Những hạn chế cần khắc phục

Một phần của tài liệu một số giải pháp nâng cao hiệu quả bán hàng tại công ty Việt Bỉ.doc (Trang 62 - 65)

- Bộ phận KCS – Đĩng gĩi: Cĩ nhiệm vụ kiểm hàng, kiểm tra chất lượng, phối hợp với phịng kinh doanh.

(Nguồn: Phịng kinh doanh)

2.7.2 Những hạn chế cần khắc phục

Bên cạnh những thành tựu đạt được là những cản trở mà Cơng ty cĩ nhiều vướng mắc, một trong những cản trở đĩ là hệ thống kênh phân phối . Tồn tại chính ở đây là ban lãnh đạo Cơng ty chưa đánh giá đúng về tầm quan trọng của kênh phân phối, thực tế bán hàng chưa bao giờ đạt kế hoạch bán hàng. Hiện tại số lượng đại lý tại thị trường là rất ít, khơng đáp ứng nhu cầu khách hàng mua lẻ. Nhân viên thị trường là lực lượng bán hàng chính trong Cơng ty vẫn cịn thiếu kinh nghiệm trong giao tiếp và thương lượng. Do đĩ, hiệu quả bán hàng đạt được chưa cao.

Phịng kinh doanh nắm tất cả cơng việc trong hoạt động bán hàng từ khâu nghiên cứu thị trường, lập kế hoạch bán hàng, cơng tác đặt hàng và giao hàng đến hoạt động quảng cáo khuyến mại khiến số lượng nhân viên khơng đủ phân bổ để đáp ứng cơng việc. Mặt khác, khơng cĩ sự phân cơng cụ thể từng cơng việc cho từng nhân viên làm cơng việc chồng , hoạt động xáo trộn.

Cơng tác Marketing chưa được coi trọng đúng mức, hoạt động khơng lại được nhiều hiệu quả. Cơng ty chưa cĩ phịng Marketing riêng biệt những người làm cơng tác này hiện nay chỉ dựa vào kinh nghiệm chưa được đào tạo cơ bản đúng chuyên nghành do vậy chưa làm tốt các nhiệm vụ ( điều tra, mở rộng

thị trường, nghiên cứu đối thủ và khách hàng…) do đĩ làm ảnh hưởng rất lớn cơng tác bán sản phẩm của Cơng ty.

Nguồn nhân lực là tài sản quí báu nhất của Cơng ty, là sức mạnh làm nên sự thành cơng trong kinh doanh. Thế nhưng, cơng tác đào tạo cho nhân viên mới chưa được phịng Hành chính Nhân sự quan tâm, chưa cĩ kế hoạch để mở lớp đào tạo, huấn luyện nhân viên mới và cũ. Vì thế, tạo nên những bỡ ngỡ trong cơng việc của các nhân viên thị trường, khiến hiệu quả cơng việc khơng đạt được như mong muốn.

Một hạn chế nữa là về tình hình dự báo và đặt kế hoạch và thị trường chưa được chính xác. Bởi cơng tác lập kế hoạch bán hàng chỉ trực quyền lãnh đạo, mà lãnh đạo lại khơng nắm rõ những biến động thị trường cũng như mức thay đổi thức ăn của hộ nuơi bằng nhân viên kinh doanh tại khu vực đĩ. Như vậy cơng tác dự báo kế hoạch cho kinh doanh của Cơng ty là khơng chuẩn xác.Ví như năm 2008 kế hoạch sản phẩm bán ra là 7.500 tấn trong khi thực hiện lại vọt lên là 7.949 tấn, nhưng sang năm 2009 kế hoạch là 8.550 tấn nhưng thực hiện chỉ đạt được là 8.238 tấn. Vậy nên Cơng ty phải cụ thể hơn kế hoạch của mình cho từng tháng để đảm bảo bám chắc thị trường.

Cơng tác hỗ trợ bán hàng vẫn chưa được Cơng ty quan tâm đúng mức. Cơng tác giao hàng vẫn phụ thuộc vào các phương tiện vận chuyển bên ngồi, dẫn đến trường hợp bị động trong việc giao hàng cho người tiêu dùng. Chưa cĩ chính sách sản phẩm và chính sách giá cho các mảng thị trường khác nhau. Cơng ty thường đánh đồng loạt các thị trường.

Ngồi ra, vấn đề giữ chân khách hàng cũng là một yêu cầu cấp thiết hiện nay, các khách hàng cũ lần lượt ra đi, hợp đồng với các cơng ty khác. Điều nay làm ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu bán hàng, như phân tích ở trên, doanh thu bán hàng chỉ tập trung tại các thị trường mới với các khách hàng mới.

Chương 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỂU QUẢ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN VIỆT BỈ

3.1 Mục tiêu của Cơng ty Việt Bỉ 3.1.1 Định hướng phát triển

Đất nước bước vào thời kỳ cơng nghiệp hố hiện đại hố, nền kinh tế thị trường chuẩn bị sang giai đoạn phát triển, điều đĩ tạo những cơ hội cho cơng ty phát triển lớn mạnh.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, khoa học kỹ thuật cũng phát triển khơng kém, Cơng ty đã biết tận dụng những thành tựu của khoa học vào sản xuất, mạnh dạn đầu tư hàng chục tỷ đồng vào việc mua sản phẩm các trang thiết bị hiện đại. Vì vậy mà chất lượng sản phẩm ngày càng cĩ uy tín trên thị trường.

Đứng trước những thay đổi mạnh mẽ của kinh tế cũng như khoa học nĩi trên. Để đứng vững và phát triển lâu dài Cơng ty Việt Bỉ đã đề ra những định hướng phát triển trong giai đoạn 2010 – 2015 như sau:

+ Quan điểm nhất quán của Cơng ty vẫn là tập chung phần lớn nguồn lực của mình vào việc kinh doanh thủy sản, hàng năm phấn đấu doanh thu của thức ăn sản phẩm chiếm 2/3 tổng doanh thu của Cơng ty.

+ Tiếp tục ngày càng tạo dựng uy tín của mình với các nhà cung cấp, luơn cĩ quan hệ làm ăn với nhiều nhà vận chuyển để thuận tiện trong khâu vận chuyển từ nhà máy đến các Đại lý, hộ nuơi cũng như việc đa dạng hố các chủng loại sản phẩm để đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng .

+ Cơng ty tập chung nguồn lực của mình để mở rộng kinh doanh, nâng cao chất lượng các kho trạm kinh doanh của mình, đào tạo lại và tuyển dụng các nhân viên phục vụ cho cơng việc bán hàng đáp ứng với yêu cầu thực tế.

+ Cơng ty xác định khách hàng chính của mình là các hộ nuơi lớn. Bên cạnh đĩ, khơng ngừng thu hút các nhà máy chế biến đơng lạnh nhằm bao tiêu cho hộ nuơi.

Cĩ được sự tập trung các nguồn lực để thu hút các Đại lý đến với Cơng ty sẽ tạo điều kiện hồn thiện hệ thống kênh phân phối của mình và tăng nhanh tốc độ lưu chuyển hàng hố vì họ mua với khối lượng lớn.

+ Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nên Cơng ty xác định địa bàn kinh doanh chính của mình là Miền Tây Nam Bộ, Đơng Nam Bộ bên cạnh đĩ cũng phải nâng cao khả năng bán hàng tại các tỉnh Miền Bắc.

+ Để đẩy mạnh hoạt động bán hàng, Cơng ty xác định ngày càng phải hồn thiện cơng tác nghiên cứu thị trường hơn, giúp cho quá trình dự báo và đặt kế hoạch cho từng năm được chính xác. Thêm vào đĩ, Cơng ty phải vận dụng các cơng cụ Maketing một cách linh hoạt cho phù hợp với thị trường cũng như điều kiện của mình.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nâng cao hiệu quả bán hàng tại công ty Việt Bỉ.doc (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w