Tính tự quản của một số nhóm dân cư ở thành phố nam định

13 281 0
Tính tự quản của một số nhóm dân cư ở thành phố nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

b ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - LƢƠNG THỊ TƢƠI TÍNH TỰ QUẢN CỦA MỘT SỐ NHÓM DÂN CƢ Ở THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - LƢƠNG THỊ TƢƠI TÍNH TỰ QUẢN CỦA MỘT SỐ NHÓM DÂN CƢ Ở THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH Chuyên ngành : Tâm lý học Mã số : 60.31.04.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Hoàng Mộc Lan Hà Nội - 2015 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hầu hết quốc gia giới tổ chức đơn vị hành lãnh thổ thành lập quan nhà nƣớc địa phƣơng nhằm mục đích: Triển khai việc thực định quan nhà nƣớc Trung ƣơng; Để nhân dân địa phƣơng tham gia vào hoạt động quan nhà nƣớc định vấn đề có liên quan đến đời sống nhân dân địa phƣơng; phân cấp cho địa phƣơng để giảm bớt công việc cho quan nhà nƣớc Trung ƣơng, từ tạo điều kiện cho Trung ƣơng tập trung giải công việc có tính chất quốc gia để giải tốt quyền lợi Trung ƣơng nhƣ quyền lợi địa phƣơng Ngày nay, xu hƣớng phát triển hành đại nhằm vào việc khẳng định vai trò quan trọng quyền địa phƣơng, trả lại cho họ quyền (tự quản) theo nguyên lí “Nhà nƣớc pháp quyền” mục tiêu xã hội công bằng, dân chủ, văn minh cho công dân Xuất phát từ xu hƣớng chung đó, bối cảnh toàn cầu hóa nay, quốc gia giới Việt Nam nƣớc quan tâm đến việc xây dựng hệ thống quyền mà theo đó, quyền Nhà nƣớc Trung ƣơng buộc phải chuyển giao phần quyền lực nhằm phát triển, đề cao vai trò vị trí cấp quyền địa phƣơng hệ thống quyền lực nhà nƣớc Thêm vào cần thấy rằng, cấp quyền địa phƣơng có vai trò lớn hơn, yếu tố quan trọng để giữ gìn chủ quyền quốc gia Đối với cấp sở, cộng đồng dân cƣ đƣợc phép tổ chức, điều hành công việc liên quan đến đời sống lợi ích cộng đồng thông qua quan tự quản địa phƣơng nhân dân trực tiếp bầu ra; Cơ quan tự quản không giải vấn đề chung quốc gia mà trực tiếp giải vấn đề liên quan đến lợi ích nhân dân địa phƣơng.Trong đời sống xã hội, tổ chức cộng đồng tự quản xã hội chỗ dựa địa phƣơng nhà nƣớc nhằm tuyên truyền, giáo dục quần chúng thực nhiệm vụ quản lý Các tổ chức cộng đồng tự quản giúp điều chỉnh, khích lệ, tăng cƣờng ý thức cộng đồng dân cƣ địa phƣơng với mục đích hoạt động cụ thể Cộng đồng tự quản dân cƣ góp phần xây dựng đoàn kết dân cƣ; tạo động lực phát triển kinh tế xã hội, văn hóa thành phố nói riêng tỉnh Nam Định nói chung Bên cạnh đó, tính cộng đồng tạo sức mạnh nhóm nhằm giải vấn đề dân với tinh thần trách nhiệm thành viên nhóm Không phát triển mặt cộng đồng, công tác tự quản có sức mạnh thành viên cộng lại, nhằm phát huy đƣợc nguồn lực ngƣời.Tuy nhiên, hành vi tự quản ngƣời dân hoạt động mang hạn chế: xu hồi phục cũ, trái với pháp luật, gây trật tự công cộng, vấn đề xã hội, vấn đề tƣợng mê tín dị đoan cộng đồng ảnh hƣởng không tốt tới lợi ích chung, … Tổ chức cộng đồng tự quản ngƣời dân thành phố Nam Định đƣợc tổ chức với nhóm chức riêng đa dạng; tổ chức lại có nhiệm vụ riêng trình giúp giải vấn đề xã hội địa phƣơng Các tổ chức tự quản bật ngƣời dân Thành phố Nam Định nhƣ: Hội khuyến học; Tổ hòa giải; Hội ngành nghề, hội Đồng hƣơng; Tổ phụ nữ giúp làm kinh tế, Ban bảo vệ địa phƣơng; Nhóm tự quản vệ sinh môi trƣờng; Hội ngƣời cao tuổi; Hội giúp đỡ ngƣời không nơi nƣơng tựa; Hội giúp đỡ trẻ em mồ côi, khuyết tật… Nhƣ vậy, vấn đề cộng đồng tự quản địa phƣơng, tính tự quản công việc nhóm dân cƣ có ảnh hƣởng không nhỏ tới chức quản lý địa phƣơng Vấn đề đƣợc số nhà nghiên cứu quan tâm lý luận đề cập tới ảnh hƣởng tới chất lƣợng hoạt động quản lý Song nƣớc ta nghiên cứu tính tự quản tổ chức địa phƣơng chủ yếu theo tiếp cận hành học, trị học Nghiên cứu tính tự quản ngƣời dân địa phƣơng tâm lý học Vì vậy, lựa chọn đề tài nghiên cứu “Tính tự quản số nhóm dân cƣ thành phố Nam Định” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực trạng tự quản số nhóm dân cƣ địa bàn thành phố Nam Định, sở đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao tính tự quản cho số nhóm dân cƣ, góp phần nâng cao hiệu quản lý địa phƣơng thành phố Nam Định Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Mức độ tính tự quản số nhóm dân cƣ thành phố Nam Định 3.2 Khách thể nghiên cứu - 100 ngƣời tham gia tổ công tác tự quản - 200 ngƣời dân cƣ trú thành phố Nam Định (TPNĐ), 4cán quản lý phƣờng thành phố Nam Định Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lí luận tính tự quản (TTQ) ngƣời dân địa bàn cƣ trú - Xác định thực trạng TTQ số nhóm dân cƣ TPNĐ Phân tích số yếu tố ảnh hƣởng đến TTQ số nhóm dân cƣ - Đề xuất số kiến nghị nâng cao tính tự quản cho ngƣời dân, góp phần nâng cao hiệu quản lý địa phƣơng thành phố Nam Định Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nô ̣i dung nghiên cƣ́u + Nghiên cứu TTQ nhóm dân cƣ đƣợc xem xét nhƣ nét tính cách lao động Nghiên cứu TTQ bao gồm thái độ hoạt động tự quản địa phƣơng biểu hành vi tự quản (TQ) tập trung hành động tự lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá kết thực nhiệm vụ TQ địa phƣơng + Xem xét mô ̣t số yế u tố chủ quan (nhận thức ý nghĩa hoạt động TQ, động tham gia hoạt động TQ) yếu tố khách quan (mối quan hệ thành viên nhóm TQ với dân cƣ cán quản lý địa phƣơng, đánh giá ngƣời dân, cán quản lý hành vi TQ nhóm dân cƣ) ảnh hƣởng đến TTQ nhóm dân cƣ - Giới hạn khách thể nghiên cứu: thành viên nhóm TQ ngƣời dân, cán quản lý phƣờng TPNĐ - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Thành phố Nam Định Giả thuyết nghiên cứu Phần lớn thành viên nhóm tự quản số nhóm dân cƣ địa bàn thành phố Nam Định có tự tính tự quản cao, biểu rõ hành động tự lập kế hoạch tự quản, hành động thực hoạt động tự quản, hành động tự kiểm tra đánh giá hiệu hoạt động tự quản, chủ động thu thập thông tin nhằm giải vấn đề tự quản Một số yếu tố ảnh hƣởng nhiều đến tính tự quản thành viên nhóm nhận thức họ hành vi tự quản đánh giá ngƣời dân, quyền địa phƣơng, đánh gía ngƣời dân hành vi tự quản có ảnh hƣởng mạnh Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu - Phƣơng pháp thảo luận nhóm - Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi - Phƣơng pháp chuyên gia - Phƣơng pháp phân tích chân dung tâm lý - Phƣơng pháp xử lý thông tin nghiên cứu thống kê toán học Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH TỰ QUẢN 1.1 Một số nghiên cứu tính tự quản lý 1.1.1 Nghiên cứu tính tự quản lý nƣớc Bandura (1986) nghiên cứu tự quản lý tƣơng tác ba: cá nhân, hành vi môi trƣờng xã hội Ông đề cập đến tƣ tƣởng tự quản, cảm xúc hành động đƣợc lên kế hoạch theo chu kỳ tƣ tƣởng tự quản điều chỉnh hành động để đạt đƣợc mục tiêu cá nhân.Tự quản lý cần thiết cá nhân, hành vi yếu tố môi trƣờng thay đổi liên tục trình học tập làm việc, cá nhân phải đƣợc quan sát theo dõi tƣơng tác ba yếu tố để tự định hƣớng thông tin Ông giải thích ngƣời tự quản loại hoạt động điều kiện khác Tự quản lý thể tự tổ chức thực hành động cần thiết để đạt mục tiêu cho nhiệm vụ cụ thể (Bandura, 1997; Pajares &Miller, 1994; Zimmerman, 1995).Winne (1997) cho rằng, ngƣời có tính tự quản lý số trƣờng hợp đạt đƣợc mục tiêu sống [1] Trong lĩnh vực tâm lý học lâm sàng, số tác giả nghiên cứu tính tự quản lý (TQL) cá nhân trải qua rối loạn chức tự điều chỉnh (Watson & Tharp, 1993) nghiên cứu thực nghiệm phƣơng pháp cá nhân TQL, tự kiểm soát trình đòi hỏi thực nhiệm vụ (Kanfer & Ackerman, 1989; Kuhl, 1985) Ann Behav Med (2003) nghiên cứu vấn đề giải pháp tích hợp giáo dục TQL vào hệ thống chăm sóc sức khỏe, đƣa biểu tínhTQL: chủ động lập kế hoạch giải vấn đề, định thực hiện, tự tìm cách sử dụng nguồn lực, hình thành mối quan hệ bệnh nhân với đối tác - nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tự - điều chỉnh (self-tailoring).Từ năm 1960, Thomas đồng nghiệp Bệnh viện Viện nghiên cứu bệnh hen suyễn trẻ em sử dụng thuật ngữ trùng khớp với thuật ngữ chƣơng trình hen suyễn bác sĩ nhi khoa Các tác giả dựa công trình vừa đƣợc công bố A Bandura, khẳng định thông qua giáo dục tính TQL, ngƣời bệnh tham gia tích cực trình trị liệu Hình thành phát triển tính TQL đặc biệt ý nghĩa cho ngƣời phải sống với bệnh mãn tính, có ngƣời bệnh phải tự chịu trách nhiệm việc tốt hay tồi tệ cho sức khỏe họ Đối với đa số bệnh nhân Corbin Strauss (1978) đƣa ba hành động chủ yếu bệnh nhân biểu tính TQL Hành động biểu liên quan đến tính TQL tự học, ví dụ, tự học để hiểu biết việc dùng thuốc, tham gia vào chế độ ăn kiêng đặc biệt… Việc thứ hai liên quan đến việc tự gìn giữ, thay đổi tạo ý nghĩa cho hành vi ý nghĩa sống, ví dụ, ngƣời đau lƣng tự thay đổi cách mà họ luyện tập tham gia vào môn thể thao Cuối tự kiểm soát thân để đối phó với chuỗi cảm xúc tình trạng bệnh mãn tính Các cảm xúc nhƣ giận dữ, sợ hãi, hụt hẫng, trầm cảm trải nghiệm chung tất có bệnh mãn tính Việc học cách TQL cảm xúc trở thành phần rèn luyện tính TQL tình huống/hoàn cảnh Corbin Strauss (1994) cho rằng, bệnh nhân có tính TQL bệnh nhân tự xác định mục tiêu cần đạt tới việc chăm sóc sức khỏe, tự lựa chọn quy trình học tập chăm sóc sức khỏe, giai đoạn thực giải pháp khả thi theo nhịp độ khả thân, tự đánh giá mức độ thực tự điều chỉnh lại kế hoạch thân cần.[1] Nghiên cứu TTQ hoạt động quản lý: Hersey Ken Blanc Hard (2002) viết sách “Quản trị hành vi tổ chức” nhƣ sau: thực tiễn quản lý phải nhằm vào mức độ thấu hiểu thuộc cấp với mục đích tổng thể giúp họ phát triển, tiến tới họ có nhu cầu chuyển quản lý từ bên thành tự quản lý ngày tăng cƣờng tự quản lý Vì ngƣời muốn nhƣ vậy? Bởi vì, dƣới điều kiện họ đạt đƣợc thỏa mãn công việc cấp độ trƣớc hết cấp độ cấp độ tự khẳng định Tính TQL đƣợc biểu hoạt động cụ thể bao gồm hành động tự lập kế hoạch, tự xác định mục tiêu; tự thực hiện, tự sử dụng môi trƣờng đánh giá kết hoạt động thân Một số nhà tâm lý học nghiên cứu tính TQL hoạt động học tập vào năm 1990 Nghiên cứu nhiều lĩnh vực Mỹ hai nhà tâm lý học Zimmerma, Risemberg Sau nhiều năm nghiên cứu hoạt động học tập Zimmerma, Risemberg (1997) nhận định rằng, học sinh học để trở thành học sinh xuất sắc cách sử dụng số chiến lƣợc tự quản lý hoạt động học tập họ Họ cho rằng, tính TQL học tập đƣợc xem nhƣ chìa khóa thành công sinh viên (SV) Đối với SV này, điểm khác biệt với SV khác họ có khả tự điều khiển yếu tố liên quan đến hoạt động học tập Họ thiết lập điều kiện tối ƣu cho hoạt động học tập loại bỏ trở ngại ảnh hƣởng tới hoạt động để tìm cách học tập hiệu Các từ đƣợc dùng để miêu tả SV nhƣ có tính kỷ luật, có định hƣớng, có chiến lƣợc chủ động học tập Điều có nghĩa cho dù giáo viên có không giỏi, giáo trình viết khó hiểu hay phòng học ồn nhiều kiểm tra chờ họ phía trƣớc chắn học sinh tìm đƣợc cách để giải tất Theo Stephen M Edelson (2008) tính TQL hoạt động học tập phẩm chất nhân cách cá nhân, biểu thân SV tự điều khiển học tập lớp hay lớp Tính TQL hoạt động học tập biểu hành động nỗ lực SV suốt thời gian học, chủ thể hoạt động tích cực, tự giác nhằm chiếm lĩnh tri thức, kỹ kỹ xảo dƣới hƣớng dẫn, giúp đỡ ngƣời thầy Menges Robert J (2000) quan niệm biểu TQL dựa vào mức độ tham gia sinh viên giai đoạn việc tổ chức họat động nhƣ: đề xuất ý tƣởng, thiết kế hoạt động, tổ chức thực hiện, rút kinh nghiệm, cụ thể là: 1) Đề xuất ý tƣởng : SV biết dựa vào chƣơng trình, yêu cầu giáo dục nhà trƣờng, từ đề xuất mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động phù hợp với tình hình, đặc điểm thân 2) Thiết kế hoạt động: SV biết lập kế hoạch, chƣơng trình hoạt động chuẩn bị điều kiện cho việc tổ chức thành công hoạt động (chuẩn bị tổ chức nhân lực, sở vật chất, phƣơng tiện, môi trƣờng hoạt động…) 3) Tổ chức thực hiện: SV biết tổ chức, điều hành hoạt động theo kế hoạch chuẩn bị, biết tự động viên, phối hợp nguồn lực hoạt động 4) Rút kinh nghiệm: SV biết kiểm điểm, rút học thành công, thất bại để tổ chức tốt hoạt động tiếp theo.[18] Tâm lý học Xô Viết đề cập đến tính cộng đồng TQL khuôn khổ nghiên cứu hoạt động quản lý E.V.Sorokhova (1987) “Lối sống xã hội chủ nghĩa tâm lý học ngƣời” Các nghiên cứu nêu đặc TÀI LIỆU THAM KHẢO Monique Boekaerts (2000), Self Regulation, Acedemic Pres USA Nguyễn Đăng Dung, Bùi Ngọc Sơn (2004), Thể chế trị, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Nguyễn Bá Dƣơng, (2006), “Tính cộng đồng tự quản vai trò hoạt động tổ chức cộng đồngtự quản địa phƣơng nƣớc ta nay”, tạp chí Tâm lý học E V Sovokhova, (1987), “Lối sống xã hội chủ nghĩa Tâm lý học ngƣời” Barry J Zimmerman, Sebastian Bonner, and Rober Kovah, (1996), Developing Self-Regulated learn, American Psychologycal Associalion USA Trần Thị Minh Đức, (1997), Giáo trình tâm lý học đại cƣơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Sỹ Giáo (2002), Dân tộc học đại cƣơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1992), Tâm lý học, Nxb Giáo dục Phạm Minh Hạc (2004), Tâm lý ngƣời Việt Nam vào công nghiệp hóa, đại hóa – điều cần khắc phục, Nxb Trẻ, Hà Nội 10 Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy, (1998), Tâm lý học, Tập 1, Nxb Giáo dục 11 Hersey & Ken Blaric Hard, (2002), Quản trị hành vi tổ chức 12 Trần Hiệp (chủ biên), (1996), Tâm lý học xã hội – Những vấn đề lý luận, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 13 Lê Văn Hảo, (2005), Nghiên cứu tính cộng đồng tính cá nhân ngƣời dân xã Tân Hiệp, Luận án tiến sĩ 14 Học viện hành (1998), Giáo trình Quản lý Nhà nƣớc phát triển nông thôn, Giáo trình dùng cho hệ Cử nhân Hành chính, Nxb Học viện Hành 15 Phùng Văn Hùng (2006), “Tăng cƣờng tính tự quản quyền địa phƣơng góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý điều hành ngân sách Nhà nƣớc”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (Số 4) 16 Hoàng Mộc Lan, (2014), “Kỹ tự quản lý hoạt động học tập sinh viên đào tạo theo tín số trƣờng đại học phía Bắc”,Tạp chí Tâm lý học 17 Đỗ Long – Trần Hiệp, (1997), Tâm lý cộng đồng làng di sản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Stephen M Edelson, (2008), Tính tự quản lý hành vi học tập 19 Lê Đức Ngọc, (2009), “Quan niệm chất lƣợng sản phẩm tâm lý học đại học”,Tạp chí Tâm lý học 20 Đào Thị Oanh (1996), Tâm lý học xã hội, Giáo trình dùng cho học viên cao học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Hồng Phong (1963), Tìm hiểu tính cách dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học 22 Thang Văn Phúc, Hà Quang Ngọc, (2007), Tự quản vấn đề phát huy dân chủ sở, Tạp chí Cộng sản (Số 778), tr 60-66 23 Hoàng Phê (1996), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 24 Bùi Phụng (1986), Từ điển Việt – Anh, Nxb Đại học tổng hợp Hà Nội 25 Nguyễn Văn Thâm (2000), “Một số vấn đề quản lý nhà nƣớc thôn nay”, Tạp chí quản lý Nhà nƣớc (Số 1) 26 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Huy Tú, (1996), Tâm lý học giáo dục, Giáo trình dùng cho học viên cao học, Nxb Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 28 Lã Thu Thủy, (1998), Cộng đồng tự quản qua hƣơng ƣớc, Tƣ liệu thông tin, Nxb Viện Tâm lý học 29 Nguyễn Quang Uẩn – Trần Hữu Luyến – Trần Quốc Thành, (1995), Tâm lý họcđại cƣơng, Nxb Đại học Hà Nội 30 Nguyễn Khắc Viện, (1991), Từ điển tâm lý, Nxb Ngoại văn, Hà Nội 31 Nguyễn Khắc Viện, (1994), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 32 Sở Văn hóa thông tin, Từ điển Tiếng Việt, (1999), Nxb Văn hóa thông tin, Thành phố Hồ Chí Minh 10 11

Ngày đăng: 30/08/2016, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan