
+
thiêu nhỉ tại trụ sở Hội Nhà văn Việt Nam,
tham gia Hội chợ sách Quộc tế tại Cơng viên Thơng Nhật và dự buổi thảo luận về
cuộc thi Viết thư quốc, tế UPU lần thứ 45 Tại những buổi trao đổi nay, tiếng nĩi hồn nhiên, chân thành mà sắc sảo của thây trị Câu lạc bộ Văn đã tạo An tượng tốt đẹp trong lịng những người tham dự
a
Dac biét, cudi thang 11.2015, CLB Văn đã cĩ một chuyến đi giàu ý nghĩa tới
quê hương Nguyễn Du, nhân kỉ niệm 250
nam sinh đại thi hào Đây là cuộc hành hương do Trung ương Đồn TNCS Ho Chi Minh và Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức Thây và trị CLB đã dâng hương trước Nhà
lưu niệm Nguyễn Du, tham dự Tọa đàm “Chắp cánh ước mơ văn học thiêu nhí” và nghe lầy Kiều, dé Kiều, tập Kiều ngay trên
mảnh đất Tiên Điền
Hoạt động của CLB Van ngay cang phong phú hơn, sản phẩm cũng giàu cĩ hơn Các anh chị lớp 8 vân sáng tác,
nhưng hướng nhiều hơn tới dịng chảy
cuộc sống xung quanh mình Cịn các em
học sinh khối 6, 7 lại rộn ràng với những
truyện ngắn nho nhỏ, cĩ khi là những đoạn ngẫu hứng theo một chủ đề nào đĩ, chẳng
hạn “Thư gửi ơng già Noel”, “Hãy viết về thế giới mà con mơ ước”
Câu lạc bộ Văn của THCS Nguyễn Tri
Phương đã thực sự trở thành nơi khơi dịng
bút mực cho những bạn yêu văn
Trang 4Nha thơ Ngơ
Văn Phú là tác gia
_cĩ nhiễu tác phẩm _
được dua vào -
_ $GK: Bài thơ Mây
tà bơng (Tiếng
Việt 1, tập một),
các bài văn Chố
_ bánh khúc của dì ˆ | tơi (Tiếng Việt 3, tập mội) và Lũy làng (Ngữ
văn 6, tập hai) Độc giả nhiều lứa tuổi cũng rất yêu thích những bài thơ khác của tác giả như: Giĩ, Cua đồng, Chim ngĩi, Co bùa mơ,
Chuyện cây đàn then Gần đây nhà thơ
Nhà thơ Ngơ Văn Phú
nào cũng cười nĩi vui về, nhìn vậy tơi
rất hạnh phúc Ở dãy nhà C€ cịn cĩ
căn phịng 401 - chỗ mà bọn học
sinh con gái chúng tơi hay ngủ vào
giờ nghỉ trưa Tơi rất hay bị phạt, phải viết bản kiểm điểm vì đùa nghịch, nĩi
chuyện trong giờ nghỉ trưa và lại cịn
vào muộn giờ ngủ nữa (iơi chắc ở
trong diện học sinh cá biệt mất!)
Nhưng nằm úp thìa vào nhau mà
khơng nĩi chuyện, khơng rúc rích một
tí thì khĩ chịu lắm cơ! Dù chuyên bị phạt vào giờ đấy, nhưng tơi rất hào
hứng với khoảng thời gian này Dãy
nhà B cĩ phịng Vật lí Tơi rất hay vào đây nghịch, cĩ một lần tơi suýt bị cơ Phú - cơ dạy Vật lí bắt được đang chơi
trị nghịch đống chai lọ thí nghiệm
Cịn nơi đặc biệt nhất là dãy nhà
A, nơi cĩ lớp học của tơi - lớp 7A1,
nơi mà tơi gặp những người tơi yêu
quý: thầy cơ, bạn bè Họ là những
người luơn ủng hộ ,động viên và luơn
chia sẻ với tơi những niềm vui, nỗi buồn và quan trọng nhất là họ sẽ
62 lfậmboe
Tears
luơn ở bên cạnh tơi Nếu khơng
chuyển trường thị tơi sẽ khơng cĩ những lời khuyên hữu ích từ cơ giáo,
khơng cĩ những người bạn tốt Lũ
bạn nghịch như giặc đã củng tơi chia
sé vui buồn, chia sẻ mầu bim bim đáy túi hay ngụm nước ngọt cuối
chai Tơi thực sự yêu quý chúng nĩ, và tâm sự được với chúng những bí
mật từ to đến nhỏ của mình, vì tơi biết
chắc, chúng sẽ nhe răng cười và làm tơi thấy thật bình yên
Ở đây, ngơi trường này, tơi sẽ
cịn trải qua những chuyến phiêu lưu
thú vị cùng những người bạn tuyệt
vời, những thầy cơ tuy nghiêm khắc và đơi khi cịn khĩ tính nhưng tốt
bụng và tài năng Fio là những người sẽ luơn luơn tận tinh cùng tơi vượi qua những khĩ khăn trên những đoạn đường phía trước
Tơi rất yêu ngơi trường này, nơi
mà tơi cĩ những kỉ niệm tuyệt đẹp sẽ trở thành những kí ức khơng bao giờ
quên
Ngơ Văn Phú say mê viết truyện lịch sử
Chúng tơi đã cĩ cuộc trị chuyện với nhà thơ để hiểu thêm nội lực của một ngịi bút
vừa níu giữ được hồn quê - hồn dân tộc vừa luơn đốt nĩng được cảm xúc vê đời sống
hiện tại Những chía sẻ của nhà thơ Đgơ
Văn Phú ngõ hầu cĩ thể giúp những người yêu văn chương hiếu sâu thêm những dì ấn chúa sau từng câu chữ trong một tác phẩm
Kani (Piet Chiing (thực hiện)
Nha van Bui Viét Thang
(BVT): Nha tho' co thé chia sé voi
bạn đọc về tác phẩm đâu tay cua
mình được ín báo? Cảm xúc của
nhà thơ vê “đứa con tính thân” đâu lịng được độc giả tiếp nhận?
Nhà thơ Ngơ Văn Phú
(NVP): Tơi trình làng văn bằng
tác phẩm văn xuơi (tản văn) Buổi
sáng trên sơng Tiêu (một con
sơng đào để tiêu nước) Cảm
hứng viết nảy ra trong một
chuyến đi thực tế ba tháng tại
vung qué Binh Da (Ha Tay cd), trước khi vào học chính khố tại Khoa Ngữ văn, Trường Đại học
Tổng hợp Hà Nội Bài tản văn
được đăng trên bao Van học
(năm 1958) Trong đồn thực tế
của chúng tơi ngày đĩ cĩ nhiều
người sau trở thành nhà văn như
Trang 5MS Gia Nùng Ban dầu tơi viết « tan van vi thấy cảnh và © ngudi dam chat van xudi
Nĩ rộn ràng cái khơng khí làng
quê trỗng giong cờ mở thời kì hợp
tác hố nơng nghiệp Bài viết gửi
chỉ vài tuần là được đăng báo Văn học ngay Tơi vẫn mua đều báo
Văn học đọc nên biết tác phẩm
của mình được in Cĩ người run
rấy khi tác phẩm đầu tay được in báo và được nhiều độc giả biết đến Khơng hiểu sao, riêng tơi,
cảm giác bình thường Cĩ lẽ lúc đĩ tơi chưa làm thơ nên cĩ cái tỉnh táo, bình tĩnh của người viết văn
xuơi chăng?
BVT: Ngồi bài thơ nổi tiéng “Mây và bơng” (1961) được dua
vào SGK (Tiếng Việt 1, tập một),
nhà thơ cịn riêng thích bài nào
trong gia tài thơ của mình?
NVP: Đĩ là các bài thơ anh
vừa nhắc như Giĩ, Cua đồng, Chim ngĩi, Cỏ bùa mê Nếu cần
kể thêm thì đĩ là Làng tơi, Làng
cọ Những bài thơ này tơi đều lấy cảm hứng từ làng quê: tơi, miền
trung du (Vĩnh Phúc) Nĩi chung,
thơ tơi gắn với cảnh trí và con
người làng quê Việt Nam thân
thương, là gốc rễ của nhiều người trong đĩ cĩ tơi Cĩ lẽ vì thế mà tơi yêu thơ Nguyễn Bính, Đồn Văn
Cu, Bang Ba Lan (nha thơ chính là
thay day tdi hồi Cấp 2)
BVT: Bai tho “May va bơng” cĩ phong vị ca dao Nhà thơ cĩ iy vaverged aay ya es
suy nghĩ gì vê ảnh hưởng của văn hố dân gian đến quá trình sáng
tác của các nhà văn thời hiện đại?
Bản thân nhà thơ đã tiếp biến nguơn văn hố dân gian của dân
lộc như thế nào trong quá trình
sáng tác gân sáu mươi năm qua?
NVP: Tơi nhớ, lúc nhỏ ở nhà
với mẹ, bạn bè mẹ hay đến chơi
nhà dạy hát cho trẻ nhỏ Các bà hát ca dao, hát ví, hát đối, Tất cả
cứ tự nhiên thắm vào tam hén thơ
ngây của tơi Nĩi cách khác, văn
học dân gian thắm vào tơi từ bé một cách tự nhiên, mạnh mẽ, đều đặn và bên bỉ Rồi đến một lúc nào khơng rõ, tơi bắt đầu thích
lam tho, ca dao Bai tho May va
bơng tơi viễt năm 1961, lúc đĩ là phĩng viên báo Văn nghệ, đi viết
ở nơng trường Tam Đảo Bài thơ
đậm chất ca dao Tơi gửi dự thi ca
dao của báo Văn nghệ, được giải
Nhì (khơng cĩ giải Nhất) Tơi vẫn cịn nhớ tiền giải thưởng cho bai thơ được 80 đồng, hơn cả mội
tháng lương của một cán bộ biên tập cĩ trình độ đại học Giải
thưởng tuy khơng lớn về tiền bạc
nhưng cĩ sức động viên một cây
bút được gọi là trẻ như tơi lúc đĩ
Cứ thế thừa thắng xơng lên viết văn, làm thơ trong niềm say mê bắt tận! Từ bài thơ Mây và bơng, tơi nghĩ đến việc nhà thơ cần phải được nuơi dưỡng bằng bầu sữa của văn học dân gian Nhiều khi một tứ thơ hay, một cốt truyện cho truyện ngắn cĩ thể được gợi ý từ
Sân trường THCS Nguyễn Tri Phương rợp bĩng hồng lan
chị lớp 8 và “bọn tré” lớp 6 cĩ thê chơi chung mọi trị
Sân trường bé như vậy nên chỉ
cĩ đúng một cây hồng lan Cái cây
cao chạm tận tầng 4, đứng gĩc nào trong trường cũng nhìn thấy nĩ ngay
Hoa hồng lan thơm ngọt như mít chín, à mà trơng bơng hoa cũng
vàng ươm ngon mắt như múi mít
được tước nhỏ ra vậy Tơi đã chụp
khá nhiều ảnh ở trường mới, và chợt nhận ra cây hồng lan cĩ mat 6 hau khắp các bức ảnh ấy Cây hồng lan
đã trở thành biểu tượng của trường
tơi, vì sự độc nhất vơ nhị của nĩ
Mặc dù cây hồng lan đặc biệt như vậy, nổi bật như vậy nhưng cái
cây mà tơi thích nhất là cây hoa sữa bé tí bé tẹo ở đẳng sau phịng Hiệu trưởng Tơi thích nĩ là bởi vì mỗi khi
nhìn thấy nĩ tơi lại thấy nĩ thật nhỏ
bé và đáng yêu Trơng nĩ yếu đuối
và tội nghiệp thế nào ấy Đã cịi cọc
lại cịn mọc trong một cái ngách
hoen hoẻn, mỗi lần vào ngắm nĩ tơi phải lách người qua một kẽ tường rất
hẹp Nĩ làm người
ta (it ra la tdi) thay muốn thương yêu và che chở cho nĩ Tơi ước gì cái cây đĩ cĩ thể ở một chỗ nào đĩ mà tất cả mọi người cĩ thể nhìn thấy và yêu thích
nĩ giống như yêu
thích cây hồng lan vậy
Trong sân trường cĩ rất ít cây nên cơ Hiệu trưởng cùng các thầy cơ
giáo khác đã chọn màu xanh lá làm
đồng phục của học sinh - màu xanh của những mâm cây non đang lớn
lên từng ngày dưới bàn tay của những “người thợ” giỏi , tận tâm với
nghề Chúng tơi vẫn được gọi là những “mầm xanh”, từ ngày đầu tiên đến trường Mỗi khi tập trung học
sinh dưới sân trường, chúng tơi lại
tạo thành cả một mảng xanh, tốt um
và khoẻ khoản
Các tồ nhà trong trường được chia lam ba day A, B, C Day B la bé
nhất Dãy nhà A co sau tang, hai
dãy cịn lại thi chỉ cĩ bốn tầng Ở mỗi
dãy nhà tơi đều cĩ những kỉ niệm đẹp khác nhau Đầu tiên là dãy nhà
C, nĩ cĩ cửa hàng văn phịng phẩm
- nơi mọi người chen chúc, xơ đấy lẫn
nhau nhưng khơng phải mua giấy
Trang 6“QUA TRÁY X 7tt xưa đến nas Y, ngOn net cua trai tim bao gid cing lubn an chita nhitng điều ki diéu No c6 thé chap canh cho nhiing yeu thuong, la chiéc cau noi két nhitng khodng cách khong gian, thoi gian, la nhiing bong hoa dep, * mOn qua” Gul _ gi tot nhiing nguoi ma ban yeu thuong, mén mo
J16p qua trai tim” - mot goc nhé aia VI§TT danh dé tuoi
teen’ “ching minh c6 co hoi bay t6 nhitng tam te, cdi xúc đối pot con nguot, Cudc séng gan gui, than thuộc xung quanh,, flay gui ve Hộ? qua trai tim”, nhitng tam ue tinh cam danh cho ngUuot than, mai truong; ám hoc, thay 00, bé ban Flop qua trái tim” sé giup ban “két noi” va tdng qua cho cac bai tham ela chuyén muc (Bai viet cia ban c6 thé ding hinh thitc tho hodc
van xudl, dd dai khoang 500 chit Cac ban cĩ thể dung tơ that
hodc but danh, cudi bai can ghi ro ho tén, dia chi, dién thoai dé
Toa soan lién hé gti bao biéu, qua tang vv Kani Chai An op ZAI-TFICS Neguyén Tri Phuong - Ba Dinh - fla Noi am học mới 2014 — 2015, tơi được chuyển tử Trường THCS Ba Đình sang
Trường THCS Nguyễn Tri
Phương Tơi thích ngơi trường mới này
Trường vừa được xây xong,
rất mới Tơi nghe mọi người bảo nĩ được xây trên mảnh đất “địa linh,
nhân kiệt” vi ngày xưa nơi đây là
một phần của Hồng Thành
Thăng Long - một di tích lịch sử nổi
tiếng ở Hà Nội, di sản văn hĩa
được UNESCO cơng nhận Vì vậy
nên nĩ phải rất đặc biệt!
60
Nhin vào bên trong trường, ý
nghĩ đầu tiên của tơi là “Sân trường sao mà bé thế? Thế này
chơi sao được?” Mà đúng là cái
sân trường bé thật! Nhưng chẳng
bao lâu, tơi đã thấy sân trường bé
cũng cĩ cái hay Khi ở trong một khơng gian nhỏ tơi thấy mọi hoạt động của con người như chậm lại,
thời gian như trơi qua nhẹ hơn,
êm đêm hơn Sân bé cũng làm cho mọi người gần nhau hơn, cứ đi vài bước là đã thấy gặp nhau rồi Trong cái khoảnh sân ấy, học
sinh lớp 7 chúng tơi với các anh
một câu tục ngữ, ca dao, một
truyện cổ tích, một truyền thuyết, thậm chí một truyện tiếu lâm nào
đĩ trong kho tàng văn học dân
gian Như anh vừa nhắc, nhà văn Võ Thị Xuân Hà đã viết truyện ngắn Lua hat rat hay, cũng từ gợi ý của một câu tục ngữ “Đầu năm buơn muỗi, cuối năm buơn vơi”
BVT: Gân đây độc giả thấy
nhà thơ nghiêng về viết truyện lịch
sử Cĩ một thơi thúc nào đặc biệt
mạnh mẽ và đột biến trong tâm
thế của nhà thơ chăng?
NVP: Cĩ những nhà văn chỉ
-say mê viêt về “cái hơm nay” Âu cũng là một cái “tạng” văn Viết về
lịch sử khơng phải là cách thay đổi “mĩn” , như ai đĩ nghĩ Viết về lịch sử là một cách “ơn cố tri tân”
tốt nhất Những nhân vật lịch sử cĩ cơng trạng lớn đối với đất nước, nhân dân đều đáng lưu danh cho các thê hệ Học quá
khứ để hành xử cho hợp lí, hợp lẽ
trong hiện tại Lớp người “hậu
sinh” cĩ thể “khả úy” nếu biết học
hỏi tiền nhân, tiền bối Lịch sử thường cung cấp những bài học
vơ giá cho bất kì dân tộc nào, cá
nhân nào muốn cải tạo hiện tại và
bồi đắp tương lai Tơi đã kì cơng khi viết Truyện danh nhân Việt Nam (5 tập, xuất bản năm 2006)
Hiện tơi đang bổ sung, chỉnh sửa
Bộ sách này sắp được tái bản
trong 10 tập bởi Cơng ty Đơng A ở TP Hồ Chí Minh
BVT: Trong số các tác
phẩm của mình viết vẻ lịch
sử thời gian qua, nhà thơ
tâm huyết nhất với tác
phẩm nào? Vì sao?
NVP: Tơi viết rất nhiều truyện lịch sử, trong số đĩ cho đến nay tơi vẫn ưng ý nhất là Uy Viễn tướng cơng Đây là tác phẩm về nhân vật lịch sử Nguyễn Cơng Trứ Một con người cĩ cái tố chất
nghệ sĩ, tài hoa, lãng tứ, đặc biệt
cái chất “ngơng” và kiêu hãnh (coi
cơng danh là trị đùa) của ơng thì
khơng ai bằng Đĩ là một nhân vật
văn học đích thực Là một cá tính, một nhân cách đặc biệt độc đáo
Văn chương cần đến cái độc đáo điển hình Nhưng Nguyễn Cơng
Trứ cịn là người cĩ nhiều cơng
trạng với dân, với nước trong sự
nghiệp lắn biến, khai khẩn đất mới
vùng biển Thái Bình Ơng là biểu tượng của tinh thần và ý chí lập
nghiệp, nhưng là nghiệp: lớn được ghi trong trời đất Viết cuốn này tơi đã về quê hương Nguyễn Cơng
Trứ, “nằm vùng” ở đĩ nhiều thời gian để tìm tư liệu, để suy ngẫm,
để thấm vào cái khơng khí đời
sống văn hố đặc sệt chất Nghệ
đã ngắm vào nhân vật như thế
nào Nhưng Nguyễn Cơng Trứ
khơng là người bảo thủ, vì ơng
hồ vào được cái sinh khí chung
của văn hố Bắc Hà, văn hố Việt Nguyễn Cơng Trứ là con người mang phẩm tính quốc gia, hiện đại Ơng cĩ sức hấp dẫn
Trang 7hư cấu Vậy mối quan hệ
giữa sự thật lịch sử vả hư
cấu nghệ thuật được nhà thơ quan niệm như thé nao trong qua trinh
sáng tác truyện lịch sử?
NVP: Viết truyện lịch sử, tơi luơn tơn trọng nguyên tắc sự thật,
sự thật con người và sự thật sự
kiện Tơi nhớ, văn hào Nga thế kỉ
19, L.Tơn-xtơi đã nĩi, đại ý, sự
thật là nhân vật mà ơng hang yéu mến nhất Tơi thấy bây giờ cĩ nhiều người rất tùy tiện khi viết về lịch sử Họ “lấy râu ơng nọ cắm cằm bà kia” đã đành Thậm chí đơi khi lại bịa tạc trắng trợn Thành thử đọc họ, độc giả thất vọng Về thứ hai cần phải nĩi lại: Bản chất của sáng tác văn chương là hư cấu, tưởng tượng Viết là một quá trình hư cấu Vì
vậy cĩ thể nĩi khi viết Uy Viễn
tướng cơng chẳng hạn, tơi hư cấu tử đầu chí cuối Nhưng nĩ lại là
truyện lịch sử, khơng ai cĩ thể bác
bỏ Thế đấy Cái khĩ là ở chỗ đĩ, cái tài của nhà văn cũng là ở chỗ đĩ Nhưng rồi “cái khĩ sẽ lĩ cái
khơn”, tơi nghiệm ra như vậy
BVT: Độc giả nhiêu thế hệ
vẫn ấn tượng vê một nhà thơ Ngơ Văn Phú cơ gắng níu giữ hơn quê - hơn dân tộc qua những vân thơ đẹp vê cảnh trí và con người Việt
Nam Độc giả lại cũng trí nhận
gân đây nhà thơ Ngơ Văn Phú say mê với quá khứ dân tộc và cố
6
gắng tái hiện lịch sử bằng văn chương Nhà thơ nghĩ gì vê sức mạnh của văn chương trong nỗ
lực soi sáng lịch sử?
NVP: Ai đĩ nĩi chí lí: “Khơng
phải nhà chép sử, mà nhà văn mới là người chép lại lịch sử cuộc đời Lịch sử tự thân nĩ tự soi sáng Nhưng vẫn cĩ thể cĩ những khoảng “mờ”, khúc gấp Văn chương là một cách “bạch hố”, hay nĩi cách khác là một cách soi sáng lịch sử Nhờ văn chương mà lịch sử được kéo lại
gần hơn con người hiện đại Văn học hiện đại cĩ sức hấp dẫn và lơi
cuốn nhiều người Một tác phẩm về lịch sử thành cơng sẽ nâng nhận
thức của con người về quá khứ lên
cấp số nhân
BVT: Người ta thường nĩi,
nhà văn cân thiết sống với thời gian hai chiêu Trong quan niệm riêng của mình, nhà thơ cĩ đơng
ý vỚI ý kiễn trên?
NVP: Sống với thời gian hai chiều như là một quy luật Lúc trễ
thì sống với hiện tại Cĩ tuổi, trải
nghiệm thì hướng tới quá khứ Để
cĩ sự hài hồ của hai chiêu thời
gian sống là một việc khĩ, khơng
phải ai cũng làm được Nhưng tơi
thấy mình dung hồ được hai chiều thời gian này trong đời sống cũng
như trong sáng tác văn chương BVT: Cảm ơn nhà thơ đã tham gia cuộc trị chuyện thu vi va bé ich nay! 2 các cuộc tranh cãi miên man trên mạng xã hội Cĩ bạn trở thành “fan cuồng”, hành động mắt hết cả lí trí, gào khĩc lao vào than
tượng khiến chính thần tượng cũng phát hoảng!
Cơ nhắc những chỉ tiết khơng
vui ấy để em thơng cảm hơn với quan điểm cĩ về hơi khắt khe trong việc này của bố mẹ em Họ
cĩ lí do để lo lắng Hãy thử đặt mình vào ví trí mẹ của em chẳng
hạn: con gái học lớp 9, chuẩn bị thi
hết cấp, cĩ về đang say mê một
nhân vật nào đĩ Lo chứt Lo con
quá đà mắt thời gian, lo con khơng cịn đầu ĩc nghĩ đến việc khác nữa vì đầu chật những hình ảnh nhân vật kia rồi cịn gì! Cịn những nỗi lo gì người mẹ cĩ thể cĩ nữa, em nhỉ? Nghĩ ra được hết những nỗi lo đĩ là em sẽ cĩ cách trần an mẹ, chứng minh cho mẹ thấy, khơng cĩ gì đáng lo sợ cả! Mà nếu chẳng
may em khơng “vào vai” me
được, em cĩ thể hỏi thẳng mẹ xem
mẹ lo lắng điều gì! Chỉ cĩ sự trao đối thắng thắn nhưng lễ phép của
em với bỗ mẹ mới khiến bồ mẹ đỡ
lo thơi! Hơn thế, em cĩ thể kế cho
bố mẹ về cái hay, cái giỏi của nhân
vật mà em hâm mộ (tiếc là em khơng “bật mí” cho cơ biết đĩ là ail) Rất cĩ thể, bố mẹ cũng kế cho
em nghe hồi xưa họ cĩ âm thầm là
“fan” của ai đĩ khơng Một cơ hội
để hiếu thêm về bố mẹ mình đây
Tĩm lại về mặt
nguyên tắc, phịng của em, em cĩ quyền được trang trí bằng hình ảnh thần tượng Tuy nhiên, vẫn
phải chú ý giữ thấm mĩ chung cho ngơi nhà của gia đình, tơn trọng gĩp ý của người trong nhà Và
cũng về mặt nguyên tắc, tuổi trẻ cĩ quyền được tơn thờ ai đĩ, bày tỏ tình cảm nơng nhiệt của mình với người đĩ, làm những điều đơi
khi khiến người lớn thấy kì quặc, mà các bạn trẻ bây giờ hay gọi vui
là “điên điên” Nhưng ai biết “điên điên” một cách sáng tạo, thú vị,
nhẹ nhõm, khơng ảnh hưởng đến
việc chính của mình, khơng làm
phiền lịng người thân thì mới là
sảnh điệu Cơ nghĩ, cĩ thé em
đồng tình với cơ, rằng thần tượng vẫn chỉ là một khoảng “ảo” trong
cuộc đời chúng mình thơi Học
hành, giao lưu bạn bè, sống quan
tâm tới mọi người xung quanh,
nghĩ đến nghề nghiệp tương lai - mới là cuộc sống thật của mình
Chúc em vui vui giữ cho mình một
tình cảm trong lành với thần
tượng, cĩ cách làm bồ mẹ an tâm,
đồng thời khơng quên trau dơi
những gì mình biết mình giỏi Biết đâu lớn lên, chính em lại là thần tượng của ai đĩ thì sao! Cì
Trang 8
Hanh than mén,
Cơ đọc thư em gửi trong khi
trên tivi đang chiếu lại tiết mục
của ban nhac The Beatles Iting danh những năm 70 của thé ki
trước Và cơ bỗng nhớ vơ cùng
thời cơ hoc nam lớp 12, cơ cũng từng chép vào SỐ những bài hát
của họ, đĩn nghe họ trên đài phát thanh qua cái loa rọt rẹt cũ kĩ của khu tập thể, treo ảnh John Lenon
lên tường ngắm nghía say mê,
thấy “anh ấy” đẹp trai nhất thé giới
(!)- cĩ điều ngày ấy khơng dễ cĩ được một bức hình thần tượng như
bây giờ
Phải rồi, hình như, một thời ai
cũng từng cĩ thần tượng! Như câu
chuyện của em vậy
Thần tượng một ai đĩ, trở
thành “fan” của người ấy, quan
tâm đên mọi thơng tin của người ây, treo ảnh lên tường ngắm, thậm chí mơ thây thần tượng, thê rồi mong muốn được gặp mặt, được
chụp ảnh củng v.v Đĩ là những
hiện tượng khơng lạ, nhìn quanh cĩ khi cũng thấy, những người bạn
của mình, mỗi người cĩ thể thích
một nhân vật khác nhau Một diễn
viên Hàn Quốc; một nữ ca sĩ Việt Nam như Mỹ Tâm chẳng hạn; một siêu sao bĩng đá đội MU; hay, co thể, một nhà khảo cổ học (như con trai cơ hâm mộ) Họ đều là những người cĩ điểm xuất sắc nào đĩ về nghề nghiệp của mình, hoặc về ngoại hình hay nghị lực vượt khĩ Họ khiền ta ngưỡng mộ, cảm phục, và thầm muốn được như họ Nhưng thần tượng cũng khơng “bên vững” qua năm tháng Ta lớn lên và mỗi một giai
đoạn ta lại say mê một hình ảnh
mới Thế rồi cho đến khi trưởng
thành, đã cĩ những hoạt động
nghề nghiệp riêng của mình, một ngày ta bỗng nhận ra: ta chẳng cịn thần tượng ai kinh
khủng nữa! Khơng cịn mong mỏi được gặp, được treo ảnh
khắp phịng, được tưởng tượng mơng lung về cái người mình
ham mo ngay nao nia
Đĩ là những chuyện rất bình
thường trong cuộc sống Vấn đề ở
đây chỉ là cách ứng xử thế nào với
chuyện này thơi
Gần đây nhiều cách ứng xử của các bạn trẻ với thần tượng khiến các bố mẹ lo ngại: ngồi việc mất thời gian đi sưu tằm tranh ảnh, các mầu tin tức về thần tượng, cĩ nhĩm bạn cịn
châu chực ở sân bay, nhà hái
mong gặp thần tượng, khĩc lĩc,
biểu lộ cảm xúc quá mạnh như
hơn chiếc ghế thần tượng đã ngài, rồi vì thần tượng mà rơi vào
ng đồ là một trong những bài thơ viết về mùa xuân hay bậc nhất của nên thi ca nước nhà Là thi
phẩm thuộc giai đoạn Thơ mới
1932 - 1945, Ong dé mang trong
mình tâm trạng chủ đạo của thời
đại lúc bấy giờ: một nỗi buồn mênh mang Tuy nhiên, nếu nỗi buồn trong các bài thơ Tết, thơ
Xuân của các nhà Thơ mới
thường gắn với cái nghèo: Làm
thơ đem bán cho thiên hạ/ Thiên
hạ đem thơ đọ với tiên - (Nguyễn Bính - Sao chẳng về đây) hoặc
cảm giác tha hương, lữ thứ của
người khách “bộ hành phiêu lãng/
đường trần gian xuơi ngược để vui
chơi": RUG áo phong sương trên gac tro/ Lang nhin thién ha đĩn
xuan sang (Thé Lit - Gidy phut chạnh lịng) thì nỗi buồn của Ơng đơ mang một tâm thé hồn tồn khác Đĩ là nỗi buơn, nỗi đau của
một (hề hệ “cửa Khơng sân Trình”
đã hết thời chứ khơng phải nỗi
lịng khơng gặp thời của lớp nhà
Thơ mới đang tươi trẻ, đầy sức
sống Đĩ là nỗi tê tái về một foại
hình nghệ thuật ngày càng mai một sau quãng thời gian ngĩt một
thiên niên kỉ thơng trị đời sơng văn hố người Việt chứ khơng phải nỗi buồn đậm chất lãng mạn của thể
“Thơ mới” đang giành những
chiên thắng vang dội trên thi dan Việt Ơng đơ mới và cũ, lạ và quen
với các bài thơ cùng thời chính ở
đặc điểm quan trong nay Di sau vao phan tich bai tho,
chúng ta thấy nỗi buồn đĩ thắm
đượm trong từng câu, từng chữ,
từng hình ảnh:
Mỗi năm hoa dao nỗ Lại thấy ơng đơ già
Tại sao Vũ Đình Liên lại lựa
chon hinh anh 6ng dé gia (BMT nhẫn mạnh) chứ khơng phải một ơng đồ khác xuất hiện trong khổ thơ đầu? Trên thực tê, nghệ thuật
thư pháp (chữ Hán) là “sân chơi”
chung của tất cả các ơng đỏ,
khơng phân biệt tuổi tác Sự lựa chọn từ này chứ khơng phải từ
khác, đối với một nhà thơ, bao giờ
Trang 9
cũng hàm chứa những tầng ý nghĩa nhất định Xưa nay, trong
quan niệm của nhân loại phương
Đơng cũng như phương Tây, tuổi
già tương phản với mùa xuân, mùa của tuổi trẻ Tuổi già báo
hiệu về quãng thời gian tươi đẹp
qua đi khơng trở lại nữa Tuổi già
gắn với sự lụi tàn khơng thể cưỡng
lại được theo quy luật tạo hố Với những ý nghĩa mang tính biểu tượng đĩ, theo chúng tơi, Vũ Đình
Liên sử dụng hình ảnh ơng đồ già “Bay muc tau giấy đỏ/ Bên phĩ đơng người qua" nhằm bộc lộ kín
đáo cái tứ xuyên suốt thi phẩm là
sự tàn tạ, héo tàn của nghệ thuật
thư pháp trong những năm đầu thế kỉ trước Sự tàn lụi ấy khơng diễn ra một cách chĩng vánh, ào ào quyết liệt mà lại diễn ra chằm
chậm, từng chút như nhịp đời của
người cĩ tuổi Ban đầu là ngày vui nhưng ngày vui ấy ngắn chẳng
tày gang Vũ Đình Liên chỉ dùng
một trong tổng số năm khổ thơ để
diễn tả niềm vui của ơng đỏ:
Bao nhiêu người thuê viết
Tâm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rơng bay”
Bao trùm ba khổ thơ cịn lại
là sự biến mat âm thâm của nghệ thuật thư pháp Sự biến mất ấy
được biểu hiện trên ba phương
diện Thứ nhất, sự biến mất của
khách thế Những người khách tấp
nập đến xin chữ, mua chữ cứ thưa
dân, thưa dần rồi hồn tồn vắng bĩng Ban đầu, ơng đồ chỉ cảm nhận đơn thuần về số lượng:
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
TS Nguyễn Thụy Anh - (Cúc ban co cau hoi hay, thú vi được đăng trên Chủ nhiệm Câu lạc bộ Đọc sách cùng con 4 | VHerTT se duoc nhan bdo bieu va qua tang cua Toa yn oe fm, CÀ ` me `
Email: nguyenthuyanh S00 Các cẩu liởi xin gưi 0ê 25 Han Thuyén, phuong
Pham Dink Ho, Hai Ba Trung, Ha Nội)
Thua c6, hoc sinh ngay nay ai cing mén mo một ca sĩ, diễn niên, người nổi tiếng nào đĩ ha nĩi cách khác là thân tượng Šm cũng tậu, em rất
ham mo cac ca si, dién niên trong nà ngồi nước nên dán ảnh của họ khắp phịng 'Thấu cậu bố mẹ em khơng hài lịng pà lo lắng, khuyên em nên tập trung vao viéc hoc Vay viéc than tuong mot ai
đĩ cĩ phải là một điều tốt khơng? Và em phải làm
thế nào dé thay đổi suu nghĩ của bố mẹ nề tiệc nàu? Ấm rất mong nhận được lời tư van cua cơ
LÊ THỊ HỒNG HẠNH
Trang 10( Khánh Lính, Lớp 7B, THCS
Hùng Vương, tính Phú Thọ) Trả lời: Cĩ thể cháu khơng để
ÿ nên quên một, hai chữ trong các
tài liệu mà cháu đọc dẫn đến hiểu
khơng chính xác SGK Ngữ văn 7,
(ap 1, trang 64, phan Đọc - hiểu
văn bản viêt: “Sơng núi nước Nam được coi như là bản tuyên ngơn
độc lập” Các tài liệu khác cũng thường dùng các từ ngữ “như,
“coi như" hoặc “cd thé cof’ Vi du, sach Lich su Viét Nam, tap |,
(NXB Giao duc Viét Nam, 2012)
viết: “Bài tho da di vào lịch sử dân tộc như một bản tuyên ngơn độc lập
đâu tiên của dân tộc Việt Nam" Khi
dùng các từ ngữ “như”, “coi như,
“cĩ thể cọf thì ta phải hiểu là nĩ cĩ tính chất ấy, chứ khơng đồng nhất
vào bản thân nĩ Trường hợp ta
đang nĩi, dùng cụm từ “cĩ giá tri
như' thì cĩ lẽ dễ hiểu hơn cả Ví dụ:
“Từ lâu, từng khẳng định Nam quốc sơn hà cĩ giá trị như một bản
(uyên ngơn độc lập ” (Bùi Duy Tân irong Bui Duy Tan tuyén tap, NXB Giao duc Viét Nam, 2007)
56
Một bản tuyên ngơn
độc lập khơng nhất thiết
phải ra đời lúc đã thu hồi nền độc lập Bởi vì cốt lõi của nĩ
là tuyên bĩ về quyên độc lập Bài
Nam quốc sơn hà cĩ giá trị như một
bản tuyên ngơn độc lập là vì: 1 Nĩ khẳng định sự tổn tại đương nhiên của “nước Nam”, tức nước Đại Việt ta Và khi đã dẫn
“sách trời” thì nĩ khơng những là chân lí đương nhiên mà cịn khẳng
định tính chất thiêng liêng của chủ
quyên dân tộc
2 Nĩ chống lại tư tưởng bá
quyên muơn đời của các hồng đề
Trung Hoa, cái tư tưởng tự coi mình
là trung tâm, vua Trung Hoa la “đề” là “thiên tử”, cịn tất cả các quốc gia
xung quanh chỉ là chư hầu
3 Nĩ cảnh báo quân giặc sẽ
thất bại thảm hại và khẳng định
niêm tin chiến thắng của quân ta
4 Nĩ là một bài thơ nhưng giàu tính chính luận với ngơn từ trang
nghiêm, hùng hồn, kết cấu chặt chẽ Tắt nhiên bài thơ cũng cĩ tính chất hịch (khích lệ tinh thần chiến
đâu) nhưng tính chất tuyên ngơn nổi trội hơn Cĩ thể tĩm tắt tuyên ngơn ấy là: Sống núi nước Nam là
của hồng đế nước Nam, diéu thiêng liêng ấy đã ghi ở sách trời,
kẻ nào ví phạm sẽ bại vong (Lưu
⁄ chữ “đề” chỉ “hồng đế”, cao hơn “vua”, khẳng định nước Nam cĩ “để”, tức là ngang hàng với “dé” của phương Bắc) L
Sau rồi ơng phải bật lên
thang thốt câu hồi khơng cĩ lời
đáp khi khách khơng cịn một ai: Người thuê viết nay đâu?
Sự biến mắt thứ hai là vật thể Nếu ở khổ thơ thứ ba, những đồ vật
gắn liền với ơng đồ nĩi riêng và
nghệ thuật thư pháp nĩi chung như
giấy, bút, nghiên mực cịn xuất hiện (trong hình thái buồn bã):
Giấy đỏ buơn khơng thắm; Mực đọng trong nghiên sâu
thì đến khổ thứ tư đã hồn tồn
vắng bĩng Khi vat dung mang
tính biểu trưng khơng cịn xuất hiện cũng cĩ nghĩa là nghệ thuật
gắn liền với nĩ đã khơng cịn được
ưa chuộng nữa
Thứ ba, cuỗi cùng và cũng quan trọng nhất là sự bién mat cla
chủ thể - ơng dồ Ở khổ thứ ba,
hình ảnh ơng đồ hiện lên gián tiếp
thơng qua biện pháp ấn dụ và
nhân hố những đồ vật thân thiết
như giấy, mực, nghiên Bạn đọc
qua những vật này cảm nhận được
nơi buơn của ơng đồ qua những tính từ chỉ tâm trạng như buơn, sâu Đến khổ thứ tư, cĩ một sự
thay đổi đáng kinh ngạc mang tính
chất bản lề so với khổ thứ ba Hình ảnh ơng đồ lại hiện lên trực tiếp nhưng thay vì sự xuất hiện
của các tính từ chỉ tâm trạng là những động từ chỉ hành động như
ngồi, qua, rơi, bay
Sự biên chuyền này
phản ánh nhiều điều Ơng đồ ở đĩ, bất động, khơng cĩ/ cịn cảm xúc (dẫu đau
buồn như ở khổ ba) Như vậy, thực chất chỉ cịn tâm thân già nua
tội nghiệp chứ khơng cịn ơng đỗ nữa Ơng khơng cịn (ồn tại với
chính bản thân Mặt khác, ơng tuy hiển hiện trước mặt nhưng cũng khơng hề tơn tại trong mắt và cả trong tâm trí mọi người Ai thây
ơng cũng coi như thấy một thứ gì
đĩ vơ tri, vơ giác và khơng liên
quan đến mình Và đến khổ kết,
ơng đồ đã biến mất thật sự:
Nam nay dao lại nở,
Khơng thấy ơng đơ xua
Những người muơn năm cũ
Hơn ở đâu bây giờ?
So với hai câu thơ: Nhân diện bat tri ha xứ khứ/ Đào hoa y cựu
tiêu đơng phong của Thơi Hộ, cái tứ của Vũ Đình Liên trong khố
cudi nay dang đĩt hơn, buốt giá
hơn Người của Thơi Hộ mới chỉ
khơng biết ở chốn nào (đồng
nghĩa với việc vân cịn hi vọng
gặp mặt), cịn ơng đồ của Vũ Đình Liên đã thuộc về một thế giới khác
“muơn năm cũ”, vĩnh viên khơng bao giờ cĩ thê gặp lại nữa
Ơng đồ là một dấu lặng
buơn, là một lời chiêu tuyết cho
một hình mẫu con người từng là biểu tượng cho những gi cao quý, tinh hoa của văn hố - nghệ thuật
nước nhà l_]
Trang 11
“450 Tạ” x sé : danh phan thuong đặc biệt (sách ‹
thơ, nhà văn) cho các bạn cĩ câu hỏi được đăng trong chuyên ¡ mục Cc
hộ “thượng đế” hãy soạn thật nhiêu câu hỏi hay gửi vê Tồ soạn theo dữ chi: 25 Han Thuyên, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội ( [rong thư ghi rõ tên,
dia chi, điện thoại để Tồ soạn tiện liên hệ)
' chữ kí của các nhà -
Khi viết văn, cháu thường nắm được cốt ý thân bài nhưng
khơng biết mở bài sao cho hay _Là một nhà văn, chú cĩ thể hướng dẫn cháu cách làm một mở bài hấp dẫn, độc đáo được khơng a7 Cháu xin chân thành cảm ơn chú TRAN THI THU HUYEN Lớp 8D - THCS Lý Tự Trọng - Bình Xuyên - Vĩnh Phúc
Cháu khơng cĩ gì phải lo
lắng Những hiện tượng như cháu
đang gặp phải khá phơ biên, nêu
khơng muơn nĩi là rât thường 10 xuyên, là chuyện hang ngay của bất cứ ai cịn cĩ hạnh phúc cắp sách tới trường và ngơi nghe cơ giáo ra đề làm văn Các cụ đã
từng dạy: Đầu xuơi thì đuơi lọt Cái
gì trên đời cũng thế, chứ khơng riêng gì chuyện làm văn Nếu sau
nay chau chuyén sang sang tac,
cháu sẽ lại gặp những tình huống
tương tự Nghĩa là cứ chật vật với
cái mở bài (câu mở đầu của sáng
tác), trong khi mọi ý tứ bên trong
thì đều rất rõ ràng, cứ thúc giục người viết vượt qua cửa ải để tiến lên Nhưng buơn thay, cái cửa ải đầu tiên thì cứ đĩng im ïm
Chú cĩ cả một tiê éu cong trin nh
nghiên cứu phục vụ cá nhân về câu mở đầu và đoạn mở đầu của
một tác phẩm (Vì nĩ khĩ và khơng
chắc đúng nên chú chỉ âm thầm
áp dụng với riêng chú thơi) Chú
trong đĩ cĩ phần “phi chuẩn” (xin
nhớ “phi chuẩn” trong ngoặc kép)
Một trong những sự “phi chuẩn” ấy là việc dùng chen các từ tiếng Anh
và việc này thường bị lớp già chê
trách GS.TS Nguyễn Văn Hiệp,
Viện trưởng Viện Ngơn ngữ học, đã tổng hợp ý kiến của dư luận như
u: “Sự phát triển mạnh mẽ ấy
(ngơn ngữ của lớp trẻ) cũng kéo
theo vơ số những hệ lụy, trong đĩ cĩ những hệ lụy được xếp vào
hàng nghiêm trọng( ) Trên các
phương tiện truyên thơng đại
chúng, thường xuyên xuất hiện
những bài việt báo động về sự tha hố, méo mĩ của tiếng Việt, báo động về sự biễn dạng đến nỗi
khơng thể hiếu được khi tiếng Anh
được dùng lẫn voi tiéng me dé’
(Ngơn ngữ và đời sỗng số 1/2015)
Tuy GS Hiệp cũng thấy mặt tích
cực của hiện tượng “phi chuẩn”
này, nhưng ơng nghiêng về mặt
tiêU cực nhiều hơn Cịn theo chúng tơi, tích cực hay tiêu cực thì
phải xét ở nhiều mặt Xin dẫn ra
đoạn sau đây để xem xét: “Nơi mà
internet free, mọi sinh viên đêu cĩ
thé online 24/24 ma khéng can
phải cĩ mặt, chỉ cần síatus luơn
available Theo ý của Vietchanel
thi “treo nick đi học “chính là slogan
xứng đáng nhất cho giới trẻ hiện
đại và là biếu hiện rõ nhất của xã
hội giao tiếp bang internet.(Bao Sinh viên Việt Nam, dẫn lại Nguyễn Văn Khang: Từ ngoại lai trong tiếng Việt
Ta thay doan van chen
quá nhiều từ tiếng Anh, cĩ
thể gây khĩ hiểu và khĩ
chịu cho người đọc, đĩ là
điều khơng nên Tuy nhiên, khơng vì thế mà ta cho rằng bất cứ trường hợp nào cứ chen tiếng Anh
vào là hồng Ngay đoạn trên, từ ín-
fernef nên đề nguyên dạng, là vì từ này hiện nay đã được dùng khá
phổ biến, tức là xã hội đã chấp
nhận, khơng nên dịch là “mạng
máy tính tồn cầu”(quá dài, khơng
thích hợp với quy luật tiết kiệm ngơn ngữ) Trong cuộc sống hiện nay, cac tu file, facebook, buffet thường cũng được dùng nguyên
dạng (ở phạm vi hẹp hơn), vì dịch
ra vừa dài vừa mắt chính xác Chỉ
trong một số trường hợp, từ buffet được “dịch thốt” là “tiệc đứng”
(dịch chính xác phải là “bữa ăn
người ăn tự phục vụ và thường đứng ăn” thì lại quá dài Từ đ/e chì cĩ thể dịch tạm là “tệp dữ liệu”,
“hồ sơ”, hoặc ghép nửa tây nửa ta
là “phai dữ liệu” Từ facebook thì khơng dịch được (và cũng khơng
cần thiết dịch), cũng khơng nên
ohién am la “phay-so-buc’ Tĩm lại, việc dung chen từ
ngữ tiếng Anh khơng thể nĩi cứng nhắc là tiêu cực hay tích cực Vấn đề là trong trường hợp ấy nĩ cĩ cần thiết khơng, sau nữa là sử
dụng nĩ cĩ phù hợp khơng: mức độ nào, người đọc/ người nghe
nào, hồn cảnh nào (xã giao hay
Trang 12Phu trach chuyén muc Ki nay:
# Ths Bao Cién Chi
(Nguyễn Thị Ngọc Ánh, Lớp
ZA1, THCS Lâm Thao, Phú Thọ)
Trả lời: Văn bản biểu cảm (hay văn biểu cảm) là một trong sáu kiểu văn bản đang cĩ mặt
trong chương trình tập làm văn
hiện nay ở chương trình Ngữ văn THCS: biểu cảm, miêu tả, tự sự,
nghị luận, thuyết minh, hành chính
— cong vu (xem lại SGK Ngữ văn
6, tập 1, trang 16 để rõ hơn) Biểu cảm (biểu: bày tỏ; cảm: cảm xúc,
tình cảm) nghĩa là trực tiếp bày tỏ, bộc lộ cảm xúc, tình cảm và phần
nào đĩ cả suy nghĩ nữa của mình
trước thế giới xung quanh (như thiên nhiên, đất nước, gia đình, con người, sự kiện, tác phẩm văn
học, nghệ thuật, ) Cịn “cam thụ” là từ chỉ sự cẩm nhận một cách tỉnh vi, tế nhị trước một đối
tượng nào đĩ, thơng thường đĩ là tác phẩm văn học, nghệ thuật S4 Trong văn biểu cảm, khi bộc lộ sự cảm thụ của mình về một tác phẩm văn học thì kiểu bài đĩ gọi là phát biểu cảm nghĩ vê tác phẩm van hoc (PBCNVTPVH) PBCN- VTPVH la mot tiểu loại trong văn biểu cảm
Kiểu văn biểu cảm trong
chương trình lớp 7 hiện nay, như
em đã biết, chia ra hai nhĩm: biểu
cảm về sự vật, con người và biểu
cảm (phát biểu cảm nghĩ) về tác phẩm văn học Cịn văn bản biểu cảm trong văn học nĩi chung thì
cĩ: ca dao, thơ trữ tình (loại thơ bộc
lộ tình cảm, cảm xúc, khơng cĩ cốt
truyện), tuy bút, bút kí, ngâm khúc (như Chính phụ ngam khuc),
(Một HS lớp 12 quên gi tên)
Trả lời: Ngơn ngữ của giới trẻ
hiện nay đang biên đơi nhanh,
rút ra một kinh nghiệm như sau:
Câu mở đầu thường tham gia quyết định vấn đề (với cháu là ý
bài văn) triển khai theo hướng nào,
nhịp câu văn cĩ êm ái, dễ vào hay
lửng củng, thiếu cảm xúc Bởi vì
câu mở đầu sẽ dẫn đường cho
những câu sau
Chính vì quan trọng như vậy
mà nĩ cần được chuẩn bị kĩ lưỡng về tâm thé, tình thê và tư thê của
người viết Vận vào trường hợp
của cháu, để cĩ cái mở bài hay,
việc nắm chắc cốt ý thân bài (tức
là chủ để mà mình sẽ triển khai)
là vơ cùng quan trọng Thân bài, hiểu theo cách bình thường, là
phần chính một bài văn Ở đĩ
những gì mà người viết định trình
bày thì sẽ phải thể hiện bằng hết,
nếu khơng là khơng cịn cơ hội Nhưng cũng giống như khi bắt đầu câu chuyện, bắt đầu một buổi diễn thuyết, cần phải cĩ một lời mào dau, lời thưa trước cho lí do những điều mà mình sẽ nĩi Mở bài của
một bài văn chính là để làm cái
nhiệm vụ khơi mào cho câu chuyện
chính Nĩ phải đủ sức lơi kéo người
doc to mo khám phá những gì tiếp theo Vì thế, nĩ cần trước hết một
thứ văn trong sáng, rõ ràng, súc
tích và cĩ khả năng mở ra những
suy đốn cho người đọc
Cĩ thê cháu sẽ bảo rằng, những chuyện đĩ cháu biết cả rồi,
nhưng cái cháu cần là trên
những cái đã biết đĩ viết
thế nào để cĩ cái mở bài hay,
hoặc it ra lam mình hài lịng Chú nĩi ngay là khơng cĩ bí quyết
chung, mà chỉ cĩ một vài gợi ý
mang tính kinh nghiệm cá nhân
để cháu tham khảo thơi nhé
Trước hết vẫn là đọc thật kĩ dau bai, tim xem bài cơ cho yêu cầu làm rõ chuyện gì Trong quá trình đọc đầu bài, cần liên tưởng
rộng hon dén những lĩnh vực kiến thức cĩ liên quan Chẳng hạn nêu
đề bài nĩi về tình yêu Tổ quốc, thì
lĩnh vực liên quan là lịch sử, địa lí,
phong tục văn hố, tinh thân anh dũng chống ngoại xâm của dân tộc, những tắm gương chiến đấu,
lao động Cũng trong quá trình
đọc và suy ngẫm, cĩ thể tạo thêm
cho cháu cảm hứng và những ý
nghĩ lạ Nhớ ghi chép ra một tờ giây những ý nghĩ lạ đĩ
Cháu khơng chỉ phải biết rõ vẫn đề cháu muốn nĩi là gì (cốt ý của thân bài), mà cần biết rõ (với bản thân) với vẫn đề ấy thì nên mở bài trực tiếp hay gián tiếp Mở bài trực tiếp là nêu thẳng van đề sẽ trình bày ở thân bài Cịn mở bài gián tiếp là
Trang 13Hình dung trước mình sẽ triên khai thân bài như thé nao Huy dong những kiến thức về cuộc sống, về van dé mà mình đang định trình bày, tìm xem vấn đề đĩ đang tác động thế nào đến chính bản thân mình vả bạn bè
Giờ là lúc quay lại những yêu
cầu chú nĩi lúc đầu: Tâm thế, tình thê và tư thê của người viết
Tâm thế: Cháu đang suy nghĩ, tiếp cận vấn đề với tâm trạng
nào: Yêu đời, tràn ngập cầm xúc
sáng tạo hay buơn chán, vơ cam, cốt làm cho xong một việc
Tinh thé: Van dé dat ra trong
bối cảnh nào và cháu đứng ở vị trí nào để trình bày (Vi du dé tai tinh yêu Tổ quốc, trong bối cảnh đất nước luơn bị đe dọa bởi ngoại xâm
và người viết là một cơng dân nhỏ tuổi suy nghĩ về trách nhiệm với
chính tương lai của mình)
Tư thế: Cháu làm chủ bản thân đên đâu trước những gì cơ giảng
và trước những kiên thức cháu cĩ về vấn đề ấy
Khơng thể viết văn hay khi thiêu cảm xúc Nhưng nếu cĩ cảm
xúc mà khơng muốn thể hiện,
khơng tìm thấy ý nghĩa của cơng
việc thì cũng khĩ mà cĩ những trang văn đi vào lịng người
Sau khi chắc chắn mọi thứ đã
chuẩn bị tốt, cháu hãy tự tin đặt
bút viết Đừng nghĩ là mình đang
viết cái mổ bài một cách ước lệ
(theo kiểu chia đoạn), mà là đang
làm một bài văn với tất cả những
gì mà cháu muốn hướng tới trên
cơ sở bám sát yêu cầu của đề bài (kẻo lạc để thì uống) Về mat ki
thuật thì bài văn chia ra mỡ bài,
thân bài, kết luận nhưng chỉ cĩ một nội dung chạy xuyên suốt từ đầu đến cuối Mở bài hay là mở đầu tự
nhiên của một bài văn mà người
đọc tin là sẽ rất sâu sắc (về ý nghĩa), cĩ giá trị cao (về thẩm mi)
và vì thê họ khơng thể bỏ dở giữa
chừng được Một bài văn hay, về
mặt hình thức, là bài văn khơng thể
tìm thấy vết nối giữa mở bài, thân bài và kết luận Chúc cháu thành cơng
Năm 2015, chuyên mục Hiâu chuyện thượng dé da nhan duoc
rất nhiều câu hỏi của các bạn học sinh trên tồn quốc Câu hỏi
hay nhất thuộc về bạn Phạm Tường Vi, lớp 8A1, THCS Ly Tu
Trọng, N lam Định (Câu hỏi đăng trên VH&.TT số 6+7.2015)
Xin tran trong cam on
khơng phải cười nữa mà là động viên, an ủi
Buổi chiều hơm ấy, em thấy
bố đi đâu khá lâu Khi về, bố vác
trên vai một cây tre nhỏ Thấy em,
bố cười bảo: “Bố chuẩn bị làm
may tinh cho con day!” Em khơng tin nhưng vẫn tị mị nhìn bé làm Bồ lẫy con dao lớn chặt tre thành
từng đốt rồi lọc lượt vỗ xanh bên
ngồi, lọc lượt lõi trắng bên trong,
pha thành những thanh tre nhỏ
Nhìn những que tre trắng nõn, thơ phác nằm xếp đống, em nghĩ bố định vĩt đũa ăn cho một bữa cỗ (Thế mà bồ bảo làm máy tính cho em) Bố làm cơng việc ấy tỉ mỉ lắm, bố đặt từng que tre ướm vào
thước đúng mười lãm xăng-ti-mét
rồi chặt, lưỡi dao nhỏ cứ chạy đi
chạy lại làm cho than que nhtn
nhặn, trịn lắn Trán bố đã lắm
tắm mơ hơi mà đơi mắt hap hay cười “Trịn một trăm que tính rồi
con gái ạ” Những que tính từ đĩ mà ra đời
Buổi tối hơm ấy, lần đâu tiên
được dùng những que tính ấy, em lấy làm lạ, vừa tị mị lại vừa thích
thú Những que tính mới tính cịn
thơm mùi tre chuyển từ tay nay sang tay khác trơng thích lắm! Tiếng que tính va vào nhau giống
hệt khi em chơi chuyển Chài Tính
bằng que tính mới tiện làm sao Làm tốn nhanh thật đấy! Học xong, em vuốt ve, ngắm nhìn lại từng \
que tính mà bồ cất cơng, miệt mài
làm cho em Sáng hơm sau đến
lớp, vào giờ học Tốn, khi em rút
những que tính của mình ra, cả
lớp xơn xao Cơ giáo cũng | dan chiêm ngưỡng rồi khen em sang
tạo Nghe em kế về nguồn gốc
của chúng, các bạn trong lớp đều
hồ hởi: “Nhất định chúng tớ sẽ
nhờ bố làm cho như thế!”
Suốt năm lớp Một, que tinh
đã giúp em học Tốn rất nhanh
Lên lớp Hai, em tinh nham rat
thanh thao, khéng con can dén
chúng nữa nhưng thỉnh thoảng
em vẫn mang que tính ra làm cho
đỡ nhới
Cịn lại với em đến bây giờ chỉ là hai mươi que tính Đĩ phần nhiều
là do em đem tặng bạn làm kỉ niệm, cũng cĩ khi để giúp bạn học tính
Những que tính ấy khiến em nhớ về tâm lịng yêu thương của bố và cái
ngày bồ tỈ mỈ chuốt từng que tính
cho em Chúng gợi nhắc em đền
một thời ngây thơ, đáng yêu trong
cuộc đời mình Tất cả những điều
Ay động viên em biết học tốt, học chăm thêm nữa
NGUYEN THI VAN ANH
Trang 14— ` fm, (Tiếp theo kì trước)
J2ham Chị Chanh ink, Vquyen THPT Chuyén Bac Giang - Bdc Giang
| Cách thức nhận diện Để đáp ứng được bố cục của
đúng dạng đề một bài nghị luận và trình bày về ll Cac thao tác rèn kĩnăng vẫn đề một cách khoa học,
làm kiểu bài nghị luận về vấn chúng ta cĩ thể so dé hoa cau đề xã hội đặt ra trong TPVH trúc thực hiện một bài Nghị luận
én kĩ năng tìm hiểu để vê vẫn dé xã hội đặt ra trong
en kĩ năng lập dàn ý TPVH như sau: Sơ đồ các bước thực hiện một bài văn Nghị luận về một vẫn đề xã hội đất ra trong tác phẩm văn học ¥ c Kết bài yo = grinning OT Tm®z=z=ESLO —— b3 (Đuớc 3} Đánh giá, nhìn nhận néĩt ỗn định hoặc chuyến biến của vấn đ XH từ TPVH đến cuộc sống b.1 Bước 1) b.2 (Hước 2}
Phân tích, giới thiệu Nghị luận vẽ văn đề
vẫn G xã hội xã hội được dat ra trong TPVH dat ra trong TPVH _— a
bị ghi luận về Nghị luận vẽ
rốt tư tưởng, đạo lí một hiện tượng đứa
2
^
Cụ thê: b Thân bài
a Mở bài: Giới thiệu về TPVH; ` b.1 Làm rõ vẫn đê xã hội
vẫn đề xã hội cần bàn luận trong _ được đề cập trong TPVH
Trang 15- Néu dé bai da chi rõ yêu cầu nghị luận về
một vấn để xã hội cụ thể đặt ra trong TPVH thì cần
sơ lược giới thiệu, phân tích về biểu
hiện của vẫn đề xã hội đĩ trong
TPVH Cĩ thể dựa vào những câu
hỏi dưới đây để tư duy, sắp xếp ý:
+ Vấn đề xã hội được nhắc
đên trong tác phâm như thê nào?
+ Tác giả đã nhìn nhận, đánh
giá về vẫn đề xã hội đĩ ra sao? + Cắt nghĩa, lí giải: cơ sở nào hình thành vẫn đề xã hội đĩ trong tác phẩm (do bối cảnh lịch sử, do thực tế đời sống, do quan niệm của con người 2) - Nếu để bài yêu cầu nghị luận về một vấn đề xã hội được đặt ra
trong một TPVH chưa được học
hoặc chưa nêu cụ thể đĩ là vấn đề xã hội nào, thì cần thực hiện thao tác đọc hiểu văn bản TPVH mà đề cho, để rút ra vẫn đề xã hội cần nghị luận Đây là một thao tác khơng đơn giản vì một TPVH thường mổ ra nhiều hướng tiếp nhận, cĩ thể mỗi HS lại phát hiện, nhìn nhận, đánh giá về tác phẩm một cách khác nhau Làm sao để việc rút ra vấn đề xã hội từ tác
phẩm đĩ khơng rơi vào tinh trạng
phỏng đốn thiếu căn cứ; GV cần hướng dẫn cụ thể cho HS cách
thức thực hiện khâu đọc hiểu và rút
ra vẫn đề xã hội trong TPVH Cĩ
thể dựa vào những câu hỏi dưới
đây để tư duy, sắp xếp ý:
14
+ Tác phẩm (cầu chuyện mi-nf/
bài thơ ngắn/ đoạn trích ) nĩi về nội
dung gi? (Đề trả lời câu hỏi này, học
sinh cĩ thể dựa vào nhan đề của TPVH, các yếu tố nghệ thuật cĩ tác dụng làm nổi bật nội dung như từ ngữ, hình ảnh, các biện pháp tu từ, các hình thức liên kết câu - liên kết đoạn văn ) + Tác phẩm/ đoạn trích đề cập đến những vẫn đề xã hội nào? Đâu la van đề xã hội cơ bản, liên quan đến yêu cầu của đề bài? Vẫn đề xã
hội đĩ là một tư tưởng, đạo lí hay
một hiện tượng đời sống?
+ Tác giả cĩ ngam thể hiện
cách nhìn nhận, đánh giá của mình
về vẫn đề xã hội được nhắc đến trong
tác phẩm/ đoạn trích đĩ hay khơng? b.2 Nghị luận vé van dé xa hội đặt ra trong TPVH (Làm rõ vấn đề trong thục tế xã hội) - Nếu vấn đề xã hội đặt ra trong TPVH là một tư tướng, đạo lí, học sinh cĩ thể bàn luận về vấn đề đĩ theo trình tự:
+ Giải thích (nếu cần) Với những vấn đề xã hội được diễn đạt bằng những từ ngữ, hình ảnh ít nhiều mang nghĩa ẩn dụ, biểu tượng hoặc cĩ nhiều cách hiểu thì người viết cần giải thích nội dung của những từ ngữ đĩ trước khi tiến
hành bàn luận vẫn đề
+ Bàn luận vẫn đề: Soi chiếu vấn đề tư tưởng, đạo lí đĩ trên các
phương diện khác nhau để nhìn nhận cả mặt đúng đắn (chính đề)
(Dé bai va goi y VAGTT số 13.2015, trang 4®)
id day, em da la hoc sinh lop
7 Bước vào phịng học của em, bạn bè ai cũng trầm trỗ vì những cuốn sách mới rất hay, vị những cuỗn truyện Doremon, Conan, vì những đĩa nhạc thật “teen”, that “kool” Nhung it ai dé ý tới một ngăn tủ nhỏ đã sờn cũ,
mộc mạc - nhìn đơn sơ vậy thơi
nhưng đĩ là nơi cất giữ cả một
kho báu tuổi thơ của em Nĩ là những mĩn quà rất đặc biệt mà bố mẹ tặng cho em trong những lần sinh nhật Trong số những đỗ vật cũ kĩ ấy, em nhớ nhất là những que tính số mà bồ đã tặng cho em trong lần sinh nhật 6 tuổi Đĩ cũng chính là lúc em bước vào lớp Một Đĩ là những que tính bằng tre được vĩt rất cần thận Mở ngăn tủ
ra, em bồi hồi nâng niu những que tính nhỏ nhắn ấy Chỉ cĩ hai mươi
gue tính, que nảo cũng đúng mười
lăm phân, to bằng một phần ba
chiếc đũa ăn cơm Nhìn lại chúng, em lại rưng rưng nhớ ngày nào em
vào lớp Một, ngày bố hì hục đi xin tre để vĩt que tính cho em
Ngày ấy chưa cĩ những que
tính bằng nhựa làm sẵn, cĩ thể mua về như bây giờ Em vào lớp
Một, ngày nào cũng líu lo tập đêm
số: một, hai, ba, bốn rồi ngọng nghịu cộng trừ, hai cộng ba bằng năm, bốn trừ hai bằng hai Những lúc rồi trí, em giơ những ngĩn tay nhỏ xíu trước mặt rồi phơng miệng cộng trừ Dần dẫn con số học cứ lớn lên, em phải sử
dụng hêt các ngĩn tay, ngĩn chân
rồi đến cả đốt ngĩn chân, đốt ngĩn tay Mỗi lần nhìn em học, bố lại ngồi nhìn em chăm chú rồi bố cười như cĩ điều gì kì lạ lắm đấy!
Những lúc như thế, em giận bố
lắm! Cĩ gì đáng cười đâu cơ chứ
Đến khi học đến phạm vi số một trăm thì các ngĩn tay, ngĩn chân cũng khơng thé nào giúp em
Trang 16+ Câu thơ, bài thơ gợi
lên trong ta những hình
dung, tưởng tượng gì về vẻ
đẹp của mùa xuân?
+ Câu thơ, bài thơ cĩ gợi
nhớ đến những câu, bài khác cùng viết về mùa xuân; gợi nhớ đến kỉ niệm, hơi ức riêng 2 v.v
*w*
Sau đây là một vài câu thơ,
bài thơ hay về mùa xuân của các
nhà thơ Việt Nam, xin trích giới
thiệu để các em tham khảo:
Cĩ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bơng hoa (Truyện Kiêu - Nguyễn Du)
Cỏ xanh như khĩi bến xuân tươi
Lại cĩ mưa xuân nước vỗ trời Quạnh quế đường đơng
thưa vắng khách Con đị gối bãi suốt ngày ngơi
(Bến đị xuân đâu trại - Nguyễn Trãi)
Trong làn nắng ứng khĩi mơ tan Đơi mái nhà tranh lắm tâm vàng
S6t soat gio trêu tà áo biéc Trên giàn thiên lí bĩng xuân sang
(Mùa xuân chín - Hàn Mặc Tử) Giữa vườn ánh ỏi tiễng chim xuân
Thiếu nữ nhìn sương chĩi mặt trời
Sao buổi đầu xuân êm ái thế! Cánh hơng kết những nụ cười tươï- Ánh sáng ơm trùm những ngọn cao
Cây vàng rung nắng lá xơn xao Giĩ thơm phơ phất bay vơ ý
Dem đụng cành mai với cành đảo (Nụ cười xuân - Xuân Diệu) Mọc giữa dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc
Ơi, con chim chiên chiện
Hĩt chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tơi đưa tay tơi hứng
(Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hài) PHƯƠNG THỦ ke és
4 Hồng Thị Tú Anh, lớp 7C, THCS Lý Nhật Quang, Đơ Lương, Nghệ An
2 Nguyễn Thị Ngọc Hân, lớp 8/1, THCS Hồ Văn Long,
3 Nguyễn Ngọc Sơn, lớp 9B, THCS Nguyễn Thượng Hiền, Ứng Hồ, Hà Nội
4 Phạm Minh Trang, lớp 9A5, THCS Yên Lạc, Yên Lạc, Vĩnh Phúc
5 Nguyễn Thị Chỉnh, lớp 9A3, THCS Hàn Thuyên, Lương Tài, Bắc Ninh
6 Đặng Thị Hường, lớp 10A15, THPT Yên Phong 1, Yên Phong, Bắc Ninh
7 Lê Thị Thảo, lớp 12C3, THPT Đơng Hiêu, Thái Hồ, Nghệ An
8.Phạm Thị Khánh Huyền, 20 Phan Đà, Bên Thuỷ, Vinh, Nghệ An / g Bình Tân, Tp Hồ Chí Minh hoặc chỗ chưa đầy đủ, thuyết phục của nĩ (phản đê) - Nếu vấn dé xã hội đặt ra trong TPVH là hiện tượng đời sống, học sinh cĩ thể bàn luận về vấn đề đĩ theo trình tự: + Giải thích (nếu cần) 3 CD» + Bàn luận: Làm rõ về hiện
tượng thơng qua biểu hiện của hiện tượng, ý nghĩa của hiện tượng (tích
cực hay tiêu cực), cắt nghĩa nguyên
nhân của hiện tượng và rút ra những
bài học cĩ ý nghĩa giải pháp để khắc
phục hiện tượng tiêu cực hoặc nhân rộng hiện tượng tích cực
b.3 Đánh giá nét ơn định
hoặc chuyển biên của vân đề xã
hội từ TPVHI đên cuộc sơng
Để bài viết được sâu sắc, tồn diện, sau khi bàn luận về vấn đề xã hội thì người viết nên cĩ cái nhìn đối sánh về nội dung xã hội được đề cập
trong TPVH và hiện thực cuộc song
hiện nay Chỉ ra nét ổn dinh va bién đổi của vẫn dé; li giải nguyên nhân
của nét ổn định và biến đổi đĩ (do
hồn cảnh, điều kiện xã hội, cái nhìn
riêng của tác giả )
c Kết bài: Khái quát lại vấn đề cần bàn luận Rút ra bài học
nhận thức và hành động
Lời kết:
Mỗi TPVH đều chứa đựng
những hình tượng nghệ thuật đa
nghĩa và phản ánh những vẫn dé
xã hội khác nhau Vì vậy trước
hành động tiếp nhận tích cực của
người đọc, tác phẩm hiện
lên như một cấu trúc vừa Ổn
định vừa biến đổi của
những hình ảnh mang ý
nghĩa thẩm mĩ Nội dung ý nghĩa
của tác phẩm là một hệ thống mở đối với những cách lí giải khác nhau Vì thế trong quá trình giảng dạy và bồi dưỡng kĩ năng làm bài cho HS, GV cần tránh giới hạn, gị ép vào một kết quả diễn giảng duy nhất; mà cần gợi ra cho HS nhiều chiều hướng lí giải khác nhau về ý
nghĩa tác phẩm, đặc biệt là sự liên
hệ giữa tác phẩm và đời sống ở
những nội dung cĩ tính chất xã hội của nĩ Để HS thuần thục kĩ năng
làm kiểu bài Nghị luận vê một vẫn
để xã hội đặt ra trong TPVH, GV nên cĩ kế hoạch ơn tập một cách cĩ hệ thơng: Ơn luyện hai dạng bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí nghị luận vê một hiện tượng đời sống trước rồi mới tiễn hành ơn luyện dạng bài nghị luận vê một vẫn đê xã hội đặt ra trong TPVH
Bên cạnh đĩ: Việc rèn kĩ năng chỉ
thực sự hiệu quả khi gắn với thực hành, do vậy, GV cần đầu tư tâm
huyệt để xây dựng được một hệ thống đề bài cĩ chất lượng ở những mức độ, phạm vi khác nhau cho HS thực hành luyện tập
Hi vọng với bài viết trên sẽ gĩp
thêm một vài ý tưởng, phương
hướng để các thầy cơ giáo và các
em học sinh tham khảo trong quá
trình tiếp xúc với các đề bài nghị luận vé một vấn đề xã hội đặt ra
Trang 17
Thua VH&TT, em thuc su chua hiểu rõ nghĩa của các từ “đề bat”, “dé cử”, “đề xuất”, “đề nghị” nên khí dung tu con kha lung tung Em khơng biết những từ này cĩ thể dùng thay thế cho nhau được khơng a? Mong VH&TT giai dap TR giúp em \N THI THU HUYEN Lớp 9D- THCS Lý Tự Trọng - Bình Xuyên - Vĩnh Phúc 3x Dink đa Thu Huyền thân mến, Trong từ ghép Hán Việt cĩ rất nhiều từ cĩ sắc thái nghĩa gần giống nhau Các từ: đề bạt, để cử, đê xuất, đê nghị em đưa ra là một ví dụ Tuy nhiên, mỗi từ này, lại cĩ
nét nghĩa khác nhau
Đề bạt là “đưa lên (hàm ý nĩi
người), cất nhắc lên chức vị cao
hơn (bat nghĩa là “chọn lựa,
tuyén”).Vi du: “Manh dan dé bat
cán bộ trẻ lên cương vị lãnh đạo” Dé cu cĩ hai nghĩa: a) Tin nhiệm, giới thiệu ra ứng cử Ví dụ:
“Danh sách đê cử vào Ban chấp
hanh khố mới.” b) Giới thiệu lên
cấp trên Ví dụ: “ Tập thể đẻ cử với Ban Giám đốc giao anh Nam làm
trưởng đồn khảo sát
Đề xuất: Nêu ra, dưa ra hướng giải quyết để cùng xem xét, quyết
nghị (xuất là “ra”, trái với nhập là vào”) Ví dụ: “Đồn Thanh niên 16
Cộng sản đê xuât với Đảng uỷ
nhiêu sáng kiên cĩ giá trí
Để nghị: Dùng trong hai
trường hợp: a) Đưa ra ý kiến để
cùng: thảo luận, xem xét (nghị là
bản bạc) VÍ dụ: “Đề nghị Đại hội bàn thêm van dé nang cao doi song tinh than cho thanh niên” b) Trình bay mét van dé dé được xem xét Ví dụ: “Đề nghị Thủ trưởng cho Đoan Thanh niên cùng tham gia”
Gan nghia voi từ đề nghị cĩ từ kiến nghị gần đây rất hay dùng
Kiến nghị thường xuất hiện trong
hai trường hợp: a) Đưa ra y kiến để tập thể bàn bac va biéu quyét Vi du: “Cuộc họp đã thong qua ban kiến nghị gơm hai điêu” b) Nêu ý kiễn về một việc chung với cơ quan cĩ thầm
quyên Ví dụ: “Gửi kiến nghị về tình
(rạng họp chợ cĩc ra Ủy ban nhân dân Phường” Một số lí giải trên hi vọng sẽ giúp Thu Huyễn và các em học sinh sử dụng đúng các từ trên.L ĐỀ BÀI: Thơ xuân trong cảm nhận của em GỢI Ý
- Mùa xuân từ xưa đến nay vân luơn là nguồn cảm hứng bắt
tận của thi ca Làm sao cĩ thể kể
hết những áng thơ xuân đơng tây
kim cổ từng thấm sâu vào tâm
cảm, lay động mỗi hồn người
- Từ lúc biết đọc thơ, thơ xuân đã gợi lên trong em những cảm
xúc gì? Em muốn diễn tả những cảm nhận ây như thế nào? Đây là một đề văn mở giúp em cĩ cơ hội
thể hiện năng lực cảm thụ thơ, bộc lộ những suy nghĩ, cảm xúc riêng
của mình về con người, cuộc sống, về thế giới tự nhiên muơn màu
muơn vẻ xung quanh
- Với đề bài này, em cĩ thể tự
chọn viết về một câu, một đoạn,
một bài hoặc một chùm thơ xuân
mà em yêu thích, cĩ ấn tượng đặc
biệt nhất
- Để thuyết phục người đọc,
em cũng cần nắm được một số
đặc trưng cơ bản của thể loại thơ
làm cơ sở cho bài viết
- Tuy theo câu thơ, bài thơ, chum thơ được chọn, em cĩ thé
đặt ra một số câu hỏi để tìm ý cho
bài văn Ví dụ như:
Trang 18trách nhiệm sẽ biết phải
giúp con mình trở nên độc
lập, khơng chỉ làm chỗ dựa cho con, mà khiến cái chỗ dựa ấy trở nên khơng cân thiết nữa Thế nhưng, trên thực tế vẫn cịn rất nhiều gia đình cĩ xu hướng đùm bọc, chăm sĩc con đến từng chân tơ ké tĩc Khi trẻ cịn nhỏ, các bà mẹ thường sợ con mệt, sợ con khơng thích nghỉ được với xung quanh nên khơng cho con tự
ăn, tự mặc, khơng cho con tiếp xúc
với thế giới bên ngồi Khi con lớn
lên nhiều bà mẹ làm thay con từ
những cơng việc rất giản đơn như dọn dẹp phịng ốc, thậm chí cả
việc soạn tập sách cho con, Hậu
quả của những việc làm thay, làm hộ cĩ vẻ đơn giản này lại vơ cùng
nghiêm trọng Cĩ những người sắp tốt nghiệp hoặc đã cầm trên tay tam bằng đại học nhưng vẫn
khơng biết bản thân nên lam gi,
định hướng tương lai ra sao, hay
thậm chí những cơng việc nhỏ
nhặt nhất trong cuộc sống hằng
ngày như quét nhà, nấu cơm,
cũng khơng biết Và theo lẽ dĩ
nhiên, họ sẽ tiếp tục dựa vào mẹ -
một chỗ dựa, đối với họ, vơ cùng vững chắc và an tồn
Tuy nhiên, để cho con độc lập khơng cĩ nghĩa là mẹ hồn tồn
vơ trách nhiệm với cuộc sống của
con, mặc cho con thích gì thì làm
nây Mẹ phải là người hướng dẫn,
48
dạy cho con việc nên làm, làm như
thế nào thay vì bổ mặc con bơ vơ đối mặt với cuộc sống Những đứa
trẻ thiếu hiểu biết, chưa cĩ kinh
nghiệm, lại khơng được sự chỉ dẫn của mẹ cĩ thể dễ dàng sa ngã,
gánh chịu những tổn thất to lớn khi
đối diện với CUỘC sơng vốn khơng
phải lúc nào cũng được trải bằng những cánh hoa hồng Thực tế đã chứng minh, nhiều tội phạm vị thành niên thường cĩ xuất thân của những gia đình khơng yên âm hay
là những đứa con khơng được chăm
sĩc ân cần bởi bàn tay cha mẹ Mẹ là người hướng dẫn, định hướng cho con, nhưng đồng thời cũng phải tơn trọng, lắng nghe ý kiến của con và cho con cĩ cơ hội được tự quyết định Cĩ như thế
người mẹ mới thực sự trở thành
chỗ dựa tin cậy ấm áp và là người giúp con tự mình gặt lấy gánh lúa vàng hạnh phúc Cĩ như thế, sứ
mệnh của một người mẹ mới trở nên thật sự cao cả và vẹn trịn
Sứ mệnh quan trọng của
người mẹ khơng chỉ là làm chỗ dựa cho con mà cịn là làm cho chỗ
dựa ấy trở nên khơng cần thiết là
một ý kiến đúng đắn và thực sự cĩ ý nghĩa trong bối cảnh hiện nay
PHAM NGUYEN BẢO NGOC
Lop 12 Hoa, THPT Chuyên Lê Hơng Phong, TP Hỗ Chí Minh
(Tiếp theo trang bìa 2)
được giới thiệu trên Văn học vả
Tuổi trẻ đề tham gia việt bài Trong bài viết, HS cần phát huy - tính chủ động, sáng tạo, cĩ ý tưởng mới, cĩ cách suy nghĩ, cảm thụ riêng Khuyến khích
_ những sáng tạo độc đáo mang
đâu ân cá nhân
- Bài dự thi trình bày sạch sẽ,
trên giấy khổ A4, ghi rõ đề bài
hoặc bài làm, họ tên, điện thoại, địa chỉ nhà, trường lớp - GV cĩ thể dự thi tối đa: 10 đề và gợi ý - HS cĩ thể dự thi tối đa: 5 bài viết - Lãnh đạo Vụ GDTrH, Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng Bộ GD&ĐT - Các nhà văn, nhà phê bình văn học Hội Nhà văn Việt Nam - Hội đồng biên tập Tạp chí -_ VH&TT - Một số GV giỏi cấp Tỉnh, Thành phố, Quốc gia - 1 giải Nhất; - 2 giải Nhì; - 5 giải Ba; - 10 giải Khuyến khích
* BTC sẽ cĩ giải phong trào cho các đơn vị cĩ nhiều bài
tham gia dự thi
chí Văn học và Tuổi trẻ
* Những để bài, bài viết được
giới thiệu trên VH&TT trong thời
gian diễn ra cuộc thi sẽ được hưởng nhuận bút theo chế độ
hiện hành
* Các đề bài, gợi ý của giáo
viên và bài làm văn dự thi của
học sinh sẽ được chọn in trong các tập sách chuyên đề của Tạp Nhận bài tử ngày 20/5/2014 đến ngày 31/12/2016 Địa chỉ gửi bài: Tạp chí Văn học và Tuổi rẻ, 25 Hàn Thuyên - Hai Bà
Trưng - Hà Nội (Ngồi bì thư cần
ghi rõ: Bài tham dự Cuộc thi Ra
đề, viết văn theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất) Email: vanhoctt@ yahoo.com * Bản quyền: - Người gửi bài dự thi cam kết và chịu trách nhiệm về bản quyền bài của mình Nếu cĩ khiếu kiện về bản quyền sẽ mất quyền dự thị
- Tạp chí khơng chịu trách nhiệm
về những thơng tin cung cấp khơng
đúng của người dự thi
Trang 193x Ding MNaquytt Anh, ở Là Canh Chuy GY THPT Chuyén, Ha Noi Amsterdam -Ha Noi DE BAI Trong bai tho Mua xuan nho nhỏ (SGK Ngữ văn 9, tập hai) nhà thơ Thanh Hải viết:
Ta lam con chim hot Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hồ ca,
Một nốt trâm xao xuyên
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuơi hai mươi Dù là khi tĩc bạc 4 Về kĩ năng - Đây là dạng bài văn nghị luận xã hội Chủ để: khát vọng sống Học sinh cần nắm vững Kĩ năng làm văn nghị luận xã hội cĩ thể kết hợp các yếu tố tự sự, biểu cảm - Học sinh cĩ thể sử dụng
nhiều hình thức thể hiện khác nhau
như: một bức thư, một trang nhật kí hay một bài văn nghị luận xã hội thơng thường 2 Về nội dung Học sinh cĩ thể bày tỏ những quan điểm, suy nghĩ khác nhau về 18
Một học sinh lớp 9 lại viết trong nhật kí như sau: “Mình rất
trân trọng ước nguyện của nhà thơ Thanh Hải nhưng mình sẽ khơng là “một nốt trầm” mà
muốn là một nốt nhạc thánh thĩt
vút cao trong bản nhạc dâng
cho đời”
Hãy trình bày ý kiến của em về hai ước vọng sống nĩi trên khát vọng sống, lí tưởng sống Đĩ cĩ thể là những ước mơ, là những việc đang làm và dự định sẽ làm nhưng nhìn chung cần phải là những khát vọng sống chân thành, cao đẹp Dưới đây là một dàn ý để các em cĩ thể tham khảo:
- Giới thiệu về ước vọng, lí
tưởng sống của con người
- Dẫn dắt và nêu ước vọng sống của nhà thơ Thanh Hải
trong “Mùa xuân nho nhớ” và ước
vọng sống của bạn học sinh lớp
9 trong nhật kí
ch làm cho chỗ dựa ấy trở
nên khơng can thiết Việc giúp cho con mình trở nên độc lập, tự
mình quyết định tương lai tưởng dễ mà khĩ, tưởng khĩ mà dễ Nĩ biểu hiện ngay chính trong những sinh hoạt hằng ngày, chẳng hạn mẹ để cho con mình cĩ thể tự giải quyết những vấn đề của bản thân Lúc
con cịn nhỏ, mẹ cĩ thể giao cho
con một số việc giản đơn như tự mình sắp xếp đồ đạc, lập thời gian
biểu, lau dọn nhà cửa, Mẹ dạy
con tập chịu trách nhiệm với
những việc mình làm, biết xin lỗi, biết sửa sai thay vì nhờ mẹ đến
giúp Những việc trên tưởng chừng như nhỏ nhưng lại cĩ ý
nghĩa vơ cùng lớn Nĩ giúp cho
con trẻ ngay từ bé đã biết tự lập, ứng phĩ với cuộc sống Đặc biệt
khi lớn lên, sự tự lập và bản lĩnh
được mẹ rèn rũa, kèm cặp đã
khiến cho con biết cách đối diện
với hồn cảnh, vượt qua những khĩ khăn, thử thách của cuộc đời
Một minh chứng tiêu biếu trong việc giúp con mình trở nên độc lập chính là cách dạy con của
người Mĩ Ngay từ khi trổ cịn rất nhỏ, họ đã để đứa trẻ ngủ riêng thay vì ơm ấp chúng Tắt cả những gì một đứa trẻ đạt được từ khi cịn bé đến lúc trở thành một người trưởng thành đều phải xuất phát từ sự nỗ lực, hay sự chủ động của chính họ từ suy nghĩ đến hành xử, Và kết quả, họ trở thành
những người Mĩ năng động, tự tin,
biết xử lí, biết hoạch định tương lai
cho chính mình Người giàu nhất
thế giới Bill Gates cũng đã tuyên bố quyết định của ơng về việc chia
gia tài cho các con Theo đĩ, các
con ơng sẽ chỉ được nhận một số tài sản rất nhỏ so với tài sản mà
ơng thực sự đang cĩ Thật đáng
trân trọng vì quyết định đĩ của tỉ
phú MI lại xuất phát từ việc ơng
muốn con mình nhận thức được giá trị thực sự của đồng tiền và phải nỗ lực tạo ra giá trị cho riêng mình Vì thế, dù biết rằng, “mẹ nào
mà chẳng thương con", nhưng một
người mẹ sâu sắc và thực sự cĩ
Trang 20
e” la tiéng goi thiéng liêng nhất cuộc đời mỗi con người Mẹ khơng chỉ cho ta hình hài mà cịn là người tiếp thêm cho ta nhựa sống Thật khĩ hình
dung cuộc đời ta sẽ như thế nào nêu thiếu vắng vịng tay của mẹ Thế nhưng, vượt lên trên những suy nghĩ truyền thống về vai trị
của một người mẹ, đã cĩ ý kiến
cho rằng: “Sứ mệnh quan trọng của người mẹ khơng chỉ làm chỗ dựa cho con mà cịn làm cho chỗ dựa ấy trở nên khơng cân thiết
Cần hiểu rằng, vai trị của một người mẹ khi “lảm chỗ dựa
cho con" chính là luơn giúp đỡ con khi con gặp khĩ khăn, luơn che
chở cho con khi con gặp hoạn nạn
và là nơi để cho con dựa vào khi
mệt mỏi Thế nhưng, vai trị người mẹ đâu chỉ cĩ thế, mà cịn phải là “làm cho chỗ dựa ấy trở nên khơng cân thiết Điều này gắn với nhận
thức người mẹ phải làm sao để 46 Bai van du thi Cuộc thi (Dé bai va goi y VHGTT sé 12.2015) con mình cĩ thể trở nên độc lập,
khơng cân sự giúp đỡ của mẹ mà vẫn cĩ thể vượt qua được những
thử thách, những sĩng giĩ trên
đường đời Vì thế, câu nĩi chính là sự bổ sung hồn chỉnh, đúng đắn nhất về sứ mệnh thiêng liêng cao
cả của một người mẹ Mẹ giờ đây khơng chỉ là người che chở, bảo vệ, chăm sĩc con, mà cịn phải là
người chỉ dẫn, giúp đỡ con tự đứng
vững trên đơi chân của mình Thuổ con cịn bé dại, lúc chập
chững bước đi những bước đầu tiên, bàn tay người me ân cần dìu dắt Những năm tháng học trị trơi qua cùng bao kỉ niệm về mẹ, vì
mẹ luơn ở bên bảo ban, chăm sĩc
Khi ta trưởng thành, ta vẫn cần biết bao những giây phút luơn cĩ mẹ Mẹ như suối nguồn tình cảm dịu mát êm đềm Những lúc con gặp khĩ khăn hoạn nạn, ấy là lúc mẹ sẵn sàng đứng ra che chở, động viên để con cĩ thêm nghị lực Mẹ thực sự là bờ vai êm ấm để con dựa vảo 4 Giải thích - Ước vọng, lí tưởng sống: đích đến, mục tiêu phân đấu trong cuộc đời mỗi con người
- “Một nốt tram xao xuyến”: cơng hiến thầm lặng
- “Một nốt nhạc thánh thĩt vút
văn học) Ví dụ: Giáo sư
Tốn học Ngơ Bảo Châu -
người Việt Nam đầu tiên
giành Giải thưởng Fields; Vận động viên trẻ Nguyễn Thị Anh Viên mơ ước đưa bơi lội Việt Nam sánh tầm khu vực và thế gIỚi; cao”: cơng hiến với sự nổi bật - So sánh 2 ước vọng sống:
+ Giống nhau: mục đích dâng hiến tài năng, trí tuệ cho cuộc đời + Khác nhau: cách thực hiện:
Thanh Hải: lặng lẽ, khiêm
nhường - quan điểm sống truyền thống
Bạn học sinh lớp 9: muốn làm
việc nhiệt tình, sơi nổi, muốn nổi
bật, trở thành trung tâm - quan điểm sống khá hiện đại
=> Hai ước vọng sống đều đúng đắn khi chúng ta biết thực hiện nĩ bằng cả Tài và Tâm 2 Chứng minh - Chứng minh những “nối tram xao xuyến” trong cuộc sống (Dẫn chứng trong thực tế và trong
văn học) Ví dụ: Cơ giáo Lê Thị Lệ
Huyền ở Hậu Giang 40 năm dạy học miễn phí cho trẻ nhỏ, Cụ
Phan Thị Ngọc Huệ (80 tuổi) ở Sài Gịn dù phải ở trọ, xin cơm trên
chùa nhưng hằng ngày vẫn hái lá thuốc cứu giúp người bệnh khơng lấy tiền - Chứng minh những “nĩi cao thánh thot’ trong cuộc sơng: (Dẫn chứng trong thực tế và trong 3 Bình luận - Khẳng định cả hai ước vọng sống đều đúng đắn, đáng trân trọng, tơn vinh - Nguyên nhân dẫn tới sự khác nhau: tính cách, hồn cảnh sống, thời đại 4 Liên hệ bản thân - Ngày nay, một bộ phận
thanh niên chưa cĩ lí tưởng sống
hoặc cĩ lí tưởng sống sai lệch:
nhắc nhở, giáo dục, định hướng - Bài học về lí tưởng sống: Dù chọn “nĩt trâm” hay “nốt cao”, mỗi người cần tâm niệm: “Sống trong đời sống cân cĩ một tâm lịng”
(Trịnh Cơng Sơn) để cái Tơi cá
nhân hồ vào tập thể, cộng đồng
- Cách đánh giá con người:
Giá trị của con người khơng phụ
thuộc vào sự nổi tiếng hay thầm lặng mà nằm ở chất lượng của
những cống hiến
- Khẳng định vai trị của khát
vọng, lí tưởng sống trong cuộc đời mỗi con người
- Nêu lên ước vọng của bản thân và đặt câu hồi gợi mở với
người đọc ]
$ /If3P'
1Ð
Trang 21GV THPT Chuuên Trân Đại.Nehĩa- Quận 1 -Tp JTơ chí Minh E : “Khơng phải
nghề nghiệp làm nên danh dự
cho con người, mà chính con người làm nên danh dự cho
nghề nghiệp” (Louis Pasteur) Hãy viết một văn bản ngắn
(khoảng một trang giấy thị) trình
bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiên trên
a Yêu câu kĩ năng
- Nắm vững phương pháp làm
bài nghị luận: biết xác định đúng
vẫn đề nghị luận, tạo lập luận điểm và các luận cứ sáng rõ, lập luận
chặt chế và thuyết phục
- Đảm bảo kết câu ba phan chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp
b Yêu cầu kiến thức
HS cĩ thể trình bày theo nhiều
cách nhưng lí lẽ và dẫn chứng phải
hợp lí; cân làm rõ được các ý sau:
- Nêu được vẫn đê cân nghị
luận: danh dự trong nghê nghiệp do tự mình làm nên
- Giải thích ngắn gọn câu nĩi:
+ Danh dự: sự coi trọng của
dư luận xã hội; chỗ đứng, vị thê
của con người trong xã hội + Cả câu: con người cĩ được
danh dự trong nghề nghiệp hay khơng là do chính bản thân mỗi người quyết định
+ Rút ra bài học, lời khuyên:
phải tự mình làm nên danh dự
trong nghê nghiệp cho mình - Bản luận:
+ Nhận định hồn tồn đúng Cĩ những người chọn cơng việc sang trọng, cĩ vị trí cao trong xã
hội nhưng vẫn khơng được người khác để cao, tơn trọng; ngược lại
cĩ những người làm những cơng
việc bình thường, thầm lặng, thậm
ké trên thì mu bưởi, vỏ bưởi cũng
cĩ cơng dụng đấy ạ Mu bưởi người ta vẫn thường để nấu chè, cịn vỏ bưởi được dùng để chiết xuất tinh dầu chống rụng tĩc,
Bên cạnh giá trị đối với sức khoẻ thì bưởi quê em cịn là một phẩm vật khơng thể thiều để tế lễ gia tiên
vào các ngày lễ tết như vào hội
Trăng Rằm đấy ạ Khơng những thế nĩ rất dễ bảo quản Quả cĩ lớp
vỏ dày nên khi vận chuyển đi xa khơng bị giập nát Bưởi tươi ngon
rất lâu mà khơng cần bất kì loại hố chất bảo quản nào Ở Hương
Khê, một số gia đình chỉ cần vùi bưởi trong cát ẩm hoặc bơi vơi vào
cuống rồi để nơi thống mát là cĩ
thể giữ được 3 đến 5 tháng Vỏ
quả tuy hơi khơ nhưng chất lượng múi bên trong khơng hề suy giảm
- Vậy quê nhà ngươi đã cĩ
hướng đề phát triển cây bưởi chưa?
- Bam, tai quê em chính
quyền đã ra sức để phát triển cây bưởi ạ! Cĩ bốn xã được quy hoạch
là Hương Trạch, Lộc Yên, Hương Đơ, Phúc Trạch - những nơi cĩ bưởi ngon nhất và mỗi mùa xuất ra thị trường khoảng 12000 đến 15000 tấn Các xã phụ cận của vùng Phúc Trạch cũng đang trơng
loại đĩ nhưng khơng ở đâu cĩ cho
được quả ngon như ở bốn xã này Mỗi quả cĩ giá từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng nên cũng mang lại thu nhập, cải thiện đời sống cho bà con nơng dân Nhiều hộ đã trở thành triệu phu day a!
Nhưng hiện nay, bưởi Phúc Trạch đang chịu ảnh hưởng lớn từ các loại bưởi
kém chất lượng khác Tuy
nhiên giá trị của nĩ đã được cơng
nhận từ lâu Năm 1938, bưởi Phúc
Trạch đã được thuéng mé day
trong cuộc thi quả ngon tồn Đơng Dương Rồi vào năm 2002, bưởi
Phúc Trạch đã chính thức được mang tên nhãn hiệu hàng hố để
xuất đi khắp nơi trong và ngồi
nước Thậm chí tại Thành phố Hồ Chí Minh một lễ hội bưởi với tên gọi “Hồn đất - Tình người” đã thu hút rất nhiều du khách tham quan, tìm hiểu, thưởng thức Ơng cha ta đã
nĩi “Gừng càng già càng cay” thật
đúng với bưởi nơi đây Bưởi càng già
thì quả càng thơm, càng ngọt đấy a!
Chi Hang tiép lời:
- Ừ, ta biết rồi! Quả bưởi quê ngươi thật tuyệt, rất xứng đáng để
dâng cúng ơng Trăng
Anh Bống cúi chào rồi hả hê trở về hạ giới, trong lịng đây tự hào về quả bưởi quê mình Và anh
thằm hứa sẽ cố gắng phát triển giống bưởi hơn nữa để bưởi Phúc
Trạch - Hương Khê - Hà Tĩnh được bạn bẻ trong và ngồi nước ưa
Trang 22
-I nào, ngươi cĩ thể nĩi rõ hơn - Thế nĩ đặc biệt ở chỗ
>} khong?
Anh Bống nĩi tiếp:
- Dạ, bưởi là lồi cây thuộc họ
vân hương Thân cây bưởi gay go,
chi chit day gai, la cay hinh bau
dục, lá nhỏ ở gần cuống Ở trên
mặt lá cĩ màu xanh non cịn mặt
dưới cĩ màu xanh sẫm Tuy gay gị là thế nhưng cứ đến tháng
Giêng, tháng Hai là bưởi lại ra hoa
Hoa trắng phau như cúc bạch ngọc, hương thơm ngào ngạt Đến
tháng 7, tháng 8 chi chit qua ngot là đến kì thu hoạch Bưởi Phúc
Trạch cĩ hình cầu trịn, bề ngang và chiều cao gần bằng nhau, cuồng
quả khơng lơi, đễ quả hơi lõm Da bưởi khơng trơn cũng khơng ráp, khi chín ngả màu vàng hươm Màu
sắc thịt quả hồng nhạt hoặc màu trắng trong Bưởi nhiều nước nhưng rất giịn, dễ tách ra khỏi múi
và khơng ướt như các loại bưởi
khác Cứ 100g tép bưởi Phúc Trạch cung cấp cho cơ thé 39 calo, độ axit từ 0,4 đến 0,7%, độ đường từ
7,7% đễn 8,3%, vitamin C 44 đến 62mg Lồi quả này từ lâu đã nổi
tiếng với vị ngọt thanh, hương thơm đặc biệt và rất tốt cho sức
khoể của con người như chữa bệnh tiểu đường, kích thích tiêu
hố, chống béo phì, đặc biệt là
phụ nữ ăn vào vừa đẹp da, đẹp
dáng lại mượt tĩc đấy ạ! Chị Hằng nĩi tiếp:
- Thé a, bay giờ ta mới biết
đây Nhưng quê nhà ngươi năm 44
nào cũng xảy ra hạn hán, lũ lụt như thê thì làm sao cây bưởi cĩ thế chong choi và sinh trưởng được?
- Dạ, cĩ lẽ đĩ cũng là ân huệ
của tạo hố khi đã tạo ra giống
bưởi này cho quê chúng em a!
Chuyện kể cách đây gần 200 năm,
trong vườn nhà của một gia đình ở xã Phúc Trạch cĩ một cây bưởi đơn đột biến tự nhiên cho những quả vàng hươm, ăn ngon khác lạ
nên người dân trong vùng đua
nhau chiết cành, giâm trồng Theo
kết quả điều tra của Viện Nghiên
cứu rau quả và Sở Khoa học Cơng
nghệ & Mơi trường Hà Tĩnh thì
chính loại đất sét mịn, pha lẫn đất
phù sa của dịng sơng Ngàn Sâu
màu mỡ được bồi đắp hàng năm,
cộng với vùng tiểu khí hậu mát mẻ,
khơng hề bị ảnh hưởng bởi giĩ Lào
(do được bao bọc bởi hai dãy núi
Khai Trướng - cịn cĩ tên khác là
núi Giăng Màn và Thiên Nhẫn ở
phía đơng và phía tây soi mình nghiêng bĩng đơi bờ) Tất cả cộng hưởng, thối hồn hồ quyện, tạo nên hương vị riêng biệt cho bưởi Phúc Trạch
Hằng Nga lại hỏi dồn:
- Vậy nhà ngươi cho ta thêm
một ít thơng tin vê quả bưởi này
nữa đi? Ta tị mị quái
- Em xin sẵn lịng! Loại bưởi này thường nặng từ 900g đến
1800g Bên trong quả bưởi thường
cĩ 14 đến 16 múi với hàng trăm
tép bưởi mọng nước Ngồi việc
cung cấp chất dinh dưỡng cĩ lợi
đối với sức khoẻ con người như đã
chí bị cho là thấp hèn vẫn tạo nên
danh dự cho bản thân và nhận được sự kính trọng của mọi người
(dẫn chứng cụ thể)
+ Mỗi nghề nghiệp đều cĩ vai
trị, ý nghĩa riêng trong xã hội và
đều đáng được tơn trọng Nếu làm việc bằng niềm say mê, tinh thần
trách nhiệm, đem lại kết quả tốt
đẹp cho xã hội thì ta sẽ tạo được
danh dự nghề nghiệp cho mình (dẫn chứng cụ thể)
+ Phê phán thái độ xem
thường những cơng việc lao động chân tay, chạy theo
những nghề nghiệp thời
thượng nhưng khơng cĩ ý
thức giữ gìn danh dự nghề nghiệp
- Bài học nhận thúc và hành động + Cĩ thái độ tơn trọng đối với tat ca các nghề nghiệp, khơng phân biệt sang hèn
+ Trau dồi nhân cách, làm việc
cé tinh than trach nhiệm, cơng hién cho cong viéc dé gat hái danh dự cho bản thân, gia đình và xã hội
AN PHAM DAC BIET CUA
Tổng tập Văn học và Tuổi trẻ
2015 bao gồm 12 số Tạp chí trong năm 2015, bìa cứng, giấy
bìa couché, in 4 màu Giá bìa:
160.000 đ/cuốn
Tổng tập Văn tuổi thơ 2015 bao gồm 12 số Tạp chí trong năm 2015, bìa cứng, giấy bìa couché, in 4 mau Giá bìa:
_14.000đ/cuốn
II
Trang 23
Đọc đoạn thơ sau va thuc hién cac yéu cau tu cau 1 dén cau 4:
Bởi nơi ta vê cĩ mười tám thơn
vườn trâu,
Mỗi vườn trâu cĩ bao nhiêu mùa hạ
Chị đợi chờ quay mặt vào đêm
Hai mươi năm mong trời chĩng lơi Hai mươi năm cơm phân để nguội Thơi Tết đừng vê nữa chị tơi buơn
Thơi dừng ai mừng tuổi Chị tơi
Chị tơi khơng trẻ nữa,
Xĩm làng thương ý tứ vẫn kêu cơ
Xĩm làng thương khơng khoe con trước mặt Hai mươi năm chị tơi đi đị đây Cứ sợ đắm vì mình cịn nhan sắc Vẫn được tiếng là người đứng vậy L ]
Nhưng chị tơi khơng thể làm như
con ran que coi
Lột cái xác già nua dưới gốc cây cậm quây
Chị thiếu anh nên chị bị thừa ra
Trong giỗ tết họ hàng nội ngoại Bao nhiêu tiễng cười vẫn cơi cui
một mình
Những đêm trở trời trái giĩ
Tay nọ ấp tay kia
Súng thon thĩt ngồi đơn dân vệ
Một mình một mâm cơm
Ngơi bên nào cũng lệch
Chị chơn tuổi xuân trong ma lum đơng tiên
(Trích Đường tới thành phơ - Hữu Thinh, dan theo www.dantri.com.vn,
27/4/2014)
Câu 1 Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong
đoạn thơ
Câu 2 Nỗi cơ đơn, lẻ bĩng của
chị tơi được thê hiện qua những từ
ngữ, hình ảnh nào?
Câu 3 Nêu ý nghĩa biểu đạt của
từ cơí cui trong câu thơ: Bao nhiêu
tiếng cười vẫn cơi cui một mình
Câu 4 Cảm nhận của anh/chị
về câu thơ: Chị chơn tuổi xuân trong má lúm đồng tiên
Đọc văn bản sau và thực hiện
các yêu cầu từ câu 5 đến câu 8: Chàng trai 20 tuổi chế tạo hệ thống “nhặt” sạch rác trên biển Ba năm trước, Boyan Slat vẫn Chị Hằng nhẹ nhàng bao: ` ˆ^ + - O! Hoa ra là thê Ta 2 làm sao cĩ thê trách ngươi được nữa Dừng lại một chút, chị Hằng noi tiép:
- Hơm nay, ta cho gọi nhà ngươi lên đây để khen quê nhà ngươi đã chuẩn bị được một mâm lễ vật cĩ
chất lượng Nhưng cĩ điều ta vẫn cĩ chút đắn đo về quả buổi
Anh Bồng vội vàng thưa:
- Dạ xin tha cho nhà em Phải chăng chât lượng bưởi quá kém?
- Khơng, ý ta khơng phải thế Buởi rất thơm và ngon, chỉ cĩ dié theo ta biết Hà Tĩnh là nơi đất cằn sỏi đá thì làm sao sản sinh ra giống bưởi như thê được Chỉ sợ quê nhà ngươi mượn tạm bưởi của của
cai bon Tau kia
Anh Bỗng bật cười, thưa:
- Về điều đĩ xin người đừng lo Chắc tại trên này xa nên danh tiếng
bưởi Phúc Trạch của quê em chưa bay đền Chị Hằng nghệt mặt hỏi: - Cái giỗng Phúc Trạch của nhà ngươi cĩ gì đặc biệt mà nhìn ngươi cĩ về tự hào thế? - Dạ, thực ra Phúc Trạch là tên một làng thuộc huyện Hương Khê,
nơi đây đã sản sinh ra một lồi bưởi
vơ cùng đặc biệt
Trang 24‘Toi ten la Duong Thi,Huyén, hién dang giảng dạu tai | Trường TICS Le Van “Thiêm, TP Hà Tĩnh, Tỉnh Hà Tĩnh Trong
quá trình dạu học ở đâu tơi cảm nhận được các em học sinh điêu cĩ 6 thức học tập Điều đĩ được bắt đầu bằng tiệc tim doc thém sách báo, dặc biệt là các tạp chí phù hợp tới lâu tuổi học nã nu Pan hoc va Tui trê Cĩ lẽ pì pậu trong quá trình học tap mon Noữ căn tà các hoạt động ngoại khố ` Văn học các em đều đại
được kết quả tốt Trong số báo nàu, tơi xin giới thiệu một bài săn thuyét minh dat diém cao cia em Tran Dttc Anh floc sinh lop 9/5 Truong TICS £6 Van Thiém
Hằng năm, cứ vào dịp rằm Trung thu, cĩ nhiều loại hoa quả, bánh trái được dâng lên chị Hằng để thờ cúng Ơng Trăng Lễ vật thì vơ vàn, đa dạng về chủng loại, màu sắc, kích cỡ nhưng cĩ lẽ phổ biên hơn cả là bánh Trung thu và
mâm ngũ quả Trong khi đang
kiểm tra vệ sinh an tồn lễ vật, thì chị Hằng phát hiện một mâm ngũ
quả cĩ mùi hương đặc biệt, khơng nồng nàn mà thoang thoảng, dịu ngọt, đặc biệt cĩ loại bưởi khác xa
với các loại bưởi khác Hỏi ra mới biết đĩ là lễ vật đến từ Hà Tĩnh, chị Hằng vội vàng truyền lệnh diện 42 kiến người dâng mâm lễ vật để thoả trí tị mị Cỗ xe tứ mã do Thỏ Ngọc điều khiến phút chốc đã về đến Thiên Đình Vừa lúc đĩ chị Hằng lật đật bước ra:
- Nhà ngươi là ai? Quê quản
ở đâu? Tại sao lại ăn mặc bẩn thỉu thế kia?
Người kia kính cần cúi chào
rồi thưa:
- Dạ, em tên là Bống Quê
em ở huyện Hương Khê, tỉnh Hà
Tĩnh ạ! Cịn về bộ quần áo này
là do khi đang làm vườn thì bị gọi lên đột ngột nên chưa kịp chuẩn bị Mong chị lượng thứ!
cịn là một cậu thanh niên 18 tudi mang trong minh
ĩú:sauess nhiệt huyết cháy bỏng với ý tưởng làm sạch đại dương
Trên sân khâu diễn đàn TEDx - nơi tập trung của cộng đơng trí
thức trẻ trên tồn thế giới - Slat say
mê trình bảy vê ước mơ và hồi
lớn nhất từ trước tới nay Hệ thống
nay cĩ hình dạng như một chữ V
khống lơ “hút” mọi loại rác thải
nhụa về phía trung tâm - mũi nhọn
của chữ V Những lớp tường rào sẽ
được cơ định ở độ sâu gân 5 km
dưới đáy biến Thái Bình Dương,
kết hợp với sức nước khi thuỷ triêu
bão đáng nề ở lứa tuổi của cậu Cậu khát khao một ngày, ý tưởng
dây táo bạo của mình sẽ trở thành hiện thực: Một mạng lưới gồm nhiêu bức tường nổi cĩ khả năng
thu gom hàng nghìn tỈ tan rac thai
nhựa đang trơi trên biển Nhờ đĩ,
đại dương sẽ cĩ khả năng tự làm
sạch nhờ những đợt thuỷ triêu lên
xuống trong ngày
Giờ đây, khi đã 20 tudi, Slat da trở thành sáng lập viên kiêm CEO của tổ chúc “Thanh lọc Đại dương”
Đồng thời, ý tưởng cua Slat cung da gianh chién thẳng tri gia gan 160.000 USD cua Index Award -
giải thưởng dành cho các doanh nhân trẻ cĩ những biện pháp hữu
hiệu nhằm giải quyết các van dé nối cộm của thế giới Cùng với
nhĩm nghiên cứu, Slat đang cĩ kê hoạch xây dựng một hệ thống thu
gom rác dài tới 100 km ở phần biến
Thái Binh Dương giữa Hawaii va
California Dự kiến, hệ thơng này
sẽ được triển khai vào năm 2020
và sẽ trở thành cơng trình nổi trên biến dài nhất thế giới
Trong bài phát biếu fai TEDx
vào ném 2012, Slat chia sé day tự hao rang đây sẽ là một trong
những hệ thống bảo vệ mơi trường
lên xuống nhằm gom rác thải nhựa
vào một điểm Tổ chức này của
Slat mới đây cũng đã hồn thành
cuộc thám hiểm kéo dài một tháng
nhằm nghiên cứu các dạng rác
thải nhựa ở khu vực Thái Bình
Dương Ngồi ra, nhĩm của cậu
cũng đã lên kê hoạch thử nghiệm
mơ hình này ở ngồi khơi bờ biển Nhật Bản trong năm sau Hi vọng
hệ thống dài 100 km này sẽ giúp
“dọn dẹp” sạch sẽ Thái Binh Dương trong vịng 10 năm! tới
Cân phải nĩi thêm, bài phát
biếu ba năm trước của Slat trên
TEDx đã giúp cậu thu về tới 2 triệu
USD tiên đâu tư cho dự án Dù
vậy, cĩ khơng ít ý kiến từ các chuyên gia cho rang, tham vọng
này của cậu ít cĩ tính khả thi bởi
hiện nay, hâu như chưa cĩ cách
nào để cĩ thể cơ định một cơng
trình khống lơ như vậy dưới đáy biển Đơng thời, họ cũng nghi ngại rằng sự xuất hiện của một cơng
trình lớn như vậy giữa biển khơi sẽ
làm phương hại tới nhiêu lồi sinh vật biển Ngồi ra, nhiễu người khẳng định, ý tưởng này ban đâu nghe rất hay nhưng gân như khơng mang tính thục tiễn Bởi lẽ,
Trang 25nhựa trên bề mặt nước biến là khơng thể đong đếm
Tham chi, Slat con bi cho
là tên ngốc bởi ý tưởng quá Íáo bạo và cĩ phân phí thực tế này
Thế nhưng, khơng gì cĩ thể
ngăn cản chàng trai Slat 20 tuổi thực hiện hồi bão của mình Cậu
thậm chí cịn dày cơng nghiên ngâm và cho ra đời cơng trình
nghiên cứu dày 530 trang với mục đích “đập tan” mọi lời hồi nghĩ,
đàm tiếu Cơng trình này đã lẫy
của Slat một năm tuổi trẻ, nhưng
quan trọng là nhờ nĩ, tính thực tế
của ý tưởng năm xưa đã được
chứng minh Slat cịn quả quyết khẳng định, “Chúng tơi vẫn chưa
tim ra lí do gì để bỏ dở dự án này
Dù hiện tại vẫn chưa cĩ gì quá cụ
(hể nhưng chúng tơi biết, chắc
chắn sẽ cĩ một ngày dự án này sẽ
trở thành hiện thực, bởi lẽ nĩ hồn toan kha thi’
(Theowwwvetnarmetvn, 17/2015)
Câu 5 Trên sân khấu diễn
dan TEDx nam 2012, Boyan Slat
da dé xuat y tudng gi?
Cau 6 Y tưởng của Slat đã
từng bị các chuyên gia đánh giá
như thê nào? Ban than Slat da lam gì để bác bỏ lại lời danh gid do?
Câu 7 Cách Boyan Slat say
mê trình bày vê ước mơ và hồi
bão và dùng một năm tuổi trẻ để chứng minh ý tưởng của mình cho
thấy cậu là người như thê nào?
Câu 8 Câu chuyện của
Boyan Slat goi cho anh/chi suy
nghĩ gì về trách nhiệm bảo vệ mơi trường sơng? Câu 1 - Một người trẻ nhường ghế cho cụ giả, trên xe buýt; - Một nhĩm người trẻ khơng
ngại đường xa gập ghénh, mang những chiếc áo, tâm chăn quyên gĩp được lên sưởi am vung cao;
- Rat nhiéu người trẻ nở nụ
cười tươi rĩi khi tham gia hiền máu
nhân dao
Anh/chị hãy viết bài văn nghị
luận (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ về lối sống đẹp của những người Việt trễ hơm nay
Câu 2 Cảm nhận của anh/chị
về một vẻ đẹp của hình tượng Sơng
Đà trong trích đoạn tùy bút Người
lái đị sơng Đà (Nguyễn Tuân) Từ đĩ, trình bày suy nghĩ về ý kiến: Văn Nguyễn Tuân là văn khoe tài
hoa, uyên bác (Sách giáo viên
Ngữ văn 12, Phân Văn học Việt
Nam, NXB Giao duc, 1994, tr.114)
Cau 1
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ: biểu cảm
Câu 2
Nỗi cơ đơn, lẻ bĩng của chị tơi
được thể hiện thơng qua hàng loạt
các chỉ tiết, hình ảnh: chị quay mặt vào đêm, mong cho bĩng tơi, cơm phân để nguội, tết đừng vê nữa chị
làm cho cả lớp một phen vừa bắt
ngờ, vừa buơn cười
Ai cũng biết các cơng thức Lí khá khĩ nhớ, chúng tơi thường chế
ra một câu thuận miệng nào đĩ để
học thuộc Thầy viết cơng thức: “A=q.e.d” lên bảng, rồi bảo “Em
nào suy luận câu này thành một
câu nĩi dễ nhớ được nhi?” Thầy chưa kịp dứt lời, Cá vàng
đã giơ tay xung phong và dõng dạc
nĩi: “Thưa thay, A= =q.e d nghĩa là
“Anh quén em di” a” Cả lớp dang yên lặng bỗng ào lên những tiếng cười thích chí Cịn tơi thi ngạc
nhiên đến rơi cả bút “Thằng nhĩc này hơm nay ăn phải gì thé nhi?”
Sau hơm học Lý đĩ tơi phát hiện ra một con người khác trong
Nam vui vẻ, lém lỉnh, chỉ là lúc đầu
do chưa quen nên nhút nhát Tính tơi thích trêu ghẹo người khác, đùa nghịch vơ tư nên thành ra một
phần nào đĩ tơi khá hợp với Nam Dan dân chúng tơi là bạn thân Đi
đâu cũng đi với nhau: đá bĩng, tập
văn nghệ, hay đi học thêm Thỉnh
thoảng, tơi cĩ thấy Nam nhìn lén
mình nhưng khi tơi quay ra thi Nam vội vàng quay đổi
Ngày tơi ốm, Nam đạp xe tới
nhà thăm tơi, chép bài đầy đủ, cịn mua những bơng hoa hồng đỏ thắm mà tơi thích nhất Những ngày
ở lớp trong cặp tơi bao giờ cũng cĩ
một thu qua vat: khi thì kẹo mút, bim bim, lúc khác lại thanh socola,
viên kẹo gừng tất cả đều la aa Nam cho tơi Rồi ở buổi học thêm Văn, tơi phát hiện trong k cặp mình một tờ giấy gap tu © rất cần thận: “Hà nghĩ Nam cĩ thể là người bảo vệ cho Hà khơng? Làm bạn gái của mình nhé?” Vậy đấy, khơng cĩ thứ gì cĩ thể giâu được và khĩ giầu nhất chính là tình cảm Dù cĩ cảm tình với Nam, quý Nam nhưng khơng hiểu sao khi nhận được mau thư
đĩ, tơi lại khơng thấy rưng rưng xúc
động mà lại thấy lo lắng Cĩ thể tơi
lo la minh sé mat một người bạn Cuối giờ học, đợi mọi người về hết, tơi gọi Nam ra đằng sau sân
trường, tơi cũng đưa cho Nam một
mảnh giấy Đợi Nam đọc xong, tơi
nhìn Nam: “Là bạn thân nhé Tớ
nghĩ thê tốt hơn”
Nam khơng nĩi gì Lặng lẽ Cậu
ấy buơn Tơi cũng buồn Và Nam tránh mặt tơi nhiều ngày sau đĩ
T gi) ty mm
Hai tuần sau
Trong cặp tơi lại thấy một gĩi bim bim to bự Tơi ngạc nhiên lãm
- Của Hà đấy, Nam sẽ lại cho
bạn những mĩn quà như thê nhé Nam cười Tơi cũng tự nhiên bật cười
Haizz Giờ thì tơi đang ngơi
Trang 26cái hài lịng cho ngoại hình khá ơn
của mình và leo lên xe chị gái “Lại
cĩ dịp khoe bộ cánh mới với các
` ae ay
tình yêu rơi” - tơi mỉm cười thích thú và tưởng tượng ra cảnh lũ bạn của
tơi sẽ phải trầm trồ, tắm tức khen như thế nào
Vừa đạp xe như bay đến điểm
Ngày đầu tiên đến lớp, Nam cứ
lẽo đẽo bám theo Lan Cái mặt ngơ
nghê đến buơn cười Lũ con gái lớp
tơi xi xào vì Nam khá đẹp trai Đứa
nào cũng muốn ngồi cạnh Chả biết
hẹn, tơi sững lại vi giáp mặt một
đứa con trai lạ hoắc Ai vậy nhỉ? Bạn của cái Lan à? Trong đầu tơi, vơ số những dấu hỏi thắc mắc
chẳng tìm được câu trả lời Chưa kịp để tơi hỏi, cái Lan đã trịnh trọng
nĩi một cách rõ ràng:
- Đã cĩ mặt mọi người đơng
đủ ở đây, tớ xin giới thiệu đây là
Nam, em họ con nhà di tớ mới
chuyền về đây hơm qua Nam sẽ
học tại trường minh, đặc biệt là học chung lớp với tụi mình luơn Hơm
nay, tớ dẫn Nam ra đây làm quen
với mọi người, lạ nước lạ cái cĩ gì mong mọi người giúp đỡ - Lan quay sang Nam giục: “Làm quen
với các bạn đi” Thằng nhĩc giật mình cái thĩt, nĩi lắp bắp:
- Tớ, tớ Chào các bạn Tớ tớ ớ là Nam
"Nhìn vẻ ngượng nghịu của
cậu ta mà tơi suýt phì cười Xem
nào, ngoại hình cũng khơng tơi: cao, trắng, mắt đen láy Tơi buột thốt ra: “Khiếp, trơng như con gái thế” Lũ bạn tui phá lên cười Vậy
là hội làng năm ấy nhĩm “Tiểu Quái” của chúng tơi cĩ thêm một
thằng con trai
40
duyên cớ thê nào Tơi lại “cĩ phúc”
được cơ giáo xếp cho cậu ta ngồi cùng Cái Lan nhìn tơi nháy mắt
cười cười: “Này, nhờ cậy cả vào cậu
đấy nhé!” Ở hay, rõ ràng đang là tiết xuân mat mé sao mặt tơi nĩng
bừng lên thế này? Ngại khơng nĩi được tơi lườm Lan một cái như tỏ vẻ khơng thích cịn mặt mũi thì đĩ lên như quả cà chua
Lúc đầu, tơi thường tỏ ra quan
tâm tới “Cá vàng” (nickname mà hội con gái lớp tơi đặt cho Nam) vì cái
dáng vẻ lúng túng của Nam khiến tơi thấy thật tội nghiệp Cũng chẳng giúp được gì nhiều cũng chỉ là cho mượn bút, sách, hay nhắc Nam những chỗ bài vở bị “bí” đại khái
thế Tuy quan tâm thế, nhưng tơi
khơng giống với hội con gái lớp tơi
Trong khi bọn chúng ra mặt trêu
Nam, thích xúm xít nĩi chuyện hỏi han, thì tơi lại chẳng may mảy tham
gia Cứ đến giờ ra chơi là tơi lại ra
ngồi với nhĩm “Tiểu Quái” của
mình mặc kệ Nam lúng túng trước
những bà chẳn, tiểu thư của lớp
Ngơi cùng nhau lâu lâu, tơi cũng thầy Nam cĩ điều gì đĩ khác
với vẻ lúng túng, ngờ nghệch bên
ngồi mà Nam khơng để lộ ra Rồi đến một hơm, trong giờ Lí, Nam
tơi buơn, thiêu anh nên chị
bị thừa ra, cơi cui một minh,
ersaxexr” aqV nọ âp tay kía, một mình
một mâm cơm, ngơi bên nào
cũng lệch Câu 3
Từ cơi cui dac tả sự lầm lũi và
nỗi cơ đơn của nhân vật chị tơi khi chồng đi chiến trận
Câu 4
Thí sinh cảm nhận được tứ thơ
thật “đắt” trong câu thơ Chị chơn tuổi xuân trong má lúm đồng tiên:
Câu thơ vừa tơ đậm vẻ đẹp duyên
dáng, đằm thắm của chị tơi, người phụ nữ cĩ chồng đi chiến đấu, vừa khắc hoạ bi kịch cá nhân của
người phụ nữ trong hồn cảnh
chiến tranh (tuổi xuân phai tàn,
khát vọng hạnh phúc bị chơn vùi
bởi chiến tranh đã chia cắt, làm biệt li đơi lứa vợ chồng)
Câu 5
Trên sân khấu diễn đàn TEDx
nam 2012, Boyan Slat đã đề xuất ý tưởng làm sạch đại dương bằng một mạng lưới gồm nhiều bức
tường nổi để thu gom rác thải nhựa
đang trơi trên biến Câu 6
- Y tưởng của Boyan Slat đã bị một số chuyên gia đánh giá là ít tính khả thi, khơng mang tính thực tiễn
- Để bác bỏ đánh giá đĩ, Slat
đã nghiên ngẫm và cho ra đời
cơng trình nghiên cứu dày 530 trang để chứng minh cho tính thực
tế của ý tưởng
Câu 7
Cách Boyan Slat say mê trình
bày vê ước mơ, hồi bão và dùng
một năm tuơi trẻ đê chứng minh ý
tưởng của mình cho thấy cậu là người
sáng tạo, nhiệt huyết, năng động,
thực tê, cĩ lí tưởng sơng cao đẹp
Câu 8
Thí sinh trình bày trách nhiệm
bảo vệ mơi trường sơng: cĩ ý thức và
hành động đúng đắn đề giữ gìn, bảo
vệ, cải tạo mọi khơng gian mặt đât,
bầu trời, mặt biên, rừng xanh
Câu 1
1 Yêu cầu về kĩ năng
- Biết cách làm bài nghị luận xã hội, bàn về một hiện tượng đời sống; - Vận dụng tốt các thao tác lập luận; - Khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp; - Sáng tạo trong diễn đạt, trong cách nhìn nhận về vấn đề nghị luận
2 Yêu cầu về kiến thức
Trên cơ sở những hiểu biết về
lơi sơng đẹp, cách ứng xử cĩ văn hố của giới trẻ Việt ngày nay, thí sinh cĩ thê bày tổ suy nghĩ của
mình về vẫn đề cần bàn luận theo
những cách khác nhau nhưng phải
hợp lí, cĩ sức thuyêt phục Dưới đây là một sơ gợi ý:
* Giới thiệu vấn đề cần nghị luận
Trang 27
— tre ngay nay
A, * Binh luan
Thi sinh can trinh bay được ý kiến của mình về vấn dé bàn luận, trong do can:
- Khẳng định những cử chỉ,
hành động như nhường ghế cho người già; tặng chăn, áo cho đồng
bào vùng cao; hiện máu nhân đạo là biểu hiện của lơi sống đẹp, vị
tha, nhân ái, thê hiện cách ứng xử
cĩ văn hố của nhiều người Việt
trễ hơm nay
- Lí giải nguồn động lực thơi
thúc những người Việt trẻ hơm nay cĩ hành động, cĩ lỗi ứng xử đẹp đẽ - Phê phán những người trẻ cĩ cách ứng xử thiếu văn hố, sơng vị kỉ, hành động thiếu suy nghĩ - Khang dinh y nghia, hiéu ứng tích cực của lỗi sống đẹp ở những người Việt trẻ đối với giới trẻ và xã hội? % thức và hài Bài học nhậi ih độn: - Nhận thức được giá trị của lỗi sơng đẹp; " Biết học tập, noi gương lỗi
sơng đẹp của những người Việt trẻ
Câu 2
4 Yêu cầu về kĩ năng
- Biết cách làm bài nghị luận
văn học; vận dụng tơt các thao tác lập luận; - Khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp; - Sáng tạo trong diễn đạt, trong cách nhìn nhận về vẫn đề nghị luận
2 Yêu cầu về kiến thức
Trên cơ sở hiểu biết về tác giả
Nguyên Tuân và trích đoạn trong thiên tuỳ bút Người lái đị sơng Đà,
thí sinh cĩ thê nêu cảm nhận về một vẻ đẹp của hình tượng sơng
Đà và bình luận về ý kiến theo những cách khác nhau nhưng phải hợp lí, cĩ sức thuyết phục Dưới đây là một số gợi ý: * Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm và vấn đề cần nghi luận
- Nguyễn Tuân là nhà văn cĩ vị
trí quan trọng trong văn học Việt Nam hiện đại với phong cách nghệ
thuật độc đáo Ơng được mệnh danh là “một cái định nghĩa về người nghệ sĩ” (Nguyễn Đăng Mạnh) và là nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp
- Người lái đị sơng Da la mot
trong những thiên tuỳ bút đẹp nhất của Nguyễn Tuân Tác phẩm khắc
hoạ thành cơng vẻ đẹp của sơng Đà * Cảm nhận về một vẻ đẹp của hình tượng sơng Đà
- Dưới ngịi bút tài hoa của
Nguyễn Tuân, sơng Đà hiện lên
như một sinh thể sống động, cĩ tính cách như con người Trong Người lái đị sơng Đa, hình tượng
sơng Đà được Nguyễn Tuân khắc
hoạ với hai nét tính cách nổi bat: hung bạo và trữ tinh, thơ mộng
= Thí sinh lựa chọn một trong hai
Trang 28Tặng Nam “Cá vàng" - bạn thân của tơi - Này nhĩc! Sao giờ này cịn chưa về?
Tơi giật thot tim vi bi hdi bat
ngờ từ phía sau Thì ra là Nam -
cậu bạn chí cơt của tơi
- Đồ quỹ, làm người ta hết hồn - Lại khơng bắt được xe chứ gì?
Lên đây, xe ơm tận cổng ludn Hi hi
Chỉ chờ cĩ thé, tơi ơm cặp
nhảy tĩt lên xe Nam và hơ to:
“Lefs go!” Vốn dĩ, tơi cĩ được
người bạn thân như Nam cũng là do duyên cớ từ một ngày xuân
Hội làng năm ấy, nhà tơi nườm nượp khách ra vào, chuyện trị tíu tít, ăn uống hàn huyên từ
sáng đến tối mịt Nào là khách của bố tơi, anh em ở xa, đồng hương,
bạn lớp Tơi thì chang luc nao
được ra khỏi nhà vì phải phụ bếp
giúp mẹ gần như 24/24 Nghĩ mà âm ức, cả năm mới cĩ một ngày hội, chúng nĩ quân áo đẹp diện đi
chơi với bạn với bè cịn mình thì lúi
húi trong bếp xào nấu, rửa bát
Ban đầu, mẹ cũng chẳng để ý đến
38
tơi, sau thấy tơi xào thịt bị một cách vụng về, cầu thả bà gần như
đốn ngay được mọi suy nghĩ
trong đầu tơi Hình như sợ tơi làm hỏng mất mĩn thịt bị đãi khách
bởi thái độ khĩ chịu và bực bội đã biểu lộ rõ trên khuơn mặt tơi từ lúc
nào, mẹ tơi nĩi khẽ:
- ThƠi, để me xao cho, con
dọn mâm cơm lên cho bố đãi
khách xong chuẩn bị đi chơi Việc
nhà cứ để mình mẹ lo
Trời ơi! Tơi khơng nghe lầm
chứ Mẹ cho tơi đi chơi thật sao?
Tơi quay phắt lại hỏi mẹ như để
khẳng định lại sự thật mà khiến tơi
vui sướng phát điện lên:
- Me noi that day chứ? - Ừ, chuẩn bị nhanh mà đi
Bla bla bla toi sung sướng tới mức cười vang lên, hái
vu vơ như một đứa trễ được nhận quà Bởi đối với một đứa thích
nghịch ngợm, bắng nhắng như tơi
thốt khổi chức danh “nữ cơng gia
chánh” trong ngày này là một niềm
hạnh phúc vơ cùng lớn lao HÌ
Sau 15 phút chuẩn bị, tơi
ngắm nghía lại mình, gật đầu một
* Bình luận về ý kiến - Khẳng định ý
kiền đúng Tính chất tài hoa, uyên bác trong văn Nguyễn
Tuân được thể hiện đậm nét trong hình tượng sơng Đà:
+ Nhà văn tiếp cận sơng Đà
ở phương diện văn hố, thâm mĩ để khám phá, phát hiện và ngợi ca vẻ đẹp (hung bạo ! trữ tỉnh) cua dịng sơng + Vận dụng tri thức của nhiều lĩnh vực khác nhau để thể hiện vẻ đẹp của dịng sơng: điện ảnh, điêu khắc; quân sự, địa lí, lịch sử + Tơ đậm vẻ đẹp dịu dàng, trong sáng, gợi cảm, day chat tho (vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình) hoặc vẻ
đẹp mang đến cảm giác mãnh liệt
(vẻ đẹp hung bạo) của sơng Đà
- Tính chất tài hoa, uyên bác
trong văn Nguyễn Tuân là biểu
hiện nổi bật trong phong cách
nghệ thuật của người nghệ sĩ
ngơng ngạo, độc đáo đồng thời
Trang 29
1 Thoi gian: tu 31/12/2014
đến 31/12/2016
2 Đối tượng tham gia: giáo viên, học sinh Trung học cơ sở, Trung học
phổ thơng và bạn đọc yêu văn trên cả nước
a Thiết kế các dạng bài tập vui
học Ngữ văn, hình thức bài tập độc đáo, giàu tính sáng tạo, vui, thú
vị (gắn với chương trình Ngữ văn
dành cho cấp THCS, THPT) Ví dụ: Giải ơ chữ (theo chủ đề ngày
20/11, 8/3; Tết; ); Đố vui; Thơ
vui, Truyện vui, Giải mã thư, Kết
hợp học Ngữ văn với học Ngoại ngữ v.v
b Tham gia vẽ tranh về các tác phẩm văn học trong và ngồi
nhà trường Nếu là tác phẩm
ngồi nhà trường phải là tác phẩm hay, đã được khẳng định chất lượng
(Tranh ghi rõ tên tác phẩm, tác giả, nhân vật thể hiện)
- Bài tập: Bài dự thi cĩ thể viết
tay hoặc đánh máy trên khổ giấy A4
+ Vẽ tranh: Bài dự thi được vẽ
trên giấy trắng khổ A3 (với các
loại màu tự chọn như: chỉ, bột màu, sáp màu, màu nước, bút dạ
màu v.v ) hoặc dán giấy
a Bài dự thi phải là bài chưa được đăng tải trên các sách, báo,
tạp chí, hoặc trên bất kì phương
tiện thơng tin đại chúng nào b Người dự thi phải chịu trách
nhiệm hồn tồn về bản quyền khi cĩ tranh chấp về bản quyền của Bài du thi c Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ khơng trả lại bài đã tham gia cuộc thi d Bài dự thi phải ghi rõ ở mặt Sau: Họ tên:
Trường, lớp, địa chỉ trường: Địa chỉ và số điện thoại nhà riêng:
Số điện thoại di động (nếu cơ): e Bài gửi dự thi theo tập thể khơng cần phong bì riêng cho từng bài thi cá nhân
{ Bài dự thi gửi qua đường bưu điện khơng được gấp, phải
dán tem, ngồi bì thư ghi rõ: Bài dự thi "Vui học Ngữ văn”
g Địa chỉ nhận bài dự thi: * Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, 25 Hàn Thuyên, Hai Bà Trưng,
Hà Nội
Điện thoại: (04) 35122847
h Hạn cuối nhận bài dự thi 30/12/2016 (tính theo dấu bưu điện) 1 Giải cá nhân: Giải Nhất: 3.000.000 đ Giải Nhì: 2.000.000 đ Giải Ba: 1.000.000 đ Giải Khuyến khích: 500.000 đ 2 Giải tập thể: Giải tập thể: 1.000.000 đồng, trao cho tập thể cĩ số bải du thi nhiều nhất 1
hầy bước vào lớp Áo thầy lắm tâm những hạt mưa Ơi! Ngồi trời đang mưa
ư? Liệu cĩ phải là Nhìn ra cửa số, thấy
những làn mưa lất phất như sương
Định bụng, giờ ra chơi phải ra ngắm mưa bay mới được
Khoảng chừng một tháng trước, giữa sân
trường, những cây bàng cịn khẳng khiu, trơ trụ
lá Vậy mà giờ đây trên những cành cây đã nảy
lộc chỉ chít Những lộc non biếc xanh như những
đứa bé ngủ say bắt chợt tỉnh giấc, thốt đã cất
tiếng cười giịn tan
Cây phượng Vĩ ' đứng lặng lẽ gĩc sân, âu sầu Trong tất cả các loại cây trên sân trường ậ thì chỉ cịn mình phượng chưa thay áo Thân van ‘
xu xi, canh thi tro trui, luc lắc trên cao vẫn là:
may qua phượng khơ như những lưỡi liềm cơ
cắt cỏ nào leo cây hái hoa bỏ quên từ mùa hè năm ngối
Chỉ cĩ những dam co là bình thản Sũ bốn mùa, cổ vẫn chỉ ưa khốc lên mình một ï màu xanh Những ngày xuân, cĩ âm thâm vươn |
lên, xanh mướt Quen thuộc là thế, vậy mà :
bỗng nhiên, cĩ thức dậy trong mắt ta hương vị:
ngọt ngào Ẫ
Các cơ cậu học trị đi rải rác thành từng
nhĩm Ai ai cũng mặc quân áo mới Họ kê
chuyện đi sắm quần áo mới diện Tết, đi mua bánh kẹo, về quê nội quê ngoại, nhận tiền lì xì „
Ai ai cũng hớn hở vui tươi Chợt, các cơ cậu nhìn
nhau rồi chạy thật nhanh
- Các cậu ơi chạy nhanh lên, ướt áo mới rồi kìal
Hố ra là mưa phùn - mưa mùa xuân Hơm
Trang 30
(Tan van)
6t budi sang của tiết _— trời mùa xuân phẳng ồ _ phất hơi giĩ lành lạnh của mùa đơng vừa đi qua Bạn
thức dậy như bao ngày khác Sau
đĩ, bạn cưỡi “con ngựa sắt” trên con đường đến trường quen
thuộc Những cơn mưa xuân [at
phất, thoảng nhẹ nhàng trên làn
tĩc của bạn Bạn cảm nhận những cơn mưa đĩ như đang cảm
nhận chính hương vị cuộc sống
vậy Mưa mùa xuân Ơi sao mà
tuyệt quá! Mưa mùa xuân khác hẳn với những cơn mưa mùa hạ
tinh nghịch ồn ã hay những cơn
mưa mùa đơng lạnh buốt Mưa
xuân nhẹ nhàng, thanh khiết
mang đến cho ta cái cảm giác
bình yên đến lạ thường Cứ thế, di
trong mưa xuân bạn đến trường
Khi cổng trường mở ra Bỗng! Bạn chợt nhận ra rằng đâu chỉ cĩ mưa
mà ngay cả những cây bàng cũng
thay đổi Những chổi non xanh
36
mon mon dang nhú trên những
canh bang khang khiu
Sau một mùa đồng đứng lặng
buơn bã những cành bàng đang
trở nên căng tràn sức sống, vui
tươi truyền nhựa mới lên những nhánh lá mầm xanh non kia Phải chăng đĩ là do mưa xuân đã về phấp phới đậu trên chỗồi non xanh
mon trong sang tinh mơ Cứ như
vậy, bạn ngần ngơ say người, dưới
cơn mưa phùn nhẹ ngắm một cách chăm chú những chổi non
đang từ tử thức dậy trên những nhánh cây
Nhìn vào cái màu xanh Ki diệu
của chỗi non, lịng người trở nên
thanh thản khơng cịn âu lo, muộn
phiền nữa Trong tâm trí bạn sẽ chứa đầy những cảm xúc về sự kì lạ mà mùa xuân đem lại NGUYÊN THỊ KHÁNH LINH Lớp 9A1 - THCS Nguyễn Trực - Thanh Oai - Hà Nội (VH&TT, số 12 - 2015) 4 Nguyễn Thị Thanh Trúc Lớp 7A1 - THCS Mai Đình - Sĩc Sơn - Hà Nội 2 Nguyễn Thị Hồi Thương Lớp 7B - THCS Lý Nhật Quang - Đơ Lương - Nghệ An 3 Trần Hồng Khanh Lớp 7A2 - THCS Lý Phong - Phường 9 - Quận 5 - TP Hỗ Chí Minh
4 Dương Thu Trang
Lớp 7A2 - THCS Chât lượng cao Mai Sơn - Sơn La
5 Dinh Thi Thao
GV THPT Nguyén Thi Minh Khai - Duc Tho - Ha Tinh 6 Nguyễn Quang Anh _ Lớp 8A - THCS Quỳnh Hồng - Quỳnh Phụ - Thái Bình 7 Dang Thu Ha Lớp 8A - THCS Đức Thắng - Hiệp Hồ - Bắc Giang
8 Chu Phương Mai Lớp 8A - THCS Hùng Vương - Phú Thọ 9 Dương Thị Bích Ngọc Lớp 9A - THCS Tân Thịnh - Tân Thịnh - Bắc Giang 10 Trịnh Thị Hương Lớp 12K - THPT Kinh Mơn II - Hiệp Sơn - Kinh Mơn - Hải Dương
Nắng mới; nắng chang chang; nắng vàng; nắng dài; nắng
Trang 31
“Hoa a một hình đnh c gợi nhiều cảm xúc thơ Mơi nhà thơ đều cĩ - 7 NS
cam nhan riêng về “hoa” trong thơ của mình Bài tập “tim hoa trong
tho” nay, sé gop phan tạo khơng khí học: tập vui tươi và hào vine
sr “Cẩn (ăn /W4mữi
- cho cac em hoe sinh Heng eg ngay dau xuân 1 mới - "mm
ti n1 7
GY ae Quy Lo Ta Lae a 8 Mười: _ 1 mạ
1 Chớ bao xuan en hoa rung hắt - Đêm qua sân ÍrưỚớc một
(Cáo bệnh, bảo moi nae Man Gic) 2 “Anh hái cảnh
Cho em niêm vui cam n fay Mau hoa nhu mau anh nang Buổi chiêu chợt tím khơng hay”
(Du nam du thang - Hoang: Phủ Ngọc Tường)
3 Mỗi năm nổ :
Lai thay 6ng đơ già”
(Ơng đồ - Vũ Đình Liên)
4 nở giữa vườn chanh
Thây u mình vớ chứng mình chân quê (Chân quê - Nguyễn Bính)
5 “ nở lại rụng,
Hoa tàn, hoa nở cũng vơ tình;
Hương hoa bay thâu vào trong ngục,
Kể với tù nhân nỗi bat bình”
(Cảnh chiêu hơm - Hồ Chí Minh) 6 “Những chiếc giỏ xe, chở đây
Em chở mùa hè của tơi đi đâu?”
7
30
Dịng: nước buơn thíu, lay.” (Chút tình dau - Đỗ Trung Quan) _7 “Giĩ theo lối giĩ, mây đường mây:
„
(Đây thơn ViDa- Han Mac Tử)
8 “Mỗi lần đau, anh lại đến Tây Hồ
- Chữa lành anh là
Chao trong song con 1p bép vo bờ Nhụy vàng nee kin
Sĩng hơ lơ xơ
(Hoa súng tím - Chễ Lan Viên) 9 “Rừng xanh đỏ tươi,
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.” (Việt Bắc - Tơ Hữu)
40 “Tơi trong suốt giữa hai bờ hư thực
giữa bà tơi và tiên phật, thánh thân cái năm đĩi, củ dong riêng luộc sượng cứ nghe thơm mùi hương trầm” (Đỏ Lén - Nguyễn Duy) 11 “Bên đường nở vàng, Người xưa bên cửa điểm trang thé nao ” (Hoa nghé - Basho) GV THCS Kim Thanh- Yen Thanh- Nghé.An
V3a trim nam nhting khúc c0Ÿ
Xt bong hdu thé thuong Jot van chuong
Cui đâu thấp mot nen 9W
Na nghe nhw séag TL
Chà ddy ddt thap, tei cao
_Ughe câu phường oải ngọt ngào dém dém
Cai wi cay bang SPién Bién
Odin mua, van nang, ốn phiên chợ nghèo
n Duong bao xao |
, _Ngdm thong phận hae nang Kiéu
Mong sao 06i van con nhiéu Gide DBuyén -_ “âm ngut tice mo Thanh Hién
Cao thom ban gid tebe Jen bang khudng
Chiéu nay ve bai Nghi Kudn
Chanh long thuong giot muta dam bay rhảy
Ting Nnguot nguot bat Để đc |
Trang 32Lun Ping Dung GY THPT Vung cao Việt 8ắc- TP Thái Nguuên
hang nude chidu nay vang ø khách Me con chi Te li ngo' ngan dudi tdi
T3a eu Thi dién bae lang tiéng eubi
_ xin bĩng tối một kiếp người lio Yeo
C 4i đáp ƠánH & mai teén cao,
Quanh dubi dat be boi vai hét sang
hing duia té trong chợ chiêu ang vang,
Nuit dupe nhitng gé cho cuge sing nha nhem?
Bie phd Sibu van gong ganh hang dém,
Dim bia lap loé gitta ménh ming khoang tat,
_ (Wing nguồi khach vang bai nao sé toi?
Ca phé huyén nghèo chỉ dam ngui hoi Vl
V3ae xam hia dau ean hat thanh boi,
Manh chiéu tach thang con lé teén dat
Chiée thau ting ching tro tae mdt,
Da Lĩt nén mét ban nhae u buén! Chuyén tau dém HAY Sao OL qua 1 WIE
1/17 ngubi khach neo ghé bai phd huyén chơi,
ch bing tốt Oa tes vé nguyen ven, _ /Mướn chim ot bao guong mat con nguot
Pau di xt sao cluda ngủ Lién oi?
Cá phái nhưng khuát khao lin tim em thao thie?
Prong gide mo diu Jang va sang mic,
Phé huyén sơ tung bung tzong CHĨC sống Obi
Nha tho Cé ở tanh
ie Vguytie Bu hing phit mié teang Kiée
C73 sề_ /Vulu Xuan
%⁄ quê nhà thứ sĩ a cự ted bok ti gin de
guyen S Nao, tồi cha nhé tin?
C73 nĩi CC thom: ia ats Kx,” guyen Du Oa viet & the 162 bié
= ri ri
Cy oui vez” ‘Ching iii ching thud
tit eda Kite nbc cha
vt Yete Joan cuối Kin ou tat hop guol yeu doan đả Prong ci col nguor ta
“an Du cứy Bán dn ti tích nh
Yan J én „ Của 34 Sx Khanh đồn tới ác ch su Gite „ chi quan gia được tea nghia nhén tit”
V3: chao cu ta di, suy nghi:
CS đà thơ khéng bidt cb thời gian
Nel thi si eta nhiong rhad this
OF con ngubi you quy cia Cet Nam!
_ tát nhdn vdt nue Thug Siéu 08 di veo lich stv
Ci thay cheng ta bo ee nd
cau the thanh ca dao tuc ngit ee i a ao
3a cue khéng nhs tén Nguyén Du CO gt ` Jẩu dang tech
cát lên nhụt bao cái lên thubiag
Nut eu dt long tong ang sach
Theo dei dot SCidu từug loan ting chuong go tinh ce’ dem cho ti bai học
TWhac the ua hai team nam, nha tho nhin bai bay gic —
- con dug vio trái tim ban dee
gui ta cb thé quén tên ngubi bam tho; nhung dung dé quén tho!
31
Trang 33Loi binh bài thơ “ Dai ï (VH&TT số 12.20
ài thơ Năm học - doi thay ˆ qua rất nhanh, vì người thầy vẫn
bắt đầu bằng những lời cịn đĩ trách nhiệm lớn hơn là phải thơ ấm áp, giản dị đã kế lo đưa những “chuyến đị sang
lại một câu chuyện đời sâu sắc ngang”, “lo chuyến tới cĩ bằng
của nghề giáo Đối với người thầy _ chuyến nay”
một năm là chín tháng thơi” và Bằng thể thơ lục bát truyền người thây cứ miệt mài làm cơng _ thống, ngơn ngữ thơ mộc mạc giàu việc là gieo những con chữ, dạy _ cảm xúc khiến ta thấy một tâm lịng đạo làm người Đến lúc “trắng phơ người thầy trăn trở đau đáu cả đời về mái đầu” người thầy vẫn khơng sự nghiệp trồng người Người thầy
thơi trăn trở về những cơ cậu học sẵn sàng hi sinh cả tuổi trẻ, chap
trị ngây thơ “chữ chưa dạy đủ- lỗi _ nhận làm “kiếp con tằm” để dệt nên
dường làm ngơ” Cũng cĩ đơi lúc những sợi tơ vàng”, khơng một lời người thầy chạnh lịng than thở khi than van hay hoi tiéc.O
cần mẫn lo lắng cho trị thì lại bị NGUYEN TRUNG HIẾU “mang tiếng dạy thêm” kiếm tiền Lớp 7A - THCS Minh Khai -
Song những chạnh lịng đĩ trơi Tp Hà Giang - Hà Giang
⁄“ `
1 Đỗ Thị Kim Oanh, lớp 8A4, THCS Lâm Thao, Lâm Thao, Phú Thọ
2 Trần Thị Hà Phương, lớp 8A, THCS Lý Nhật Quang, Đơ Lương, Nghệ An 3 Nguyễn Thị Nhung, lớp 8B, THCS Lý Nhật Quang, Đơ Lương, Nghệ An 4 Nguyễn Thị Huyền Trang, lớp 9D, THCS Lý Tự Trọng, Bình Xuyên, Vĩnh Phúc 5 Nguyễn Thị Tuyên, lớp 9A1, THCS Võng Xuyên, Phú Thọ
ĩ Nguyễn Vũ Hồng Nhung, lớp 12D1, THPT Đồng Xồi, Bình Phước 7 Nguyễn Trà My, lớp 12A, THPT lê Quý Đơn, Bình Dương
8 Đinh Thị Thảo, 6V THPT Nguyễn Thị Minh Khdi, Đức Thọ, Hà Tĩnh
9 Nguyễn Thị Thuỳ Trang, 6V THPT Mỹ Quý, Thúp Mười, Đồng Thúp 10 Nguyễn Trần Trung, 6V THCS Tây Ninh, Tây Ninh
vx Duong Che (đinh
THCS, Hoang Xuan Han - Đức “Thọ : Hà Tĩnh
Chế 0a (Xuân đại đến cải
Nao nao bing da, dat người Phan Rang
ja nay nho tim ttiu gian D5 nay bia 0a 06 vang dong qué
ao nam tw 06 ta vé |
Long con vuong hội Ca Fé thus ive Vde Ai gian bao
hing nam bom dan xiét bao anh
inh Son đồi múi trập trìng ( an ta gui bai tận cùng dam mé— Phuong ta do trang di vé bé boi “Chế khàng một trái bàng rơi bị NVhae ta hé niém mét thoi bang den —
Chim nho ta buéi em guen
a doan duyén ở hai miên lSáo ‘Var \
WSuén oui gui bai Shap Cham | v ` z a 4 ` pl am cung thang lan muon van ANd thương ofte.Nha tho Pham Dh An
Gidt minh, ai got gan xa
¿ năm rĩt dip v6 oa suong vut an ot an, an dén wi, -_/Vam, xuéi- nguoc, ddy tei teo vang z
> Jia ta déo mia héi bang ị _FLà tình muơn øẻ fay dan tung bing ị lên sao ki ba qua ching
a ban niêm nhớ, nĩi mung sang nhau
a Cam ơn bố me Xa, sau
oe Dat tén_con dep ngot ngao tiéng Xudn
TC C 2ý nhự cĩ một phĩp than
Cfhéi mién thién ha muén ban got ta