1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC GIẢM NHẸ ĐỐI VỚI NGƯỜI BỆNH UNG THƯ VÀ AIDS

81 1,5K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 3,84 MB

Nội dung

Về việc ban hành “Hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹđối với người bệnh ung thư và AIDS” Căn cứ Nghị định số 49/2003/NĐ-CP ngày 15/5/2003 của Chính phủ quy địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và

Trang 1

Bé Y TÕ

Trang 3

ThS Nguyễn Huy Quang

TS Cao Minh Quang

“ Hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ đối với người bệnh ung thư và AIDS được xây dựng, hoàn thành, in ”

ấn và phát hành với sự hỗ trợ của Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ-USAID, Tổ chức sức khỏe gia

đình quốc tế FHI và Health Policy Initiative.

Thứ trưởng Bộ Y tế

Vụ trưởng Vụ Điều trị - Bộ Y tế Phó Vụ trưởng Vụ Điều trị - Bộ Y tế Giám đốc Bệnh viện K

Viện trưởng Viện các bệnh truyền nhiễm và nhiệt đới Quốc gia Giám đốc Bệnh viện K

Viện trưởng Viện các bệnh truyền nhiễm và nhiệt đới Quốc gia

Vụ trưởng Vụ Khoa học và Đào tạo - Bộ Y tế Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương

Vụ trưởng Vụ Điều trị - Bộ Y tế Chánh Thanh tra - Bộ Y tế Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế - Bộ Y tế Cục trưởng Cục Quản lý Dược Việt Nam - Bộ Y tế

Vụ Điều trị - Bộ Y tế (Thư ký) Phó Vụ trưởng Vụ Điều trị - Bộ Y tế

Vụ Điều trị - Bộ Y tế Viện các bệnh truyền nhiễm và nhiệt đới Quốc gia

Vụ Điều trị - Bộ Y tế

Bộ môn Y học cổ truyền - Đại học Y Hà Nội Khoa Truyền nhiễm - Bệnh viện Bạch Mai Khoa Điều trị đau - Bệnh viện K

Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ

Tổ chức sức khỏe gia đình quốc tế

Đại Y khoa Havard Hoa Kỳ

Vụ Điều trị - Bộ Y tế Phó Giám đốc Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Trung ương

Vụ Điều trị - Bộ Y tế

Vụ Điều trị - Bộ Y tế Bệnh viện K

Phó Trưởng khoa Truyền nhiễm - Bệnh viện Nhi Trung ương Cục phòng chống HIV/AIDS Việt Nam - Bộ Y tế

Vụ Pháp chế - Bộ Y tế Viện Da liễu Quốc gia

Vụ Điều trị - Bộ Y tế

P Cục trưởng Cục phòng chống HIV/AIDS Việt Nam - Bộ Y tế Viện trưởng Viện Sức khỏe tâm thần Bệnh viện Bạch Mai Bệnh viện K

Viện các bệnh truyền nhiễm và nhiệt đới Quốc gia

Vụ Điều trị - Bộ Y tế Bệnh viện Nhi Trung ương

Ban biên soạn

Tham gia biên soạn và cố vấn chuyên môn

Thư ký Phó chủ biên:

Trang 4

Về việc ban hành “Hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ

đối với người bệnh ung thư và AIDS”

Căn cứ Nghị định số 49/2003/NĐ-CP ngày 15/5/2003 của Chính phủ quy địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức Bộ Y tế;

Căn cứ Biên bản họp Hội đồng chuyên môn nghiệm thu Hướng dẫn chăm sócgiảm nhẹ cho người bệnh ung thư và HIV/AIDS ngày 14/9/2006 được thành lập theoQuyết định số 2601/QĐ-BYT ngày 24/7/2006 của Bộ trưởng Bộ Y tế;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Điều trị- Bộ Y tế,

Ban hành kèm theo Quyết định này “Hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ đối vớingười bệnh ung thư vàAIDS”

“Hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ đối với người bệnh ung thư và AIDS” được

áp dụng trong tất cả các cơ sở khám, chữa bệnh công lập và ngoài công lập

“Hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ đối với người bệnh ung thư và AIDS” là tàiliệu được sử dụng để hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ đối với người bệnh ung thư và AIDStại gia đình và cộng đồng

Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký, ban hành

Các ông, bà: Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Điều trị, Chánh Thanh tra,

Vụ trưởng các Vụ và Cục trưởng các Cục thuộc Bộ Y tế, Giám đốc các bệnh viện và Việntrưởng các Viện có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế, Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương và Thủ trưởng y tế các ngành chịu trách nhiệm thi hành Quyết

Trang 5

Mục lục

Phần I- Giới thiệu về chăm sóc giảm nhẹ đối với

người bệnh ung thư và AIDS

Phần II Thực hành chăm sóc giảm nhẹ

I Khái niệm

II Nguyên tắc

III Tiếp cận chăm sóc giảm nhẹ

I Kiểm soát đau

1 Các nguyên tắc chung

2 Nguyên tắc hệ quả kép

1 Tiếp cận triệu chứng

2 Tiếp cận chăm sóc giảm nhẹ ở trẻ em

1 Khái niệm đau

2 Phân loại đau và nguyên nhân

4.1.2 Thuốc giảm đau không opioid

4.1.3 Điều trị giảm đau bằng opioid

4.1.3.1 Một số khái niệm cần chú ý

4.1.3.2 Các thuốc opioid có tác dụng kéo dài

4.1.3.3 Các thuốc opioid4.1.3.4 Tác dụng không mong muốn của thuốc opioid4.1.3.5 Lưu ý khi dừng điều trị opioid

4.1.4 Các thuốc hỗ trợ trong điều trị đau

4.2 Đau ở người bệnh ung thư và AIDS có nghiện ma túy

4.2.1 Đau ở người bệnh ung thư và AIDS có nghiện ma tuý

4.2.2 Điều trị đau ở người bệnh ung thư và AIDS có nghiện

181819212122232424

III

Trang 6

2.4 Các can thiệp chăm sóc tâm lý xã hội

2.4.1 Xây dựng mối quan hệ hợp tác điều trị2.4.2 Các tình huống tư vấn thường xuyên trong quá

trình chăm sóc2.4.3 Chuyển tiếp dịch vụ

3 Chăm sóc tâm lý xã hội cho trẻ em

4 Chăm sóc tâm lý xã hội đối với người chăm sóc

4.1 Đánh giá nhu cầu

4.2 Nhận biết các dấu hiệu cần can thiệp

4.2.1 Quá tải công việc4.2.2 Các dấu hiệu của sự kiệt sức 4.3 Các can thiệp chăm sóc tâm lý xã hội

4.3.1 Các dịch vụ hỗ trợ4.3.2 Phòng ngừa tình trạng kiệt sức4.3.3 Đối với gia đình người bệnh

1 Các biểu hiện tâm lý

2 Tư vấn hỗ trợ

1 Các yếu tố ảnh hưởng tới sự tuân thủ

2 Các biện pháp giúp người bệnh tuân thủ

III Xử trí tác dụng không mong muốn của thuốc ARV

Phần iii Chăm sóc giảm nhẹ đối với người bệnh AIDS

điều trị bằng thuốc kháng HIV (ARV)

I Hỗ trợ tâm lý

II Hỗ trợ tuân thủ điều trị

252626272830

3030303031323232

323333343434343435353536

3636363636373838383838

Trang 7

Phần V chăm sóc giảm nhẹ đối với trẻ em

Phần VI Chăm sóc người bệnh giai đọan cuối

Phần VII Phụ lục

I Người bệnh điều trị bằng tia xạ

II Người bệnh điều trị bằng hoá chất

III Người bệnh điều trị bằng phẫu thuật

I Các giai đoạn phát triển

II Khám, đánh giá triệu chứng

III Xử trí một số triệu chứng giai đoạn cuối

IV Trẻ bị mất cha mẹ, người thân

I Hỗ trợ tinh thần

II Giảm bớt sự đau đớn

III Chăm sóc điều dưỡng

IV Chăm sóc lúc qua đời

Phụ lục 1: Danh mục các thuốc giảm đau và các biệt dược

thường gặp

Phụ lục 2: Quản lý sử dụng thuốc giảm đau gây nghiện

Phụ lục 3 : Bảng hỏi tóm tắt đánh giá đau

Phụ lục 4 : Đánh giá tâm lý

Phụ lục 5: Phòng ngừa nhiễm khuẩn khi chăm sóc người

nhiễm HIV/AIDS tại nhà và cộng đồng

Phụ lục 6: Chăm sóc giảm nhẹ bằng y học cổ truyền

39393939404042

42424243434344454546474850505050515353

5557606365

V

Trang 8

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ đối với người bệnh ung thư và aids

Phần i Giới thiệu về chăm sóc giảm nhẹ

đối với người bệnh ung thư và AIDS

I khái niệm

II Nguyên tắc

Ban hành kèm theo Quyết định số 3483 /QĐ-BYT ngày 15/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Y tế

Chăm sóc giảm nhẹ đối với người mắc bệnh ung thư và người bệnh AIDS là phối hợpcác biện pháp nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống của người bệnh bằng cách phòngngừa, phát hiện sớm, điều trị đau và xử trí các triệu chứng thực thể, tư vấn và hỗ trợ giảiquyết các vấn đề tâm lý - xã hội mà người bệnh và gia đình họ phải chịu đựng

a) Dành cho tất cả những người mắc bệnh ung thư vàAIDS;

b) Tiến hành ngay từ khi phát hiện bệnh và duy trì trong suốt quá trình diễn biến củabệnh (hình 1);

c) Phối hợp với các biện pháp điều trị đặc hiệu;

d) Thúc đẩy việc tuân thủ các phương pháp điều trị đặc hiệu và giảm bớt tác dụng khôngmong muốn của các phương pháp điều trị đó;

đ) Hỗ trợ người bệnh sống tích cực đến cuối đời;

e) Coi cuộc sống và cái chết là một tiến trình bình thường, không cố ý đẩy nhanh hoặc trìhoãn cái chết;

g) Chăm sóc về tâm lý - xã hội là yếu tố quan trọng trong chăm sóc giảm nhẹ;

h) Hỗ trợ gia đình người bệnh trong thời gian người bệnh đau ốm và khi qua đời;

i) Xây dựng mô hình chăm sóc giảm nhẹ theo hình thức “Nhóm chăm sóc đa thànhphần”, trong đó người bệnh là trung tâm, có sự tham gia của nhân viên y tế, gia đìnhngười bệnh, nhân viên xã hội, người tình nguyện v.v.;

1 Các nguyên tắc chung

Hình 1: Chăm sóc giảm nhẹ trong tiến trình bệnh

k) Thực hiện tại các cơ sở y tế, tại gia đình và cộng đồng

Điều trị đặc hiệu theo bệnh

Chăm sóc giảm nhẹ

Bộ y tế

Trang 9

III Tiếp cận chăm sóc giảm nhẹ

a) Mọi phương pháp điều trị đều có thể có những tác dụng không mong muốn Ngườibệnh ở giai đoạn cuối bị đau và có các triệu chứng khó chịu, nếu có nguyện vọng thì

có thể sử dụng các thuốc điều trị với mục đích đơn thuần là giúp họ dễ chịu hơn mặc

dù có thể xảy ra các tác dụng không mong muốn của thuốc

b) Nguyên tắc này thường được áp dụng trong chăm sóc giai đoạn cuối để cân nhắcbiện pháp điều trị tốt nhất khi mà các biện pháp đều có nguy cơ gây ra các tác dụngkhông mong muốn Ví dụ, người bệnh ung thư giai đoạn cuối có đau nặng kèm theokhó thở vẫn có thể dùng opioid liều cao mặc dù việc điều trị có thể có nguy cơ gâyngủ, giảm huyết áp, rối loạn hô hấp

c) Bốn điều kiện áp dụng nguyên tắc “Hệ quả kép“, bao gồm:

- Quyết định biện pháp điều trị phải đảm bảo tính đạo đức;

- Mục đích duy nhất của điều trị là nhằm mang lại tác dụng như giảm đau và giảmkhó chịu cho người bệnh đang hấp hối;

- Không được coi tác dụng không mong muốn của thuốc (có thể gây tử vong) làcách để đạt được tác dụng tốt (giúp người bệnh dễ chịu);

- Các lợi ích tích cực do thuốc đem lại phải vượt trội so với các tác dụng xấu khôngmong muốn có thể xảy ra

a) Các triệu chứng gây khó chịu rất hay gặp ở người bệnh ung thư và AIDS Các triệu chứng có thể xuất hiện ở những giai đoạn khác nhau của bệnh, do tiến triển của bệnh hoặc tác dụng không mong muốn của các biện pháp điều trị Cần chủ động, tích cực phát hiện sớm các triệu chứng này, chăm sóc đầy đủ để giúp người bệnh bớt khó chịu, cải thiện chất lượng cuộc sống và hỗ trợ điều trị bệnh

b) Mỗi triệu chứng gây khó chịu thường liên quan đến những nguyên nhân nhất định vềthực thể hoặc tâm lý Cần khai thác kỹ bệnh sử , khám cẩn thận, đánh giá kết quả xétnghiệm và thực hiện các thăm dò cần thiết để xác định nguyên nhân

c) Nhiều triệu chứng là trải nghiệm riêng của người bệnh, không thể chỉ dựa vào khámlâm sàng và xét nghiệm Nhân viên y tế cần tôn trọng những gì người bệnh mô tả hơn

là dựa trên đánh giá chủ quan của mình Nhiều khi việc đánh giá triệu chứng gặp khókhăn hơn với trẻ em chưa biết nói, hoặc người lớn bị thiểu năng trí tuệ vì người bệnhkhông thể mô tả lại triệu chứng và mức độ khó chịu Trong trường hợp này, cần dựatrên các dấu hiệu tìm thấy qua thăm khám và mô tả của người chăm sóc

d) Cần xác định mức độ của triệu chứng để xử trí kịp thời và tích cực Trong một sốtrường hợp, cần xử trí ngay bằng những thuốc phù hợp với căn nguyên có nhiều triệuchứng hỗ trợ chẩn đoán nhất, mà không cần phải chờ kết quả các xét nghiệm khẳng

2

Trang 10

đ) Xử trí triệu chứng có hiệu quả nhất khi điều trị được nguyên nhân gây ra triệu chứng

đó Trong nhiều trường hợp, các triệu chứng sẽ giảm đi khi người bệnh được điều trị

đặc hiệu (người bệnh AIDS được điều trị bằng thuốc ARV hoặc thuốc kháng sinh

điều trị nhiễm trùng cơ hội, người bệnh ung thư được điều trị bằng hóa chất) Chămsóc giảm nhẹ có thể làm giảm bớt triệu chứng một cách nhanh chóng và hiệu quảtrước khi điều trị đặc hiệu có tác dụng

e) Các biện pháp chăm sóc và điều trị phải dựa trên cơ sở tự nguyện của người bệnh, phùhợp với tình trạng bệnh và hoàn cảnh cụ thể của từng người bệnh

g) Cần nắm rõ các tác dụng không mong muốn hay độc tính tiềm tàng của các thuốc

điều trị để kiểm soát và giảm thiểu tối đa các tác dụng không mong muốn này

Trong thực hành chăm sóc giảm nhẹ cho trẻ em, cần chú ý đến các giai đoạn pháttriển về thể chất, trí tuệ, tinh thần của trẻ và cần có kỹ năng thăm khám, đánh giá phùhợp Rất nhiều trẻ em nhiễm HIV có thể đã mất cha hoặc mẹ hoặc mất cả cha và mẹ Do

đó, việc chăm sóc hỗ trợ trẻ em đã mất người thân là một nội dung rất quan trọng và cầnthiết

2 Tiếp cận chăm sóc giảm nhẹ ở trẻ em

- Điều trị trước đây và kết quả điều trị;

- Các yếu tố xã hội: gia đình (các thành viên trong gia đình, hoàn cảnh sống…), tác

động của bệnh tật và triệu chứng đối với cuộc sống gia đình và chất lượng cuộc sốngcủa cá nhân người bệnh, tiền sử lạm dụng các chất gây nghiện;

- Sơ bộ xác định nguyên nhân gây ra các triệu chứng

Khám thực thể

Đánh giá các kết quả xét nghiệm và thăm dò cận lâm sàng

Đưa ra các chẩn đoán phân biệt

Trang 11

-Phần II Thực hành chăm sóc giảm nhẹ

đối với người bệnh ung thư và AIDS

I kiểm soát Đau

1 Khái niệm đau

2 Phân loại và nguyên nhân đau

Các đầu mút thần kinh tại da, mô cơ xương khớp bị kích thích,thường là đau khu trú Đau tại da thường có cảm giác buốt, bỏng rát, nhói như bị

đâm Đau cơ xương khớp thường có cảm giác nhức, âm ỉ

Các đầu mút thần kinh tại các tạng bị kích thích

do thâm nhiễm, chèn ép, to hoặc căng các tạng Đau thường không khu trú và có cảmgiác giống như bị chèn ép hay bị siết chặt

b) Đau do bệnh lý thần kinh: Đau do tổn thương các mô thần kinh ngoại vi hoặc trung

ương Đau thường có cảm giác bỏng rát, như bị điện giật, tê bì, hay tăng cảm (đau chỉ

do động chạm nhẹ gây nên) tại những vùng bị chi phối bởi các dây thần kinh bị tổnthương

Đau do nhiễm khuẩn, phản ứng viêm, khối u, thiếu máucục bộ, chấn thương, các thủ thuật can thiệp y tế, độc tính của thuốc v.v…

Có bệnh lý không có tổn thương mô nhưng vẫn gây đau, ví

dụ như đau sợi cơ (fibromyalgia)

- Các rối loạn tâm thần như trầm cảm hay trạng thái lo lắng, bồn chồn có thể gây ra

đau hoặc làm cho tình trạng đau thực thể nặng thêm; và ngược lại, đau thực thểcũng có thể gây ra các rối loạn tâm thần như trầm cảm hoặc lo âu

- Các hội chứng tâm lý khác có thể dẫn đến đau mạn tính, như đau tâm lý kéo dàidẫn đến đau thực thể hóa, rối loạn do chuyển đổi, rối loạn do chấn động tâm lýsau chấn thương, chứng hoang tưởng và rối loạn cảm giác đau do bệnh tâm thần.Các hội chứng tâm lý có thể gây nên đau hoặc làm đau nặng thêm

- Trong một số trường hợp, điều trị giảm đau sẽ không có kết quả nếu không chẩn

đoán và điều trị được nguyên nhân cơ bản như các trạng thái trầm cảm, lo âu hoặccác vấn đề tâm lý khác

4

3 Đánh giá đau

a) Tiền sử đau: Đau từ bao giờ, kéo dài bao lâu, yếu tố nào làm cho đau tăng lên hoặc

giảm đi, vị trí đau, đau có lan hay không, cường độ, tính chất đau, các biện pháp điềutrị đã dùng, tiền sử các bệnh liên quan

Trang 12

b) Đánh giá kiểu đau:

- Khám thực thể phát hiện các bệnh hoặc các hội chứng;

- Đánh giá tổng thể các yếu tố tâm lý, xã hội, tinh thần, tín ngưỡng, thói quen sinhhoạt

- Mức độ đau được đánh giá dựa trên cơ sở bệnh nhân tự đánh giá

- Để có thể theo dõi, so sánh tiến triển đau, nên sử dụng cùng một thang đánh giátrong mọi lần khám Có thể sử dụng một trong các công cụ dưới đây để đánh giá

Lưu ý:

Công cụ số 1: Thang điểm cường độ đau

- Công cụ này thích hợp với người lớn; có thể dùng để đánh giá mức độ đau cả ở lầnkhám hiện tại và những lần đau trước đây

- Có thể giải thích bằng lời các mức độ đau từ 0-10 cho người bệnh hoặc vẽ lại công

cụ ra giấy để sử dụng

Ghi lại mức độ đau do người bệnh tự đánh giá để đưa ra quyết định điều trị và theodõi, so sánh giữa các lần khám

Thang điểm cường độ đau

Công cụ số 2: Thang đánh giá đau theo “Nét mặt Wong-Baker“

-Công cụ này đơn giản, thích hợp cho trẻ em và thích hợp để đánh giá mức độ đau củalần khám hiện tại

- Giải thích cho người bệnh về từng khuôn mặt thể hiện đang vui vẻ vì không đau hay

đang đau hoặc rất đau: biểu hiện bằng độ cong và chiều cong của miệng, cung mày,

ánh mắt

- Đề nghị người bệnh tự chọn khuôn mặt mô tả đúng nhất mức độ đau hiện tại

Ghi lại số mức độ đau do người bệnh tự đánh giá để đưa ra quyết định điều trị vàtheo dõi, so sánh giữa các lần khám

Thang đánh giá đau theo nét mặt Wong-Baker

Trang 13

- Kết quả đánh giá mức độ đau

đ) Bảng hỏi Tóm tắt đánh giá đau (Phụ lục 3) cũng là một công cụ thường được dùngtrong các nghiên cứu đau ở người bệnh ung thư và AIDS tại các cơ sở điều trị khimuốn đánh giá, theo dõi tác động của đau lên các khía cạnh của chất lượng cuộcsống

e) Lưu ý: Trẻ nhỏ vẫn cảm thấy đau và khó chịu ngay cả khi trẻ không có biểu hiện rangoài là đang bị đau Trẻ nhỏ thường không kêu đau được, do vậy khi đánh giá đaucần quan sát kỹ trẻ và dựa vào lời kể của người chăm sóc

a) Người bệnh bị đau cần được xử trí nhằm giảm đau và cải thiện chất lượng cuộc sốngcủa họ trong mọi giai đoạn của bệnh

b) Xử trí đau là giảm cường độ đau và ngăn chặn đau tái phát Xử trí đau có kết quả là khingười bệnh thấy hết đau, thoải mái và có thể duy trì được các hoạt động bình thường.c) Xử trí đau có thể được tiến hành tại các cơ sở y tế, tại nhà, cộng đồng

d) Tôn trọng và ghi nhận mô tả của người bệnh về cảm giác đau và hiệu quả giảm đaucủa các biện pháp can thiệp, kể cả khi người bệnh đang sử dụng chất gây nghiện

đ) Không chỉ sử dụng các biện pháp xử trí bằng thuốc mà phải kết hợp cả các biện phápkhông dùng thuốc và luôn chú ý đến các vấn đề về tâm lý

e) Các biện pháp giảm đau và liều lượng thuốc được sử dụng tuỳ thuộc vào từng người bệnh

a) Đường dùng: Ưu tiên sử dụng đường uống trừ khi người bệnh không thể uống đượchoặc đau quá mức cần được kịp thời xử trí nhanh chóng và tích cực

b) Mỗi người bệnh có liều thuốc giảm đau khác nhau, liều đúng là liều đủ để khống chế

Hơi đauHơi đau hơn

Đau hơn nữa

Đau hơn nhiều

và cực kỳ đau

6

Trang 14

c) Theo dõi: Phải chú ý theo dõi sát đáp ứng với điều trị của người bệnh để bảo đảmhiệu quả điều trị là cao nhất mà tác dụng không mong muốn lại ít nhất.

d) Sử dụng Thang giảm đau ba bậc của Tổ chức Y tế thế giới (hình 2):

- Đau nhẹ: Dùng các thuốc giảm đau không opioid, có thể dùng thêm thuốc hỗ trợ giảm

- Không nên dùng các thuốc hỗ trợ giảm đau trong đau do bệnh lý thần kinh để

điều trị các cơn đau đột xuất

- Khi sử dụng các thuốc giảm đau opioid tại các cơ sở điều trị ngoại trú, liều khốngchế cơn đau đột xuất xấp xỉ 10% tổng liều opioid cho cả ngày

Hình 2 : Thang giảm đau ba bậc của Tổ chức y tế thế giới

đ

Đ Liều đều đặn theo giờ:

Đ Liều đột xuất: Là những liều bổ sung thêm vào liều thường xuyên để khống chế các

cơn đau đột xuất (còn gọi là liều “cứu hộ”)

- Các thuốc giảm đau không opioid (như paracetamol, thuốc giảm đau không steroid) chỉ được dùng liều lượng tối đa nhất định trong một ngày vì có thể có các phản ứng có hại nặng nếu vượt quá liều quy định Do đó, các thuốc giảm đau không opioid có tác dụng rất hạn chế trong khống chế các cơn đau cấp tính

Ví dụ: Người bệnh sử dụng morphin đường uống 10mg/lần x 4giờ/lần:

- Tổng liều dùng trong ngày là 10mg x 6 lần = 60mg

- Liều khống chế cơn đau đột xuất là:

10% 60mg = 6mg/cơn đau đột xuất, dùng 2- 4giờ một lần theo nhu cầu X

Thuốc không opioid +/- thuốc

hỗ trợ

Thuốc opioid mạnh +/- thuốc

Đau dai dẳnghoặc tăng lên

Thuốc opioid nhẹ +/- thuốc

hỗ trợ

Trang 15

- Khi phải dùng nhiều liều đột xuất trong ngày, cần bổ sung thêm tổng liều đột xuất hàng ngày vào liều thường xuyên theo giờ.

- Với các cơn đau phát sinh do sinh hoạt như khi tắm rửa, đi lại, nên cho dùng thuốcgiảm đau 20-30 phút trước khi tiến hành hoạt động đó

4.1.2 Thuốc giảm đau không opioid

Bảng 1: Các thuốc giảm đau không opioid và cách sử dụng

Ví dụ: Người bệnh dùng morphin 10mg/lần x 4giờ/lần Cần dùng liều cứu hộ khống chế cơn đau đột xuất 6mg/lần và dùng 5 lần trong ngày.

- Tổng lượng liều cứu hộ là: 6mg/lần x 5lần/ngày = 30mg/ngày

- Vậy phải tăng liều thường xuyên theo giờ từ 10mg lên 15mg/lần x 4giờ/lần.

Liều tối

đa hàngngày

Trẻ em:

10-15mg/kg

Trẻ em :Khôngquá

60mg/kg

- Giảm liều hoặc khôngdùng cho người bị bệnhgan

- Dùng quá liều có thểgây ngộ độc với gan

Thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs)

- Dùng liều thấp ở người

bị bệnh gan nặng

8

Trang 16

liều quy

định

- Không có tác dụng huỷtiểu cầu

- t độc tính đối với dạdày, ruột hơn các thuốcNSAIDS khác

- Phải giảm liều ở người

- Giảm liều khi có suygiảm chức năng thận

- Có nguy cơ gây xuất huyếtdạ dày, ruột

- Chỉ dùng được trong thờigian ngắn (tối đa 5 ngày)

- Nên sử dụng thuốc dựphòng các phản ứng có hại

đối với dạ dày, ruột

- Giảm liều ở người bị suygiảm chức năng thận

- Không nên dùng kéo dài quá 5 ngày.

- Nếu dùng kéo dài phải dùng kèm thuốc dự phòng các phản ứng có hại của thuốc này đối với dạ dày, ruột

- Giảm liều khi có suy giảm chức năng thận

Trang 17

Dự phòng các tác dụng không mong muốn thường gặp của các thuốc chống viêm không steroid:

-Nếu có tiền sử xuất huyết tiêu hoá, loét dạ dày, hay có đau vùng thượng vị không

rõ nguyên nhân thì chỉ sử dụng paracetamol để giảm đau Khi cần sử dụng thuốcthuộc nhóm chống viêm giảm đau không steroid, luôn dùng cùng thuốc đối khángH2 (omeprazol) và dùng loại thuốc có ít độc tính với dạ dày, ruột nhất (cholinemagnesium trisalicylate)

Ngừng thuốc nếu thấy đau thượng vị, cảm giác khó tiêu, phân đen hoặc lẫn máu

Thận trọng với những người bệnh suy thận hay đang sử dụng thuốc

điều trị bệnh thận

Nếu người bệnh có tiểu cầu thấp, mất chức năng tiểu cầu hoặc đang

bị chảy máu, dùng paracetamol hoặc choline magnesium trisalicylate để giảm đau

là hiện tượng khi dùng kéo dài một loại thuốc với liều cố địnhthì tác dụng của thuốc sẽ giảm dần, do đó phải tăng liều để duy trì được tác dụnggiảm đau

Đ Suy giảm chức năng gan: Không dùng kéo dài cho người bị bệnh gan;

4.1.3.1 Một số khái niệm cần lưu ý:

- Giảm liều khi có suygiảm chức năng thận

- Tránh dùng cho ngườibịbệnh gan

Là một thuốc giảm đau tác

động giống opioid nhẹ

10

Trang 18

Dung nạp thuốc xảy ra khi điều trị opioid kéo dài và không phải là một biểu hiệnbệnh lý.

là tình trạng khi ngừng một loại thuốc đột ngột hoặc dùngthuốc đối kháng tranh chấp opioid thì người sử dụng sẽ xuất hiện hội chứng cainghiện Phụ thuộc thuốc xảy ra khi điều trị opioid kéo dài và không phải là mộtbiểu hiện bệnh lý

là rối loạn có đặc tính bắt buộc phải sử dụng một loại thuốc dẫn

đến tình trạng người sử dụng bị mất chức năng thực thể, tinh thần và xã hội màvẫn tiếp tục sử dụng bất chấp các tác hại đó

là hành vi tìm cách để có thuốc do không được điều trị đau đúngmức và hành vi này chấm dứt sau khi được điều trị đau thoả đáng Cần phân biệthiện tượng nghiện giả tạo với nghiện thực sự là khi người bệnh vẫn tìm cách cóthuốc mặc dù đã được giảm đau thoả đáng

a) Nếu sẵn có, nên sử dụng các thuốc opioid có tác dụng kéo dài để điều trị đau mạn tính do các thuốc này có thể duy trì nồng độ ổn định trong máu, do đó

có thể giảm đau ổn định hơn các thuốc opioid có tác dụng ngắn

b) Các thuốc opioid dạng uống có tác dụng kéo dài bao gồm morphine, oxycodone,hydromorphone dạng uống 12 giờ một lần, miếng dán da fentanyl có tác dụngkéo dài 72 giờ

c) Các thuốc opioid có tác dụng kéo dài chỉ nên sử dụng đều đặn theo giờ, không sửdụng để điều trị các cơn đau đột xuất Nên dùng một loại opioid có tác dụngnhanh, tốt nhất là dạng tác dụng nhanh của opioid có tác dụng kéo dài, để điều trịcơn đau đột xuất

b) Phụ thuộc opioid

c) Nghiện opioid

d) Nghiện giả tạo

4.1.3.2 Các thuốc opioid có tác dụng kéo dài

- Có thể gây táo bón

- Thường gây buồn nôn

- Giảm liều với người suy thận

Người lớn:

30-60mg

Trẻ em:

0,5 - 1mg/kg

Trang 19

Trẻ em: dò liều từ0,15mg, có thể lên

đến 0,3mg/kgNgười lớn:

Trẻ em: 0,1mg/kgNgười lớn 10mg

12giờ/ lần

3-4 giờ/ lần

12giờ/ lần3-4 giờ/ lần

3-4 giờ/ lần

Có thể tăng liều lên 1,5-2lần sau mỗi ngày nếu vẫn

đau dai dẳng

Là thuốc có hiệu lực mạnhhơn morphine

Là thuốc có hiệu lực mạnhhơn morphine

12

Trang 20

4.1.3.4 Tác dụng không mong muốn của các thuốc opioid

Nguy cơ về các tác dụng không mong muốn nghiêm trọng của opioid là rất thấp nếutuân thủ chặt chẽ các quy định chuẩn mực về kê đơn

a) Nên dùng liều thấp nhất mà vẫn có thể tạo được tác dụng giảm đau hoàn toàn hoặc giảm đau đến mức người bệnh chấp nhận được

b) Táo bón là một trong các tác dụng phụ thường gặp, cũng có thể gây đau và khó chịu

Do đó, người bệnh điều trị đau bằng opioid nếu không bị tiêu chảy cần được điều trị

- Cần dùng thêm thuốc giảm đautác dụng nhanh cho đến khimiếng dán phát huy tác dụngsau 12-18giờ

- Thuốc có giá thành cao, khó bảoquản ở điều kiện khí hậu nóng ẩm

Bảng 4 : Qui đổi liều các opioid khác

sang morphin Bảng 5: Qui đổi morphin tiêm sang Fentanyl dán

Morphin clohydratetiêm (mg/24giờ) Fentanyl dán(mcg/giờ)

18-3536-5960-8384-107108-131132-156

255075100125150

Fentanyl x 100

Trang 21

phân biệt ngủ bình thường với tác dụng an thần bằng cách đánh thức người bệnh để kiểmtra Nếu người bệnh ngủ bình thường thì có thể đánh thức dậy được.

a) Dừng điều trị opioid khi: người bệnh hết đau, đang thử một liệu pháp giảm đau thay thế khác, hoặc người bệnh vi phạm “cam kết sử dụng opioid” (nếu có)

b) Khi đã điều trị giảm đau từ 2 tuần trở lên, cần thận trọng khi dừng thuốc opioid để tránh gây ra hội chứng cai nghiện opioid Các dấu hiệu và triệu chứng của hội chứng cai nghiện gồm: sốt, ớn lạnh, vã mồ hôi, buồn nôn, nôn, đau quặn bụng, tiêu chảy, đau cơ, mất ngủ, chảy nước mũi, cao huyết áp

c) Để tránh xảy ra hội chứng cai nghiện, cần giảm liều opioid từ từ trong 2-3 tuần Nếu

có các biểu hiện triệu chứng, có thể cho lại liều cao hơn một chút so với liều trước đó

d) Các thuốc đối kháng opioid như naloxone có thể gây nên hội chứng cai nghiện tức thì ở những người đã được điều trị opioid dài ngày và có thể làm đau đột ngột xuất hiện nặng trở lại

) Nếu phải sử dụng naloxone để xử trí các tác dụng không mong muốn nặng của opoid như suy giảm hô hấp, chỉ nên dùng liều rất thấp để làm giảm tối đa các độc tính mà không làm đảo ngược toàn bộ tác dụng giảm đau của opioid và để tránh gây nên hội chứng cai nghiện Liều điển hình là 0,04 0,08mg trong 10ml dung dịch đẳng trương tiêm bắp hoặc tĩnh mạch, 5 phút/lần cho đến khi đạt được tác dụng điều trị mong muốn

a) Các thuốc hỗ trợ trong điều trị đau có tác dụng giảm đau, làm tăng hiệu quả tác dụng và giúp giảm liều của nhóm thuốc giảm đau không steroid và opioid

b) Các chỉ định chính:

Nhóm corticosteroid: đau do phù nề, viêm, chèn ép thần kinh, tủy sống

Nhóm thuốc chống trầm cảm ba vòng: đau do tổn thương thần kinh gây co giật, tăngcảm, dị cảm, đau bỏng rát

Nhóm thuốc chống co giật (thuốc chống động kinh): đau do tổn thương thần kinhgây co giật

Nhóm chẹn đường dẫn truyền thần kinh (gây tê tại chỗ): đau do tổn thương thầnkinh ngoại vi

Nhóm thuốc chống co thắt cơ trơn: đau do co thắt cơ trơn đường tiêu hóa

Nhóm thuốc giãn cơ vân: đau do co cứng cơ

Nhóm bisphosphonate: đau trong ung thư di căn xương

4.1.3.5 Lưu ý khi dừng điều trị opioid

đ

4.1.4 Các thuốc hỗ trợ trong điều trị đau

Bảng 6: Các thuốc hỗ trợ trong điều trị đau và cách sử dụng

buổi sáng sau khi ănTrẻ em: 1mg/kg x1-2 lần/ngày,uống sau khi ăn

Tăng đường máu, lo âu,chứng loạn thần steroid,bệnh cơ, tiêu hoá

14

Trang 22

Trẻ em: 0,3mg/kg/ngày chia 1-2lần/ngày, uống sau khi ăn hoặctiêm tĩnh mạch

Người lớn: 5- 25mg (tối đa200mg)/ngày, uống trước khi ngủTrẻ em: 0,5mg/kg một lần/ngày

Nếu cần thiết tăng liều thêm0,2-0,4mg/kg sau 2-3 ngày

Uống trước khi ngủ

Lơ mơ, hạ huyết áp tưthế đứng, nếu quá liều

có thể gây độc thầnkinh tim

Valproate Natri

Gabapentin

15mg/kg/ngày chia 3 lầnTối đa: 60mg/kg/ngày

Gây ngủ gà

Không dùng nếu ngườibệnh có bệnh gan.Giảm liều với người già.Nhóm thuốc chống co giật

Gây ngủ gà mỗi khităng thêm liều

Người lớn:

Liều khởi đầu 300mg trước khingủ

Sau 2 ngày, tăng lên300mg/lần x 2 lần/ngàySau 2 ngày tiếp theo tăng lên300mg/lần x 3 lần/ngàyTiếp tục tăng lên theo nhu cầuLiều tối đa 3600mg/ngàyTrẻ em:

Liều khởi đầu 5mg/kg uống 1lần/ngày trước khi ngủ Khi cần

có thể tăng liều lên đến 2-3 lần/

ngày, sau đó có thể tăng thêm2-5 mg/kg/ngày, liều tối đa 2400mg/ngày

Nhóm chẹn đường dẫn truyền thần kinh (gây tê tại chỗ)

Liều tối đa 50- 150mg/ngày

10-20mg uống 3-4 lần/ngày ;hoặc 10mg tiêm dưới da 3-4lần/ngày, tối đa 60mg/ngày

Hạ huyết áp, chậm nhịptim, yếu cơ

Kháng muscarin ngoại

vi gây khô miệng, táobón, nhịp tim nhanh

Trang 23

4.2 Đau ở người bệnh ung thư và AIDS có nghiện ma tuý

4.2.1 Đau ở người bệnh ung thư và AIDS có nghiện ma tuý

a) Những người nghiện ma tuý và những người đang điều trị thay thế ma túy bằng methadone có thể bị tăng nhạy cảm với đau, có thể do ma túy gây nên

b) Phần lớn những người nghiện ma tuý hay đang điều trị thay thế bằng methadone đều

đã bị dung nạp với opioid, do đó cần điều trị giảm đau với liều cao hơn so với nhữngngười không sử dụng ma tuý kéo dài

c) Một số người bệnh có tiền sử nghiện ma tuý rất sợ phải dùng hoặc thậm chí từ chốidùng thuốc giảm đau opioid vì sợ bị tái nghiện trở lại Cần cân nhắc nguyện vọng củangười bệnh khi quyết định điều trị đau

d) Không nên quá lo sợ việc tái nghiện khi dùng thuốc giảm đau opioid cho nhữngngười có tiền sử nghiện ma tuý đang mắc bệnh ung thư hoặc AIDS, đặc biệt khingười bệnh đang hấp hối, đang đau hoặc khó thở

4-6 viên/ngày; hoặc 1-3 ống tiêmbắp hoặc tĩnh mạch

Scopolaminhydrobromide có thểgây buồn ngủ

2-10 mg uống hoặc tiêm tĩnhmạch 2-3 lần/ngày

Băt đầu 5mg uống 3 lần/ngày,tối đa 20mg x 3 lần/ngày

Ngủ gà, mất điềuhoà vận động

60-90mg tĩnh mạch,

4 tuần/ một lần

4mg tĩnh mạch,4- 8 tuần/ một lần

Giảm can xi máu.Sốt, giả cúm trong 1-2ngày (không thườngxuyên với acidoledronic)

16

Trang 24

đ) Trong trường hợp những người đang điều trị thay thế ma tuý bằng methadone (nếu có), cần lưu ý:

Liều methadone trong điều trị thay thế ma túy (một lần/ngày) không đủ tác dụnggiảm đau

Điều trị thay thế bằng methadone vẫn nên tiếp tục liệu trình bình thường, không

bị gián đoạn trong khi vẫn xử trí đau bằng các thuốc giảm đau opioid và khôngopioid khác

Nguy cơ xuất hiện các tác dụng không mong muốn nghiêm trọng của opioid ởnhững người bệnh đang điều trị methadone thay thế không cao hơn so với nhữngngười bệnh khác, thậm chí còn có thể thấp hơn

Không phải tất cả các trường hợp đang điều trị thay thế bằng methadone nói bị

đau đều vì muốn được dùng thêm opioid do đang nghiện (gọi là “hành vi tìmcách có thuốc”)

a) Đối với người bệnh nghiện ma túy: nếu đau nhẹ có thể bắt đầu điều trị bằng các thuốc giảm đau opioid nhẹ

b) Nếu đang điều trị bằng các thuốc không opioid vẫn đau dai dẳng thì nên chuyển sang

điều trị bằng opioid Do người bệnh có thể đã bị dung nạp với opioid, có thể cần liềucao hơn liều bình thường để giảm đau

c) Với những người bệnh bị đau, có tiền sử nghiện ma tuý nhưng bệnh không phải ởgiai đoạn cuối, có thể tiến hành các biện pháp giảm thiểu nguy cơ các thuốc opioid bị

sử dụng sai mục đích:

Giới hạn lượng thuốc cấp phát mỗi lần và yêu cầu tuân thủ lịch hẹn cố định để

được cấp đơn thuốc mới

Thường xuyên khám đánh giá để tìm ra bằng chứng người bệnh lạm dụng chất

ma tuý như vết tiêm chích mới trên da, thay đổi hành vi một cách đáng ngờ, hoặcthay đổi tuân thủ điều trị thuốc, nếu có điều kiện thì làm xét nghiệm để xác địnhloại ma túy người bệnh đang sử dụng

Dùng các thuốc opioid có tác dụng kéo dài (nếu có) để điều trị đau mạn tính, cóthể sử dụng biện pháp quản lý điều trị trực tiếp Nếu bệnh nhân đang điều trị lao,hay ARV, hay methadone bằng phương pháp quản lý điều trị trực tiếp thì có thểcho uống thuốc giảm đau opioid có tác dụng kéo dài cùng lúc đó, có thể cấp liềuthứ 2 để dùng 12 giờ sau

Có thể cân nhắc việc lập bản “cam kết sử dụng opioid” với người bệnh Nội dungcủa bản cam kết này có thể bao gồm: mô tả rõ ràng thế nào là sử dụng thuốc đúng

và thế nào là không đúng; kế hoạch xét nghiệm nước tiểu; hậu quả của việc viphạm cam kết, kể cả việc ngừng điều trị giảm đau bằng opioid (Xem Phụ lục 2)

Trang 37

III chăm sóc tâm lý- xã hội cho người bệnh và người chăm sóc

1 Những vấn đề chung

2 Nội dung chăm sóc tâm lý-xã hội

2.1 Người chăm sóc tâm lý - xã hội (người tư vấn)

2.2 Phẩm chất cần thiết khi chăm sóc tâm lý - xã hội

a) Đặc điểm tâm lý - xã hội của người bệnh và người chăm sóc

b) Vai trò của chăm sóc tâm lý -xã hội:

c) Vai trò của người thực hành chăm sóc giảm nhẹ:

a) Tin cậy:

- Người mắc bệnh như ung thư,AIDS thường có cảm xúc, diễn biến tâm lý rất phứctạp vì họ biết rằng cuộc sống của họ đang bị đe dọa cả về thời gian sống và chấtlượng cuộc sống Do đó, người bệnh thường bị suy sụp về tinh thần và có các vấn

đề xã hội liên quan đến căn bệnh Các vấn đề thường gặp là: sợ hãi về bệnh tật vàcác can thiệp điều trị; suy giảm khát khao sống nhưng có cảm giác sợ chết; cócảm giác tội lỗi cho rằng mình bị trừng phạt; giảm lòng tự trọng; sợ bị cô lập vàcô đơn; lo lắng cho tương lai của bản thân và gia đình; lo bị mất thu nhập vànghèo đói, con cái mất các cơ hội tốt, mất vị thế xã hội

- Người chăm sóc hoặc những người thân trong gia đình thường đối mặt với rấtnhiều khó khăn khi chăm sóc người bệnh ung thư và HIV/AIDS như: buồn phiềnvì sẽ mất người thân; thiếu hoặc không được đào tạo về kỹ năng chăm sóc; lo lắng

về vấn đề kinh tế và tương lai của gia đình; sợ bị cô lập trong xã hội; mất địa vị xãhội Đặc biệt, những người chăm sóc trẻ em mắc các bệnh trên sẽ khó đương đầuvới hoàn cảnh hơn và cần được hỗ trợ đặc biệt

Chăm sóc hay hỗ trợ tâm lý xã hội là nhằm

đáp ứng với các nhu cầu tình cảm, tâm lý, xã hội của người bệnh và gia đình.Chăm sóc tâm lý xã hội cần được tiếp tục ngay cả khi người bệnh đã qua đời vàtrong quá trình gia đình người bệnh đang phải chịu đựng sự mất người thân

Giúp đỡ người bệnh và gia đìnhbiết cách khắc phục hoàn cảnh thông qua việc hỗ trợ tinh thần, nâng cao sự tự tin

và sự tự chủ, cải thiện mối quan hệ giữa người bệnh với gia đình, bạn bè và nhữngngười cùng hoàn cảnh, chuyển gửi người bệnh đến các dịch vụ hỗ trợ kinh tế xãhội phù hợp

a) Người chăm sóc tâm lý xã hội hay người tư vấn chuyên nghiệp là những chuyên gia tư vấn, chuyên gia tâm lý, bác sỹ tâm thần, bác sĩ chuyên khoa (ung thư, HIV/AIDS)

và điều dưỡng viên, nhân viên sức khỏe cộng đồng, hoặc nhân viên xã hội

b) Những người bị bệnh hay bị ảnh hưởng bởi ung thư hoặc HIV/AIDS đã được đào tạo

về tư vấn

c) Những người có uy tín trong cộng đồng như các thầy tu, các nhà sư đã được đào tạo

về tư vấn

d) Thành viên đội chăm sóc tại nhà đã được đào tạo về tư vấn

đ) Nhân viên y tế khác đã được tập huấn định hướng về tư vấn và là người chuẩn bị chongười bệnh trước khi được chuyển đến một chuyên gia tư vấn

Để có thể xây dựng mối quan hệ tốt với người bệnh, bày tỏ sự cảm thông với nhữngcảm xúc, cảm giác của người bệnh và nâng cao hiệu quả điều trị, nhân viên y tế hayngười tư vấn cần phải có những phẩm chất sau:

Bảo đảm giữ bí mật các thông tin của người bệnh

30

Trang 38

g) Hiểu biết chuyên môn:

h) Hiểu biết về văn hoá:

d) Đánh giá nhu cầu tâm lý -xã hội của người bệnh:

Nhân viên y tế cần phải ý thức được thái độ, giá trị và niềm tin của riêngbản thân mình; đồng thời phải cởi mở và tôn trọng giá trị và niềm tin của ngườikhác

Nhân viên y tế cần chấp nhận thực tế là lối sống của người bệnh cóthể khác với lối sống của mình và những người xung quanh Trong thực tế, nhân viên

y tế cũng có thể có cảm nhận như là phán xét người khác, nhưng không được để cácphán xét đó làm ảnh hưởng đến việc chăm sóc người bệnh

Nhân viên y tế cần ý thức để bản thân mình không bị ảnh hưởngbởi tình cảm của người bệnh hoặc người thân đang chăm sóc người bệnh Tínhchuyên nghiệp trong công việc sẽ giúp cho nhân viên y tế tránh khỏi bị ảnh hưởngtâm lý và cảm xúc từ người bệnh và từ người thân chăm sóc Trong thực hành chămsóc, cần phải ưu tiên chăm sóc theo nhu cầu của người bệnh và đối xử với mọi ngườibệnh như nhau

Là sự trung thực với người bệnh và đưa ra quyết định tốt nhất, có lợiích cho người bệnh Tính chuyên nghiệp và hành vi đạo đức của nhân viên y tế sẽgiúp người bệnh thấy an toàn và yên tâm

Là khả năng hiểu được những cảm xúc, suy nghĩ và trải nghiệm củangười khác mà không cần người đó phải nói ra

Nhân viên y tế cần phải hiểu rõ về bệnh ung thư hayHIV/AIDS để có khả năng trao đổi với bệnh nhân Tuy nhiên, cần sử dụng ngôn ngữ

dễ hiểu khi trao đổi

Nhân viên y tế cần có hiểu biết về tín ngưỡng, văn hóa củangười bệnh; phải tôn trọng văn hoá và tín ngưỡng của họ và biết chấp nhận các hành

vi có thể không phù hợp với mình Cần thật cẩn thận để không áp đặt các ý nghĩa giátrị và niềm tin của mình lên người bệnh

Ghi nhận và nhận biết cả thông điệp bằng lời và không lời củangười bệnh Người tư vấn cần thể hiện cho người bệnh thấy mình đang lắng nghebằng cách gật đầu, cùng ngồi với người bệnh và nhìn họ (tạo mối liên hệ bằng ánhmắt) Vai trò của người tư vấn là động viên, khuyến khích, giúp người bệnh nói

được nhiều điều nhất

Là quá trình đáp ứng thông minh, hiểu đúng trạng tháicảm xúc hoặc quan điểm của người bệnh Người tư vấn xác nhận lại bằng lời và bằngcả những biểu hiện không thành lời về trạng thái tình cảm mà người bệnh đã chia sẻ.Việc thể hiện sự chia sẻ sẽ giúp người bệnh cảm thấy mối quan tâm hoặc ý nghĩ củamình được hiểu đúng, do đó khuyến khích họ tiếp tục tham gia tư vấn

Người bệnh phải cảm thấy yên tâm rằng thông tin mình chia sẻkhông bị tiết lộ cho người khác biết nếu họ chưa đồng ý Tuy nhiên, do người chămsóc cũng cần được biết rõ về bệnh cảnh để phòng tránh lây nhiễm nên người tư vấncũng có vai trò hỗ trợ cho người bệnh thông báo về bệnh tật của mình cho nhữngngười liên quan một cách thuận lợi dễ dàng Người tư vấn cũng sẽ giúp gia đìnhngười bệnh chuẩn bị đón nhận thông tin về tình hình bệnh tật của người bệnh

Là cách giúp nhân viên y tế hayngười tư vấn tiến hành cách thức, trình tự và nội dung tư vấn phù hợp Đồng thời, saumỗi lần tư vấn cần đánh giá lại nhu cầu chăm sóc tâm lý xã hội cho người bệnh vàchia sẻ thông tin với các thành viên trong nhóm chăm sóc giảm nhẹ (nếu có) Sửdụng bảng đánh giá tâm

Trang 39

hội và hỗ trợ cơ bản cho người bệnh Một số trường hợp cần được chuyển đến

chuyên gia tâm lý hoặc bác sĩ tâm thần

Mối quan hệ chân thành giữa nhân viên y tế và người bệnh không chỉ tạo nên sự thay

đổi tích cực trong cuộc sống của người bệnh mà còn giúp cho việc tuân thủ để nâng caohiệu quả của các can thiệp điều trị Mối quan hệ hợp tác điều trị thường được xây dựngqua các giai đoạn sau:

Là bước tiếp theo để nhân viên y tế có thể hỏingười bệnh về những lo lắng của họ Nên sử dụng những câu hỏi mở hay những câunói có tính chất như là một cuộc trò chuyện, lắng nghe chăm chú và hỏi lại để làm rõhơn

Sau khi đã xác định nhu cầu và những lo lắng củangười bệnh, có thể tìm các phương án được lựa chọn để giải quyết Nhân viên y tế cầngiúp người bệnh xác định câu trả lời hay giải pháp phù hợp nhất cho mối quan tâmcủa họ

Giúp đỡ người bệnh quyết định giải pháp sẽ được thực hiện và sơ

c) Tư vấn thực hành sống tích cực

d) Tư vấn phòng lây nhiễm HIV(đặc biệt với những người đang có hoạt động tình dục)

đ) Tư vấn cho người chăm sóc người bệnh

e) Tư vấn hỗ trợ các thành viên trong gia đình người bệnh

g) Tư vấn chuẩn bị cho bệnh nhân qua đời

h) Tư vấn cho gia đình bị mất người thân

Không phải tất cả các dịch vụ tâm lý - xã hội đều được cung cấp tại một nơi, vì vậyviệc chuyển người bệnh AIDS hay ung thư tới các dịch vụ khác nhau nhằm tạo điều kiệncho người bệnh được hỗ trợ đầy đủ nhất và tốt nhất là rất cần thiết

2.4 Các can thiệp chăm sóc tâm lý - xã hội

2.4.1 Xây dựng mối quan hệ hợp tác điều trị

2.4.2 Các tình huống tư vấn thường xuyên trong quá trình chăm sóc

2.4.3 Chuyển tiếp dịch vụ

a) Xây dựng quan hệ: Việc xây dựng mối quan hệ thân thiện và tin cậy nên được bắt đầu

ngay từ lần gặp gỡ đầu tiên Nhân viên y tế nên chào người bệnh và gọi họ bằng tênvới thái độ cởi mở, thân thiện và cần dành vài phút đầu tiên của cuộc gặp để nóichuyện Điều này sẽ tạo nên sự tin tưởng và củng cố mối quan hệ giữa hai bên

b) Xác định vấn đề người bệnh quan tâm:

Trang 40

Tuỳ thuộc vào mức độ và nhu cầu về loại hình chăm sóc, nhu cầu về hỗ trợ tâm lý xãhội có thể chuyển người bệnh đến những cơ sở sau: nhóm hỗ trợ đồng đẳng (nhiễmHIV/AIDS) hay những người cùng cảnh ngộ (ung thư); nhóm chăm sóc tại nhà; phòngkhám, bệnh viện hoặc nhà điều dưỡng; người đứng đầu về tôn giáo; các cơ quan và tổchức xã hội (hỗ trợ về nơi ở, việc làm); cơ sở chăm sóc và bảo vệ trẻ em; cơ quan hỗ trợpháp luật, chính quyền địa phương và cơ quan thông tin.

Để việc chuyển tiếp dịch vụ cho người bệnh phù hợp với nhu cầu và khả năng thực tế,cần chú ý cân nhắc những vấn đề sau:

Người bệnh phải đồng ý chia sẻ thông tin với các thành viên của nhóm chăm sóc(nếu có)

Người bệnh được hướng dẫn để tìm hiểu và xác định nơi tiếp nhận phù hợp vớinhu cầu của họ Có thể cung cấp cho người bệnh thông tin về danh sách, địa chỉcác cơ sở cung cấp dịch vụ phù hợp (nếu có)

Tạo điều kiện để người bệnh tiếp cận bằng cách trực tiếp đưa họ đến cơ sở tiếpnhận

Cơ sở tiếp nhận người bệnh phải được cung cấp thông tin (giấy tờ hoặc trao đổitrực tiếp) về tình trạng người bệnh

Vận động sự ủng hộ cho quyền lợi của người bệnh, nhất là người bệnhAIDS.Củng cố hệ thống chuyển tiếp dịch vụ (nếu sẵn có)

Xây dựng mạng lưới và quy trình chuyển tiếp chuẩn mực trong mọi khâu của quytrình chăm sóc

Chăm sóc trẻ em bị mắc các bệnh ung thư, bị nhiễm hoặc ảnh hưởng bởi HIV/AIDS

là một công việc khó khăn về mặt tình cảm cho gia đình và người chăm sóc Trẻ em cần

được hỗ trợ tâm lý liên tục để đương đầu với tình huống này Vì vậy, người chăm sóc cầnhiểu rõ để thực hành tốt về một số vấn đề sau:

Giúp trẻ tham gia vào các hoạt động dành chotrẻ em như đi học, có bạn bè, vui chơi và tham gia vào các hoạt động phù hợp kháccủa cộng đồng

Trẻ bị bệnh cần được vui chơi hoặc quan sát các trẻ khác chơinếu tình trạng sức khỏe của trẻ không cho phép trẻ tham gia trực tiếp

Chăm sóc về tinh thần và tín ngưỡng sẽ mang lại hy vọng, sựhoà hợp và sự chấp nhận cho trẻ em và người chăm sóc

Thể hiện tình yêu và sự thương mến khi chăm sóc sẽ giúp trẻsớm phục hồi sức khỏe, giảm nỗi đau thể xác và làm dịu bớt nỗi đau tinh thần

-3 Chăm sóc tâm lý - xã hội đối với trẻ em

4 Chăm sóc tâm lý - xã hội đối với người chăm sóc

a) Giao tiếp, tương tác với xã hội:

b) Bảo đảm chất lượng chuyển tiếp dịch vụ:

Ngày đăng: 18/06/2016, 11:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w