Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
815,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ HÀ NGHIÊNCỨUĐẶCĐIỂMTÁISINHTỰNHIÊNTRONGMỘTSỐQUẦNXÃTHỰCVẬTPHỤCHỒISAUNƯƠNGRÃYTẠIHAIXÃANBÁVÀHỮUSẢN,SƠNĐỘNG,BẮCGIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC SINH HỌC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ HÀ NGHIÊNCỨUĐẶCĐIỂMTÁISINHTỰNHIÊNTRONGMỘTSỐQUẦNXÃTHỰCVẬTPHỤCHỒISAUNƯƠNGRÃYTẠIHAIXÃANBÁVÀHỮUSẢN,SƠNĐỘNG,BẮCGIANG Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Hữu Thư Lời cảm ơn! Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS. Đỗ Hữu Thư ( Viện Sinh thái vàTài nguyên sinhvật – Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập, nghiêncứu khoa học và hoàn thiện luận văn thạc sỹ. Tôi xin trân trọngvà chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Ban Chủ nhiệm khoa Sinh- KTNN, khoa Sau Đại học - trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, cùng các thầy cô đã nhiệt tình giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong học tập vànghiêncứu khoa học. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn luôn động viên, giúp đỡ tôi về nhiều mặt trong suốt quá trình học tập vànghiên cứu. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường THPT Kháng Nhật, trường THPT Sơn Dương, các tổ chức, cá nhân đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành gửi tới TS. Đỗ Hữu Thư cùng toàn thể các thầy cô; gia đình; bạn bè; đồng nghiệp; Ban giám hiệu hai trường THPT Kháng Nhật và THPT Sơn Dương, cùng các tổ chức và cá nhân đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập vànghiêncứu lời chúc sức khỏe, hạnh phúcvà thành đạt! Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 02 tháng 8 năm 2011 Tác giả Phạm Thị Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiêncứu của tôi cùng với sự hướng dẫn khoa học của TS. Đỗ Hữu Thư – Viện Sinh thái vàTài nguyên sinhvật (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam). Các số liệu, kết quả nghiêncứu nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thựcvà chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào. Thái Nguyên, ngày 02 tháng 8 năm 2011 Tác giả Phạm Thị Hà MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục tiêu nghiêncứu 3. Những đóng góp mới của luận văn NỘI DUNG Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU 1.1.1. Mộtsố khái niệm về táisinhvàphụchồi rừng 1.1.2. Nghiêncứu về táisinh 1.1.2.1. Thế giới 1.1.2.2. Việt Nam 1.1.3. Nghiêncứu về táisinhsaunươngrãy 1.1.3.1. Thế giới 1.1.3.2. Việt Nam Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 2.1. Mục tiêu nghiêncứu 2.2. Đối tượng nghiêncứu 2.3. Nội dung nghiêncứu 2.3.1. Đặcđiểm của thảm thựcvậttại khu vực nghiêncứu i 23.2. Đặcđiểm thành phần loài cây gỗ táisinhtựnhiênsaunươngrãytại vùng nghiêncứuvàmộtsố tính chất lý hoá của đất rừng saunươngrãy thoái hoá trung bình vùng nghiêncứu 2.3.3. Đặcđiểm cấu trúc rừng táisinhtựnhiên trên đất saunươngrãyvà khai thác trắng: 2.3.4. Đề xuất mộtsố giải pháp thúc đẩy nhanh quá trình phụchồi rừng trên đất rừng saunươngrãytại vùng nghiên cứu: 2.4. Phương pháp nghiêncứu 2.4.1. Phương pháp nghiêncứu thảm thựcvật 2.4.2. Phương pháp nghiêncứu đất 2.5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu Chương 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃHỘI KHU VỰC NGHIÊNCỨU 3.1. Điều kiện tựnhiên 3.1.1. Vị trí địa lý 3.1.2. Đặcđiểm địa hình 3.1.3. Đặcđiểm khí hậu 3.1.4. Tài nguyên đất 3.1.5. Tài nguyên rừng 3.1.6. Tài nguyên khoáng sản 3.1.7. Tài nguyên nước 3.2. Đặcđiểm hạ tầng kinh tế - xãhội 3.2.1. Kết cấu hạ tầng 3.2.2. Đặcđiểm kinh tế 3.2.3. Đặcđiểm văn hoá - xãhội Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊNCỨUVÀ THẢO LUẬN 4.1. Thảm thựcvậtphụchồi trên đất saunươngrãy ii 4.1.1. Mộtsố tính chất lý hoá của đất trong thảm thựcvậtphụchồisaunươngrãy 10 năm 4.1.2. Những đặc trưng cơ bản của thảm thựcvậtphụchồisaunươngrãy theo thời gian: 4.1.3. Đặcđiểmtáisinhtựnhiên các loài cây gỗ trong thảm thựcvậtphụchồi trên đất saunươngrãy 4.2.2. Những đặc trưng cơ bản của thảm thựcvậtphụchồisau khai thác trắng theo thời gian: 4.2.3. Đặcđiểmtáisinhtựnhiên các loài cây gỗ trong thảm thựcvậtphụchồi trên đất sau khai thác trắng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1. D 1.3 Đường kính cây cao 1,3m 2. H vn Chiều cao vút ngọn (m) 3. OTC Ô tiêu chuẩn 4. ft Tần sốquan sát 5. flt Tần số lý thuyết 6. [1] Thứ tựtài liệu tham khảo. 7. 4.1 Số liệu bảng, chữ số đầu là thứ tự chương, chữ sốsau dấu chấm là số thứ tự bảng trong chương. iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Ký hiệu độ nhiều của thực bì theo Drude Bảng 4.1. Mộtsố tính chất lý hóa của đất trong thảm thứcvậtphụchồisaunươngrãy 10 năm Bảng 4.2. Thành phần loài theo nhóm dạng sống của thảm thựcvậtphụchồisaunươngrãy theo thời gian Bảng 4.3. Cấu trúc thảm thựcvậtphụchồisaunươngrãy theo thời gian Bảng 4.4. Tổ thành loài cây gỗ táisinhtựnhiên trên đất saunươngrãy Bảng 4.5. Chất lượng, phẩm chất và nguồn gốc cây táisinh trên đất saunươngrãy Bảng 4.6. Phân bố cây táisinh theo cấp chiều cao trong thảm thựcvậtphụchồi trên đất saunươngrãy Bảng 4.7. Mô phỏng phân bố cây táisinh theo cấp chiều cao trên đất saunươngrãy theo hàm Weibull Bảng 4.8. Mô phỏng phân bố cây táisinh theo cấp chiều cao trên đất saunươngrãy theo hàm Meyer Bảng 4.9. Phân bố cây táisinh trên mặt đất trong thảm thựcvậttáisinh trên đất saunươngrãy Bảng 4.10. Mộtsố tính chất lý hóa của đất trong thảm thứcvậtphụchồisau khai thác trắng 10 năm Bảng 4.11. Thành phần loài theo nhóm dạng sống của thảm thựcvậtphụchồisau khai thác trắng Bảng 4.12. Cấu trúc thảm thựcvậtphụchồisau khai thác trắng theo thời gian v Bảng 4.13. Tổ thành loài cây gỗ táisinhtựnhiên trên đất sau khai thác trắng Bảng 4.14. Chất lượng, phẩm chất và nguồn gốc cây táisinh trên đất sau khai thác trắng Bảng 4.15. Phân bố cây táisinh theo cấp chiều cao trong thảm thựcvậtphụchồi trên đất sau khai thác trắng Bảng 4.16. Mô phỏng phân bố cây táisinh theo cấp chiều cao trên đất sau khai thác trắng theo hàm Weibull Bảng 4.17: Mô phỏng phân bố cây táisinh theo cấp chiều cao trên đất sau khai thác trắng theo hàm Meyer Bảng 4.18: Phân bố cây táisinh trên mặt đất trong thảm thựcvậttáisinh trên đất sau khai thác trắng vi [...]... đặcđiểm quá trình táisinhtựnhiên làm cơ sở cho việc xác định đối tượng khoanh nuôi, phụchồi thích hợp cho từng đối tượng cụ thể chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “ Nghiêncứutáisinhtựnhiêntrongmộtsốquầnxãthựcvậtphụchồisaunươngrãytại 2 xãAnBávàHữuSản, huyện SơnĐộng, tỉnh BắcGiang 2 Mục tiêu nghiêncứuNghiêncứutáisinhtựnhiêntrongmộtsốquầnxãthựcvậtphụchồisau nương. .. nươngrãytại 2 xãAnBávàHữuSản, huyện SơnĐộng, tỉnh BắcGiang nhằm đưa ra những đóng góp khoa học, làm cơ sở cho việc bảo vệ hoặc khai thác, sử dụng thảm thựcvậtmột cách hợp lí và hiệu quả 3 3 Những đóng góp mới của luận văn Đề tài này là công trình nghiêncứu đầu tiên về đặcđiểm tái sinhtựnhiên của mộtsốquần thể thựcvậtphụchồisau canh tác nươngrãytại 2 xãAnBávàHữuSản, huyện Sơn. .. nghiêncứu của các cơ quan chuyên ngành xây dựng và công bố 2.3 Nội dung nghiêncứu 2.3.1 Đặcđiểm của thảm thựcvậttại khu vực nghiêncứu 23.2 Đặcđiểm thành phần loài cây gỗ tái sinhtựnhiên sau nươngrãytại vùng nghiêncứuvàmộtsố tính chất lý hoá của đất rừng saunươngrãy thoái hoá trung bình vùng nghiêncứu 2.3.3 Đặcđiểm cấu trúc rừng tái sinhtựnhiên trên đất saunươngrãyvà khai thác... định Tóm lại: Những nghiêncứu về tái sinhtựnhiên phục hồi rừng ở trạng thái saunươngrãy còn ít, nhất là nghiêncứu các đặcđiểmtáisinh để từ đó có biện pháp xúc tiến táisinh hợp lí giúp cho quá trình phụchồi rừng có hiệu quả 18 Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứuNghiêncứu khả năng táisinh của mộtsốquầnxãthựcvậtsaunương rãy, nhằm phụchồi rừng ở địa phương... AnBávàHữuSản, huyện SơnĐộng, tỉnh BắcGiang Kết quả nghiêncứu của đề tài có đóng góp cả về mặt lý luận vàthực tiễn: - Về lý luận Xác định mộtsốđặcđiểmtáisinhtựnhiên của thảm thựcvậtphụchồisau canh tác nươngrãytạiBắc Giang, góp phần hiểu biết sâu hơn về táisinh rừng sau canh tác nươngrãy Bổ sung tư liệu về táisinh rừng - Về thực tiễn Kết quả nghiêncứu là cơ sở khoa học để đề... lâm sinh phù hợp, áp dụng cho táisinhtựnhiênphụchồisaunươngrãytạiBắcGiang Góp phần bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng một cách hiệu quả 4 NỘI DUNG Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU 1.1.1 Mộtsố khái niệm về táisinhvàphụchồi rừng - Canh tác nương rãy: Thường được hiểu là chặt cây đốt rừng làm nươngtrồng cây nông nghiệp Saumột chu kì canh tác, đất được bỏ hóa để phụchồi thảm thực. .. Vạng, Lim xanh, Chò chỉ trong lâm phần hỗn giao khác tuổi để phục vụ công tác điều chế rừng Tóm lại: Các công trình nghiêncứutáisinh ở Việt Nam chủ yếu tập trung vào điều tra đánh giá táisinh ở các trạng thái rừng trong điều kiện tựnhiên Còn những nghiêncứu về táisinhtựnhiênphụchồi rừng ở trạng thái saunươngrãy còn ít, nhất là ở BắcGiang 12 1.1.3 Nghiêncứu về táisinhsaunươngrãy 1.1.3.1.Thế... trên đất rừng saunươngrãytại vùng nghiên cứu: Giải pháp khoanh nuôi phụchồi rừng Giải pháp bảo vệ, quản lý rừng 2.4 Phương pháp nghiêncứu 2.4.1 Phương pháp nghiêncứu thảm thựcvật 2.4.1.1 Phân chia quá trình táisinhtựnhiên theo thời gian phụchồi Chọn đối tượng nghiêncứu theo các thời gian bỏ hóa kế tiếp nhau Mỗi khoảng thời gian phục hồi, các thảm thựcvậttáisinh có các đặc trưng về... tượng nghiêncứu Là các trạng thái thảm thựcvậtphụchồi trên đất saunươngrãyvàsau khai thác trắng ở 2 xãAnBávàHữu Sản huyện SơnĐộng, tỉnh BắcGiang Trạng thái rừng đại diện cho rừng cây gỗ trước khi canh tác nươngrãy ở khu vực nghiêncứu Đề tài kế thừa các tài liệu cơ bản của khu vực nghiêncứu như: Bản đồ hiện trạng rừng, số liệu điều tra tài nguyên rừng, điều kiện cơ bản của khu vực nghiên. .. Để tái tạo rừng dựa trên cơ sở lợi dụng khả năng táisinhtựnhiên của thảm thựcvật rừng, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xãhội của từng địa phương còn nhiều điểm chưa hợp lý Huyện Sơn Động là một huyện vùng cao của tỉnh Bắc Giang, thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tửvà là mộttrong những nơi trước đây có nhiều nươngrãy mà hiện nay chưa có đề tài nào nghiêncứu về phụchồisaunươngrãy . “ Nghiên cứu tái sinh tự nhiên trong một số quần xã thực vật phục hồi sau nương rãy tại 2 xã An Bá và Hữu Sản, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang . 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tái sinh tự nhiên. PHẠM PHẠM THỊ HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN TRONG MỘT SỐ QUẦN XÃ THỰC VẬT PHỤC HỒI SAU NƯƠNG RÃY TẠI HAI XÃ AN BÁ VÀ HỮU SẢN, SƠN ĐỘNG, BẮC GIANG Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.60 LUẬN. PHẠM PHẠM THỊ HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN TRONG MỘT SỐ QUẦN XÃ THỰC VẬT PHỤC HỒI SAU NƯƠNG RÃY TẠI HAI XÃ AN BÁ VÀ HỮU SẢN, SƠN ĐỘNG, BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC SINH HỌC ĐẠI