Giáo án : Âm nhạc Chủ đề : Bác Hồ Thủ đô Hà Nội Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn (4 – 5 tuổi) Số trẻ: 20 25 trẻ Thời gian: 25 – 30 phút Ngày soạn: 02 – 05 – 2016 Ngày dạy : Người soạn và thực hiện : Trịnh Thị Như Quỳnh Nội dung chính: vỗ tay theo nhịp cho bài hát “ Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng” – Phạm Tuyên Nội dung kết hợp: nghe hát “yêu Hà Nội” – Bảo Trọng Trò chơi âm nhạc: nghe tiếng hát tìm đồ vật I. Mục đính yêu cầu 1. Mục đích Phát triển ở trẻ khả năng vận động theo nhạc giúp trẻ vỗ tay chính xác theo nhịp cho bài hát” Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng” Giúp trẻ yêu thích hình thức vỗ tay theo nhịp, trẻ tự tin thể hiện khả năng vận động theo nhạc Củng cố và phát triển ở trẻ khả năng nghe nhạc giúp trẻ cảm nhận được giai điệu vui tươi, tình cảm của bài hát “ Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng 2. Yêu cầu Trẻ hứng thú với hình thức vận động vỗ tay theo nhịp diệu cho bài hát “ Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng” Trẻ vỗ tay, chính xác vào các phách mạnh trong bài, phù hợp với nhịp diệu 24 của bài hát, trẻ biết chơi cùng nhau, biết phối hợp hoạt động Trẻ chăm chú lắng nghe cô thể hiện trọn vẹn bài hát “ Yêu Hà Nội” trẻ cảm nhận được giai điệu vui tươi, tình cảm của bài hát, biết thể hiện cảm xúc của mình đối với bài hát qua sự chuyển động tự nhiên của cơ thể Trẻ biết cách chơi trò chơi âm nhạc nghe tiếng hát tìm đồ vật Trẻ hứng thú , tích cực tham gia hoạt động II. Chuẩn b
Giáo án : Âm nhạc Chủ đề : Bác Hồ - Thủ đô Hà Nội Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn (4 – tuổi) Số trẻ: 20 25 trẻ Thời gian: 25 – 30 phút Ngày soạn: 02 – 05 – 2016 Ngày dạy : Người soạn thực : Trịnh Thị Như Quỳnh Nội dung chính: vỗ tay theo nhịp cho hát “ Như có Bác Hồ ngày vui đại thắng” – Phạm Tuyên Nội dung kết hợp: nghe hát “yêu Hà Nội” – Bảo Trọng Trò chơi âm nhạc: nghe tiếng hát tìm đồ vật I - II Mục đính yêu cầu Mục đích Phát triển trẻ khả vận động theo nhạc giúp trẻ vỗ tay xác theo nhịp cho hát” Như có Bác Hồ ngày vui đại thắng” Giúp trẻ yêu thích hình thức vỗ tay theo nhịp, trẻ tự tin thể khả vận động theo nhạc Củng cố phát triển trẻ khả nghe nhạc giúp trẻ cảm nhận giai điệu vui tươi, tình cảm hát “ Như có Bác Hồ ngày vui đại thắng Yêu cầu Trẻ hứng thú với hình thức vận động vỗ tay theo nhịp diệu cho hát “ Như có Bác Hồ ngày vui đại thắng” Trẻ vỗ tay, xác vào phách mạnh bài, phù hợp với nhịp diệu 2/4 hát, trẻ biết chơi nhau, biết phối hợp hoạt động Trẻ chăm lắng nghe cô thể trọn vẹn hát “ Yêu Hà Nội” trẻ cảm nhận giai điệu vui tươi, tình cảm hát, biết thể cảm xúc hát qua chuyển động tự nhiên thể Trẻ biết cách chơi trò chơi âm nhạc nghe tiếng hát tìm đồ vật Trẻ hứng thú , tích cực tham gia hoạt động Chuẩn bị Trẻ - Trang phục: gọn gang, III Tâm thế: trẻ sẵn sang tham gia học, tâm vui tươi, thoải mái, Đội hình: chữ “V” Cô Giáo viên phải thuộc lời hát thuộc giáo án Nhạc đệm hát “ Yêu Hà Nội” “ Như có Bác Hồ ngày vui đại thắng” Đồ dung: que chỉ, đĩa, nốt nhạc Tiến hành Hướng dẫn cô giáo ổn định tổ chức, gây hưng thú - cô chào hôm cố thấy lớp học đầy đủ, trang phục gòn gang, xinh đẹp cô khen lớp nội dung nội dung vỗ tay theo nhịp hát“ Như có Bác Hồ ngày vui đại thắng” bước 1: Giới thiệu gián tiếp vào hát - ơi, có biết hát hay mà có câu hát “ Như có Bác Hồ ngày vui đại thắng” - lời hát “ Như có Bác Hồ ngày vui đại thắng” lớp giỏi cô khen lớp - cô mời hát hát lại hát nhạc đệm lần - cô khen trẻ - hát hay, giai điệu rổn rang trang nghiêm ca ngời Bác Hồ đất nước Việt Nam Nói kháng chiến trường kỳ thành công vang dội, với không khí vui tươi cô hướng dẫn vô tay theo nhịp để hát thêm sinh động vui nhộn Bước - lần 1: giáo viên hát vỗ tay theo nhịp hát (không nhạc không giải thích) - lần 2: cô vừa đọc lời ca vữa vỗ tay theo nhịp - lưu ý, quan sát cô vỗ tay tất phách mạnh có hát Đầu tiên cô mở bàn tày ra, vỗ tay, vỗ tay vào chữ “ nhớ” vừa hát vừa vỗ tay vào chữ Hồ, vui, thắng, hoàng, 30, trang, ven, sông, nam, Hồ, minh - lần 3: cô hát với nhạc không lời, kết hợp với vỗ tay theo nhip, nhịp nhàng, hết hát Bước 3: Hướng dẫn trẻ vỗ tay theo nhịp - yêu cầu lớp vừa hát vừa vỗ tay cô, hát chậm, vỗ tay to theo nhịp hát khen trẻ vỗ tay xác theo nhịp - mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát vỗ tay theo nhịp Hoạt động trẻ Lắng nghe chào cô Trẻ lắng nghe trả lời Đứng lên hát chuyển đồng theo lời hát Trẻ lắng nghe quan sát - giáo viên khen ngợi, động viên trẻ - lớp hát vỗ tay theo nhịp lần Bước 4: củng cố - đặt câu hỏi khen ngợi cảm xúc trẻ vừa làm mà vui Trẻ quan sát nhận xét, khen ngợi trẻ hát hay, biết vỗ tay nhịp hát 2.2 Nội dung kết hợp 2.2.1 nghe hát “ Yêu Hà Nội bước giáo viên mở đoạn nhạc không lời hát Yêu Hà Nội cho trẻ nghe hỏi trẻ hát nào? - à! Đúng đoạn nhạc yêu Hà Nội hát hay với giai diệu vui tươi, tình cảm chứa tình yêu thương nhỏ có không Bước Lần 1: cô hát truyền cảm với nhạc không lời - cho cô biết cô vừa hát sang tác nhỉ? Các thấy giai điệu hát nhỉ? Có vui tươi không - giáo viên lắng nghe, khen trẻ Lần 2: mời trẻ đứng lên, nghe nhạc có lời - cô mời lớp đứng nên, chuyển động theo giai điệu hát ! - vừa làm nhỉ? Chúng thấy vui không? Cô thấy lớp chăm học bài, biết lắng nghe lời cô biết vận dụng động tác đẹp mắt để thể tình yêu hát, cô khen lớp Trẻ trả lời 2.2.2 trò chơi âm nhạc “ Nghe tiếng hát tìm đồ vật” - hôm cô thấy lơp học ngoan nên cô thưởng cho lớp trò chơi nghe nhạc hát tìm đồ vật có muốn chơi cô không nào? Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi (nếu trẻ không nhắc lại cô giới thiệu lại) Trẻ - cách chơi cho trẻ ngồi thành vòng tròn gọi trẻ cho ngồi quay mặt Cô giấu đồ chơi như: ô tô máy bay, mèo nhựa sau lưng bạn lớp - cô giấu đồ xong hiệu cho bạn tìm theo vòng tròn phía trước mặt bạn, lớp hát hát.bạn gần đến chỗ giấu đồ vật bạn hát to, bạn xa lớp đồng loạt hát nhỏ Khi thấy thấy lớp hát to bạn phải dừng lại để tìm đồ vật bị giấu xung quanh khu vực - luật chơi - sẵn sang chơi chưa? - tiến hành cho trẻ chơi giáo viên ý quan sát động viên trẻ lúc chơi kết thúc - hôm học giỏi, ngoan, tham gia trò chơi tích cực - giáo viên khuyến khích, động viên trẻ, hứa hẹn với trẻ lắng nghe trả lời Có Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe