1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính tự quản của một số nhóm dân cư ở thành phố nam định

146 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

b ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - LƢƠNG THỊ TƢƠI TÍNH TỰ QUẢN CỦA MỘT SỐ NHÓM DÂN CƢ Ở THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - LƢƠNG THỊ TƢƠI TÍNH TỰ QUẢN CỦA MỘT SỐ NHÓM DÂN CƢ Ở THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH Chuyên ngành : Tâm lý học Mã số : 60.31.04.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Hoàng Mộc Lan Hà Nội - 2015 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH TỰ QUẢN 11 1.1 Một số nghiên cứu tính tự quản lý 11 1.1.1 Nghiên cứu tính tự quản lý nƣớc 11 1.1.2 Một số nghiên cứu tính tự quản lý nƣớc 15 1.2 Một số khái niệm 16 1.2.1 Khái niệm đặc điểm nhóm tự quản 16 1.2.2 Khái niệm cộng đồng tự quản tính tự quản nhóm dân cƣ 24 1.2.3 Biểu tính tự quản nhóm dân cƣ 30 1.3 Một số yếu tố ảnh hƣởng tới tính tự quản nhóm dân cƣ 32 1.3.1 Yếu tố chủ quan ảnh hƣởng tới tính tự quản nhóm dân cƣ 32 1.3.2 Yếu tố khách quan 33 Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Nghiên cƣ́u lý luâ ̣n 34 2.1.1 Mục đích nghiên cứu 34 2.1.2 Nô ̣i dung nghiên cƣ́u 34 2.1.3 Vài nét địa bàn nghiên cứu 35 2.1.4 Một số đặc điểm khách thể nghiên cứu 37 2.2 Phƣơng pháp nghiên cƣ́u 38 2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cƣ́u tài liê ̣u 38 2.2.2 Phƣơng pháp chuyên gia 38 2.2.3 Phƣơng pháp điều tra 38 2.2.4 Phƣơng pháp vấn 40 2.2.5 Phƣơng pháp quan sát: quan sát số biể u hiê ̣n của tính tự quản thông qua hành vi tự quản nhóm dân cƣ 40 2.2.6 Phƣơng pháp thảo luâ ̣n nhóm 41 2.2.7 Phƣơng pháp tập tình 41 2.3 Phƣơng pháp xƣ̉ lý số liê ̣u nghiên cƣ́u ằbng thống kê toán học và các thang đánh giá 42 2.3.1 Phƣơng pháp xƣ̉ lý số liê ̣u nghiên cƣ́u 42 2.3.2 Thang đánh giá 43 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TÍNH TỰ QUẢN CỦA MỘT SỐ NHÓM DÂN CƢ Ở THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH 43 3.1 Tính tự quản nhóm dân cƣ biểu qua thái độ công việc tự quản khu dân cƣ 43 3.1.1 Tự nâng cao hiểu biết công tác tự quản nhóm dân cƣ 43 3.1.2 Các lĩnh vực tự quản nhóm dân cƣ 47 3.2 Tính tự quản nhóm dân cƣ biểu qua hành vi tự quản 51 3.2.1 Hành động lập kế hoạch tự quản nhóm dân cƣ 51 3.2.2 Hành động thực công việc tự quản nhóm dân cƣ 54 3.3 Phân tích tính tự quản biểu tình thực tiễn 71 3.4 Mối quan hệ thành tố tính tự quản nhóm dân cƣ 87 3.5 Các yếu tố ảnh hƣởng tới tính tự quản nhóm dân cƣ 87 3.5.1 Các yếu tố chủ quan 87 3.5.2 Các yếu tố khách quan 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC 124 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả đề tài Lƣơng Thị Tƣơi DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 3.1: Kênh tìm hiểu thông tin công tác tự quản 45 Bảng 3.2: Các lĩnh vực tự quản nhóm dân cƣ 49 Bảng 3.3: Hành động lập kế hoạch tự quản nhóm dân cƣ 52 Bảng 3.4 Hành động thực công việc tự quản nhóm dân cƣ 56 Bảng 3.5: Hành động kiểm tra kết thực công việc tự quản nhóm dân cƣ 65 Bảng 3.6: Biểu tính tự quản tình 72 Bảng 3.7 Động tham gia nhóm tự quản 89 Bảng 3.8 Đánh giá ngƣời dân hiệu công tác tự quản 95 Bảng 3.9 Nguồn hỗ trợ công tác tự quản nhóm dân cƣ địa phƣơng 105 Bảng 3.10 : Hành vi ứng xử ngƣời dân với nhóm tự quản 110 DANH MỤC BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.2 Sơ đồ phân cấp hành 21 Biểu đồ 3.1: Thời gian thực công việc tự quản nhóm dân cƣ 54 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung Đ Đƣờng P Phƣờng SV Sinh viên TCXH Tổ chức xã hội TP Thành phố TPNĐ Thành phố Nam Định TQ Tự quản TQL Tự quản lý TTQ Tính tự quản 10 HĐTQ Hoạt động tự quản 11 HĐQL Hoạt động quản lý MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hầu hết quốc gia giới tổ chức đơn vị hành lãnh thổ thành lập quan nhà nƣớc địa phƣơng nhằm mục đích: Triển khai việc thực định quan nhà nƣớc Trung ƣơng; Để nhân dân địa phƣơng tham gia vào hoạt động quan nhà nƣớc định vấn đề có liên quan đến đời sống nhân dân địa phƣơng; phân cấp cho địa phƣơng để giảm bớt công việc cho quan nhà nƣớc Trung ƣơng, từ tạo điều kiện cho Trung ƣơng tập trung giải công việc có tính chất quốc gia để giải tốt quyền lợi Trung ƣơng nhƣ quyền lợi địa phƣơng Ngày nay, xu hƣớng phát triển hành đại nhằm vào việc khẳng định vai trò quan trọng quyền địa phƣơng, trả lại cho họ quyền (tự quản) theo nguyên lí “Nhà nƣớc pháp quyền” mục tiêu xã hội công bằng, dân chủ, văn minh cho công dân Xuất phát từ xu hƣớng chung đó, bối cảnh toàn cầu hóa nay, quốc gia giới Việt Nam nƣớc quan tâm đến việc xây dựng hệ thống quyền mà theo đó, quyền Nhà nƣớc Trung ƣơng buộc phải chuyển giao phần quyền lực nhằm phát triển, đề cao vai trò vị trí cấp quyền địa phƣơng hệ thống quyền lực nhà nƣớc Thêm vào cần thấy rằng, cấp quyền địa phƣơng có vai trò lớn hơn, yếu tố quan trọng để giữ gìn chủ quyền quốc gia Đối với cấp sở, cộng đồng dân cƣ đƣợc phép tổ chức, điều hành công việc liên quan đến đời sống lợi ích cộng đồng thông qua quan tự quản địa phƣơng nhân dân trực tiếp bầu ra; Cơ quan tự quản không giải vấn đề chung quốc gia mà trực tiếp giải vấn đề liên quan đến lợi ích nhân dân địa phƣơng.Trong đời sống xã hội, tổ chức cộng đồng tự quản xã hội chỗ dựa địa phƣơng nhà nƣớc nhằm tuyên truyền, giáo dục quần chúng thực nhiệm vụ quản lý Các tổ chức cộng đồng tự quản giúp điều chỉnh, khích lệ, tăng cƣờng ý thức cộng đồng dân cƣ địa phƣơng với mục đích hoạt động cụ thể Cộng đồng tự quản dân cƣ góp phần xây dựng đoàn kết dân cƣ; tạo động lực phát triển kinh tế xã hội, văn hóa thành phố nói riêng tỉnh Nam Định nói chung Bên cạnh đó, tính cộng đồng tạo sức mạnh nhóm nhằm giải vấn đề dân với tinh thần trách nhiệm thành viên nhóm Không phát triển mặt cộng đồng, công tác tự quản có sức mạnh thành viên cộng lại, nhằm phát huy đƣợc nguồn lực ngƣời.Tuy nhiên, hành vi tự quản ngƣời dân hoạt động mang hạn chế: xu hồi phục cũ, trái với pháp luật, gây trật tự công cộng, vấn đề xã hội, vấn đề tƣợng mê tín dị đoan cộng đồng ảnh hƣởng không tốt tới lợi ích chung, … Tổ chức cộng đồng tự quản ngƣời dân thành phố Nam Định đƣợc tổ chức với nhóm chức riêng đa dạng; tổ chức lại có nhiệm vụ riêng trình giúp giải vấn đề xã hội địa phƣơng Các tổ chức tự quản bật ngƣời dân Thành phố Nam Định nhƣ: Hội khuyến học; Tổ hòa giải; Hội ngành nghề, hội Đồng hƣơng; Tổ phụ nữ giúp làm kinh tế, Ban bảo vệ địa phƣơng; Nhóm tự quản vệ sinh môi trƣờng; Hội ngƣời cao tuổi; Hội giúp đỡ ngƣời không nơi nƣơng tựa; Hội giúp đỡ trẻ em mồ côi, khuyết tật… Nhƣ vậy, vấn đề cộng đồng tự quản địa phƣơng, tính tự quản công việc nhóm dân cƣ có ảnh hƣởng không nhỏ tới chức quản lý địa phƣơng Vấn đề đƣợc số nhà nghiên cứu quan tâm lý luận đề cập tới ảnh hƣởng tới chất lƣợng hoạt động quản lý Song nƣớc ta nghiên cứu tính tự quản tổ chức địa phƣơng chủ yếu theo tiếp cận hành học, trị học Nghiên cứu tính tự quản ngƣời dân địa phƣơng tâm lý học Vì vậy, lựa chọn đề tài nghiên cứu “Tính tự quản số nhóm dân cƣ thành phố Nam Định” Mục đích nghiên cứu - Ngƣời dân đƣợc trang bị kiến thức cần thiết xã hội nhƣ: sách, dân số, việc làm… - Ngƣời dân thực tốt quyền lợi nghĩa vụ công dân - Thái độ ngƣời dân với vấn đề mang tính cộng đồng - Vấn đề ngƣời cao tuổi sống *Thành viên nhóm tự quản - Tích lũy kinh nghiệm thực tiễn hoạt động tự quản - Nâng cao kỹ giải vấn đề tự quản nhóm - Tạo đƣợc niềm tin, đồng tình ủng hộ cộng đồng dân cƣ Câu 12.Các bác/anh chị tham gia hoạt động tự quản vì? Ý kiến Lựa chọn - Góp phần an sinh xã hội địa phƣơng - Nâng cao chuyên môn công tác xã hội - Nâng cao trình độ dân trí ngƣời dân vấn đề mang tính Cộng đồng - Góp phần nâng cao tinh thần tự quản ngƣời dân địa phƣơng - Nêu gƣơng hoạt động Cộng đồng cho giới trẻ đặc biệt con, cháu - Bản thân quan tâm tới vấn đề xã hội địa phƣơng - Giúp giải vấn đề mà cá nhân có khả - Đƣợc trao đổi kinh nghiêm hoạt động tự quản - Nhiệm vụ đƣợc giao cho - Ý thích tham gia vào hoạt động xã hội - Muốn giao tiếp hoạt động nhóm - Hoạt động thời gian rảnh rỗi cá nhân - Hoạt động sau nghỉ hƣu địa phƣơng Câu 13 Các bác/anh chị có kiến nghị để giúp nâng cao hiệu hoạt động tự quản địa phƣơng - Chính quyền sở: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… - Ngƣời dân: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… - Thành viên nhóm tự quản: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 130 Các bác/anh chị vui lòng cho biết thông tin cá nhân sau đây: Giới tính ( nam/nữ): Tuổi: Nghề nghiệp nay: Lĩnh vực hoạt động tự quản Địa Số năm tham gia hoạt động tự PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho ngƣời dân) Để góp phần nâng cao hiệu hoạt động tự quản địa phƣơng, xin ông/bà vui lòng trả lời câu hỏi dƣới cách điền thông tin vào chỗ trống đánh dấu X vào ô phù hợp Những thông tin thu đƣợc từ phiếu hỏi dùng vào mục đích nghiên cứu, không dùng vào mục đích khác Chúng mong nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình bác/anh, chị! Câu 1.Ông/bà có hiểu biết công tác tự quản khu dân cƣ địa bàn thành phố? Mức độ Hiểu rõ Hiểu Bình thƣờng Yếu tố - Cơ cấu tổ chức - Lĩnh vực hoạt động - Các thành viên trách nhiệm hoạt động - Phƣơng pháp hoạt động nhóm tự quản - ý nghĩa hoạt động nhóm - Hiệu hoạt động nhóm đối với: Thành phố Ngƣời dân Cá nhân - Thuận lợi khó khăn nhóm lĩnh vực hoạt động tự quản Chƣa hiểu Không biết Câu Đánh giá hiệu hoạt động tự quản địa bàn thành phố Nam Định Rất tốt Tốt  Chƣa thật tốt  Bình thƣờng Chƣa tốt Câu Ông/bà đánh giá mức độ quan trọng công tác tự quản địa bàn thành phố Nam Định Rất quan trọng Quan trọng  Không quan trọng  Bình thƣờng  Không cần thiết 131 Câu 4.Ông/bà tham gia vào công tác tự quản địa phƣơng bằng? Cách thức - Đồng tình, ủng hộ nhóm tự quản - Sẵn sàng tham gia đƣợc lựa chọn - Góp ý, tham mƣu chiến lƣợc tinh thần xây dựng - Không tham gia - Không quan tâm, ủng hộ - Ít quan tâm Lựa chọn Câu 5.Theo ông/bà hiệu mà công tác tự quản mang lại? Hiệu Lựa chọn - Địa bàn thành phổ ổn định trị an - Môi trƣờng xanh, đảm bảo sống - Vấn đề dân số biến động dân số - Vấn đề sức khỏe phụ nữ trẻ em - Vấn đề thu nhập chất lƣợng sống - Khuyến học giáo dục trẻ em - Ngƣời dân đƣợc trang bị kiến thức cần thiết xã hội nhƣ: sách, dân số, việc làm… - Ngƣời dân thực tốt quyền lợi nghĩa vụ công dân - Thái độ ngƣời dân với vấn đề mang tính cộng đồng - Vấn đề ngƣời cao tuổi sống *Thành viên nhóm tự quản - Tích lũy kinh nghiệm thực tiễn hoạt động tự quản - Nâng cao kỹ giải vấn đề tự quản nhóm - Tạo đƣợc niềm tin, đồng tình ủng hộ cộng đồng dân cƣ Câu Ý kiến ông/bà góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động nhóm tự quản thành phố ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 132 Phỏng vấn sâu thành viên nhóm tự quản PHIẾU PHỎNG VẤN Thông tin cá nhân Họ tên: Trịnh Xuân Liên Sinh hoạt phƣờng: 217 Đ.Trần Nhân Tông, P Ngô Quyền, TP Nam Định Lĩnh vực tham gia hoạt động tự quản: Khuyến học trật tự trị an Thời gian tham gia công tác nhóm tự quản: năm Nội dung - Ý nghĩa hoạt động nhóm tự quản: Trong lĩnh vực khuyến học trật tự trị an vấn đề trật tự trị an đƣợc tham gia công tác lâu năm Thời gian vừa qua địa bàn Trần Nhân Tông thƣờng xảy vụ gây rối trật tự nơi công cộng, bất ổn an ninh khu phố thiếu niên số đối tƣợng gây nên, vấn đề vi phạm giao thông thƣờng xuyên xảy Ngƣời dân khu cảm thấy bất an, lo lắng, họ lo cho trẻ bình yên cho khu phố Do hƣu muốn góp chút công sức cho địa phƣơng nên tham gia vào đội Trật tự trị an khu phố Tôi mong bình yên khu phố đƣợc ổn định để ngƣời dân an tâm công tác sống hạnh phúc bên gia đình quê hƣơng - Điều kiện tham gia hoạt động tự quản địa phƣơng: Khó khăn Thuận lợi Về cá nhân - Có 13 năm hoạt động quân ngũ - Chƣa có nhiều kinh nghiệm, -Tham gia hoạt động có thái độ tích kỹ giải tình huống, đặc biệt tình cực, tâm huyết nảy sinh bất ngờ - Giải vấn đề dựa tình hình - Sức khỏe, tuổi tác ảnh thực tiễn, nhìn nhận việc khách quan hƣởng tới công việc - Tại địa phƣơng có tiền đề hoạt hội, địa động an ninh – trị an từ trƣớc phƣơng - Đƣợc ủng hộ quyền địa phƣơng, quy định địa phƣơng tạo ngƣời dân điều kiện tổ hoạt động Về xã - Đặc biệt vấn đề giao thông ý thức ngƣời dân tham gia giao thông chƣa cao: Lấn chiếm vỉa hè, căng bạt gây ảnh hƣởng tới giao thông - Các hoạt động tuyên truyền, phổ biến - Nhiều niên tụ tập tới ngƣời dân địa phƣơng thƣờng xuyên nơi công cộng uống rƣợu bia gây trật tự, có xảy đƣợc tổ chức vụ xô xát va chạm, - Ngƣời dân ủng hộ việc làm tổ trật tự trị an Mọi ngƣời ủng hộ sẵn - Vấn đề an ninh khu phố đôi sàng tham gia có yêu cầu hợp tác, có xảy tình trộm cắp công tác tự quản 133 - Mục đích hiệu hoạt động tự quản địa phƣơng: +Đối với địa phƣơng, cộng đồng dân cƣ: Từ đội trật tự trị an họp đƣa hƣớng giải quyết, hàng đêm tổ trật tự trị an phối hợp với công an phƣờng tuần tra, vận động giải tán nhóm niên tụ tập, đánh không để xảy hậu xấu Sau thời gian dài tình hình trị an khu có tiến triển tốt Vận động ngƣời dân tham gia giao thông theo luật Thƣờng xuyên tổ chức tháng an toàn giao thông, tổ chức thi lái xe cho ngƣời dân, hƣớng dẫn ngƣời dân lái xe an toàn Giáo dục pháp luật cho nhân dân qua tuyên truyền, phổ biến văn để ngƣời dân biết việc làm có vi phạm pháp luật hay không Sau thời gian, ngƣời dân thấy giải đƣợc vấn đề trật tự, gắn liền với lợi ích đáng họ nên họ sẵn sàng tham gia ủng hộ nhiệt tình Mặc dù địa phƣơng chƣa chấm dứt hẳn tƣợng nhƣng số vụ năm qua thuyên giảm đáng kể Số ngƣời tham gia vào đội trật tự trị an tăng lên + Đối với nhóm tự quản cá nhân hoạt động nhóm: Sau tham gia giải vấn đề tồn tai địa phƣơng thân tổ trật tự trị an nhƣ thân học đƣợc thêm nhiều kinh nghiệm giải vận hành tổ trị an Nâng cao đƣợc kỹ giải vấn đề tự quản nhóm Nhạy cảm với vấn đề lĩnh vực công tác tự quản Luôn ngƣời làm gƣơng cho cháu noi theo, gƣơng mẫu quần chúng, thực theo pháp luật Đảng Nhà nƣớc Tránh xa tệ nạn xã hội, nâng cao ý thức thân - Theo kinh nghiệm cá nhân tham gia hoạt động nhóm tự quản thì: +Qúa trình hoạt động tự quản thƣờng bắt đầu từ: Từ thực tế với các, tổ trƣởng nhóm trật tự trị an đạo thực hiện, triển khai quán triệt quy chế hoạt động mô hình đến thành viên nhóm Hàng tuần ngƣời đƣa đề gặp phải đƣa ý kiến giải pháp Cuộc họp có mời thêm thành phần đại diện bên liên tịch với công an xã, hệ thống trịphƣờng, nhằm nâng cao chất lƣợng buổi sinh hoạt, lấy ý kiến rộng rãi tầng lớp nhân dân để giải khó khăn vƣớng mắc trình thực nhiệm vụ, góp phần giữ vững ổn định tình hình an ninh trật tự địa phƣơng + Hoạt động tự quản để đạt hiệu cần thiết yếu tố: Cán tham gia hoạt động tự quản: Chủ động thời gian, đƣa ý kiến tích cực, tham gia khóa huấn luyện tự vệ Thƣờng xuyên học hỏi ngƣời có kinh nghiệm, ngƣời có kinh nghiệm phải có trách nhiệm hƣớng dẫn giảng giải cho ngƣời chƣa biết kinh nghiệm Ngƣời dân địa phƣơng: Tham gia sẵn sàng ủng hộ hoạt động tổ trật tự trị an Cần báo cáo vụ khấn cấp nghiêm trọng tới tổ trật tự trị an để tổ đến giải kịp thời Hỗ trợ lúc cần thiết ngƣời 134 Chính quyền địa phƣơng: Tạo điều kiện tổ trật tự trị an có thểhoàn thành tốt công việc đƣợc giao Hỗ trợ lúc cần thiết ngƣời *Chia sẻ học để nâng cao hiệu quả, chất lƣợng hoạt động tự quản địa phƣơng nói chung lĩnh vực hoạt động tự quản nói riêng: Các chƣơng trình, vấn đề phải đƣợc phổ biến cho ngƣời tổ, nhóm Triển khai kế hoạch cách khoa học Mọi ngƣời dân phải tham gia vào trật tự trị an, nâng cao hiểu biết ngƣời dân pháp luật PHIẾU PHỎNG VẤN Thông tin cá nhân Họ tên: Nguyễn Thanh Phƣơng Sinh hoạt phƣờng: Phƣờng Trần Đăng Ninh – TP Nam Định Lĩnh vực tham gia hoạt động tự quản: Tổ phụ nữ trẻ em Thời gian tham gia công tác nhóm tự quản: năm Nội dung - Ý nghĩa hoạt động nhóm tự quản: Mong muốn đời sống vật chất, tinh thần, nhận thức chị em phụ nữ, trẻ em phƣờng đƣợc nâng cao Đảm bảo quyền lợi công dân, chế độ nhƣ nhiệm vụ cần thực theo pháp luật nhà nƣớc, từ góp phần vào phát triển địa phƣơng - Điều kiện tham gia hoạt động tự quản địa phƣơng: Khó khăn Thuận lợi - Có khả lên kế hoạch, phân tích tình huống, vấn đề tốt dựa nhân thực tế - Thái độ tham gia nghiêm túc, phẩm chất đạo đức tốt - Kỹ chuyên môn công tác xã hội, giao tiếp, tuyên truyền, hƣớng dẫn giảng giải dễ hiểu - Có kinh nghiệm vềcông tác tự quản lĩnh vực tổ phụ nữ trẻ em - Chính quyền địa phƣơng Về xã khuyến khích, động viên tổ hoạt hội, địa động phƣơng - Các quy định địa phƣơng ngƣời dân hoạt động tự quản dựa lợi ích tổ, dựa ý kiến tổ đƣa Về cá 135 - Giải tình dựa theo cảm xúc thân - Chính sách quản lý cấp sở thô sơ chƣa có nhiều nguồn trọ cấp xã hội - Hoạt động tuyên truyền phổ biến địa bàn TP vấn đề tự quản tổ phụ nữ trẻ em chƣa đƣợc thƣờng xuyên Nhiều ngƣời dân không hiểu ý nghĩa hình thức tổ tự quản phụ nữ trẻ em - Mục đích hiệu hoạt động tự quản địa phƣơng: +Đối với địa phƣơng, cộng đồng dân cƣ: Sau thời gian dài, tổ thành viên thƣờng xuyên tuyên truyền, phổ biến chủ trƣơng Đảng nhà nƣớc, giải thích, nêu ý nghĩa tổ tự quản phụ nữ trẻ em có lợi ích quan trọng đến đời sống thân họ, họ có cách nhìn khác hội tự quản phụ nữ trẻ em Họ ủng hộ hoạt động tổ nhƣ tham gia vào phong trào thi đua Nhiệm vụ nhóm đƣợc hoàn thành cách thuận lợi Ngƣời dân tham gia phong trào nhƣ “Học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh; quỹ ngƣời nghèo, phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc, …” Bên cạnh đó, hoạt động hỗ trợ phụ nữ nâng cao kiế n thƣ́c , kỹ xây dựng gia điǹ h văn hóa , hạnh phúc , chăm sóc sƣ́c khỏe phu ̣ nƣ̃ và trẻ em đƣ ợc cấp t ổ đă ̣c biê ̣t quan tâm , thực tốt.Qua việc đẩy mạnh hoạt động, phong trào, mô hình phát huy hiệu nên thời gian qua tổ phụ nữ trẻ em thu hút đƣợc đông đảo hội viên phụ nữ tham gia, công tác xây dựng củng cố tổ chức đƣợc phát huy, tạo phong trào thi đua sôi toàn thể cán bộ, hội viên, phụ nữ toàn phƣờng Các vấn đề dân số biến động dân số không gặp nhiều khó khăn, sức khỏe phụ nữ trẻ em thƣờng xuyên đƣợc tuyên truyền khám định kỳ Vấn đề học tập em đƣợc quan tâm hơn, tất gia đình tạo điều kiện tốt trẻ học tập Tất chị em phụ nữ địa bàn đƣợc trang bị kiến thức sách, dân số, sức khỏe, … Nhìn chung địa phƣơng thu đƣợc kết khả quan Tổ nhóm cố găng đƣa biện pháp giúp cho ngƣời dân thu đƣợc lợi ích tốt +Đối với nhóm tự quản cá nhân hoạt động nhóm: Khi tham gia vào tổ tự quản địa phƣơng thu lại đƣợc kết định Tích lũy thêm đƣợc kinh nghiệm cách hoạt động tổ, nhóm Ngoài biết cách xử lý tình bất ngờ gặp phải tham gia hoạt động Nâng cao kỹ giải vấn đề tự quản tổ, tạo đƣợc niềm tin, đồng tình ủng hộ cộng đồng dân cƣ phƣờng -Theo kinh nghiệm cá nhân tham gia hoạt động nhóm tự quản thì: +Qúa trình hoạt động tự quản thƣờng bắt đầu từ: Khi bắt đầu thực kế hoạch hoạt động tự quản thƣờng lấy ý kiến ngƣời dân, dựa nhu cầu thực tế phụ nữ trẻ em địa bàn để đƣa kế hoạch cụ thể Kế hoạch thƣờng cụ thể chi tiết bƣớc từ khâu chuẩn bị triển khai Đầu tiên đến hộ dân, trò chuyện với chị em vấn đề khuyến khích, động viên họ tham gia vào kế hoạch Chẳng hạn công tác tiêm phòng cho trẻ địa bàn cần phải nắm rõ gia đình có nhỏ thời gian tiêm phòng Xem hộ dân phƣờng làm nghề gì, để từ viết thông báo phƣơng tiện nhƣ loa phát phƣờng, gửi thông báo tới gia đình thời gian địa điểm cụ thể để tất trẻ em đƣợc tiêm phòng, đảm bảo quyền lợi trẻ Sau kết thúc hoạt động thƣờng họp lại đƣa nhận xét để rút kinh nghiệm +Hoạt động tự quản để đạt hiệu cần thiết yếu tố: Cán tham gia hoạt động tự quản: Luôn học hỏi kinh nghiệm từ thành viên nhóm Sẵn sàng nhận công việc đƣợc giao tổ, địa phƣơng Nghiên cứu công 136 việc tự quản mà đƣợc giao, vận dụng điều biết để giải công việc Thực chủ chƣơng, pháp luật Đảng Nhà nƣớc Tự rút kinh nghiệm, nhận lỗi sữa lỗi Cần cố gắng vƣợt qua khó khăn để hoàn thành công việc đƣợc giao Ngƣời dân địa phƣơng: Hỗ trợ công tác tự quản địa phƣơng cần thiết Tham gia phong trào thi đua phƣờng xã Tuyên truyền công tác tự quản tổ phụ nữ trẻ em cho gia đình Chính quyền địa phƣơng: Đƣa quy định đơn giản, hiệu tạo điều kiện cho tổ hoàn thành công việc Giúp đỡ tổ tự quản tổ gặp khó khăn tuyền truyền, nhân lực kinh phí *Chia sẻ học để nâng cao hiệu quả, chất lƣợng hoạt động tự quản địa phƣơng nói chung lĩnh vực hoạt động tự quản nói riêng: Sau năm tham gia hoạt động tự quản gặp nhiều khó khăn thuận lợi Nhƣng nghĩ công dân địa phƣơng, nhà nƣớc việc tham gia vào tổ tự quản cần thiết Cần phải tổ chức buổi sinh hoạt định kỳ cho ngƣời dân, họp báo cáo tình hình với tổ, hội để lên kế hoạch cụ thể chi tiết Cần phải tuyên truyền để ngƣời dân tham gia với tổ tự quản, đƣợc giúp đỡ ngƣời dân địa phƣơng quyền công việc tự quản nhóm thu đƣợc kết cao Rất mong chia sẻ giúp ích đƣợc cho HĐTQ thành phố PHIẾU PHỎNG VẤN Thông tin cá nhân Họ tên: Nguyễn Đình Châm Sinh hoạt phƣờng: Ngô Quyền Lĩnh vực tham gia hoạt động tự quản: Tổ hòa giải- tổ tự quản vệ sinh- môi trƣờng Thời gian tham gia công tác nhóm tự quản: năm Nội dung - Ý nghĩa hoạt động nhóm tự quản: +Nhóm tự quản giúp nâng cao tinh thần, ý thức trách nhiệm ngƣời, tập thể nhỏ tập thể lớn, thực đƣờng lối, quy định pháp luật +Nhóm tự quản giúp nhà nƣớc tăng cƣờng đƣợc quyền lực, pháp chế cuả theo tinh thần nhà nƣớc dân, dân dân +Nhóm tự quản giúp ích nhà nƣớc nhiều việc quản lý sát đến ngƣời dân thông qua công tác tuyền truyền nhóm, tổ dân phố đặc biệt thành viên tổnhóm tự quản +Nhóm tự quản góp phần giải xung đột gia đình, làng xóm tình, lý ngƣời sống tập thể dân cƣ trƣớc mang việc pháp luật - Điều kiện tham gia hoạt động nhóm tự quản địa phƣơng: 137 Khó khăn Thuận lợi - Có chuyên môn an ninh - Thiếu kinh nghiệm công tác -Có thời gian, có lòng nhiệt tình với tự quản cá nhân công tác xã hội - Ý thức ngƣời dân với vấn - Mong muốn đƣợc góp phần bé nhỏ đề chung xã hội đặc biệt vào công tác tự quản để tuyên truyền vấn đề vệ sinh môi trƣờng cho bà lối xóm sống lành hạn chế mạnh, khuôn khổ luật pháp - Có kinh nghiệm tham gia công tác hoạt động xã hội - Nhận đƣợc tin tƣởng, tín - Đôi vấp phải Về nhiệm ngƣời dân, “khi có vƣớng phản đối ngƣời xã hội, địa mắc chuyện bà dân chƣa quan tâm đến phƣơng nhiệt tình đến hỏi bác tổ trƣởng tổ công tác tự quản, cho ngƣời dân hoà giải để mong nhận đƣợc ý kiến “đó công việc vô bổ, ăn đóng góp bác” cơm nhà vác tù hàng - Đƣợc đồng thuận giao phó tổng…” quyền địa phƣơng cho - Đôi vấp phải trọng trách hòa giải xung đột, không hợp tác vƣớng mắc gia đình, làng xóm để ngƣời khích, đối tƣợng nâng cao tình đoàn kết xây dựng tiền án, tiền nhằm cản trở khu dân cƣ văn minh, văn hóa công việc - Mục đích hiệu hoạt động tự quản địa phƣơng: Đối với địa phƣơng, cộng đồng dân cƣ: +Tự quản giúp địa phƣơng nâng cao đƣợc tinh thần trách nhiệm ngƣời dân +Tự quản giúp cho công tác tuyên truyền đƣợc manh mẽ nâng cao tính hiệu phủ sóng đến toàn thể ngƣời dân nhỏ xã hội +Bình ổn trật tự xã hội địa phƣơng Đối với nhóm tự quản cá nhân hoạt động nhóm: +Làm việc tinh thần công bằng, không vụ lợi, không thiên vị +Lấy mục đích xây dựng tập thể tốt, đoàn kết làm kim nam để hƣớng tới +Kiên không nói xấu, không xuyên tạc để tránh tuyên truyền điều không chân thực tới ngƣời dân - Theo kinh nghiệm cá nhân tham gia hoạt động nhóm tự quản thì: + Qúa trình hoạt động tự quản thƣờng bắt đầu từ: mong muốn ngƣời dân nhằm góp phần xây dựng lên tổ chức trung gian nhân dân nhà nƣớc cách triệt để - Hoạt động tự quản để đạt hiệu cần thiết yếu tố: +Cán tham gia hoạt động tự quản: cán bộ, ngƣời có tri thức, có thời gian, có lòng nhiệt tình, biết lắng nghe ý kiến ngƣời dân truyền đạt trung thực ý kiến để xây dựng quyền tốt +Ngƣời dân địa phƣơng: ủng hộ tổ nhóm tự quản thành viên tự quản Về 138 +Chính quyền địa phƣơng: biết tiếp thu, lắng nghe ý kiến, sẵn sàng hỗ trợ sở vật chất *Chia sẻ học để nâng cao hiệu quả, chất lƣợng hoạt động tự quản địa phƣơng nói chung lĩnh vực hoạt động tự quản nói riêng: + Bản thân cán hƣu có thời gian tham gia công tác tự quản tổ hòa giải địa phƣơng năm, thiết nghĩ làm công tác tự quản đƣợc tốt trƣớc hết ngƣời cán phải có am hiểu nguyện vọng, mong muốn ngƣời dân địa phƣơng dù nhỏ nhất, đƣa tiếng nói ngƣời dân tới quyền + Ngƣời cán tự quản phải ngƣời gƣơng mẫu đầu phong trào để tạo tinh thần thi đua ngƣời dân địa phƣơng Riêng tôi, dù hƣu đƣợc thời gian địa phƣơng sinh hoạt đƣợc 10 năm, nhƣng trọng vấn đề tham gia sản xuất cháu để góp phần làm giàu cho gia đình xã hội Căn vào tình hình địa phƣơng có nghề truyền thống dệt, đó, gia đình mạnh dạn mở xƣởng dệt vải, sản xuất vải; đồng thời tìm đầu cho sản phẩm, từ giúp gia đình giúp giải việc làm cho phận ngƣời dân thành phố + Làm công tác tự quản khó chỗ để bình ổn đƣợc trật tự xã hội địa phƣơng mình, ngƣời cán phải công tâm, chịu khó học tập để am hiểu pháp luật, để tuyên truyền nhƣ tháo gỡ xung đột tinh thần pháp luật; nghĩ dù khó hay dễ việc am hiểu vào tình hình địa phƣơng giúp ngƣời cán rút cho hƣớng tốt Một số kết sử lý số liệu phần mềm thống kê SPSS *Tỷ lệ phần trăm lựa chọn cán nhóm tự quản thành phố Nam Định anh chị thành viên tổ/ nhóm tự quản thuộc lĩnh vực sau đây? Missing System Frequency Percent 100 100 dân số Valid có không Total Frequency Percent 32 32.0 68 68.0 100 100 Cumulative Valid Percent Percent 32.0 32.0 68.0 100.0 khuyến học 139 100.0 Valid có không Total Frequency Percent 31 31.0 69 69.0 100 100 Cumulative Valid Percent Percent 31.0 31.0 69.0 100.0 100.0 tổ phụ nữ trẻ em Valid có không Total Frequency Percent 29 29.0 71 71.0 100 100 Cumulative Valid Percent Percent 29.0 29.0 71.0 100.0 100.0 ban trật tự trị an Frequency Percent Valid có không Total Cumulative Valid Percent Percent 26 26.0 74 74.0 100 26.0 74.0 100 26.0 100.0 100.0 hội chữ thập đỏ Valid có không Total Frequency Percent 22 22.0 78 78.0 100 100 Cumulative Valid Percent Percent 22.0 22.0 78.0 100.0 100.0 tổ xây dựng gia đình văn hóa Valid có không Total Frequency Percent 49 49.0 51 51.0 100 100 Cumulative Valid Percent Percent 49.0 49.0 51.0 100.0 140 100.0 tổ tra nhân dân Valid có không Total Frequency Percent 20 20.0 80 80.0 100 100 Cumulative Valid Percent Percent 20.0 20.0 80.0 100.0 100.0 tổ hòa giải Valid có không Total Frequency Percent 24 24.0 76 76.0 100 100 Cumulative Valid Percent Percent 24.0 24.0 76.0 100.0 100.0 ban xây dựng khu dân cƣ Frequency Percent Valid có không Total Cumulative Valid Percent Percent 20 20.0 80 80.0 100 20.0 80.0 100 20.0 100.0 100.0 ban bảo vệ sản xuất Valid có không Total Frequency Percent 16 16.0 84 84.0 100 100 Cumulative Valid Percent Percent 16.0 16.0 84.0 100.0 100.0 tổ tự quản vệ sinh, môi trƣờng Frequency Percent Cumulative Valid Percent Percent 141 Valid có không Total 33 33.0 67 67.0 33.0 67.0 100 100 33.0 100.0 100.0 tổ, nhóm khác Valid 99 Frequency Percent 100 100 Cumulative Valid Percent Percent 100.0 100.0 *Điểm trung bình lựa chọn ngƣời dân Descriptive Statistics N ông bà có hiểu biêt công tác tự quản khu dân cƣ địa bàn thành phố Minimu m Maximu m Sum Mean Std Deviation cấu tổ chức 200 1.00 5.00 493.00 2.4650 1.10220 lĩnh vực hoạt động 200 1.00 4.00 500.00 2.5000 88539 thành viên trách 200 nhiệm hoạt động 1.00 4.00 564.00 2.8200 85514 phƣơng pháp hoạt động 194 nhóm tự quản 1.00 5.00 595.00 3.0670 1.02338 ý nghĩa hoạt động 200 nhóm 1.00 4.00 410.00 2.0500 94974 hiệu hoạt động nhóm thành phố 199 1.00 5.00 476.00 2.3920 1.23384 hiệu hoạt động nhóm ngƣời dân 199 1.00 4.00 432.00 2.1709 1.09681 hiệu hoạt động nhóm cá nhân 199 1.00 5.00 480.00 2.4121 1.25169 thuân lợi khó khăn nhóm lĩnh vực hoạt động tự quản 189 1.00 4.00 541.00 2.8624 91797 142 đánh giá hiệu hoạt động tự quản địa bàn thành phố Nam Định 200 1.00 5.00 481.00 2.4050 73051 ông bà đánh giá mức độ quan trọng công tác tợ quản địa bàn thành phố 200 1.00 4.00 416.00 2.0800 59613 ông bà tham gia công tác tự quản đồng tình ủng hộ nhóm tự quản 200 1.00 2.00 209.00 1.0450 20782 sẵn sàng tham gia đƣợc lựa chọn 200 1.00 2.00 277.00 1.3850 48782 góp ý, tham mƣu chiến lƣơc tinh thần xây dựng 200 1.00 2.00 265.00 1.3250 46955 không tham gia 200 1.00 2.00 396.00 1.9800 14035 không quan tâm ủng hộ 200 2.00 2.00 400.00 2.0000 00000 quan tâm 200 1.00 2.00 381.00 1.9050 29395 theo ông bà hiệu mà công tác tự quản mang lại địa bàn thành phố ổn định trị an 200 1.00 2.00 213.00 1.0650 24714 môi trƣờng xanh đảm bảo sống 200 1.00 2.00 222.00 1.1100 31367 vấn đề dân số biến động dân số 200 1.00 2.00 251.00 1.2550 43695 vấn đề sức khỏe phụ nữ trẻ em 200 1.00 2.00 263.00 1.3150 46568 vấn đề thu nhập chất lƣợng sống 200 1.00 2.00 256.00 1.2800 45013 khuyến học giáo dục trẻ em 200 1.00 2.00 252.00 1.2600 43973 143 ngƣời dân đƣợc trang bị kiến thức cần thiết xã hội nhƣ sách, dân số, 200 1.00 2.00 247.00 1.2350 42506 ngƣời dân thực tốt quyền nghĩa vụ công dân 200 1.00 2.00 231.00 1.1550 36281 thái độ ngƣời dân với vấn đề mang tính cộng đồng 200 1.00 2.00 249.00 1.2450 43117 vấn đề ngƣời cao tuổi sống 200 1.00 2.00 279.00 1.3950 49008 thành viên nhóm tự quản tích lũy kinh nghiệm thực tiễn hoạt động tự quản 200 1.00 2.00 219.00 1.0950 29395 thành viên nhóm tự quản nâng cao kỹ giải vấn đề tự quản nhóm 200 1.00 2.00 234.00 1.1700 37658 thành viên nhóm tự quản tạo đƣợc niềm tin đồng tình ủng hộ dân cƣ 200 1.00 2.00 229.00 1.1450 35298 Valid N (listwise) 144 [...]...Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng tự quản của một số nhóm dân cƣ trên địa bàn thành phố Nam Định, trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao tính tự quản cho một số nhóm dân cƣ, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý các địa phƣơng ở thành phố Nam Định 3 Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Mức độ của tính tự quản của một số nhóm dân cƣ ở thành phố Nam Định 3.2 Khách... công tác tự quản - 200 ngƣời dân cƣ trú ở thành phố Nam Định (TPNĐ), 4cán bộ quản lý phƣờng ở thành phố Nam Định 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng cơ sở lí luận về tính tự quản (TTQ) của ngƣời dân trên địa bàn cƣ trú - Xác định thực trạng TTQ của một số nhóm dân cƣ tại TPNĐ Phân tích một số yếu tố ảnh hƣởng đến TTQ của một số nhóm dân cƣ - Đề xuất một số kiến nghị nâng cao tính tự quản cho ngƣời dân, góp... và ngƣời dân, cán bộ quản lý phƣờng tại TPNĐ - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Thành phố Nam Định 6 Giả thuyết nghiên cứu Phần lớn thành viên trong các nhóm tự quản của một số nhóm dân cƣ trên địa bàn thành phố Nam Định đã có tự tính tự quản cao, biểu hiện rõ nhất ở các hành động tự lập kế hoạch tự quản, hành động thực hiện hoạt động tự quản, hành động tự kiểm tra đánh giá hiệu quả hoạt động tự quản, chủ... của chính quyền và dân cƣ ở địa phƣơng về hành vi TQ của nhóm dân cƣ, cơ sở vật chất cho công tácTQ của nhóm dân cƣ 1.3.1 Yếu tố chủ quan ảnh hƣởng tới tính tự quản của nhóm dân cƣ a Nhận thức của nhóm dân cƣ về sự cần thiết của tính tự quản của nhóm dân cƣ 32 Nhận thức đƣợc giá trị, tầm quan trọng của TTQ và cá nhân có tinh thần phục vụ lợi ích của tất cả mọi ngƣời thì làm việc rèn luyện TTQ trở... Một số yếu tố ảnh hƣởng tới tính tự quản của nhóm dân cƣ Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng t ới TTQ của nhóm dân cƣ Trong pha ̣m vi đề tài này, chúng tôi nghiên cứu một số yếu tố chủ quan và khách quan có tác động nhiều nhấ t đế n TTQ của nhóm dân cƣ Nhóm các yếu tố chủ quan gồm : Nhâ ̣n thƣ́c về sự cần thiết của hành vi TQ của nhóm dân cƣ, đô ̣ng cơ tham gia hành vi TQ của nhóm dân cƣ Nhóm các yếu tố khách... Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH TỰ QUẢN 1.1 Một số nghiên cứu tính tự quản lý 1.1.1 Nghiên cứu tính tự quản lý ở nƣớc ngoài Bandura (1986) nghiên cứu tự quản lý trong sự tƣơng tác của bộ ba: cá nhân, hành vi và môi trƣờng xã hội Ông đề cập đến tƣ tƣởng tự quản, cảm xúc và hành động đƣợc lên kế hoạch và theo chu kỳ tƣ tƣởng tự quản điều chỉnh các hành động để đạt đƣợc các mục tiêu cá nhân .Tự quản lý là... việc của khu dân cƣ 1.2.3 Biểu hiện tính tự quản của nhóm dân cƣ Trên cơ sở kế thừa những quan điểm của các nhà tâm lý học đã trình bày ở phần trên và chúng tôi cho rằng, TTQ của nhóm dân cƣ đƣợc biểu hiện ở 2 khía cạnh tâm lý sau: a.Thái độ đối với công việc của khu dân cƣ: + Sự sẵn sàng tham gia TQ công việc của khu dân cƣ: tâm thế cống hiến khả năng, sức lực của mình cho công việc của khu dân cƣ,... thông tin nhằm giải quyết các vấn đề tự quản Một số yếu tố ảnh hƣởng nhiều nhất đến tính tự quản của các thành viên nhóm là nhận thức của họ về hành vi tự quản và sự đánh giá của ngƣời dân, chính quyền địa phƣơng, trong đó sự đánh gía của ngƣời dân về hành vi tự quản có ảnh hƣởng mạnh nhất 7 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu - Phƣơng pháp thảo luận nhóm - Phƣơng pháp điều tra bằng... động để tự giải quyết vấn đề của mình Hành vi TQcủa nhóm dân cƣ bao gồm các hành động cơ bản là tự lập kế hoạch, tổ chức thực hiện công việc, kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện công việc của khu dân cƣ Tổng hợp các quan điểm nêu trên trên, chúng tôi cho rằng, tính tự quản của nhóm dân cƣ là một nét tính cách của nhóm dân cƣ, bao gồm thái độ của họ đối với công việc và biểu hiện ở hành vi tự giải quyết... khác, tính cách cá nhân phản ánh tính chất của cộng đồng mà cá nhân ấy là một thành viên Cơ cấu của tính cách Tính cách đƣợc hình thành từ vô số các nét tính cách khác nhau nhƣng không phải là một sự cộng lại đơn giản mà là một sự kết hợp rất phức tạp Các nét tính cách hợp thành tính cách có sự liên hệ với nhau và tạo nên một cơ cấu hoàn chỉnh của tính cách Tính cách bao gồm một hệ thống các thái độ và

Ngày đăng: 19/06/2016, 11:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Bá Dương, (2006), “Tính cộng đồng tự quản và vai trò của nó đối với hoạt động của các tổ chức cộng đồngtự quản tại các địa phương ở nước ta hiện nay”, tạp chí Tâm lý học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính cộng đồng tự quản và vai trò của nó đối với hoạt động của các tổ chức cộng đồngtự quản tại các địa phương ở nước ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Bá Dương
Năm: 2006
4. E. V. Sovokhova, (1987), “Lối sống xã hội chủ nghĩa và Tâm lý học về con người” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lối sống xã hội chủ nghĩa và Tâm lý học về con người
Tác giả: E. V. Sovokhova
Năm: 1987
15. Phùng Văn Hùng (2006), “Tăng cường tính tự quản của chính quyền địa phương góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý và điều hành ngân sách Nhà nước”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (Số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường tính tự quản của chính quyền địa phương góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý và điều hành ngân sách Nhà nước
Tác giả: Phùng Văn Hùng
Năm: 2006
16. Hoàng Mộc Lan, (2014), “Kỹ năng tự quản lý hoạt động học tập của sinh viên trong đào tạo theo tín chỉ ở một số trường đại học phía Bắc”,Tạp chí Tâm lý học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng tự quản lý hoạt động học tập của sinh viên trong đào tạo theo tín chỉ ở một số trường đại học phía Bắc
Tác giả: Hoàng Mộc Lan
Năm: 2014
19. Lê Đức Ngọc, (2009), “Quan niệm về chất lƣợng của sản phẩm tâm lý học đại học”,Tạp chí Tâm lý học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về chất lƣợng của sản phẩm tâm lý học đại học
Tác giả: Lê Đức Ngọc
Năm: 2009
25. Nguyễn Văn Thâm (2000), “Một số vấn đề quản lý nhà nước ở thôn bản hiện nay”, Tạp chí quản lý Nhà nước (Số 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề quản lý nhà nước ở thôn bản hiện nay
Tác giả: Nguyễn Văn Thâm
Năm: 2000
1. Monique Boekaerts (2000), Self Regulation, Acedemic Pres USA Khác
2. Nguyễn Đăng Dung, Bùi Ngọc Sơn (2004), Thể chế chính trị, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Khác
5. Barry J. Zimmerman, Sebastian Bonner, and Rober Kovah, (1996), Developing Self-Regulated learn, American Psychologycal Associalion USA Khác
6. Trần Thị Minh Đức, (1997), Giáo trình tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
7. Lê Sỹ Giáo (2002), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
8. Phạm Minh Hạc (1992), Tâm lý học, Nxb Giáo dục Khác
9. Phạm Minh Hạc (2004), Tâm lý người Việt Nam đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa – những điều cần khắc phục, Nxb Trẻ, Hà Nội Khác
10. Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy, (1998), Tâm lý học, Tập 1, Nxb Giáo dục Khác
11. Hersey & Ken Blaric Hard, (2002), Quản trị hành vi tổ chức Khác
12. Trần Hiệp (chủ biên), (1996), Tâm lý học xã hội – Những vấn đề lý luận, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Khác
13. Lê Văn Hảo, (2005), Nghiên cứu tính cộng đồng và tính cá nhân của người dân xã Tân Hiệp, Luận án tiến sĩ Khác
14. Học viện hành chính (1998), Giáo trình Quản lý Nhà nước về phát triển nông thôn, Giáo trình dùng cho hệ Cử nhân Hành chính, Nxb Học viện Hành chính Khác
17. Đỗ Long – Trần Hiệp, (1997), Tâm lý cộng đồng làng và di sản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Khác
18. Stephen M. Edelson, (2008), Tính tự quản lý hành vi học tập Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w