Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên của một số quần xã thực vật rừng tại vườn quốc gia nặm hạ, tỉnh luổng nặm thà nước CHDCND lào

99 201 0
Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên của một số quần xã thực vật rừng tại vườn quốc gia nặm hạ, tỉnh luổng nặm thà   nước CHDCND lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Pha Phuôm Pheng Phô Thi Sắc NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ QUẦN THỰC VẬT RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA NẶM HẠ, TỈNH LUỔNG NẶM THÀ - NƯỚC CHDCND LÀO CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2010 i LỜI CẢM ƠN Luận văn: “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên số quần thực vật rừng Vườn Quốc Gia Nặm Hạ, tỉnh Luổng Nặm Thà, nước CHDCND Lào” hoàn thành chương trình đào tạo thạc sĩ Lâm nghiệp Việt Nam Trong trình thực hiện, tác giả Ban giám hiệu, khoa Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cán bộ, giáo viên trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đặc biệt TS.Phạm Văn Điển TS.Bùi Thế Đồi, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho thời gian học tập trình hoàn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cán Sở Nông - Lâm nghiệp tỉnh Luổng Nặm Thà, Viện nghiên cứu Nông - Lâm nghiệp quốc gia Lào, Ủy ban nhân dân, trưởng thôn Khoua Soung, tỉnh Luổng Nặm Thà tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu thập số liệu để viết luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp người thân gia đình động viên, giúp đỡ thời gian học tập hoàn thành luận văn Mặc dù nỗ lực làm việc, trình độ thời gian hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng nhà khoa học, thầy cô bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 09 năm 2010 Tác giả Pha Phuôm Pheng Phô Thi Sắc ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn ……………………………………………………………… i Mục lục ………………………………………………………………… … ii Danh mục từ viết tắt …………………………………………………… v Danh mục bảng ………………………………………………………… vi Danh mục hình ………………………………………………………… vii ĐẶT VẤN ĐỀ .i Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Trên giới 1.1.1.Nghiên cứu cấu trúc rừng .3 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng .7 1.2 Ở Việt Nam 10 1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng .10 1.2.2 Nghiên cứu tái sinh rừng .14 1.3 Ở CHDCND Lào………………………………… ……… … …17 1.3.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái phân loại rừng ………… 17 1.3.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng 18 1.3.3 Nghiên cứu tái sinh rừng .19 1.4 Một số nghiên cứu rừng Vườn Quốc Gia Nặm Hạ 20 Chương MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 23 2.1.1 Về lý luận 23 2.1.2 Về thực tiễn 23 2.2 Phạm vi giới hạn đề tài 23 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu .23 2.2.2 Giới hạn vấn đề nghiên cứu .23 iii 2.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.3.1 Lựa chọn quần thực vật rừng Vườn Quốc gia Nặm Hạ 24 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần thực vật rừng Vườn quốc gia Nặm Hạ 24 2.3.3 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên QXTV rừng 24 2.3.4 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm phục hồi phát triển rừng 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Quan điểm phương pháp luận 25 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 26 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 35 3.1 Điều kiện tự nhiên 35 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 35 3.1.2 Địa chất - Thổ nhưỡng .36 3.1.3 Thảm thực vật rừng 37 3.2 Điều kiện kinh tế - hội 37 3.2.1 Đặc điểm dân sinh, kinh tế khu vực nghiên cứu 37 3.2.2 Quy hoạch quảnvườn quốc gia Nặm Hạ 38 3.2.3 Tình hình sử dụng đất đai vườn quốc gia Nặm Hạ .39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 40 4.1 Các quần thực vật rừng lựa chọn khu vực nghiên cứu 40 4.2 Đặc điểm cấu trúc quần thực vật rừng khu vực nghiên cứu 44 4.2.1 Cấu trúc tổ thành mật độ tầng cao quần thực vật rừng 44 4.2.2 Mức độ thường gặp loài QXTV rừng 46 4.2.3 Mức độ thân thuộc loài QXTV rừng 50 iv 4.2.4 Cấu trúc tầng thứ, mạng hình phân bố độ tàn che tầng gỗ trạng thái rừng 51 4.2.5 Các đại lượng sinh trưởng QXTV rừng 57 4.3 Đặc điểm tái sinh tự nhiên QXTV rừng .58 4.3.1 Tổ thành tái sinh 59 4.3.2 Mật độ tỷ lệ tái sinh triển vọng 63 4.3.3 Phẩm chất nguồn gốc tái sinh .66 4.3.4 Đặc điểm phân bố tái sinh 70 4.3.5 Ảnh hưởng số nhân tố tái sinh đến tái sinh tự nhiên .73 4.4 Giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 77 4.4.1 Lựa chọn loài mục đích để phát triển .77 4.4.2 Một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh tác động 79 Chương KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ .86 5.1 Kết luận 86 5.2 Tồn 91 5.3 Khuyến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Chú giải ÔDB Ô dạng ÔTC Ô tiêu chuẩn Đk Kiểu phụ thổ nhưỡng kiệt nước đất xương xẩu c/ha Cây/ha D1.3 Đường kính thân vị trí 1.3 m (cm) HVN Chiều cao vút (m) KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên MUS Malayan Uniform System N/ha Số lượng QXTV Quần thực vật RIF Regeneration Improvement Felling T.S.S Tropical Shelterwood System VQG Vườn quốc gia CHDCND Lào Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào TTg Thủ tướng LAND SAT Land Satellite Photo System vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 1.1 Cách hiểu mô hình cấu trúc mong muốn theo mục đích kinh doanh rừng ……13 3.1: Vị trí địa lý, địa hình khu vực nghiên cứu 35 4.1: Các kiểu quần thực vật lựa chọn khu vực điều tra 41 4.2: Công thức tổ thành quần thực vật nghiên cứu 44 4.3: Mức độ thường gặp loài QXTV rừng IIIB .47 4.4: Mức độ thường gặp loài QXTV rừng trung bình 48 4.5: Mức độ thường gặp loài QXTV rừng IIA .49 4.6: Mức độ thân thuộc loài ưu QXTV rừng 50 4.7: Mạng hình phân bố độ tàn che QXTV khu vực nghiên cứu .56 4.8: Một số tiêu sinh trưởng quần thực vật rừng 57 4.9 Tổ thành tái sinh trạng thái rừng quần thực vật rừng 58 4.10 Tần số xuất số tái sinh trạng thái rừng ÔTC .62 4.11 Mật độ tỷ lệ tái sinh triển vọng trạng thái rừng 64 4.12 Phẩm chất nguồn gốc tái sinh có triển vọng 67 4.13 Phân bố tái sinh theo chiều cao quần thực vật rừng 69 4.14: Phân bố tái sinh theo mặt phẳng ngang 72 4.15 Ảnh hưởng độ tàn che đến tái sinh tự nhiên khu vực nghiên cứu 74 4.16 Ảnh hưởng bụi, thảm tươi đến tái sinh tự nhiên 76 4.17: Những loài cần phát triển loài cần hạn chế sử dụng 78 4.18: Mật độ nhóm loài trạng thái rừng 80 4.19: Mật độ tỷ lệ theo nhóm loài cần chặt 81 4.20 Mật độ tỷ lệ theo nhóm loài sau chặt theo trạng thái …… 81 4.21: Độ tàn che che phủ hợp lý cho ÔTC nghiên cứu 83 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 1: Bản đồ Vườn quốc gia Nặm Hạ 35 4.1: Mật độ ÔTC điều tra 45 4.2: Số loài xuất ÔTC 46 4.3: Điều tra ÔTC trạng thái Rừng IIIB 52 4.4: Điều tra ÔTC thực trạng thái rừng IIB IIIA1 53 4.5: Trạng thái rừng IIA khu vực điều tra 54 4.6 Biểu đồ phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao QXTVR 71 4.7: Biểu đồ tỷ lệ nhóm loài trạng thái điều tra 80 4.8: Tỷ lệ nhóm loài sau chặt .82 ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng nhiệm vụ quan trọng nhà khoa học làm việc ngành lâm nghiệp Trên quan điểm sinh thái, đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng thể rõ nét mối quan hệ qua lại thành phần hệ sinh thái rừng chúng với môi trường Việc nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng nhằm mục đích trì rừng hệ sinh thái ổn định, có hài hòa nhân tố cấu trúc, lợi dụng tối đa tiềm điều kiện lập địa phát huy tối đa chức có lợi rừng kinh tế - hội sinh thái Vì thế, việc phát triển bền vững hệ sinh thái rừng đòi hỏi phải nắm bắt đặc điểm Trong đó, đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng quan trọng Như vậy, để phát triển rừng, quản lý, khai thác sử dụng rừng có hiệu quả, công việc thiếu nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng Mặc dù vậy, nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng chưa thể bao quát cho khu rừng, chưa thể làm bật điển hình đặc thù loại hình rừng khu vực cụ thể, đặc biệt rừng tự nhiên số địa phương miền Bắc nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) Do thiếu nghiên cứu tính hệ thống cấu trúc tái sinh rừng Vườn Quốc gia Nặm Hạ, người ta chưa đủ sở khoa học thực tiễn để tác động vào rừng, giải pháp kỹ thuật áp dụng cho rừng tự nhiên chủ yếu khoanh nuôi bảo vệ Nước CHDCND Lào quốc gia nhà khoa học nước đánh giá có mức độ đa dạng sinh học cao chứa đựng nhiều tiềm Có nhiều loài giá trị mặt kinh tế mà bảo tồn, nghiên cứu khoa học Rất nhiều loài, đặc trưng cho địa phương loài đặc hữu Lào mà giới Chính vậy, việc bảo tồn phát triển hệ sinh thái rừng Lào nhiều nhà khoa học nước, tổ chức giới đặc biệt quan tâm Để góp phần giải phần tồn nêu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên số quần thực vật rừng Vườn Quốc Gia Nặm Hạ, tỉnh Luổng Nặm Thà nước CHDCND Lào” thực nhằm góp phần bổ sung hiểu biết cấu trúc tái sinh tự nhiên quần thực vật rừng, làm sở cho giải pháp phát triển bền vững hệ sinh thái rừng miền Bắc nước CHDCND Lào 77 giảm rõ rệt, mật độ tái sinh tái sinh có triển vọng tăng Do đó, biện pháp kỹ thuật thời gian đầu cần loại bỏ bớt bụi, thảm tươi làm cản trở trình sinh trưởng mạ, con, tạo không gian dinh dưỡng ánh sáng hợp lý cho sinh trưởng, lớp tái sinh triển vọng vượt khỏi tầng bụi thảm tươi để tham gia vào tầng tán Để trình tái sinh tự nhiên đạt hiệu cao cần thiết phải có biện pháp điều chỉnh độ tàn che rừng điều chỉnh mật độ tái sinh đồng thời luỗng phát bụi, thảm tươi, dây leo để tái sinh sinh trưởng vượt khỏi tầng bụi, thảm tươi tham gia vào tầng rừng 4.4 Giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho trạng thái rừng khu vực nghiên cứu Kết điều tra khu vực nghiên cứu cho thấy có khác cấu trúc đặc điểm tái sinh trạng thái rừng khác QXTV rừng khác Chính việc lựa chọn giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho trạng thái rừng khu vực nghiên cứu khác Tuy nhiên việc lựa chọn giải pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào rừng phải dựa quan điểm giống nhau: - Các biện pháp tác động vào rừng nhằm mục đích làm tăng giá trị rừng - Số lượng loài có giá trị, loài mục đích phải tăng lên Cùng với đó, loài phi mục đích bị hạn chế phát triển, loài phù trợ phát triển theo số lượng định Có nghĩa chất lượng rừng phải cải thiện Xuất phát từ quan điểm đề tài tiến hành xây dựng giải pháp kỹ thuật lâm sinh cách xác định loài mục đích, phi mục đích, phù trợ sử dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào rừng nhằm tăng số lượng mục đích, tăng giá trị rừng 4.4.1 Lựa chọn loài mục đích để phát triển 78 Dựa vào danh lục loài thực vật điều tra khu vực nghiên cứu, đề tài lựa chọn xác định loài mục đích, phi mục đích phù trợ khu vực nghiên cứu Kết ghi bảng 4.17: Bảng 4.17: Những loài cần phát triển loài cần hạn chế sử dụng Rừng IIIB Rừng IIB IIIA1 Cây phù trợ Cây phi mục đích Cây mục đích Táu Chẹo Ruối Dẻ Dẻ Trâm Bồ đề Chò sót Re Ngát Giổi Cây mục đích Cây phù trợ Mán đỉa Máu chó Cây phi mục đích Rừng IIA Cây mục đích Thành nghạnh Vàng kiên Sồi gân phẳng Thẩu tấu Cây phù trợ Hu đay Ngăm rừng Lá nến Hu đay Giổi Trâm Sữa Sữa Nhội (tía ) Sồi phảng Thôi ba Máu chó Bình linh Ngát Ba soi Muồng đen Máu chó Gội Phân mã Sung Trường Bứa Hoắc quang Mun Bồ đề Trám Thừng mực Mãi táp Trám Thôi ba Long não Cáng lò Vạng trứng Chắp tay Giổi Dinh Côm Sến Nhãn rừng Táu Côm Dẻ trung Xương cá Sồi Mít ma Lim xanh Kháo vàng Kháo xanh Xương cá Giổi Trường Xoay Lim xanh Vàng tâm Kháo vàng Kháo xanh Cà lồ Thôi chanh Nanh chuột Bưởi bung Cáng lò Táu Lim xanh Kháo vàng Kháo xanh Cây phi mục đích Thẩu tấu Giâu gia đất Chè béo Bục bục Cà ổi đài loan 79 Bảng 4.17 danh sách loài mục đích (các cần giữ lại) phù trợ (cây cần giữ lại với mục đích phù trợ cho mục đích phát triển tốt) phi mục đích (cây cần loại bỏ hạn chế phát triển) Trên trạng thái rừng số lượng loài mục đích, phù trợ phi mục đích khác Sự khác số lượng số loài dựa vào trạng rừng khả xuất loài mục đích trạng thái rừng Số lượng mục đích trạng thái rừng IIIB nhiều số loài có giá trị kinh tế trạng thái rừng nhiều nhất, nhiên nơi lâm phần cần phải có đủ số mục đích nêu bảng mà cần vài loài số loài mục đích lựa chọn Việc xác định số loài mục đích, phù trợ, phi mục đích có ý nghĩa việc lựa chọn loài trồng nhằm đưa biện pháp điều tiết tổ thành thực vật rừng cách hợp lý 4.4.2 Một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh tác động 4.4.2.1 Giải pháp điều tiết tổ thành thực vật rừng Trên trạng thái rừng nghiên cứu đề tài, số lượng loài gỗ có giá trị kinh tế thường ít, loài có giá trị kinh tế thấp Dẻ, Chẹo, Máu chó, Ngát, Sồi phảng… nhiều Chính vậy, việc điều tiết cấu trúc tổ thành cho số mục đích tăng lên, số phi mục đích phù trợ giảm xuống theo tỷ lệ định Biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào rừng đựa dựa tổ thành loài điều tra ÔTC trạng thái rừng/lâm phần danh sách loài mục đích, phù trợ phi mục đích Tiến hành lựa chọn loài mục đích loài phi mục đích nhằm có biện pháp tác động vào Đề tài tiến hành thống kê cụ thể số lượng loài mật độ nhóm loài trạng thái rừng từ đưa biện pháp kỹ thuật tác động cụ thể 80 Bảng 4.18: Mật độ nhóm loài trạng thái rừng Trạng Mật độ TB thái (cây/ha) Số mục Số phù trợ Số phi mục đích đích N Tỷ lệ N Tỷ lệ N Tỷ lệ IIA 391 95 24,30 163 41,69 133 34,02 IIB 425 137 32,24 189 44,47 99 23,29 IIIB 496 188 37,90 135 27,22 173 34,88 TB 437,33 140,00 31,48 162,33 37,79 135,00 30,73 Bảng 4.18 số lượng tỷ lệ % loài phân nhóm thành loài mục đích, loài phù trợ, loài phi mục đích theo trạng thái rừng điều tra Qua bảng ta thấy số lượng mục đích trạng thái rừng điều tra có tỷ lệ thấp đạt 24 - 38% tổng số quần thực vật rừng điều tra, số lượng phi mục đích phù trợ nhiều Đặc điểm khiến cho giá trị rừng bị giảm bớt Để thể rõ tỷ lệ số lượng loài mục đích, phi mục đích, phù trợ, đề tài tiến hành vẽ biểu đồ tỷ lệ nhóm loài trạng thái Kết thể sau: Hình 4.7: Biểu đồ tỷ lệ nhóm loài trạng thái điều tra Qua biểu đồ ta thấy rõ số loài phù trợ trạng thái rừng IIA IIB có tỷ lệ lớn Trên trạng thái rừng IIIB tỷ lệ loài mục đích lớn phù trợ 81 Qua bảng 4.18 biểu đồ tỷ lệ nhóm loài trạng thái điều tra ta thấy tỷ lệ mục đích thấp, biện pháp kỹ thuật lâm sinh chặt bỏ số phù trợ phi mục đích, giữ lại nuôi dưỡng mục đích Việc chặt phi mục đích phù trợ cần tuân theo nguyên tắc: Chỉ giảm mật độ không giảm số loài, vườn quốc gia Để lựa chọn chặt ÔTC nghiên cứu cần xác định số tỷ lệ số mục đích, phù trợ phi mục đích Qua trình nghiên cứu tính toán, nhóm nghiên cứu đề xuất tỷ lệ mục đích : phù trợ : phi mục đích 5:3:1 Dựa vào tỷ lệ tiến hành thiết lập bảng số lượng chặt, để lại cho nhóm loài phi mục đích phù trợ sau: Bảng 4.19: Mật độ tỷ lệ theo nhóm loài cần chặt Trạng Mật thái độ TB IIA 233 IIB 197 IIIB 183 TB 204 Bảng 4.19 Số mục đích Số phù trợ N Tỷ lệ N 0,00 116 0,00 121 0,00 41 0,00 92 kết tính toán số loài Tỷ lệ 49,64 61,27 22,45 45,26 phù trợ Số phi mục đích N Tỷ lệ 117 50,36 76 38,73 142 77,55 112 54,74 phi mục đích cần chặt nhằm đưa tỷ lệ mục đích : phù trợ : phi mục đích đến tỷ lệ 5:3:1 Số lượng mục đích, phù trợ phi mục đích sau chặt sau chặt thể bảng 4.20: Bảng 4.20: Mật độ tỷ lệ theo nhóm loài sau chặt theo trạng thái Trạng Mật thái độ TB IIA IIB IIIB TB 158 228 313 233 Số mục đích N 95 137 188 140 Tỷ lệ 60,00 60,00 60,00 60,00 Số phù trợ N 48 69 94 70 Tỷ lệ 30,00 30,00 30,00 30,00 Số phi mục đích N Tỷ lệ 16 10,00 23 10,00 31 10,00 23 10,00 82 Tỷ lệ loài sau chặt thể biểu đồ sau: Hình 4.8: Tỷ lệ nhóm loài sau chặt Như sau chặt số lượng mục đích giữ nguyên, có số lượng loài phù trợ phi mục đích bị giảm Điều làm cho mật độ rừng giảm đi, bù lại số lượng loài có giá trị kinh tế có tỷ lệ lớn hứa hẹn tương lai cho lợi nhuận cao Tuy nhiên, mật độ rừng xuống thấp nên cần phải có biện pháp kỹ thuật nhằm nhanh chóng phục hồi rừng mật độ rừng cách thúc đẩy tái sinh khoanh nuôi phục hồi rừng 4.4.2.2 Giải pháp thúc đẩy tái sinh rừng Như nói trên, tái sinh rừng có ảnh hưởng lớn từ độ che phủ tàn che rừng Chính việc điều tiết độ che phủ tàn che hợp lý biện pháp đơn giản hiệu nhằm thúc đẩy trình tái sinh Theo kết nghiên cứu đề tài, độ tàn che thích hợp tái sinh 0,4 - 0,6 độ che phủ thích hợp 0,5 - 0,6 Dựa vào kết nhóm nghiên cứu thiết kế độ che phủ bụi thảm tươi độ tàn che hợp lý cho ô tiêu chuẩn sau: 83 Bảng 4.21: Độ tàn che che phủ hợp lý cho ÔTC nghiên cứu ÔTC 12 14 15 16 18 19 20 21 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 34 36 37 38 40 Độ tàn che Hiện có Hợp lý 0,56 0,55 0,61 0,55 0,56 0,55 0,60 0,55 0,50 0,55 0,67 0,55 0,75 0,55 0,72 0,55 0,39 0,55 0,39 0,55 0,35 0,55 0,41 0,55 0,49 0,55 0,45 0,55 0,39 0,55 0,40 0,55 0,55 0,55 0,45 0,55 0,56 0,55 0,38 0,55 0,60 0,55 0,55 0,55 0,45 0,55 0,34 0,55 0,33 0,55 0,36 0,55 0,32 0,55 0,34 0,55 Độ che phủ Hiện có Hợp lý 0,5 0,5 0,3 0,5 0,3 0,5 0,4 0,5 0,3 0,5 0,3 0,5 0,3 0,5 0,6 0,5 0,6 0,5 0,6 0,5 0,5 0,5 0,7 0,5 0,7 0,5 0,6 0,5 0,6 0,5 0,5 0,5 0,6 0,5 0,6 0,5 0,7 0,5 0,6 0,5 0,7 0,5 0,4 0,5 0,6 0,5 0,4 0,5 0,7 0,5 0,5 0,5 0,6 0,5 0,6 0,5 Giải pháp bảo vệ rừng bảo vệ rừng bảo vệ rừng bảo vệ rừng bảo vệ rừng bảo vệ rừng bảo vệ rừng giảm che phủ giảm che phủ giảm che phủ bảo vệ rừng giảm che phủ giảm che phủ giảm che phủ giảm che phủ bảo vệ rừng giảm che phủ giảm che phủ giảm che phủ giảm che phủ giảm che phủ bảo vệ rừng giảm che phủ bảo vệ rừng giảm che phủ bảo vệ rừng giảm che phủ giảm che phủ Bảng 4.21 giải pháp tác động vào độ tàn che che phủ rừng nhằm đưa độ tàn che che phủ rừng mức thuận lợi cho việc tái sinh rừng Đối với ÔTC có độ tàn che thấp ta giữ nguyên trạng, tiến hành phát dây leo, bụi rậm cho Đối với trạng thái có độ tàn che 84 cao tiến hành chặt bỏ gỗ xấu giá trị làm mở tán rừng tạo điều kiện thuận lợi cho tái sinh Như vậy, để điều chỉnh tổ thành rừng cho có nhiều mục đích, cần tiến hành chặt loại bỏ phi mục đích phù trợ Điều làm cho mật độ rừng giảm đáng kể số lượng phi mục đích phù trợ tương đối nhiều Để khắc phục yếu điểm cần phải có biện pháp thúc đẩy tái sinh tự nhiên Việc thúc đẩy tái sinh tự nhiên cho trạng thái rừng cần phải dựa vào đặc điểm tàn che che phủ rừng Việc tác động làm thay đổi độ tàn che che phủ nhiều tác động tới mật độ tầng gỗ, cần kết hợp yếu tố cho hài hòa để biện pháp tác động vào rừng đạt hiệu cao 4.4.2.3 Giải pháp kết hợp điều tiết cấu trúc tái sinh rừng với trì tính đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng không nằm mục đích lựa chọn xây dựng phương pháp điều tiết cấu trúc tái sinh rừng nhằm đưa rừng tới trạng thái ổn định cho hiệu kinh tế cao Dựa vào kết nghiên cứu đặc điểm trạng thái rừng nhóm nghiên cứu tiến hành đề xuất biện pháp kỹ thuật tác động cho khu vực nghiên cứu chủ yếu xây dựng phương án điều tiết cấu trúc tái sinh rừng trì tính đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu Đối với trạng thái rừng có trữ lượng thấp, QXTV rừng bảo vệ tốt, tạo điều kiện cho gỗ giá trị cao phát huy vai trò gieo giống Như áp dụng giải pháp khoanh nuôi phục hồi rừng, ngăn chăn tác động tiêu cực đến rừng Có thể áp dụng biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả tái sinh rừng 85 Đối với QXTV có tổ thành tái sinh giàu, chủ yếu loài có giá trị thấp nên thực biện pháp chặt nuôi dưỡng rừng Tiến hành chặt bỏ loài phi mục đích, phù trợ nhằm tạo điều kiện cho mục đích phát triển Việc làm làm cho mật độ rừng giảm xuống, cần có biện pháp tác động nhằm xúc tiến tái sinh tự nhiên Để phương án đạt hiệu nên tiến hành chặt nuôi dưỡng thành nhiều đợt Việc chặt nuôi dưỡng thành nhiều đợt có tác dụng dần mở tán rừng trì độ tàn che, che phủ hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho tái sinh tự nhiên rừng Để thực thành công biện pháp kỹ thuật tác động vào rừng nhằm phục hồi phát triển rừng thiết phải tiến hành đồng thời giải pháp mang tính kinh tế - hội, đặc biệt việc tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng rừng đời sống hội 86 Chương KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Về đặc điểm quần thực vật rừng Đề tài lựa chọn kiểu quần thực vật rừng khác để nghiên cứu gồm: - Kiểu quần thực vật: Dẻ trung + Cà ổi đài loan, thường xuất trạng thái rừng IIB IIIA1 rừng IIA với loài chiểm ưu Dẻ Cà ổi - Kiểu quần thực vật: Dẻ trung + Cánh kiến thường xuất trạng thái rừng IIA với loài chếm ưu Dẻ Cánh kiến - Kiểu quần thực vật: Dẻ trung + Dẻ anh thường xuất trạng thái rừng IIB IIIA1 rừng IIA với loài chếm ưu chủ yếu Dẻ - Kiểu quần thực vật: Dẻ trung + Dẻ gai thường xuất trạng thái rừng IIB IIIA1 với loài chếm ưu chủ yếu Dẻ, phần lớn loài Dẻ Dẻ trung Dẻ gai - Kiểu quần thực vật: Dẻ trung + Long não xuất trạng thái rừng IIB IIIA1 với loài chếm ưu Dẻ Long não - Kiểu quần thực vật: Thung + Chẹo trắng xuất trạng thái rừng IIIB với loài chiếm ưu Thung Chẹo trắng - Kiểu quần thực vật: Trâm vối + Chặc khế xuất trạng thái rừng IIIB với loài chiếm ưu Trâm vối Chặc khế - Kiểu quần thực vật: Trâm vối + Chẹo trắng xuất trạng thái rừng IIIB với loài chiếm ưu Trâm vối Chẹo trắng 5.1.2 Về đặc điểm cấu trúc tầng cao Kết điều tra mức độ thân thuộc loài quần thực vật cho thấy hầu hết loài tham gia vào công thức tổ thành 87 có mức độ thường gặp loài thường mức độ gặp (>25%) Về mức độ thân thuộc quần thực vật, kết nghiên cứu loài có tổ thành cao quần giá trị q tất quần nhỏ giá trị c, có nghĩa hai loài chọn nghiên cứu (A B) có quan hệ thân thuộc với sống chung chúng thực chất ngẫu nhiên Điều khẳng định mức độ ưu QXTV rừng không thuộc loài Về cấu trúc quần thực vật rừng: Có thể chia thành dạng dựa vào trạng thái rừng trạng thái rừng IIIB, trạng thái rừng IIB IIIA1 rừng IIA Đối với trạng thái rừng IIIB Các QXTV rừng thuộc trạng thái rừng thường có tầng rõ rệt, tầng cao từ 17 đến 25m gồm gỗ lớn có giá trị cao Trâm vối, Chặc khế tầng rừng bao gồm lớn nhỏ nhỏ cao 15 20m Trâm vối, Nhội, Thung, Chặc khế, Lát khét, Dẻ, Chiêu liêu… Độ tán che rừng đạt từ 0,6 - 0,8 Đối với trạng thái rừng IIB IIIA1 rừng IIA Rừng thường chia thành tầng rõ rệt phân tầng Đôi có có chiều cao vượt khỏi tán rừng số lượng Độ tán che bình quân rừng đạt từ 0,45 đến 0,55; có nhiều khoảng trống rừng 5.1.3 Về đặc điểm tái sinh rừng Đã xác định công thức tổ thành ÔTC điều tra, số lượng loài tái sinh quần thực vật rừng trạng thái rừng: (1) Rừng IIIB; (2) rừng IIB IIIA1; (3) rừng IIA biến động từ 17 đến 25 loài; Đánh giá tái sinh cho trạng thái rừng tổ thành quần thực vật tái sinh có kế thừa tổ thành quần thực vật rừng tầng cao Tuy nhiên có xuất số loài tái sinh mà tổ thành tầng cao 88 không thấy xuất hay xuất hiện, hay tổ thành tầng cao trạng thái rừng lại xuất tái sinh tổ thành tái sinh trạng thái rừng khác Trong trạng thái rừng, tỷ lệ loài tái sinh chưa có loài chiếm tỷ lệ 50% tổng số loài tái sinh Qua xuất loài tái sinh công thức tổ thành thấy sau tổ thành tái sinh đơn giản Bởi thời gian phục hồi rừng tăng độ tàn che rừng phần ảnh hưởng đến khả tái sinh loài gỗ Thành phần loài tái sinh trạng thái rừng thể thay dần loài ưa sáng loài chịu bóng thời gian đầu có đời sống dài, loài tham gia vào tổ thành tầng cao rừng trạng thái rừng IIB IIIA1 rừng IIA, mật độ tái sinh loài tham gia vào công thức tổ thành xuất với mật độ tương đối Dẻ cà ổi mật độ tái sinh xuất từ 2181- 2216 cây/ha trạng thái rừng Mật độ tái sinh loài tái sinh khác (không tham gia công thức tổ thành tái sinh) trạng thái rừng xuất với số lượng Tổng số tái sinh từ 320 – 837 cây/ha, mật độ tái sinh Tỷ lệ tái sinh có triển vọng thấp, loài có tỷ lệ triển vọng cao lại giá trị Do đó, cần phải xúc tiến tái sinh, loại bỏ tái sinh chất lượng xấu, khả phát triển trồng dặm loài mang lại hiệu kinh tế, có giá trị phòng hộ môi trường sinh thái ổn định.Kết tính toán chất lượng tái sinh cho thấy, quần thực vật tái sinh rừng, chất lượng tái sinh tốt chiếm tỷ lệ cao tương ứng với quần Trâm vối + Chặc khế + Sâng 96,02%; Dẻ trung + Cà ổi đài loan + Dẻ anh 97,29% quần Dẻ trung + Cà ổi đài loan + Dẻ gai 98,28% Chất lượng tái sinh tốt chiếm tỷ lệ cao chứng tỏ tái sinh, sinh trưởng 89 phát triển tương đối tốt, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện, khí hậu, đất đai tự nhiên khu vực Song song với tỷ lệ tái sinh tốt có số biểu chất lượng trung bình xấu, tỷ lệ có chất lượng trung bình xấu chiếm phần nhỏ, không đáng kể chếm tối đa 4% Đa phần tái sinh có chất lượng trung bình xấu thường xuất ô dạng nằm ven rừng, cạnh đường mòn, khe xuối, nương rẫy, nơi chăn thả động vật nuôi nhân dân địa phương bị ảnh hưởng nhiều hoạt động, tác động làm tái sinh bị tổn thương giới hay bị sâu bệnh, lở loét thân tái sinh Cây tái sinh quần thực vật rừng vườn quốc gia có kiểu phân bố; Phân bố phân bố ngẫu nhiên Trạng thái rừng IIIB, quần thực vật tái sinh có kiểu phân bố Thông thường tái sinh theo quy luật tự nhiên, có phân bố đều, bở chúng phụ thuộc lớn vào không gian, dinh dưỡng, mẹ dẫn giống số nhân tố tiểu hoàn cảnh Đối với trạng thái rừng IIIB này, tái sinh có tượng phân bố nguồn mẹ dẫn giống đa dạng, nhiều trải khu vực, điều kiện tiểu hoàn cảnh rừng khác tương đối đồng nhiệt độ, độ ẩm ánh sáng khiến cho tái sinh chung tác động nên bị biến đổi mật độ tái sinh Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố tới khả tái sinh tự nhiên quần thực vật, nhóm nghiên cứu rút số kết luận sau: - Việc điều chỉnh độ tàn che cần thiết để làm tăng mật độ tái sinh có chất lượng tốt tỷ lệ tái sinh có triển vọng - Tầng bụi, thảm tươi ảnh hưởng rõ rệt đến lớp tái sinh Khi độ che phủ rừng tăng mật độ bụi, thảm tươi giảm rõ rệt, mật độ tái sinh tái sinh có triển vọng tăng 90 Tập quán canh tác, phương thức canh tác nhóm dân tộc ảnh hưởng tới khả tái sinh mà ảnh hưởng khác đến tình hình thoái hoá đất nên ảnh hưởng đến khả phục hồi rừng đất bỏ hoá sau nương rẫy Nhóm nghiên cứu đề xuất biện pháp điều tiết cấu trúc tổ thành tái sinh khu vực nghiên cứu Theo biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào rừng đựa dựa tổ thành loài điều tra ÔTC trạng thái rừng/lâm phần danh sách loài mục đích, phù trợ phi mục đích Tiến hành lựa chọn loài mục đích loài phi mục đích nhằm có biện pháp tác động vào Đề tài tiến hành thống kê cụ thể số lượng loài mật độ nhóm loài trạng thái rừng từ đưa biện pháp kỹ thuật tác động cụ thể Để lựa chọn chặt ÔTC nghiên cứu cần xác định số tỷ lệ số mục đích, phù trợ phi mục đích Qua trình nghiên cứu tính toán, nhóm nghiên cứu đề xuất tỷ lệ mục đích : phù trợ : phi mục đích 5:3:1 Dựa vào tỷ lệ tiến hành thiết lập bảng số lượng chặt, để lại cho nhóm loài phi mục đích phù trợ Sau chặt số lượng mục đích giữ nguyên, có số lượng loài phù trợ phi mục đích bị giảm Điều làm cho mật độ rừng giảm đi, bù lại số lượng loài có giá trị kinh tế có tỷ lệ lớn hứa hẹn tương lai cho lợi nhuận cao Tuy nhiên, mật độ rừng xuống thấp nên cần phải có biện pháp kỹ thuật nhằm nhành chóng phục hồi rừng mật độ rừng cách thúc đẩy tái sinh khoanh nuôi phục hồi rừng 91 5.2 Tồn Mặc dù đạt số kết trên, đề tài tồn sau: - Rừng tự nhiên địa phương có diện tích tương đối lớn, tiến hành nghiên cứu số QXTV rừng điển hình, nên chạc chắn bao quát hết đặc điểm loại rừng - Do địa hình vùng khu vực nghiên cứu phức tạp, độ dốc lớn vách đá lởm chởm, lập ô tiêu chuẩn có diện tích 1000m2 nên việc nghiên cứu cấu trúc tái sinh có nhiều hạn chế - Đề tài tiến hành nghiên cứu số nhân tố cấu trúc sinh thái hình thái tầng cao, chưa nghiên cứu cấu trúc tuổi quy luật kết cấu lâm phần - Đề tài tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng ba nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên nên chưa thể phản ánh hết phụ thuộc lớp tái sinh vào điều kiện bên Chưa nghiên cứu hưởng tổng hợp nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên 5.3 Khuyến nghị Để có sở đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp cho tầng đối tượng rừng cụ thể, việc nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng hết thiết Tuy nhiên với địa hình, điều kiện nghiên cứu gặp nhiều khó khăn, để có đè xuất cách đầy đủ xác, thời gian tới cần tiến hành số nội dụng sau: Mở rộng địa điểm nghiên cứu tăng dung lượng quan sát rừng nhiều địa phương Xây dựng hế thống ô tiêu chuẩn định vị địa phương nhằm theo dõi trình sinh trưởng, phát triển diễn biến tài nguyên rừng Cần có nghiên cứu ảnh hưởng tổng hợp nhân tố sinh thái đến rừng, nghiên cứu tiểu khí hậu rừng trình động thái rừng ... Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên số quần xã thực vật rừng Vườn Quốc Gia Nặm Hạ, tỉnh Luổng Nặm Thà nước CHDCND Lào thực nhằm góp phần bổ sung hiểu biết cấu trúc tái sinh tự nhiên. .. chọn quần xã thực vật rừng Vườn Quốc gia Nặm Hạ 24 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng Vườn quốc gia Nặm Hạ 24 2.3.3 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên. ..i LỜI CẢM ƠN Luận văn: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên số quần xã thực vật rừng Vườn Quốc Gia Nặm Hạ, tỉnh Luổng Nặm Thà, nước CHDCND Lào hoàn thành chương trình đào tạo thạc

Ngày đăng: 31/08/2017, 10:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan