Sự chết tế bào - HIV ức chế sự tổng hợp protein của TB - HIV ức chế sự hoạt động của ADN và ARN của TB - Trong khi đó sự tổng hợp các chất cho các virus vẫn diễn ra mạnh mẽ → số lượng
Trang 1Trao đổi trực tuyến tại:
http://www.mientayvn.com/Y_online.html
Trang 2HIV/AIDS
TS HOÀNG TIẾN MỸ
Trang 3Human Immunodeficiency Virus (HIV) là tác nhân của h/c suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS: Acquired ImmunoDeficiency Syndrome)
1 PHÂN LOẠI
RETROVIRUSES
Trang 4HIV-1: 1983
Nhóm M: 11 subtypes (A-K)
Phổ biến nhất
Nhóm N
Nhóm O
HIV-2: 1986
Bao gồm 6 subtypes (A-F)
Hiếm gặp hơn HIV-1
Trang 52 TÍNH CHAÁT CUÛA HIV
Trang 62.2.SỨC ĐỀ KHÁNG
Đề kháng với T 0 lạnh, tia cực tím
Sống được 3 ngày trong máu bn ở ngoài trời
Dễ bị tiêu diệt bởi Alcool 70 0 , Javel,
56 0 C/30phút ở điều kiện ẩm ướt
Các chế phẩm của máu ở dạng đông khô thì HIV bị tiêu diệt ở 68 0 C/72giờ
Trang 72.3.CHU KỲ TĂNG TRƯỞNG
Trang 83 SINH BỆNH HỌC
HIV nhiễm vào cơ thể qua 3 giai đoạn:
Gđ1: Xâm nhập vào cơ thể qua 3 đường
đường máu
đường sinh dục
mẹ truyền sang con
Trang 9 Gđ 2: Tấn công tế bào đích
+ Tb lympho CD4 + (LT4)
Thụ thể đặc hiệu: Phân tử CD4
Đồng thụ thể: CXCR4 chemokine
+ ĐTB, BC đơn nhân
Thụ thể đặc hiệu: Phân tử CD4
Đồng thụ thể: CCR5 chemokine
+ Tb răng cưa, tb Langerhans
+ Cơ quan bạch huyết
Trang 11 Gđ 3: Sinh sản bên trong tb đích dẫn đến các hậu quả:
- Sự chết tb
- Hiện tượng hợp bào
- Hiện tượng ADCC
- Hiện tượng hoạt hóa hệ bổ thể
- Hiện tượng “siêu kháng nguyên”
- Hiện tượng Apoptosis
- Các chất độc hòa tan
Trang 12
3.1 Sự chết tế bào
- HIV ức chế sự tổng hợp protein của TB
- HIV ức chế sự hoạt động của ADN và ARN của TB
- Trong khi đó sự tổng hợp các chất cho các virus vẫn diễn ra mạnh mẽ → số lượng
các hạt virus tăng lên rất nhiều trong TB ==> TB bị hủy hoại
Trang 133.2 Hiện tượng hợp bào (Syncytia)
Trang 143.3 Hiện tượng ADCC
(Antibody Dependent Cellular Cytotoxicity)
Trang 153.4 Hiện tượng hoạt hóa hệ bổ thể
Trang 163.5 Hiện tượng “Siêu kháng nguyên”
(Superantigen)
Siêu KN hoạt hóa không chuyên biệt nhiều T h
→ sự chết nhiều LT
Trang 174 MIỄN DỊCH HỌC
Tb bị nhiễm liên tục tạo ra HIV
Nhiễm HIV suốt đời
Kt và virus đồng tồn tại trong cơ thể
Miễn dịch không đầy đủ
MDDT và MDTB góp phần bảo vệ cơ thể
Hợp tác?
Bảo vệ hoặc làm cho bệnh nặng hơn?
Một số trường hợp nhiễm HIV nhưng Kt(-)
Trang 18 Bản chất LT4: Helper T cell (T h )
Trang 19LT4 là tb trung tâm của hệ thống miễn dịch
Trang 205 BỆNH HỌC
Tiến triển gồm 3 giai đoạn:
Gđ sớm: Hội chứng nhiễm HIV cấp tính
(3-6 tuần sau nhiễm và kéo dài 1-2 tuần)
Gđ giữa (gđ ngủ yên)
Có thể kéo dài 10 năm
TCLS(-) nhưng HIV vẫn tồn tại và tăng sinh Phức hợp liên quan đến AIDS
(ARC: AIDS Related Complex) AIDS
Trang 21AIDS Ở TRẺ EM
Biểu hiện trong 2 năm đầu và thường chết sau 2 năm
Trang 236 CHẨN ĐOÁN PTN
6.1 Phân lập HIV
Áp dụng trong nghiên cứu
Không sử dụng để chẩn đoán nhiễm HIV
6.2 T/n phát hiện KT chống HIV
T/n hấp phụ md gắn men (ELISA)
Kq (-) giả: gđ cửa sổ
Kq (+) giả: bệnh gan, thận, tự miễn,
đa thai, vaccin…
Trang 24 T/n WESTERN-BLOT : chẩn đoán xác định
* Kq (+): có 2 anti-gp (+)
hoặc 1 anti-gp(+) với anti-p24(+)
* Kq (-): không có protein nào
* Kq không xđ: xuất hiện vài loại protein Test lại sau 1 tháng
@ Thực tế: có nhiều T/n tiến hành trên 1 bn
Mỹ, Châu Âu: ELISA(+) và WB(+)
Châu Phi: 2 loại ELISA(+)
Việt Nam: 3 loại ELISA(+)
Trang 266.3 T/n phát hiện KN p24
Giá trị chẩn đoán trong gđ cấp tính
Tiên lượng tình trạng bệnh
6.4 T/n phát hiện RNA của HIV
T/n tin cậy nhất để chẩn đoán trong gđ cấp tính
Tiên lượng bệnh
Theo dõi bn trong điều trị
6.5 Chẩn đoán nhiễm HIV trong gđ cấp tính
Gđ cửa sổ: RNA (+) hoặc p24 (+)
Trang 276.6 Các T/n thường qui để theo dõi tình trạng nhiễm HIV
Đếm số lượng LT4
+ Dấu hiệu chỉ điểm tiên lượng bệnh
+ Ra quyết định điều trị trên lâm sàng
LT4<350 tb/mm 3 : khởi đầu điều trị
LT4<200 tb/mm 3 : khởi đầu điều trị NTCH
Định lượng RNA của HIV
Phát hiện KN p24
Trang 286.7 Các T/n theo dõi bn trong điều trị
T/n kiểu gen HIV (Genotype)
Phát hiện đột biến kháng thuốc
T/n kiểu hình HIV (Phenotype)
Xác định độ nhạy cảm của HIV
6.8 Nhiễm HIV sơ sinh
T/n tìm KT không áp dụng vì KT mẹcon
RNA của HIV ở trẻ sơ sinh : quan trọng
KN p24 không đặc hiệu ở trẻ sơ sinh
Trang 29Lưu ý: TSS có thể bị nhiễm sau sinh, nếu t/n
HIV(-) nên xétnghiệm lại sau 1, 6, 12, 18 m
@ Sàng lọc máu : KT, p24, RNA
7 DỊCH TỄ HỌC
Ca đầu tiên phát hiện 1981 đại dịch
WHO: 50 triệu người nhiễm HIV, 16 triệu đã chết, 13 triệu trẻ mồ côi, hàng năm có
thêm 6 triệu người nhiễm HIV
90% tập trung ở các nước đang phát triển
Trang 30 Các điểm nóng đại dịch AIDS: Châu Phi cận
Sahara, Nam Á, Đông Nam Á
Việt Nam: ca đầu tiên 12/1990 ở TPHCM
Số người nhiễm HIV: >130.000
Chuyển sang AIDS: >40.000
61/61 tỉnh, thành có người nhiễm HIV
Đối tượng: chủ yếu 15-40t
Nhóm người nguy cơ cao: ĐTLA, mại dâm,
vũ nữ, người mắc bệnh ưa chảy máu, nhân
viên y tế
Trang 31 Nguồn chứa HIV: máu, DNT, tinh dịch, dịch âm đạo, sữa mẹ, nước mắt, nước bọt…
Phương thức truyền bệnh:
đường máu
đường sinh dục
mẹ HIV(+) truyền sang con trong
thời kỳ chu sinh (13-48%)
Trang 328 PHÒNG BỆNH
8.1.Vaccin
- Vaccin sống giảm độc lực hoặc bất hoạt
- Protein virus tái tổ hợp
- Liệu pháp gen nhằm gây md trong tb
Trang 338.2 Phòng bệnh tổng quát
- Chỉ nên quan hệ sinh dục với 1 đối tượng duy nhất
- Tránh các nguy cơ tiếp xúc HIV
- Truyền máu và các chế phẩm của máu đã được thử nghiệm sàng lọc HIV
- T/n tìm HIV trước khi quyết định có thai và phụ nữ HIV(+) không nên sinh con
- Giáo dục mọi người tham gia phòng chống HIV/AIDS
Trang 349.ĐIỀU TRỊ 3 nhóm thuốc:
Các thuốc ức chế men RT nucleoside
NRTIs: Nucleoside Reverse Transcriptase Inhibitors
Trang 35 Các thuốc ức chế men Protease
PIs: Protease Inhibitors
Td: Indinavir, Saquinavir…
Điều trị phối hợp 3 loại thuốc đạt hiệu quả cao trên lâm sàng