Ôn thi học kì 1 khối 12 Biên soạn: Phạm Đức Thọ TÀI LIỆU THAM KHẢO ÔN THI HỌC KÌ 1 MÔN HÓA – KHỐI 12 CHƯƠNG 1: ESTE – LIPIT I> TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT. Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 2: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 3: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 4: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 5: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 6: Chất X có công thức phân tử C 3 H 6 O 2 , là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C 2 H 5 COOH. B. HO-C 2 H 4 -CHO. C. CH 3 COOCH 3 . D. HCOOC 2 H 5 . Câu 7: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH 3 CH 2 COOCH 3 . Tên gọi của X là: A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat. Câu 8: Thủy phân este E có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 (có mặt H 2 SO 4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là: A. metyl propionat. B. propyl fomat. C. ancol etylic. D. etyl axetat. Câu 9: Este etyl axetat có công thức là A. CH3CH2OH. B. CH3COOH. C. CH3COOC2H5. D. CH3CHO. Câu 10: Đun nóng este HCOOCH 3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH 3 COONa và C 2 H 5 OH. B. HCOONa và CH 3 OH. C. HCOONa và C 2 H 5 OH. D. CH 3 COONa và CH 3 OH. Câu 11: Este etyl fomiat có công thức là A. CH 3 COOCH 3 . B. HCOOC 2 H 5 . C. HCOOCH=CH 2 . D. HCOOCH 3 . Câu 12: Đun nóng este CH 3 COOC 2 H 5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH 3 COONa và CH 3 OH. B. CH 3 COONa và C 2 H 5 OH. C. HCOONa và C 2 H 5 OH. D. C 2 H 5 COONa và CH 3 OH. Câu 13: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là A. C2H3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 14: Este metyl acrilat có công thức là A. CH 3 COOCH 3 . B. CH 3 COOCH=CH 2 . C. CH 2 =CHCOOCH 3 . D. HCOOCH 3 . Câu 15: Este vinyl axetat có công thức là A. CH 3 COOCH 3 . B. CH 3 COOCH=CH 2 . C. CH 2 =CHCOOCH 3 . D. HCOOCH 3 . Câu 16: Đun nóng este CH 3 COOCH=CH 2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH 2 =CHCOONa và CH 3 OH. B. CH 3 COONa và CH 3 CHO. C. CH 3 COONa và CH 2 =CHOH. D. C 2 H 5 COONa và CH 3 OH. Câu 17: Đun nóng este CH 2 =CHCOOCH 3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH 2 =CHCOONa và CH 3 OH. B. CH 3 COONa và CH 3 CHO. C. CH 3 COONa và CH 2 =CHOH. D. C 2 H 5 COONa và CH 3 OH. Câu 18: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là A. n-propyl axetat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl fomiat. Câu 19: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là:A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3. C. H-COO-CH3, CH3-COOH. D. CH3-COOH, H-COO-CH3. Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là: A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH. C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH. Câu 21: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là A. HCOO-C(CH3)=CH2. B. HCOO-CH=CH-CH3. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3. Câu 22: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa làA. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 23: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 24: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức. Câu 25: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là A. C 15 H 31 COONa và etanol. B. C 17 H 35 COOH và glixerol. C. C 15 H 31 COOH và glixerol. D. C 17 H 35 COONa và glixerol. Câu 26: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là A. C 15 H 31 COONa và etanol. B. C 17 H 35 COOH và glixerol. C. C 15 H 31 COONa và glixerol. D. C 17 H 35 COONa và glixerol. Câu 27: Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là A. C 15 H 31 COONa và etanol. B. C 17 H 35 COOH và glixerol. C. C 15 H 31 COONa và glixerol. D. C 17 H 33 COONa và glixerol. Câu 28: Khi thuỷ phân trong môi trường axit tristearin ta thu được sản phẩm là A. C 15 H 31 COONa và etanol. B. C 17 H 35 COOH và glixerol. C. C 15 H 31 COOH và glixerol. D. C 17 H 35 COONa và glixerol Câu 29: Este có công thức phân tử C 3 H 6 O 2 có gốc ancol là etyl thì axit tạo nên este đó là A. axit axetic B. Axit propanoic C. Axit propionic D. Axit fomic Câu 30: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở thì sản phẩm thu được có: ĐT: (058)2460884 – 0972551080 Email: Ductho1984@gmail.com 1 Ơn thi học kì 1 khối 12 Biên soạn: Phạm Đức Thọ A. số mol CO 2 = số mol H 2 O. B. số mol CO 2 > số mol H 2 O. C. số mol CO 2 < số mol H 2 O. D. khối lượng CO 2 = khối lượng H 2 O. Câu 31: Cơng thức tổng qt của este mạch (hở) được tạo thành từ axit no , đơn chức và ancol no, đơn chức là A. C n H 2n–1 COOC m H 2m+1 . B. C n H 2n–1 COOC m H 2m–1 . C. C n H 2n+1 COOC m H 2m–1 . D. C n H 2n+1 COOC m H 2m+1 Câu 32: Sản phẩm phản ứng xà phòng hóa vinyl axetat có chứa chất nào sau đây? A. CH 2 =CHCl B. C 2 H 2 C. CH 2 =CHOH D. CH 3 CHO Câu 33: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có cơng thức cấu tạo nào sau đây? A. HCOOC 3 H 7 B. C 2 H 5 COOCH 3 C. C 3 H 7 COOH D. CH 3 COOC 2 H 5 Câu 34:Metyl fomiat phản ứng với chất nào sau đây? A. Dung dịch NaOH. B. Natri kim loại. C. Dung dịch AgNO 3 trong amoniac. D. H 2 O (xúc tác H + ) Câu 35:Etyl axetat có thể phản ứng với chất nào sau đây? A. Dung dịch NaOH. B. Natri kim loại. C. Dung dịch AgNO 3 trong nước amoniac. D. Dung dịch Na 2 CO 3 . Câu 36: Chất nào dưới đây khơng phải là este? A. HCOOCH 3 . B.CH 3 COOH . C.CH 3 COOCH 3 . D.HCOOC 6 H 5 . Câu 37 :Este C 4 H 8 O 2 tham gia được phản ứng tráng bạc, có cơng thức cấu tạo như sau A. CH 3 COOC 2 H 5. B. C 2 H 5 COOCH 3 . C. CH 3 COOCH=CH 2 . D. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 . Câu 38: Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được A. glixerol. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic. Câu 39: Phản ứng thuỷ phân este trong dd axít: A. Là phản ứng xà phòng hố B. Là pứ dùng để điều chế axít và ancol C. Ln tạo sản phẩm là axít và ancol D. Là pứ thuận nghịch Câu 40: Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol? A. Lipit. B. Este đơn chức. C. Chất béo. D. Etyl axetat. Câu 41: Mỡ tự nhiên có thành phần chính là A. este của axit panmitic và các đồng đẳng. B. muối của axit béo. C. các triglixerit . D. este của ancol với các axit béo. Câu 42: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại chất béo? A. (C 17 H 31 COO) 3 C 3 H 5 . B. (C 16 H 33 COO) 3 C 3 H 5 . C. (C 6 H 5 COO) 3 C 3 H 5 . D. (C 2 H 5 COO) 3 C 3 H 5 . Câu 43: Để điều chế xà phòng, người ta có thể thực hiện phản ứng A. Đun nóng axít béo với dd kiềm B. Đun nóng glixerin với axít béo C. Đun nóng lipit với dd kiềm D. A, C đúng Câu 44 Đun hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic ( có H 2 SO 4 làm xúc tác) có thể thu được mấy loại trieste đồng phân cấu tạo của nhau? A. 3 . B. 5 . C. 4 . D. 6 . Câu 45:. Este có CTPT C 2 H 4 O 2 có tên gọi nào sau đây : A.etyl axetat B. metyl propionat C. metyl fomat D. etyl fomat Câu 46: Este có cơng thức phân tử CH 3 -COO-CH 3 có tên gọi là: A. metyl axetat. B. vinyl axetat. C. metyl fomiat. D. metyl propionat C©u 47 Chän ph¸t biĨu ®óng : a. Ph¶n øng thủ ph©n este trong dd kiỊm lµ ph¶n øng thn nghÞch c. Ph¶n øng thủ ph©n este trong dd axit thu ®ỵc mi vµ ancol b. Este cã thĨ t¸c dơng ®ång thêi víi dd NaOH vµ Na d.Este cã nhiĐt ®é s«i thÊp h¬n so víi axit t¬ng øng C©u 48: T×m c©u sai trong c¸c c©u sau: a. Este cđa axit thêng lµ nh÷ng chÊt láng, dƠ bay h¬i Isoamyl axetat cã mïi chi b. Do kh«ng cã liªn kÕt hi®ro gi÷a c¸c ph©n tư nªn este cã nhiƯt ®é s«i thÊp h¬n axit tong øng c. Khi ®èt ch¸y este no, ®¬n chøc cã sè mol CO 2 lín h¬n sè mol H 2 O Câu 49: Cho các chất sau: CH 3 OH (1); CH 3 COOH (2); HCOOC 2 H 5 (3). Thứ tự nhiệt độ sơi giảm dần là A. (3);(1);(2). B. (2);(1);(3). C. (1);(2);(3). D. (2);(3);(1). Cau 50: Bốn chất sau đây đều có khối lượng phân tử 60. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất? A. H-COO-CH 3 B. HO-CH 2 -CHO C. CH 3 -COOH D. CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH Câu 51: Este X có CTPT C 4 H 8 O 2 có thể được tạo nên từ ancol metylic và axit nào dưới đây A. Axit propionic. B. Axit butiric. C. Axit fomic. D. Axit axetic. Câu 52: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng cơng thức phân tử C 4 H 8 O 2 , đều tác dụng với dung dịch NaOH A.3 B.4 C.5 D.6 (CĐ 2007) Câu 53: Xác định nhận xét khơng đúng về chất giặt rửa tổng hợp trong các nhận xét sau: A. Gây hại cho da khi giặt bằng tay B. Dùng được cho cả nước cứng C. Khơng gây ơ nhiễm mơi trường D. Tẩy trắng và làm sạch quần áo hơn xà phòng Câu 54: Ứng với cơng thức C 3 H 6 O 2 có bao nhiêu đồng phân tác dụng được với dung dịch NaOH? A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Cau 55 :Thủy phân 0,2 mol este CH 3 COOC 6 H 5 cần dùng bao nhiêu mol NaOH A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol Cau 56: Chất hữu cơ X khi đun nóng với NaOH thì thu được ancol etylic và muối natri axetat. Vậy CTPT của esteX là: A.C 2 H 4 O 2 B. C 3 H 6 O 2 C. C 4 H 8 O 2 D. CH 2 O 2 Câu 57: Chất nào sau đây cho kết tủa đỏ gạch với Cu(OH) 2 khi đun nóng. A.HCHO B.HCOOCH 3 C.HCOOC 2 H 5 D.Cả 3 chất trên. Câu 58: Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng gương: A. CH 3 COOH. B. C 3 H 7 COOH. C. HCOOC 3 H 7 . D. CH 3 COOCH 3 Câu 59: Một este có cơng thức phân tử là C 3 H 6 O 2 có phản ứng tráng gương với dd AgNO 3 trong NH 3 Cơng thức cấu tạo của este đó là cơng thức nào? A. HCOOC 2 H 5 B. CH 3 COOCH 3 C. HCOOC 3 H 7 D. C 2 H 5 COOCH 3 Câu 60: Thuỷ phân este trong mơi trường kiềm và đun nóng gọi là: A. Xà phòng hố B. Hidrat hố D. Crackinh D. sự len men Cau 61: Đun nóng este X có CTPT C 4 H 8 O 2 trong dd NaOH thu được muối natri và ancol metylic vậy ĐT: (058)2460884 – 0972551080 Email: Ductho1984@gmail.com 2 ễn thi hc kỡ 1 khi 12 Biờn son: Phm c Th X cú CTCT l :A. CH 3 COOC 2 H 5 B. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 C.HCOOCH(CH 3 ) 2 D. CH 3 CH 2 COOCH 3 Cau 62: Este no sau õy sau khi thy phõn trong mụi trng axit thu c hn hp sn phm gm 2 cht u tham gia phn ng vi dd AgNO 3 /NH 3 A. HCOOCH 2 CH 3 B. CH 3 COOCH 2 CH 3 C.HCOOCH=CH-CH 3 D. HCOOCH 2 CH Cõu 63: Mt este cú cụng thc phõn t l C 4 H 8 O 2 , khi thy phõn trong mụi trng axit thu oc ru etylic,CTCT ca C 4 H 8 O 2 l A. C 3 H 7 COOH B. CH 3 COOC 2 H 5 C. HCOOC 3 H 7 D. C 2 H 5 COOCH 3 Cõu 64:Este C 4 H 8 O 2 tham gia phn ng trỏng bc cú th cú tờn sau: A. C 2 H 5 COOCH 3 B. C 3 H 7 COOH. C. HCOOC 3 H 7 . D. CH 3 COOCH 3 Cau 65:Cho chui bin i sau: C 2 H 2 X Y Z CH 3 COOC 2 H 5 .X, Y, Z ln lt l: A. C 2 H 4 , CH 3 COOH, C 2 H 5 OHB. CH 3 CHO, C 2 H 4 , C 2 H 5 OH C. CH 3 CHO, CH 3 COOH, C 2 H 5 OH D.CH 3 CHO,C 2 H 5 OH, CH 3 COOH Câu 66 : Este CH 3 COOC 2 H 5 phản ứng đựơc với chất nào sau đây? a. HCl b. K c. Dd Br 2 d. NaOH Câu 67: Este CH 3 COOC 2 H 5 không phản ứng đựơc với chất nào sau đây? a. H 2 O b.KOH c. C 2 H 5 OH d. NaOH Câu 68: CH 3 COOC 2 H 5 và CH 3 COOH cùng tác dụng đợc vói chất nào sau đây? a. Ca b. CH 3 OH c. KOH d. H 2 O Câu 69: Chất nào sau đây tác dụng đợc với CH 3 OH mà không tác dụng với CH 3 COOC 2 H 5 ? a. K b. KOH c. H 2 O d. Cu(OH) 2 Câu 70: Chất nào sau đây tác dụng đợc với CH 3 COOC 2 H 5 mà không tác dụng với CH 3 OH? a. Na b. NaOH c. AgNO 3 /NH 3 d. Cu(OH) 2 Câu 71: Chất nào sau dây tác dụng đồng thời với phenol và metyl axetat? a. NaOH b. H 2 O c. ddBr 2 d. K Câu 72: Chất nào sau đây tác dụng với phenol mà không tác dụng với etyl fomat a. KOH b. ddBr 2 c. H 2 O d. CuO Câu 73: Khi thuỷ phân Etyl axetat trong dd H 2 O thì sản phẩm của phản ứng là: a. CH 3 COONa và CH 3 OH b. CH 3 COOH và C 2 H 5 OH c. CH 3 COONa và C 2 H 5 OH d. C 2 H 5 COONa và CH 3 OH Câu 74: Khi thuỷ phân Etyl fomat trong dd H 2 O thì sản phẩm của phản ứng là: a. CH 3 COONa và CH 3 OH b. HCOOH và C 2 H 5 OH c. HCOONa và C 2 H 5 OH d. C 2 H 5 COOH và CH 3 OH Câu 75: Phản ứng este hóa giữa ancol Metylic và axit axetic tạo thành sản phẩn có tên gọi là gì? A. Metyl axetat B. axyletylat C. Etyl axetat D. axetyl atylat. Câu 76: Phản ứng este hóa giữa ancol etylic và axit axetic tạo thành sản phẩn có tên gọi là gì? A. Metyl axetat B. axyletylat C. Etyl axetat D. axetyl atylat. Câu 77: Khi thủy phân vinyl axetat trong môi trờng axit thu đợc những chất gì? A. axit axetic và rợu vinylic B.Axit axetic và anđehit axetic C. axit axetic và rợu etylic D. axetat và rợu vinylic Cau 78 : Thủy phân este C 4 H 6 O 2 trong môi trờng axit ta thu đợc một hỗn hợp các chất đều có phản ứng tráng gơng. Vậy công thức cấu tạo của este có thể là ở đáp án sau đây? A. CH 3 COOCH = CH 2 B . HCOOCH 2 - CH = CH 2 C.HCOOCH=CH-CH 3 D. CH 2 = CH - COOCH 3 . Câu 79: Thủy phân este C 4 H 6 O 2 trong môi trờng axit ta thu đợc một hỗn hợp các chất đều không có phản ứng tráng gơng. Vậy công thức cấu tạo của este có thể là ở đáp án sau đây? A. CH 3 COOCH = CH 2 B. HCOOCH 2 - CH = CH 2 C. HCOOCH = CH - CH 3 D.CH 2 =CH-COOCH 3 Câu 80: Một este có công thức phân tử là C 3 H 6 O 2 , có phản ứng tráng gơng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 . Công thức cấu tạo của este đó là công thức nào? A. HCOOC 2 H 5 B. CH 3 COOCH 3 C. HCOOC 3 H 7 D. C 2 H 5 COOCH 3 Câu 81 :Cho các câu sau: a. Chất béo thuộc loại hợp chất este. b. Các este không tan trong nớc do nhẹ hơn nớc. c. Các este không tan trong nớc do không có liên kết hiđro với nớc. d. Khi đun chất béo lỏng với hiđro có Ni xúc tác thì thu đợc chất béo rắn e. Chất béo lỏng là các triglixerin chứa gốc axit không no. Những câu nào không đúng ? A. a, d B. b, c C. a, b, d, e D. b Câu 82: Có các nhận định sau: 1. Chất béo là trieste của gilxerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài không phân nhánh. 2. Lipit gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit, . 3. Chất béo là các chất lỏng. 4. Chất béo chứa các gốc axit không no thờng là chất lỏng ở nhiệt độ thờng và đợc gọi là dầu. 5. Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trờng kiềm là phản ứng thuận nghịch. 6. Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật. Các nhận định đúng là: A. 1, 2, 4, 5 B. 1, 2, 4, 6 C. 1, 2, 3 D. 3, 4, 5 Câu 83: Có hai bình không nhãn đựng riêng biệt hai loại hỗn hợp: dầu bôi trơn máy, dầu thực vật. Có thể nhận biết hai hỗn hợp trên bằng cách nào ? A. Dùng KOH d B. Dùng Cu(OH) 2 C. Dùng NaOH đun nóng D. Đun nóng với dd KOH, đề nguội, cho thêm từng giọt dd CuSO 4 Câu 84: Xà phòng đợc điều chế bằng cách nào trong các cách sau: A. Phân hủy mỡ B. Thủy phân mỡ trong kiềm C. Phản ứng của axit với kim loại D. Đehiđro hóa mỡ tự nhiên Câu 85: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Xà phòng là sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá. B. Muối natri của axit hữu cơ là thành phần chính của xà phòng. C. Khi đun nóng chất béo với dung dịch NaOH hoặc KOH ta đợc muối để sản xuất xà phòng. D. Từ dầu mỏ có thể sản xuất đợc chất giặt rửa tổng hợp và xà phòng. Cõu 86: Spxp theo th t nhit sụi ca cỏc cht: Ancol etylic, Axitaxetic, etylaxetat A. Ancol etylic< Axitaxetic< etylaxetat B. Ancol etylic<etylaxetat < Axitaxetic C. etylaxetat < Ancol etylic< Axitaxetic D. etylaxetat < Axitaxetic < Ancol etylic Câu 87 : Không nên dùng xà phòng khi giặt rửa với nớc cứng vì: A. Xuất hiện kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa và ảnh hởng đến chất lợng sợi vải. B. Gây hại cho da tay. T: (058)2460884 0972551080 Email: Ductho1984@gmail.com 3 Ơn thi học kì 1 khối 12 Biên soạn: Phạm Đức Thọ C. G©y « nhiƠm m«i trêng. D. T¹o ra kÕt tđa CaCO 3 , MgCO 3 b¸m lªn sỵi v¶i. Câu 88: Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm là A. có thể dùng để giặt rửa cả trong nước cứng B. rẻ tiền hơn xà phòng C. dễ kiếm D. có khả năng hồ tan tốt trong nước C©u 89: Một este có cơng thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong mơi trường axit thu được hỗn hợp các chất đều có khả năng tráng gương. Cơng thức cấu tạo thu gọn của este đó là?. A. HCOO-C(CH3)=CH2. B. HCOO-CH=CH-CH3. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3. Bài tập áp dụng: 1. §èt ch¸y hoµn toµn 0.1 mol este ®¬n chøc thu 0.3 mol CO 2 vµ 0.3 mol H 2 O. CTTQ cđa este lµ: a. C 2 H 4 O 2 b. C 3 H 6 O 2 c. C 4 H 8 O 2 d. C 5 H 10 O 2 2. §èt ch¸y hoµn toµn 0,1 mol este X råi cho s¶n phÈm ch¸y vµo dd Ca(OH) 2 d thu dỵc 20 gam kÕt tđa. CTPT cđa X lµ: a. HCOOCH 3 b. CH 3 COOCH 3 c. HCOOC 2 H 5 d. CH 3 COOC 2 H 5 3. §èt ch¸y hoµn toµn 2,2 gam este X thu ®ù¬c 2,24 lit CO 2 (®ktc) vµ 1,8 gam H 2 O. CTPT cđa X lµ: a. C 2 H 4 O 2 b. C 3 H 6 O 2 c. C 4 H 8 O 2 d. C 5 H 10 O 2 4. §èt ch¸y hoµn toµn 4.4 gam este X thu ®ù¬c 8.8 lit CO 2 (®ktc) vµ 3.6 gam H 2 O. CTPT cđa X lµ: a. C 2 H 4 O 2 b. C 3 H 6 O 2 c. C 4 H 8 O 2 d. C 5 H 10 O 2 5. §èt ch¸y hoµn toµn 14.8 gam este X thu ®ù¬c 13.44 lit CO 2 (®ktc) vµ 10.8 gam H 2 O. CTPT cđa X lµ: a. C 2 H 4 O 2 b. C 3 H 6 O 2 c. C 4 H 8 O 2 d. C 5 H 10 O 2 6. §èt ch¸y hoµn toµn 7.8 gam este X thu ®ù¬c 11.44 gam CO 2 (®ktc) vµ 4.68 gam H 2 O. CTPT cđa X : a. C 2 H 4 O 2 b. C 3 H 6 O 2 c. C 4 H 8 O 2 d. C 5 H 10 O 2 7. §èt ch¸y hoµn toµn 7,4 gam este X thu ®ù¬c 6,72 lit CO 2 (®ktc) vµ 5,4 gam H 2 O. CTPT cđa X lµ: a. C 2 H 4 O 2 b. C 3 H 6 O 2 c. C 4 H 8 O 2 d. C 5 H 10 O 2 8. §èt ch¸y hoµn toµn hçn hỵp gåm 2 este no ®¬n chøc kÕ tiÕp nhau trong d·y ®ång ®¼ng thu ®ỵc 4,48 lit CO 2 (®ktc) vµ m gam H 2 O. Gi¸ trÞ cđa m lµ: a. 3,6g b. 1,8g c. 2,7g d. 5,4g 9. §èt ch¸y mét este cho sè mol CO 2 vµ H 2 O b»ng nhau. Thủ ph©n hoµn toµn 6 gam este trªn cÇn dïng võa ®đ 0,1 mol NaOH . CTPT cđa este lµ: a. C 2 H 4 O 2 b. C 3 H 6 O 2 c. C 4 H 6 O 2 d. C 5 H 10 O 2 10. Cho 18,5 gam este ®¬n chøc t¸c dơng võa ®đ víi 500 ml dd KOH 0,5M. CTPT cđa este lµ: a. HCOOCH 3 b. CH 3 COOC 3 H 7 c. HCOOC 2 H 5 d. CH 3 COOC 2 H 5 11. Xµ phßng ho¸ 17.6 gam 1 este ®¬n chøc cÇn dïng võ© ®đ 40 gam dung dÞch NaOH 20%. CTPT cđa etste lµ: a. C 2 H 4 O 2 b. C 3 H 6 O 2 c. C 4 H 8 O 2 d. C 5 H 10 O 2 12. Cho 7,4 gam este ®¬n chøc t¸c dơng võa ®đ víi 100 ml dd NaOH 1M. CTPT cđa este lµ: a. HCOOCH 3 b. CH 3 COOC 3 H 7 c. HCOOC 2 H 5 d. CH 3 COOC 2 H 5 13. Thủ ph©n hoµn toµn 8,8 gam este ®¬n chøc X víi 100 ml dd NaOH 1M. CTPT cđa este lµ: a. HCOOCH 3 b. CH 3 COOC 3 H 7 c. HCOOC 2 H 5 d. CH 3 COOC 2 H 5 14. Một este X có CTPT là C 4 H 8 O 2 . Khi cho 0,1 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thu được 8,2 gam muối Tên gọi X là :A.Etylaxetat B.Metylpropionat C.Metylaxetat D.propylfomat 15.Thuỷ phân hồn tồn 8,8 gam một este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là: A. etyl fomat B. etyl propionat C. etyl axetat D. propyl axetat 16. Để thuỷ phân hồn tồn este X no đơn chức mạch hở cần dung 150 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng thu được 14,4 gam muối và 4,8 gam ancol. Tên gọi của X là: A. etyl axetat B. . propyl fomat C. metyl axetat D. metyl propionat 17. X có CTPT C 4 H 8 O 2 . Cho 20g X tác dụng vừa đủ với NaOH được 15,44g muối. X là: A. C 2 H 5 COOCH 3 B. HCOOC 3 H 7 C. CH 3 COOC 2 H 5 D. C 3 H 7 COOH 18. Thủ ph©n hoµn toµn 4,4 gam este ®¬n chøc A b»ng 200 ml dd NaOH 0,25M thu ®ỵc 3,4 g mi h÷u c¬ B. CTCT thu gän A lµ: A. HCOOCH 3 B. CH 3 COOC 2 H 5 C. CH 3 COOC 2 H 3 D. HCOOC 3 H 7 19. Xµ phßng ho¸ hoµn toµn 2,5g chÊt bÐo cÇn 50ml dung dÞch KOH 0,1M. ChØ sè xµ phßng ho¸ cđa chÊt bÐo lµ: A. 280 B. 140 C. 112 D. 224 20. Muốn trung hòa 5,6 gam một chất béo X đó cần 6ml dung dòch KOH 0,1M . Hãy tính chỉ số axit của chất béo X và tính lượng KOH cần trung hòa 4 gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 ? A. 4 và 26mg KOH B. 6 va 28 mg KOH C. 5 và 14mg KOH D. 3 và 56mg KOH 21. Muốn trung hồ 2,8 gam chất béo cần 3 ml dd KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo làA.2 B.5 C.6 D.10 22. Để trung hồ 4 chất béo có chỉ số axit là 7. Khối lượng của KOH là:A.28 mgB.280 mgC.2,8 mg D.0,28 mg 23. Thuỷ phân hồn tồn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là A. Etyl fomat B. Etyl axetat C. Etyl propionat D. Propyl axetat 24. Thuỷ phân hồn tồn 8,88 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,2M (vừa đủ) thu được 8,16 gam một muối Y. Tên gọi của X là A. Etyl fomat B. Etyl axetat C. Metyl axetat D. Propyl axetat 25 Thuỷ phân hồn tồn 13,2 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,5M (vừa đủ) thu được 4,8 gam một ancol Y. Tên gọi của X là A. Etyl fomat B. Etyl axetat C. Metyl propionat D. Propyl axetat 26. Thuỷ phân hồn tồn một este no, đơn chức, mạch hở X với 200ml dung dịch NaOH 2M (vừa đủ) thu được 18,4 gam ancol Y và 32,8 gam một muối Z. Tên gọi của X là A. Etyl fomat B. Etyl axetat C. Metyl axetat D. Propyl axetat ĐT: (058)2460884 – 0972551080 Email: Ductho1984@gmail.com 4 Ôn thi học kì 1 khối 12 Biên soạn: Phạm Đức Thọ 27. Thuỷ phân este X có CTPT C 4 H 8 O 2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H 2 là 16. X có công thức là A. HCOOC 3 H 7 B. CH 3 COOC 2 H 5 C. HCOOC 3 H 5 D. C 2 H 5 COOCH 3 28. Xà phòng hoá 22,2g hỗn hợp 2 este là HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 đã dùng hết 200 ml dd NaOH . Nồng độ mol/l của dd NaOH là.A. 0,5 B. 1 M C. 1,5 M D. 2M 29. Xà phòng hoá hoàn toàn 26,7 g triglixerit bằng dd NaOH thu được 2,76 g glixerol và b g xà phòng .Giá trị 30. Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là A. etyl axetat. B. propyl fomiat. C. metyl axetat. D. metyl fomiat. 31. Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg) glixerol thu được là A. 13,8 B. 4,6 C. 6,975 D. 9,2 32. Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là A. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml. 33. Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng làA. 16,68 gam. B. 18,38 gam. C. 18,24 gam. D. 17,80 gam. 34. Tû khèi h¬i cña mét este so víi kh«ng khÝ b»ng : 2,07 . CTPT cña este lµ: a. C 2 H 4 O 2 b. C 3 H 6 O 2 c. C 4 H 8 O 2 d. C 5 H 10 O 2 35. Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi là 2,3125. Công thức của A là: A. C 2 H 5 COOC 2 H 5 . B. CH 3 COOCH 3 . C. CH 3 COOC 2 H 5 . D. C 2 H 5 COOCH 3 36. Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với metan là 3,75. Công thức của A là: A. C 2 H 5 COOCH 3 . B. HCOOCH 3 . C. C 2 H 5 COOC 2 H 5 . D. HCOOC 2 H 5 . 37: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng lượng vừa đủ v (ml) dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị v đã dùng là A. 200 ml. B. 500 ml. C. 400 ml. D. 600 ml. 38: Xà phòng hoá hoàn toàn 37,0 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 bằng dung dịch NaOH, đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng là A. 8,0g B. 20,0g C. 16,0g D. 12,0g 39: Để trung hoà 14 gam một chất béo cần 1,5 ml dung dịch KOH 1M. Chỉ số axit của chất béo đó là A. 6 B. 5 C. 7 D. 8 40: Để trung hòa lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là (Cho H = 1; O = 16; K = 39) A. 4,8 B. 6,0 C. 5,5 D. 7,2 41. Để xà phòng hoá hoàn toàn 2,52g một lipít cần dùng 90ml dd NaOH 0,1M. Tính chỉ số xà phòng của lipit A. 100 B. 200 C. 300 D. 400 42. Để trung hoà axít tự do có trong 5,6g lipít cần 6ml dd NaOH 0,1M. Chỉ số axít của chất béo là: A. 5 B. 6 C. 5,5 D. 6,5 CHƯƠNG 2: CACBOHIDRAT I/ TRẮC NHIỆM LÝ THUYẾT: Câu 1: Trong phân tử của cacbohyđrat luôn có A. nhóm chức axit. B. nhóm chức xeton. C. nhóm chức ancol. D. nhóm chức anđehit. Câu 2: Chất thuộc loại đisaccarit là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ. Câu 3: Hai chất đồng phân của nhau là A. glucozơ và mantozơ. B. fructozơ và glucozơ. C. fructozơ và mantozơ. D. saccarozơ và glucozơ. Câu 4: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO 2 và A. C 2 H 5 OH. B. CH 3 COOH. C. HCOOH. D. CH 3 CHO. Câu 5: Saccarozơ và glucozơ đều có A. phản ứng với AgNO 3 trong dung dịch NH 3 , đun nóng. B. phản ứng với dung dịch NaCl. C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. Câu 6: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH 3 COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH 3 CHO và CH 3 CH 2 OH. B. CH 3 CH 2 OH và CH 3 CHO. C. CH 3 CH(OH)COOH và CH 3 CHO. D. CH 3 CH 2 OH và CH 2 =CH 2 . Câu 7: Chất tham gia phản ứng tráng gương là A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. saccarozơ. Câu 8: Chất không phản ứng với AgNO 3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là A. C6H12O6 (glucozơ). B. CH3COOH. C. HCHO. D. HCOOH. Câu 9: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là A. glucozơ, glixerol, ancol etylic. B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat. C. glucozơ, glixerol, axit axetic. D. glucozơ, glixerol, natri axetat. Câu 10: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. kim loại Na. Câu 11 Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. mantozơ. Câu 12: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là A. ancol etylic, anđehit axetic. B. glucozơ, ancol etylic. C. glucozơ, etyl axetat. D. glucozơ, anđehit axetic. Câu 13: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. hoà tan Cu(OH)2. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân. Câu 14: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là ĐT: (058)2460884 – 0972551080 Email: Ductho1984@gmail.com 5 Ôn thi học kì 1 khối 12 Biên soạn: Phạm Đức Thọ A. protit. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. xenlulozơ. Câu 15 Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 16: Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là A.3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 17 Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là A. Cu(OH) 2 B. dung dịch brom. C. [Ag(NH 3 ) 2 ] NO 3 D. Na Câu 18 Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hòa tan được Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường là A. 3 B. 5 C. 1 D. 4 Câu 19: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen, fructozơ. Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 20 : Khi thủy phân saccarozơ thì thu được A. ancol etylic. B. glucozơ và fructozơ. C. glucozơ. D. fructozơ. Câu 21: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ? A. [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n . B. [C 6 H 8 O 2 (OH) 3 ] n . C. [C 6 H 7 O 3 (OH) 3 ] n . D. [C 6 H 5 O 2 (OH) 3 ] n . Câu 22 : Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit? A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ Câu 23: Cho các dd: Glucozơ, glixerol, fomandehit, etanol. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được cả 4 dd trên A. Nước Br 2 B. Na kim loại C. Cu(OH) 2 D. Dd AgNO 3 /NH 3 Câu 24: Để phân biệt saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ ở dạng bột nên dùng cách nào sau đây? A. Cho từng chất tác dụng với HNO 3 /H 2 SO 4 B. Cho tứng chất tác dụng với dd I 2 C. Hoà tan từng chất vào nước, đun nóng nhẹ và thử với dd iot D. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa Câu 25: glucozơ không có được tính chất nào dưới đây? A. Tính chất của nhóm andrhit B. Tính chất poliol C. Tham gia pứ thuỷ phân D. Tác dụng với CH 3 OH/HCl Câu 26: Thuốc thử duy nhất có thể chọn để phân biệt các dung dịch glucozơ, etylic, andehitfomic, glixerin là A. Ag 2 O/NH 3 B. Cu(OH) 2 C. Na D. H 2 Câu 27: Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hoá Cu(OH) /OH 2 Z − → dung dịch xanh lam 0 t → kết tủa đỏ gạch Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây? A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ Câu 28: Frutozơ không pứ với chất nào sau đây? A. H 2 /Ni,t 0 C B. Cu(OH) 2 C. Nước Br 2 D. Dd AgNO 3 /NH 3 Câu 29: Để chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit, có thể dùng một trong ba pứ hoá học. Trong các pứ sau, pứ nào không chứng minh được nhóm chức của glucozơ? A. Oxihoá glucozơ bằng AgNO 3 /NH 3 B. Oxi hóa glucozo bằng Cu(OH) 2 đun nóng C. Len men glucozơ bằng xtác enzim D. Khử glucozơ bằng H 2 / Ni, t 0 Câu 30: Cacbonhidrat(gluxit,saccarit) là: A. Hợp chất đa chức, có công thức chung là C n (H 2 O) m B. Hợp chất tạp chức, đa số có công thức chung là C n (H 2 O) m C. Hợp chất chứa nhiều nhóm hidroxyl và nhóm cacbonyl D. Hợp chất chỉ có nguồn gốc từ thực vật Câu 31: Chất tham gia phản ứng tráng gương là A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. glucozơ. D. saccarozơ. Câu 32: Khi thuỷ phân tinh bột ta thu sản phẩm cuối cùng là: A.mantozơ. B. frutozơ. C. glucozơ. D. saccarozơ. Câu 33: Để xác định trong nước tiểu của người benh nhân đái tháo đường người ta dùng: A. Axit axetit B. Đồng (II) hidroxit C. Đồng oxit D. Natri hidroxit Câu 34: Điểm giống nhau giữa glucozơ và sacarozơ là; A. Đều có trong củ cải đường C. Đều hoà tan dd Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường cho dd màu xanh B. Đều tham gia pứ tráng gương D. Đều được sử dụng trong y học Câu 35: Câu nào đúng trong các câu sau: Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về A. Công thức phân tử B. Tính tan trong nước lạnh C. Phản ứng thuỷ phân D. Cấu trúc phân tử Câu 36: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Ruột bánh mì ngọt hơn vỏ bánh B. Khi ăn cơm, nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt C. Nhỏ dd iót lên miếng chuối xanh thấy xuất hiện màu xanh D. Nước ép chuối chín cho pứ tráng bạc Câu 37: Ứng dụng nào không phải là ứng dụng của glucozơ? A. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực B. Tráng gương, tráng phích C. Nguyên liệu sản xuất ancoletylic D. Nguyên liệu sản xuất PVC Câu 38: Các chất glucozơ(C 6 H 12 O 6 ), fomandehit(HCHO), Axetandehit(CH 3 CHO), metylfomiat(HCOOCH 3 ), trong phân tử đều có nhóm –CHO nhưng trong thực tế để tráng gương người ta chỉ dùng:A. C 6 H 12 O 6 B.HCOOCH 3 C. CH 3 CHO D. HCHO Câu 39:Cho biết chất nào sau đây thuộc monosacarit: A.Glucozơ B.Saccarozơ C.Tinh bột D.Xenlulozơ Câu 40:Cho biết chất nào sau đây thuộc polisacarit: A.Glucozơ B.Saccarozơ C.Mantozơ D.Xenlulozơ Câu 41: Chất nào sau đây là đồng phân của Fructozơ? A.Glucozơ B.Saccarozơ C.Mantozơ D.Xenlulozơ Câu 42:Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử,nhưng khi đun nóng với dung dịch H 2 SO 4 lại có thể cho phản ứng tráng gương.Đó là do: A.Đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng. B.Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ. ĐT: (058)2460884 – 0972551080 Email: Ductho1984@gmail.com 6 Ôn thi học kì 1 khối 12 Biên soạn: Phạm Đức Thọ C.Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ D.Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành fructozơ. Câu 43:Trong công nghiệp chế tạo ruột phích,người ta thường sử dụng phản ứng hoá học nào sau đây? A.Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . B.Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . C.Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . D.Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . Câu 44:Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch),đó là loại đường nào? A.Glucozơ B.Mantozơ C.Saccarozơ D.Fructozơ Câu 45:Đường saccarozơ ( đường mía) thuộc loại saccarit nào? A.Monosaccarit B.Đisaccarit C.Polisaccarit D.Oligosaccarit Câu 46:Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là: A.Glucozơ B.Fructozơ C.Saccarozơ D.Mantozơ Câu 47:Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự độ ngọt tăng dần:Glucozơ,Fructozơ, Saccarozơ A.Glucozơ < Saccarozơ < Fructozơ. B.Fructozơ < glucozơ < Saccarozơ C.Glucozơ < Fructozơ < Saccarozơ. D. Saccarozơ <Fructozơ < glucozơ. Câu 48:Một dung dịch có các tính chất: -Tác dụng làm tan Cu(OH) 2 cho phức đồng màu xanh lam. -Tác dụng khử [Ag(NH 3 ) 2 ]OH và Cu(OH) 2 khi đun nóng. -Bị thuỷ phân khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim. Dung dịch đó là: A.Glucozơ B.Fructozơ C.Saccarozơ D.Mantozơ Câu 49:Điều khẳng định nào sau đây không đúng? A.Glucozơ và fructozơ là 2 chất đồng phân của nhau. B.Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương. C.Glucozơ và fructozơ đều làm mất màu nước brom. D.Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng cộng H 2 (Ni/t 0 ). Câu 50:Glucozơ là hợp chất hữu cơ thuộc loại: A.Đơn chức B.Đa chức C.Tạp chức D.Polime. Câu 51: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch xanh lam là: A.glixerol, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ. B.glixerol, glucozơ, fructozơ, mantozơ. C.axetilen, glucozơ, fructozơ, mantozơ. D.saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ. Câu 52:Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ, glixerol, etilenglicol, metanol.Số lượng dung dịch có thể hoà tan Cu(OH) 2 là: A.4 B.5 C.6 D.7 Câu 53: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ, glixerol, etilenglicol, axetilen, fructozơ.Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là: A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 54:Dãy các chất sau thì dãy nào đều tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với Cu(OH) 2 đun nóng cho Cu 2 O kết tủa đỏ gạch? A.Glucozơ, mantozơ, anđehit axetic. B.Glucozơ, saccarozơ, anđehit axetic. C.Glucozơ, saccarozơ, mantozơ. D.Xenlulozơ, fructozơ, mantozơ. Câu55:Chỉ dùng Cu(OH) 2 có thể phân biệt được nhóm chất nào sau đây?(Dụng cụ có đủ) A.Glixerol, glucozơ, fructozơ. B.Saccarozơ, glucozơ, mantozơ. C.Saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic. D.Saccarozơ, glucozơ, glixerol. Câu 56:Cho các chất: X.glucozơ; Y.fructozơ; Z.Saccarozơ; T.Xenlulozơ. Các chất phản ứng được với dung dịch AgNO 3 /NH 3 ,t 0 cho ra Ag là: A.Z, T B.X, Z C.Y, Z D.X, Y Câu 57:Saccarozơ và glucozơ đều có: A.Phản ứng với dung dịch NaCl. B.Phản ứng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. C.Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. D.Phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 đun nóng. Câu 58 Chỉ dùng Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường và khi đun nóng có thể nhận biết được tất cả các chất trong dãy nào dưới đây? A.Các dung dich glucozơ, glixerol, ancol etylic, anđehit axetic B.Các dung dịch glucozơ, anilin, metyl fomiat, axit axetic. C.Các dung dịch saccarozơ, mantozơ, tinh bột, natrifomiat. D.Tất cả đều đúng. II/ TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP Câu 1/ Đun nóng dd chứa 9g glucozơ với AgNO 3 đủ pứ trong dd NH 3 thấy Ag tách ra. Tính lượng Ag thu được. A. 10,8g B. 20,6 C. 28,6 D. 26,1 Câu 2/ Đun nóng dd chứa 36g glucozơ với ddAgNO 3 /NH 3 thì khối lượng Ag thu đươc tối đa là: A. 21,6g B. 32,4 C. 19,8 D. 43.2 Câu 3/ Đun nóng dd chứa m g glucozơ với ddAgNO 3 /NH 3 thì thu được 32,4 g Ag .giá trị m là: A. 21,6g B. 108 C. 27 D. Số khác. Câu 4. Đun nóng dd chứa m g glucozơ với dd AgNO 3 /NH 3 thì thu được 16,2 Ag giá trị m là (H= 75%): A. 21,6g B. 18 g C. 10,125g D. số khác Câu 5. Tính lượng kết tủa bạc hình thành khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dd chứa 18g glucozơ.(H=85%) A. 21,6g B. 10,8 C. 5,4 D. 2,16 Câu 6. Cho 200ml dd glucozơ pứ hoàn toàn với dd AgNO 3 trong NH 3 thấy có 10,8g Ag tách ra. Tính nồng độ mol/lít của dd glucozo đã dùng. A. 0,25M B. 0,05M C. 1M D. số khác Câu 7. Đun nóng dd chứa 54g glucozơ với lượng dư dd AgNO 3 /NH 3 thì lượng Ag tối đa thu đựơc là m gam. Hiệu suất pứ đạt 75%. Giá trị m là.A. 32,4 B. 48,6 C. 64,8 D. 24,3g. Câu 8: Cho 10,8 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 /NH 3 (dư) thì khối lượng Ag thu được là: A.2,16 gam B.3,24 gam C.12,96 gam D.6,48 gam Câu 9/ Cho m gam glucozơ lên men, khí thoát ra được dẫn vào dd nước vôi trong dư thu được 55,2g kết tủa trắng. Tính khối lượng glucozơ đã lên men, biết hiệu suất lên men là 92%. A. 54 B. 58 C. 84 D. 46 Câu 10:Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là: A.184 gam B.138 gam C.276 gam D.92 gam TNPT-2007 Câu 11 : Thủy phân hoàn toàn 1 kg saccarozơ thu được : A. 1 kg glucozơ và 1 kg fructozơ B. 2 kg glucozơ C. 2 kg fructozơ D. 0,5263 kg glucozơ và 0,5263 fructozơ Câu 12: Khối lượng saccarozơ cần để pha 500 ml dung dịch 1M là: A. 85,5g B. 342g C. 171g D. 684g ĐT: (058)2460884 – 0972551080 Email: Ductho1984@gmail.com 7 Ôn thi học kì 1 khối 12 Biên soạn: Phạm Đức Thọ Câu 13: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam. Câu 14: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70. A. 4595 gam. B. 4468 gam. C. 4959 gam. D. 4995 gam. Câu 15: Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là Câu 16: Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO 3 /dung dịch NH 3 dư, thu được 6,48 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là A. 11,4 % B. 14,4 % C. 13,4 % D. 12,4 % Câu 17: CO 2 chiếm 0,03% thể tích không khí. muốn có đủ lượng CO 2 cho phản ứng quang hợp để tạo ra 500 g tinh bột thì cần một thể tích không khí là: a. 1382666,7 lit B. 1382600,0 lit c. 1402666,7 lit d. 1492600,0 lit Câu 18: Cho m g tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic. Toàn bộ CO 2 sinh ra cho vào dung dịch Ca(OH) 2 lấy dư được 750 gam kết tủa. Hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Giá trị của m là: A.940 g B.949,2 g C.950,5 g D.1000 g Câu 19 : Len men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol etylic với hiệu suất của từng giai đoạn là 85%. Khối lượng ancol thu được là: A.398,8 Kgam B.390 Kgam C.389,8K gam D. 400Kgam Câu 20. Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 1 750 000 đvC. Số gốc glucozơ C 6 H 10 O 5 trong phân tử của xenlulozơ là A.10 802 gốc B.1 621 gốc C. 422 gốc D. 21 604 gốc Câu 21: Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong công thức (C 6 H 10 O 5 ) n là A. 10000 B. 8000 C. 9000 D. 7000 Câu 22: Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 4.860.000 (u). Vậy số mắc xích của glucozơ có trong xenlulozơ nếu trên là: A.250.000 B.270.000 C.300.000 D.350.000 Câu 23:. Biết khối lượng phân tử trung bình của PVC và xenlululozơ lần lượt là 250000 và 1620000. Hệ số polimehoá của chúng lần lượt là: A. 6200và 4000 B. 4000 và 2000 C. 400và 10000 D. 4000 và 10000 Câu 24/ Cho m gam glucozơ lên men, khí thoát ra được dẫn vào dd nước vôi trong dư thu được 50g kết tuả trắng. Tính khối lượng glucozơ đã lên men biết hiệu suất lên men là 80%. A. 33,7 B. 20 C. 56,25 D.Số khác Câu 25/ Cho 360gam glucozơ lên men, khí thoát ra được dẫn vào dd nước vôi trong dư thu được m g kết tuả trắng. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là: A. 400 B. 320 C. 200 D.160 Câu 26:Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là: A.360 gam B.480 gam C.270 gam D.300 gam TNPT- 2007 Câu 27: Lên men glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO 2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dd Ca(OH) 2 dư tạo ra 50 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80%. Vậy khối lượng glucozơ cần dùng là: A.33,7 gam B.56,25 gam C.20 gam 90 gam Câu 28: Nếu dùng 1 tấn khoai chứa 20% tinh bột thì thu được bao nhiêu kg glucozơ? Biết hiệu suất pứ là 70%. A. 160,55 B. 150,64 C. 155,54 C.165,65 Câu 29 Khi lên men 1 tấn ngô chứa 65% tinh bột thì khối lượng ancol etylic thu được là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 80%. A.290 kg B.295,3 kg C.300 kg D.350 kg Câu 30: Lượng glucozơ thu được khi thuỷ phân 1kg khoai chứa 20% tinh bột (hiệu suất đạt 81%) là: A. 162g B. 180g C. 81g D.90g Câu 31: Cho 18 gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khối lượng ancol thu được là bao nhiêu ( H=100%)? A. 9,2 am. B. 4,6 gam. C. 120 gam. D. 180 gam. CHƯƠNG 3: AMIN - AMINOAXIT - PEPTIT – PROTEIN I. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT: Câu 1: Số đồng phân amin có công thức phân tử C 2 H 7 N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 2: Số đồng phân amin có công thức phân tử C 3 H 9 N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 3: Số đồng phân amin có công thức phân tử C 4 H 11 N là A. 5. B. 7. C. 6. D. 8. Câu 4: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C 3 H 9 N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 5: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C 4 H 11 N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5 Câu 7: Anilin có công thức là A. CH 3 COOH. B. C 6 H 5 OH. C. C 6 H 5 NH 2 . D. CH 3 OH. Câu 8: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A. H 2 N-[CH 2 ] 6 –NH 2 B. CH 3 –CH(CH 3 )–NH 2 C. CH 3 –NH–CH 3 D. C 6 H 5 NH 2 Câu 10: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH 3 –CH(CH 3 )–NH 2 ? A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin. D. Isopropylamin. Câu 11: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ? A. NH 3 B. C 6 H 5 CH 2 NH 2 C. C 6 H 5 NH 2 D. (CH 3 ) 2 NH Câu 12: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ? A. C 6 H 5 NH 2 B. C 6 H 5 CH 2 NH 2 C. (C 6 H 5 ) 2 NH D. NH 3 Câu 13: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C 6 H 5 -CH 2 -NH 2 ? A. Phenylamin. B. Benzylamin. C. Anilin. D. Phenylmetylamin. Câu 14: Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ? A. C 6 H 5 NH 2 . B. (C 6 H 5 ) 2 NH C. p-CH 3 -C 6 H 4 -NH 2 . D. C 6 H 5 -CH 2 -NH 2 Câu 15: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là A. Anilin B. Natri hiđroxit. C. Natri axetat. D. Amoniac. ĐT: (058)2460884 – 0972551080 Email: Ductho1984@gmail.com 8 Ôn thi học kì 1 khối 12 Biên soạn: Phạm Đức Thọ Câu 16: Chất không phản ứng với dung dịch NaOH là A. C 6 H 5 NH 3 Cl. B. C 6 H 5 CH 2 OH. C. p-CH 3 C 6 H 4 OH. D. C 6 H 5 OH. Câu 17: Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất (dụng cụ,điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là A. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí CO 2 . B. dung dịch Br 2 , dung dịch HCl, khí CO 2 . C. dung dịch Br 2 , dung dịch NaOH, khí CO 2 . D. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí CO 2 . Câu 18: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat. Câu 19: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào A. ancol etylic. B. benzen. C. anilin. D. axit axetic. Câu 20: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là A. C 2 H 5 OH. B. CH 3 NH 2 . C. C 6 H 5 NH 2 . D. NaCl. Câu 21: Anilin (C 6 H 5 NH 2 ) phản ứng với dung dịch A. NaOH. B. HCl. C. Na 2 CO 3 . D. NaCl. Câu 22: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím. Câu 23: Anilin (C 6 H 5 NH 2 ) và phenol (C 6 H 5 OH) đều có phản ứng với A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl. C. nước Br 2 . D. dung dịch NaOH. Câu 24: Dung dịch metylamin trong nước làm A. quì tím không đổi màu. B. quì tím hóa xanh. C. phenolphtalein hoá xanh. D. phenolphtalein không đổi màu. Câu 25: Chất có tính bazơ là A. CH 3 NH 2 . B. CH 3 COOH. C. CH 3 CHO. D. C 6 H 5 OH. Câu 26: Ba chất lỏng: C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, CH 3 NH 2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là A. quỳ tím. B. kim loại Na. C. dung dịch Br 2 . D. dung dịch NaOH. Câu 27. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là A. CH 3 NH 2 , NH 3 , C 6 H 5 NH 2 . B. CH 3 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 , NH 3 . C. C 6 H 5 NH 2 , NH 3 , CH 3 NH 2 . D. NH 3 , CH 3 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 . Câu 28: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 29: Có thể nhận biết lọ đựng dd CH 3 NH 2 bằng cách nào trong các cách sau: A. Nhận biết bằng mùi B. Thêm vài giọt dd H 2 SO 4 C. Thêm vài giọt Na 2 CO 3 D. Đưa đủa thuỷ tinh đã nhúng vào dd HCl đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dd CH 3 NH 2 đậm đặc. Câu 30: Các hiện tượng nào sau đây mô tả không chính xác? A. Nhúng quỳ tím vào dd etylamin thấy quỳ chuyển thành màu xanh B. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hidroclorua làm xuất hiện ”khói trắng” C. Nhỏ vài giọt dd nước brom vào ống nghiệm đựng dd anilin thấy có kết tủa trắng D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dd dimetylamin thấy xuất hiện màu xanh. Câu 31: trong các chất dưới đây tên nào phù hợp với chất : A. Metyletylamin B. Etylmetylamin C. Isopropan D. Isopropinamin Câu 32. Cho amin có cấu tạo: CH 3 -CH(CH 3 )-NH 2 . Chọn tên gọi không đúng? A. Prop-1-ylamin B. Propan-2-amin C. isoproylamin D. Prop-2-ylamin Câu 33. Tên gọi đúng C 6 H 5 NH 2 đúng? A. Benzyl amoni B. Phenyl amoni C. Hexylamin D. Anilin Câu 34: Amin nào dưới đây là amin bậc 2? A. CH 3 -CH 2 NH 2 B. CH 3 -CHNH 2 -CH 3 C. CH 3 -NH-CH 3 D. CH 3 -NCH 3 -CH 2 -CH 3 Câu 35: Công thức nào dưới đây là công thức chung của dãy đồng đẳng amin thơm (chứa 1 vòng bezen) đơn chức bậc nhất? A. C n H 2n-7 NH 2 B. C n H 2n+1 NH 2 C. C 6 H 5 NHC n H 2n+1 D. C n H 2n-3 NHC n H 2n-4 Câu 36: Tên gọi các amin nào sau đây là không đúng? A. CH 3 -NH-CH 3 đimetylamin B. CH 3 -CH 2 -CH 2 NH 2 n-propylamin C. CH 3 CH(CH 3 )-NH 2 isopropylamin D. C 6 H 5 NH 2 alanin Câu 37: Amin nào dưới đây có 4 đồng phân cấu tạo?A. C 2 H 7 N B. C 3 H 9 N C. C 4 H 11 N D. C 5 H 13 N Câu 38: Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta sử dụng lần lượt các thuốc thử nào sau? A. Quì tím, brôm B. dd NaOH và brom C. brôm và quì tím D. dd HCl và quì tím Câu 39: Nhận xét nào dưới đây không đúng? A. Phenol là axit còn anilin là bazơ. B. Dd phenol làm quì tím hóa đỏ còn dd anilin làm quì tím hóa xanh. C. Phenol và anilin đều dễ tham gia phản ứng thế và đều tạo kết tủa trắng với dd brom. D. Phenol và anilin đều khó tham gia phản ứng cộng và đều tạo hợp chất vòng no khi cộng với hiđro. Câu 40: Sở dĩ anilin có tính bazơ yếu hơn NH 3 là do yếu tố nào? A. Nhóm NH 2 - còn 1 cặp electron tự do chưa tham gia liên kết. B. Nhóm NH 2 - có tác dụng đẩy electron về phía vòng benzen làm giảm mật độ electron của N. C. Gốc phenyl có ảnh hưởng làm giảm mật độ electron của nguyên tử N. D. Phân tử khối của anilin lớn hơn so với NH 3 Câu 41: Hãy chỉ ra điều sai trong các điều sau? A. Các amin đều có tính bazơ B. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH 3 C. Amin tác dụng với axit cho ra muối D. Amin là hợp chất hữu cơ có tính chất lưỡng tính Câu 42 : Dd etylamin tác dụng với dd nước của chất nào sau đây? A. NaOH B. NH 3 C. NaCl D. FeCl 3 và H 2 SO 4 Câu 43: Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất? A. Anilin B. Metylamin C. Amoniac D. Đimetylamin Câu 44: Sắp xếp các chất sau đây theo tính bazơ giảm dần? (1) C 6 H 5 NH 2 (2) C 2 H 5 NH 2 (3) (C 6 H 5 ) 2 NH (4) (C 2 H 5 ) 2 NH (5) NaOH (6) NH 3 A. 1>3>5>4>2>6 B. 6>4>3>5>1>2 C. 5>4>2>1>3>6 D. 5>4>2>6>1>3 Câu 45: Dd nào dưới đây không làm quì tím đổi màu? A. C 6 H 5 NH 2 B. NH 3 C. CH 3 CH 2 NH 2 D. CH 3 NHCH 2 CH 3 ĐT: (058)2460884 – 0972551080 Email: Ductho1984@gmail.com 9 CH 3 –CH-NH 2 │ CH 3 ễn thi hc kỡ 1 khi 12 Biờn son: Phm c Th Cõu 46: Dd etylamin khụng tỏc dng vi cht no sau õy? A. axit HCl B. dd CuCl 2 C. dd HNO 3 D. Cu(OH) 2 Cõu 47: Dựng nc brụm khụng phõn bit c 2 cht trong cỏc cp no sau õy? A. dd anilin v dd NH 3 B. Anilin v xiclohexylamin C. Anilin v phenol D. Anilin v benzen. BI P P DNG: Cõu 1: Cho 5,9 gam Propylamin (C 3 H 7 NH 2 ) tỏc dng va vi axit HCl. Khi lng mui (C 3 H 7 NH 3 Cl) thu c l (Cho H = 1, C = 12, N = 14) A. 8,15 gam. B. 9,65 gam. C. 8,10 gam. D. 9,55 gam. Cõu 2: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tỏc dng va vi axit HCl. Khi lng mui thu c l A. 7,65 gam. B. 8,15 gam. C. 8,10 gam. D. 0,85 gam. Cõu 3: Cho anilin tỏc dng va vi dung dch HCl thu c 38,85 gam mui. Khi lng anilin ó phn ng l: A. 18,6g B. 9,3g C. 37,2g D. 27,9g. Cõu 4: Th tớch nc brom 3% (d = 1,3g/ml) cn dựng iu ch 4,4 gam kt ta 2,4,6 tribrom anilin l A. 164,1ml. B. 49,23ml. C 146,1ml. D. 16,41ml. Cõu 5 Cho 11,25 gam C 2 H 5 NH 2 tỏc dng vi 200 ml dung dch HCl x (M). Sau khi phn ng xong thu c dung dch cú cha 22,2 gam cht tan. Giỏ tr ca x l A. 1,3M B. 1,25M C. 1,36M D. 1,5M Cõu 6: Cho etyl amin tỏc dng 2000 ml dd HCl 0,3M. khi lng sn phm A. 48,3g. B. 48,9g. C. 94,8g. D. 84,9g. Cõu 7 : Cho 7,75 metyl amin tỏc dng HCl khi lng sn phm l A. 11,7475. B. 16,785. C. 11,7495. D. 16,875. Cõu 8: Cho anilin tỏc dng 2000ml dd Br 2 0,3M. Khi lng kt ta thu c l A.66.5g B.66g C.33g D.44g Cõu 9: ( TN- PB- 2007)Cho 9 gam C 2 H 5 NH 2 tỏc dng va vi dung dch HCl, lng mui thu c l A. 0,85gam. B. 16,3 gam. C. 7,65gam. D. 8,10gam. Cõu 10: (TN- B tỳc -2009) Cho 0,1 mol anilin (C 6 H 5 NH 2 ) tỏc dng va vi axit HCl. Khi lng mui phenylamoniclorua ( C 6 H 5 NH 3 Cl) thu c l A. 25,900 gam . B. 6,475gam. C. 19,425gam. D. 12,950gam Cõu 11: Cho m gam Anilin tỏc dng ht vi dung dch Br 2 thu c 9,9 gam kt ta. Giỏ tr m ó dựng l A. 0,93 gam B. 2,79 gam C. 1,86 gam D. 3,72 gam Cõu 12: Th tớch nc brom 5 % (d = 1,3g/ml) cn dựng iu ch 3,96 gam kt ta 2,4,6 tribrom anilin l A. 164,1ml. B. 49,23ml. C 88,61 ml. D. s khỏc . Cõu 13:t chỏy hon ton mt amin n chc b 1 thu c CO 2 v H 2 O theo t l 2 2 CO H O = 6 7 . Vy CT amin ú l: A. C 3 H 7 N B. C 4 H 9 N C. CH 5 N D. C 2 H 7 N Cõu 14:t chỏy hon ton mt amin n chc cha no thu c CO 2 v H 2 O theo t l 2 2 CO H O = 8 9 . Vy CT amin ú l: A. C 3 H 6 N B. C 4 H 9 N C. C 4 H 8 N D. C 3 H 7 N Cõu 15. t chỏy hon ton mt amin n chc cha no cú mt liờn kt ụi mch cacbon ta thu c CO 2 v H 2 O theo t l mol = 6:9. Vy cụng thc phõn t ca amin l cụng thc no? A. CH 3 NH 2 B. C 4 H 9 N C. C 2 H 7 N D. C 3 H 9 N Cõu 16. trung hũa 25 gam dung dch ca mt amin n chc X nng 12,4% cn dựng 100ml dung dch HCl 1M. Cụng thc phõn t ca X l (Cho H = 1; C = 12; N = 14) A. C 3 H 7 N. B. C 2 H 7 N. C. C 3 H 5 N. D. CH 5 N. Cõu 17 : trung hũa 20 gam dung dch ca mt amin n chc X nng 22,5% cn dựng 100ml dung dch HCl 1M. Cụng thc phõn t ca X l (Cho H = 1; C = 12; N = 14) A. C 2 H 7 N B. CH 5 N C. C 3 H 5 N D. C 3 H 7 N Cõu 18: Trung hũa 3,1 gam mt amin n chc cn 100 ml dung dch HCl 1M. Cụng thc phõn t ca X l A. C 2 H 5 N B. CH 5 N C. C 3 H 9 N D. C 3 H 7 N Cõu 19. Khi t chỏy hon ton mt amin n chc X, thu c 8,4 lớt khớ CO 2 , 1,4 lớt khớ N 2 (cỏc th tớch khớ o ktc) v 10,125 gam H2O. Cụng thc phõn t ca X l (cho H = 1, O = 16) A. C 2 H 7 N. B. C 4 H 9 N. C. C 3 H 7 N. D. C 3 H 9 N. Cau 20: Đốt cháy một amin no đơn chức mạch thẳng ta thu đợc CO 2 và H 2 O có tỉ lệ mol 2 2 8 11 CO H O n : n := . CTCT của X là : A. (C 2 H 5 ) 2 NH B. CH 3 (CH 2 ) 3 NH 2 C. CH 3 NHCH 2 CH 2 CH 3 D. Cả 3 Cõu 21. t chỏy mt amin n chc no (h) thu c t l s mol CO 2 : H 2 O l 2 : 5. Amin ó cho cú tờn gi no di õy? A. imetylamin. B. Metylamin. C. Trimetylamin. D. Izopropylamin Cõu 22: t chỏy hon ton 5,9 gam mt amin no h n chc X thu c 6,72 lớt CO 2 , . Cụng thc ca X l A. C 3 H 6 O. B. C 3 H 5 NO 3 . C. C 3 H 9 N. D. C 3 H 7 NO 2 . Cõu 23: t chỏy hon ton 6,2 gam mt amin no h n chc, cn 10,08 lớt O 2 ktc. CTPT l A. C 4 H 11 N. B. CH 5 N. C. C 3 H 9 N. D. C 5 H 13 N. Cõu 24: t chỏy hon ton amin no n chc X, thu c 16,8 lớt CO 2 ; 2,8 lớt N 2 (ktc) v 20,25 g H 2 O. Cụng thc phõn t ca X l A. C 4 H 9 N. B. C 3 H 7 N. C. C 2 H 7 N. D. C 3 H 9 N. Cõu 25: (SBT) Khi t chỏy hon ton mt amin n chc X, thu c 16,8 lớt khớ CO 2 . 2,8 lớt khớ N 2 ( ktc) v 20,25 gam nc. Cụng thc phõn t ca X l A. C 4 H 9 N. B. C 3 H 7 N. C. C 2 H 7 N. D. C 3 H 9 N. Cõu 26. Khi t chỏy hon ton mt amin n chc X, thu c 8,4 lớt khớ CO 2 v 1,4 lớt khớ N 2 v 10,125g H 2 O. Cụng thc phõn t l (cỏc khớ o ktc) T: (058)2460884 0972551080 Email: Ductho1984@gmail.com 10 [...]... lượt là A CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH 3- CH(NH2 )- COOH B CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH 2- CH 2- COOH C CH2=CH2, CH 3- CH=C= CH2, NH 2- CH 2- COOH D CH2=CH2, CH 3- CH=CH-CH3, NH 2- CH 2- CH 2- COOH Câu 12 : Trong số các loại tơ sau: (1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n (3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n Tơ nilon-6,6 là A (1) B (1) , (2), (3) C (3) D (2) Câu 13 : Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách... gốc α-amino axit Câu 21: Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau? A 3 chất B 5 chất C 6 chất D 8 chất Câu 22: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ? A H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH B H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH C H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH D H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH Câu 23: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ? A 1 chất... nào sau đây? A H2N- CH2-COOH B CH 3- CH(NH2)-COOH.C CH3-CH(NH2)-CH2-COOH D C3H7-CH(NH2)-COOH Câu 8 X là một α - amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH Cho 15 ,1 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18 ,75 gam muối Cơng thức cấu tạo của X là cơng thức nào? A C6H 5- CH(NH2)-COOH B CH 3- CH(NH2)-COOH C CH3-CH(NH2)-CH2-COOH D C3H7CH(NH2)CH2COOH Câu 9 : X lµ mét amino axit Khi cho 0, 01 mol X t¸c dơng... (058)2460884 – 09725 510 80 Email: Ductho1984@gmail.com 12 Ơn thi học kì 1 khối 12 Biên soạn: Phạm Đức Thọ C C6H5CH=CH2 D CH3COOCH=CH2 Câu 17 : Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng A trao đổi B oxi hố - khử C trùng hợp D trùng ngưng Câu 18 : Cơng thức cấu tạo của polibutađien là A (-CF2-CF 2-) n B (-CH2-CHCl-)n C (-CH2-CH 2-) n D (-CH2-CH=CH-CH 2-) n Câu 19 : Tơ được sản xuất từ xenlulozơ... CH2=CH-CH=CH2 Câu 10 : Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2 B CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2 C CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh D CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2 Câu 11 : Cho các polime sau: (-CH2 – CH 2-) n ; (- CH 2- CH=CH- CH 2-) n ; (- NH-CH2 -CO-)n Cơng thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là A CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH 3-. .. bằng phản ứng trùng ngưng A HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH B HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH C HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2 D H2N-(CH2)5-COOH Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hố: Glucozơ → X → Y → Cao su Buna Hai chất X, Y lần lượt là A CH3CH2OH và CH3CHO B CH3CH2OH và CH2=CH2 C CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3 D CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2 Câu 26: Cao su buna được tạo thành từ buta -1 , 3- ien bằng phản ứng A trùng hợp... lượng muối thu được 11 ,1 gam Giá trị m đã dùng là ĐT: (058)2460884 – 09725 510 80 Email: Ductho1984@gmail.com 11 Ơn thi học kì 1 khối 12 Biên soạn: Phạm Đức Thọ A 0,89 gam B 10 ,3 gam C 8,9 gam D 7,5 gam Câu 4: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là A 9,9 gam B 9,8 gam C 7,9 gam D 9,7 gam Câu 5: ( TN- KPB- 200 7- L2)Khi cho 3,75... nhiên + HCl t 0→ OH − ,t 0 C poli(vinyl axetat) + H2O → D amilozơ + H2O H +0 → ,t C©u 36 Trong sè c¸c lo¹i t¬ sau: (1) [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n (3) [C6H7O2(O-CO-CH3)3]n T¬ thc lo¹i sỵi poliamit lµ: A (1) vµ (3) B (2) vµ (3) C (1) vµ (2) D (1) , (2) vµ (3) C©u 37 T¹i sao c¸c polime kh«ng cã nhiƯt ®é nãng ch¶y x¸c ®Þnh A do chóng cã khèi lỵng qóa lín B do chóng cã cÊu... 9,7gam C 4,85gam D 10 gam Câu 6 X là một α - amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH Cho 23,4 gam X tác dụng với HCl dư thu được 30,7 gam muối Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là cơng thức nào? A CH3-CH(NH2)-COOH B H2N-CH2-COOH C.H2N-CH2CH2-COOH D.CH2=C(CH3)CH(NH2)COOH Câu 7 X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm - NH2 và 1 nhóm COOH Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo r a 1, 255 gam muối Cơng... mét amino axit Khi cho 0, 01 mol X t¸c dơng víi HCl th× dïng hÕt 80 ml dung dÞch HCl 0 ,12 5 M vµ thu ® ỵc 1, 835 g mi khan Cßn khi cho 0, 01 mol X t¸c dơng víi dung dÞch NaOH th× cÇn 25 gam dung dÞch NaOH 3,2% C«ng thøc nµo sau ®©y lµ cđa X ? A C7H1 2-( NH)-COOH B C3H 6-( NH)-COOH C NH 2-C3H 5-( COOH) D (NH 2)2-C3H5-COOH Câu 10 : Mét amino axit (X) cã c«ng thøc tỉng qu¸t NH 2RCOOH §èt ch¸y hoµn toµn a mol X thu . N-CH 2 -CO-NH-CH 2 -CH 2 -COOH. B. H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH(CH 3 )-COOH. C. H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH(CH 3 )-CO-NH-CH 2 -COOH. D. H 2 N-CH(CH 3 )-CO-NH-CH 2 -CO-NH-CH(CH. , CH 3 - CH=CH-CH 3 , NH 2 - CH 2 - CH 2 - COOH. Cõu 12 : Trong s cỏc loi t sau: (1) [-NH-(CH 2 ) 6 -NH-OC-(CH 2 ) 4 -CO-] n (2) [-NH-(CH 2 ) 5 -CO-] n (3)