đề cương hóa 11 tóm tắt hay va công thức

10 480 2
đề cương hóa 11 tóm tắt hay va công thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Chương 1: SỰ ĐIỆN LI bài 1: Sự điện li Phần tóm tắt giáo khoa: 1. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazo và muối trong nước - Tính dẫn điện của dung dịch axit, bazo và muối là do trong dung dịch của chúng có các tiểu phân mang điện tích chuyển động tự do được gọi là các ion. - Sự điện li là quá trình phân li các chất trong nước ra ion. - Những chất tan trong nước phân li ra ion được gọi là những chất điện li.→ Vậy axit, bazơ và muối là những chất điện li. 2. Phân loại các chất điện li: a. Chất điện li mạnh: ( α = 1) Chất điên li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion Ví dụ: Na 2 SO 4 → 2Na + + SO 4 2- KOH → K + + OH - HNO 3 → H + + NO 3 – b. Chất điện li yếu: ( 0 < α <1) Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hòa tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch Ví dụ: CH 3 COOH  CH 3 COO - + H + HClO H + + ClO – - Sự điện li của chất điện li yếu là quá trình thuận nghịch, khi quá trình cân bằng thì ta có cân bằng điện li. Cân bằng điện li là cân bằng động Nâng cao : Độ điện li α = n/n o với n là số phân tử phân li ra ion n o là số phân tử hòa tan ( Chú ý: - Khi pha loãng dd , độ điện li của các chất điện li đều tăng - Cân bằng điện li là cân bằng động và tuân theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê ) Hoàng Minh Quý Hóa học lớp 11 Học kỳ 1 2 Bài tập tự luận I.1.1. a) Trong số các chất sau, những chất nào là chất điện li ? H 2 S , SO 2 , Cl 2 , H 2 SO 3 , CH 4 , NaHCO 3 , Ca(OH) 2 , HF , C 6 H 6 b) Giải thích tính dẫn điện của các dung dịch sau đây: • Dung dịch NaCl, KCl. • Dung dịch NaOH, KOH. • Dung dịch HCl, HBr. c) Viết phương trình điện li của những chất sau: • Ba(NO 3 ) 2 0,10M ; HNO 3 0,020M ; KOH 0,010M Tính nồng độ mol của từng ion trong dung dịch • Các chất điện li yếu: HClO, HNO 2 . I.1.2. Viết phương trình điện li của những chất sau: a) axit : H 3 PO 4 , H 2 SO 4 , H 2 SO 3 , H 2 S, HNO 3 , HCl, H 2 S b) Baz: Pb(OH) 2 , KOH, Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 . c) Muối : FeCl 3 , CuSO 4 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Na 2 CO 3 , KHCO 3 , KMnO 4 . Đọc tên các ion và cho biết hóa trị của chúng. d) Tính nồng độ mol/ lít của ion OH – trong 100ml dung dịch NaOH có chứa 0,4g NaOH. e) Tính nồng độ mol của ion Na + trong dung dịch chứa NaNO 3 0,1M, Na 2 SO 4 0,02M và NaCl 0,3M. f) Tính nồng độ mol/lít của các ion có trong : - Dung dịch BaCl 2 0,02M - Dung dịch H 2 SO 4 15% ( d= 1,1g/ml) - 1,5 lít dung dịch có 5,85g NaCl và 11,1g CaCl 2 I.1.3. Hãy giải thích hiện tượng sau: a) Khi hòa tan CuBr 2 vào axeton, thu được dung dịch màu nâu không dẫn điện ; Nếu thêm nước vào dung dịch này, dung dịch chuyển thành màu lam và dẫn điện. b) Hidro clorua lỏng không dẫn điện nhưng dung dịch của chất này trong nước dẫn điện. I.1.4. Điền những cụm từ thích hợp vào những chỗ trống trong các câu dưới đây: Hoàng Minh Quý 3 Những chất tan trong nước phân li ra ion gọi là … (1)… Những chất tan trong nước không phân li ra ion được gọi là……(2)….Quá trình phân li các chất trong nước thành ion được gọi là……(3)….Liên kết hóa học trong chất điện li là liên kết … (4)… hoặc liên kết ….(5)… Liên kết hóa học trong chất không điện li là liên kết … (6)… hoặc liên kết ….(7) … I.1.5. Tính nồng độ mol của CH 3 COOH , CH 3 COO - và H + trong dung dịch CH 3 COOH 0,043M, biết rằng độ điện li α của CH 3 COOH bằng 20%. I.1.6. Viết công thức của các chất mà khi điện li tạo ra các ion: a) K + và CrO 4 2– b) Fe 3+ và NO 3 – c) Mg 2+ và MnO 4 – d) Al 3+ và SO 4 2– e) Na + và S 2– f) Ba 2+ và OH - g) NH 4 + và Cl – h)Na + và CH 3 COO – I.1.7. Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 loại ion dương và 1 loại ion âm . Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm: Na + , Mg 2+ , Ba 2+ , Pb 2+ , Cl - , NO 3 - , CO 3 2- , SO 4 2- .Đó là 4 dung dịch gì ? Gọi tên ? I.1.8 * . Trong 1 dung dịch có chứa a mol Ca 2+ , b mol Mg 2+ , c mol Cl - và d mol NO 3 - a) Lập biểu thức liên hệ Nguồn :Trần Thanh Tồn Trường THCS-THPT Trần văn Lớp 11c2 Họ tên ………………………… ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ I MƠN HĨA HỌC I.Tóm tắt lý thuyết Sự điện li: q trình phân li chất nước ion Chất điện li: chất tan nước phân li ion (AXIT, BAZƠ, MUỐI) Dung dịch nước chất điện li dẫn điện Phương trình điện li: AXIT  CATION H+ + ANION GỐC AXIT BAZƠ CATION KIM LOẠI + ANION OHMUỐI  CATION KIM LOẠI + ANION GỐC AXIT Ví dụ: HCl : H+ + Cl- ;NaOH - Na+ + OH- ; K2SO4  2K+ + SO424.Các hệ quả: -Trong dung dịch, tổng ion dương = tổng ion âm Vd1: Một dung dịch có chứa: a mol Na+, b mol Al3+, c mol Cl- d mol SO42- Tìm biểu thức quan hệ a, b, c, d? ĐS: a + 3b = c + 2d -Dung dịch có tổng nồng độ ion lớn dẫn điện tốt Vd2: Trong dung dịch sau có nồng độ sau, dung dịch dẫn điện tốt ? A NaCl B CaCl2 C K3PO4 D Fe2(SO4)3 Đáp án: D -Tổng số gam ion tổng số gam chất tan có dung dịch Vd3: Một dung dịch có chứa: a mol Na +, b mol Al3+, c mol Cl- d mol SO42- Tìm khối lượng chất tan dung dịch theo a,b, c, d ? ĐS: 23a + 27b + 35,5c + 96d 5.Chất điện li mạnh chất điện li yếu: a Chất điện li mạnh: Là chất tan nước, phân tử hồ tan phân li ion ( α = , phương trình biểu diễn → ) -Axit mạnh: HCl, HNO3, HClO4, H2SO4, HBr, HI, … -Bazơ mạnh: KOH, NaOH, Ba(OH)2, … -Muối: Hầu hết muối (trừ HgCl2, Hg(CN)2 ) b Chất điện li yếu: Là chất tan nước, có phần số phân tử hồ tan phân li ion -Axit yếu: CH3COOH, HClO, H2S, HF, H2SO3, H2CO3, … -Bazơ yếu: Mg(OH)2, Al(OH)3, NH3, … Axit yếu: CH3COOH, HClO, H2S, HF, H2SO3, H2CO3, … Bazơ yếu: Mg(OH)2, Al(OH)3, NH3, … 6.Muối axit, muối trung hồ: +Muối axit: Là muối mà gốc axit H có khả cho proton +Muối trung hồ: Là muối mà gốc axit khơng H có khả cho proton 7.cơng thức CƠNG THỨC MƠI TRƯỜNG + pH = - lg[H ] pH < → Mơi trường axít pOH = - lg[OH ] pH > → Mơi trường bazơ + -14 [H ].[OH ] = 10 pH = → Mơi trường trung tính pH + pOH = 14 [H+] lớn ↔ Giá trị pH bé + -a pH = a ⇒ [H ] = 10 [OH-] lớn ↔ Giá trị pH lớn -b pOH = b ⇒ [OH ] = 10 Nitơ Nhóm VA có cấu hình electron ngồi : ns2np3 Nên vừa thể tính oxh tính khử - Cấu hình electron N2 : 1s22s22p3 - CTCT : N≡N CTPT : N2 Số OXH N2 : -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5 - Là chất khí khơng màu , khơng mùi , khơng vị, nhẹ khơng khí ( d = 28/29) , hóa lỏng -196 oC - Nitơ tan nước , hố lỏng hố rắn nhiệt độ thấp Khơng trì cháy hơ hấp (khơng độc) ĐIỀU CHẾ : a) Trong cơng nghiệp: Nitơ sản xuất cách chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng b) Trong phòng thí to nghiệm : Nhiệt phân muối nitrit NH4NO2 N2 +to 2H2O NH4Cl + NaNO N2 + NaCl +2H2O o o2 t (500 C) to NH4NO3 2NH3 + 2CuO to 2NH3 +3/2 O2 N2 + 2H2O 2Cu + N2 + 3H2O N2 + 3H2O AXIT NITRIC A AXIT NITRIC Cấu tạo phân tử : - CTPT: HNO3 O CTCT: H-O–N O Nitơ có số oxi hoá cao +5 Tính chất vật lý - Là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh không khí ẩm ; D = 1.53g/cm - Axit nitric không bền, có ánh sáng , phân huỷ phần: 4HNO3 → 4NO2 + O2 + 2H2O Do axit HNO3 cất giữ lâu ngày có màu vàng NO2 phân huỷ tan vào axit → Cần cất giữ bình sẫm màu, bọc giấy đen… - Axit nitric tan vô hạn nước (HNO3 đặc có nồng độ 68%, D = 1,40 g/cm3 ) III Tính chất hoá học Tính axit: Là số axit mạnh nhất, dung dịch: HNO3 H + + NO3– - Dung dịch axit HNO3 có đầy đủ tính chất mơt dung dịch axit : làm đỏ quỳ tím , tác dụng với oxit bazơ, bazơ, muối axit yếu CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O ; Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O Tính oxi hoá: Kim loại hay phi kim gặp axit HNO3 đđều bị oxi hóa trạng thái oxi hóa cao Tuỳ vào nồng độ axit chất chất khử mà HNO3 bò khử đến: N2, N2O, NO, NO2, NH4NO3 a) Với kim loại: HNO3 oxi hoá hầu hết kim loại ( trừ vàng(Au) platin(Pt) ) không giải phóng khí H 2, ion NO3- có khả oxi hoá mạnh H+.Khi kim loại bị oxi hóa đến mức oxi hố cao - Với kim loại có tính khử yếu : Cu, Ag…thì HNO3 đặc bị khử đến NO2 ; HNO3 loãng bò khử đến NO Vd: Cu + 4HNO3(đ) 3Cu + 8HNO3(l) Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H 2O 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H 2O - Khi tác dụng với kim loại có tính khử mạnh : Mg, Zn, Al… + HNO3 đặc bò khử đến NO2 ; + HNO3 loãng bị khử đến N2O , N2 NH4NO3 + Fe, Al, Cr bò thụ động hoá dung dòch HNO3 đặc nguội b) Với phi kim: Khi đun nóng HNO3 đặc tác dụng chủ yếu với C, P, S…(trừ N2 halogen) Ví dụ: S + 6HNO3(đ) → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O C + HNO3(đ) → CO2 + NO2 + H2O 3P + 5HNO3(l) + 2H2O → 3H3PO4 + 5NO → Thấy thoát khí màu nâu có NO2 nhỏ dung dich BaCl2 thấy có kết tủa màu trắng có ion SO4 2- c) Với hợp chất: - H2S, Hl, SO2, FeO, muối sắt (II)… tác dụng với HNO3 ngun tố bị oxi hố hợp chất chuyển lên mức oxi hố cao Ví dụ : 3FeO + 10HNO3(d) → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O 3H2S + 2HNO3(d) → 3S + 2NO + 4H2O - Nhiều hợp chất hữu giấy, vải, dầu thơng… bốc cháy tiếp xúc với HNO đặc Điều chế 1-Trong phòng thí nghiệ0m: t NaNO3 r + H2SO4đ HNO3 + NaHSO4 Điện phân muối nitrat kim loại đứng sau H+ nước ( sau Al) đp M(NO3)x +x/2 H2O M + x/4 O2 + xHNO3 2- Trong công nghiệp: - Được sản xuất từ amoniac: NH3 → NO → NO2 → HNO3 - Ở t0 = 850-900oC, xt : Pt : 4NH3 +5O2→ 4NO +6H2O ; ∆H = – 907kJ - Oxi hoá NO thành NO2 : 2NO + O2 → 2NO2 - Chuyển hóa NO2 thành HNO3: 4NO2 +2H2O +O2 → 4HNO3 TQ: 4NH3 +8 O2→ ... Đề cương ơn tập ĐỀ CƯƠNG MÔN HÓA HỌC KHỐI 11 – HỌC KỲ I NĂM HỌC : 2008 – 2009 ----***---- A. LÝ THUYẾT: I. Giáo khoa: học hết tất cả các bài đã học. II. Lý thuyết áp dụng: * Dạng 1: Viết phương trình điện li và viết công thức hóa học của các hợp chất: 1.Viết phương trình điện li các chất sau đây: KOH, HNO 3 , H 3 PO 4 , MgSO 4 , KHSO 4 , NaHCO 3 , CuCl 2 , H 2 S, CH 3 COOH, HClO, H 2 CO 3 , Fe(OH) 2 , Ba(OH) 2 … 2. Viết công thức hoá học của những chất mà sự điện li cho các ion sau: + 2- 4 2H SOvà ; + - 4 NH Cl ;và 3+ - 3 Al 3NOvà ; 2+ - Ba 2OH ;và + 2- 2 2H PbO ;và + 2- 2 2H SnO ;và 3+ Al 3OH ; − và + 2- 2 2H ZnO ;và 2+ - Zn 2OH .và * Dạng 2: Viết phương trình phân tử, phương trình ion và rút gọn: 1. Trộn lẫn các cặp chất sau. a. Sắt (III) sunfat và Natri hidroxit. b. Đồng (II) nitrat và Nhôm clorua. c. Magiê cacbonat và axit sunfuric. d. Bari clorua và Natri sunfat. e. Nhôm hidroxit và axit clohidric. f. Kali axetat và axit sunfuric. g. Kẽm hidroxit và Barihidroxit. h. Nhôm hiroxit và Natri hidroxit. i. Nhôm oxit và axit clo hiđric j. Dd amoniac và dd nhôm clorua k. Dd amoniac và dd axit sunfuric 2. Viết phương trình phân tử và phương trình ion đầy đủ, thu gọn của những phản ứng xảy ra khi trộn lẫn từng cặp dung dòch các chất sau đây: Ba(NO 3 ) 2 ; Na 2 CO 3 ; MgCl 2 ; K 2 SO 4 ; Na 3 PO 4 3. Viết phương trình phân tử và phương trình ion đầy đủ, thu gọn của những phản ứng xảy ra trong dung dòch theo các sơ đồ sau đây a. MgCl 2 + ? → MgCO 3 + ? b. NaOH + ? → Fe(OH) 3 + ? c. ? + H 2 SO 4 → ? + CO 2 + H 2 O d. BaCl 2 + ? → ? + BaSO 4 e. (CH 3 COO) 2 Ca + ? → ? + CH 3 COOH f. Al(NO 3 ) 3 + ? → ? + KNO 3 g. HNO 3 + Cu → NO + ? + ? h. HNO 3 + Mg → NH 4 NO 3 + ? + ? i. HNO 3 + Fe → N 2 O + ? + ? Giáo viên : Trần Thanh Tuấn 1 Đề cương ơn tập j. HNO 3 + Cu → NO 2 + ? + ? k. HNO 3 + Ag → NO + ? + ? l. HNO 3 + Al → N 2 + ? + ? m. HNO 3 + Fe(OH) 2 → NO 2 + ? + ? n. HNO 3 + C → NO 2 + ? + ? o. HNO 3 + FeO→ NO 2 + ? + ? 4. Viết phương trình phân tử và phương trình ion đầy đủ của những phản ứng có phương trình ion thu gọn như sau: a. CuO + 2H + → 2+ Cu + H 2 O b. + - H + OH → H 2 O c. Zn(OH) 2 + 2 - OH → 2- 2 ZnO + 2H 2 O d. ZnO + + 2H → 2+ Zn + H 2 O e. 3+ - Fe + 3OH → Fe(OH) 3 f. Al(OH) 3 + - OH → - 2 AlO + 2H 2 O g. - + 2 AlO + H + H 2 O → Al(OH) 3 h. 2- + 2 ZnO + 2H → Zn(OH) 2 i. - + 2 AlO + 4H → 3+ Al + 2H 2 O k. 2- + 2 SnO + 4H → 2+ Sn + 2H 2 O * Dạng 3: Nhận biết các hóa chất sau: a. Fe 2 (SO 4 ) 3 ; AlCl 3 ; KCl; Ba(OH) 2 ; Cu(NO 3 ) 2 . b. H 2 SO 4 ; Ba(OH) 2 ; NH 4 Cl; (NH 4 ) 2 SO 4 ; FeCl 3 . c. H 2 SO 4 ; KOH; ZnCl 2 ; FeCl 3 ; Cu(NO 3 ) 2 . d. HCl; NaOH; Na 2 S; Na 2 CO 3 ; K 2 SO 3 . e. MgCl 2 ; Zn(NO 3 ) 2 ; KCl; FeCl 3 . f. AlCl 3 ; FeCl 3 ; FeCl 2 ; NaCl; CuCl 2 ; ZnCl 2 . g. MgCl 2 ; NH 4 Cl; (NH 4 ) 2 SO 4 ; FeCl 3 ; FeCl 2 . (chỉ dùng 1 thuốc thử). h. (NH 4 ) 2 SO 4 ; ZnCl 2 ; NH 4 Cl; FeCl 3 ; Cu(NO 3 ) 2 ; K 2 SO 3 .(chỉ dùng 1 thuốc thử). i. NaOH; H 2 SO 4 ; MgCl 2 ; NaCl; FeCl 3 ; AgNO 3 . (chỉ dùng quỳ tím). j. HNO 3 ; NaOH; (NH 4 ) 2 SO 4 ; K 2 CO 3 ; BaCl 2 ; H 2 SO 4 . (chỉ dùng quỳ tím). * Dạng 4: Cho biết hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau và viết phương trình minh họa: 1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra dạng phân tử và dạng ion để giải thích hiện tượng xảy ra ở các thí nghiệm sau: a. Cho từ từ dung dòch NaOH đến dư và dung dòch AlCl 3 . b. Cho Na vào các dung dòch MgCl 2 , AlCl 3 , NH 4 Cl. c. Dẫn khí NH 3 vào bình chứa khí Clo. d. Cho dd NH 3 từ từ đến dư vào các dd AlCl 3 , dd CuSO 4 , ZnCl 2 2. Cho 3 miếng Al vào 3 cốc đựng dung dòch HNO 3 có nồng độ khác nhau: a. Ở cốc 1 có khí không màu thóat ra sau đó hóa nâu trong không khí. b. Ở cốc 2 thấy thoát ra khí không màu, không cháy dưới 1000 0 C. Giáo viên : Trần ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN HOÁ HỌC LỚP 11 CƠ BẢN A.PHẦN VÔ CƠ. Câu 1:Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan C. CaCl 2 nóng chảy B.NaOH nóng chảy D. HBr hòa tan trong nước Câu 2:Trong dung dịch axit axetic (CH 3 COOH)có những phần tử nào? A. H + , CH 3 COO - C. CH 3 COOH, H + , CH 3 COO - , H 2 O B. H + , CH 3 COO - , H 2 O D. CH 3 COOH, CH 3 COO - , H + Câu 3:Cho Ba vào các dd sau: X 1 = NaHCO 3 ,X 2 = CuSO 4 , X 3 = (NH 4 ) 2 CO 3 , X 4 = NaNO 3 , X 5 = MgCl 2 , X 6 = KCl. Với những dd nào thì không tạo ra kết tủa A. X 1 , X 4 , X 5 B. X 1 , X 4 , X 6 C. X 1 , X 3 , X 6 D. X 4 , X 6 Câu 4: Trộn lẫn 100 ml dd KOH 0,2M với 100 ml dd HCl 0,1 M được dd X. pH của dd X là: A. 2 B. 12 C. 1,3 D. 12,7 Câu 5 : Đổ 10 ml dd KOH vào 15 ml dd H 2 SO 4 0,5 M, dd vẫn dư axit. Thêm 3ml dd NaOH 1M vào thì dd trung hoà. Nồng độ mol/l của dd KOH là: A. 1,2 M B. 0,6 M C. 0,75 M D. 0,9 M Câu 6:Trộn 200 ml dd hỗn hợp gồm HNO 3 0,3M và HClO 4 0,5M với 200 ml dd Ba(OH) 2 a mol/lit thu được dd có pH = 3. Vậy a có giá trị là: A. 0,39 B. 3,999 C. 0,399 D. 0,398 Câu 7. Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH ? A. Pb(OH) 2 , ZnO,Fe 2 O 3 C. Na 2 SO 4 , HNO 3 , Al 2 O 3 B. Al(OH) 3 , Al 2 O 3 , Na 2 CO 3 D. Na 2 HPO 4 , ZnO , Zn(OH) 2 Câu 8. Cho a mol NaOH vào dd chứa 0,05mol AlCl 3 thu được 0,04 mol kết tủa Al(OH) 3 . Giá trị của a là: A. 0,12mol hoặc 0,16 mol B. 0,12mol C.0,16mol hoặc 0,2 mol D. 0,04 mol và 0,12mol Câu 9. Có 5 dd đựng riêng biệt : NH 4 Cl , NaCl , H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , Ba(OH) 2 .Chỉ được dùng thêm 1 dd thì dùng dd nào sau đây có thể phân biệt được các chất trên ? A. Dung dịch phenolphtalein. B.Dung dịch K 2 SO 4 . C.Dung dịch quì tím D. Cả A và C đúng Câu 10. Sục 2,24 lít CO 2 (đkc) vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, cho vài giọt phenolphtalein vào dung dịch sau phản ứng , màu của dung dịch thu được là: A. màu đỏ B. màu xanh C. màu tím D. không màu Câu 11. Trộn 100ml dd (gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M ) với 400ml dd ( gồm H 2 SO 4 0,0375M và HCl 0,0125M ) thu được dd X. Giá trị pH của dd X : A. 7 B. 2 C. 1 D. 6 Câu 12. Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết : A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch . B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất. C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li. Câu 13. Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li chỉ xảy ra khi : A. các chất phản ứng phải là những chất dễ tan. B. các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh. C. một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng . D. Phản ứng không phải là thuận nghịch. Câu 14. Cho phản ứng sau : Fe(NO 3 ) 3 + A → B + KNO 3 . Vậy A, B lần lượt là: A. KCl, FeCl 3 B. K 2 SO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 C. KOH, Fe(OH) 3 D. KBr, FeBr 3 Câu 15. Một dung dịch H 2 SO 4 có PH = 4. Nồng độ mol/lít của dung dịch H 2 SO 4 trong dung dịch trên là: A. 10 -4 M. B. 5.10 -5 M. C. 5.10 -3 M. D. Không xác định. Câu 16. Cho 200 ml dd H 2 SO 4 0,01 M tác dụng với 200 ml dd NaOH C (M) thu được dd có PH = 12. Giá trị của C là: A. 0,01 M. B. 0,02M. C. 0,03 M. D. 0,04 M. Câu 17. Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08M và H 2 SO 4 0,01 M với 250 ml dung dịch NaOH aM thu được 500 ml dung dịch có PH = 12. Giá trị a là: A. 0,13M. B. 0,12M. C. 0,14M. D. 0.10M. Cõu 18. in li ca CH 3 COOH trong dd 0,01M l 4,25%. Nng ion H + trong dung dch ny l bao nhiờu ? A.0,425M B.0,0425M C.0,85M D.0,000425M Cõu 19: Cho dung dch CH 3 COOH 0,1M cú hng s phõn li axit Ka = 1,8.10 -5 .pH ca dung dch l : A. 2,875 B. 2,456 C. 2,446 D. 2,668 Cõu 20: Dung dch X cha NaOH 0,06M v Ba(OH) 2 0,02M. pH ca dung dch X l: A. 2 B. 12 C. 1 D. 13 Câu 21. Các chất hay ion có CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Chương mở đầu 1. Nêu khái niệm tư tưởng HCM 2. Nêu đối tượng và nhiệm vụ của môn học tư tưởng HCM 3. Nêu phương pháp nghiên cứu 4. Ý nghĩa của việc học tập môn học đối với sinh viên Chương 1 5. Nêu cơ sở hình thành tư tưởng HCM( tập trung nhiều vào những tiền đề tư tưởng- lý luận) 6. Qúa trình hình thành và phát triển tư tưởng HCM 7. Giá trị tư tưởng HCM Chương 2 8. Tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc và thuộc địa 9. Phân tích mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp 10. Tư tưởng HCM về cách mạng giải phóng dân tộc( ko phân tích 1.2.3.4 mà chỉ tập trung vào 5.6 tr82->90) Chương 3 11. Tư tưởng HCM về bản chất và đặc trưng tổng quát của CNXH 12. Quan điểm HCM về mục tiêu, động lực của CNXH ở VN 13. Thực chất, nhiệm vụ lịch sử trong thời kì quá độ lên CNXH 14. Quan điểm của HCM về nội dung xây dựng CNXH ở nước ta 15. Nêu nguyên tắc, phương châm, bước đi và biện pháp của xây dựng CNXH ở nước ta Chương 4 16. Tư tưởng HCM về vai trò của Đảng cộng sản VN 17. Tư tưởng HCM về bản chất của Đảng cộng sản VN 18. Nội dung công tác xây dựng Đảng cộng sản VN( tập trung nhiều vào c. xây dựng đản về tổ chức bộ máy, công tác cán bộ trong đó chú ý các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt đảng) Chương 5 19. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng 20. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc 21. Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất 22. Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế Chương 6 23. Quan điểm HCM về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân( tập trung vào 2 luận điểm 1 và 3) 24. kết luận của chương chương 7 25. Khái niệm văn hóa theo tư tưởng HCM 26. Nội dung cơ bản của tư tưởng HCM về đạo đức 27. Nội dung học tập theo tấm gương đạo đức HCM 28. Tư tưởng HCM về xây dựng con người mới CHƯƠNG MỞ ĐẦU: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, Ý NGHĨA HỌC TẬP TT HCM Câu 1: Nêu khái niệm TT HCM - TT HCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMVN, từ CM dân tộc dân chủ nhân dân đến CM XHCN, là kết quả của sự vận động sáng tạo và phát triển của CN Mác lenin vào điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người. - Định nghĩa đã phản ánh: + Bản chất CM khoa học của TT HCM: đó là hệ thống các quan điểm lý luận, các vấn đề có tính quy luật của CMVN + Nội dung cơ bản nhất của TTHCM: CN Mác leenin, tinh hoa dân tộc, trí tuệ thời đại. 1 + Sự thống nhất biện chứng trong TT HCM giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp và giải phóng con người. Câu 2: Nêu đối tượng và nhiệm vụ của môn học TTHCM a. Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu bản thân hệ thống các quan điểm, lý luận được thể hiện trong toàn bộ di sản TTHCM - Nghiên cứu quá trình vận động, hiện thực hóa các quan điểm, lý luận đó trong thực tiễn CMVN. b. Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ các nội dung: - Cơ sở ( khách quan và chủ quan) hình thành TT HCM - Các giai đoạn hình thành, phát triển TTHCM - Nội dung, bản chất CM, khoa học, đặc điểm của các quan điểm trong hệ thống TT HCM - Vai trò, nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của TT HCM đối với CMVN. - Quá trình nhận thức, vận dụng và phát triển TT HCM qua các giai đoạn của Đảng và NN - Các giá trị tư tưởng, lý luận của HCM đối với kho tàng tư tưởng, lý luận CM thế giới của thời đại. Câu 3: Nêu phương pháp nghiên cứu 1. Cơ sở phương pháp luận a. Bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính Đảng và tính khoa học - Phải đứng trên lập trường, phương pháp luận của CN Mác lenin và quna điểm đường lối của ĐCS VN. - Phải đảm bảo tính khách GV. TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908.346.838 Trang 1 TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT ( NGUYÊN LÀ TTLT ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM ) TĨM TẮT CƠNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12-LUYỆN THI ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN 1. Chuyển động quay đều: Tốc độ góc trung bình ω tb của vật rắn là : t tb Δ Δ = ϕ ω Tốc độ góc tức thời ω: t t Δ Δ = →Δ ϕ ω 0 lim hay )( ' t ϕω = Vận tốc góc ω = hằng số. Toạ độ góc. t ω ϕ ϕ += 0 Vận tốc dài của điểm cách tâm quay khoảng r : r v × = ω 2. Chuyển động quay biến đổi đều: Gia tốc góc trung bình γ tb : t tb Δ Δ = ω γ Gia tốc góc tức thời γ: t t Δ Δ = →Δ ω γ 0 lim hay )( ' t ωγ = Gia tốc góc: γ = hằng số. Vận tốc góc: t γ ω ω += 0 Toạ độ góc: 2 2 1 00 tt γωϕϕ ++= Công thức độc lập với thời gian: )(2 0 2 0 2 ϕϕγωω −=− 3. Liên hệ giữa vận tốc dài, gia tốc của một điểm trên vật rắn với vận tốc góc, gia tốc góc: γ ra t = ; r r v a n 2 2 ω == ; 42422222 ωγωγ +=+=+= rrraaa tn Vectơ gia tốc a r hợp với kính góc α với: 2 tan ω γ α == n t a a 4. Momem: a. Momen lực đối với một trục quay cố đònh: dFM × = F là lực tác dụng; d là cánh tay đòn (đường thẳng hạ từ tâm quay vuông góc với phương của lực b. Momen quán tính đối với trục: ∑ = 2 ii rmI (kg.m 2 ) Với : m là khối lượng, r là khoảng cách từ vật đến trục quay P 0 P A z Hình φ r O v r t a r n a r a r r O M α Hình 2 O r F r Δ Δ L R Δ Hình GV. TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908.346.838 Trang 2 TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT ( NGUYÊN LÀ TTLT ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM ) * Momen quán tính của thanh có tiết diện nhỏ so với chiều dài với trục qua trung điểm: 2 12 1 mLI = * Momen quán tính của vành tròn bán kính R trục quay qua tâm: 2 mRI = * Momen quán tính của đóa đặc dẹt trục quay qua tâm: 2 2 1 mRI = * Momen quán tính của quả cầu đặc trục quay qua tâm: 2 5 2 mRI = b. Momen động lượng đối với một trục: ω IL = (kg.m/s) c. Mômen quán tính của vật đối với trục Δ song song và cách trục qua tâm G đoạn d . 2 mdII G += Δ 5. Hai dạng phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố đònh: γ IM = và dt dL M = 6. Đònh lụât bảo toàn động lượng: Nếu M = 0 thì L = hằng số Áp dụng cho hệ vật : 21 LL + = hằng số Áp dụng cho vật có momen quán tính thay đổi: 2211 ω ω II = 7. Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định Động năng W đ của vật rắn quay quanh một trục cố định là : 2 2 1 ω IW đ = trong đó: I là momen qn tính của vật rắn đối với trục quay ω là tốc độ góc của vật rắn trong chuyển động quay quanh trục Động năng W đ của vật rắn quay quanh một trục cố định có thể viết dưới dạng : W đ I L 2 2 = trong đó : L là momen động lượng của vật rắn đối với trục quay I là momen qn tính của vật rắn đối với trục quay Động năng của vật rắn có đơn vị là jun, kí hiệu là J. 8. Định lí biến thiên động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định Độ biến thiên động năng của một vật bằng tổng cơng của các ngoại lực tác dụng vào vật. ΔW đ = AII =− 2 1 2 2 2 1 2 1 ωω trong đó : I là momen qn tính của vật rắn đối với trục quay 1 ω là tốc độ góc lúc đầu của vật rắn 2 ω là tốc độ góc lúc sau của vật rắn A là tổng cơng của các ngoại lực tác dụng vào vật rắn ΔW đ là độ biến thiên động năng của vật rắn 9. Động năng của vật rắn chuyển động song phẳng: Δ R Hình Δ R Hình GV. TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908.346.838 Trang 3 TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT ( NGUYÊN LÀ TTLT ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM ) 22 2 1 2 1 Cđ mvIW += ω m là khối lượng của vật, v C là vận tốc khối tâm DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ - CON LẮC LÒ XO I. Dao động điều hòa: Dao động điều hoà là dao động mà trạng thái dao động được mô tả bằng đònh

Ngày đăng: 20/06/2016, 09:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan