1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA MALAYSIA

32 889 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Malaysia là một nước NIC thế hệ thứ hai. Mặc dù có đường lối phát triển kinh tế tương đối gần với các nước NICS thế hệ thứ nhất, nhưng Malaysia thực hiện tiến trình công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu tương đối muộn. Do đó mà sự phát triển của nền kinh tế Malaysia chỉ thực sự trở nên nổi bật từ sau những năm 1980. Điều đáng nói là sự thành công của Malaysia không bắt nguồn từ những điều kiện bên ngoài thuận lợi, mà do những tác động tích cực của chính sách kinh tế đối ngoại. Cụ thể là chính sách thương mại và đầu tư quốc tế đã có những đóng góp to lớn vào sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế nước này.

MỤC LỤC Tổng quan đất nước Malaysia 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Điều kiện văn hóa xã hội 1.3 Cơ sở hạ tầng Malaysia 1.4 Những thành tựu bật kinh tế Malaysia năm qua Chính sách thương mại quốc tế Malaysia 2.1 Giai đoạn trước năm 1970 2.2 Giai đoạn từ 1970 – 1989 2.3 Giai đoạn 1990 – 2.4 Kết đạt 2.5 Bài học cho Việt Nam Chính sách đầu tư quốc tế Malaysia 3.1 Giai đoạn 1970 - 1980 3.2 Giai đoạn 1980 – 3.3 Thực trạng đầu tư quốc tế Malaysia 3.4 Bài học cho Việt Nam Quan hệ Việt Nam – Malaysia 4.1 Hiệp định ký hai nước Việt Nam – Malaysia 4.2 Quan hệ thương mại 4.3 Quan hệ đầu tư 4.4 Quan hệ hợp tác lao động, giáo dục, du lịch, dầu khí, an ninh – quốc phòng CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA MALAYSIA Malaysia nước NIC hệ thứ hai Mặc dù có đường lối phát triển kinh tế tương đối gần với nước NICS hệ thứ nhất, Malaysia thực tiến trình công nghiệp hóa hướng xuất tương đối muộn Do mà phát triển kinh tế Malaysia thực trở nên bật từ sau năm 1980 Điều đáng nói thành công Malaysia không bắt nguồn từ điều kiện bên thuận lợi, mà tác động tích cực sách kinh tế đối ngoại Cụ thể sách thương mại đầu tư quốc tế có đóng góp to lớn vào phát triển nhanh chóng kinh tế nước TỔNG QUAN VỀ MALAYSIA 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Đất nước Malaysia nằm khu vực Đông Nam Á, nằm 230 độ phía Bắc,112,30 độ phía đông Malaysia gồm hai phần: • Malaysia bán đảo, gọi bán đảo Malaysia, phía bắc giáp Thái Lan, phía đông giáp Biển Đông, phía nam giáp Singapore thông qua eo biển Johor, phía đông giáp eo biển Malacca • Malaysia hải đảo, gồm hai bang Sabah, Sarawak lãnh thổ liên bang Labuan phía bắc đảo Borneo, giáp Brunei Indonesia Tóm lại, Malaysia có biên giới đất liền chia sẻ với Thái Lan, Indonesia, Brunei biên giới hàng hải tồn với Singapore, Việt Nam, Philippines 1.1.2 Diện tích Tổng diện tích lãnh thổ: 329.847 km2 , diện tích đất liền chiếm 328.550 km2 diện tích biển chiếm 1.703 km2 Đường biên giới đất liền có tổng chiều dài 2.669 km, đường biên giới đất liền quốc gia tiếp giáp sau: Brunei 381 km, Indonesia 1.782 km, Thái Lan 506 km Đường bờ biển dài 4.675 km (trong bán đảo Malaysia dài 2.068, phía Đông Malaysia dài 2.607 km) 1.1.3 Khí hậu Nhiệt đới, mưa nhiều Lượng mưa trung bình mức 2.300mm, thay đổi theo mùa thay đổi theo nhiệt độ gió Gió mùa Đông Bắc từ tháng 10 đến tháng gió mùa Tây Nam từ tháng đến tháng đem theo nhiều mưa đến Malaysia Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 25-28˚C Vào mùa nóng, nhiệt độ thường mức 32˚C, độ ẩm 80% 1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên Malaysia giàu nguồn tài nguyên thiên nhiên lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp khoáng sản Về nông nghiệp: Nhờ có điều kiện thiên nhiên thuận lợi, Malaysia có điều kiện tốt để trở nước xuất hàng đầu giới sản phẩm cao su tự nhiên dầu cọ; gỗ xẻ gỗ nguyên liệu, cacao, hạt tiêu, dứa thuốc mặt hàng chủ lực lĩnh vực Dầu cọ nguồn thu ngoại tệ lớn Malaysia Về nguồn tài nguyên lâm nghiệp: nay, ước tính 59% diện tích Malaysia rừng bao phủ Sự cam kết phủ việc bảo vệ môi trường hệ sinh thái, nguồn tài nguyên rừng quản lý sở bền vững tỷ lệ bị khai thác giảm dần, khuyến khích trồng loại có giá trị cao tếch loại nguyên liệu giấy giá trị cao khác Về khoáng sản: thiếc dầu mỏ hai nguồn tài nguyên khoáng sản có giá trị kinh tế Malaysia Năm 2004 Malaysia xếp hạng thứ 24 trữ lượng dầu 13 cho trữ lượng khí gas 56% trữ lượng dầu nằm Bán đảo 19% Đông Malaysia Các sản phẩm khoáng sản khác quan trọng gồm đồng, vàng, bô xít, quặng sắt than với khoáng sản công nghiệp đất sét, cao lanh, silica, đá vôi, barite, phốt phát sản phẩm đá cắt đá granite đá mable khối 1.2 Điều kiện văn hóa - xã hội 1.2.1 Dân số Dân số: khoảng 31 triệu người ( đầu năm 2016) Tỷ lệ giới tính: 50,7% nam- 49,3% nữ Mật độ dân số 94,4 người/km2 tính đến đầu năm 2016 76.2% tỉ lệ cư dân sống đô thị Kuala Lumpur thủ đô thành phố lớn Malaysia, trung tâm thương mại tài lớn 1.2.2 Dân tộc Malaysia quốc gia đa dân tộc: 50,1% người Malay, 22,6% người Trung Quốc, 11,8% người xứ, 6,7% người Ấn Độ, khác 0,7%, công dân 8,2% ( năm 2010) Văn hóa ban đầu khu vực bắt nguồn từ lạc địa, với người Mã Lai nhập cư sau Văn hóa Malaysia tồn ảnh hưởng đáng kể từ văn hóa Trung Quốc văn hóa Ấn Độ, bắt nguồn từ xuất ngoại thương Các ảnh hưởng văn hóa khác đến từ văn hóa Ba Tư, Ả Rập Anh Quốc Do cấu trúc phủ, cộng thêm thuyết khế ước xã hội, có đồng hóa văn hóa tối thiểu dân tộc thiểu số 1.2.3 Tôn giáo Hiến pháp Malaysia đảm bảo quyền tự tôn giáo xác định Hồi giáo quốc giáo Theo số liệu ước tính năm 2010, Malaysia có xấp xỉ 61,3% dân số theo Hồi giáo, 19,8% theo Phật giáo, 9,2% theo Kito giáo, 6,3% theo Ấn Độ giáo, 1,3% theo Nho giáo, Đạo giáo tôn giáo truyển thống Trung Hoa, 0,7% tuyên bố người không tôn giáo 1,4% lại theo tôn giáo khác không cung cấp thông tin 1.2.4 Ngôn ngữ Ngôn ngữ thức Malaysia tiếng Malaysia, hình thái tiêu chuẩn hóa tiếng Mã Lai Tiếng Anh ngôn ngữ phổ biến thứ hai Bên cạnh đó, nhiều ngôn ngữ khác sử dụng quốc gia này, khoảng 137 ngôn ngữ : tiếng trung, thổ ngữ, tiếng Tamil, Telugu, Panjabi, Thái; thứ tiếng địa Iban Kadazan sử dụng nhiều, miền Đông Malaysia 1.2.5 Chế độ trị Hiện nay, Malaysia theo chế độ quân chủ tự hiến pháp liên bang Hệ thống phủ theo sát hình thức hệ thống nghị viện Anh Người đứng đầu nhà nước vua - nguyên thủ quốc gia Vua bầu với nhiệm kỳ năm Hội đồng Tiểu vương bầu lựa chọn số Tiểu vương bang (có bang Tiểu vương) Chính phủ Đứng đầu phủ Thủ tướng, lãnh tụ phe đa số Hạ viện, nhiệm kỳ năm Quốc hội Malaysia bao gồm Hạ viện, Thượng viện Có 222 thành viên Hạ viện bầu với nhiệm kỳ tối đa năm từ đơn vị thành viên Tất 70 thượng nghị sĩ có nhiệm kỳ năm, 26 người bầu 13 quốc hội bang , lại 44 người định nhà vua theo đề nghị Thủ tướng Chính phủ Từ độc lập Malaysia chi phối liên minh đa đảng gọi Barisan Nasional Mỗi tiểu bang có quốc hội lập pháp đơn viện Nhà nước mà thành viên bầu từ đơn vị thành viên Chính quyền tiểu bang dẫn dắt trưởng Bộ trưởng, thành viên hội đồng nhà nước từ đảng chiếm đa số hội đồng Trong tiểu bang có người cai trị cha truyền nối Đảng phái trị: Malaysia có nhiều đảng phái trị gồm 14 đảng, có đảng có ghế Quốc hội bao gồm: • UMNO: đảng lớn người Mã Lai; • MCA: đảng lớn thứ hai, người Hoa; • MIC: đảng lớn thứ ba, người Ấn Độ; • Gerakan: đảng lớn thứ tư, người Hoa Phe đối lập hợp pháp gồm đảng chiếm 19 ghế Quốc hội Liên bang 53 ghế Hội đồng Lập pháp bang, bao gồm: • PAS: Đảng hồi giáo, đảng lớn thứ nhất; • DAP: Đảng Dân chủ Hành động, đảng lớn thứ hai Quyền hành pháp trao cho nội các, đứng đầu Thủ tướng Chính phủ Hệ thống pháp luật Malaysia dựa thông luật Anh Chính trị Malaysia nói • • • riêng tương đối ổn định Thỉnh thoảng tranh giành quyền lực mà xảy mâu thuẫn, nhìn chung đất nước hòa bình, phù hợp phát triển ngành du lịch dịch vụ Malaysia có môi trường trị tương đối ổn định, có lãnh đạo sáng suốt, sớm dành độc lập dân tộc (1957), có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi phong phú so với quy mô dân số quốc gia này, chế sách thích hợp kế thừa từ thời thuộc địa, tính minh bạch cao, tham thấp tất lợi tạo đà cho Malaysia đạt đến tầm phát triển hiên 1.3 Cơ sở hạ tầng Malaysia Malaysia quốc gia có sở hạ tầng thuộc hàng phát triển châu Á Đường bộ: Mạng lưới đường rộng lớn Tuyến đường cao tốc chạy từ Bắc xuống Nam mở rộng, thông suốt phục vụ ô tô thuận lợi Malaysia có tuyến đường sắt thông suốt từ Bắc đến Nam, nối liền đến phía bắc BangKok phía Nam Singapore Đường hàng không: Malaysia có 118 sân bay (những sân bay tầm vóc quốc tế: Kuala Lumpur, Penang, Kuchinh, Langkawi), có hãng máy bay MAS bay 36 hãng quốc tế đến 75 sân bay nước giới Nội địa có hãng đảm bảo lại cho hành khách bang Đường biển: Malaysia có cảng quốc tế (cảnh :Klang) 1.4 Những thành tựu kinh tế bật Malaysia Kể từ giành độc lập năm 1957, Malaysia trở thành quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh Châu Á, với mức GDP trung bình khoảng 6.5%/năm khoảng thời gian 50 năm qua (1957 – 2005) Đặc biệt, Malaysia đạt tốc độ công nghiệp hóa nhanh thập kỷ gần đây, chuyển từ kinh tế phụ thuộc vào khai thác khoáng sản sản phẩm nông nghiệp thập niên 60 kỷ XX sang kinh tế dựa công nghiệp chế tạo dịch vụ Ngày nay, Malaysia trở thành quốc gia có kinh tế thị trường công nghiệp (NICs hệ thứ 2) Nền kinh tế Malaysia hướng xuất với ngành chủ đạo công nghệ cao, ngành thâm dụng vốn tri thức Những thành tựu kinh tế bật Malaysia thể qua tiêu sau: 1.4.1 GDP: GDP danh nghĩa GDP bình quân/người Malaysia tăng nhanh giai đoạn từ năm 2006 – 2014 Hình 1.1 GDP Malaysia giai đoạn 2006 – 2014 Trong giai đoạn 2006 – 2014, GDP danh nghĩa Malaysia tăng lần (từ 162.69 tỷ USD năm 2006 lên 338.1 tỷ USD năm 2014) Theo ước tính Ngân hàng giới (WB), GDP danh nghĩa Malaysia năm 2014 đứng thứ 35 giới đứng thứ khu vực Đông Nam Á sau Indonesia Thái Lan Hình 1.2: GDP bình quân/người Malaysia giai đoạn 2006 – 2014 Trong giai đoạn 2006 – 2014, GDP bình quân/người Malaysia tăng 1.2 lần (từ 5756.44 USD năm 2006 lên mức 7304.14 USD năm 2014).Theo ước tính • • • • • Ngân hàng giới (WB), giá trị GDP bình quân/người Malaysia năm 2014 đứng thứ 62 giới thứ khu vực Đông Nam Á sau Singapore Brunei Nền kinh tế Malaysia năm 2014 – 2015 đánh giá kinh tế có tính cạnh tranh Châu Á Cụ thể theo bảng xếp hạng số lực canh tranh toàn cầu (GCI), Malaysia xếp thứ Châu Á thứ 20 giới 1.4.2.Cơ cấu kinh tế: Cơ cấu kinh tế Malaysia công nghiệp – dịch vụ - nông nghiệp với Công nghiệp chiếm 46%, nông nghiệp: 12% dịch vụ: 42% GDP (2010) 1.4.3 Thành tựu kinh tế bật: Malaysia quốc gia: Xuất hàng đầu giới sản phẩm chế biến chất bán dẫn nghe nhìn, điện gia dụng, sản phẩm từ cao su hóa chất dẻo Sản xuất hàng đầu giới dầu cọ, cao su tự nhiên, hạt ca cao, tiêu ga tự nhiên lớn giới Xếp hạng môi trường kinh doanh “Doing Business 2015” WB công bố ngày 29/10 Malaysia xếp thứ 18/199 KTTG Việt Nam xếp thứ 28 Ngành công nghiệp ô tô lớn mạnh: Ra đời vào năm đầu thập kỷ 80, ngành công nghiệp ô tô Malaysia phát triển mạnh mẽ dần khẳng định vị trường quốc tế với hai hãng xe ô tô nội địa Proton Parodua Theo Bộ Giao thông Vận tải tính đến 31/12/2012: Là thị trường ô tô lớn thứ 22 giới thứ ĐNÁ sau Thái Lan Indonesia Mục tiêu lâu dài Malaysia: Thực hai chương trình Chương trình chuyển đổi phủ Chương trình chuyển đổi kinh tế, Malaysia đạt đến tình trạng nước phát triển vào năm 2018, sớm so với mục tiêu vào năm 2020 Malaysia kinh tế thị trường định hướng nhà nước tương đối mở công nghiệp hóa Nhà nước đóng vai trò quan trọng hướng dẫn hoạt động kinh tế thông qua dự án kinh tế vĩ mô, song vai trò giảm xuống CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA MALAYSIA 2.1.Nội dung sách 2.1.1.Giai đoạn trước năm 1970 Những năm đầu sau giành độc lập, Malaysia nước nông nghiệp lạc hậu, kinh tế phụ thuộc nặng nề vào nước Trước tình hình phủ Malaysia xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội từ năm 1957 – 1970 với mục tiêu thay nhập Do điều kiện tự nhiên, Malaysia chọn cao su cọ làm trồng chủ đạo để xuất Song song với việc phát triển nông nghiệp, ngành công nghiệp khai khoáng thời kỳ phát triển để thay hàng nhập bước hướng xuất Các sách thương mại Malaysia giai đoạn mang tính bảo hộ nhiều mở cửa, chủ yếu hướng nội Chính phủ sử dụng hệ thống bảo hộ thuế quan làm công cụ khuyến khích khu vực chế tạo Môi trường kinh tế thời kỳ tự hóa giới hạn nhập hay doanh nghiệp nhà nước Tuy vậy, khoảng cách chênh lệch thu nhập người Malaysia gốc hoa xứ ngày lớn Thời kỳ kết thúc xung đột sắc tộc 5/1969 2.1.2.Giai đoạn 1970 – 1990 a)  b) • • c) • • • Mô hình sách: Malaysia định thực hiên “kế hoạch triển vọng lần thứ nhất” (OPP1) tiến hành vòng 20 năm nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp, chuyển hướng công nghiệp hóa thay nhập sang công nghiệp hóa hướng vào xuất Chính sách công nghiệp hóa hướng xuất Nội dung sách: Chính sách mặt hàng: Thực mô hình sách thúc đẩy xuất mặt hàng khai thác lợi điều kiện tự nhiên (cao su, gỗ, dầu cọ, dầu mỏ) sử dụng lao động (dệt may, da giầy)  xuất chiến lược Bên cạnh Malaysia thực sách bảo hộ mậu dịch ngành công nghiệp non trẻ, sau sản phẩm xuất mũi nhọn: máy giặt, điều hoà, ti vi, ô tô…(công nghiệp chế tạo) Chính sách thị trường: Khuyến khích xuất hàng hóa sang thị trường nước phát triển Nhật Bản, Mỹ EU Biện pháp thực Trong giai đoạn này, phủ Malaysia thực sách kinh tế Để thúc đẩy xuất khẩu, Malaysia thực biện pháp sau: Áp dụng sách miễn phí giảm thuế: thuế đầu vào sản xuất thuế thu nhập doanh nghiệp công ty sản xuất kinh doanh xuất Bên cạnh miễn giảm thuế doanh thu ngành hàng xuất sản phẩm xuất có sử dụng nguyên liệu nước Chính sách trợ cấp thuế chi phí cho hàng hóa liên quan đến xuất Mức thuế trung bình cho ngành công nghiệp 13% hàng rào phi thuế quan gần Thực biện pháp khấu hao nhanh công ty xuất chiếm tỷ lệ 20% tổng doanh thu hàng năm Vì giai đoạn đầu giảm bớt gánh nặng thuế, phần lợi nhuận để doanh nghiệp đầu tư tái sản xuất • • • • • a) Xây dựng phát triển khu mậu dịch tự do, khu chế xuất nhằm tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất Chính phủ Malaysia tiến hành đầu tư phát triển sở hạ tầng, xây dựng hệ thống kho hàng miễn phí khu vực có quy mô sản xuất hàng xuất lớn, đặc biệt hàng hoá xuất khẩu, xuất chủ yếu dựa vào điều kiện tự nhiên cần có chế độ bảo quản đặc biệt rau quả, thuỷ sản… Hệ thống kho đảm bảo đầu mối, tiêu thụ sản phẩm kịp thời, đảm bảo chất lượng sản phẩm Năm 1980, 70% hàng chế tạo xuất sản phẩm khu chế xuất Hỗ trợ tín dụng xuất thông qua việc bảo lãnh cho vay với lãi suất ưu đãi cho công ty tham gia hoạt động xuất nhập Áp dụng sách bảo hộ mậu dịch ngành công nghiệp non trẻ chủ yếu thông qua công cụ thuế quan hạn chế mặt số lượng Bên cạnh sản phẩm làm nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất sản phẩm công nghiệp chế tạo hay hỗ trợ sản xuất hàng xuất áp dụng miễn giảm thuế nhập Từng bước thực xuất sản phẩm chế tạo: hàng dệt may, giày dép thông qua tự nhập yếu tố đầu vào cho sản xuất Thành lập trung tâm xúc tiến thương mại MATRADE (1986), tổ chức hội chợ hàng xuất khẩu, tạo kênh thông tin sản phẩm thị trường quốc gia khác nhau, hỗ trợ thương mại, tư vấn,… 2.1.3.Giai đoạn 1990 đến Mô hình sách Thực tự hoá thương mại kết hợp với thúc đẩy xuất sản phẩm công nghiệp chế tạo b) • Nội dung sách: Chính sách mặt hàng: Tập trung đầu tư cho ngành mạnh, đến nay, ngành có vị định, mặt hàng ưa chuộng thương mại (ôtô, sản phẩm viễn thông, máy điều hóa, đĩa cứng…) Thúc đẩy xuất sản phẩm công nghiệp chế tạo chế biến (thép, ô tô, điện tử ) • Chính sách thị trường: Mở rộng thị trường sang nước khu vực, đặc biệt thị trường nước ASEAN Trung Quốc Malaysia chuyển hướng phát triền kinh tế từ hướng nội sang ngoại, hoạt động ngoại thương Malaysia trở nên động, động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Malaysia c) Các biện pháp thực Malaysia bước thực trình tự hóa thương mại đa dạng hóa thị trường: Thực cắt giảm thuế quan theo lộ trình quy định khu vực mậu dịch tự ASEAN hoàn thành năm 2003, danh mục mặt hàng cắt giảm xuống – 5%, đồng thời giảm dần mặt hàng áp dụng biện pháp hạn chế nhập số lượng (hạn ngạch) Điều kiện áp dụng Malaysia thời kỳ Malaysia có thành công hoạt động đầu tư vào mặt hàng công nghiệp chế tạo; trọng tới quan hệ với nước ASEAN Bên cạnh đó, phủ thành lập trung tâm xúc tiến thương mại: nhằm hỗ trợ cho công ty xuất mở rộng đa dạng hoá thị trường mà tổ chức tiêu biểu thực thành công: quan xúc tiến thương mại Malaysia với hiệu “sản xuất cho giới” Khuyến khích công ty mở rộng thị trường sang nước phát triển, đặc biệt nước khối Asean Để tự hóa thương mại, phủ Malaysia tích cực tham gia ký kết hiệp định thương mại tự do: • • • • • Tham gia WTO : Malaysia tham gia WTO ngày 1/1/1995 Trong Malaysia tiếp tục dành ưu tiên cao cho hệ thống thương mại đa phương dựa luật lệ thuộc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Malaysia theo đuổi thỏa thuận thương mại khu vực song phương để bổ sung cho phương pháp tiếp cận đa phương để tự hóa thương mại ASEAN : Malaysia với Thái Lan, Indonesia, Philipines, Singapore quốc gia thành viên sáng lập của ASEAN Đặc biệt, năm 2015, Malaysia tiếp quản vị trí Chủ tịch Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thực trách nhiệm thúc đẩy cộng đồng ASEAN mạnh Vai trò lãnh đạo Malaysia đặc biệt quan trọng vào năm chuyển đổi 2015 có hội nhập thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), quản lý căng thẳng Biển Đông Tham gia Hiệp định khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) nhiều FTA khác Ký kết FTA với nước: Nhật Bản, Pakistan, New Zealand, Ấn Độ, Chile, Thổ Nhĩ Kỳ, Australia Ở cấp độ khu vực, Malaysia đối tác ASEAN thiết lập Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (AFTA) ASEAN ký kết FTA với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Ấn Độ, Úc New Zealand Bảng 2.1.Một số hiệp định Thương mại tự Malaysia ký kết Ngày ký kết Hiệp định Thương mại tự ASEAN: Hiệp định ATIGA trước Hiệp định CEPT 1992 10 26 /2/ 2009 Nguồn: www.miti.gov (Bộ công nghiệp thương mại quốc tế Malaysia) Trong năm 2015, kim ngạch xuât mặt hàng xăng dầu, điện điện tử, hóa chất sản phẩm hóa chất, linh kiện điện tử, kim loại công nghiệp tăng so với năm 2014…còn lại mặt hàng sản phẩm chế phẩm từ dầu mỏ giảm đáng kể so với năm 2014 c) Cán cân thương mại Malaysia Xuất tăng trưởng nhanh nhập năm 2015 dẫn đến thặng dư thương mại cao 94.29 tỷ RM, đại diện cho thành tựu năm thứ 18 liên tiếp thặng dư thương mại Malaysia Thặng dư thương mại đạt mức tăng trưởng hai số 14,3% Hình 2.8: Biểu đồ tình hình thương mại Malaysia năm 2014 2015 18 Nguồn: www.miti.gov (Bộ công nghiệp thương mại quốc tế Malaysia) Tóm lại: Các sách thương mại quốc tế Malaysia có tác động đáng kể tới thương mại nước này: Việc chuyển hướng từ xu hướng bảo hộ sang nâng đỡ thương mại khuyến khích doanh nghiệp Malaysia nghiên cứu, đổi công nghệ đầu tư cho xuất dẫn đến mặt hàng xuất ngày đa dạng, chất lượng ngày cao Malaysia hướng đầu tư vào công nghiệp chế tạo, phát triển mặt hàng chứa hàm lượng chất xám cao Những mặt hàng này, đến có vị định trường quốc tế (viễn thông, điện điện tử, ô tô, ) Thay xuất sản phẩm tự nhiên, sản phẩm thô, tài nguyên thiên nhiên trước, Malaysia tập trung phát triển xuất mặt hàng tinh chế , chế biến mang lại hiệu cao Malaysia trọng mở rộng quan hệ thương mại với nhiều quốc gia, nhiều vùng lãnh thổ giới cách tham gia nhiều tổ chức, ký kết hiệp định thương mại, hiệp định kinh tế song phương, đa phương 2.3 Bài học rút Việt Nam Với sách TMQT Malalaysia để lại học cho việc hoạch định sách TMQT VN vô quý báu: 19 Thứ nhất, Việt Nam xác định rõ mặt hàng xuất chủ lực phù hợp với thời kỳ phát triển đất nước Tuy nhiên, vấn đề đặt làm để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trường quốc tế Trong đặc biệt ý đến việc khẳng định thương hiệu sản phẩm thị trường Hiện nay, phủ Việt Nam có chương trình “Phát triển thương hiệu quốc gia” chưa thực đạt hiệu mong muốn Tự thân doanh nghiệp sản xuất hàng xuất doanh nghiệp phân phối hàng nước cần phải có biện pháp tích cực thực chiến lược khẳng định thương hiệu Thứ hai, Malaysia nước thành công việc xây dựng phát triển khu chế xuất khu mậu dịch tự Một nguyên nhân quốc gia có ngành công nghiệp phụ trợ phát triển Trong đó, Việt Nam chưa phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, chưa quy hoạch khu chế xuất, sách thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ Việt Nam thiếu nhiều so với nước láng giềng Malaysia Theo số liệu chưa hoàn chỉnh Cục Phát triển Công nghiệp Malaysia (MIDA), tính tới đầu năm 2010, có khoảng 1.000 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Malaysia hoạt động ngành gia công khí, khuôn mẫu, dập kim loại, xử lý nhiệt mạ, có thêm khoảng 2.000 doanh nghiệp chế tạo kim loại Hầu hết doanh nghiệp phục vụ cho ngành công nghiệp ô tô điện/điện tử (E&E) Sản phẩm xuất chủ yếu sản phẩm thô, độ tinh chế thấp Học tập Malaysia, Việt Nam phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, từ xây dựng nên khu chế xuất, góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Thứ ba, với điều kiện nay, Việt Nam hoàn toàn học tập kinh nghiệm từ Malaysia việc xây dựng hệ thống kho chứa hàng miễn phí, đáp ứng nhu cầu cấp thiết việc mua-bán hàng hoá với nước khác Các kho nơi bảo quản hàng hoá, đảm bảo chất lượng sản phẩm (đặc biệt hữu dụng trường hợp hàng xuất chờ xuất bị trả lại không đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng từ phía đối tác) Nhờ tiết kiệm khoản chi phí lớn, giúp tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Thứ tư, hệ thống tổ chức xúc tiến thương mại (XTTM) Việt Nam đầy đủ, phân tổ chức XTTM phủ, phi phủ doanh nghiệp Tuy nhiên thực tế tổ chức lại chưa có gắn kết chặt chẽ với nhau, hoạt động chủ yếu tập trung vào việc cung cấp thông tin, giới thiệu sản phẩm Nhìn vào Malaysia, Việt Nam học tập kinh nghiệm tăng cường hợp tác, phối hợp tổ chức nhằm tìm kiếm mở rộng thị trường, cần mở thêm văn phòng đại diện, trung tâm thương mại nước ngoài, tích cực tìm 20 hiểu tập quán thương mại đối tác Về hoạt động tổ chức XTTM, cần mở rộng thêm dịch vụ tư vấn, tìm kiếm khách hàng, thị trường tiềm Chính sách đầu tư quốc tế Malaysia 3.1 a) • Giai đoạn 1970-1980 Mô hình sách Khuyến khích thu hút đầu tư nước ngoài, tạo tảng cho phát triển ngành • công nghiệp Malaysia Hỗ trợ cho trình xây dựng công ty tập đoàn kinh tế lớn nước để phục • vụ cho phát triển xuất Dựa vào công ty xuyên quốc gia nước để phát triển hoạt động công ty Malaysia Đồng thời hình thành công ty lớn đại diện cho công ty nhỏ b) • làm ăn với công ty xuyên quốc gia Nội dung sách Khuyến khích thu hút FDI vào ngành công nghiệp hướng tới xuất sử • dụng nhiều lao động lắp ráp điện tử, dệt may… Đối tác đầu tư chủ yếu nước công nghiệp phát triển Hoa Kỳ, Nhật Bản, c) EU… Công cụ, biện pháp thực Ban hành Luật ưu đãi đầu tư (năm 1968), dựa tiêu chí tổng vốn đầu tư lớn tạo việc làm Từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư nước theo thông lệ quốc • tế: Chính phủ cam kết không trưng thu quốc hữu hóa tài sản nhà đầu tư nước • Cho phép nhà đầu tư nước chuyển lợi nhuận nước • Miễn giảm thuế cho công ty có vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất • Giảm thuế thu nhập đến mức 5% công ty mà vốn đầu tư nhà đầu • tư nước chiếm tỷ trọng từ 50% trở lên • Miễn thuế nhập yếu tố đầu vào phục vụ xản xuất Chính phủ thực cung cấp vốn tín dụng ưu đãi, hỗ trợ cho hoạt động công ty có vốn đầu tư nước trường hợp công ty có vốn đầu tư nước sản xuất chủ yếu sử dụng nguyên liệu nội địa lao động nước phục vụ cho • việc xuất (chiếm 50% tổng chi phí) Chính phủ cho phép nhà đầu tư nước góp vốn đạt tỷ lệ 50% dự án sản xuất hàng xuất sử dụng yếu tố đầu vào chủ yếu nhập 21 • Chính phủ đầu tư phát triển sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực dựa vào vốn ODA, vốn phủ, vốn huy động trên thị trường chứng khoán, vốn doanh 3.2 a) • nghiệp… Giai đoạn 1980 đến Mô hình sách • Khu vực FDI định hướng xuất Kết hợp sách khuyến khích thu hút FDI bước tạo điều kiện thuận • lợi cho công ty nước đầu tư nước Nội dung sách • Khuyến khích thu hút FDI vào phát triển công nghiệp chế tác Khuyến khích thu hút FDI cho dự án có công nghệ, giá trị gia tăng tỷ lệ nội c) • địa hóa cao, có liên kết công nghiệp • Đối tác đầu tư mở rộng sang nước khu vực Công cụ, biện pháp Năm 1986, Luật khuyến khích đầu tư ban hành thay cho Luật ưu đãi đầu tư năm • • 1968 Tiếp tục thực biện pháp khuyến khích thu hút FDI giai đoạn trước Thực kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp lần thứ (1985 – 1995), thực b) chiến lược hướng vào xuất khẩu, khuyến khích dự án tạo việc làm, đầu tư • mở rộng, cải thiện cấu ngành công nghiệp phát triển khu vực nông thôn Thực kế hoạch tổng thể phát triển công nghệ lần thứ hai (1996 – 2005), hướng tới ngành công nghiệp chế biến, phát triển cụm công nghiệp, xây dựng tập đoàn phát triển công nghiệp vừa nhỏ, thành lập công viên công nghệ tập trung vào • phát triển nguồn nhân lực Tăng cường vai trò hoạt động tổ chức xúc tiến thương mại với việc thực kết hợp xúc tiến thương mại xúc tiến đầu tư hoạt động cung cấp thông tin tư vấn đầu tư việc lựa chọng quy mô dự án, lĩnh vực, ngành thị trường • • • • • đầu tư Tăng cường đầu tư cho cở sở hạ tầng, phát triển công nghiệp hỗ trợ Phát triển nguồn nhân lực nước Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu chuyển giao công nghệ Cho phép nhà đầu tư nước mua bất động sản đăng kí tên Xây dựng phát triển thị trường chứng khoán để hỗ trợ tích cực cho việc phát triển • quan hệ hợp tác đầu tư nước đặc biệt thực sách tư nhân hóa Chính phủ tích cực kí kết hiệp định hợp tác kinh tế song phương đa phương đảm bảo đầu tư với phủ nước để tạo điều kiện thuận lợi cho công ty 22 Malaysia đầu tư nước ngoài: tránh đánh thuế hai lần, minh bạch hóa thông • tin… Tính đến nay, FTAs mà Malaysia kí kết bao gồm: AFTA, FTA ASEAN với Úc, New Zeland, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc; FTA song phương 3.3 a) với Nhật Bản, Ấn Độ, New Zeland, Pakistan, Úc; TPP,… Thực trạng đầu tư quốc tế Malaysia Đầu tư nước ngoai Malaysia Các công ty Malaysia bắt đầu đầu tư nước từ năm 70, nhiên từ đầu thập kỉ 90, dòng vốn đầu tư nước nước thật trở thành điểm đáng ý kinh tế nước Năm 2005: Malaysia lên nhà đầu tư lớn thứ số quốc gia phát triển khu vưc châu Á (UNCTAD 2005) kinh tế Malaysia có phát triển ấn tượng thời gian tương đối, trở thành quốc gia phát triển Đông Nam Á, mức sống người dân Malaysia tăng rõ rệt tất nhiên với chi phí lao động tăng cao Hơn phủ nước có sách khuyến khích công ty nước đầu tư chiếm lĩnh thị trường Đặc biệt ttrong thời gian nhiệm kì thủ tướng Mahathir, người tiến sĩ kinh tế, ông kêu gọi doanh nghiệp Malaysia phải “Di chuyển nước – Mở rộng quy mô – Thay đổi công nghệ cao” Chính phủ Malaysia khuyến khích công ty nhà nước công ty tư nhân phải biết tận dụng hội nhanh chóng tìm dự án đầu tư nước với lợi nhuận cao Nguồn đầu tư nước Malaysia xếp hạng cao đồ giới Ta thấy Malaysia nằm top 50 nước có lượng vốn đầu tư nước cao giới Điều bước tiến lớn nước phát triển Malaysia trình nâng cao vị khả cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường công ty nước Tổng lợi nhuận, cổ tức đổ công ty Malaysia đầu tư nước tăng từ 0,4 tỷ RM năm 1999 lên đến 4,1 tỷ RM năm 2005 Năm 2012, đầu tư nước đóng góp 25,2% vào GDP Malaysia 23 Dòng OFDI Malaysia tăng từ: 0,45 tỷ RM năm 1980 lên đến 10,41 tỷ RM năm 1997 đạt tới 36,7 tỷ RM năm 2007 Lần năm 2007, dòng vốn đầu tư nước Malaysia cao dòng vốn thu hút vào nước Trong năm 2011, Malaysia đầu tư nước 46,69 tỷ RM Trong tháng đầu năm 2012, lượng OFDI Malaysia đạt 16,91 tỷ RM b) Đầu tư nước vào Malaysia Theo UNCTAD 2015 Báo cáo đầu tư giới, Malaysia quốc gia tiếp nhận vốn FDI lớn thứ năm giới Malaysia số 15 quốc gia ưa chuộng công ty đa quốc gia 2015 - 2017 Sau đạt mức kỷ lục năm 2013, dòng vốn FDI giảm xuống 10,799 triệu USD năm 2014 (12,155 triệu USD năm 2013) Các nhà chức trách Malaysia muốn biến quốc gia trở thành cửa ngõ vào thị trường ASEAN, cách đất nước cung cấp nhiều ưu đãi cho công ty nước thực cắt giảm thuế liên quan đến lĩnh vực đầu tư Bên cạnh đó, lợi Malaysia tới từ lực lượng lao động có tay nghề cao có trình độ tiếng Anh tốt Lượng FDI thu hút vào Malaysia: Hình 3.3 FDI đầu tư vào Malaysia giai đoạn 1990 – 2012 Có thể thấy rằng, với việc đẩy mạnh dòng vốn OFDI nước Malaysia áp dụng biện pháp phù hợp để thu hút lượng FDI vào 24 FDI vào Malaysia giai đoạn 1990 – 2012 biến động dòng vốn lẫn chứng khoán khủng hoảng kinh tế nhìn chung tăng, dòng vốn tăng từ 2,4 tỷ USD năm 1990 lên 10 tỷ USD năm 2012 Năm 2013, vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đổ vào Malaysia lên tới 38,774 tỷ RM (tương đương 12 tỷ USD) Đây mức vốn FDI lớn Malaysia từ trước tới nay, vượt mức kỷ lục 37,325 tỷ RM (tương đương 11,17 tỷ USD) hồi năm 2011 Sơ năm 2014, đầu tư trực tiếp nước (FDI) đạt 64,6 tỷ RM, chiếm 27% tổng vốn đầu tư Ngành thu hút đầu tư Malaysia thu hút lượng vốn đầu tư chủ yếu vào ngành dịch vụ, sản xuất số lĩnh vực chủ chốt Theo báo cáo Eurostat, năm 2013, FDI vào Malaysia chủ yếu tập trung vào ngành xương sống kinh tế sản xuất (chiếm 37,6%), dịch vụ (28,8%) khai khoáng (28,7%) Sang đến năm 2014, dịch vụ đạt tỷ lệ thu hút đầu tư cao nhất, 63%, ngành sản xuất 30,5% số lĩnh vực chủ chốt như: khai thác mỏ, nông nghiệp sản xuất hàng hóa, với tổng vốn đầu tư 6% (14,4 tỷ RM) Các quốc gia đầu tư vào Malaysia Hiện nay, Nhật Bản nhà đầu tư FDI lớn Malaysia Tính đến cuối năm 2014, tổng số 64,6 tỷ RM dẫn đầu Nhật Bản chiếm gần 11 tỷ RM với 55 dự án, Singapore (7,8 tỷ RM, 121 dự án), Trung Quốc (4,8 tỷ RM, 24 dự án), Đức (4,4 tỷ RM, 13 dự án) Hàn Quốc (1,5 tỷ RM, 11 dự án) 3.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Thứ nhất, trọng phát triển công ty đa quốc gia Đây hướng đắn Malaysia Việt Nam nên học tập điều góp phần đặc biệt quan trọng vào trình cải thiện trình độ kỹ thuật, máy móc công nghệ tiên tiến từ 25 công ty nước ngòai thiết bị công nghệ Việt Nam trình độ thấp so với giới Thứ hai, cải thiện môi trường đầu tư: Vẫn nhiều trở ngại cho doanh nghiệp nước muốn đầu tư vào Việt Nam thủ tục giấy phép kinh doanh, đăng kí quyền sở hữu tài sản, chi trả thuế tiếp cận tín dụng, thiếu sở hạ tầng tương thích,… Cần cải thiện điều công việc sau: • Tiếp tục đẩy mạnh công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống luật pháp, sách liên quan đến đầu tư, kinh doanh Sửa đổi nội dung không phù hợp, không đồng bộ, thiếu quán, bất cập, chưa rõ, bổ sung nội dung thiếu Đặc biệt, sách thu hút ưu đãi đầu tư phải xây dựng theo hướng thuận lợi có tính cạnh tranh so với nước khu vực, môi trường đầu tư phải • ổn định, có tính tiên lượng minh bạch Đẩy mạnh thu hút đầu tư vào kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội,có sách ưu đãi đủ sức hấp dẫn số dự án hạ tầng kinh tế - xã hội có quy mô lớn, có tính lan • tỏa cao tác động tích cực đến phát triển chung đất nước Thường xuyên thực việc đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ, bảo đảm cán có • trình độ, kiến thức, kỹ quản lý, điều hành, giám sát hoạt động FDI tiên tiến, Tăng cường có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Hoàn thiện quy định pháp luật để tăng cường quản lý theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho lao động nước Việt Nam có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, cần tính đến trường hợp đặc thù đảm bảo quản lý hiệu Thứ ba, thu hút vả quản lý dòng vốn đầu tư nước có hiệu Từ việc quản lý dòng vốn nước Malaysia năm qua Dù gặp nhiều khó khăn Malaysia có cách xử lý “chảy máu ngoại tệ” quản lý dòng vốn nước Malaysia không giống với quốc gia khu vực Đông Nam Á mang lại hiệu định Việt Nam nước sau trình thu hút kiểm soát dòng FPI, nên có hội tiếp cận học kinh nghiệm nước trước, đặc biệt nước khu vực Đông Nam Á Từ đó, rút học kinh nghiệm việc quản lý dòng vốn đầu tư 26 nước trung dài hạn Qua đó, có giải pháp tốt để thu hút quản lý dòng vốn có hiệu hoạt động đầu tư gián tiếp nước Việt Nam Quan hệ thương mại Việt Nam – Malaysia Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Malaysia thiết lập từ năm 1973 Là nước láng giềng khu vực, có vị trí địa lý thuận lợi, có tương đồng sách đối ngoại, Việt Nam Malaysia có điều kiện thuận lợi để phát triển quan hệ kinh tế thương mại trước hết lợi ích quốc gia Bên cạnh đó, việc liên kết kinh tế khu vực làm giảm cạnh tranh nước mà tận dụng lợi tương đối nước, góp phần nâng cao vị khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Trong đường lối kinh tế đối ngoại Đảng Nhà nước ta, hợp tác khu vực trọng tâm ưu tiên phát triển, đặc biệt với nước hiệp hội nước Đông Nam Á mà Malaysia đối tác quan trọng Qua 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, với chuyển biến chung tình hình khu vực quốc tế, quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện Việt Nam -Malaysia củng cố, phát triển mạnh mẽ nhiều lĩnh vực Với 14 hiệp định hợp tác ký kết nhiều lĩnh vực thương mại, đầu tư, khoa học công nghệ, bưu viễn thông thể thao niên, mối quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam Malaysia có nhiều chuyển biến to lớn 4.1 Hiệp định ký hai nước Việt Nam – Malaysia Tính đến hết năm 2015: Hiệp định chuyến bay qua lãnh thổ hai nước (ký ngày 15/10/1978) Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư (ký ngày 21/01/1992) Hiệp định hàng hải (ký ngày 31/3/1992) Hiệp định hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật (ký ngày 20/4/1992) Hiệp định hợp tác bưu điện viễn thông (ký ngày 20/4/1992) Hiệp định thương mại (ký ngày 11/8/1992) Hiệp định toán song phương Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Quốc gia Malaysia (ký tháng 3/1993) • Hiệp định hợp tác Khoa học, công nghệ Môi trường (tháng 12/1993) • Hiệp định hợp tác du lịch (ký ngày 13/4/1994) • Hiệp định hợp tác văn hoá (ký tháng 4/1995) • Hiệp định tránh đánh thuế trùng (ký 07/9/1995) • Hiệp định hợp tác Thanh niên Thể thao (ký 14/6/1996) • Hiệp định miễn thị thực cho người mang hộ chiếu phổ thông (25/9/2001) • Hiệp định hợp tác hàng không dân dụng (6/11/2015) • • • • • • • 27 4.2 Quan hệ thương mại: Việt Nam Malaysia đối tác thương mại quan trọng Hiện tại, Malaysia, Việt Nam quốc gia đứng thứ khu vực ASEAN xuất nhập Trong đó, Malaysia đứng hàng thứ khu vực thứ giới giá trị giao dịch thương mại với Việt Nam Tổng kim ngạch hai chiều giai đoạn 2009-2012 đạt tốc độ tăng trưởng trung bình 24% với giá trị tăng gần gấp đôi từ 4,1 tỷ USD năm 2009 lên 7,9 tỷ USD năm 2012 Tổng kim ngạch mậu dịch hai chiều Việt Nam – Malaysia năm 2012 đạt 7,9 tỷ USD, tăng 17% so với năm 2011 Năm 2012, xuất Việt Nam sang Malaysia đạt xấp xỉ 4,5 tỷ USD, tăng 56%, nhập Việt Nam từ Malaysia đạt 3,4 tỷ, giảm 13% Năm 2012 đánh dấu kết quan trọng trọng Việt Nam lần sau 10 năm xuất siêu sang Malaysia với giá trị gần 1,1 tỷ USD Năm 2014, tổng kim ngạch thương mại song phương Việt Nam Malaysia đạt 8,1 tỷ USD, xuất Việt Nam sang Malaysia đạt 3,9 tỷ USD, nhập Việt Nam từ Malaysia đạt gần 4,2 tỷ Hai nước trí đạt mục tiêu kim ngạch thương mại 11 tỷ USD trước năm 2015 Tổng kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam Malaysia tháng 1/2015 đạt 671,6 triệu USD, tăng 11,9% so với kỳ năm ngoái Việt Nam xuất sang thị trường Malaysia lượng hàng hóa trị giá 318 triệu USD, nhập từ Malaysia đạt 353,6 triệu USD Trong 11 tháng đầu năm 2015, tổng kim ngạch xuất nhập Malaysia với Việt Nam đạt 15,72 tỷ RM (1USD = 4,2RM) tăng 22,5% so với kỳ 2014 Trong quan hệ hợp tác kinh tế thương mại song phương, Bộ Công Thương Việt Nam Bộ Thương mại Quốc tế Công nghiệp Malaysia không ngừng xây dựng 28 hoàn thiện sách, chế tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hai nước việc tìm hiểu thị trường, khai thác tiềm kinh tế tranh thủ hội kinh doanh Nền kinh tế hai nước có cấu hàng xuất hỗ trợ Việt Nam xuất sang Malaysia gạo Số lượng gạo Malaysia nhập từ Việt Nam khoảng triệu Việt Nam khai thác tốt thị trường ổn định Malaysia cho nông nghiệp Việt Nam với sản phẩm hạt điều, cà phê, hạt tiêu, hàng thủy sản Malaysia xuất sang Việt Nam dầu mỡ động thực vật, sản phẩm xăng dầu, phân bón loại, hóa chất sản phẩm thủy sản nhập dầu thô Việt Nam để tinh chế Với tốc độ phát triển nay, kim ngạch thương mại hai nước đạt từ 12 tỷ USD đến 15 tỷ USD vào năm 2020 29 4.3 Quan hệ đầu tư: Trong lĩnh vực đầu tư, nay, Malaysia nhà đầu tư lớn thứ Việt Nam Đầu tư Malaysia vào Việt Nam đạt 20 tỷ USD vòng 20 năm qua 400 công ty Malaysia làm ăn với doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu dự án bất động sản Hình 4.1.Tỷ trọng vốn FDI nhà đầu tư khu vực ASEAN Việt Nam tính đến tháng 12/2014 Nguồn: Bộ công thương Việt Nam Tính 4/2015, Malaysia nhà đầu tư lớn thứ tổng số 101 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư Việt Nam, với 493 dự án với tổng vốn đăng ký 10,8 tỷ USD, Việt Nam đầu tư 11 dự án Malaysia với tổng vốn 812,6 triệu USD Các doanh nghiệp Malaysia hài lòng môi trường đầu tư muốn mở rộng đầu tư Việt Nam giai đoạn tới Riêng tính tháng 1/2016, Malaysia đứng vị trí thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 243 triệu USD, chiếm 18% tổng vốn đầu tư 4.3 Quan hệ hợp tác lao động, giáo dục, du lịch, dầu khí, an ninh quốc phòng Malaysia đối tác lớn Việt Nam lĩnh vực hợp tác lao động Chính phủ Malaysia thức mở cửa thị trường lao động với Việt Nam từ năm 2002 trí đưa vấn đề lao động thành lĩnh vực hợp tác hai nước Kể từ ký kết MOU hợp tác lao động hai nước vào tháng 12/2003, có khoảng 200.000 lượt người lao động sang làm việc Malaysia Đây thị trường nhập lao động lớn thứ ba ta tiếp nhận nhiều lao động phổ thông, phù hợp với sách mục tiêu xóa đói giảm nghèo Việt Nam Hầu hết doanh nghiệp Malaysia thực đầy đủ quyền lợi người lao động 30 quy định theo hợp đồng Tuy nhiên có số doanh nghiệp, chủ yếu doanh nghiệp nhỏ chưa thực đầy đủ quyền lợi hợp pháp người lao động Trong thời gian qua, Đại sứ quán Việt Nam tích cực đấu tranh bảo vệ quyền lợi người lao động, bảo đảm hợp đồng lao động thẩm định có mức lương tối thiểu, giảm bớt vi phạm Theo số thống kê công bố sau kết thúc giai đoạn đăng ký trình diện lấy dấu vân tay Chương trình ân xá, nhằm quản lý lao động nước Chính phủ Malaysia, Việt Nam có 53.869 lao động làm việc Malaysia Lao động Việt Nam đánh giá chăm chỉ, tiếp thu nhanh, khéo léo, cần cù, nhiên, ý thức tổ chức kỷ luật số người yếu, số nam công nhân hay uống rượu bia, gây gổ đánh nhau, bỏ việc phá hợp đồng Bên cạnh đó, quan hệ hợp tác hai nước lĩnh vực văn hóa, giáo dục, du lịch, dầu khí, an ninh – quốc phòng không ngừng phát triển: • • • • Hiện có khoảng 1.500 sinh viên Việt Nam theo học trường đại học Malaysia Việt Nam phối hợp với Malaysia tổ chức nhiều chương trình xúc tiến du lịch quảng bá văn hóa, nhiên chưa thật khai thác hết tiềm Năm 2014, lượng khách du lịch Malaysia vào Việt Nam đạt khoảng 330.000 lượt người Với mục tiêu tới năm 2020, khách du lịch từ Malaysia đến Việt Nam đạt 500.000 người Trong lĩnh vực hợp tác dầu khí, PetroVietnam tham gia số hoạt động liên kết với Petronas, thâm nhập thị trường cung cấp dịch vụ thăm dò, khai thác dầu khí đầy tiềm Malaysia, đồng thời đẩy mạnh việc hợp tác, liên kết với đối tác để thực chiến lược phát triển thị trường cung cấp dịch vụ kỹ thuật dầu khí nước Về quốc phòng an ninh, hai bên trí sớm thiết lập chế Đối thoại quốc phòng cấp Thứ trưởng; ký Bản ghi nhớ chế tuần tra chung, liên lạc qua đường dây nóng; phối hợp tìm kiếm cứu nạn, chống cướp biển Hai bên khẳng định tiếp tục thực nghiêm túc cam kết không cho phép cá nhân, tổ chức sử dụng lãnh thổ nước thực hoạt động chống phá nước Tóm lại: Trong năm qua quan hệ Việt Nam – Malaysia ngày củng cố Dấu mốc quan trọng quan hệ ngoại giao Việt Nam – Malaysia vào ngày 7/8/2015 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Thủ tướng Malaysia định thức nâng cấp quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam – Malaysia thành quan hệ Đối tác chiến lược Quyết định mở kỷ nguyên quan hệ hai nước “Việc triển khai quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam - Malaysia không tạo xung lực để đưa lĩnh vực hợp tác hai nước ngày hiệu mà đóng góp tích cực cho Cộng đồng ASEAN, gìn giữ hòa bình, ổn định, tăng cường hợp tác phát triển khu vực giới” 31 32 [...]... về chính sách đối ngoại, Việt Nam và Malaysia có điều kiện thuận lợi để phát triển quan hệ kinh tế thương mại trước hết vì lợi ích của 2 quốc gia Bên cạnh đó, việc liên kết kinh tế trong khu vực không những làm giảm sự cạnh tranh giữa các nước mà còn có thể tận dụng được những lợi thế tương đối của mỗi nước, góp phần nâng cao vị thế của khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Trong đường lối kinh tế đối ngoại. .. tài chính toàn cầu, nền kinh tế Malaysia rơi vào khủng hoảng Tuy nhiên kể từ quý IV/2009, nền kinh tế đã tăng trưởng dương sau ba quý liên tiếp suy thoái Trong năm 2010, Malaysia tăng trưởng kinh tế 7,2%, vượt mức dự báo 6% Năm 2012, Malaysia tăng trưởng 5,6% do có Chương trình chuyển đổi Chính phủ và Kế hoạch Chuyển đổi kinh tế đã mang lại tăng trưởng đáng kể tổng sản phẩm quốc nội Chính phủ Malaysia. .. xuất khẩu Malaysia lại tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ và chưa có dấu hiệu bị chững lại, đạt 766 tỷ RM vào năm 2014 Xuất khẩu của Malaysia tiếp tục tăng 1,9% so với năm 2014 mặc dù môi trường kinh tế khó khăn, đạt 779,95 tỷ RM năm 2015 Đối tác xuất khẩu chính của Malaysia 14 Hình 2.3: Những đối tác xuất khẩu lớn nhất của Malaysia (năm 2015) Nguồn: www.miti.gov (Bộ công nghiệp và thương mại quốc tế Malaysia) ... cao hơn 94.29 tỷ RM, đại diện cho thành tựu của năm thứ 18 liên tiếp của thặng dư thương mại của Malaysia Thặng dư thương mại đạt mức tăng trưởng hai con số 14,3% Hình 2.8: Biểu đồ tình hình thương mại của Malaysia trong 2 năm 2014 và 2015 18 Nguồn: www.miti.gov (Bộ công nghiệp và thương mại quốc tế Malaysia) Tóm lại: Các chính sách thương mại quốc tế của Malaysia đã có tác động đáng kể tới thương mại... Thực trạng đầu tư quốc tế của Malaysia Đầu tư ra nước ngoai của Malaysia Các công ty của Malaysia đã bắt đầu đầu tư ra nước ngoài từ những năm 70, tuy nhiên chỉ từ đầu thập kỉ 90, dòng vốn đầu tư ra nước ngoài của nước này mới thật sự trở thành điểm đáng chú ý của nền kinh tế nước này Năm 2005: Malaysia đang nổi lên như là nhà đầu tư lớn thứ 5 trong số các quốc gia đang phát triển của khu vưc châu Á (UNCTAD... Những đối tác nhập khẩu của Malaysia (năm 2015) Nguồn: www.miti.gov (Bộ công nghiệp và thương mại quốc tế Malaysia) Top 5 nước chiếm thị phần cao trong nhập khẩu của Malayasia năm 2015 gồm: Trung Quốc 18.9%, Singapore 12,0%, Nhật Bản 7,8%, Mỹ 8,1%, Thái Lan 6,1% Đây là những quốc gia truyền thống mà Malaysia nhập khẩu hàng hóa Mặt hàng nhập khẩu chính của Malaysia Những mặt hàng nhập khẩu chính của Malaysia. .. Malaysia tin tưởng nền kinh tế nước này có thể tăng cường khoảng 4,5-5% trong năm 2013, dựa trên các kết quả tích cực có được từ các chính sách kinh tế và tài chính được thử nghiệm, cũng như triển vọng dài hạn của Malaysia dựa vào khả năng phục hồi của khu vực đầu tư tư nhân, nhu cầu trong nước mạnh mẽ cũng như đa dạng hóa xuất khẩu Hiện nay, Malaysia là một quốc gia thương mại lớn Malaysia có các khu... 24/8/2006 4 Quan hệ đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản 14 /4/2008 5 Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN-Ấn Độ 13/8 /2009 6 Hiệp định thương mại tự do ASEAN-Australia-New Zealand 27/2/2009 Hiệp định thương mại song phương: 7 Hiệp định đối tác kinh tế chặt chẽ hơn Malaysia- Pakistan 8/11/2007 8 Hiệp định Đối tác Kinh tế Malaysia- Nhật Bản 13/12/2005 9 Hiệp định thương mại tự do Malaysia- New Zealand... sách đầu tư quốc tế của Malaysia 3.1 a) • Giai đoạn 1970-1980 Mô hình chính sách Khuyến khích thu hút đầu tư nước ngoài, tạo nền tảng cho sự phát triển các ngành • công nghiệp của Malaysia Hỗ trợ cho quá trình xây dựng các công ty và tập đoàn kinh tế lớn trong nước để phục • vụ cho phát triển xuất khẩu Dựa vào các công ty xuyên quốc gia nước ngoài để phát triển hoạt động của các công ty Malaysia Đồng... chủ lực của Malaysia tronh nhiều năm mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước này là các mặt hàng điện điện tử, sản phẩm hóa học, các sản phẩm từ dầu mỏ, khí gas hóa lỏng, dầu dừa 15 Hình 2.4: Kim ngạch xuất khẩu những mặt hàng chủ lực của Malaysia năm 2014 và 2015 Nguồn: www.miti.gov (Bộ công nghiệp và thương mại quốc tế Malaysia) Năm 2015, kim ngạch của các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Malaysia

Ngày đăng: 19/06/2016, 20:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w