Kết quả bán hàng theo khu vực

Một phần của tài liệu một số giải pháp nâng cao hiệu quả bán hàng tại công ty Việt Bỉ.doc (Trang 51 - 56)

- Bộ phận KCS – Đĩng gĩi: Cĩ nhiệm vụ kiểm hàng, kiểm tra chất lượng, phối hợp với phịng kinh doanh.

doanh thu lợi nhuận

2.6.2.1 Kết quả bán hàng theo khu vực

Là sản phẩm phục vụ cho nghành thủy sản, nên khu vực tiêu thụ sản phẩm tập trung tại các khu vực đồng bằng Sơng Cửu Long như Đồng Tháp, Cần Thơ, An Giang…Bên cạnh đĩ tại các tỉnh Đơng Nam Bộ như Tây Ninh, Đồng Nai…cũng xuất hiện nhiều hộ nuơi cá xuất khẩu như tập trung vào loại cá cĩ vẩy.

Bảng 2.11: Kết quả bán hàng theo khu vực

(Đơn vị : triệu đồng) Năm Tỉnh 2007 2008 2009 Tây Ninh 600 720 790 Đồng Nai 1.000 1.040 980 Long An 1.050 970 960 Tiền Giang 8.227 8.750 8.850 Vĩnh Long 8.300 8.600 8.450 An Giang 7.870 8.550 8.900 Đồng Tháp 10.000 9.200 8.400 Cần Thơ 10.500 11.430 1.1673 Bến Tre - 1.310 1.650 Trà Vinh - 1.100 1.080 Hậu Giang - - 1.000 Sĩc Trăng 1.500 Kiên Giang 1060 (Nguồn : P.Kế tốn)

Qua bảng trên cho chúng ta thấy, doanh thu bán hàng năm 2007 tập trung mạnh tại Tỉnh Đồng Tháp (10 tỷ đồng) và Cần Thơ (10,5 tỷ đồng). Doanh thu tại các Tỉnh Đồng Bằng Sơng Cửu Long cịn lại cũng tương đối tốt. Riêng Đồng Nai và Tây Ninh với doanh như vậy cũng được cho là đạt chỉ tiêu vì hai vùng này tập trung tiêu thụ sản phẩm NU cho cá cĩ vẩy.

Doanh thu năm 2008 tăng 4,096 tỷ đồng so với năm 2007. Mà tập trung chủ yếu tại các vùng trọng điểm như Cần Thơ ( tăng 0,930 tỷ đồng), Tiền Giang (0,523 tỷ đồng) và An Giang (0,680 tỷ đồng). Bên cạnh đĩ, Cơng ty mở rộng thị trường tại hai tỉnh Bến Tre (1,310 tỷ đồng) và Trà Vinh (1,100 tỷ đồng).

Tuy nhiên, doanh thu của năm 2009 lại chỉ tăng 3,623 tỷ đồng mà trong đĩ thị trường mới đã chiếm 3,560 tỷ đồng về doanh thu bán hàng. Điều nay, cho thấy tại thị trường cũ, Cơng ty hoạt động khơng hiệu quả, doanh thu bán hàng chỉ tăng 0,063 tỷ đồng, một con số đáng để các nhà quản lý quan tâm.

Nguyên nhân xảy ra tình hình nay, cĩ thể nĩi là do sự xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh như Hồng Long, Sao Mai, Việt Đan, Haverst… làm cho thị phần bị xé nhỏ lại. Với những Cơng ty mới xuất hiện trên thị trường thì phương thức thanh tốn cũng như chiến lược chiêu thị đều khá mạnh, khiến cho chúng nhanh chĩng cĩ mặt tại các nhà kho của hộ nuơi.

Nhưng đĩ chỉ là yếu tố khách quan, nguyên nhân chính xảy ra tình trạng kinh doanh tại thị trường cũ khơng đạt hiệu quả là xuất phát từ những hoạt động của Cơng ty :

• Chăm sĩc khách hàng khơng tốt của nhân viên thị trường.

• Cơng tác đặt hàng và giao hàng thường rất chậm, khiến cá ở các ao nuơi bị đĩi nhiều ngày. Làm khách hàng chọn các cơng ty khác.

• Khách hàng cũ nĩi xấu cơng ty khi vụ thu hoạch khơng đạt, làm ảnh hưởng đến hình ảnh và uy tín của Cơng ty.

• Sản phẩm thường bị các lỗi như : ẩm, mốc,viên chìm, bụi cám nhiều và khơng đủ độ đạm theo quy định.

• Cơng ty xử lý các xử cố chậm và thường bồi thường khơng thả đáng cho khách hàng khi hàng bị lỗi.

2.6.2.2 Kết quả bán hàng theo mặt hàng

Việc phân loại sản phẩm : VB và NU giúp cho Cơng ty Việt Bỉ dễ dàng phân khúc thị trường cho từng loại sản phẩm, phù hợp với từng thị trường, từng vùng nuơi

và phù hợp với mơi trường giúp cho sản phẩm phát huy cao những ưu điểm của mình.

Với sản phẩm VB phù hợp với nước trong, xanh và ít tạp chất của các dịng sơng lớn. Sản phẩm VB là thức ăn cho cá da trơn, loại cá ăn tạp nên sản lượng bán rất lớn.

Cịn sản phẩm NU dành cho cá cĩ vẩy, sản lượng bán ra trong vụ là khá nhỏ nhưng lợi nhuận đem về thường cao hơn sản phẩm VB bởi nguyên liệu dễ và qui trình sản xuất đơn giản.

Sau đây là doanh thu và lợi nhuận theo mặt hàng theo các năm 2007, 2008 và 2009 :

Bảng 2.12: Kết quả doanh thu theo mặt hàng :

(đơn vị : tỷ đồng)

(Nguồn : P.Kế tốn)

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Doanh thu Tỷ trọng Doanh thu Tỷ trọng Doanh thu Tỷ trọng VB 32,744 68,87% 36,625 70,88% 38,153 69% NU 14,803 31,13% 15,045 29,12% 17,140 31% Tổng 47,547 100% 51,670 100% 55,293 100%

3274414803 14803 36625 15045 38153 17140 0 10000 20000 30000 40000 1 2 3 doanh thu mặt hàng VB NU

Qua bảng trên chúng ta thấy, doanh thu tiêu thụ sản phẩm VB là rất cao, gấp từ 2 – 3 lần doanh thu của sản phẩm NU, tỷ trọng chiếm trung bình là 70% so với tổng doanh thu bán hàng.

Năm 2008 : doanh thu bán sản phẩm VB là 36,625 tỷ đồng chiếm 70,88% tăng hơn năm 2007 là 3,881 tỷ đồng. Cịn NU tăng lên 0,242 tỷ đồng chiếm tỷ lệ là : 29,12% tổng doanh thu bán hàng.

Năm 2009 : Doanh thu bán sản phẩm VB là 38,153 tỷ đồng chiếm 69% tăng hơn năm 2008 là : 1,528 tỷ đồng. Cịn NU tăng lên 2,095 tỷ đồng chiếm tỷ lệ là 31% tổng doanh thu bán hàng.

Bảng 2.13: Kết quả lợi nhuận theo mặt hàng

(Đơn vị : tỷ đồng)

(Nguồn : P.Kế tốn)

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Lợi nhuận Tỷ trọng Lợi nhuận Tỷ trọng Lợi nhuận Tỷ trọng VB 5,640 55,26% 4,358 59,06% 3,581 60,13% NU 4,566 44,74% 3,021 40,94% 2,374 39,87% Tổng 10,206 100% 7,379 100% 5,955 100%

Trong bảng kết quả doanh thu cho ta thấy sự chênh lệch về tỷ trọng khá cao giữa 2 mặt hàng VB và NU. Tuy nhiên, theo bảng trên tỷ trọng đem về lợi nhuận cho Cơng ty giữa 2 mặt hàng cĩ sự chênh lêch khơng cao, tương đối ngang nhau.

Năm 2007 : Lợi nhuận của VB chiếm 55,26% thì NU cũng đạt con số là 44,74% tổng lợi nhuận. Con số chênh lệch là 10,52% rất thấp so với sự chênh lệch trong doanh thu.

Các năm kế tiếp, cĩ sự kéo giãn sự chênh lệch này, nhưng vẫn mức độ cho phép như năm 2008 sự chênh lệch này là : 18,12% và năm 2009 là : 20,26%.

Đều này cho chúng ta thấy, mặt hàng NU đem về tỷ suất lợi nhuận rất cao. Tuy nhiên, vẫn chưa được xem là sản phẩm chiến lược của cơng ty, mặt khác sản phẩm NU khi tiêu thụ ra các tỉnh Đơng Nam Bộ thường xuất hiện hàng bị mốc, bột cám nhiều và cá ăn khơng lớn khiến khách hàng băn khoăn khi sử dụng sản phẩm của Cơng ty.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nâng cao hiệu quả bán hàng tại công ty Việt Bỉ.doc (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w