1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA HÀN QUỐC

38 953 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 613,33 KB

Nội dung

Thủ đô của Hàn Quốc là Seoul, một trung tâm đô thị lớn thứ hai trên thế giới và là thành phố toàn cầu quan trọng. Lãnh thổ Hàn Quốc trải rộng 100,032 km vuông. Với dân số50.76 triệu người, Hàn Quốc là quốc gia có mật độ dân số cao thứ ba (sau Bangladesh và Đài Loan) trong số các quốc gia có diện tích đáng kể. Địa hình chủ yếu của Hàn quốc là núi đồi gập ghềnh.Dãy núi chính là T`aebaeksanmaek,chạy theo hướng bắc nam song song với bờ biển phía đông.Đỉnh cao nhất của Hàn quốc là Hallasan,cao 1,950 mét nằm trên đảo cheju.Đồng bằng chỉ chiếm chưa đến 15 tổng diện tích và tập trung ở vùng ven biển phía tây Khác với miền bắc,HQ tuơng đối nghèo về khoáng sản.Tài nguyên chính của HQ là than (đa phần là than antraxít),quặng sắt và graphit.Ngoài ra còn có vàng ,bạc đồng,chì,vônfram,kẽm và uran.Có rất nhiều đá vôi ở Hàn quốc.

NHÓM CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA HÀN QUỐC 1.Ngô Lan Anh 2.Nguyễn Phương Hoa 3.Nguyễn Mai Hồng 4.Dư Thị Lan Hương 5.Trương Huyền Nhã 6.Trần Thị Thúy Ngân 7.Nguyễn Minh Ngọc 8.Trần Thanh Tú 9.Trần Thị Hải Yến Mục lục CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƯỚC HÀN QUỐC .1 I.Vị trí địa lý .1 II.Tình hình kinh tế CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA HÀN QUỐC QUA TỪNGTHỜI KÌ I Giai đoạn 1960-1980 1.1.Chính sách Thương mại Quốc tế 1.1.1.Mô hình sách 1.1.2.Kết 10 1.2.Chính sách đầu tư Quốc tế 11 1.2.1.Mô hình mục tiêu sách .11 1.2.2.Các biện pháp sách cụ thể .11 II.Giai đoạn 1981-1990 13 2.1 Chính sách thương mại quốc tế 13 2.1.1 Mô hình sách: 13 2.1.2 Nội dung sách: .13 2.1.3 Biện pháp thực hiện: 13 2.1.4 Kết đạt 15 2.2 Chính sách đầu tư quốc tế 16 2.2.1 Mô hình sách: .17 2.2.2 Các biện pháp thực hiện: .17 III Giai đoạn 1990 – 18 3.1.Chính sách thương mại quốc tế 18 3.1.1Mô hình sách 18 3.1.2.Công cụ biện pháp 20 3.1.3.Kết đạt .23 3.2.Chính sách đầu tư quốc tế 26 3.2.1.Mô hình sách 27 3.2.2.Biện pháp 27 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM .29 I.Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc 29 1.1.Về Đầu tư .29 1.2.Về thương mại .30 1.3.Lĩnh vực khác 32 1.3.1.Lao động 33 1.3.2.Hợp tác du lịch 33 1.3.3.Hợp tác văn hoá - giáo dục .33 1.3.4 Quốc phòng an ninh .34 II.Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 34 2.1 Về sách thương mại quốc tế 34 2.2 Về sách đầu tư quốc tế 35 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƯỚC HÀN QUỐC Đại Hàn Dân Quốc (Tiếng Triều Tiên: 대한민국/ 大韓民國/ Daehan Minguk), gọi tắt Hàn Quốc, gọi Nam Hàn, Nam Triều Tiên, Đại Hàn, Cộng hòa Triều Tiên I.Vị trí địa lý: Hàn Quốc quốc gia thuộc Đông Á, nằm nửa phía nam bán đảo Triều Tiên phía bắc giáp với Bắc Triều Tiên phía đông Hàn Quốc giáp với biển Nhật Bản, phía tây Hoàng Hải Thủ đô Hàn Quốc Seoul, trung tâm đô thị lớn thứ hai giới thành phố toàn cầu quan trọng Lãnh thổ Hàn Quốc trải rộng 100,032 km vuông Với dân [Type text] Page số50.76 triệu người, Hàn Quốc quốc gia có mật độ dân số cao thứ ba (sau Bangladesh Đài Loan) số quốc gia có diện tích đáng kể Địa hình chủ yếu Hàn quốc núi đồi gập ghềnh.Dãy núi T`aebaeksanmaek,chạy theo hướng bắc nam song song với bờ biển phía đông.Đỉnh cao Hàn quốc Halla-san,cao 1,950 mét nằm đảo cheju.Đồng chiếm chưa đến 1/5 tổng diện tích tập trung vùng ven biển phía tây Khác với miền bắc,HQ tuơng đối nghèo khoáng sản.Tài nguyên HQ than (đa phần than antraxít),quặng sắt graphit.Ngoài có vàng ,bạc đồng,chì,vônfram,kẽm uran.Có nhiều đá vôi Hàn quốc II.Tình hình kinh tế - Kinh tế Hàn Quốc kinh tế phát triển, đứng thứ châu Á đứng thứ 10 giới theo GDP năm 2006 Sau Chiến tranh Triều Tiên, kinh tế Hàn Quốc phát triển nhanh chóng, từ nước nghèo giới trở thành nước giàu - Hàn Quốc đạt tăng trưởng kinh tế với tốc độ chưa có hầu hết sở hạ tầng công nghiệp quốc gia bị phá hủy Chiến tranh Hàn Quốc kéo dài năm [Type text] Page đất nước cạn kiệt vốn tài nguyên thiên nhiên Bởi trình phát triển kinh tế giới gọi là"Kỳ tích sông Hàn" Biểu đồ 1.1: Năm mặt hàng xuất hàng đầu số lượng xuất Hàn Quốc - Vào đầu năm 1960, Hàn Quốc tiếp tục đẩy mạnh kế hoạch phát triển kinh tế định hướng xuất Ban đầu, mặt hàng xuất chủ yếu sản phẩm công nghiệp nhẹ sản xuất nhà máy nhỏ, nguyên liệu thô Vào năm 1970, phủ đầu tư vào sở hạ tầng hóa chất nặng đặt tảng cho xuất - sản phẩm công nghiệp nặng Hiện nay, Hàn Quốc có nhiều ngành công nghiệp có tính cạnh tranh quốc tế vững chắc, công nghiệp đóng tàu, sắt thép hóa chất Hàn Quốc đăng cai tổ chức Thế vận hội Seoul 1988, tạo tiền đề gia nhập vào hàng ngũ nước bán tiên tiến Truyền thông đại chúng quốc tế gọi Hàn Quốc bốn hổ Châu Á, với Đài Loan, Singapore, Hồng Kông [Type text] Page - Vào tháng tháng 12 năm 1996, Hàn Quốc trở thành nước thứ 29 gia nhập Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OECD, phần lớn gồm quốc gia phát triển giới - Vậy Hàn Quốc từ một‘con rồng châu Á’ vươn lên thành ‘con rồng Thế giới’ Vào năm 1960, kim ngạch xuất Hàn Quốc đạt 32,8 triệu đô la Mỹ; tính đến năm 2013, kim ngạch xuất tăng 559,6 tỷ đô la Mỹ Vào năm 1948, GDP đầu người đạt mức thấp, 60 đô la Mỹ đến năm 2013, số 26.205 đô la Mỹ Biểu đồ 1.2:GDP Hàn Quốc qua cac năm - Trong bối cảnh thiếu vốn tài nguyên, Hàn Quốc dần tạo lập cấu trúc kinh tế định hướng xuất tập trung vào doanh nghiệp lớn Các quan đầu não tập đoàn doanh nghiệp lớn dần nắm vai trò thống trị công nghiệp Bên cạnh đó, kinh tế quốc gia phụ thuộc nhiều vào xuất nhập nên cấu trúc kinh tế dễ bị - ảnh hưởng điều kiện bên Vào tháng 11 năm 1997, khủng hoảng ngoại tệ bùng phát khiến Hàn Quốc phải xin viện trợ Quỹ tiền tệ giới (IMF) Đây thử thách mà Hàn Quốc phải đối mặt sau nhiều [Type text] năm tăng trưởng Page kinh tế nhanh chóng Biểu đồ 1.3: Quy mô thương mại Hàn Quốc năm 2013 Hàn Quốc có bước mạnh mẽ việc đào thải doanh nghiệp hoạt động khỏi thị trường tiếp tục đẩy mạnh tái cấu trúc công nghiệp Chỉ hai năm, đất nước tìm lại tốc độ tăng trưởng trước cân lại giá thị trường, kiểm soát cán cân thặng dư tài khoản Biểu đồ 1.4: Dự trữ ngoại tệ qua năm [Type text] Page vãng lai - Sau vượt qua khủng hoảng kinh tế, kinh tế Hàn Quốc tiếp tục ghi nhận số tăng trưởng bền vững GDP danh nghĩa tăng gấp đôi từ 504,6 tỷ đô la Mỹ năm 2001 lên 1.049,3 tỷ đô la Mỹ năm 2007, tốc độ tăng trưởng cao 4~5% năm, ngoại trừ - giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu Trên thực tế, suốt giai đoạn 2008-2010, hầu giới trải qua khủng hoảng tài Hàn Quốc đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế đáng kinh ngạc mức 6,3% Các quan ngôn luận truyền thông lớn giới gọi thành tựu Hàn Quốc “cuốn sách giáo khoa kinh nghiệm khôi phục sau khủng hoảng” Đến năm 2010, Hàn Quốc lên quốc gia xuất lớn thứ giới Từ năm 2011 đến 2013, tổng khối lượng xuất nhập đạt tỷ tỷ đô la Mỹ Do đó, Hàn Quốc trở thành nước thứ giới đạt mục tiêu tỷ đô la Mỹ hàng năm lĩnh vực ngoại thương Dự trữ ngoại tệ đạt 363,6 tỷ đô la Mỹ tính đến cuối tháng 12 năm 2014 Hiện Hàn Quốc vị hoàn toàn ổn định để đương đầu với khủng hoảng ngoại tệ, với tỷ lệ nợ nước ngắn hạn 31,7% năm - 2014 Do công nhận thành phát triển kinh tế thần kỳ, uy tín Hàn Quốc trường quốc tế ngày tăng cao [Type text] Page CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA HÀN QUỐC QUA TỪNG THỜI KÌ I Giai đoạn 1960-1980 [Type text] Page 10 - FTAs under negotiation o Korea-Canada FTA o Korea-Mexico FTA o Korea-GCC FTA o Korea-Australia FTA o Korea-New Zealand FTA o Korea-China FTA o Korea-Indonesia FTA o Korea-China-Japan FTA o RCEP (Regional Comprehensive Economic Partnership) o Korea-Japan FTA - FTAs under consideration o Korea-MERCOSUR TA o Korea-Israel FTA o Korea-Central America FTA o Korea-Malaysia FTA Bước chuyển sang sách FTA cho thấy thay đổi tư sách hội nhập Hàn Quốc, giúp Hàn Quốc đẩy nhanh cải cách nâng cao lực cạnh tranh quốc tế Bên cạnh đó, việc tham gia FTA làm gia tăng liên kết thị trường, thúc đảy cạnh tranh, thu hút dòng đầu tư từ nước ngoài, tái cấu trúc khu vực doanh nghiệp nước - Gia nhập WTO 1/1/1995 Kể từ tham gia WTO vào năm 1995, Chính phủ Hàn Quốc hợp tác với đối tác kinh doanh mình, thỏa thuận thương mại sản phẩm công nghệ thông tin, dịch vụ tài dịch vụ viễn thông kí - kết Kí kết hiệp định thương mại tự với nước khu vựa giới như: Hoa Kỳ, EU, ASEAN, Việt Nam… Tích cực tham gia vào tổ chức quốc tế khu vực như: WTO, APEC, ASEM… [Type text] Page 24 3.1.3.Kết đạt a.Xuất khâu Tính đến năm 2014, Hàn Quốc xếp hạng kinh tế định hướng xuất lớn giới Tổng kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ chiếm 50,6% tổng sản phẩm nội địa Hàn Quốc [Type text] Page 25 Biểu đồ 2.2: Kim ngạch xuất hàng hóa Hàn Quốc giai đoạn 2004-2014 Các thị trường xuất Hàn Quốc gồm Trung Quốc đứng thứ chiếm 24,1%, Hoa Kỳ đứng thứ hai với 10,1%, thị trường Nhật Bản, Hồng Kông, Singapore, Đài Loan, Đức… [Type text] Page 26 Biểu đồ 2.3: Đối tác xuất Hàn Quốc b.Nhập Đối tác nhập Hàn quốc Các thị trường nhập Hàn Quốc gồm Trung Quốc đứng thứ chiếm 16%, Nhật Bản đứng thứ hai với 12%, thị trường Hoa Kỳ 8,1%, Ả Rập Xê-út 6,9%, Qua-ta 4,7%… Trong năm 2013 Hàn Quốc nhập 494 tỷ USD,trở thành nhà nhập lớn thứ giới Trong năm năm,từ 2008 đến 2013 , nhập Hàn Quốc tăng với tốc độ hàng năm 3,6%, từ 414tỷ USD năm 2008 lên 494 tỷ USD vào năm 2013 Sản phẩm nhập đầu dầu thô, chiếm 19% tổng nhập khẩu, dầu khí, chiếm 6,78%, chíp điện tử chiếm 5,5%, sản phẩm lọc dầu chiếm 5,4% Biểu đồ 2.4: Sản phẩm nhập chủ yếu Hàn Quốc 3.2.Chính sách đầu tư quốc tế Biều đồ 2.5: Đầu tư quốc tế Hàn Quốc giai đoạn 1998-2015 [Type text] Page 27 3.2.1 Mô hình sách Thực tự hóa đầu tư Tạo điều kiện thuận lợi cho công ty Hàn Quốc đầu tư nước Tiếp tục tăng cường thu hút đầu tư nước vào nước 3.2.2 Biện pháp a Đối với đầu tư nước - Chính phủ Hàn Quốc xây dựng nhóm sách lớn nhằm hỗ trợ doanh nghiệp: Hỗ trợ tài chính, chủ yếu thông qua Ngân hàng xuất nhập Hàn Quốc Korea Eximbank;Hỗ trợ cho vay tối đa 90% tổng vốn đăng ký đầu tư doanh nghiệp vừa nhỏ; Tổng công ty bảo hiểm xuất nhà nước bảo lãnh khoản đầu tư trực tiếp - gián tiếp; Hỗ trợ thuế thúc đẩy ký hiệp định tránh đánh thuế hai lần bảo hộ đầu tư; Hỗ trợ xúc tiến đầu tư thông qua Cơ quan xúc tiến thương mại đầu tư Hàn Quốc (KOTRA) chủ yếu cung cấp thông tin thị trường đầu tư thực hoạt động xúc tiến đầu tư hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ nới lỏng đơn giản hóa quy định đăng ký đầu tư nước [Type text] Page 28 - Cải cách hành , tạo thuận lợi nhanh chóng , tránh làm lỡ hội đầu tư công ty, thành lập ủy ban hợp tác đầu tư song phương hiệp hội nhà đầu tư Hàn Quốc Từ năm 2005, Chính phủ miễn thuế năm cho nhà đầu tư địa phương thực đầu tư nước ngoài, cho phép gia tăng mức đầu tư vào bất động sản , nới lỏng mức hạn chế việc thành lập chi nhánh nước doanh nghiệp tài nước Thành lập ủy ban hợp tác đầu tư song phương, hiệp hội nhà đầu tư Hàn Quốc nhằm hỗ trợ công ty Hàn Quốc đầu tư nước việc hàng năm tổ chức diễn đàn gặp mặt ủy ban hiệp hội, nhà đầu tư để đánh giá, nắm bắt vướng mắc, khó khăn nhà đầu tư thị trường nước để có biện pháp khắc phục - b.Đối với đầu tư nước vào Hàn Quốc Xây dựng sở hạ tầng, cải thiện môi trường kinh doanh Cho phép nhà đầu tư nước đầu tư vào nhiều ngành dịch vụ trước tài ngân hàng, y tế, giáo dục, phép tham gia vào hoạt động thương mại cần báo cáo hoạt động đầu tư họ cho nhà chức trách thay phải nhận - phê chuẩn phủ trước phủ thưc loạt biện pháp khuyến khích đầu tư nước : mở rộng nguồn trợ giúp tài , giảm thuế kinh doanh, tạo điều kiện để nhà đầu tư nươc dễ dàng tìm vị trí đại bàn đầu tư, bước giảm thuế doanh thu doanh nghiệp, đặt biện pháp giả tình trạng bất công doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước lĩnh vực hạ tầng, miễn thuế cho hoạt động nghiên cứu phát triển, giảm thuế thu nhập tối đa cho thành viên điều hành - nhân viên tơi 18% , cải thiện đời sống cho công nhân lao động nước Luật xúc tiến đầu tư nước sửa đối năm 1998 cho phép mở cửa đến 99,8% toàn ngành công nghiệp cho đầu tư nước ngoài, đồng thời quy định bảo vệ [Type text] Page 29 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM I Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc Quan hệ ngoại giao thức Việt Nam Hàn Quốc thiết lập cách 20 năm (ngày 22-12-1992), nói hai dân tộc Việt Nam Hàn Quốc gắn bó từ lâu có nhiều điểm tương đồng lịch sử văn hoá Trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, hai nước có tiềm to lớn bổ sung cho trình hợp tác phát triển Hơn nữa, quan hệ hợp tác Việt Nam - Hàn Quốc thúc đẩy mạnh mẽ tâm trị lãnh đạo cấp cao hai nước.Nhân chuyến thăm Việt nam Tổng thống Hàn Quốc tháng 10/2004, hai nước thoả thuận nâng quan hệ Việt-Hàn lên thành “Quan hệ Đối tác toàn diện kỷ 21” Và gần nhất, chuyến thăm Hàn Quốc tháng 11/2011 Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tháng 3/2012 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, hai bên trao đổi đạt đồng thuận nhiều biện pháp cụ thể nhằm đưa quan hệ đối tác chiến lược hai nước lên tầm cao Trên tảng quan hệ trị tốt đẹp, bước đột phá điểm sáng quan hệ hai nước năm gần lĩnh vực hợp tác kinh tế,hơn nữalà hai bên phê chuẩn Hiệp định Thương mại Tự (FTA) song phương Việt Nam - Hàn Quốc vào ngày 20/12/2015 vừa qua Đây cột mốc mở thời kỳ phát triển quan hệ hợp tác kinh tế hai nước [Type text] Page 30 1.1.Về Đầu tư Theo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư, đến Tháng 12 năm 2015, tổng vốn đầu tư đăng ký Hàn Quốc vào Việt Nam đạt 43,64 tỷ USD với 4.777 dự án đầu tư hiệu lực Nếu tính dự án Samsung, Hyosung số tập đoàn khác đầu tư qua nước thứ (Singapore, BVI, Thổ Nhĩ Kỳ ), tổng vốn FDI lũy kế Hàn Quốc Việt Nam lên tới khoảng 50 tỷ USD, chiếm khoảng 18% tổng vốn FDI vào Việt Nam Trong 11 tháng năm 2015, tổng vốn FDI Hàn Quốc chiếm 31,6% tổng vốn FDI vào Việt Nam Nếu tính dự án Tập đoàn Hyosung (660 triệu USD, đầu tư qua pháp nhân Thổ Nhĩ Kỳ), FDI Hàn Quốc chiếm 34,9% tổng vốn FDI Việt Nam, gấp 4,1 lần Nhật Bản; 6,2 lần Đài Loan 6,8 lần Singapore (những đối tác FDI truyền thống đứng thứ 2,3,4 Việt Nam) Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính lũy ngày 20/10/2015, có 105 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam, Hàn Quốc vượt Nhật Bản dẫn đầu với 4.777 dự án, tổng vốn đầu tư đạt 43,6 tỷ USD Hoạt động đầu tư trực tiếp nhà đầu tư Hàn Quốc Việt Nam diễn 17 phân ngành, tập trung nhiều ngành công nghiệp chế biến, chế tạo; Số vốn đầu tư bốn ngành chiếm tỷ USD tương đương 96% tổng số vốn đầu tư FDI đăng ký cấp tăng thêm Gần 3.000 Công ty Hàn Quốc hoạt động Việt Nam, sử dụng 400 nghìn lao động với sở sản xuất quy mô lớn thiết bị điện tử thép.Các địa phương thu hút nhiều nhà đầu tư Hàn Quốc Hà Nội, Thái Nguyên, Đồng Nai TP.HCM Hiện có triệu lao động Việt Nam làm việc doanh nghiệp Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện môi trường đầu tư thông thoáng cho nhà tư nước ngoài, có nhà đầu tư Hàn Quốc Từ 1/7/2004, Chính phủ Việt nam định miễn thị thực nhập cảnh cho tất khách Hàn Quốc vào Việt Nam Việt Nam 15 ngày Do doanh nhân Hàn quốc dễ dàng đến Việt Nam tìm hiểu thị trường, tìm kiếm hội đầu tư Ngoài doanh nghiệp lớn [Type text] Page 31 Samsung, Daewoo, LG, SK có mặt Việt Nam từ lâu, doanh nghiệp vừa nhỏ Hàn Quốc tăng cường đầu tư đầu tư thành công Việt Nam 1.2.Về thương mại Hàn Quốc đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam, sau Trung Quốc Hoa Kỳ, thị trường xuất lớn thứ nhập lớn thứ Việt Nam Việt Nam thị trường xuất lớn thứ Hàn Quốc Quan hệ thương mại song phương tăng trưởng đáng kể thập kỷ qua Thương mại chiều từ 0,5 tỷ USD năm 1992 tăng lên 28,8 tỷ USD năm 2014 Mục tiêu đạt 70 tỷ USD năm 2020 Biểu đồ 3.1 Thương mại Hàn Quốc-Việt Nam 2010-2014 Qua biểu đồ ta thấy giá trị xuất từ Hàn Quốc vào Việt Nam nhập từ Việt Nam vào Hàn Quốc có xu hướng tăng, năm 2013 giá trị xuất từ Hàn Quốc vào Việt Nam cao gần tỷ USD vào tháng 9, tháng 11 Bên cạnh ta thấy giá trị xuất Hàn Quốc cao hẳn so với giá trị nhập Hàn Quốc từ [Type text] Page 32 Việt Nam, cho thấy cán cân thương mại hàng hóa hai nước cân với mức thâm hụt nghiêng phía Việt Nam Theo Tổng cục Hải quan Việt Nam, 11 tháng năm 2015, kim ngạch Việt Nam Hàn Quốc đạt 33,6 tỷ USD, tăng 27,6% so với kỳ 2014 Trong đó, xuất đạt gần 8,2 tỷ USD tăng 25,2%; nhập đạt 25,4 tỷ USD tăng 28,2%; nhập siêu 17,2 tỷ USD, tăng 29,3% Điểm bật quan hệ thương mại Việt Nam Hàn Quốc cấu hàng hóa xuất có tính bổ sung, không cạnh tranh trực tiếp Việt Nam xuất sang Hàn Quốc mặt hàng dệt may, da giày, thủy sản, gỗ, sản phẩm thô… nhập máy tính, sản phẩm điện tử linh kiện, máy móc thiết bị, phụ tùng, điện thoại loại, xăng dầu, sắt thép… Biểu đồ 3.2 Cơ cấu mặt hàng xuất nhập Việt Nam-Hàn Quốc năm 2014 Nguồn: Tổng cục hải quan Từ biểu đồ ta thấy năm 2014, mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam Dệt may chiếm 29,2%, Thủy sản 9,1%, Gỗ 6,9% nhập chủ yếu sản phẩm điện tử với 23,2%, máy móc phụ tùng 14,5%, vải 8,5%, điện thoại 7,9% [Type text] Page 33 Hiện Việt Nam đối tác FTA Hàn Quốc mở cửa thị trường sản phẩm nhạy cảm nước tỏi, gừng, mật ong, khoai lang… (thuế suất mặt hàng vốn cao, 241-420% đặc biệt nhạy cảm với Hàn Quốc) 1.3.Lĩnh vực khác 1.3.1.Lao động Hợp tác lao động Việt-Hàn điểm sáng quan hệ hợp tác lao động Việt Nam với nước Quan hệ hợp tác lao động Việt Nam Hàn Quốc thực thành công Đó việc đào tạo tuyển chọn cán quản lý, kỹ thuật viên công nhân người Việt Nam làm việc công ty Hàn Quốc có vốn đầu tư Việt Nam Hàn Quốc số nước có vốn đầu tư lớn Việt Nam Vì vậy, nhà đầu tư Hàn Quốc Việt Nam có đóng góp đáng kể vào việc đào tạo lao động giải việc làm Việt Nam 1.3.2.Hợp tác du lịch Trong vài năm gần đây, Hàn Quốc trở thành thị trường cung cấp khách du lịch trọng điểm Việt Nam Lượng khách Hàn Quốc vào Việt Nam ngày tăng Theo tổng cục du lịch, riêng tháng 3/2016, lượng khách du lịch Hàn Quốc vào Việt Nam 116.593 lượt người, xếp sau lượng khách đến từ Trung Quốc (214.097 lượt khách), tăng 28,4% so với kỳ năm 2015 1.3.3.Hợp tác văn hoá - giáo dục Về văn hóa,Việt Nam Hàn Quốc hai nước Đông Á, có nhiều nét tương đồng lịch sử, văn hoá Làn sóng Hàn Quốc phần có tác động đến lối sống, kinh tế, xã hội, thói quen tiêu dùng… quần chúng Việt Nam Hiện nay, hai bên tiếp tục tổ chức [Type text] Page 34 giao lưu văn hóa nghệ thuật tích cực ủng hộ, tham gia hoạt động dự án giao lưu hai quốc gia Về giáo dục, Việt Nam - Hàn Quốc ký kết hiệp định Hiệp định Hợp tác Giáo dục tháng - 2000 Hiệp định hợp tác Giáo dục Đào tạo ngày 31/05/2005 Chính phủ Hàn Quốc hỗ trợ cho Việt Nam số sở vật chất kỹ thuật quan trọng dự án nâng cấp trường Trung học Công nghiệp Hà Nội, dự án xây dựng trường Kỹ thuật công nghiệp Việt – Hàn Nhờ thành đạt hai lĩnh vực văn hóa, giáo dục quan hệ hợp tác Việt - Hàn mang lại lợi ích cho hai phía, tạo điều kiện cho hợp tác khác diễn tốt đẹp 1.3.4 Quốc phòng an ninh Trong tuyên bố chung Việt Nam – Hàn Quốc năm 2013, Việt Nam bày tỏ ủng hộ sáng kiến Hàn Quốc nhằm thúc đẩy đối thoại giảm căng thẳng, xây dựng hòa bình hướng tới thống đất nước, thúc đẩy hòa bình, hợp tác Đông Bắc Á Các nhà lãnh đạo nhấn mạnh tầm quan trọng trì hòa bình, ổn định, bảo đảm an ninh, an toàn biển tự hàng hải, cần thiết bên liên quan giải tranh chấp đường hòa bình, tuân thủ luật pháp quốc tế, thực DOC sớm xây dựng thông qua COC II.Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 2.1 Về sách thương mại quốc tế Thứ nhất, Việt Nam nên thành lập tổ chức XTTM nhằm hỗ trợ phát triển QHTMQT theo hướng chiến lược đề đồng thời khuyến khích hoạt động sản xuất kinh doanh nước Bên cạnh việc thành lập, cần phải tăng cường hoạt động tổ chức XTTM nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tìm hiểu thị trường đối tác nước ngoài, nâng cao lực cạnh tranh [Type text] Page 35 Thứ hai, phối hợp việc tăng cường hoạt động tổ chức XTTM đa dạng hóa hình thức xúc tiến, Nhà nước VN nên tăng cường hoạt động tổ chức tín dụng, đặc biệt vào ngành then chốt, trọng điểm, nhằm cung cấp vốn cho DN, tổ chức kinh tế nước phát triển hàng hóa dịch vụ số lượng lẫn chất lượng, nâng cao lực cạnh tranh đồng thời mở rộng thị trường Tuy nhiên, cần quản lý chặt chẽ vốn, khoản tín dụng để tránh tình trạng cho vay tràn lan gây thất thoát vốn, qua gây cản trở cho phát triển kinh tế Thứ ba, thêm gương để thấy cần phải tiến hành thực sách tự hóa thương mại theo lộ trình phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế xã hội đất nước quốc tế Thứ tư, Việt Nam cần xác định mặt hàng XK chủ lực phù hợp thời kỳ Hiện nay, mặt hàng XK Việt Nam chủ yếu mặt hàng sơ chế, chế biến, sử dụng nhiều lao động, kim ngạch xuất cao giá trị thực tế nhận lại không nhiều Việt Nam cần tiến tới XK sản phẩm có hàm lượng chất xám, công nghệ cao, sử dụng nhiều vốn 2.2 Về sách đầu tư quốc tế Thứ nhất, Chính phủ cần có sách nhằm tăng cường thu hút đầu tư nước Cụ thể như: tích cực, mạnh dạn thu hút vốn đầu tư nước ngoài, trì mức đầu tư cao, đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, xác lập tự tin quan hệ vay nợ, thông qua nhiều nguồn, nhiều chủ thể để tranh thủ vốn nước ngoài, tăng cường kinh doanh quản lý tiền vốn nhập ngoại Tạo môi trường tốt đẹp trị, pháp chế kinh tế cho việc đầu tư, việc thực kiện toàn hệ thống pháp luật đầu tư với quy định ưu đãi để thu hút người nước đầu tư nhiều hơn, thời hạn dài Thứ hai, việc xác định quy mô doanh nghiệp kinh tế có ảnh hường đến sách đầu tư [Type text] Page 36 Chính phủ Hàn Quốc khuyến khích, hỗ trợ cho việc hình thành phát triển Chaebol, coi đặc thù kinh tế Hàn Quốc.Những tập đoàn quy mô lớn có đóng góp không nhỏ trình phát triển thần kỳ kinh tế Hàn Quốc Tuy nhiên mặt trái chúng tạo nhiều ảnh hưởng tiêu cực đất nước khiến cho Chính phủ Hàn Quốc phải áp dụng nhiều biện pháp để điều tiết Chaebol Vì phủ Việt Nam cần xem xét cân nhắc hai sách: Hoặc sách hỗ trợ hình thành phát triển doanh nghiệp lớn nhằm phát huy mạnh đồng thời hạn chế mặt trái nó, đưa doanh nghiệp trở thành trụ cột kinh tế với phát triển đa ngành nghề sản xuất công nghiệp, kinh doanh thương mại dịch vụ, đồng thời nơi thu hút đầu tư nước vào nước Hay trọng phát triển doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ với mục tiêu tạo phát triển kinh tế cách cân đối đồng Thứ ba, Chính sách phát triển nguồn nhân lực Một nhân tố quan trọng định đến thành công sách đầu tư Hàn Quốc nguồn nhân lực chất lượng cao, khả tiếp thu, ứng dụng công nghệ đại Đó kết giáo dục phát triển coi trọng Sau đưa Hàn Quốc từ nước nghèo Châu Á trở thành kinh tế đứng thứ 11 giới, nhà lãnh đạo nước có kế hoạch biến Hàn Quốc trở thành “thủ đô” giáo dục đại học khu vực Đông Á Trong đó, đầu tư cho giáo dục Việt Nam thiếu hiệu chưa tương xứng với nhu cầu phát triển Vì ta cần quan tâm mức đến giáo dục tăng cường hợp tác quốc tế, cải tổ giáo dục nước, có biện pháp đãi ngộ nhân tài nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước góp phần tích cực thu hút đầu tư nươc Như theo đà phát triển mạnh mẽ quan hệ hai nước 20 năm qua, tin tưởng vững quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam Hàn [Type text] Page 37 Quốc tiếp tục phát triển mạnh mẽ sâu sắc thời gian tới lĩnh vực Qua đó, Việt Nam cần đẩy mạnh giao lưu, học hỏi từ Hàn Quốc – kinh tế thứ 11 giới để có học kinh nghiệm việc hoạch định sách, phát triển kinh tế nước nhà ngày vững mạnh [Type text] Page 38 [...]... sách giúp kinh tế phát triển vượt bậc 1.1 .Chính sách Thương mại Quốc tế 1.1.1.Mô hình chính sách Thúc đẩy xuất khẩu và từng bước thực hiện tự do hóa thương mại a .Đối với thúc đẩy xuất khẩu  Chính sách mặt hàng • Giai đoạn 1967-1971: Hàn Quốc thực hiện chính sách thúc đẩy xuất khẩu các hàng hóa sử dụng nhiều lao động có lợi thế so sánh với các quốc gia khác trên thế giới trong đó có các mặt hàng xuất khẩu... Loan, Đức… [Type text] Page 26 Biểu đồ 2.3: Đối tác xuất khẩu chính của Hàn Quốc b.Nhập khẩu Đối tác nhập khẩu chính của Hàn quốc Các thị trường nhập khẩu chính của Hàn Quốc gồm Trung Quốc đứng thứ nhất chiếm 16%, Nhật Bản đứng thứ hai với 12%, tiếp theo là các thị trường Hoa Kỳ 8,1%, Ả Rập Xê-út 6,9%, Qua-ta 4,7%… Trong năm 2013 Hàn Quốc nhập khẩu 494 tỷ USD,trở thành nhà nhập khẩu lớn thứ 9 trên thế giới... nguyên tắc quốc tế hơn là việc giảm nhân sự Đồng thời phải chú trọng cung cấp thêm thông tin cho các nhà đầu tư nước ngoài • Luật ngân hàng Hàn Quốc có hiệu lực- đẩy mạnh phát triển nền kinh tế công nghiệp hóa Năm 1967 , để khuyến khích xuất khẩu và khuyến khích ngân hàng nước ngoài đầu tư vào Hàn Quốc , chính phủ đã cho phép thành lập ngân hàng ngoại hối và ngân hàng xuất nhập khẩu Ngân hàng trở thành kênh... đạt được a.Xuất khâu Tính đến năm 2014, Hàn Quốc được xếp hạng là nền kinh tế định hướng xuất khẩu lớn nhất trên thế giới Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ chiếm 50,6% tổng sản phẩm nội địa của Hàn Quốc [Type text] Page 25 Biểu đồ 2.2: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Hàn Quốc giai đoạn 2004-2014 Các thị trường xuất khẩu chính của Hàn Quốc gồm Trung Quốc đứng thứ nhất chiếm 24,1%, Hoa Kỳ... nền kinh tế Hàn Quốc: Giai đoạn cất cánh nền kinh tế lần thứ nhất Nền cộng hòa thứ hai của Hàn Quốc được thiết lập ( tháng 8/1960), đứng đầu là tổng thống Yun Po-son và Thủ tướng Chang Myon chính quyền không kiên quyết trong việc thực hiện các chính sách Tình hình chính trị bất ổn, nhiều cuộc nổi dậy chớp nhoáng nổ ra Năm 1961, chính quyền Park Chung Hee nắm quyền, thực thi nhiều chính sách giúp kinh. .. mục tiêu chính sách Hàn Quốc thực hiện thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài dưới sự kiểm soát chặt chẽ của chính phủ [Type text] Page 13 1.2.2.Các biện pháp chính sách cụ thể • Ban hành luật khuyến khích đầu tư nước ngoài Năm 1960, Chính phủ Hàn Quốc ban hành luật khuyến khích đầu tư nước ngoài và đến tháng 7/1962 luật đặc biệt khuyến khích vốn đầu tư dài hạn bắt đầu có hiệu lực Tuy nhiên Hàn quốc mới... lẻ III Giai đoạn 1990 – nay 3.1 .Chính sách thương mại quốc tế 3.1.1.Mô hình chính sách Mở cửa và tự do hóa thị trường Thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao a .Đối với thúc đẩy xuất khẩu Chính sách mặt hàng Mặt hàng xuất khẩu chủ lực mà Hàn Quốc xác định trong giai đoạn này là mặt hàng có hàm lượng chất xám, công nghệ cao, thâm dụng vốn Trong các mặt hàng xuất khẩu chủ lực , chất bán... 2013 , nhập khẩu của Hàn Quốc đã tăng với tốc độ hàng năm là 3,6%, từ 414tỷ USD trong năm 2008 lên 494 tỷ USD vào năm 2013 Sản phẩm nhập khẩu đầu bởi là dầu thô, chiếm 19% tổng nhập khẩu, tiếp theo là dầu khí, chiếm 6,78%, chíp điện tử chiếm 5,5%, sản phẩm lọc dầu chiếm 5,4% Biểu đồ 2.4: Sản phẩm nhập khẩu chủ yếu của Hàn Quốc 3.2 .Chính sách đầu tư quốc tế Biều đồ 2.5: Đầu tư quốc tế Hàn Quốc giai đoạn... điều hành và - nhân viên tơi 18% , cải thiện đời sống cho công nhân lao động nước ngoài Luật xúc tiến đầu tư nước ngoài được sửa đối năm 1998 cho phép mở cửa đến 99,8% của toàn bộ các ngành công nghiệp cho đầu tư nước ngoài, đồng thời những quy định bảo vệ [Type text] Page 29 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM I Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc Quan hệ ngoại giao chính. .. Page 27 3.2.1 Mô hình chính sách Thực hiện tự do hóa đầu tư Tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty Hàn Quốc đầu tư ra nước ngoài Tiếp tục tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài vào trong nước 3.2.2 Biện pháp a Đối với đầu tư ra nước ngoài - Chính phủ Hàn Quốc đã xây dựng 4 nhóm chính sách lớn nhằm hỗ trợ doanh nghiệp: Hỗ trợ về tài chính, chủ yếu thông qua Ngân hàng xuất nhập khẩu Hàn Quốc Korea Eximbank;Hỗ

Ngày đăng: 19/06/2016, 20:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w