1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Văn học và tuổi trẻ số tháng 10 năm 2016

33 2,2K 31
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 37,65 MB

Nội dung

Phát huy những thành tích đã đạt được, bằng truyền thông, nội lực, bằng tất cả sự tâm huyết và tinh than đoàn kết, chúng tôi tin rằng, thầy và trò Trường THPT Anh Sơn 2 sẽ tiếp tục gặt

Trang 2

Tạp chí của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

* 25 Hàn Thuyên - Hai Bà Trưng - Hà Nội tel: 04.35121598; 35122847 (biên tập); 35142649 (phát hành trị sự) fax: 04.35142649; email: vanhoctt@yahoo.com; website: http: /ivanhoctuoitre.com.vn

những đóng góp của khoa đã Nụ cười và nước mắt trong đoạn trích Trong lòng mẹ

Men có uy lín nhất về _ manh của Trường Đại học Sư Tinh công cho we tin ne A ran ay |

học ngữ văn và sư phạm Hà Nội với tự cách là

Suốt mấy chục năm một trường trọng điêm quôc

2, khoa Ngữ vấn luôn luôn gia, trường đầu đàn của hệ “Bí quyết” nhập vai vào nhân vật

tối đa tác dụng đối với trong cả nước Một số con đường tự đọc hiể idu tác phẩm tu su & | ngành Giáo dục, đối với Với đội ngũ hơn 30 Giáo Nguyễn Hông Duyên a _ 17

Huong sư phạm trên sư - Phó Giáo sư và hơn 30 Đê bài dự thi Cuộc thị Ra đê, việt văn theo hướng phat trién

_ giáo vi viên, xây dựng chương vẫn giữ vững vị thế và phát

_tr nh, , viết giáo trình, sách giáo huy sức mạnh của đơn vị

_ kho: Tài liệu bồi dưỡng, tai đứng ở hàng đầu trong công

am khảo ở đủ các cấp tác đào tạo, nghiên cứu khoa Đê thi học sinh giỏi lớp 9 - môn Ngữ văn

từ tiểu học đến trung học _ học ngữ văn, đáp ứng yêu y [ran Tién Thanh - yo, 23

©ơ Sở, trung học phổ thông, cau của công cuộc đổi mới Một số lỗi cần tránh khi làm m bai dọc hiệu văn bán

ane du luận toàn Ngành Giáo duc hién nay.Q

khẳng định và đánh giá cao

Khoa Ngữ văn luôn luôn

cố gắng phát huy tối đa tác dụng đối với ngành Giáo dục, đối với xã hội trong nghiên cứu

Trang 3

Tim tén nha tho trong cac cau u tho?

Nguyén Van Hiéu

Va mai mai chung ta A7

Bài dự thi Cuộc thi Ra dé va việt bài văn hay

Nguyên Mai Thanh Phượng

Thuý Kiểu có phải là người chung thuỷ?

Nguyên Flữu Sơn

Bệnh “lười”

Nguyên Thụy Anh

Cảm xúc về mái ¡ trường Anh Sơn 2

Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Thị Trâm, Dương Thị Fioa

lật môn đá cầu toàn tinh

chọn tham gia Hiội khỏe

ng jtoan quốc năm 2016

: | Oi s su phát triê lên của chật

= ị Hone day học, công tác giá

(Tiếp theo trang bìa 4)

dục toàn diện luôn được nhà trường quan tâm đúng mức

Trải qua 30 năm xây dựng

và trưởng thành, Trường THPT

Anh Sơn 2 nhiều năm liền đạt

danh hiệu: Tập thể lao động

tiên tiến, Chi bộ trong sạch

trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

tặng Bằng khen Đặc biệt, trong

năm học 2015- 2016, Trường

THPT Anh Sơn 2 đã vinh dự

đón bằng công nhận Trường đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn

2015-2020 Phát huy những

thành tích đã đạt được, bằng truyền thông, nội lực, bằng tất

cả sự tâm huyết và tinh than đoàn kết, chúng tôi tin rằng, thầy và trò Trường THPT Anh Sơn 2 sẽ tiếp tục gặt hái thêm nhiều thắng lợi mới trong việc

dạy và học, xứng đáng với danh

hiệu trường đạt chuẩn Quốc

gia, là điểm sáng giáo dục của

huyện Anh Sơn nói riêng và tỉnh

Nghệ An nói chung.

Trang 4

~ap chi Van hoc va Tuổi trẻ xin trân trong cam on Quy ban

doc da su dung ấn phẩm của Tạp chí trong thời gian qua

Chúng tôi rất mong nhận được sự hợp tác chặt chẽ với Quý

bạn đọc trong thời gian tới

io pé chủ động cho Quý bạn đọc, Tạp chi Van hoc và Tuổi trẻ

` xin thông báo kê hoạch phát hành ân phẩm Tạp chí Văn học và

Tuổi trẻ năm 2016 - 2017 như sau:

- Tháng 5 - Chu dé trong tam: Hướng dẫn ôn th

Oc gia, Huong dân ôn tập hè

+ Tháng 9 - Chủ đề trọng tâm: Chào mừng năm học mới

Tạp chí rất mong nhận được sự phối hợp của Quý đơn vị

rong việc phát hành ân phẩm đên giáo viên và học sinh trong os

Moi chi tiét xin lién hé: Tap chi Van hoc va Tudi tré, s6 25

a Thuyén, phudng Phạm Đình Hồ, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

Trang 5

TỐ, (trường) Văn TỐ chính

bỗ (trường) Kim Đông,

(trường) Kim Đông chào

ông (trường) Nguyễn Huệ Tôi là

học sinh đỗ ưu hạng tiểu học

Nguyễn Huệ, nhưng đến giờ cũng

chịu không biết được, từ góc nhìn

văn chương, trường tôi là mệ, hay

ông Không biết nhưng không chịu

thua Hoà vòng một mệ, bu, bố,

ông thì chơi tiếp vòng hai: Tâu gỉ?

Tau hoa! Hod gi? Hoa téc! Téc gi?

Tốc hành! Hành gì? Hành củi! Củ

gì? Củ khoail Khoai gì? Khoai

lang! Lang gì? Lang Trọc! Trọc gì?

Trọc đâu! Đâu gì? Đâu tàu

Hồi ấy, vào mùa thả diều,

nghe gió thổi mà chưa kịp làm

diều thả ngoài bờ đê sông Hồng,

thì từ Hàng Thùng tôi chạy ù ra

đền Bà Kiệu bên hồ Hoàn Kiếm

nhặt búp đa Dưới bóng đa cổ thụ

là ngôi nhà mở, lợp ngói đỏ, xinh

xinh như toà lâu đài ¡ dựng riêng

cho lũ con ni ít choi dé hang Choi

trò đánh van - bài học văn đầu

tiên Là vì trong lâu đài kia đã

sẵn một tắm bảng đá, khắc chỉ

chít chữ ta, chữ Tàu, chữ Tây

chúng tôi đưa ngón tay lần theo

nét đá, bi bô đọc tiếng Việt Đức

A Lịch Sơn Đắc Lộ mãi sau

này mới biết, đó là nhà bia ghi

tên đức ngài Alexandre de

Rhodes, người làm ra chữ ta

về Hàng Bạc tập đọc Chuông vàng Thủ đô rền nhạc cải lương:

xa hơn, lên mãi chợ Đồng Xuân

vào mùa Trung thu, tập đọc câu dài trên bảng hiệu một cửa hàng

bán bánh Trung thu, dài nhưng dễ

thuộc Tùng Hiên cô tiên gảy dan

Đã có vần lại thơm mùi bánh dẻo

bánh nướng

Có lần cao hứng, trong một cuộc họp phụ huynh học sinh, tôi

kiến nghị với cô giáo đang dạy lớ Op

một cho con mình, nên tiền hành

ài

pho, những tiết học “bụi đời để

học sinh thêm yêu mỗi i tac dat dưới chân mình

Từ tâm điểm tháp Rùa, bán kính kiến thức văn chương cứ mở rong mai ra Vai nam sau ngay giải phóng Thủ : đô 10-10- 1954 quanh Hồ Gươm vẫn còn không ít các bac xAm mu

Sáng trăng sáng cả đôi chè Một gian nhà nhỏ di về ta

em cùng chị giã gạo "

Bên cạnh được nghe

hứng đặt những câu hỏi

xung quanh chuyện làm

_thế nào để học tốt môn Văn,

‘hay hoan cảnh ra đời của các

- bài thơ Môi câu hỏi đều rat độc đáo và mang những màu

sắc khác nhau

Một bạn nữ đã đưa ra câu

hỏi rất thú vị cho nhà thơ rằng:

Với công việc khá là bận rộn

như hi ién tai, nha tho danh bao

_ nhiêu thời gian mỗi ngày cho sự

= nghỉ ệp sang tac tho cua ra,

oe tr lời của nhà thơ đã khiê

các bạn học sinh vô cùng bât

ngờ: “Bac thường dậy từ 4 giờ sáng để viết Bác viết đến 7 rưỡi thì bác đến cơ quan Còn

buổi tối, sau khi đi làm về thì

luôn luôn đọc sách.” Kết thúc buổi giao lưu, nhà thơ Trần

Đăng Khoa gửi lời chúc các bạn

học sinh học thật giỏi, sẽ tìm được những chân trai dé bay cao trong tương lai O

_Bài, ảnh: Thu Hà - Thái Hà

Trang 6

xấm, cả ca từ và giai điệu từ trước

khi được học các thầy trong trường Văn học đậm đà bản sắc

dân tộc là đó chứ đâu xa Muén

xa, muốn hiện đại thì đợi tối thứ

bảy, tới nhà kèn bát giác trong

vườn hoa Chí Linh (nay là công

viên Lý Thái Tổ), cũng là vườn

hoa ven hỗ, nghe lính kèn chơi

giao hưởng, từ Phiên chợ Ba Tư

qua Hồ thiên nga cho tới Du kích

chiếu phi m có: bánh xe để lưu : :

động, nhưng thường, đứng đợi icon |

nit phố cổ chỗ bến xe điện ene tôi bỏ tiên XU, mua lấy hai lỗ kiê thức điện ảnh, lớn vừa bằng hữ : con mat ma xem phim kié iểu nhòm

ống vạn hoa, xem từ vit Donan tới co

n Rồng rắn dài ¡ không kém những _ hàng c dọc người lớn, xếp trước các

à phần thịt, _ phần đậu phụ | quốc

- doanh ngoài chợ! Vào những buổi

người rừng Tarzan Xem hết tiề

xu mà còn thèm phim thì qua

đường sang rạp Hoà Bình ( nay là thuỷ đình rối nước) Sang không :

để xem tiếp! Tiền đâu! Mà để xin

các tờ pô- gam (programme) giới :

thiệu phim, bồ sung vào bộ sưu

tập đang ngày một dày của mình

Nỗi đam mê điện ảnh sẽ dẫn nhà

“sưu tầm nhí” tới rạp Công

Nhân, rạp Kim Đồng, rạp:

Tháng Tám, rạp Bạch

Mai ngày một xa Bờ Hỗ hơn,

nhưng xa gân thì vẫn lấy tháp

Rùa làm tâm điểm mà tính ra bán

kính đường về

_Vào: những năm yên bình

nhưng khốn khó của Hà Nội, khi tôi còn lêu lổng, còn là đứa bé

thích lang thang bát phố hơn là

khép nep trong can phong chat, thué cua nha nước, thừa kỉ luật

ms nhung thi lều các trò chơi, thì có người ¡ đưa ra những cuốn sách làm mồi nhử, dẫn tôi vào thư viện,

dứt tôi ra khỏi những mối quan | hệ

one tạp với giới ' "giang: hồ nhí”

¡ bờ Hỗ Gươm Thời ay, thu

vién thi iéu nhỉ Hà Nội nhỉnh hơn

- một quay bao: chang bao nhié _ đặt trong khuôn vi lên Âu trĩ viên

| (nay là Cung Thié liễu nhỉ Hà Nội) _ ngay -bên cai | hồ bơi “Trước cửa

một thư viện xoàng xinh như thế

mà trẻ em xếp: hàng rồng rắn chờ

đới lượt mì ình mượn sách về đọc

chiều không phải tới lớp, vì cái thú

chen hang mà tôi đến thư việ

đến từ khi thư viện chưa mở cửa,

đặt một viên gạch xí chỗ, rồi ra đổ

dễ ngoài đê sông Hồng, căn đúng

Trang 7

giờ mở cửa chạy vào chỗ

hòn gạch thế chân, làm

người đầu tiên bước vào

kho sách, để còn nhiều sách hay

mà chọn Sự tích cực như thế lọt

vào mắt chị Trường thủ thư, lại

thêm trong một lần thi kế chuyện

theo sách, tôi có giải, thế là chị

_ Truyện Kiều (Nguyễn Du)

mm LƯƠNG VŨ LAN ANH ˆ 00w vH vì

K60 - Khoa CTXH - DH KHXH&NV - Dai hoc Quốc gia Hà Nội

giúp việc thủ thư cho chị Tôi được

vào kho sách lôi cửa sau, vào lúc

nào cũng được, thoả sức đọc Nhờ

chị Trường tôi thành con mọt sách

chứ không thành kẻ móc túi hay

thằng trèo me trèo sấu cầu bơ

cầu bất ngoài bờ hồi!

Hồi nhỏ, tôi học văn như thế! _]

*

Ngày: đầu tiên đến ngôi

trường, này, tự nhiên tôi nà

khoải, bề

xem chúng tí tôi như rnhững, đứa |

-con cua mình, yêu thương và

nâng đỡ, quan tâm chúng tôi

es

rất nhiều Từ khi vào: ngôi

giống như hững Agu,

trường mới, đôi nhận ra một điều rằng, ở đây vô cùng âm

áp và thân thương Thầy cô

ngôi trường mới Yêu lắm:

những cor số, những câu thơ

trong trang sách Yêu lắm những lời dạy tận tình, “say

sưa của các thầy cô Tôi tự

hào khi là một học sinh của

Trường THPT Anh Sơn 2 Tôi

tự nhủ sẽ nô lực hết mình để phan dau, ren luyén dưới mái trường: mến yêu này

Trang 8

Nang mua ha dang diu

dân nhường chỗ cho những

làn giĩ heo may mát mẻ, thổi

trên ngơi trường mới - Trường

-THPT Anh Son 2 để chào đĩn

tan hoc sinh cia K31, trong

_đĩ cĩ tơi

Những ngày cấp I, cấp II

dir ngang qua trường tơi cĩ

| mot cam giác là lạ, những câu

: nổi \ vu VƠ bắt đầu xâm chiêm

trí rí ĩc tơi “Sao trường này lớn

thé nhi?”, “Khong biét hoc 6

no đây CĨ vui khơng”” Và rồi,

bây giờ tơi đã cĩ thể giải đáp

_ được những câu hỏi trổ con

| ngày ấy Ngơi trường khá:

tộng, giữa sân trường là

._ những cây xà cừ cổ thụ đúng

bằng độ tuổi của ngơi trường

này - 30 tuổi Chúng đứng

đấy cùng với trường trải qua

bao nhiêu thăng trầm, biến

: cố, chứng kiê lên biết bao nhiêu

| niém VUI, nỗi buồn của lớp lớp

mang dam hinh anh cua

những người thầy giáo, cơ giáo nơi đây Từ viên phấn áy, cái bảng ấy, các thầy, các cơ

đã truyền cho các thế hệ học sinh nguồn tri thức vơ giá, chắp cho họ đơi cánh ước mơ,

giúp các bạn vượt qua mọi

khĩ khăn, thử thách trên con

đường đời đây chơng gai,

nghiệt ngã Chẳng quá lời khi

nĩi rằng tơi thật sự đã chọn

đúng ngơi trường trong mơ

của mình Năm nay cĩ một

điều đặc biệt, Trường THPT

Anh Sơn 2 tổ chức kỉ niệm 30

năm thành lập trường Khơng

khí chuẩn bị cho lễ kỉ niệm

khá tất bật, thậm chí là vất vả

nhưng trên gương mặt các thầy, các cơ cũng như các bạn học sinh khơng bao giờ

tắt nụ cười Đĩ là nụ cười của

sự hạnh phúc, vui mừng vì dù

đã trải qua nhiều khĩ khăn,

thử thách, trường vẫn đứng vững cho đến ngày nay Cl

Nguyén Thi Nhung

K31D - THPT Anh Sơn 2 - Nghệ An

(SGK Ngữ văn é tap một

3x: 4Vguuỗn Chanh Ctnuền

GP, HGS Hồng Xuan, flan - Đức Thọ - Ja1 Tinh

hững ngày thơ ấu của Nguyên Hồng là tập hồi kí

gây xúc động và ám ảnh

cho nhiều thế hệ bạn đọc ngay từ khi ra đời (1940) đến nay

Trong tác phẩm nổi tiếng này, mỗi

chương tác giả kế về một kỉ niệm

sâu sắc hẳn in trong kí ức mình,

những kỉ niệm ít niềm vui mà nhiều cay đắng Cùng với những cảnh

ngộ, nỗi lịng, những trang văn viết

về tuổi thơ của Nguyên Hồng cịn

ám ảnh chúng ta bởi những chỉ tiết

tưởng chừng rất nhỏ Và ám ảnh nhất chính là những chỉ tiết nhà văn miêu tả nụ cười và nước mắt

trong đoạn trích Trong lịng mẹ

Trong lịng mẹ trích trọn vẹn chương ÍV hồi kí Những ngày thơ

ấu, kể lại hai sự việc diễn ra trong hai thời điểm cách xa nhau nhưng

đều liên quan đến nhân vật người

mẹ: “Gân đến ngày giỗ đầu thay toi

mẹ tơi ở Thanh Hố vẫn chưa vể,

“cơ tơi gọi tơi đến bên ” và “Nhưng đến ngày giỗ thây tơi, tơi khơng viết

thư gọi mẹ tơi cũng vể' Cái nguyên

cớ sắp đặt hai sự việc ấy trong một chương chính là sự kiện “giỗ đâu

thây tợ Nhưng cái giỗ khơng cĩ

nhiều điều để kể, những chuyện

xung quanh nĩ - được viết ở chương

này - mới là những điều chẳng thể

quên Nĩ nĩi lên cái fình thế đáng thương của nhân vật Hồng: bd moi chét, me phai di tha hương cầu thực, Hồng phải sống nhờ vả bên

nội trong sự ghẻ lạnh của họ; sống trong nỗi cơ độc và mong ngĩng mẹ

từng phút từng giờ Chính đĩ là cảnh

ngộ dễ làm nảy sinh “những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dai’ (Thạch Lam), dé nay sinh

những khĩc cười

Quả vậy, nhân vật chính của

đoạn trích ngay từ đầu'đã suýt bật khĩc khi được hỏi “Hồng! Mày cĩ muơn vào Thanh Hố chơi với mợ

Trang 9

- mây không” Suýt bật khóc

phen làm tôi rớt nước mắt Nên,

trước câu hỏi ây, Hồng đã â đã “toan trả

lời cớ Nhưng rồi Hồng không nói,

cũng không khóc, chính xác là

chưa khóc Hồng kìm nén những

giọt nước mắt thường ngày luôn

chực trào ra khi cậu nhớ mẹ Vốn

là đứa trẻ rất nhạy cảm nhưng sớm

đối mặt với cuộc sống cô độc, bản

năng tự vệ đã khiến Hồng trở nên

cứng cỏi, có được sự lạnh lùng cần

thiết, biết giấu kín những suy nghĩ

thật, những ước muốn trong sâu

thắm trái tim mình Những tháng

ngày xa mẹ, đứa trẻ non nớt ay da

nễm đủ mùi vị ăn nhờ ở đậu, mùi

vị của sự ghẻ lạnh xúc xiểm, nếm

đủ bao mánh khoé mà “người ta

ban tin’/ dat diéu vé me Dua tré

ay da du “trai ¡ nghiệm” để có thể có

những ứng xử rất “biết điều”, phù

hợp hoàn cảnh Trước thái độ và

sự quan tâm bat thường của người

cô “gọi tôi đến bên, cười hỏï, Hồng

đã: ‘nhan ra những ý nghĩa cay độc

trong giọng nói và trên nét mặt khi

cười rất kịch” ẫây, nên “cui dau

không đáp" Không những thể hiện

sự nhạy cảm khi biết kìm nén cảm

xúc, không bật thốt ra mong muốn

thực, Hồng còn có phản ứng thông

minh khi biết nói lên những lời trái

với suy nghĩ của mình qua thái độ

rất chân thành với mục đích bảo vệ

“tình thương yêu và lòng kính mến

€” trong lòng mình trước “những rắp tâm tanh bẩn" từ bên ngoài:

“Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: -

Không! Cháu không muốn vào

Cuỗi năm thế nào mợ cháu cũng

vể” Sự nhanh trí thể hiện ở chỗ khi người cô “cười hỏỉ, Hồng “cũng

cười' đáp lại, rất lễ phép và phải phép! Nụ cười của bé Hồng, từ lúc này, đã không còn là nụ cười hỗn nhiên của một đứa trẻ hồn nhiên nữa Và, càng về sau càng không

thể hồn nhiên (đặc biệt là cái “cười

dai trong tiễng khóc')

Không còn hồn nhiên bởi, như

đã thấy, Hồng đang đối diện với cái

“cười hó? của bà cô Nghe nội dung câu hỏi ngỡ là quan tâm chân

thành, nhưng nhìn cái điệu bộ “cười

ho? thì thây rõ đó là sự quan tâm giả tạo Rồi sau đó, trong khi đứa cháu đã đắm chìm trong nước mắt

thì bà cô hết “cười hỏi lại “cười mà

nóf, “hai con mắt long lanh" lại

“vẫn cứ tươi Cười kể các chuyện Chẳng ai có thể cười trong nỗi đau

của người khác như thế, néu không mang tâm địa xâu xa, thâm độc,

nham hiểm

Chỉ qua miêu tả nụ cười của

các nhân vật, Nguyên Hồng đã dựng lên hai thê giới tương phản

Một bên, là cái cười với “rắp tâm tanh bẩn' và dắc ý của bà cô Một

bên, là cái cười lẳng tránh để tự vệ

à “cười dài trong tiếng khóc' đớn đau, uất ức của bé Hồng Một cái

- Khi những cánh phượng _ cuối cùng rơi xuống cũng là

, 4 _Bây giờ tôi đã không cần

- đưa tới trường nữa Thế

_ nhưng ˆ cảm xúc trong tdi

không có gì thay đổi Tất cả

mọi thứ xung quanh tôi đều

rất la lẫm Từ những hàng cây

đến lớp học khang trang đều

khác xa với những gì trước

đây tôi tưởng tượng Mỗi góc

sân trường đều khiến tôi

thích thú ngắm nhìn Chúng

tôi bước vào lớp, gặp cô giáo

chủ nhiệm, làm quen bạn

mới Lúc đầu vẫn còn xa lạ, nhưng sau một khoảng thời gian đứa nào đứa nấy đã xúm xít làm quen, bắt chuyện

làm huyên náo cả phòng học lớp 10D Chỉ mới một ngày

đến trường mà tôi cảm thấy như đã gắn bó với ngôi trường Anh Sơn 2 từ lâu lắm rồi -

Nguyễn Thị Nhung

K31D - THPT Anh Son 2-

Nghé An

Trang 10

_ Nếu công việc được thực hiện

đúng như cam kết, phải có hình

thức tự khen mình Chẳng hạn: bỏ

một hạt đậu vào lọ Khi nào lọ có

hai mươi hạt đậu, tự thưởng mình

bằng việc mua một cuốn sách hay

món đồ mình định mua từ lâu Em

hãy liệt kê những việc em muốn

làm và dùng chúng làm phần

thưởng cho bản thân Các việc làm

có thể là bơi, tưới cây, rửa bát, đọc

sách, vẽ, đi thăm bà nội v.v Hãy

sắm cái đồng hồ báo thức hoặc

dùng điện thoại chế độ báo thức,

nhắc nhở mình về thời gian Việc

khó nhất là khi bắt đầu Em cố

gắng bắt đầu đúng thời gian mình

đặt ra, mọi việc dần dần sẽ ổn

Ông bà ta hay nói: “Đầu xuôi đuôi

lot”? mà Em cứ đặt mục tiêu thấp

trước, từ 30 phút học lên dần 45

phút, một tiếng rồi một tiếng rưỡi

Thực hiện cam kết với bản thân và

tự khen mình còn thú vị hơn nhiều

so với việc mình làm theo chỉ dẫn

của ai đó và đợi người khác khen

thưởng mình Cho đến khi em thực

hiện được bảy hoặc tám việc trong

những nguyên nhân khiến mình

ngại học có thể là việc ta lơ đãng

bỏ qua một số kiến thức Không

hiểu bài làm mình chán nan Vậy

hãy mạnh dạn “thú nhận” với thầy

cô hoặc một cô bạn thân nào đó,

nhờ thầy cô hoặc bạn mình dành

thời gian giảng lại bài cho mình

Em cũng đừng ngại nói với bố mẹ,

bố mẹ sẽ có cách giúp em tốt nhất: cùng đọc và vỡ vạc lại kiến

thức, hệ thông lại kiến thức hay nêu cần, có thé cho em học lại một thời gian cùng anh chị sinh viê làm gia Sư nào đó Đừng ngần ngại, để càng lâu càng hãng hụt, mình càng mất tự tin, càng ngại hoc, em a

3 Động lực: Tạo động lực

vượt lên bệnh lười bằng cách: -

tham gia một hoạt động xã hội nào

đó như quyên góp sách cũ, quần

áo ấm gửi cho các bạn vùng sâu vùng xa; - xin phép bố mẹ học một môn thể thao hoặc nghệ thuật hoàn toàn mới với mình như chơi

bóng chuyển hay học ghi-ta, học nặn đất sét, học vẽ, học chụp ảnh, học làm phim Em có thể tìm trên mạng, có nhiều thông tin về các

hoạt động như thế ;- bắt đầu sưu tâm một thứ gì thú vị như sưu tầm

tranh, tiền các nước, ép lá cây

Các hoạt động mới mẻ, thu vi co thé cho ta năng lượng mới để sống tích cực hơn

— Để bắt đầu, mình hãy chọn

việc dễ nhất là lập kế hoạch hoạt

động cho ngày hôm nay, Minh

Trang ạ! Cô mong nhận được thư

báo tin, em đã cảm thấy vui và tự

tin hơn với mình Có gì khó khăn

em cũng chia sẻ với cô ngay nhé!

À, Minh Trang hãy phát huy mặt

mạnh của mình Cô nghĩ, em là người nhạy cảm với văn chương

đấy Lời văn trong sáng và đẹp của em cho cô cảm giác ấy Cố

Trang 11

cudi cua long ich ki, nhan

tinh can khô Một cái cười

xuất phát từ tình thương

yêu, kính mễn vô bờ

Nụ cười từ tình yêu vô bờ ấy

còn một biến thể của nó: là nước

mắt Nụ cười của nhân tính cằn khô

không có biến thể/ dạng thức tồn

tại khác Dễ nhận thấy, nhân vật bà

cô trong đoạn trích không hề rơi

nước mắt, không thấy bà cô ấy mảy

may xúc động dù trước đứa cháu

đang khóc đầm đìa hay khi “fồ sự

ngậm ngủi thương xóf" người anh

mới mắt Có lẽ bởi không có nước

mắt nên người cô của bé Hồng đã

nhìn chị dâu bằng cái nhìn tàn

nhẫn, với những định kiến, cổ tục

hẹp hòi Khi nhìn đời và nhìn người

bằng đôi mắt lạnh lùng, vô cảm,

nhẫn tam thi chi thay toàn những

xâu xa, hư hồng mà thôi Thật đúng

như lời Francois Coppée: “Người ta

chỉ xấu xa, hư hồng trước đôi mắt

ráo hoảnh của phường ích kỉ; và

nước mắt là một miễng kính biến

hình vũ trụ 10) |

Cũng co thé muon y Francois

Coppée để nói về những giọt nước

mắt của nhân vật Hồng trong đoạn

trích Nước mắt ở đây vừa mang

nghĩa thực vừa mang nghĩa biểu

tượng Nước mắt với tư cách “một

miếng kính biến hình của vũ trụ” là

hình ảnh của cách nhìn đời nhìn

người bằng tình yêu thương và lòng

nhân ái, bằng sự cảm thông và

lòng bao dung Từ đầu đoạn trích

dù luôn bị “người ta” cố tình cung

cấp thông tin gây nhiễu, nhưng bé Hồng vẫn nhìn sự việc bằng cái

nhìn của “tình thương yêu và lòng

kính mến” mẹ Dù “người ta” tìm nhiều cách làm méo mó hình ảnh

mẹ trong cậu, thì với tất cả những

gì được chứng kiến từ nhỏ Hồng đủ

hiểu thấu bản chất sự việc: mẹ cậu

không “xấu” như lời người cô nói

Khi nhắc đến mẹ, nỗi nhớ trào dâng, nhưng những giọt nước mắt sớm được Hồng nén kìm Trong

cuộc đổi thoại với bà cô, từ sâu thắm

trái tim, những giọt nước mắt bé Hồng là nước mắt của lòng thương

và nỗi hận, càng thương lại càng

hận, thương mẹ bao nhiêu lại hận những cổ tục đày đoạ mẹ bấy nhiêu!

Cậu bé Hồng thường buồn tủi

khi “nghĩ đến cảnh thiếu thôn một

tình thương U ap” Gặp lại mẹ, cảnh thiếu thốn ấy được khoả lấp Ngòi

bút Nguyên Hồng tái hiện sinh

động đến từng cảm giác của cuộc

gặp gỡ vô cùng cảm động ấy Sau phút bối rối khi thoáng thấy người giỗng mẹ, vượt qua nỗi thẹn và nỗi

tui cực đến mức tuyệt vọng nếu

nhằm lẫn, Hồng đuổi theo đến ríu

cả chân, mẹ con vui sướng nhận ra nhau Nhưng lên xe, Hồng lại “oả

lên khóc rôi cứ thê nức nở' khiễn

mẹ “cũng sụt sùi theơ" Những giọt

nước mắt khi gặp mẹ cứ oà vỡ trào

tuôn không phải kìm nén trông

chừng, không nghẹn ngào uất ức

Nước mắt ây được hoà cùng với đôi

mắt mẹ sũng nước sụt sùi Nước mat ay được thoải mái bật ra thành

Thân mến chào Minh Trang, người có câu hỏi thật hay, chân thành, đúng vấn đề mà nhiều ban

trẻ đang gặp phải “Lười” đúng là

một bệnh, ban đầu từ một chút

thư giãn, một chút kém ý chí, sau

trở thành thói quen đến mức chỉ

phối mọi hành vi của mình, khiến

minh mat đi động lực làm việc, nhanh mệt mỏi, chán nản, buông

xuôi và dường như cuộc sống kém ý nghĩa đi rất nhiều! Người ta

có thể lười học, lười nghĩ, lười đọc,

lười lao động, thậm chí lười ăn,

lười đi chơi, lười kết bạn, lười cả

chăm sóc gia đình và bản thân!

Nếu để đến mức như vậy, con

người trở nên thụ động, dễ rơi vào trạng thái mất cân bằng, trầm cảm, chán chường

~ May sao, Minh Trang da dat cho minh câu hỏi: làm thế nào để

sống khác đi, sống tích cực hơn?

Riêng việc Trang viết thư cho cô

đã là khởi đầu của “cuộc chiến”

chống lại cái lười rồi đó! Cảm ơn

em đã tin tưởng cô nhét!

_ Cô cũng đã từng trải qua

những cảm giác như em bây giờ,

và nhiều người có thể cũng trải qua, ở các giai đoạn khác nhau

của cuộc đời Con người có lúc

mạnh mẽ, có ý chí, có lúc yếu đuôi vậy đó! Cô nói vậy để em không thấy thất vọng về mình, không mất

niềm tin vào chính mình Chỉ cần

mình muốn, mình sẽ lại tìm được lỗi ối sống tí tích cực ngày trước

Cô thử đưa ra vài dự đoán

nguyên nhân sự mệt mỏi, mất

kiên nhẫn của Trang và

vài phương án xử ie

1 Thói quen: thói

quen nghỉ ngơi quả đà,

chơi Facebook, tán gẫu với bạn, đi

uống trà chanh vui vui đã át mất

thói quen lao động, tư duy của em Vậy Trang hãy thử rèn luyện và xây dựng lại thói quen tập trung

vào công việc bằng những bài tập nhỏ Đừng đặt ngay mục đích ngồi học cả tiếng đồng hồ mà em hãy

lập bảng kế hoạch “Trang cam kết với chính Trang” Ban đầu là kế

hoạch cho hai ngày, sau đó là một

tuần Cột thứ nhất ghi thời gian từ

may gid đến mấy giờ; cột thứ hai

ghi “công việc sẽ làm”; cột thứ ba

ghi “Phản hồi”; cột thứ tư ghi “Giải

không được hơn Buổi tối, trước khi

đi ngủ hãy ghi vào cột “Phản hồi”:

có làm được đúng giờ đặt ra

không, có dừng đúng giờ không,

nếu không thì ghi lí do vào Phan

“Giải pháp”: đưa: ra lí giải và phương án rút kinh nghiệm Ví dụ:

Phần hồi - đã ngồi vào bàn đúng

giờ nhưng chỉ học được đến 19:30

vì có em con cô Thu đến chơi, hai chị em chơi iPad với nhau đến

muộn Giải pháp: Ngồi học trong

phòng riêng, dặn bố mẹ bất kì a đên cũng không gọi, treo bằng

“Bận học” lên cửa

Trang 12

¬\ Phạm Dinh Ho, Hai Ba Trung, Ha NGi)

Lkhac.gidi va lót quả học tập đã: giảm đi ‘dang ord

ay, bệnh si - như đã ngắm vào hết cơ thể cháu Chỉ cần |

sach ra lam bai i tap, gap may bai toán khó là cháu nan chi

_ khi ng muốn làm nữa Nhiều lần ngôi suy nghĩ cháu cũng tự hiểu |

“va biét những tác hại của bệnh “lười” Nhưng cháu vẫn không thay

mm?

được bản thân, cái nếp học cũ vẫn còn day Sự quyết tâm cố

_ gã g của cháu cũng chỉ như làn mây bay qua đi nh núi Vậy Cô ơi, cội

_ hấu phải làm gì bây giờ ạ? Cháu rất mong nhận được lời tư vấn |

ễ của col

Tran Minh h Trang

Lớp 8A1 - THCS Nguyễn Khuyến - ‘Binh Luc - Hà Nam

„ (Các bạm có cứu hỏi ham, thú 0ị được ding trén

| VHerTT sé được nhậm báo Điêu va qua ting cua Toa

Sogn Cac cau hoi ain gui ve B25 Han Thuyeén, phuong

tiếng nắc, nức nở trong tiếng dỗ

dành âm dịu thân quen “Con nín đi!

Mợ đã vê với các con rôi mà.” rồi

được mẹ “lấy vạt áo nâu thắm nước

mắt chơ' Những giọt nước mắt

đưa cậu bé vào thế giới của tình

mẹ, được tận hưởng niềm hạnh

phúc “êm dịu vô cùng', “những

cảm giác ẫm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt ”

Đó không còn là nước mắt cay đẳng, tủi cực, đớn đau mà là nước mắt tuôn trào từ niềm hạnh phúc, hân hoan, rạo rực trong tình mẫu

tử thiêng liêng, bắt diệt!

Nếu như các chỉ tiết về nụ cười của các nhân vật cho ta thấy hai

thế giới đối lập thì các chỉ tiết về những giọt nước mắt đã cho ta thấy

một tương quan khác - nhà văn

đưa ta lắng lại ở điểm tương đồng

Trong mỗi sự việc những giọt nước

mắt được miêu tả khác nhau

Trước bà cô là những giọt nước mắt tức tưởi, đớn đau cùng cực

Trong cuộc gặp cảm động với mẹ

là những giọt nước mắt của sướng VUI, âm áp Tuy nhiên, cần biết

rằng, tất cả nước mắt ấy đều khởi

nguồn từ sâu thấm: tình yêu thương, tình mẫu tử Ở sự việc thứ nhất, nước mắt uất nghẹn trào ra

bởi có mẹ - ở - trong - long, tron

vẹn, thiêng liêng và bất khả xâm

phạm Ở sự việc thứ hai, bởi đã

được Ở - frong - lòng - mẹ, khao

mẹ mà bé Hồng hằng

khát khao cháy bỏng này chăng?

Nụ cười và nước mắt là hai

hình ảnh quen thuộc biểu lộ cảm

xúc của con người Hiểu theo chiều thuận, nêu không có gì bat thường,

thì cười và khóc chính là hình ảnh

của niềm vui và nỗi buồn, hạnh phúc và bất hạnh, sung sướng và

đớn đau, hân hoan và tủi nhục,

Nhưng trong đoạn trích này

Nguyên Hồng không miêu tả giản đơn một chiều theo kiểu vui thì

cười, buồn thì khóc Những chỉ tiết

khóc và cười đầy uấn khúc đã góp phần khắc hoạ sinh động chân dung/ bản chất từng nhân vật Ngòi bút tinh tế của Nguyên Hồng lách

sâu vào nội tâm, để những khóc

cười của nhân vật làm hiện lên

trong đoạn trích một bức tranh CUỘC sống chân thực và cảm động: day cay dang, tui Cực nhưng cũng

ngập tràn khao khát yêu thương,

luôn hướng về tình người bao dung

âm áp Sức hấp dẫn của đoạn trích

Trong lòng mẹ cũng như của văn

#' Nguyễn Đăng Mạnh, trong Nguyên Hồng

- Tam lòng qua trang viết, Nxb VHTT, H.2002, tr.63

Trang 13

(Về bài thơ Thương vợ của Tú Xương, SGK Ngữ văn 71, tập một)

* ThS Pham SG Cường

THPT Chuuên Dai hoc Sư phạm Hà Noi

gay mdi doc tho Tu

Xương, thậm chí cả bây

giờ, khi đã nhiều năm

ngắm thêm thơ ông, đôi lúc tôi vẫn

cứ hình dung về một ông Tú lúc

nao mặt cũng đỏ phừng phừng,

suốt ngày quanh co với rượu, thơ

và những thứ “chả nên cơm

cháo” gì Nhất là khi cùng thời với

ông là một “Tam Nguyên Yên Để”

lẫy lừng Cứ ngờ ông mê mải “với

tình” đâu đó mà quên hết vợ con,

thậm chí quên cả bản thân mình

Người như thế có bao giờ biết tinh

toan cho ai?

Nhưng rồi đọc kĩ lại, riêng một

bài Thương vợ thôi, đã thấy minh

lầm Bài thơ cho thấy một khía

cạnh ẩn khuất về một Tú Xương

rất đằm sâu, rất chỉ li, rất thương

vợ, rất đau cho mình Ông làm thơ

như là để sám hồi, thương vợ, uất

cho vợ, căm mình và cả đau cho

mình nữa Đây thực sự là một bài

thơ “tính công cho vợ, tính nợ với mình” (Tôi xin in đậm và nghiêng

Lặn lội thân cò khí quãng vắng,

Eo sèo mặt nước buổi đò đông

Một duyên hai nợ âu đành phận

Năm nắng mười mua dâm quân công

Cha mẹ fhói đời ăn ở bạc,

tính toán rât chặt chẽ, kĩ lưỡng

Ngay đầu bài thơ đã thấy Tú

Xương fính thời gian: “Quanh năm

buôn bán ở mom sông” “Quanh

năm” là suốt ngày trong năm, và

quan hệ qua lại, tác động và chi

phối nhau như thế nào?

Xét về lí thuyết, hai bộ phận văn học dân gian và văn học viết khác nhau cả về chủ thể sáng tạo, nguyên tắc phản ánh hiện thực, thể loại, phương thức lưu truyền

và tiếp nhận Việc xác định tương quan giữa hai bộ phận văn học

này ở giai đoạn thé ki X-XV in đậm tính chất hoà hợp, nghĩa là tác phẩm văn học viết còn in đậm

chất dân gian cả về kiểu tác giả

(chưa đề cao vai trò ca thé sang tạo, chưa coi trong ban quyén, còn nhiều tác phẩm khuyết danh

và do nhiều người ghi chép, chỉnh sửa, bổ sung), về xây dựng nhân

vật (in đậm phương thức nhân

cách hoá vũ trụ, coi thế giới tự nhiên cũng hoạt động giống như

con người, mặt khác lại vũ trụ hoá

con người, tưởng tượng con người

cũng có sức mạnh như thân linh, biễn hoá như thế giới tự nhiên, vũ

trụ) Điều này thể hiện đậm nét

trong các tác phẩm văn xuôi như

Thiền uyển tập anh, Việt điện u

linh, Lĩnh Nam chích quái, v.v

Khác biệt hơn, bộ phận văn học

viết thé ki XVI-XIX dang trong qua

trình phát triển nên chưa khu biệt, tách biệt, phân biệt hẳn với văn

học dân gian, từ đó dẫn đến tình trạng “lúc có mặt đối lập - nghĩa là hoà hợp ở xu hướng này, đối lập

ở xu hướng khác” Chẳng hạn,

tác phẩm Truyén kì mạn lục của tác giả Nguyễn Dữ nhưng trong

đó lại có cốt truyện in đậm sắc màu hư ảo gắn với thế giới nhân vật tiên nữ, thần quái, ma quỷ

(như các truyện Chức phán sự ở

đền Tản Viên, Người thiếu phụ Nam Xương, Từ Thức lấy vợ tiên);

loại truyện thơ Nôm bình dân có

cốt truyện và yêu tố văn học dân

gian (như các truyện Trính thử,

Trê cóc); các tác phẩm thơ Nôm

thường đậm chất dân gian hơn thơ

chữ Hán (xác định âm hưởng dân

gian trong thơ Nôm Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương) Điều này cũng có nghĩa

là tác phẩm văn học viết ở giai doan thé ki XVI-XIX so với văn

nói đến xu thế, chiều hướng phát

triển của tư duy văn học chứ chưa bàn về chất lượng, giá trị và ý

nghĩa thẩm mĩ của mỗi bộ phận

văn học dân gian và văn học

viết Tuy nhiên cũng cần chú ý

rằng văn học hiện đại lại xuất hiện

Nhưng đó lại là một chương khác

của câu chuyện mồi quan hệ văn

học viết - văn học dân gian

Trang 14

_ ảnh này lại đến sau, được chuẩn

bị bằng một tiền đề, một vật thể tự

nhiên, một thực tại hiện hữu trước

đó: Sẻ sé nam đất bên đường Ở

đây nắm đất lộ diện “sè sè” bên

đường, cụ thể, đơn giản, dễ nắm

bắt Đặt trong tương quan

chung, hai hình ảnh “nội cỏ rầu

rau” và “rầu rầu ngọn cỏ” thực sự

gợi cảm giác bát ngát, mênh

mang) lên trước tính từ “rầu rầu”,

còn hình ảnh sau lại đặt “rầu

râu ” lên trước “ngọn cỏ” (hình

ảnh xác thực, chân thực, cụ thé)

Thêm nữa, hình ảnh “nội cổ rầu

rầu” đặt ở câu lục Buôn trông nội cỏ

râu râu mở tràn cảm xúc buồn

thương sang câu tâm Chân mây

mặt đất một màu xanh xanh, trong

khi hình ảnh “rầu rầu ngọn cỏ” lại

đặt ở câu tám, xác định diện quan

sát từ thực thể nắm mộ Sẻ sẻ nắm

đất bên đường đễn một phạm vi

nhất định, giới hạn cụ thể, nỗi buồn

hiện hữu có thể đo đếm được Râu

râu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh

Lại nữa, chữ “Sẻ sẻ nắm dấit ”

đăng đối với “âu rầu ngọn cổ”

càng tôn thêm nghĩa chỉ thị, hiển

thị, cụ thể của một ám tượng đang

đến và sẽ đến Tóm lại, hai hình

ảnh “nội cd rau rau” va “rau rau

ngọn cổ” vốn gần nhau nhưng lại

thịnh của chế độ phong kiến” tức

là xác định dấu mốc thời gian phát triển của nền văn học dân

tộc và nhân dân từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX Toàn bộ tiến trình

văn học này lại được chia thành

hai giai đoạn: thế kỉ X-XV và

XVI-XIX Van dé đặt ra là mối

quan hệ giữa hai bộ phận văn

học dân gian và văn học viết có

cũng có thê hiêu năm này qua

năm khác Ông fính cái gánh

nặng oái oăm: “năm con với một chồng” Mà “nuôi đủ” cho “năm

con” đã khốn khổ, “nuôi đủ” một

ông chồng với “ba cái lăng nhăng”, “tam khoanh, tứ đốm” thi biết bao nhiêu cho đủ? Gánh nặng có vẻ lệch vai đi suốt “quanh năm” thê có cực không? Không cười được, nước mắt đã ngân ngắn ở đâu đó rồi

Không chỉ tinh chuyện

“quanh năm” to tát, ông còn soi

vào fính một ngày, mỗi ngày “Khi quãng vắng”, khổ vì thân cò lặn lội, đường xa dặm thắm cất hàng

“Buổi đò đông”, vất vả bon chen để

Thế rồi, qua ngày, qua năm,

ong tinh tdi duyên nợ đởi người,

của bà, của ông “Một duyên hai

no’, su tinh dém co gi do ron rén;

“năm nắng mười mua" thì giọng

điệu ngày một rõ ràng, mạnh bạo

Những con số biết nói: duyên nợ thì ít còn mưa nắng thì nhiều Hay

cũng là đánh đổi mưa nắng để giữ

lây duyên nợ một kiếp người? Vậy

mà bà vẫn giữ đạo “tòng phu”, bà

nín nhịn Bà đâu “dám

quản công”, bà không

tinh, ma co tinh cing

không hết được

Bà càng im lặng, chịu đựng,

ông càng thương, càng uất ức

Vậy thì phải chửi Chửi như một

nhu cầu giải toả, cho người, cho

mình nữa “Thói đời ăn ở bạc”,

_nhưng mình cũng lại nằm trong cái thói ấy Ông nhầm tính trước những con tính, con số để cuối cùng hạ đáp số với “có” và

“không” Chồng như những ông chồng trong “thói đời” bạc bẽo, vô

tâm kia, trong đó có mình, có

_ được tính là chồng không? Mình là

một thứ “đời thừa”, một “của nợ

đời” mắt rồi Chẳng làm gì được

cho đời, cũng lại vô nghĩa với vợ

con Có tài, có khát vọng, có thi

cử vậy mà khép lại bằng con số

"không ' tròn trĩnh Giá như ông

là một kề vô tâm, đẳng này ông lại

là một con người, một trí thức có

tâm Biết đính sao đây?

Bài thơ có sự nhất quán ở chữ

và nghĩa, ở cảm xúc và tư tưởng

của người biết người, biết mình

Nó cho ta thây khuynh hướng hiện thực và chất trữ tình, thấy nỗi đau

thời thế và nhân thế Từ góc nhìn

này, ta thêm thương và trọng bà

Tú và ông Tú hơn ]

Trang 15

“lao Ta” sé danh phan thuong đặc biệt (sách có chữ kí của các

hà thơ, nhà văn) cho các bạn có câ | hoi duoc dang trong chuyên - mục Các “thượng đế” hãy soạn thật nhiều câu hỏi hay gửi vê Toà Soạn theo dia chi: 25 Han Thuyên, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội (Trong thư

- ghí rõ tên, địa chỉ, điện thoại để Toà soạn tiện liên hệ)

HƠI

_ Thưa chú, khi sáng tác một câu chuyện, cháu thấy mình chưa

nhập vai vào nhân vật nên câu chuyện bị nhàm chán, xa rời hiện

thực Cháu đã thử thay đổi diễn biến câu chuyện để mong có thể

nhập vai vào nhân vật mình tạo ra nhưng vân không có tiện triển

Phải chăng, do cháu không phải là nhân vật đó nên không kể lại một

cách chân thực được? Nhưng nghĩ lại thì cháu thấy như Nam Cao,

Tô Hoài họ cũng chỉ tạo ra hình tượng và nhập vào hình tượng ay,

‘the mà các nhà văn lại viết được một cách chân thực, cảm động, để

- lại bao cam xúc trong lòng người đọc „

: - Cháu rất mong chú chia sé “bí quyét’ lam thé nao dé nhap vai vào

| nhân vật trong các câu chuyện của mình? Cháu chân thành cảm ơn chú

Trần Minh Trang Lớp 8A1 - THCS Nguyễn Khuyến - Bình Lục - Hà Nam

TẠ DUY ANH nên chú sẽ không nhắc lại Khi

- Cháu hỏi chú cái điều khó đọc những định nghĩa đó, có thể

i THÁI, cn bản nhất trong sang chau sé thấy một chút gì đó còn

- tác Nhân vật luôn là đối ¡ tượng _ frửu tượng Với tư cách là một

_ trung: tâm của bất cứ tác phẩm nhà văn, căn cứ trên kinh

họ: nào Ngày nay, cháucó nghiệm của mình, chú “đơn

th đọc định nghĩa về nhân vật giản” khái niệm đó giúp cháu

_ ở trong rất nhiều tài liệu như từ nhé Theo chú nhân vật là hình

- điển văn: học, tra trên google thức phân thân của tác giả, bién

từng hoàn cảnh cụ thể Thuý Kiều

chấp nhận tình yêu của Từ Hải không hề dễ dãi, đúng với vị thế

Trai anh hùng gái thuyên quyên

Ngay cả khi chấp nhận lây Từ Hải, Thuý Kiều vẫn không nguôi nhớ

về cha mẹ, nhớ Thuý Vân và nhớ

cả chàng Kim: Tiếc thay chút nghĩa cũ càng,/ Dẫu lìa ngó ý còn

vương tơ lòng Như vậy, Thuý

Kiều lây Từ Hải là do hoàn cảnh quy định, khi muốn thoát khỏi chốn lầu xanh và mơ hồ cầu may

một ngày đoàn tụ với gia đình, không thể nói là nàng phụ bạc

“không chung thuỷ”, “quên lời ước

hẹn”, trước sau vẫn một lòng yêu

thương, cảm phục, đánh giá cao

phẩm hạnh Thuý Kiều: Như nàng

lẫy hiéu lam trinh,/ Bui nao cho duc duoc minh ay vay Hoa tan

ma lại thêm tươi,/ Trăng tàn mà lại

hơn mười rằm xưa

TRA LỜI

Chào em Thu Huyên,

Ÿ em muốn hỏi về ý nghĩa hai hình ảnh “nội cổ râu rầu” và “rầu rầu ngọn cổ” thuộc về hai văn

cảnh, hai đôi câu thơ trên? Đúng

là nghĩa chữ, ý tứ câu chữ, ý nghĩa

hình ảnh bao giờ cũng gắn với

từng văn cảnh, hoàn cảnh cụ thể

Ở đôi câu thơ trên, hình ảnh “nội

cỏ rầu rầu” gắn với tâm trang

Thuý Kiều khi ở lầu Ngưng Bích,

một mình trong chiều cô đơn đối diện với không gian nội cỏ buồn thảm, mênh mang Chiều ứng với ngoại cảnh “nội cỏ rầu rầu”, nhân

vật chủ thể càng trở nên nhỏ bé,

vô vọng, xa vời, bất định, mắt phương hướng, không tìm thấy

điểm dừng, điểm tựa và niềm hi

vọng gì trước thực tại hư ảo Chân

mây mặt đất một màu xanh

xanh Khác biệt hơn, ở đôi câu

thơ sau, hình ảnh nắm mộ “rau rầu ngọn cỏ” gắn với biểu tượng

số phận Đạm Tiên lại được miêu

tả chỉ tiết, có đường nét, màu sắc

cụ thể, ấn tượng, in hằn vào giác

quan “nửa vàng nửa xanh” Hình

Trang 16

Chào em Thúy Linh,

Câu hỏi của của em liên

quan đến cả một chủ đề chuyên

sâu, rộng dài Ở đây chỉ thông tin

với em những điều cơ bản nhất

Mở đầu Truyện Kiều, Nguyễn

Du viêt Trăm năm trong cõi người

ía, tức là việt về kiếp đời trong

suôt trăm năm, viêt về muôn kiếp

"người ta” trong một “cõi người”

chứ không phải chỉ viết về một

cảnh đời, một đoạn đời cụ thể,

tách bạch, riêng biệt Trong

Truyện Kiêu, nhân vật Thuý Kiêu điển hình cho nhiều cảnh ngộ và tâm trạng, trải qua nhiều thử thách

"hoa trôi sóng vỗ”, “gió dập sóng

dồi”, kế từ khi tuổi trẻ thơ ngây đến khi lâm nạn phải bán mình

chuộc cha, bán mình thì phải phụ

bạc Kim Trọng, rồi phải ở chốn lầu xanh, chấp nhận Thanh lâu hai

lượt thanh y hai lần Để cứu

mạng mình, Thuý Kiều từng bị Sở Khanh lừa, từng trốn chạy, từng

ăn cắp chuông vàng khánh bạc nhà Hoạn Thư, từng nói dối sư thây Giác Duyên, từng lấy cả

Thúc Sinh và Từ Hải Hơn nữa, để

giữ gìn danh tiết, Thuý Kiều từng

phải cùng đường tự tử khi Tú Bà

bắt làm gái làng chơi, phải nhảy xuông sông Tiền Đường khi người

hùng ân nhân Từ Hải bị sát hại và

bị Hỗ Tôn Hiến ép gả cho viên thổ

quan Nói riêng việc Thuý Kiều đem lòng yêu Từ Hải cần được đặt trong chuỗi khả năng lựa chọn,

việc làm, hành động, ứng xử trước

“một phần chính mình” thành đối tượng khách quan, kết hợp với sự

quan sát, vỗn sống để tô vẽ, mô tả,

nhào nặn thành hình hài, ve mat

nhu mình muốn, có đời ¡ sống riêng thể hiện trong nói năng, quan niệm, ý thi ích, hành động Tất cả sự dụng công ay ¢ cuối ¡ cùng nhằm giúp

tác giả chuyển tải nội dung của

cầu chuyện, với một chủ ý y nao do

về triết li, , quan niệm nhân sinh, tư

tưởng thấm mi, dao duc

Nhu vậy nhân: vật vừa la 5 chính tác giả (ở phần thể hiện

những ý tưởng), vừa là người

khác, thé hiện ở hình hài, hành _ động Nhà văn càng có tài, thì

_nhân vật mà r nhà văn ấy: tạo ¡ ra

nang phai dac sac nông dân Nhân vật nông dân mà nói ¡ năng, hành xử như một công tử thành phô sẽ khiến

tac pham bị người ¡ đọc nghi ngờ,

không tạo cho họ cảm hứng tỉ tiép

nhận “Bí quyết" để một tác phẩm không rơi vào trạng thái ¡ mà cháu -

mô tả là người viết phải có vốn '

sống, phải du suc làm chủ hoàn

toàn những gì gi minh thé hién qua

nhân vật Đi lều chắc: chắn là

không ai bi ết mọi thứ trên đời Vv

the, ae aor Xi mì eed

Ngày đăng: 31/10/2016, 22:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w