70 câu hỏi về trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam VIAC (có đáp án)

38 1.7K 4
70 câu hỏi về trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam VIAC (có đáp án)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. VIAC là gì ? 2. VIAC được thành lập từ khi nào? 3. VIAC có phải là tổ chức thuộc Chính phủ không và VIAC có địa vị pháp lý như thế nào? 4. Mục tiêu hoạt động của VIAC là gì? 5. VIAC có chức năng như thế nào trong tố tụng trọng tài? 6. VIAC có trực tiếp giải quyết vụ tranh chấp không? 7. Những lĩnh vực tranh chấp nào thuộc thẩm quyền giải quyết của VIAC ? 8. Luật sư người nước ngoài có thể tham gia tranh tụng tại VIAC hay không? 9. Muốn giải quyết tranh chấp bằng trọng tài phải có điều kiện gì? 10. Trường hợp các bên đã ký thỏa thuận trọng tài nhưng khi tranh chấp phát sinh, một bên có thể khởi kiện tại Tòa án được hay không? 11. Thỏa thuận trọng tài vô hiệu trong những trường hợp nào? 12. Trường hợp nào thì thỏa thuận trọng tài bị coi là không thể thực hiện được? 13. Thỏa thuận trọng tài được thể hiện bằng những hình thức nào? 14. Trường hợp các bên vừa thỏa thuận giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài vừa thỏa thuận giải quyết tranh chấp bằng Tòa án thì cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết? 15. Thỏa thuận trọng tài và hợp đồng có quan hệ như thế nào? 16. Thời hiện khởi kiện tại Trọng tài được quy định như thế nào? 17. Khi nào thì được coi là mất quyền phản đối? 18. Để trở thành Trọng tài viên thì phải có những tiêu chuẩn gì? 19. Những ai không được làm Trọng tài viên? 20. Khi nào thì tố tụng trọng tài tại VIAC bắt đầu? 21. Khi nào thì tố tụng trọng tài tại VIAC kết thúc? 22. Tố tụng trọng tài tại VIAC bắt đầu như thế nào? 23. Thông báo, tài liệu của mỗi bên gửi tới VIAC có thể gửi bằng những hình thức nào? 24. Tài liệu kèm theo Đơn khởi kiện, Bản tự bảo vệ, Đơn kiện lại và các tài liệu khác có phải công chứng không? 25. Khi nào thì VIAC gửi Thông báo và Đơn khởi kiện của Nguyên đơn cho Bị đơn ? 26. VIAC có thể gửi Thông báo và Đơn khởi kiện của Nguyên đơn cho Bị đơn ngay sau khi nhận được Đơn khởi kiện của Nguyên đơn hay không? 27. Đơn khởi kiện gồm những nội dung gì? 28. Kèm theo Đơn khởi kiện phải có những tài liệu nào? 29. Ai là người có thẩm quyền ký Đơn khởi kiện? 30. Bản tự bảo vệ gồm những nội dung gì? 31. Thời hạn nộp Bản tự bảo vệ là bao lâu? 32. Bị đơn có thể gia hạn nộp Bản tự bảo vệ không? 33. Trường hợp Bị đơn không nộp Bản tự bảo vệ thì tố tụng trọng tài có được tiếp tục hay không? 34. Bản tự bảo vệ có thể gộp chung với Đơn kiện lại hay không? 35. Bị đơn có thể kiện lại Nguyên đơn được không? Trình tự giải quyết đơn kiện lại như thế nào? 36. Đơn kiện lại gồm những nội dung gì? 37. Phí trọng tài bao gồm những chi phí gì? 38. Việc nộp phí trọng tài được thực hiện như thế nào? 39. Phí trọng tài có thể nộp từng phần được không? 40. Phí trọng tài được nộp tại đâu? 41. Trường hợp một bên không nộp phí trọng tài thì Đơn khởi kiện, Đơn kiện lại có được chấp nhận giải quyết hay không? 42. Bên nào phải trả phí trọng tài? Phí trọng tài được phân bổ như thế nào? 43. Phí luật sư có nằm trong trị giá vụ tranh chấp hay không và có phải nộp phí trọng tài cho yêu cầu phí luật sự không? 44. Phí trọng tài có nằm trong trị giá vụ tranh chấp không? 45. Việc hoàn phí trọng tài được quy định như thế nào và mức hoàn phí là như thế nào? Những trường hợp nào được hoàn phí trọng tài, những trường hợp nào không được hoàn phí trọng tài ? 46. Phí luật sư có được chấp nhận tại trọng tài hay không? 47. Bên nào phải trả chi phí triệu tập người làm chứng? 48. Bên nào phải trả chi phí giám định? 49. Bên nào phải trả chi phí tham vấn chuyên gia? 50. Nguyên đơn có thể rút Đơn khởi kiện, Bị đơn có thể rút Đơn kiện lại được không và vào thời điểm nào? 51. Nguyên đơn có thể sửa đổi bổ sung Đơn khởi kiện, Bị đơn có thể sửa đổi, bổ sung Đơn kiện lại vàhoặc Bản tự bảo vệ được không và vào thời điểm nào? 52. Hội đồng trọng tài có bao nhiêu Trọng tài viên? Nếu các bên không có thỏa thuận về số lượng Trọng tài viên thì tranh chấp được giải quyết bởi Hội đồng Trọng tài có bao nhiêu Trọng tài viên ? 53. Việc thành lập Hội đồng Trọng tài gồm ba Trọng tài viên được tiến hành như thế nào ? 54. Việc thành lập Hội đồng Trọng tài gồm Trọng tài viên duy nhất được thực hiện như thế nào? 55. Trường hợp Bị đơn không chọn Trọng tài viên thì việc thành lập Hội đồng Trọng tài sẽ được tiến hành như thế nào 56. Khi có khiếu nại về thẩm quyền của Hội đồng Trọng tài thì ai có thẩm quyền xem xét khiếu nại và trong thời gian khiếu nại thì tố tụng trọng tài có bị dừng lại hay không? 57. Hội đồng trọng tài có thẩm quyền ban hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không? 58. Hội đồng Trọng tài có thẩm quyền thu thập chứng cứ hay không? 59. Các bên có thể thỏa thuận địa điểm trọng tài được không? Trường hợp các bên không có thỏa thuận thì địa điểm trọng tài được xác định như thế nào? 60. Các bên có thể thỏa thuận ngôn ngữ trọng tài được không? Trường hợp các bên không có thỏa thuận thì ngôn ngữ trọng tài được xác định như thế nào? 61. Các bên có thể thỏa thuận luật áp dụng để giải quyết vụ tranh chấp được không? Trường hợp các bên không có thỏa thuận thì việc xác định luật áp dụng được thực hiện như thế nào? 62. Những ai có quyền tham dự phiên họp giải quyết vụ tranh chấp? 63. Các bên có thể ghi âm hoặc quay phim tại phiên họp giải quyết vụ tranh chấp hay không? 64. Trọng tài có thể tiến hành phiên họp khi một bên hoặc cả hai bên vắng mặt được không? 65. Trường hợp nào thì một bên có quyền yêu cầu hoãn phiên họp? Việc yêu cầu hoãn phiên họp phải có những điều kiện kiện gì? Bên nào phải chịu chi phí phát sinh do hoãn phiên họp 66. Trường hợp nào thì vụ tranh chấp được đình chỉ giải quyết? 67. Phán quyết trọng tài được lập theo nguyên tắc nào? 68. Phán quyết trọng tài có thể bị kháng cáo không? 69. Phán quyết trọng tài được lập bằng hình thức nào và gồm những nội dung gì 70. Có cơ chế sửa chữa và giải thích Phán quyết trọng tài; lập Phán quyết trọng tài bổ sung hay không? 71. Phán quyết trọng tài VIAC được thi hành theo trình tự như thế nào?

70 CÂU HỎI VỀ TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ VIAC (Có đáp án) LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NGUỒN : VIAC VIAC ? VIAC thành lập từ nào? VIAC có phải tổ chức thuộc Chính phủ khơng VIAC có địa vị pháp lý nào? Mục tiêu hoạt động VIAC gì? VIAC có chức tố tụng trọng tài? VIAC có trực tiếp giải vụ tranh chấp không? Những lĩnh vực tranh chấp thuộc thẩm quyền giải VIAC ? Luật sư người nước ngồi tham gia tranh tụng VIAC hay không? Muốn giải tranh chấp trọng tài phải có điều kiện gì? 10 Trường hợp bên ký thỏa thuận trọng tài tranh chấp phát sinh, bên khởi kiện Tịa án hay khơng? 11 Thỏa thuận trọng tài vô hiệu trường hợp nào? 12 Trường hợp thỏa thuận trọng tài bị coi khơng thể thực được? 13 Thỏa thuận trọng tài thể hình thức nào? 14 Trường hợp bên vừa thỏa thuận giải tranh chấp Trọng tài vừa thỏa thuận giải tranh chấp Tịa án quan có thẩm quyền giải quyết? 15 Thỏa thuận trọng tài hợp đồng có quan hệ nào? 16 Thời khởi kiện Trọng tài quy định nào? 17 Khi coi quyền phản đối? 18 Để trở thành Trọng tài viên phải có tiêu chuẩn gì? 19 Những khơng làm Trọng tài viên? 20 Khi tố tụng trọng tài VIAC bắt đầu? 21 Khi tố tụng trọng tài VIAC kết thúc? 22 Tố tụng trọng tài VIAC bắt đầu nào? 23 Thông báo, tài liệu bên gửi tới VIAC gửi hình thức nào? 24 Tài liệu kèm theo Đơn khởi kiện, Bản tự bảo vệ, Đơn kiện lại tài liệu khác có phải cơng chứng khơng? 25 Khi VIAC gửi Thông báo Đơn khởi kiện Nguyên đơn cho Bị đơn ? 26 VIAC gửi Thơng báo Đơn khởi kiện Nguyên đơn cho Bị đơn sau nhận Đơn khởi kiện Nguyên đơn hay không? 27 Đơn khởi kiện gồm nội dung gì? 28 Kèm theo Đơn khởi kiện phải có tài liệu nào? 29 Ai người có thẩm quyền ký Đơn khởi kiện? 30 Bản tự bảo vệ gồm nội dung gì? 31 Thời hạn nộp Bản tự bảo vệ bao lâu? 32 Bị đơn gia hạn nộp Bản tự bảo vệ không? 33 Trường hợp Bị đơn không nộp Bản tự bảo vệ tố tụng trọng tài có tiếp tục hay khơng? 34 Bản tự bảo vệ gộp chung với Đơn kiện lại hay khơng? 35 Bị đơn kiện lại Ngun đơn khơng? Trình tự giải đơn kiện lại nào? 36 Đơn kiện lại gồm nội dung gì? 37 Phí trọng tài bao gồm chi phí gì? 38 Việc nộp phí trọng tài thực nào? 39 Phí trọng tài nộp phần khơng? 40 Phí trọng tài nộp đâu? 41 Trường hợp bên khơng nộp phí trọng tài Đơn khởi kiện, Đơn kiện lại có chấp nhận giải hay khơng? 42 Bên phải trả phí trọng tài? Phí trọng tài phân bổ nào? 43 Phí luật sư có nằm trị giá vụ tranh chấp hay khơng có phải nộp phí trọng tài cho u cầu phí luật khơng? 44 Phí trọng tài có nằm trị giá vụ tranh chấp khơng? 45 Việc hồn phí trọng tài quy định mức hồn phí nào? Những trường hợp hồn phí trọng tài, trường hợp khơng hồn phí trọng tài ? 46 Phí luật sư có chấp nhận trọng tài hay không? 47 Bên phải trả chi phí triệu tập người làm chứng? 48 Bên phải trả chi phí giám định? 49 Bên phải trả chi phí tham vấn chun gia? 50 Ngun đơn rút Đơn khởi kiện, Bị đơn rút Đơn kiện lại không vào thời điểm nào? 51 Nguyên đơn sửa đổi bổ sung Đơn khởi kiện, Bị đơn sửa đổi, bổ sung Đơn kiện lại và/hoặc Bản tự bảo vệ không vào thời điểm nào? 52 Hội đồng trọng tài có Trọng tài viên? Nếu bên khơng có thỏa thuận số lượng Trọng tài viên tranh chấp giải Hội đồng Trọng tài có Trọng tài viên ? 53 Việc thành lập Hội đồng Trọng tài gồm ba Trọng tài viên tiến hành ? 54 Việc thành lập Hội đồng Trọng tài gồm Trọng tài viên thực nào? 55 Trường hợp Bị đơn khơng chọn Trọng tài viên việc thành lập Hội đồng Trọng tài tiến hành 56 Khi có khiếu nại thẩm quyền Hội đồng Trọng tài có thẩm quyền xem xét khiếu nại thời gian khiếu nại tố tụng trọng tài có bị dừng lại hay khơng? 57 Hội đồng trọng tài có thẩm quyền ban hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khơng? 58 Hội đồng Trọng tài có thẩm quyền thu thập chứng hay không? 59 Các bên thỏa thuận địa điểm trọng tài khơng? Trường hợp bên khơng có thỏa thuận địa điểm trọng tài xác định nào? 60 Các bên thỏa thuận ngơn ngữ trọng tài khơng? Trường hợp bên khơng có thỏa thuận ngơn ngữ trọng tài xác định nào? 61 Các bên thỏa thuận luật áp dụng để giải vụ tranh chấp không? Trường hợp bên khơng có thỏa thuận việc xác định luật áp dụng thực nào? 62 Những có quyền tham dự phiên họp giải vụ tranh chấp? 63 Các bên ghi âm quay phim phiên họp giải vụ tranh chấp hay khơng? 64 Trọng tài tiến hành phiên họp bên hai bên vắng mặt khơng? 65 Trường hợp bên có quyền u cầu hỗn phiên họp? Việc u cầu hỗn phiên họp phải có điều kiện kiện gì? Bên phải chịu chi phí phát sinh hỗn phiên họp 66 Trường hợp vụ tranh chấp đình giải quyết? 67 Phán trọng tài lập theo nguyên tắc nào? 68 Phán trọng tài bị kháng cáo khơng? 69 Phán trọng tài lập hình thức gồm nội dung 70 Có chế sửa chữa giải thích Phán trọng tài; lập Phán trọng tài bổ sung hay không? 71 Phán trọng tài VIAC thi hành theo trình tự nào? VIAC ? VIAC tên viết tắt tiếng Anh cụm từ “Vietnam International Arbitration Centre”, tiếng Việt có nghĩa “Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam” Theo Điều lệ VIAC, VIAC có tên gọi tiếng Việt Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam gọi Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam; tên tiếng Anh Vietnam International Arbitration Centre gọi Vietnam International Arbitration Centre at the Vietnam Chamber of Commerce and Industry VIAC thành lập từ nào? VIAC thức thành lập vào ngày 28 tháng năm 1993 theo Quyết định số 204/TTg Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sở hợp Hội đồng Trọng tài Ngoại thương (thành lập năm 1963) Hội đồng Trọng tài Hàng hải (thành lập năm 1964) VIAC có phải tổ chức thuộc Chính phủ khơng VIAC có địa vị pháp lý nào? VIAC khơng phải tổ chức thuộc Chính phủ Theo Điều lệ VIAC, VIAC tổ chức độc lập, hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam Điều lệ VIAC VIAC có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng VIAC hoạt động khơng mục đích lợi nhuận Mục tiêu hoạt động VIAC gì? Mục tiêu VIAC thúc đẩy phát triển phương thức giải tranh chấp trọng tài phương thức giải tranh chấp thương mại khác (ADR – Alternative Dispute Resolution) theo quy định pháp luật cách cơng bằng, thuận lợi nhanh chóng VIAC có chức tố tụng trọng tài? Theo Điều lệ VIAC, VIAC có chức tổ chức hoạt động giải tranh chấp trọng tài phương thức giải tranh chấp thương mại khác theo quy định pháp luật; hỗ trợ hành chính, văn phịng trợ giúp khác trình trọng tài phương thức giải tranh chấp thương mại khác VIAC có trực tiếp giải vụ tranh chấp khơng? VIAC khơng tự giải tranh chấp Việc giải tranh chấp tiến hành Hội đồng Trọng tài (Khoản Điều 35 Quy tắc tố tụng trọng tài VIAC có hiệu lực từ ngày 01/01/2012) Những lĩnh vực tranh chấp thuộc thẩm quyền giải VIAC ? Theo Điều Luật Trọng tài thương mại, VIAC có thẩm quyền giải quyết: a) Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại b) Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại c) Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài Luật sư người nước ngồi tham gia tranh tụng VIAC hay khơng? Quy tắc VIAC khơng có quy định việc luật sư người nước ngồi khơng tranh tụng VIAC, luật sư người nước ngồi tham gia tranh tụng VIAC luật sư người Việt Nam Muốn giải tranh chấp trọng tài phải có điều kiện gì? Theo Khoản Điều Luật Trọng tài thương mại, tranh chấp giải Trọng tài bên có thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp Như vậy, điều kiện để giải tranh chấp Trọng tài phải có thỏa thuận trọng tài 10 Trường hợp bên ký thỏa thuận trọng tài tranh chấp phát sinh, bên khởi kiện Tịa án hay khơng? Theo Điều Luật Trọng tài thương mại, trường hợp bên tranh chấp có thỏa thuận trọng tài mà bên khởi kiện Tịa án Tồ án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu thực 11 Thỏa thuận trọng tài vô hiệu trường hợp nào? Theo Điều 18 Luật Trọng tài thương mại, thoả thuận trọng tài vô hiệu trường hợp sau: a) Tranh chấp phát sinh lĩnh vực không thuộc thẩm quyền Trọng tài quy định Điều Luật b) Người xác lập thoả thuận trọng tài khơng có thẩm quyền theo quy định pháp luật c) Người xác lập thoả thuận trọng tài khơng có lực hành vi dân theo quy định Bộ luật dân d) Hình thức thoả thuận trọng tài không phù hợp với quy định Điều 16 Luật e) Một bên bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép trình xác lập thoả thuận trọng tài có u cầu tun bố thoả thuận trọng tài vơ hiệu Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm pháp luật 12 Trường hợp thỏa thuận trọng tài bị coi thực được? Theo Điều Nghị 01/2014/NQ-HĐTP, thoả thuận trọng tài bị coi thực trường hợp: Trung tâm trọng tài nơi bên có thoả thuận giải tranh chấp chấm dứt hoạt động mà khơng có tổ chức kế thừa bên khơng có thoả thuận thay thế; Trọng tài viên trọng tài vụ việc mà bên có thoả thuận lựa chọn tham gia giải tranh chấp kiện bất khả kháng trở ngại khách quan; Tồ án khơng thể tìm Trọng tài viên bên yêu cầu bên khơng có thoả thuận thay thế; Trọng tài viên trọng tài vụ việc mà bên có thoả thuận lựa chọn từ chối Trung tâm trọng tài từ chối việc định Trọng tài viên bên khơng có thoả thuận thay thế; Các bên có thỏa thuận giải tranh chấp Trung tâm trọng tài lại thỏa thuận áp dụng Quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài khác mà điều lệ Trung tâm trọng tài bên chọn không cho phép bên không thỏa thuận việc lựa chọn Quy tắc tố tụng trọng tài thay Nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng có điều khoản thỏa thuận trọng tài ghi nhận điều kiện chung cung cấp hàng hóa, dịch vụ nhà cung cấp soạn sẵn phát sinh tranh chấp, người tiêu dùng không đồng ý lựa chọn Trọng tài giải tranh chấp 13 Thỏa thuận trọng tài thể hình thức nào? Theo Khoản Điều 16 Luật Trọng tài thương mại, thoả thuận trọng tài phải xác lập dạng văn Các hình thức thỏa thuận sau coi xác lập dạng văn bản: a) Thoả thuận xác lập qua trao đổi bên telegram, fax, telex, thư điện tử hình thức khác theo quy định pháp luật; b) Thỏa thuận xác lập thông qua trao đổi thông tin văn c) Thỏa thuận luật sư, công chứng viên tổ chức có thẩm quyền ghi bên; chép lại văn theo yêu cầu bên; d) Trong giao dịch bên có dẫn chiếu đến văn thỏa thuận trọng tài hợp đồng, chứng từ, điều lệ công ty tài liệu tương tự khác; đ) Qua trao đổi đơn kiện tự bảo vệ mà thể tồn thoả thuận bên đưa bên không phủ nhận 14 Trường hợp bên vừa thỏa thuận giải tranh chấp Trọng tài vừa thỏa thuận giải tranh chấp Tịa án quan có thẩm quyền giải quyết? 10 b Nếu Đơn khởi kiện; sửa đổi, bổ sung Đơn khởi kiện; Đơn kiện lại, sửa đổi, bổ sung Đơn kiện lại rút sau Hội đồng Trọng tài thành lập, Trung tâm hoàn trả 40% phí trọng tài c Nếu Đơn khởi kiện; sửa đổi, bổ sung Đơn khởi kiện; Đơn kiện lại; sửa đổi, bổ sung Đơn kiện lại rút sau Trung tâm gửi Giấy triệu tập phiên họp giải vụ tranh chấp trước ngày mở phiên họp giải vụ tranh chấp, Trung tâm hồn trả 20% phí trọng tài Trường hợp Hội đồng Trọng tài Quyết định đình giải vụ tranh chấp theo khoản 1(đ) Điều 28 Quy tắc tố tụng trọng tài Trung tâm có hiệu lực từ ngày 01/01/2012, Trung tâm hồn trả 30% phí trọng tài Trường hợp Hội đồng Trọng tài Quyết định đình giải vụ tranh chấp theo khoản 1(e) Điều 28 Quy tắc tố tụng trọng tài Trung tâm có hiệu lực từ ngày 01/01/2012, Trung tâm hồn trả 20% phí trọng tài Trong trường hợp, phí trọng tài cịn lại sau hồn trả khơng 10.000.000 đồng 46 Phí luật sư có chấp nhận trọng tài hay không? Theo Khoản Điều 34 Quy tắc VIAC, Hội đồng Trọng tài có quyền định bên phải trả tồn phần chi phí pháp lý chi phí hợp lý khác bên 47 Bên phải trả chi phí triệu tập người làm chứng? Theo Khoản Điều 18 Quy tắc VIAC, chi phí cho người làm chứng bên yêu cầu triệu tập người làm chứng chịu Hội đồng trọng tài phân bổ 24 48 Bên phải trả chi phí giám định? Theo Khoản Điều 17 Quy tắc VIAC, phí giám định, định giá tài sản bên yêu cầu nộp Hội đồng trọng tài phân bổ 49 Bên phải trả chi phí tham vấn chuyên gia? Theo Khoản Điều 17 Quy tắc VIAC, chi phí tham vấn chuyên gia bên yêu cầu chịu Hội đồng trọng tài phân bổ 50 Nguyên đơn rút Đơn khởi kiện, Bị đơn rút Đơn kiện lại khơng vào thời điểm nào? Theo Khoản Điều 13 Quy tắc VIAC, trước Hội đồng Trọng tài lập Phán trọng tài, bên có quyền rút Đơn khởi kiện, Đơn kiện lại 51 Nguyên đơn sửa đổi bổ sung Đơn khởi kiện, Bị đơn sửa đổi, bổ sung Đơn kiện lại và/hoặc Bản tự bảo vệ không vào thời điểm nào? Theo Khoản Điều 13 Quy tắc VIAC, bên sửa đổi, bổ sung Đơn khởi kiện, Đơn kiện lại Bản tự bảo vệ trước thời điểm kết thúc phiên họp cuối giải vụ tranh chấp Việc sửa đổi, bổ sung phải lập thành văn với số theo quy định khoản Điều Quy tắc Hội đồng Trọng tài có quyền khơng chấp nhận sửa đổi, bổ sung thấy sửa đổi, bổ sung bị lạm dụng nhằm gây khó khăn, trì hoãn việc Phán trọng tài vượt phạm vi thỏa thuận trọng tài áp dụng cho vụ tranh chấp 25 52 Hội đồng trọng tài có Trọng tài viên? Nếu bên khơng có thỏa thuận số lượng Trọng tài viên tranh chấp giải Hội đồng Trọng tài có Trọng tài viên ? Theo Điều 10 Quy tắc VIAC, vụ tranh chấp giải Hội đồng Trọng tài gồm ba Trọng tài viên Trọng tài viên Trong trường hợp bên khơng có thỏa thuận vụ tranh chấp giải Trọng tài viên vụ tranh chấp giải Hội đồng Trọng tài gồm ba Trọng tài viên 53 Việc thành lập Hội đồng Trọng tài gồm ba Trọng tài viên tiến hành ? Việc thành lập Hội đồng Trọng tài gồm ba Trọng tài viên quy định chi tiết Điều 11 Quy tắc VIAC, nhiên mơ tả tóm tắt sau: - Nguyên đơn chọn Trọng tài viên yêu cầu Chủ tịch VIAC định Trọng tài viên thay cho Nguyên đơn - Bị đơn chọn Trọng tài viên yêu cầu Chủ tịch VIAC định Trọng tài viên thay cho Bị đơn - Hai Trọng tài viên Nguyên đơn, Bị đơn chọn Chủ tịch VIAC định bầu Trọng tài viên thứ ba làm Chủ tịch Hội đồng Trọng tài 54 Việc thành lập Hội đồng Trọng tài gồm Trọng tài viên thực nào? Điều 12 Quy tắc VIAC, trừ bên có thỏa thuận khác, thời hạn 30 ngày kể từ ngày Bị đơn nhận Thông báo, Đơn khởi kiện, thỏa thuận trọng tài tài liệu khác có liên quan, bên phải thống chọn Trọng tài viên yêu cầu VIAC định Trọng tài viên phải thông báo cho VIAC Trong trường hợp tên người chọn làm Trọng tài viên khơng có Danh sách 26 Trọng tài viên bên phải thông báo cho VIAC địa Trọng tài viên Trong trường hợp VIAC không nhận thông báo, thời hạn 07 ngày kể từ ngày hết thời hạn 30 ngày nêu trên, Chủ tịch VIAC định định Trọng tài viên 55 Trường hợp Bị đơn khơng chọn Trọng tài viên việc thành lập Hội đồng Trọng tài tiến hành Theo Điều 10 Điều 11 Quy tắc VIAC, trường hợp bên không thống việc chọn Trọng tài viên Bị đơn không chọn Trọng tài viên, không yêu cầu VIAC định Trọng tài viên Chủ tịch VIAC định định Trọng tài viên thay cho bên 56 Khi có khiếu nại thẩm quyền Hội đồng Trọng tài có thẩm quyền xem xét khiếu nại thời gian khiếu nại tố tụng trọng tài có bị dừng lại hay khơng? Điều 26 Quy tắc VIAC quy định sau: “Điều 26 Thẩm quyền Hội đồng Trọng tài Hội đồng Trọng tài có thẩm quyền định thẩm quyền mình, cho dù có phản đối tồn hiệu lực thỏa thuận trọng tài Vì vậy, điều khoản trọng tài phần hợp đồng coi thỏa thuận độc lập với điều khoản khác hợp đồng Quyết định Hội đồng Trọng tài hợp đồng vô hiệu không làm hiệu lực thỏa thuận trọng tài Trước xem xét nội dung vụ tranh chấp, Hội đồng Trọng tài phải xem xét tồn thỏa thuận trọng tài, hiệu lực thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận trọng tài thực hay khơng xem xét thẩm quyền cho dù có hay khơng có khiếu nại bên vấn đề 27 Trong trường hợp Hội đồng Trọng tài cho thỏa thuận trọng tài có tồn tại, thỏa thuận trọng tài có hiệu lực thỏa thuận trọng tài thực Hội đồng Trọng tài tiếp tục giải vụ tranh chấp Trong trường hợp Hội đồng Trọng tài cho thỏa thuận trọng tài không tồn thỏa thuận trọng tài vô hiệu thỏa thuận trọng tài khơng thể thực Hội đồng Trọng tài định đình giải vụ tranh chấp Trong trường hợp phát Hội đồng Trọng tài vượt thẩm quyền, bên có quyền khiếu nại với Hội đồng Trọng tài Hội đồng Trọng tài phải xem xét, định” Theo Khoản Điều 44 Luật Trọng tài thương mại, Tòa án giải đơn khiếu nại, Hội đồng trọng tài tiếp tục giải tranh chấp 57 Hội đồng trọng tài có thẩm quyền ban hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không? Theo Khoản Điều 49 Luật Trọng tài thương mại, Hội đồng trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bên tranh chấp Các biện pháp khẩn cấp tạm thời bao gồm: a) Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp; b) Cấm buộc bên tranh chấp thực hành vi định nhằm ngăn ngừa hành vi ảnh hưởng bất lợi đến trình tố tụng trọng tài; c) Kê biên tài sản tranh chấp; d) Yêu cầu bảo tồn, cất trữ, bán định đoạt tài sản bên tranh chấp; đ) Yêu cầu tạm thời việc trả tiền bên; e) Cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp 28 58 Hội đồng Trọng tài có thẩm quyền thu thập chứng hay không? Theo Điều 46 Luật Trọng tài thương mại, bên có quyền nghĩa vụ cung cấp chứng cho Hội đồng trọng tài theo yêu cầu bên, Hội đồng trọng tài có quyền yêu cầu người làm chứng cung cấp thơng tin, tài liệu có liên quan, có quyền trưng cầu giám định, định giá tài sản, có quyền tham vấn ý kiến chuyên gia áp dụng biện pháp cần thiết mà không thu thập chứng cứ, Hội đồng trọng tài gửi đơn yêu cầu Toà án hỗ trợ 59 Các bên thỏa thuận địa điểm trọng tài khơng? Trường hợp bên khơng có thỏa thuận địa điểm trọng tài xác định nào? Theo Điều 20 Quy tắc VIAC, địa điểm trọng tài bên thỏa thuận Trong trường hợp khơng có thỏa thuận Hội đồng Trọng tài định địa điểm trọng tài mà Hội đồng Trọng tài cho phù hợp Trừ bên có thỏa thuận khác, Hội đồng Trọng tài mở phiên họp giải vụ tranh chấp nơi mà Hội đồng Trọng tài cho phù hợp Hội đồng Trọng tài tổ chức họp theo cách thức nơi mà Hội đồng Trọng tài cho phù hợp 60 Các bên thỏa thuận ngơn ngữ trọng tài khơng? Trường hợp bên khơng có thỏa thuận ngôn ngữ trọng tài xác định nào? Điều 21 Quy tắc VIAC quy định sau: Đối với vụ tranh chấp khơng có yếu tố nước ngồi, ngôn ngữ trọng tài tiếng Việt Đối với vụ tranh chấp có yếu tố nước ngồi vụ tranh chấp có bên doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, ngơn ngữ trọng tài bên thỏa thuận Trong trường hợp bên khơng có thỏa thuận, Hội đồng Trọng tài định ngôn ngữ ngôn ngữ sử dụng tố tụng trọng tài, có tính đến yếu tố có liên quan bao gồm ngơn ngữ hợp đồng 29 Nếu tài liệu lập ngôn ngữ khơng phải ngơn ngữ trọng tài Hội đồng Trọng tài Trung tâm, Hội đồng Trọng tài chưa thành lập, yêu cầu bên bên cung cấp dịch 61 Các bên thỏa thuận luật áp dụng để giải vụ tranh chấp không? Trường hợp bên khơng có thỏa thuận việc xác định luật áp dụng thực nào? Điều 22 Quy tắc VIAC quy định sau: Đối với vụ tranh chấp khơng có yếu tố nước ngồi, Hội đồng Trọng tài áp dụng pháp luật Việt Nam Đối với vụ tranh chấp có yếu tố nước ngồi, Hội đồng Trọng tài áp dụng pháp luật bên thỏa thuận; trường hợp bên khơng có thỏa thuận pháp luật áp dụng Hội đồng Trọng tài định áp dụng pháp luật mà Hội đồng Trọng tài cho phù hợp Trường hợp pháp luật Việt Nam, pháp luật bên thỏa thuận pháp luật Hội đồng Trọng tài định áp dụng khơng có quy định cụ thể liên quan đến nội dung vụ tranh chấp Hội đồng Trọng tài áp dụng tập quán thích hợp để giải vụ tranh chấp 62 Những có quyền tham dự phiên họp giải vụ tranh chấp? Khoản Điều 23 Quy tắc VIAC quy định sau: Phiên họp giải vụ tranh chấp không công khai, trừ bên có thỏa thuận khác Các bên có quyền mời người làm chứng, mời người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tham dự phiên họp giải vụ tranh chấp phải thông báo cho Hội đồng Trọng tài trước ngày mở phiên họp giải vụ tranh chấp Hội đồng Trọng tài tự theo yêu cầu bên, có quyền mời tổ chức, cá nhân giám định, định giá tài sản chuyên gia theo quy định Điều 17 30 Quy tắc tham dự phiên họp giải vụ tranh chấp Trong trường hợp có đồng ý bên, Hội đồng Trọng tài cho phép người khác tham dự phiên họp giải vụ tranh chấp 63 Các bên ghi âm quay phim phiên họp giải vụ tranh chấp hay không? Theo Khoản Điều 55 Luật Trọng tài thương mại, phiên họp giải tranh chấp không công khai, trừ có thoả thuận khác bên Như vậy, việc ghi âm quay phim không phép trừ bên có thoả thuận chấp nhận việc 64 Trọng tài tiến hành phiên họp bên hai bên vắng mặt không? Theo Khoản Khoản Điều 25 Quy tắc VIAC, theo yêu cầu bên, Hội đồng Trọng tài vào tài liệu chứng có để tiến hành phiên họp giải vụ tranh chấp mà không cần có mặt bên Hội đồng Trọng tài tiến hành phiên họp giải vụ tranh chấp có yêu cầu vắng mặt bên 65 Trường hợp bên có quyền u cầu hoãn phiên họp? Việc yêu cầu hoãn phiên họp phải có điều kiện kiện gì? Bên phải chịu chi phí phát sinh hỗn phiên họp Theo Khoản Điều 24 Quy tắc VIAC, trường hợp có lý đáng, bên bên yêu cầu Hội đồng Trọng tài hoãn phiên họp giải vụ tranh chấp Yêu cầu hoãn phiên họp giải vụ tranh chấp phải văn bản, nêu rõ lý do, kèm theo chứng gửi tới Trung tâm Trong trường hợp Trung tâm không nhận yêu cầu hoãn trước ngày mở phiên họp giải vụ tranh chấp chậm 07 ngày làm việc bên u cầu hỗn phải chịu chi phí phát sinh, có Hội đồng Trọng tài 31 định chấp nhận hay khơng chấp nhận u cầu hỗn, thời hạn hỗn thơng báo cho bên Theo Khoản Điều 24 Quy tắc VIAC, VIAC không nhận yêu cầu hoãn phiên họp thời hạn 07 ngày làm việc trước ngày mở phiên họp, bên yêu cầu hỗn phải chịu chi phí phát sinh hỗn phiên họp, có 66 Trường hợp vụ tranh chấp đình giải quyết? Theo Khoản Điều 28 Quy tắc VIAC, vụ tranh chấp đình trường hợp sau đây: a) Nguyên đơn Bị đơn cá nhân chết mà quyền nghĩa vụ họ không thừa kế; Nguyên đơn Bị đơn tổ chức chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách chuyển đổi hình thức tổ chức mà khơng có tổ chức tiếp nhận quyền nghĩa vụ tổ chức đó; b) Nguyên đơn rút Đơn khởi kiện, trừ trường hợp Bị đơn có Đơn kiện lại; c) Nguyên đơn coi rút Đơn khởi kiện theo quy định khoản Điều 25 Quy tắc này, trừ trường hợp Bị đơn có yêu cầu tiếp tục giải vụ tranh chấp; d) Các bên thỏa thuận chấm dứt giải vụ tranh chấp; đ) Khi có Quyết định Hội đồng Trọng tài theo quy định khoản Điều 26 Quy tắc này; e) Khi có Quyết định Tòa án theo quy định pháp luật 67 Phán trọng tài lập theo nguyên tắc nào? Theo Điều 29 Quy tắc VIAC, trường hợp Hội đồng Trọng tài gồm ba Trọng tài viên, Phán trọng tài lập theo nguyên tắc đa số Nếu không đạt đa số, Phán trọng tài định Chủ tịch Hội đồng Trọng tài 32 68 Phán trọng tài bị kháng cáo không? Theo Khoản Điều Luật Trọng tài thương mại, phán trọng tài chung thẩm 69 Phán trọng tài lập hình thức gồm nội dung Theo Khoản Điều 30 Quy tắc VIAC, Phán trọng tài phải lập văn có nội dung chủ yếu sau đây: a) Ngày, tháng, năm địa điểm lập Phán trọng tài; b) Tên, địa Nguyên đơn Bị đơn; c) Tên Trọng tài viên Trọng tài viên nhất; d) Tóm tắt Đơn khởi kiện vấn đề tranh chấp; tóm tắt Đơn kiện lại vấn đề tranh chấp (nếu có); đ) Căn lập Phán trọng tài, trừ bên thỏa thuận không cần nêu Phán trọng tài; e) Kết giải vụ tranh chấp; g) Thời hạn thi hành Phán trọng tài; h) Phân bổ phí trọng tài chi phí khác có liên quan; i) Chữ ký Trọng tài viên Trọng tài viên 70 Có chế sửa chữa giải thích Phán trọng tài; lập Phán trọng tài bổ sung hay khơng? Cơ chế sửa chữa giải thích Phán trọng tài; lập Phán trọng tài bổ sung quy định Điều 31 Quy tắc VIAC, cụ thể sau: 33 “Điều 31 Sửa chữa giải thích Phán trọng tài; lập Phán trọng tài bổ sung Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận Phán trọng tài, trừ bên có thỏa thuận khác thời hạn, bên yêu cầu Hội đồng Trọng tài sửa lỗi tả, lỗi in, lỗi đánh máy lỗi khác có chất tương tự; lỗi số liệu nhầm lẫn tính tốn sai Phán trọng tài phải thông báo cho bên Nếu Hội đồng Trọng tài thấy yêu cầu đáng có chứng việc yêu cầu thơng báo cho bên phải lập Quyết định sửa chữa thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày lập Phán trọng tài, Hội đồng Trọng tài chủ động sửa lỗi lập Quyết định sửa chữa Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận Phán trọng tài, trừ bên có thỏa thuận khác thời hạn, bên yêu cầu Hội đồng Trọng tài giải thích Phán trọng tài phải thông báo cho bên Nếu Hội đồng Trọng tài thấy u cầu đáng có chứng việc yêu cầu thông báo cho bên phải lập Quyết định giải thích thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận Phán trọng tài, trừ bên có thỏa thuận khác thời hạn, bên yêu cầu Hội đồng Trọng tài lập Phán trọng tài bổ sung yêu cầu trình bày trình tố tụng trọng tài không ghi Phán trọng tài phải thông báo cho bên Nếu Hội đồng Trọng tài thấy yêu cầu đáng có chứng việc yêu cầu thơng báo cho bên phải lập Phán trọng tài bổ sung thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu Trong trường hợp cần thiết, Hội đồng Trọng tài gia hạn việc sửa chữa, giải thích Phán trọng tài lập Phán trọng tài bổ sung theo quy định khoản 1, Điều 34 Quyết định sửa chữa, Quyết định giải thích Phán trọng tài bổ sung phần Phán trọng tài Việc sửa chữa, giải thích Phán trọng tài việc lập Phán trọng tài bổ sung thực theo nguyên tắc quy định Điều 29, khoản khoản Điều 30 Quy tắc này” 71 Phán trọng tài VIAC thi hành theo trình tự nào? Để biết trình tự thi hành phán trọng tài bên cần xác định phán trọng tài thi hành Việt Nam hay nước Trường hợp thi hành Việt Nam Theo Khoản Điều 66 Luật Trọng tài thương mại 2010, hết thời hạn thi hành phán trọng tài mà bên phải thi hành phán không tự nguyện thi hành, bên thi hành phán trọng tài có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân có thẩm quyền thi hành phán trọng tài Theo Khoản Điều Luật Trọng tài thương mại, quan thi hành án dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi Hội đồng Trọng tài phán quan có thẩm quyền thi hành phán trọng tài Như vậy, để tiến hành thủ tục yêu cầu thi hành phán trọng tài, bên yêu cầu thi hành phán trọng tài phải làm Đơn yêu cầu thi hành phán trọng tài nộp quan thi hành án dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi Hội đồng Trọng tài phán trọng tài Để xác định nơi Hội đồng Trọng tài phán trọng tài, bên cần dựa vào phán trọng tài, rõ nơi lập phán trọng tài Ví dụ: Nếu phán trọng tài ghi nơi lập phán trọng tài Hà Nội Đơn yêu cầu thi hành phán trọng tài nộp Cục thi hành án dân thành phố Hà Nội (Địa chỉ: 142 Trần Phú, Văn Mỗ, Hà Đông, Hà Nội Điện thoại:+84 3382 5097) Nếu phán trọng tài ghi nơi lập phán trọng tài thành phố Hồ Chí Minh Đơn u cầu thi hành phán trọng tài nộp Cục thi hành án dân thành 35 phố Hồ Chí Minh (Địa chỉ: 200C Võ Văn Tần, Phường 5, Quận 3, Tp.Hồ Chí Minh Điện thoại: +84 39292146 Email: hochiminh@moj.gov.vn ) Theo Điều 31 Luật thi hành án dân năm 2008 Đơn yêu cầu thi hành án có nội dung sau đây: a) Họ, tên, địa người yêu cầu; b) Tên quan thi hành án dân nơi yêu cầu; c) Họ, tên, địa người thi hành án; người phải thi hành án; d) Nội dung yêu cầu thi hành án; đ) Thông tin tài sản điều kiện thi hành án người phải thi hành án Người làm đơn yêu cầu thi hành án phải ghi rõ ngày, tháng, năm ký tên điểm chỉ; trường hợp pháp nhân phải có chữ ký người đại diện hợp pháp đóng dấu pháp nhân Kèm theo đơn yêu cầu thi hành án, phải có án, định yêu cầu thi hành tài liệu khác có liên quan, có Đơn yêu cầu thi hành án nộp trực tiếp quan thi hành án dân gửi qua bưu điện Ngày gửi đơn yêu cầu thi hành án tính từ ngày người yêu cầu thi hành án nộp đơn ngày có dấu bưu điện nơi gửi (Điều 32 Luật thi hành án dân sự) Trường hợp thi hành phán trọng tài VIAC nước Việc thi hành phán trọng tài nước thực theo thủ tục quy định Công ước New York năm 1958 công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi (Cơng ước New York) pháp luật quốc gia, vùng lãnh thổ nơi bên phải thi hành phán trọng tài Theo Điều IV Công ước New York, để đạt việc công nhận thi hành phán trọng tài, bên yêu cầu công nhận thi hành, nộp đơn yêu cầu phải cung cấp: a) Bản hợp pháp phán trọng tài; b) Bản hợp pháp thỏa thuận trọng tài 36 Nếu phán thỏa thuận nói khơng lập thứ tiếng thức nước nơi phán thi hành, bên yêu cầu công nhận thi hành phán trọng tài phải xuất trình dịch tài liệu thứ tiếng nói Bản dịch phải chứng nhận thơng dịch viên thức hay tun thệ quan ngoại giao lãnh Do quốc gia có quy định khác trình tự, thủ tục công nhận thi hành phán trọng tài nên bên cần tìm hiểu kỹ pháp luật nước, vùng lãnh thổ nơi yêu cầu công nhận thi hành phán trọng tài Nơi yêu cầu công nhận thi hành phán trọng tài thường nơi bên phải thi hành có trụ sở nơi có tài sản bên phải thi hành Các bên cần liên hệ với luật sư nước nơi yêu cầu công nhận thi hành phán trọng tài để tư vẫn, hỗ trợ Các bên liên hệ với quan đại diện ngoại giao, thương mại Việt Nam quốc gia nơi yêu cầu thi hành phán trọng tài để hỗ trợ cung cấp thơng tin luật sư Ví dụ: Trường hợp phán trọng tài nước muốn thi hành Việt Nam thi hành theo quy định Bộ luật tố tụng dân Luật thi hành án dân sự: Theo Điều 364 Bộ luật tố tụng dân sự, bên muốn yêu cầu công nhận thi hành định trọng tài nước Việt Nam phải làm Đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam định Trọng tài nước (Đơn yêu cầu) Đơn yêu cầu phải gửi đến Bộ Tư pháp Việt Nam (Địa chỉ: 60 Trần Phú, Ba Đình, Hà Nội Điện thoại: 04.62739450 Fax: 04.62739359 Email: plqt@moj.gov.vn ) phải có nội dung sau đây: a) Họ, tên, địa nơi cư trú nơi làm việc người thi hành, người đại diện hợp pháp Việt Nam người đó; người thi hành án quan, tổ chức phải ghi đầy đủ tên địa trụ sở quan, tổ chức đó; 37 b) Họ, tên, địa nơi cư trú nơi làm việc người phải thi hành; người phải thi hành quan, tổ chức ghi đầy đủ tên địa trụ sở quan, tổ chức đó; trường hợp người phải thi hành cá nhân khơng có nơi cư trú nơi làm việc Việt Nam, người phải thi hành quan, tổ chức khơng có trụ sở Việt Nam đơn u cầu cịn phải ghi rõ địa nơi có tài sản loại tài sản liên quan đến việc thi hành định Trọng tài nước Việt Nam; c) Yêu cầu người thi hành Đơn yêu cầu tiếng nước phải gửi kèm theo dịch tiếng Việt, công chứng, chứng thực hợp pháp Kèm theo đơn yêu cầu phải có: (i) Bản hợp pháp định trọng tài; (ii) Bản hợp pháp thỏa thuận trọng tài Giấy tờ, tài liệu gửi kèm theo đơn u cầu tiếng nước ngồi phải gửi kèm theo dịch tiếng Việt, công chứng, chứng thực hợp pháp Để tìm hiểu nội dung Luật Trọng tài thương mại 2010: http://viac.vn/cac-van-banquy-pham-phap-luat/luat-trong-tai-thuong-mai-2010-a230.html Để tìm hiểu nội dung Luật thi hành án dân năm 2008: http://viac.vn/cac-van-banquy-pham-phap-luat/luat-thi-hanh-an-dan-su-2008-a231.html Để tìm hiểu luật tố tụng dân sự: http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php %20lut/View_Detail.aspx?ItemID=19502 Để tìm hiểu nội dung Cơng ước New York: http://www.uncitral.org/pdf/english/texts/arbitration/NY-conv/XXII_1_e.pdf Để hướng dẫn thêm thông tin, xin vui lòng liên hệ Ban thư ký VIAC Địa chỉ: Số Đào Duy Anh, Đống Đa, Hà Nội ĐT: 04 35744001 Email: info@viac.org.vn 38

Ngày đăng: 19/06/2016, 10:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan