ĐỀ CƯƠNG HÓA 12

12 260 0
ĐỀ CƯƠNG HÓA 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoùa 12 – Ñeà cöông hoïc kì I – Naêm hoïc: 2008-2009 PHẦN 1: HÓA HỮU CƠ A. LÝ THUYẾT Câu 1: Số đồng phân este của C 4 H 8 O 2 là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2: Hợp chất hữu cơ C 4 H 8 O 2 có mấy đồng phân có chung tính chất là tác dụng được với dung dịch NaOH? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 3: Số đồng phân amin của C 4 H 11 N là: A. 6 B.7 C. 8 D. 9 Câu 4: Số đồng phân amin bậc hai của C 4 H 11 N là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 5: Hợp chất thơm C 7 H 8 O có mấy đồng phân vừa tác dụng với Na vừa tác dụng được với dung dịch NaOH? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6: Số đồng phân aminoaxit có cùng công thức phân tử C 4 H 9 O 2 N là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 7: Amilozơ và amilopectin là hai thành phần chính có trong: A. saccarozơ B. mantozơ C. tinh bột D. xenlulozơ Câu 8: Công thức của este tạo bởi glixerol và axit hữu cơ đơn chức (R-COOH) có công thức chung là: A. C 3 H 5 (OCOR) 3 B. C 3 H 5 OCOR 3 C. C 3 H 5 COOR 3 D. C 3 H 5 (COOR) 3 Câu 9: Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit: A. glucozơ và fructozơ B. saccarozơ và mantozơ C. glucozơ và amilozơ C. xenlulozơ và saccarozơ Câu 10: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit: A. glucozơ và fructozơ B. saccarozơ và mantozơ C. glucozơ và amilozơ D. xenlulozơ và saccarozơ Câu 11: Chất nào sau đây thuộc loại polisacarit: A. glucozơ và fructozơ B. saccarozơ và mantozơ C. mantozơ và amilozơ D. xenlulozơ và tinh bột Câu 12: Cho các cặp chất sau: glucozơ và fructozơ(1) saccarozơ và mantozơ(3) tinh bột và xenlulozơ(2) amilozơ và amilopectin(4) Các cặp chất là đồng phân của nhau là: A. (1), (2) B. (1), (3) C. (1), (2), (3) D. (1), (3), (4) Câu 13: Ở dạng mạch hở, phân tử glucozơ gồm: A. 5 nhóm hiđroxyl và 1 nhóm chức xeton B. 5 nhóm hiđroxyl và 1 nhóm chức anđehit C. 5 nhóm chức anđehit và 1 nhóm hiđroxyl D. 5 nhóm hidroxyl và 1 nhóm cacbonyl Câu 14: Amin là: A. hợp chất hữu cơ chứa C, H, N. B. những hợp chất hữu cơ mà phân tử gồm 1 nhóm -NH 2 kết hợp với 1 gốc hidrocacbon. C. những hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thay thế nguyên tử H trong NH 3 bằng gốc hidrocacbon. D. chất hữu cơ trong đó nhóm amino (-NH 2 ) liên kết với vòng benzen. Câu 15: Trong các amin sau: CH 3 -CH-NH 2 CH 3 (1) (2) H 2 N-CH 2 -CH 2 -NH 2 (3) CH 3 -CH 2 -CH 2 -NH-CH 3 Amin bậc 1 là: A. (1), (2) B. (1), (3) C. (2), (3) D. (2) Câu 16: Trong các công thức sau công thức nào là công thức của xenlulozơ: A. [C 6 H 8 O 3 (OH) 2 ] n B. [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n C. [C 6 H 6 O(OH) 4 ] n D. [C 6 H 5 (OH) 5 ] n Câu 17: Axit panmitic là axit béo có công thức: A. C 17 H 35 COOH B. C 17 H 33 COOH C. C 15 H 31 COOH D. C 15 H 33 COOH Hoùa 12 – Ñeà cöông hoïc kì I – Naêm hoïc: 2008-2009 Câu 18: Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ tạp chức: A. HO-CH 2 -CH 2 -OH B. HOOC-CH 2 -COOH C. H 2 N-CH 2 -NH 2 D. HO-CH 2 -CHOH-CHO Câu 19: Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức, trong phân tử chứa đồng thời hai nhóm chức là: A. Cacboxyl và hiđroxyl B. Hiđroxyl và amino C. Cacboxyl và amino D. Cacbonyl và amino Câu 20: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức: A. HCOOC 3 H 7 . B. C 2 H 5 COOCH 3 C. C 3 H 7 COOH D. C 2 H 5 COOH Câu 21: X là muối natri của axit β-amino propionic. Công thức của (X) là: A. CH 3 CH(NH 2 )COONa B. H 2 NCH 2 CH 2 COONa C. CH 3 COONa D. H 2 NCH 2 COONa Câu 22: Tơ nilon-6,6 là: A. Hexacloxiclohexan. B. Poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin. C. Poliamit của axit ω-aminocaproic. D. Polieste của axit ađipic và etilen glycol. Câu 23: Trong số các loại tơ sau: (1) [-NH-(CH 2 ) 6 -NH-OC-(CH 2 ) 4 -CO-] n (2) [-NH-(CH 2 ) 5 -CO-] n (3) [C 6 H 7 O 2 (OOC-CH 3 ) 3 ] n Tơ thuộc loại sợi poliamit là: A. (1), (3). B. (1), (2). C. (1), (2), (3). D. (2), (3). Câu 24: Trong các polime sau. Polime nào không phải là polime thiên nhiên? A. protit B. tinh bột C. xenlulozơ D. cao su BuNa Câu 25: Công thức: (-HN-(CH 2 ) 6 -NH-CO-(CH 2 ) 4 -CO-] n là công thức của một loại tơ có tên gọi là: A. tơ nilon-6,6 B. tơ capron C. tơ tằm D. tơ enang Câu 26: Glixin còn có tên gọi khác là: A. Axit amino axetic B. Axit α-amino propionic B. Axit CHNG : ESTE - LIPIT CHT GIT RA A Lí THUYT 1) Este Este ca axit cacboxylic sn phm thay th nhúm OH nhúm cacboxyl ca axit bng nhúm OR ( R l gc no, khụng no hoc thm) Este n chc: R C O R hay RCOOR || O R O C R || ROCOR hay O R : l gc hidrocacbon hoc H; R : l gc hidrocacbon C H O x 2) Cụng thc tng quỏt este n chc no mch h: x 2x ( Cụng thc tng quỏt ca axit cacboxylic v este tng ng u ging nh Danh phỏp: Tờn gc R + tờn gc axit RCOO CH3 C O CH = CH CH3 O C CH = CH2 || O Vinyl axetat || O Metyl acrylat 1.1 Phõn loi este: Tựy thuc vo s nhúm chc ca axit v ancol m ta cú cụng thc ca este: Este to bi axit n chc v ancol n chc: H SO đ RCOOH + ROH RCOOR + H2O Este c to bi axit a chc v ancol n chc: H SO đ R ( COOH ) n + nROH R ( COOR ) n + nH2O Este c to bi axit n chc v ancol a chc: H SO đ mRCOOH + R ( OH ) m ( RCOO) m R + mH2O Este c to bi axit a chc v ancol a chc: H SO đ mR ( COOH ) n + nR ( OH ) m Rm ( COO) mn Rn + mnH2O 1.2 Li tớnh Este ca cỏc axit cacboxylic u dóy l nhng cht lng d bay hi, cú mựi thm ca hoa qu - Metyl fomiat HCOOCH3 : mựi tỏo CH3COOCH 2CH2CH ( CH3 ) - Isoamyl axetat : mựi chui CH CH CH COOCH CH CH CH 2 2 : mựi da - Butyl butinat CH3CH2COOCH2CH ( CH3 ) - Isobutyl propionat : mựi ru rum - Geranyl axetat CH3COOC10H17 cú mựi hoa hng Este sụi nhit thp hn axit cacboxylic tng ng vỡ gia cỏc phõn t este khụng cú liờn kt hidro Este thng nh hn nc, ớt tan hoc khụng tan nc, nhng li hũa tan c nhiu loi cht hu c nh cht bộo, parafin v mt s cht 1.3 Húa tớnh 1.3.1 Phn ng thy phõn H+ R C O R + H2O R C OH + ROH || || O O este axit ancol Nhn xột: Thy phõn este mụi trng axit l mt quỏ trỡnh thun nghch, phn ng xy theo chiu thun thỡ cn thc hin phn ng mụi trng kim (phn ng x phũng húa): t0 RCOOR + NaOH RCOONa + ROH H O Mt s este cú cu to c bit dn n s thy phõn hoc x phũng húa cho nhng sn phm khỏc Mt s vớ d: + a) H CH3COOCH = CH2 + H2O CH3COOH + CH3CHO t0 t HCOONa + C6H 5ONa + H2O b) HCOOC6H5 + 2NaOH t c) HCOOCH2COOCH = CH2 + 2NaOH HCOONa+ HOCH2COONa + CH3CHO t ClCH2COOCH2CHCl + 4NaOH HOCH2COONa + HOCH2CHO + 3NaCl + H2O d) e) X phũng húa este vũng (lacton) 1.3.2 Phn ng cng v trựng hp ca este cha no Ni CH2 = CH COO CH3 + H2 CH3CH2COOCH3 t0 trù ng hợ p nCH = CH2 [CH CH2 ]n | | CH3 COO CH3 COO 1.4 iu ch 1.4.1 Phn ng este húa: H SO đ RCOOH + ROH 204 RCOOR + H2O t 1.4.2 Phn ng gia anhidrit axit v ancol (phenol) đ ( RCO) O + ROH H2SO04 RCOOR + RCOOH t đ ( RCO) O + C6H5OH H2SOt04 RCOOC6H5 + RCOOH 1.4.3 Phn ng gia axit v hidrocacbon cha no HgSO4 RCOOH + CH CH RCOOCH = CH2 H2SO4 iu ch este vinyl: iu ch este vi gc ankyl bc III: 1.4.4 Phn ng gia mui natri cacboxylat v dn xut halogen: RCOONa + RX RCOOR + NaX Lipit v cht bộo Lipit l nhng cht hu c cú t bo sng, khụng hũa tan nc nhng tan cỏc dung mụi hu c khụng phõn cc nh ete, clorofom, xng du Lipit bao gm cht bộo, sỏp, steroit, photpholipit, hu ht chỳng u l cỏc este phc Trong chng trỡnh ph thụng ch xem xột v cht bộo Cht bộo l trieste ca glixerol vi cỏc axit bộo, gi chung l triglixerit, cú cụng thc tng quỏt l: CH2 OCO R1 | CH OCO R2 | CH OCO R3 Cỏc triglixerit cha ch yu cỏc gc axit bộo, no thng l cht rn nhit phũng, chng hn nh m ng vt (m bũ, m cu,) Cỏc triglixerit cha ch yu cỏc gc axit bộo, khụng no thng l cht lng nhit phũng v c gi l du, nú thng cú ngun gc t thc vt (du, lc, du vng,) hoc t ng vt mỏu lnh (du cỏ) Cht bộo nh hn nc v khụng tan nc, tan cỏc dung mụi hu c nh benzen, xng, ete, Qua phõn tớch thnh phn ca cỏc cht bộo, ngi ta tỡm thy hn 50 axit bộo khỏc Cỏc axit ny thng cú cu to mch h v s cacbon chn, khong t 12 24, nhng cỏc axit bộo t bo cú s nguyờn t cacbon ph bin t 16 20 Mt s axit bộo thng gp: a) Cỏc axit cha 16 nguyờn t cacbon CH3 ( CH2 ) 14 COOH - Axit panmitic: , cú m ng vt, du c CH3 ( CH2 ) CH = CH ( CH2 ) COOH - Axit panmitooleic: cú du thc vt, m ng vt b) Cỏc axit cha nguyờn t cacbon CH3 ( CH2 ) 16 COOH - Axit stearic: cú m ng vt, ca cao CH3 ( CH2 ) CH = CH ( CH2 ) COOH - Axit oleic: cú m ln, du oliu CH3 ( CH2 ) CH = CHCH2CH = CH ( CH ) COOH - Axit linoleic: cú u nnh, du lanh CH3CH2CH = CHCH2CH = CHCH2CH = CH ( CH2 ) COOH - Axit linolenic: cú du ht gai, du lanh CH3 ( CH2 ) CH = CHCH = CHCH = CH ( CH2 ) COOH - Axit eleo stearic: c) Cỏc xit cha 20 nguyờn t cacbon CH3 ( CH2 ) 18 COOH - Axit arachidic: , cú du lc CH3 ( CH2 ) ( CH = CH CH2 ) CH2CH2COOH - Axit arachidonic: cú du lc CH3 ( CH2 ) CH = CH ( CH2 ) COOH - Axit ecozenic: 2.1 Húa tớnh a) Phn ng thy phõn CH2 OCOR1 CH2 OH R1COOH | | 2200C, 25atm CH2 OH + R2COOH CH OCOR2 + 3HOH + H | | CH OCOR2 b) Phn ng x phũng húa CH2 OH CH2 OCOR1 CH2 OH | R3COOH R1COONa | t0 CH OCOR2 + 3NaOH nướ c CH2 OH + R2COONa | | CH OCOR2 CH2 OH R3COOH c) Cng H2 : vi nhng cht bộo lng (R cha no) cú kh nng cng H2 tr thnh cht bộo, rn (R no): CH2 OCO C17H33 CH2 OCOC17H35 | | Ni CH2 OCO C17H33 + 3H2 CH OCOC17H35 t | | CH2 OCO C17H33 CH2 OCOC17H35 triolein ( lỏng) tristearin ( rắ n) 2.2 Cỏc ch s c trng cho cht bộo a) Ch s axit: l s mg KOH ... ĐỀ CƯƠNG HÓA 12 CHƯƠNG 1 ESTE – LIPIT 1. Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai: a/ Este là sản phẩm giữa phản ứng giữa axit và ancol b/ Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –COO– c/ Este (hữu cơ) no đơn chức mạch hở có CT là C n H 2n O 2 với n ≥ 2 d/ Hợp chất CH 3 COOC 2 H 5 thuộc loại este e/ Sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol là este. 2. Phản ứng tương tác của ancol tạo thành este có tên gọi là gì: A. Phản ứng trung hòaB. Phản ứng ngưng tụ C. Phản ứng este hóa D. Phản ứng kết hợp 3. Chất hữu cơ X khi tác dụng với dd NaOH sinh ra chất Y có CT C 2 H 3 O 2 Na và chất Z có CT C 2 H 6 O. X thuộc loại chất nào. A. Axit B. Este C. Andehit D. Ancol 4. Este no đơn chức mạch hở có CTPT chung là: A. C n H 2n O 2 (n ≥ 1) B. C n H 2n+2 O 2 (n ≥ 1) C. C n H 2n–2 O 2 (n ≥ 2) D. C n H 2n O 2 (n ≥ 2) 5. Cho các chất: (1) RCOOR′, (2) RCOOH, (3) R–CO–O–CO–R′, (4) R–CO–Cl, (5) R–CO–R′. Chọn cách xếp tên và CT cho phù hợp: Axit cacbonxylic Anhiđrit axit Este Halogenua axit A. 1 2 3 4 B. 2 3 5 4 C. 2 3 1 4 D. 2 5 3 4 6. Tên của hợp chất có CTCT CH3CH2–O–CH=O là: A. Etyl oxi anđehit B. Axit propionic C. Etyl fomat D. Metyl fomat 7. Ứng với CTCT C 4 H 8 O 2 có bao nhiêu este đồng phân của nhau: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 8. Số đồng phân cấu tạo có nhóm C=O ứng với CT C 2 H 4 O 2 là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 9. Số hợp chất hữu cơ có CTPT là C 2 H 4 O 2 có tham gia phản ứng tráng bạc là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 10. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm khi đun nóng được gọi là phản ứng: A. Xà phòng hóa B. Hidrat hóa C. Cracking D. Lên men 11. Metyl propionat là tên gọi của hợp chất nào sau đây: A. C 3 H 7 COOCH 3 B. C 2 H 5 COOCH 3 C. C 3 H 7 COOH D. C 2 H 5 COOH 12. Một este có CTPT là C 4 H 8 O 2 , khi thủy phân trong môi trường axit thu được ancol etylic. CTCT của este đó là: A. C 3 H 7 COOH B. CH 3 COOC 2 H 5 C. HCOOC 3 H 7 D. C 2 H 5 COOCH 3 13. Đun nóng este đơn chức X với dd NaOH thu được 1 muối và 1 andehit. CT của X có thể là: A. HCOOR B. R–COO–CH=CH–R′ C. R–COO–C(R)=CH 2 D. R–COO–C(R)=CHR′ 14. Chất X có CTPT là C 3 H 6 O 2 , tác dụng được với NaOH và có phản ứng tráng gương. CTCT của X là: A. CH 3 CH 2 COOH B. HCOOC 2 H 5 C. HO–CH 2 –CH 2 –OH D. CH 3 CH(OH)–CHO 15. Chất X có CTPT là C 4 H 8 O 2 . Khi X tác dụng với dd NaOH sinh ra muối Y. Nung muối Y với vôi tôi xút thu được khí metan. CTCT của X là: A. HCOOC 3 H 7 B. C 2 H 5 COOCH 3 C. CH 3 COOC 2 H 5 D. HCOOC 3 H 5 16. Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. CT của X là: A. CH 3 COOCH 3 B. CH 3 COOC 2 H 5 C. C 2 H 5 COOCH 3 D. C 2 H 3 COOC 2 H 5 17. Phản ứng este hóa giữa ancol etylic và axit axetic tạo thành sản phẩm có tên gọi là: A. Metyl axetat B. Axyl etylat C. Etyl axetat D. Axetyl etylat ESTE 18. Thủy phân este X có CTPT C 4 H 8 O 2 trong dd NaOH thu được hh 2 chất hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối so với H 2 bằng 23. Tên của X là: A. Etyl axetat B. Metyl axetat C. Metyl propionat D. Propyl fomat 19. Xà phòng hóa hoàn toàn chất hữu cơ X đơn chức bằng dd NaOH thu được muối Y và hợp chất hữu cơ Z. Nung Y với NaOH rắn cho 1 khí R, biết d R/O2 = 0,5. Z tác dụng với CuO nóng cho sản phẩm không có phản ứng tráng bạc. Tên của X là chất nào sau đây? A. Etyl axetat B. Isopropyl axetat C. Propyl propionat D. Isopropyl fomat 20. Chọn câu sai A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều B. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng nghịch của phản ứng của phản ứng este hóa. C. C 6 H 5 COOCH 3 + 2NaOH  C 6 H 5 COONa + CH 3 ONa D. C 6 H 5 OCOCH 3 + 2NaOH  C 6 H 5 ONa + CH 3 COONa 21. Cách nào sau đây có thể dùng để điều chế etyl axetat A. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, giấm và axit sunfuric đặc B. Đun ĐỀ CƯƠNG HÓA 12 CHƯƠNG 2 CACBOHIĐRAT 1. Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng? A. Tất cả các chất có CT C n (H 2 O) m đều là cacbohiđrat B. Tất cả các cacbohiđrat đều có CT chung là C n (H 2 O) m C. Đa số các cacbohiđrat có CT chung là C n (H 2 O) m D. Phân tử cacbohiđrat đều có ít nhất 6 nguyên tử cacbon 2. Trong phân tử của các cacbohiđrat luôn có: A. Nhóm chức ancol B. Nhóm chức axit C. Nhóm chức xeton D. Nhóm chức anđêhit 3. Hợp chất thuộc loại monosaccarit là: A. CH 2 OH[CHOH] 4 CH 2 OH B. CH 2 OH[CHOH] 4 COOH C. CH 2 OH[CHOH] 4 CH=O D. CH 3 [CHOH] 4 COOH 4. Gluxit là hợp chất tạp chức, phân tử có chứa: A. Nhiều nhóm –OH và có nhóm –CH=O B. Nhiều nhóm –OH và có nhóm –CO– C. Nhiều nhóm –OH và có nhóm –COOH D. Một nhóm –OH và có nhóm –COOH 5. Glucôzơ không thuộc loại A. Hợp chất tạp chức B. CacbohiđratC. Monosaccarit D. Đisaccarit 6. Chất không có khả năng phản ứng với AgNO 3 / NH 3 (đun nóng) tạo kết tủa Ag là: A. Axit axetic B. Axit fomic C. Glucôzơ D. Anđêhit fomic 7. Để chứng minh trong phân tử glucôzơ có nhiều nhóm hiđrôxyl, người ta cho dd glucôzơ phản ứng với: A. Cu(OH) 2 / NaOH, đun nóng B. Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường C. NaOH D. AgNO 3 / NH 3 đun nhẹ 8. Để chứng minh trong phân tử glucôzơ có 5 nhóm hiđrôxyl, người ta cho dd glucôzơ phản ứng với: A. AgNO 3 / NH 3 đun nhẹ B. Kali C. Anhidric axetic D. Cu(OH) 2 / NaOH, đun nóng 9. Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây không dùng để chứng minh glucôzơ có cấu dạng mạch hở: A. Khử hoàn toàn glucôzơ cho phân tử hexan B. Glucôzơ có phản ứng tráng bạc C. Glucôzơ tạc este chứa 5 gốc axit CH 3 COO– D. Khi có xúc tác enzim, dd glucôzơ lên men tạo ancol etylic 10. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucôzơ có dạng mạch vòng A. Phản ứng với Cu(OH) 2 B. Phản ứng với [Ag(NH 3 ) 2 ]OH C. Phản ứng với H 2 / Ni, t 0 D. Phản ứng với CH 3 OH/ HCl 11. Mô tả nào dưới đây không đúng với dd glucôzơ A. Chất rắn màu trắng, tan trong nước có vị ngọt B. Còn có tên gọi là đường nho C. Có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây, nhất là trong quả chín D. Có 0,1% trong máu người 12. Chọn đúng hoặc sai cho mỗi nội dung sau: a/ Có thể phân biệt glucôzơ và fructôzơ bằng vị giác b/ Dd mantôzơ có tính khử và đã bị thủy phân thành glucôzơ c/ Tinh bột và xenlulôzơ không thể hiện tính khử vì trong phân tử hầu như không có OH hemiaxetan tự do d/ Tinh bột có phản ứng màu với iot vì có cấu trúc vòng xoắn 13. Fructôzơ thuộc loại: A. Polisaccarit B. Đisaccarit C. Monosaccarit D. Polime 14. Glucôzơ và frutôzơ A. Đều tạo được dd màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH) 2 B. Đều có nhóm chức CHO trong phân tử C. Là 2 dạng thù hình của cùng 1 chất D. Đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở 15. Cho sơ đồ chuyển hóa: Glucôzơ  X  Y  CH 3 COOH. X và Y lần lượt là: A. CH 3 CH 2 OH và CH 2 =CH 2 B. CH 3 CH(OH)COOH và CH 3 CHO C. CH 3 CH 2 OH và CH 3 CHO D. CH 3 CHO và CH 3 CH 2 OH 16. Cho sơ đồ sau: Glucôzơ + X  Y ; Fructôzơ + X  Y. X và Y lần lượt là: GLUCÔZƠ A. H 2 , tinh bột B. H 2 O, tinh bột C. H 2 , sobitol D. H 2 O, sobitol 17. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết 4 dd: glucôzơ, fomalđêhit, glixerol, etanol: A. AgNO 3 / NH 3 B. Na C. Cu(OH) 2 / NaOH D. Nước brom 18. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt 4 dd: glucôzơ, axit axetic, glixerol, etanol A. AgNO 3 / NH 3 B. Na C. Cu(OH) 2 / NaOH D. Nước brom 19. Thuốc thử lần lượt sử dụng để nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa các chất lỏng: glucôzơ, benzen, glixerol, etanol A. AgNO 3 / NH 3 , Na B. Nước brom, Na C. Cu(OH) 2 / NaOH, nước brom D. Cu(OH) 2 / NaOH, Na 20. Cho 200ml dd glucôzơ phản ứng hoàn toàn với dd AgNO 3 / NH 3 thu được ĐỀ CƯƠNG HÓA 12 CHƯƠNG 3 AMIN – AMINO AXIT – PROTÊIN 1. Nhận xét nào sau đây không đúng: A. Các amin đều có thể kết hợp với proton B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn aminiac C. Metyl amin có tính bazơ mạnh hơn anilin D. Công thức tổng quát của amin no mạch hở là C n H 2n+2+k N k 2. Điều khẳng định nào sau đây luôn đúng? A. Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số lẻ B. Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số chẵn C. Đốt cháy hết a mol amin bất kì luôn thu được tối thiểu a/2 mol N 2 D. A và C đúng 3. Sự sắp xếp nào đúng theo trật tự tăng dần lực bazơ của các hợp chất? A. C 2 H 5 NH 2 < (C 2 H 5 ) 2 NH < NH 3 < C 6 H 5 NH 2 B. (C 2 H 5 ) 2 NH < NH 3 < C 6 H 5 NH 2 < C 2 H 5 NH 2 C. C 6 H 5 NH 2 < NH 3 < C 2 H 5 NH 2 < (C 2 H 5 ) 2 NH D. NH 3 < C 2 H 5 NH 2 < (C 2 H 5 ) 2 NH < C 6 H 5 NH 2 4. Hãy sắp xếp các chất: amoniac (1), anilin (2), p-nitroanilin (3), p-metylanilin (4), metylamin (5), đimetylamin (6) theo thứ tự lực bazơ tăng dần A. 2 < 3 < 4 < 5 < 1 < 6 B. 3 < 2 < 4 < 1 < 5 < 6 C. 2 < 3 < 4 < 1 < 5 < 6 D. 3 < 4 < 2 < 1 < 5 < 6 5. Có ba chất: butylamin (1), anilin (2), amoniac (3). Sắp xếp các chất trên theo thứ tự lực bazơ tăng dần: A. 1 < 2 < 3 B. 3 < 2 < 1 C. 2 < 3 < 1 D. 1 < 3 < 2 6. Ancol và amin nào sau đây có cùng bậc: A. (CH 3 ) 2 CHOH và (CH 3 ) 2 CHNH 2 B. (CH 3 ) 3 COH và (CH 3 ) 3 CNH 2 C. C 6 H 5 CH(OH)CH 3 và C 6 H 5 NHCH 3 D. (C 6 H 5 ) 2 NH và C 6 H 5 CH 2 OH 7. Thuốc thử để phân biệt các dd: etyl amin, anilin, glucôzơ, glixerol A. Quỳ tím, dd brom B. Quỳ tím, Cu(OH) 2 / NaOH C. Quỳ tím, dd AgNO 3 / NH 3 D. A và B đều đúng 8. Có 4 bình mất nhãn đựng riêng biệt các chất: metanol, glixerol, dd anilin, dd glucôzơ. Thuốc thử để nhận biết 4 bình là: A. Cu(OH) 2 / NaOH, Na B. Dd AgNO 3 / NH 3 C. Cu(OH) 2 / NaOH, dd brom D. Dd brom, Na 9. Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol, ta chỉ cần dùng các hóa chất (dụng cụ điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là: A. Dd NaOH, dd HCl, khí CO 2 B. Dd brom, dd NaOH, khí CO 2 C. Dd brom, dd HCl, khí CO 2 D. Dd NaOH, dd NaCl, khí CO 2 10. Hiện tượng nào dưới đây mô tả không chính xác: A. Nhúng quỳ tím và dd etyl amin thấy quỳ chuyển thành màu xanh B. Phản ứng giữa khí metyl amin và khí hiđrôclorua thấy xuất hiện khói trắng C. Nhỏ nước brom vào ống nghiệm đựng dd anilin thấy xuất hiện kết tủa trắng D. Nhỏ vài giọt phenolphtalein vào dd đimetyl amin thấy chuyển thành màu xanh 11. Giải pháp thực tế nào sau đây không hợp lí A. Rửa lọ đựng anilin bằng axit mạnh B. Khử mùi tanh của cá bằng giấm ăn C. Tổng hợp chất màu thực phẩm bằng phản ứng của amin thơm bậc I với dd hỗn hợp NaNO 2 và HCl ở t 0 thấp D. Tạo chất màu bằng phản ứng giữa ankyl amin bậc I với HNO 2 12. C 2 H 5 NH 2 trong nước không phản ứng với chất nào trong số các chất sau: A. HCl B. H 2 SO 4 C. NaOH D. Quỳ tím 13. Cho sơ đồ phản ứng X  C 6 H 6  Y  anilin. X và Y lần lượt là: A. C 2 H 2 và C 6 H 5 NO 2 B. C 2 H 2 và C 6 H 5 CH 3 C. C 6 H 12 (xiclo hexan) và C 6 H 5 CH 3 D. CH 4 và C 6 H 5 NO 2 14. Nhóm có chứa 1 dd (hoặc chất) không làm quỳ tím đổi màu xanh là: A. NaOH, NH 3 B. NaOH, CH 3 NH 2 C. NH 3 , CH 3 NH 2 D. NH 3 , anilin AMIN 15. Phương trình hóa học nào sau đây không thể hiện tính bazơ của amin: A. CH 3 NH 2 + H 2 O  CH 3 NH 3 + + OH – B. C 6 H 5 NH 2 + HCl  C 6 H 5 NH 3 Cl C. Fe 3+ + 3CH 3 NH 2 + 3H 2 O  Fe(OH) 3 + 3CH 3 NH 3 + D. CH 3 NH 2 + ĐỀ CƯƠNG HÓA 12 CHƯƠNG 4 POLIME – VẬT LIỆU POLIME 1. Phát biểu nào sau đây đúng A. Polime là hợp chất do nhiều phân tử monome hợp thành B. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn C. Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ liên kết với nhau tạo nên D. Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp 2. Chọn khái niệm đúng: A. Monome là những phân tử nhỏ tham gia phản ứng tạo ra polime B. Monome là một mắt xích trong phẩn tử polime C. Monome là các phân tử tạo nên từng mắt xích của polime D. Monome là các hợp chất có 2 nhóm chức hoặc có liên kết bội 3. Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào không đúng A. Các polime không bay hơi B. Đa số các polime khó tan trong các dung môi thông thường C. Các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định D. Các polime đều bền vững dưới tác dụng của axit 4. Trong những phát biểu sau đây phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? 1/ Polipeptit là polime 2/ Protein là polime 3/ Protein là hợp chất cao phân tử 4/ Poliamit có chứa các liên kết peptit 5. Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào không đúng? A. Một số chất dẻo là polime nguyên chất B. Đa số chất dẻo ngoài thành phần cơ bản là polime còn có những thành phần khác C. Một số vật liệu compozit chỉ là polime D. Vật liệu compozit chứa polime và thành phần khác 6. Trong các ý kiến dưới đây ý kiến nào đúng A. Đất sét nhào nước rất dẻo, có thể ép thành gạch ngói; vậy đất sét nhào nước là chất dẻo B. Thạch cao nhào nước rất dẻo có thể nặn thành tượng; vậy đó là một chất dẻo C. Thủy tinh hữu cơ(plexiglas) rất cứng và bền với nhiệt; vậy đó không phải là chất dẻo D. Tính dẻo của chất dẻo chỉ thể hiện ở những điều kiện nhất định, ở những đk khác chất dẻo có thể không dẻo 7. Chọn câu đúng (1) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit có CTPT là (C 6 H 10 O 5 ) n (2) Không nên giặt quần áo được làm từ nilon, len, tơ tằm bằng xà phòng có độ kiềm cao (3) Để phân biệt da thật và da nhân tạo người ta dùng cách đốt (4) Nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp caprolactam (5) Tơ gồm 2 loại tơ thiên nhiên và tơ nhân tạo (6) Tơ poliamit rất bền cơ học, bền với nhiệt và axit Các câu đúng là: A. (1), (2), (4), (5) B. (1), (3), (4), (6) C. (1), (2), (3) D. (1), (2), (3), (5) 8. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: A. Stiren B. Toluen C. Propen D. Isopren 9. Chất không có khả năng phản ứng trùng ngưng là: A. Glyxin B. Axit terephtalic C. Axit axetic D. Etylen glicol 10. Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là: A. Poli (ure – fomalđehit) B. Teflon C. Poli (etylen terephtalat) D. Poli (phenol – fomalđehit) 11. Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là: A. Poli (metyl metacrylat) B. Poliacrylonitrin C. Polistyren D. Polipeptit 12. Polime CH 2 – CH có tên là: OCOCH 3 n A. Poli (metyl acrylat) B. Poli (vinyl axetat) C. Poli (metyl metacrylat) D. Poliacrylonitrin 13. Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là: A. Cao su, nilon-6,6, tơ nitron B. Nilon-6,6, tơ lapsan, thủy tinh plexiglas C. Tơ axetat, nilon-6,6 D. Nilon-6,6, tơ lapsan, nilon-6 14. Cho các polime: (CH 2 –CH 2 ) n , (CH 2 –CH=CH–CH 2 ) n và (NH–[CH 2 ] 5 –CO) n Công thức các polime tạo nên các polime trên (bằng cách trùng hợp hoặc trùng ngưng) lần lượt là: A. CH 2 =CH 2 , CH 3 –CH=CH–CH 3 , H 2 N–CH 2 –CH 2 –COOH B. CH 2 =CHCl, CH 3 –CH=CH–CH 3 , H 2 N–CH(NH 2 )–COOH C. CH 2 =CH 2 , CH 2 =CH–CH=CH 2 , H 2 N–[CH 2 ] 5 –COOH D. CH 2 =CH 2 , CH 3 –CH=C=CH 2 , H 2 N–[CH 2 ] 5 –COOH 15. Poli (ure – fomalđêhit) có công thức cấu tạo là: A. (NH–CO–NH–CH 2 ) n B. (CH 2 –CH) n OH CN C. CH 2 D. (HN[CH 2 ] 6 ... tan D Du n ni lờn 98) Thnh php chớnh ca bt git tng hp l: A C17CH35COONa B C12H25-C6H4-SO3Na C (C17CH35COO)3C3H5 D C12H25-C6H4-SO3H 99) X phũngv cht git tng hp u cú c im chung l: A Phn ng vi cht... este no, mch h cú dng (C2CH302)n thỡ cụng thc phõn t ca este l: A C2CH3O2 B.C4H6O4 C C6H9O6 C C8H12O8 6) Trong cỏc cụng thc phõn t di õy, cụng thc phõn t no khụng th l ca este? A C4H10O2 B C2H4O2... 11) Vinyl propionat l tờn gi ca cụng thc: A C3H7COOC2CH3 B C2H5COOH C C2H5COOC2CH3 D C2CH3COOC2H5 12) Cỏc tờn gi v cụng thc cu to no sau õy khụng phự hp vi nhau? A Etyl propionat C2H5COOC2H5 B Propyl

Ngày đăng: 25/10/2017, 00:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan