LOI NOI ĐAUNghiên cứu khoa học và tiến bộ kỹ thuật là một bộ phận không thể tách rời và đã góp phần xứng đáng trong thắng lợi to lớn của công cuộc phòng chống sốt rét PCSR, các bệnh ký s
Trang 1A V
B Ộ Y T ẾVIỆN S Ố T R É T - KÝ SINH T R Ù N G - C Ô N TR Ù N G T R U N G Ư Ơ N G
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CÚU KHOA HQC
NHA XUẤT BÀN Y HỌC
Trang 2VIỆN S Ố T RÉT - KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG
Trang 4LOI NOI ĐAU
Nghiên cứu khoa học và tiến bộ kỹ thuật là một bộ phận không thể tách rời và đã góp phần xứng đáng trong thắng lợi to lớn của công cuộc phòng chống sốt rét (PCSR), các bệnh ký sinh trùng (CBKST) và côn trùng truyền bệnh của nuớc ta trong 10 năm qua (1991-2000)
Chúng ta vui mừng nhận thấy công tác nghiên cứu khoa học và tiến bộ kỹ thuật trong lĩnh vực chuyên ngành thời gian vừa qua đa có một bước phát triển tốt đẹp, đó là:
- Số lượng các đề tài nghiên cứu ngày một nhiều, bao gồm các đề tài cấp Nhà nước, cấp bộ, các đề tài hợp tác quốc tế và các đề tài cấp cơ sở
- Sự hợp tác nghiên cứu trong và ngoài nước ngày càng phát triển Số lượng các đơn vị tham gia nghiên cứu ngày một đông, ngoài Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Cồn trùng Trung ương (VSR-KST-CT T.Ư) và các Viện khu vục, các Viện và Bệnh viện Trung ương của dãn và quân y, các truờng Đại học Y
và Duợc còn có nhiẻu Trung tâm (Trạm) phòng chống sốt rét và các đơn vị nghiên cứu của địa phương tham gia các đề tài chung, đồng thời tiến hành nhiều đẻ tài nghiên cứu độc lạp
- Hầu hết các đề tài đều bám sát các vấn đề bức xúc trong công tác PCSR, CBKST và côn trùng truyền bệnh của cả nước cũng như cụ thể của từng địa phương để giải quyết Các kết quả nghiên cứu đã đuực áp dụng kịp thời để hoạch định các chiến lược và kế hoạch hành động và đa đem lại hiệu quả rõ rệt trong phòng chống các bệnh liên quan Nổi bật nhất là các kết quả nghiên cứu về sản xuất và sử dụng artemisinin
và dẫn chất trong PCSR, đã chữa khỏi hàng triệu người và cứu sống hàng ngàn nguời bị sốt rét những năm qua Cụm các đề tài nghiên cứu này đã được Nhà nước khen tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về khoa học và công nghệ Nhiều tập thể và cá nhân các nhà nghiên cứu cũng đã được Nhà nước, Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam khen tặng các giải thưởng và danh hiệu cao quý với các đề tài nghiên cứu khác
- Điều đặc biệt vui mừng là chất lượng các đề tài nghiên cứu ngày càng được nãng cao, bên cạnh các
đề tài nghiên cứu ứng dụng, đa có nhiều đề tài nghiên cứu cơ bản Nhiều phương pháp và kỹ thuật tiến bộ
đã được cập nhật và ứng dụng trong nghiẽn cứu như sinh học phân tử, di truyền, miễn dịch, dược động học, công nghệ thông tin, kinh tế trong y tế v.v
- Thông qua nghiên cứu khoa học và tiến bộ kỹ thuật, đội ngũ cán bộ nghiên cứu đã được phát triển, hàng trăm tiến sĩ và thạc sĩ thuộc các đơn vị trung ương và địa phương đa được đào tạo
- Nhiều kết quả nghiên cứu đã được công bố trong các Hội nghị và Y vân của quốc tế và đa được đánh giá cao; đồng thời nhiều sách, tạp chí và tài liệu khoa học cũng đã được xuất bản trong nước
Xin nhiệt liệt chúc mừng các thành công và xin cám ơn sự đóng góp quý báu của các đon vị, các nhà khoa học và các cán bộ nghiên cứu đa góp phần iàm nên thắng lợi của công cuộc PCSR, CBKST và côn trùng truyền bệnh ở nước ta thời gian qua
Xin trân trọng cám ơn Đản^, Chính phủ, Bộ Y tế, Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường cùng các
Bộ, Ngành liên quan và UBND các địa plurơng đã tạo điều kiện thuận lợi và dộng viên đối với cõng lác nghiên cứu khoa học và tiến bộ kỹ thuật chuyên ngành trong các năm qua
Trang 5Xin chân thành càm ơn các tổ chức quốc tế (đặc biệt là Tổ chức Y tế thế giới), các cơ quan tài trợ và các đơn vị nghiên cứu và các nhà khoa học của nhiều nước trên thế giới đã hợp tác và giúp đỡ có hiệu quả cho các nghiên cứu về sốt rét, ký sinh trùng và côn trùng ở Việt Nam.
Tuy nhiên, công cuộc PCSR, CBKST và côn trùng truyền bệnh ở nước ta còn đứng trước nhiều thách thức và đòi hỏi to lớn và lâu dài Công tác nghiên cứu khoa học và tiến bộ kỹ thuạt chuyên ngành còn nhiều hạn chế Vì vậy các đơn vị nghiên cứu, các cán bộ khoa học chuyên ngành từ trung ương đên địa phương còn phải phấn đấu nhiều hơn nữa cho sự nghiệp bảo vệ và nâng cao sức khỏe của nhân dân ta
X in tràn trọng giới thiệu tóm tắt các kết quả nghiên cứu (chưa đầy đủ) trong PCSR, CBKST và côn trùng truyền bệnh giai đoạn 1996-2000 trong cuốn Kỷ yếu này để bạn đọc tham khảo và cho ý kiến đóng góp
Xin chân íhàỉỉh cám ơn.
TS LÊ ĐÌNH CÔNG
Viện trưởng V SR -K ST-C T T.Ư Chủ nhiệm DA QG PCSR Chú nhiệm DA PCCBG S Bộ Y tế
Trang 6THÀNH TỤll NGHIÊN cửu KHOẠ HỌC 10 NĂM 1991-2000, PHUVNG HƯỚNG NGHIÊN cúu GIAI ĐOẠN 2001-2010
CÚA VIỆN SỐT RÉT-KÝ SINH TRÙNG-CỐN TRÙNG TRUNG UVNG
và các biện pháp phòng chống Trong Ỉ Ỉ 7 đề tài đã thực hiện có 02 đê tài cấp Nhà nước, 20 đề tài cấp
Bộ 28 đề tài cấp Viện và Ố7 đề tải hợp tác quốc tế Cúc kết quả nghiên cứu đã sớm được ứng dụng vào thực tế giúp D ự án Quốc gia phòng chống sốt rét (PCSR), Dự án cấp Bộ phòng chống các bệnh gi un sán lựa chọn chiến lược, các giải pháp chuyên môn kỹ thuật, xã hội hoá đ ể giải quyết các vấn đề thực tiên phát sinh trong quá trình thực hiện các Dự án Các kết quả nghiên cứu đã giúp Dự án quốc gia PCSR ỉựa chọn được các phác đồ điều trị artemisinin và dân chất có hiệu quả cao, lựa chọn các hoá chât diệt côn trùng phòng chống muỗi truyền bệnh SR Các nghiên cứu vê dịch tễ đã giúp Dự án lựa chọn biện pháp phòng chống phù hợp với từng giai đoạn, từng vùng dịch tễ SR Đã phát hiện 02 loài muôi Anopheles mới cho khoa học, phát hiện bố sung 06 loài muỗi Anopheles mói được tìm thấy ở Việt Nam Cụm đề tài nghiên cứu về artemisinin và dẫn chất (cùng các đon vị nghiên cứu liên quan) đã được tặng giãi thưởng
Hồ Chí Minh về khoa học công nghệ Nhiều nhà khoa học đã được tặng bằng khen của Bộ khoa học công nghệ vả môi trường và bằng lao động sáng tạo cửa Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Nghiên cứu khoa học trong ỈO năm qua đã góp phần quan trọng trong việc làm giám 96,82% s ố chết do sôt reí, giám
63 31% s ố bệnh nhân sốt rét, giảm 98,82% số vụ dịch sốt rét so với năm 1991.
1 THÀNH TỰU NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC GIAI ĐOẠN 1991-2000.
Nghiên cứu khoa học phục vụ công tác phòng chống sốt rét (PCSR), các bệnh ký sinh trùng (KST) và côn trùng truyền bệnh là một trong nhũng nhiệm vụ chính trị eủa Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng trung uơng Trong 10 năm qua, Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng trung ương đã triển khai nghiên cứu 117 đề tài, trong
đó có 02 đề tài cấp Nhà nước, 20 đề tài cấp Bộ, 28,đề tài cấp Viện và 67 đề tài họp tác quốc tế Các lĩnh vục nghiên cứu bao gồm dịch tễ, ký sinh trùng, chẩn đbán và điều trị, véc tơ truyền bệnh và biện pháp phòng chống véc tơ các bệnh giun sán Các kết quả nghiên cứu đã góp phần giải quyết đuọc các vấn đẻ thục tế nổi cộm của Chương trình quốc gia phòng chống sốt rét và Dự án-phòng chống giun sán ở nước ta
* Phó Viện trướng Việt sốt rét - KST-CT Trung ương
7
Trang 71.1 Số tượng đề tài nghiên cứu đ ã thực hiện của V iện Sốt rét-K ý sinh trù n g -C ô n trù n g tru n g uưng (có phối họ p vói các Viện kh u vực và địa phương).
C ấp qu ản lý
đề tài
Tổng sô đề tài
Giai đoạn 1991-1995
(liai đoạn 1996-2000 K ết q u ả nghiêm th u
Ký sinh trùng SR, thuốc SR, chẩn đoán và điều trị SR: 33 đề tài
Phòng chống muỗi truyền bệnh SR: 28 đề tài
Phòng chống các bệnh giun sán: 32 đề tài
Côn trùng y học: 8 đề tài
Xã hội học và Kinh tế Y tế: 3 đề tài
1Ế2 Các kết q u ả nghiên cứu chính và ứng dụng:
1.2.1 N ghiên cứu về dịch tễ số rét và các biện pháp p h ò n g chống SR:
- Đánh giá thực trạng sốt rét (SR) và các yếu tố liên quan trong phòng chống sốt rét (PCSR) trên phạm
vi cả nước (1993-1994) làm cơ sở cho chiến lược PCSR và kế hoạch PCSR giai đoạn 1995-2000
- Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ SR và các biện pháp phòng chống thích họp cho một số khu vục kinh
tế đặc biệt: Công trình thuỷ điện, vùng cao su, vùng dâu tằm tơ, nuồi tôm nước lợ
- Dịch tễ SR và các yếu tố liên quan ở một số cộng đồng dân tộc khác nhau ■
- Đánh giá hiệu quả và so sánh chi phí'hiệu quả một số biện pháp phòng chống muỗi truyền bệnh SR khác nhau ở một sô vùng SR lưu hành nặng: nằm màn tẩm với nàm màn không tẩm permethrin; Tẩm màn permethrin với phun tồn lưu Icon,
- Đánh giá tình trạng miễn dịch với diễn biến dịch tễ SR ở các vùng dịch tễ SR khác nhau
- Xây dựng và lồng ghép PCSR trong chăm sóc sức khoẻ ban đầu
- Xây dựng và ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong PCSR
/.2 ế2 N ghiên cứu về ký sinh trùng SR, chấn đoán và điều trị SR.
- Nghiên cứu chẩn đoán 4 loại ký sinh trùng SR, sự phân bố của chúng và tình trạng nhiễm phối hợp các loại ký sinh trùng trên bệnh nhân SR bằng kỹ thuật PCR
- Buớc đâu nghiên cứu cơ chế kháng thuốc của ký sing trùng SR kháng thuốc bằng kỹ thuật sinh học phân tử
Trang 8- Đánh giá và úng dụng các kỹ thuật chẩn đoán miễn dịch trong chẩn đoán ký sinh trùng SR: ParaSigh-F test; Paracheck F test; KAT qưick; ICT F test.
- Nghiên cứu về artemisinin và dãn chất: Các nghiên cứu tiền lâm sàng nghiên cứu hiệu lực của artemisinin trên chủng ký sinh trùng nhậy và kháng trên invitro; Hiệu lực artemisinin trên chuột nhiêm
ký sinh trùng p.berghei Nghiên cứu tác động của artemisinin lên chúc năng gan, thận, than kinh, tim mạch, huyết học và sự sinh sản của động vật thực nghiệm Nghiên cứu dược động học, dược lục học trên người khoẻ mạnh và bệnh nhân SR tình nguyện
- Nghiên cứu hiệu lực và hiệu quả điều trị, các tác dụng không mong muốn của các phác đồ điều trị artemisinin và dẫn chất để lựa chọn phác đồ điều trị thích hợp và có hiệu quả cao điều trị SR,
- Nghiên cúu đánh giá hiệu lực và hiệu quả của một số thuốc SR mới như CV8 ; artemisinin gắn Fluor; Coartem trong điều trị SR kháng thuốc
- Điều tra tình trạng thiếu men G6PD và mối liên quan đến SR đái huyết cầu tố ở một sô cộng đông dân tộc trong vùng SR lưu hành nặng
- Điều tra đánh giá tình trạng sử đụng thuốc SR trong các cơ sở y dược tư nhân, xây dựng mô hình quản lý y duợc tư nhân tham gia PCSR
1.2.3 Về m uỗi truyền bệnh SR và côn trùng y học.
- Nghiên cứu sự phân bô và biến động thành phân loài Anopheỉes ở Việt Nam, phát hiện bổ sung 02 loài Anopheles mới cho khoa học được quốc tế công nhận Phát hiện thêm 06 loài Anopheles mới ở Việt Nam, nâng tổng số loài Anopheỉes có mặt ở Việt Nam lên 62 loài.
- Nghiên cứu tập tính và vai trò truyền bệnh của các Anopheles là trung gian truyền bệnh chính, phụ
và nghi ngờ là trung gian truyền bệnhSR bằng các kỹ thuật hình thái học, miễn dịch ELISA, sinh học phântử(P C R )
- Nghiên cứu phân tích tính đa hình di truyền với vai trò truyền bệnh của An.minimus ở Việt Nam.
- Giám sát sự nhậy cảm của các muỗi truyền bệnh SR với hoá chất diệt ở các khu vực khác nhau
- Nghiên cứu đánh giá hiệu lục của các hoá chất diệt mới để lựa chọn hoá chất phù hợp sử dụng trong PCSR
- Nghiên cứu một số biện pháp phòng chống muỗi truyền bệnh SR khác như mồi diệt muỗi, Bacillus, Agnique diệt bọ gậy, biện pháp môi trường v.v
- Giám sát và đánh giá chất lượng các biện pháp phun tẩm hoá chất phòng chống muỗi truyền bệnh
SR ở các địa phương
- Nuôi giữ và phát triển 03 chủng muỗi An minimus Theobald 1901, An.dirus, An.sinensỉs Weidemann
1828 và nhiẻu loại côn trùng khác phục vụ nghiên CÚI' khoa học
- Điều tra cơ bản muỗi Cuỉicinae, phát hiện 01 loài mới ở Việt Nam là Ae Microkopion Đánh giá nhậy cảm của muỗi Ae.aegypty và một sô biện pháp phòng chống muỗi truyền bệnh giun chi bạch huyêt,
viêm nâo Nhạt Bản B, sốt XLiất huyết
- Nghiên cứu đặc điểm khu hệ mò (Trombicuỉinae) ở Việt Nam.
- Nghiẽn cứu đặc điểm sinh thái của bọ chct và vật chủ góp phân lựa chọn biện pháp phòng chống bệnh dịch hạch ở một số ổ dich hạch lưu hành tại miền Trung - Tây Nguyên
Trang 91.2.4 Về các bệnh ký sinh trùng.
- Điều tra bổ sung bản đồ phân bố và dịch tễ bệnh giun truyền qua đất ở khu vực phía Nam.
- Nghiên cứu mô hình phòng chống bệnh giun truyền qua đất tại cộng đồng thông qua các trường tiểu học, mẫu giáo
- Điều tra bổ sung sự phân bố dịch tễ bệnh giun chỉ và muỗi truyền bệnh giun chỉ ở khu vực Tây Nguyên
- Nghiên cứu thí điểm thanh toán bệnh giun chỉ bạch huyết tại một số điểm bệnh lưu hành tại miền Bắc Việt Nam
- Điều tra bổ sung đăc điểm dịch tễ, bệnh cảnh lâm sàng và điều trị bệnh sán truyền qua thúc ăn: Sán
lá phổi, Sán lá gan, Sán dây
1.3 Các k ết q uả ứng dụng:
1.3.1 ứ n g dụng trong phòng chống SR.
Các kết quả nghiên cứu về thuốc artemisinin và dẫn xuất đa giúp cho Dự án quyết định sử dụng rộng rãi và phác đồ điều trị phù hợp với 53.500.000 viên artem isinin và artesunate điều trị cho5.350.000 luợt bệnh nhân SR làm giảm sô' người chết từ 4.646 người năm 1991 xuống còn 148 người nãm 2000 (giảm 96,82%) góp phẩn tích cực hoàn thành mục tiêu đến năm 2000 bệnh SR không còn là một bệnh đe doạ nghiêm trọng tới sức khoẻ nhân dân và không gây ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế xã hội ở nước ta
Các kết quả nghiên cứu về đặc điểm dịch tễ bệnh SR, về muỗi truyền bệnh SR và hiệu lực, hiêu quả của các biên pháp phòng chống muỗi truyền bệnh bàng hoá chất đã giúp Dự án PCSR có quyết định sử dụng hoá chất lambdacyhalothrin phun tồn lưu và permethrin tẩm màn phòng chông muỗi truyền bệnh
SR có hiệu quả cao: sô" dân được bảo vệ bằng hoá chất diệt muỗi năm 1991 là 4.305.786 người đa tăng lên 13.881.601 người năm 1999 và 11.991.725 người năm 2000, làm giảm sốbệnh nhân SR từ 1.091.251 bệnh nhân xuống còn 293.016 bệnh nhân năm 20000 (giảm 63,31%), đồng thòi góp phần tích cực trong không chế và làm giảm các vụ dịch SR từ 144 vạ năm 1991 xuống còn 2 vụ dịch nhỏ năm 2000 (giảm 98,82%)
Đã công bố 02 loài muỗi mới cho khoa học (đuợc quốc tế cõng nhận) là loài Anopheles nimpe Nguyen, Tran and Harbach (năm 2000) và loài Anopheỉes Vietnamensis Nguyen, Tran and Nguyen (năm 1993) Đã bổ sung thêm 06 loài muỗi Anopheles mói được tìm thấy ở Việt Nam thuộc phức hợp loài An.maculatus và Series myzomyia nâng tổng số loài muỗi Anopheles được tìm thấy ở Việt Nam lên
Lần đầu tiên Viện SR-KST-CT TƯ đã họp tác với chuyên gia Nhật Bản phát hiện được sán lá phổi ở
Việi Nam là loài Paragonimus heterotremus và cưa đá mang ấu trùng sán lá phổi là loài Pữtcimicus tannanú.
Trang 10- Nghiên cứu khoa học được coi trọng, được đưa vào chỉ tiêu kế hoạch hàng năm của cơ quan, hàng năm có báo cáo tiến độ thực hiện và sử dụng kinh phí dưới các hình thức hội thảo hoặc sinh hoạt khoa học.
1.6ệ Tồn tại:
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học của một số đề tài chưa tốt
Kinh phí đầu tư cho nghiên cứu khoa học còn rất hạn chế nên qui mô nghiên cứu chưa toàn diện, chưa
hệ thống
2 PHƯƠNG HƯỚNG NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC GIAI ĐOẠN 2001-2005.
2.1.Về phòng chống SR
- Nghiên cứu đánh giá các thuốc SR mới
- Nghiên cứu hiệu lực, hiệu quả của các hoá chất diệt côn trùng để lựa chọn hoá chất có hiệu lực mạnh, tồn lưu lâu, an toàn và kinh tế phù hợp với đặc điểm bệnh SR và điều kiện kinh tế xã hội ở nước ta
- Nghiên cứu triển khai các biện pháp phòng chống SR thích hợp cho các vùng SR nặng, các nhóm đối tượng nguy cơ cao như di dân tự do, ngủ rẫy, người lao động ở các khu kinh tế đặc biệt như quốc lộ
Hồ Chí Minh, các nhà máy thuỷ điện v.v
- Nghiên cứu mô hình phát triển các yếu tố bền vững nhằm duy trì thành quả PCSR đa đạt được
- Phát triển các nghiên cứu cơ bản về ký sinh trùng SR, muỗi truyén bệnh SR, các loại giun sán với các kỹ thuật tiên tiến
- Tiếp tục nghiên cứu phân bố, sinh thái của các trung gian truyền bệnh SR
- Nghicn cứu đặc điểm sinh học, cơ chế kháng hoú chất diệt côn trùng của muỗi Anopheles.
Trang 11- Nghiên cứu kinh tế y tế để đánh giá và lựa chọn các biện pháp PCSR có hiộu quả chuyên môn cao, hiệu quả kinh tế cao áp dụng trong PCSR ở Việt Nam.
2.2 Về phòng chống các bệnh giun sản:
- Nghiên cứu ứng dụng các kỹ thuật chẩn đoán miễn dịch trong chẩn đoán các bệnh ký sinh trùng
- Bổ sung điều tra cơ bản về bệnh giun sán
ứng dụng triển khai mô hình phòng chống bệnh giun truyền qua đất thông qua các trường tiểu học
ứ ng dụng triển khai mô hình phòng chống bệnh giun chỉ bạch huyết, phòng chống bệnh sán truyền qua thức ăn
2.3ẵ Tiếp tục nâng cao phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học để ngày càng nâng cao chất lượng các đề tài nghiên cứu khoa học (Xây dựng đề cương- triển khai thực hiện-tổng kết phân tích số liệu-báo cáo)
Cập nhật và nâng cao hơn nữa chất lượng thông tin khoa học
2.4 Tăng cường hợp tác quốc tế, hợp tác với các cơ quan nghiên cứu trong nước, các Viện, phân Viện chuyên ngành để huy động tốt các nguồn lục, trí tuệ cho công tác nghiên cứu khoa học cơ bản và ứng dụng phục vụ công tác phòng chống bệnh SR, các bệnh ký sinh trùng và côn trùng truyền bệnh
2.5 Đẩy mạnh công tác qui hoạch đào tạo và đào tạo sau đại học đặc biệt là các nghiên cứu viên trẻ,
có năng lực để bổ sung cán bộ nghiên cứu cho chuyên ngành
Trang 12C h u o n g 1
DỊCH TỄ SỐT RÉT
Trang 13NGHIỀN cúu ĐẶC ĐIỂM DỊCH TẾ SỐT RÉT VÀ BIỆN PHÁP
PHÒNG CHỐHG SỐT RÉT ỨNG DỤNG CHO VÙNG PHÁT TRIỂN
L ê Đ ình Công, T r ầ n Q uốc T u ý , H à X uân C ư ờng, Nguyễn V ăn C hâu, Ngô V ăn K hanh, Phạm Vĩnh T hanh, Nguyễn X uân Xã, Dương Tiến D ũng, Nguyễn Thị K h a, Phùng X uân Bích, Dương Thị M ùi, T ạ thị T ĩnh, Nguyễn
D iệu T h ư ờ n g , T r ầ n T h ị U yên*, N guyễn Som, c ầ m
T h u ấn , Bùi V ăn M ạnh, Lò B ình, H oàng L ập, T rầ n Xoa,
Q u àng V ăn Kiên, P h ạm T hị Dịu, P hạm Thị C hiến, L ò
V ăn Tiện và các cộng tác viên **
Tóm tắ t
Đề tài nghiên cứu đặc điểm dịch tễ sốt rét và biện pháp phòng chôhg sốt rét ứng dụng cho vùng phát triến cong trình thuỹ điện Sơn La đã được tiến hành trong 2 năm 1 9 9 8 -ỉ 999 tại 3 huyện có sốt rét lưu hành tinh Sơn La, địa bàn chính của công trình thuỷ điện Sơn La.
Mục tiêu cùa đề tài trong giai đoạn này nhằm xác định các đặc điểm dịch tễ sốt rét do có sự biến đổi môi trường trước khi công trinh thi công, đồng thời đề xuất biện pháp phòng chống sốt rét thích hợp ứng dụng cho lực lượng thi công và dân cư sống trong vùng ánh hưởng bởi thi công công trình.
Bằng phương pháp quan sát, điều tra hồi cứu, theo dõi chiều dọc (7 xã 3Ỉ.474 dân) và điều tra cắt ngang tại 12 bản (5506 dân) đại diện cho vùng nghiên cứu, đề tài đã rúí ra được một số kết luận:
ỉ) Vùng xây dựng công trình thuỹ điện Scm La trước đây ỉà vùng sốt rét lưu hành nặng, nhưng hiện nay thuộc vùng sốt rét lưu hành nhẹ, tỷ lệ chết do sốt rét (mortalìty) = 0, tỷ lệ mắc sốt rét ịincidence) =
9 3/1000 dân, tỳ lệ ký sinh trùng SỈƯỈam xét nghiệm = 0,3%, tỷ lệ miễn dịch sốt rét (IFA dương tính)=:
19 7% 2) Mức độ lưu hành sốt rét có khác nhau giữa các vùng: tỷ lệ mắc SR (incidence) cao ở các xã thuộc tiểu vùng ỉ 3) Bệnh sốt rét trong vùng diễn biến quanh năm và chi có một đính vào cuối mùa mưa (tháng 8) 4) Đã phát hiện 16 loài Anopheles, trong đô có mặt vector sốt rét chính là An.minimus với mật độ trung bình ở cả 3 tiểu vù n g Kết quả nghiên cứu về một s ố đặc điểm sinh lý, sinh thái vecior trong vùng cho thấy còn nhạy cám vơi hoá chất diệt đang được Chương trình quốc gia phòng chống SR sử dụng hiện nay.
Trang 141.2 Đề xuất các biện pháp PCSR thích hợp để bảo vệ cho công nhân, dân cư sống ưong vùng có ảnh hưởng bởi thi công công trình
2 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
2.1 T hòi gian nghiên cứu: từ tháng 6/1998 đến tháng 6/2000
2.2 Địa điểm nghiên cúu:
Các điểm chọn để nghiên cứu là những điểm dân cư nằm trong vùng bị ảnh hưởng do thi công công trình, buộc phải di chuyển bất buộc đến nơi khác ngay từ thời kỳ bắt đầu khởi cồng xây dựng công trình Địa điểm nghiên cứu được chia ra 3 tiểu vùng đại diện: Tiểu vùng I (phía trên đập chắn dân phải đi chuyén toàn bộ ra khỏi vùng); Tiểu vùng II (phía dưới đập chắn, noi sẽ tập trung công nhân đến xây dựng công trình); Tiểu vùng III (di chuyển ra rất xa khu vực thi công) Tổng số dân tại 3 tiểu vùng nghiên cứu: 31.474 người cư trú tại 7 xã
2.3 Nội dun g và phu tm g p h á p
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ SR liên quan đến sự thay đổi môi truờng tự nhiên và xa hội trước khi thi công
2.3 Ị Đặc điểm về sinh cảnh địa lý : Phương pháp thu thập số liệu có sẵn và quan sát.
2.3.2 Đặc điểm khí hậu : họp đồng với trạm khí tượng thuỷ vãn Sơn La đo các chỉ số hàng tháng 2.3.3 Tốc độ dòng cháy của các suối nhở chảy qua vùng nghiên cứu: hợp đồng vói trạm khí tuợng
thuỷ văn Sơn La đo tốc độ dòng chảy của suối
2.3.4 Đặc điểm dân c ư : phương pháp điều tra cắt ngang, phỏng vấn cá nhân và hộ gia đình tại 12 bản
chọn ngẫú nhiên trong vùng nghiên cứu
2.3.5 Các chi s ố về dịch tễ học bệnh sốt rét:
- Tỷ lệ mắc SR (Incidence), tỉ lệ chết SR (Mortality) và địch sốt rét trong năm: phương pháp theo dõi
chiẻu dọc dựa vào y tế xã, bản ở các vùng nghiên cứu
- Tỷ lệ hiện mắc SR (Prevalence) trong vùng nghiên cứu: phuơng pháp điều tra cắt ngang 12 bản chọn ngẫu nhiên tại các xâ nghiên cứu
2.3.6 Các chi s ố về côn trùng truyền bệnh sốt rét.
Thành phần mật độ và tỷ lệ các loài Anopheles trong 3 điểm cố định đại diện cho 3 tiểu vùng nghiên
cứu nêu trên: phương pháp điều tra muỗi và bọ gậy theo kỹ thuật thường quy Viện SR-KST-CT.TW
3 KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u
3.1 ế Đặc điẹm sinh đ ịa cảnh tự nhiên
- Vùng nghiên cứu nằm trên 3 huyện Mường La, Thuận Chàu, Mai Sơn - tỉnh Sơn La, đó là một vùng thuộc miền núi phía Tây Bắc Việt Nam
' Địa hình có rừng, núi cao và cao nguyên Địa thế hiểm trở gồm nhiều dãy núi chạy dài xen kẽ các thung lũng sâu hẹp, sườn núi dốc [2,3,4,5] Độ cao của toàn vùng khoảng 500 - 800m so với mặt biển.3.2 Đặc điểm kh í hậu: khí hâu nhiệt đới gió mùa và chia 2 mùa rỗ rệt: mùa nóng và mùa lạnh (bảng 2).3.3 Tốc độ dòng chảy
Hệ thống sông suối trong vùng nghiên cứu gồm sông Đà và 2 suối nhỏ Nậm Trai và Nậm Mu Tôc độ dòng chảy của các thuỷ vực sông suối đều có ảnh hưởng đến quá trình phát triển của bọ gậy Việc đo tốc
độ dòng chảy của suối trong vùng được định vị tại vị trí sát với bề mặt cột nước dự kiến ngập (260m) Kết
quả đo tốc độ dòng chảy cho thấy: suối Nậm Trai có tốc độ chầy tối đa ỉ ,068m/s, tối thiểu 0,968m/s ■ suối
Nậm Mu có tốc độ chảy tối đa 0,455m/s, tối thiểu 0 268m/s.
16
Trang 15TH U VỈẺN l ìKHoÃnCC '-'ÃKVIHIỈÃT inuNI.G Ư O H G 3.4 Đặc điểm d ân cư:
- Có 3 dân tộc: Thái :82,2%, Laha 13,8% , Kinh : 4%
- Dân cư thường sống tập trung thành từng cụm (bản) từ 40 - 80 gia đình, dọc theo bờ sông Đà, các khe suối Sô nguừi bình quân trong một gia đình là 6 người
- Nhà ở : nhà sàn (88%)
- Nghề nghiệp: nương rẫy (53,8%), làm ruộng (41,3%), nghề khai thác lâm thổ sản, khai thác rừng, trồng rùng (0,8%)
- Thu nhập bình quân đầu nguời: 500.000đ/năm, tỷ lệ hộ gia đình có Radio là 46,8%, có vô tuyến 12%.
- Trình độ văn hoá : 81% người đuợc phỏng vấn (chủ hộ gia đình) đêu biết đọc, biết viết tiếng phổ
thông; 73% người đuợc hỏi biết nguyên nhân truyền bệnh sốt rét là do muỗi, 80,2% khi bị sốt biết tìm đến trạm y tế xã để khám và điều trị
- Tỷ lệ thường xuyên nằm màn là 93,2%, tỷ lệ màn trong các cộng đồng dân cư tương đối cao
(bình quân 2,3 người/1 màn đôi)
3.5 C ác chỉ số về bệnh SR theo phrnm g pháp theo dõi chiều dọc (bảng 1)
Kết quả bảng 2 cho thấy: Tỷ lệ măc SR (incidence) toàn vùng nghiên cứu là9.3/1000dân Sựphân bố
tỷ lệ mắc giữa các vùng có sự khác nhau rõ rệt (p=0000), cao nhất là ở vùng I ( trên vị trí đạp chắn) và thấp nhất là ở vùng III {xa vị trf đập chấn) Trong 2 năm theo dõi chỉ phát hiện được 8 p.vivax (tiểu vùng
I: 4; tiểu vùng II: 3 và tiểu vùriíi III: 1) Bệnh sốt rét phát triển quanh năm, phát triển mạnh những tháng cuối mùa mưa, đỉnh cao mùa truyền bệnh vào tháng 8 (bảng 2 , biểu đồ 1)
Bảng 1 Các số liệu theo dồi chiều dọc ớ 7 x ã nghiên cứu trong 2 nđm (1998-1999).
C hỉ sô Tiểu vùng I Tiểu vùng II Tiểu vùng III Cộng
Diên biến SR theo mùa (bảng 2 biểu đồ 1)
B ảng 2 Diễn biến SR theo mùa.
Trang 16mùa truyền bệnh SR vùng nghiên cứu T 2 BNSR/1000dâny 2 BNSR/1000dân
■- 1.5 ■ i H lượng
0.5 I Inhiét
độ -■ 0
Tháng3.6 K ết q u ả điều tra cắt ngang (bảng 3)
B ảng 3 Kết quá điều tra cắt ngang ớ 12 bản trong vùng nghiên cứu tháng 10 cứa 2 năm.
Lứa
Sốt rét làm sàng Lách sưng Ký sinh trù n g sôi rét IFA (+)
3.7.1 Thành phần muỗi Anopheỉes trướng thành (báng 4).
Bâng 4 : Thành phẩn loài Anopheles tại các điểm điều tra trong 2 năm (1998-1999)
Trang 17- Phát hiện có mặt 16 loài Anopheles (năm 1998) và 15 loài (1999) Tổng số loài phát hiện được trong
2 năm là 16 loài, đẻu là các loài nằm trong khu hệ Anopheles miền núi phía Bác Việt Nam:
+ An.vagus luôn luôn chiếm ưu thế trong vùng (42,9% nãm 1998 và 52,1 năm 1999) Tiếp đến là An
nivipes (17,7% năm 1998 và 12,6% năm 1999)
+ An.ịeyporiensis chiếm tỷ lệ thấp nhất (0,5% năm 1998 và 0,2% năm 1999).
+ An.minimus, vetor truyền bệnh SR chính đều có mặt ở tất cả các điểm điều tra và ở các đợt điều tra
trong năm, tuy nhiên có tỷ lệ thấp (1,9% năm 1998 và 3,1% năm 1999)
+ Nhìn chung thành phần loài và tỷ lệ cá thể loài tại vùng nghiên cứu trong 2 năm theo dồi biến động không đáng kể
3.7.2 Độ nhậy cảm của muỗi với hoá chất diệt đang được s ử dụng trong vùng nghiên cứu
Kết quả thử nghiệm ở 3 điểm cho thấy: muỗi còn rất nhậy cảm với Icon 0,05% và permethrin 0,75%
4 - BÀN LUẬN
4.1 Đ ánh giá về tìn h hình SR hiện tại của các điềm nghiên cứu :
Vùng nghiên cứu nằm trong địa bàn 3 huyện Mường La, Thuận Châu và Mai Sơn, đều thuộc tỉnh Sơn
La Đây là 3 huyện đều nằm trong vùng SR lưu hành nặng của tỉnh Sơn La những năm đâu thập kỷ 90 Theo số liệu báo cáo của trạm SR Sơn La [6 ], nàm 1991-1992 - 1993 là những nãm cao điểm của SR , trung bình hàng năm có 54 người chết do sốt rét, trên 23.600 bệnh nhân SR và 5 vụ dịch SR
Các kết quả theo dõi chiều dọc về tỷ lệ chết và tỷ lệ mắc sốt rét tại 7 xã nghiên cứu của đề tài trong
2 năm (1998, 1999) đều cho thấy tỷ lệ rất thấp: không có dịch và chết SR, tỷ lệ mắc sốt rét 9,3/1000), phù hợp với tình hình sốt rét hiện tại của cả 3 huyện này (12,5/1000 nãm l998 và 8,8/1000 năm 1999).Tuy nhiên nếu so sánh với tỷ lệ mắc sốt rét chung toàn tỉnh năm 1999 thì tỷ lệ mắc sốt rét tại các xã nghiên cứu hiện còn cao gấp 1,2 lằn (10,5/8,6) Đãc biệt các điểm nằm trong vùng sẽ thi công công trình
có tỷ lệ cao gấp 1,4 lần (15,1/10,5) Điều đó cho thấy nguy cơ mắc sốt rét trong vùng còn cao, đòi hỏi khi khởi công công trình phải có biện pháp PCSR hữu hiệu hơn thì mới có khả năng giảm được nguy cơ mắc sốt rét và thiệt hại do sốt rét đối với người thi công và dân sống trong vùng ảnh hưởng thi công công trình
v ể kết quả điều tra dịch tễ học bằng phát hiện kháng thể sốt rét (IFA test) cho thấy: tỷ lệ IFA (+) chung toàn vùng là 19,1% (1998) và 19,7% (1999), kết quả nghiên cứu tại một số vùng sốt rét lưu hành khác của Sơn La trong năm 1998 cũng cho thấy tỷ lệ thấp (17,5% ở Lóng Sập, Mộc Châu)[7] Như vậy kết quả điều tra về mức độ miễn dịch sốt rét trong cộng đồng dân cư vùng nghiên cứu bằng IFA test đã phản ảnh hiện nay mức độ miễn dịch sốt rét thấp, rất thuận lợi cho sự nhiễm bệnh SR và xẩy dịch sốt rét.4.2 Về vector sốt rét:
Kết quả cho thấy khu hệ muỗi Anopheles trong vùng khá phong phú, chiếm 57,4% so vói số loài Anopheỉes của khu hệ vùng Tây Bắc (16/28 loài: Lê Xuân Hợi - 1996 ) [8] Đặc biệt An.mìnimus một loài truyền bệnh SR chính ở Việt Nam đều có mặt ở tất cả các điểm nghiên cứu.
Trong các phương pháp điều tra muỗi đã tiến hành tại vùng nghiên cứu này, phương pháp điều tra muỗi trú đậu ngoài nhà ban ngày không tìm thấy một loài vector SR chính nào, những loài phát hiện được thì mật độ rất thấp, có thể do ổ bọ gậy không thuận lợi cho muỗi phát triển: suối cạn mùa khô, suối chảy mạnh mùa mưa
4.3 Về đề xuất các biện pháp PC SR để áp dụng cho vùng ảnh huửng th i công công trìn h
Từ kết quả nghiên cứu đặc điểm dịch tẽ SR nêu trên, xin được đẻ xuất 4 biện pháp:
Trang 18- Làm sạch môi truờng dịch tễ sốt rét tại địa bàn vùng thi công và vùng sẽ chuyển dan đến: Phát hiện
và điều trị triệt để tất cả các ca bệnh sốt rét đã phát hiện trong năm qua Đồng thời phun hóa chất tồn lun (lcon) liều 30 mg/m2 và tẩm màn bằng permethrin 0,2 g/m2 cho tất cả các lán trại, hộ gia đình sở tại vàmới đến
- TỔ chức giáo dục truyền thông PCSR thường xuyên bằng các hình thức thích hợp hiệu quả (họp dân nói chuyện trực tiếp, chiếu phim video về PCSR)
- Củng cố và xây dựng màng lưới y tế thôn bản, y tế đội thi công công trình
- Xây dựng các điểm kính hiển vi tại y tế xã, bệnh xá công trường
5.4 Tuy hiện nay là vùng SR lưu hành nhẹ, nhưng là vùng nguy cơ sốt rét cao do:
- Thành phần muỗi Anopheles phong phú, có mặt vectơ chính truyền bệnh sốt rét ịAn.minimus) ở tất
cả các điểm điều tra
- Mức miền dịch sốt rét trong cộng đồng dân cư đã giâm thấp
- Mạng lưới y tế thôn, bản hoạt động giám sát dịch tễ SR còn yếu
5.5 Đề xuất 4 biện pháp PCSR áp dụng cho toàn vùng ảnh hưởng bởi xây dựng công trình giai đoạn
- Các biện pháp làm sạch môi trường dịch tẽ SR tại địa bàn vùng thi công và vùng sẽ chuyển dân đên
- Các biện pháp giáo dục truyền thông PCSR
- Củng cố và xây dựng y tế thôn bản, y tế đội thi công công trình
- Xây dựng điểm kính hiển vi tại các trạm y tế xã, y tế công trình để phát hiện sớm bệnh nhân SR
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1 Giám sát dịch tễ sốt rét Bộ Y tế 1997 Trangl3, 40.
2 Tô Thị Thông Đặng Xuân Truờng và CTV Nghiên á m dự án kinh tế xã hội và định hướng phân
b ố lại dăn cư vùng hồ thuỹ điện Sơn La Viện Qưy hoạch đô thị nông thôn, Bộ xây dựng, 1993.
3 Tô Thị Thông Đặng Xuân Trường, Nguyễn Thiềm và CTV Tóm tắt đề tài nghiên cứu dì dân và tái định cư vùng hồ thuỷ điện Sơn La Viện Quy hoạch đô thị nông thôn, Bộ Xây dựng, 1993.
4 Lê Bá Nhung Nguyễn Văn Trọng Nghiên cứu khả thi giai đoạn ỉ, báo cáo đánh giá hiện trạng các vùng dự kiến tái định cư tập trung Công ty Khảo sát thiết kê điện I, 1995.
5 Ban Định cư UBND tỉnh Sơn La Báo cáo kết quả điều tra kháo sát phục vụ công tác tái định cư tại 3 huyện Quỳnh Nhai, Thuận Châu, Mường La thuộc vùng hồ thuỹ điện Sơn La và đánh giá khái quát công tác thực hiện dự án di dân thuộc công trình thuỷ điện Hoà Bình ở 5 huyện tính Sơn La Ị 995.
6 Trạm Sốt rét Sơn La Báo cáo công tác phòng chống sốt rét hàng năm (1991-1999).
7 Trần Quốc Tuý và CTV Báo cáo kết quả điều tra thực trạng sốt rét 5 xã biên giới Dự án PCSR
hợp tác Việt Nam - Cộng đồng Châu Âu khu vực 3 nước Căm Pu Chia, Lào, Việt Nam 1998
Trang 19B Lê Xuân Hợi Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học: Muỗi Anopheles Meigen, Ỉ8 Ỉ 8 trong quá trình phòng chống vector ở vùng đồi núi cố ỉuu hành bệnh sốt rét thuộc miền Bắc Việt Nam, Truờng Đại
học khoa học tự nhiên Trang 10, 11
A bstractSTUDY ON MALARIA EPIDEMIOLOGICAL CHARACTERISTICS AND MALARIA CONTROL MEASURES FOR THE CONSTRUCTION AREA OF SON - LA HYDROELECTR1CITY PLANT
Le D in h C ong, T r a n Q uoc T u y , H a X u a n C u o n g , Nguyen Van C hau, Ngo V an K hanh, Pham Vinh T hanh, Nguyen X uan Xa, D uong Tien Dung, N guyen T hi K ha, Phung X uan Bich, Duong Thi M ui, T a Thi Tinh, Nguyen
D ieu T h u o n g , T ra n T hi Uyen * N guyen Son, C am
T h u an , Bui V an M anh, Lo Binh, H oang L ap , T ra n Xoa,
Q uang V an K ỉen, Pham Thì Diu, P h am Thi Chien, Lo Van Thien et al **
Malaria epidemiology and malaria control measures applicable for three districts of Son-la province, where the construction of the Son La hydroelectricity plant will take place, were studied during two years 1998 - 1999
Objecúves of the project were: i) to determine malaria epidemiolgical changes which would occur
by the environmental iníluences beíòre the construction begins, and ii) to propose appropriate malaria control measures to be applied for vvorkers and local inhabitants living in the construction area
By the methods of observation, retrospective surveys, longitudinal surveys undertaken in 7 com- munes with 31,474 inhabitants and cross-sectional surveys in 12 villages with 5,506 inhabitants, which are representative for the target area, the following findings have been made: 1) M alaria used to be highly endemic in the Da River construction area, but presently has been much reduced with no mortal- ity (=0), the incidence = 9.3/1000 pop, SPR = 0.3% and malaria immunity = 19.7% 2) Malaria preva- lence varied between different zones, The higher incidence is recorded in the micqo-zone 1 3) Malaria occurs year round, One peak of transmission can be noted at the end of the drain season (August) 4)
Sixteen Anopheles species including A mìnimus - one of the main malaria vectors have been found at a
relative density in all three micro-zones Ecological and physiological studies showed that mosquitoes are still susceptible to the insecticides used by the National malaria Control Programe
* National ỉnstituíe o f Malariology, Parasitology & Entomoỉogy
** Sun La Provincial Centerfor Malaria Conírol
Trang 20ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÁC BIỆN PHÁP PHỒNG CHỐNG
Chủ nhiệm: Lê Ngọc T rọng*; Phó chủ nhiệm : Lê Đ ình Công** Thực hiện: Đoàn H ạnh N h â n 1, Lê V ăn T ới2, Nông T h ị T iế n 1,
Nguyễn V ăn H ường1, Nguyễn V ăn Năm 2, Lê V ăn H ợ i1,
T rần Thị U yên1, N guyễn V ăn S<mJ Nguyễn V ăn Tiến4 ,
Tạ Thị T ĩn h j, CTV
Tóm tắt Đánh giá các biện pháp phòng chống sốt rét ở vùng sâu vùng xa là một nhánh để tài cấp nhà nước Nghiên cứu tại Đông Giang, La Dạ, và Suối Kiết là điểm đối chứng nằm trong vùng sâu vùng xa ,íính Bình Thuận, thực hiện từ 5/1998—6/2000 Biện pháp can thiêp là chẩn đoán bằng xét nghiêm lam phát hiện K ST và điều írị ngay tại công đồng Cấp thuốc CV8 và màn khi đi rừng ngủ rừng Tập huấn cho y
tế cơ sở, giáo dục truyền thông trực tiếp tại cộng đồng.
Trong 2 năm đã kháựĩ, xét nghiêm trên 17.510 lượt nguời Phát hiện 1145 người nhiễm ký sinh tritng (30,8%), điều trị J2 2 ỉ bệnh nhăn sốt rét (32,7%) so với dân s ố Hỉêu lực điều trị artesunate khỏi bênh 82% và tái phát J8 %, thuốc CVS tỷ lệ khỏi bệnh 98% tái phát 2%.Kết quả cho thấy hiêu lục CV8 cao và giảm tái phát sau điều trị Năm đầu nghiên cứu điều trị bằng artesunate kỷ sinh trùng trong cộng đồng còn cao, chi số mắc mới ở xã Đông Giang là Ỉ06,5%o và La Dạ là 2ỉ5,9% o so dân số Năm thứ2 điều trị CVS
K ST giảm, chi số mác còn 61,2%o ở Đông Giang và 81,4%o La D ạ.T ý lệ KST(+) giảm 1,5 lần ở cá 2 xã,
Tỷ ỉệ đáp ứng miễn dịch (ỈFA+) từ 59% (1998) còn 18,1% (2000) ớ Đông Giang và 57%(1998) còn 35% (2000) ở La Dạ Điểm đối chứng (Suối Kiết) tỷ lệ KST và đáp ứng miễn dịch không thay đổi sau 2 năm Biện pháp cấp thuốc CV8, mãn cho người đì rừng, ngủ rùng thục hiện ở thôn 3 đạt được kết quả khả quan, giảm bệnh 4,6 lẩn, giám K ST 4,3 lân; chi s ố mắc mói thôn 3 chi còn 25%o, thấp hon so với thôn
ỉ và 2 còn 93%o/nâm.
1 ĐẶT VẤN ĐÈ
Phòng chống sốt rét ở vùng sâu vùng xa còn gặp nhiẻu khó khăn về chuyên môn kỹ thật như chẩn đoán kính hiển vi còn thiếu, chủ yếu dựa vào chắn đoán lâm sàng để chỉ định điều trị (1) Ký sinh trùng (KST) tồn tại ở cộng đồng cao, một số điểm nghiẽn cứu KST (+) tới 20-54%, lách to 30%, nguời mang
KST không có sốt 48%-62% (5) Thuốc artemisinin và artesunate điều trị p./alciparum đa đuợc sử dụng
rộng khắp trong cộng đồng, nhưng tỷ lệ tái phát còn cao Hiện nay dùng phối họrp thuốc điều trị như:
Atovaquone-proguanil khỏi 100% (5) Artemether-lumefantrin điẻu trị sốt rét /alciparum sau 24 giờ
điều trị hon 97% sạch K ST(l), artesunate-meAoquine có tỷ lệ chữa khỏi 98%-100%(4) Một số kết quả điều trị CV8, (là thuốc phối hợp gổm: Dihydroartemisinin/piperaquine/primaquine/trimethoprime) cho
tỷ ]ệ khỏi bệnh trên 95%, tái phát duới 5 % ở các nghiên cứu tại cộng đồng (9)
* Thứ trưởng Bộ Y tế;** Viện trưởng Viện SR-KST-CTTƯ
ì Viện Sốt rét -KST-CTTƯ
2 Trung tăm PCSR & BC Bĩnh Thuận.
3 Trường Đại học' Y Hà Nội.
4 Trung tâm Y học lâm sàng các bệnh nhiệt đới Hà Nội.
22
Trang 21Nhánh đề tài này đánh giá hiệu quả của thuốc sốt rét CV8 điều trị sớm tại cộng đồng, cấp màn tẩm permethrine và cấp thuốc cho người ngủ rẫy để uống khi có sốt nhằm tìm biện pháp PCSR có hiệu quả cho các khu vực sốt rét lưu hành nặng ở vùng sâu vùng xa.
2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
2.1 Điểm nghiên cứu:
< Xa Đông Giang dân số 1961 người, có 366 hộ gia đình Dân tộc K.Ho và K Rai chiếm đa số Trạm y
tế hoạt động thường xuyên, có xét nghiệm viên và kính hiển vi x a La Dạ dân số 1880 người, có 347 gia đình, dân tộc K.Ho và số ít nguời Tày mới vào, địa bẩn rộng, nhiều rừng, giao thông khó khàn Cả hai xã không có y tế tư, không có người bán thuốc, dân đuợc bao cấp hoàn toàn vẻ khám và chữa bệnh tại trạm
y tế xa Xã Suối kiết làm điểm đối chứng, các biện pháp phòng chống theo hướng dẫn của chương trình PCSR Quốc gia
2.2 T hiết k ế nghiên cứu:
Phương pháp dịch tễ học mô tả, điều tra cắt ngang, điều tra dọc để đánh giá tình hình truớc và sau can thiệp Phương pháp dịch tễ học can thiệp: ứng dụng thuốc sốt rét CV8 để điẻu trị sốt rét sớm tại thôn bản, cấp màn tẩm permethrin và thuốc sốt rét CV8 cho người ngủ rừng
2.3 Biện p h á p can thiệp:
2.3.1 Phòng chống sốt rét tại thôn bản.
- Điều tra phát hiện chủ động và điều trị những người mang KST sốt rét mỏi quí một lần (do cán bộ
Viện Sốt rét -KST-CT TƯ và Trung tâm số t rét - Bướu cổ Bình Thuận thực hiện)
- Phát hiện và điều trị bệnh chủ động (đến thăm hộ gia đình) và thụ động thường xuyên tại thôn, bản
và trạm y tế xã (do y tế xã và y tế thôn bản thục hiện trên cơ sở được đào tạo lại về chẩn đoán và điều trị, xét nghiêm lam và tuyên truyẻn PCSR trong nhân dàn)
- Thuốc sốt r é t :
+ Nãm đầu (5/1998-5/1999) sử dụng artesunate viên theo hướng dẫn của Bộ Y tế
+ Năm thứ 2 (6/1999-6/2000) sử dụng CV8 theo phác đồ hướng dẫn của Viện SR- KST-CT TƯ
2.3.2 Phòng chống sốt rét cho người đi rừng ngủ rẫy: gồm 110 hộ gia đình ở thôn 3 thuộc xã La Dạ
Thời gian thực hiện từ 6/1999-6/2000
- Cấp bổ sung màn tẩm permethrin và cấp thuốc sốt rét CV8 mỗi hộ 1-2 liều mỗi quí để mang khi đi rừng, ngủ rẫy, huớng dẫn và theo dõi sử dụng
2.4 Các chỉ số đ á n h giá:
- Chỉ số hiện mắc sốt rét (prevalence) qua các đợt điều tra
- Chỉ số mắc mới (incidence) qua theo dõi điều tra chiều dọc
- So sánh hiệu quả can thiệp ở cấc xã nghiên cúu với xă đối chúng; so sánh hiệu quả điều trị bàng artesunate
và CV8 tại cộng đồng; so sánh tỷ lệ mác mới SR trên nhóm đi rùng ngủ rẫy truớc và sau can thiệp
2.5 P h ân lích sô' liệu: Sử dụng chương trình EPI.6.2 và Stata
3 KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u
3.1 M ột số đặc điểm về dịch tễ sốt rét ở các điểm nghiên cứu
3.7./ Vài n ét về dân s ố x ă hội
Kết quả điẻu Ưa ban đầu trẽn 454 hộ (70% sô gia đình), phỏng vấn 2682 người (63,7% số dân), khám xét nghiệm 2104 người (43,6% dân số) cho thấy: Cơ cấu dân số nam 48% và nữ52%, dưới 14 tuổi 45,8%, trẽn
40 tuổi chỉ có\6,9% tuổi thọ không cao, người già trên 60 tuổi hiếm Dân tộc K.Ho 69,6%, dân tộc K.Rai
Trang 2221,5% số còn lại là nguời Tày và Kinh Số con trong mỗi gia đình trung bình 3,6 con Số lao động chính thấp, thường phụ nữ ở nhà nuôi con và nội trợ, múc sống thấp, còn nhiều hộ nghèo Dân tộc K.Ho, K.rai trên 50% mù chữ, 63,4% nữ giới mù chữ Diện tích nhà bình quân từ 30-32m2/hộ, trung bình 6 người/hộ Nhà tranh tre, lá cọ chiếm 98,6%, không có điện thắp sáng Trên 50% số chủ hộ không biết bệnh sốt rét do muỗi
đốt truyền bệnh cho ngưòi Kết quả trên đa phản ảnh thục trạng đòi sống của nhân dàn ở nơi nghiên cứu cồn
nhiều khó khàn, tỷ lệ mù chữ còn cao đa ảnh huởng trục tiếp đến công tác phòng chống sốt rét tại vùng này
3.1.2 Thạc irạ n g sốt rét.
Điều tra 2 ỉ<M<lân đợt đầu ở 3 xã cho két quảitỷ lệ ký sinh trùng 4,5%,bệnh nhân 6,4%, sốt trên
37,5°c 3,4%, lách to chỉ có 2% Gặp 3 loài KST: p.ỷalciparum chiếm ưu thế (57%), p.vivax 35,7%, p.malariae, 3,4%, ỉihicm phối hợp 4,2% Tỷ lệ đáp ứng miễn dịch sốt rét (IFA+) 56% không có sự khác
biệt ở 3 xẫ (p > 0,05) Kết quẫ này phản ảnh trên 50% dân ở đây đã bị sốt rét
Trong nhũng nguời nhiễmKST tại thời điểm xét nghiệm lam có 37,7% có sốt >37,5°c 62,3% người
nhiễm KSTỈđiờiìg có sốt Phân tích nhóm không sốt theo nhóm tuổi: 1-4 tuổi 41%, từ 5 -15 tuổi 63,1%
và trên 15 tuổi 73% Kết quả xét nghiêm KST và điều trị bệnh nhân SR tại điểm nghiên cứu trong 2 nãm được thể hiện ở bảng 1
B ảng I Tổng s ố K S T p h á t hiện và bệnh nhăn được điều trị ở điếm nghiên cứu trong 2 năm
3.2 H iệu q u ả CV8 điều trị sốt rét tại cộng đồng
Theo dõi điều trị 366 ngươi trong tổng số 1225 bệnh nhân được điều trị tại cộng đồng Nhóm điều trị CV8 tỷ lệ khỏi bệnh 98% (n=254),nhóm điều trị artesunat khỏi bệnh 72% thấp hơn so vói CV8 (bảng 2)
Báng 2 So sánh hiêu lực điêu trị CVS và artesunate ở cộng đồng
< 0,01
3.3 H iệu q u ả giảm $ốt rét của các biện p h á p can thiệp
Đóng Giang La Dạ Suòi Khiết
H ình ì : So sánh tỷ lệ ký sinh trùng trước (6/Ĩ998) và sau nghiên cứu(6/2000)
Trang 23Ghi chú Đông Giang, La Dạ là điểm NC can thiệp Suối Kiết (liêm đối chứng.
Bảng 3 So sánh hiệu quả điều trị bàng A S (6/98-5/99) và CVS (6/99-6/2000) tại cộng đồng
Tỷ lệ đáp ứng miễn dịch giảm từ 59% (1998) còn 18% (2000) ả Đõng Giang từ 57% xòn 35% ở La
Dạ So với Suối Kiết là xă đối chứng tỷ lệ IFA + không giâm (48% và 51%) '
H ình 2 Diễn biến tỷ lệ IFA(+)Ở 3 xã trong 2 năm nghiên cứu
3.4 Hiệu quả biện pháp cấp thuốc, màn bảo vệ SR cho người đi rừng, ngủ rừng ở thồn 3 xa La Dạ
Báng 4 So sánh tỷ lệ K S T ở thôn 3 được bảo vệ người đi rừng và 2 thôn không được báo vệ (7, 2)
độ nhiễm sốt rét cao tới 20% có KST(+) trong số người điều tra xét nghiệm
Bâng 5 C hi số mắc sốt rét ớ thôn 3 sau 1 năm can thiệp ị 6/1999-6/2000).
Sỏ sốt rét Sô m ác /1000 dân
Trang 24- Hiệu quả điều trị CV8 khỏi bệnh cao (98%), tái phát thấp (2%), CV8 sử dụng ở cộng đồng đa làm giảm sự lan truyền bệnh.
- Chẩn đoán xét nghiệm và điều trị sớm CV8 tại cơ sở đã góp phần làm giảm sôt rét đang ke:
- Đông Giang điều trị artesunate chỉ số mắc từ 106%o /năm xuống còn 66%0 /năm, khi điều trị băng CV8 La Dạ cũng giảm tương ụr từ 25%o/năm xuống còn 8 l%o/năm, đa ngân chặn không có sốt rét ác
- Biện pháp mang màn tẩm permethrin và thuốc CV8 khi đi rừng ngủ rừng đạt hiệu quả chỉ só măc
giảm còn 25%o (thôn 3) so với thôn lv à 2 chỉ số mắc là 93%o /nam.
4.2 Đề nghị
Thuốc CV8 nên sử dụng ở tuyến cơ sở c ó sốt rét lưu hành nặng, vùng sâu vùng xa
Tập huấn đào tạo kiến thứe phổ cập cho nhân viên cơ sở để họ chẩn đoán xét nghiêm và điều trị và giám sát ca bệnh ngay tại y tế cơ sở
Quản lý và PCSR cho dân di cư tự do để bảo vệ họ và bảo vệ cho người đi rùng giảm được lan t ruyền bệnh Khuyến khích động viên những người đi rừng, ngủ rẫy mang màn tẩm hoá chất chống muồi đôt, mang thuốc sốt rét kịp thòi uống khi bị sốt
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 WHO 1997 Antìm alarkầ Drug Poỉicies WHC)/MAL/94.1070.
2 Molineaux L' G Gramiecia 1980 The Garkỉ Project Research on the Epidemiology and Conírol
o f Malaria ìn the Sudan Savannan o fW est Africa WHO.Geneva 1980.
3 Lê Đình Công Kết quả phòng chôhg sốt rét ớ Việt Nam Ì9 9 2 -Ỉ9 9 7 Hội nghị khoa học PCSR
Huế 1997
4 Nguyễn Duy Sỹ vàctv .p.ýalciparumkháỉig thuốc và biện pháp khắc phục Thông tin PCSR và các bệnh KST Số 1 1994.
5 Đoàn Hạnh Nhân, Nguyễn Diệu Thường, Trần Thị Uyên và CTV
Nghiên cứu KST p./alciparum kháng chloroquine và hiệu quả điều trị các phác đồ chống kháng Tạp chí VSPD tập VI số 21,1996ễ
6 Đoàn Hạnh Nhân, Nguyẻn Diệu Thường,Trần Thị Ưyẽn Hiệu lực điều trị chloroquine ở bệnh nhân nhiễm p.vivax Tạp chí y học thực hành sô 8 (325), 1996.
7 Nông Thị Tiến và CTV Giám sát hiệu lục điẻu trị một số thuốc sốt rét tại một số điểm sốt rét luu
hành năm 1998 Thông tin PCSR và các bệnh KST Số 3, 1999.
8 Tạ Thị Tĩnh và CTV Hiệu lực điều trị viên SR2,chloroquin với p.ỷaỉciparum Thông tin TPCSR
và các bệnh KST Số 3, 1999.
Trang 259 Nguyễn Văn Hường và CTV Đánh giá hiệu lực điều trị CV8 trên bệnh nhân sốt rét chưa biến
Assessment o f the effectiveness of malaria control measures in remote areas is one sub-project of the national level projects A study was carried out from May 1998 to 2000 in two remote communes of Dong Giang and La Da and in the control commune of Suoi Kiet in Binh Thuan province to assess the effectiveness of malaria control measures as microscopy, malaria treatment with artesunate and CV-8, provision of stand-by treatment with CV-8 and mosquito nets for forest vvorkers, training on malaria for local health staff and perĩorming direct IEC on malaria control for communities
Over a two year period, more than 17,510 malaria examìnation times for malaria were made 1,145 times of people were detected to have malaria parasite (30.6%), 1,225 times o f people (32.7% of the total population) were treated Artesunate was effective at the cure rate of 92% and recrudescence rate of 18% while CV-8 - a locally produced combination of dihydroartemisinin, piperaquine, pyrimethamine and trimithroprime was effective at the cure rate o f 98% and the recrudescence rate of 2% The latter appeared to have higher cure and lower recrudescence rate
In the first study year, when artesunate were used for p.ỷalciparum and chloroquine for p.vivax
treatment, the malaria incidence was 106.5%0 in Dong Giang and 215.9%0 in La Da In the second study year, CV-8 was used Malaria parasite indexes were reduced The malaria incidence was reduced
to 61.2%0 in Dong Giang and to 81.4%0 in La Da The positive slide rate (PSR) was reduced by 1.5 fold in both communes The positive immune response IFA was reduced from 59% in 1998 to 18.1% in Dong Giang and to 35% in La Da in the year 2000 No changes were noted in the comparison of immune response and PSR in the control commune of Suoi Kiet
Stand-by treatment by providing CV-8 and impregnatcd bed-nets to forest workers was appliod in the pilot study 3nđ village and gave satisíactory results Malaria cases, PSR were reduced by 4.6 tirries, 4.3 times, respectively; the incidence was reduced to 25%0 while it was still 93%0 in the lst and 2nd villages
Ị National Ịnsiitute of Maiariology, Parasitology and Entomoỉogy
2 Binh Thuan center/or Maiarìa control
3 Ha Noi Medical schỡol
4 Hanoi Centre for Clinical and Tropical Medicine
Trang 26NGHIÊN Clhl DẶC ĐIỂM DỊCH TỄ SỐT RÉT VÀ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT CHO CÔNG NHAN VÙNG
Lê Đình Công, Lý Văn Ngọ, Vũ Q u an g H uy,
T rầ n Q uốc Tuý, Lê X uân H ùng, T rầ n Đức H inh,
T rầ n Đ ình Đạo, Nguyễn V ăn T oàn, Nguyễn V ăn Bộ, Nguyễn T uấn R uyện, T rịn h Q uốc H uy, Lê X uân sắc,
Lý B á Lộc, Lê Q uang Tạo, Lê Ngọc A nh, H ồ Sỹ M ậu
Cán bộ khoa dịch tễ, côn trùng Viện S R -K S T -C T ,T Ư Khoa sốt rét, côn trùng Viện VSDTQĐ Trung tăm y tế Bộ NN&PTNT Trung tâm y tế Tổng cục cao su Trạm y tế nông trường cao su Phú Riềng Quân y Công ty cao su 72,
74, Binh đoàn 15 Gia Lai.
Tóm tắ t
Kết quả nghiên cứu trong hai năm (5 / í 9 9 8 - 5/2000), tại Công tỵ cao su 72, 74 (CTCS 72, 74) Đức
Cơ - Gia Lai và Nông trường cao su Thanh niên (NTCSTN) Phước Long - Bình Phước, đại diện cho hai khu vực trổng cao su ở vùng Tây Nguyền và Đông Nam Bộ, cho thấy:
Về đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt rét: Những công nhân có nhà ớ gần hoặc sát rừng cao su — dưới thấp, gần suối và những công nhân làm việc trực tiếp với rừng cao su nhất là công nhân cạo mủ làm việc trong rừng cao su từ 1 - 2 hoặc 4 —5 giờ sáng có nguy cơ mắc SR cao hơn nhem khác.
Vè biện pháp PCSR cho C N C S : Sử dụng mũ có lưới trùm đẩu tđm permethrin 0,2g/m2 cho cổng nhân cạo mù khi làm việc trong rừng cao su đã làm giám tỷ lệ SR từ 3,07% xuống 1,64% (NTCSTN)và từ 5,31% xuống 2,58% (C TC S72-74) và an toàn với sức khoẻ ngựờì sử dụng, được cộng đồng chấp nhận Phun tồn lưu ỉcon liều 30 mg/m2 tường vách hoặc dùng màn tẩm Permethrỉn 0,2 g/tn2 màn, kết hợp vói việc sử dụng mũ có lưới trùm đầu tđm permethrin 0,2 g/m2 cho công nhăn cạo mủ cao su đã làm giám rõ
tý lệ mắc sốt rét từ 17,62% xuống 7,46% ở nhóm can thiệp (tại Nông trường cao su Thanh niên) Qui hoạch nơi ở cho công nhăn xa rừng cao su — xa suối và ở trên cao đã làm hạn ch ế một cách đáng kể tỷ
lệ mắc bệnh sốt rétịK S T thấp hơn 2,75 lần so với nhóm không qui hoạch) Biện pháp này được lành đạo chính quyền các cấp vò công nhân ùng hộ.
1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Cây cao su là loại cây công nghiệp phổ biến được trồng ở Việt Nam trên diện rộng, đặc biệt ở vùng Tây Nguyên và vùng Đông Nam Bộ (thuộc vùng IV, vùng sốt rét lưu hành nặng của Việt Nam) vtri.lực lượng công nhân lổn, hàng năm số công nhân này được bổ sung thêm từ các tỉnh Miền Bắc và Miền Trung Ở Việt Nam, đã có nhiều công trình nghiên cứu về lâm sàng - điều trị và ký sinh trùng SR kháng thuốc tại một số vùrig cao su Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc sốt rét trong công nhân cao su và gia
thuộc khá cao, giảm chậm và p / aỉcĩparum kháng cao đối với các thuốc sốt rét thông thường Tuy nhiên,
nghiên cứu về dịch tễ học bệnh sốt rét và biện pháp phòng chống bệnh thích hợp ở những vùng chuyên canh cao su còn ít đuọc đề cập đến, đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ sốt rét và áp dựng biên pháp
Trang 27phòng chống sốt rét cho công nhân vùng trồng cao su tại khu vực Tay nguyên và Đông Nam Bộ’' là một nhánh đề tài cấp Nhà nước, mục tièu của đề tài là xác định đặc điểm dịch tễ sốt rét và các hiện pháp phòng chống sốt rét thích hợp cho công nhân cao su thuộc khu vực Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
2 ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
2.1 Đối tutỵng nghiên cứu: Công nhân trồng cao su (Cạo mủ, chăm sóc), những nguời không trồng cao su, người làm rẫy, những thành viên trong gia đình công nhân cao su
2.2 T hời gian thực hiện: 1998 - 2000
2.3 Địa điểm nghiên cứu: khu vục Tày nguyên gồm các Công ty cao su 72 và 74 (CTCS 72,74) thuộc Binh đoàn 15 Quân khu V, nằm trên địa bàn huyện Đức Cơ phía tây nam tỉnh Gia Lai, tiếp giáp với biên giới Campuchia Khu vực Đông Nam Bộ là Nông truờng cao su Thanh niên (NTCSTN) thuộc CTCS phú Riềng nằm trên địa phận xã Phú Riềng, Phước Hoà, ở đông nam huyện Phước Long tỉnh Bình Phước
2.4 T hiết k ế nghiên cứu: Dịch te học mô tả, dịch tễ học phân tích và dịch tễ học can thiệp
2.5 Phutm g p h áp và kỹ th u ậ t nghiên cứu:
2.5.7 Cỡ m ẫu điều tra địch tể sốt rét: chọn đội sản xuất là đom vị mẫu Dựa theo công thức tính cỡ
mẫu mỗi đội cần điều tra 173 người, giả sử có 10% cá thể bị loại bỏ (không tham gia hết đợt nghiên cứu) thì mỗi nhóm (đội) cần nghiên cứu 200 người, mỗi khu vực cần nghiên cứu khoảng 1200 người
2.5.2 Điều tra tỳ lê mắc sốt r é t : Điều tra cắt ngang: hàng năm điều tra 2 đợt (tháng 5 và 10 ) Theo
dõi theo chiều dọc hàng tháng, do các trạm xá, bệnh xá của Nông trường và Công ty thực hiện
2.5.3 Điều tra côn trùng sốt rét:
Xác định thành phần loài và mật độ muỗi Anopheỉes tại các điểm đại diện cho sinh cảnh chủ yẽu của
2.5.4 Điều tra kiến thức, thái độ và hành vi PCSR cứa các đối tượng nghiên cứu: Điều tra về giờ
giấc lao động của công nhân cạo mủ cao su, sinh cảnh rừng cao su, vị trí nhà ở của công nhân Thư thập
số liệu thời tiết (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa) tại cơ quan khí tượng thủy văn địa phương
2.5.5 Các biện pháp can thiệp
Biện pháp sử dụng mũ có lưới trùm đầư chống muỗi đốt
+ Nhóm thử nghiệm công nhãn cạo mủ (CNCM) đội mũ có lưới trùm đầu tẩm permethrin 50LC nồng
Nhóm CNCM đội mũ có lưới trùm đầu có tẩm hóa chất, Phun tồn lưu Icon 1% cho toàn đội
Nhóm CNCM đội mũ có lưới trùm dâu tđm hoá chất kết hợp tẩm màn permethrin 50 EC 0,2 g/m2.Nhóm chứng: không sử dụng mũ và lưới trùm đầu tẩm hoá chát, chỉ điều trị và theo dõi quan lý BNSR.Điều trị sốt rét: phát hiện chủ động và thự động, điều trị theo phác đồ Bộ y lế ban hành (1997)
Biện pháp qui hoạch nơi ở của công nhàn cao su : Nhóm được qui hoạch theo mô hình cụm dân cư
Trang 28mới trên đồi cao xa rừng, xa suối, Nhóm không được qui hoạch các hộ công nhân đã ở từ trước gần suối, gần rừng.
2.5.6 X ử lý sô'liệu: bằng chương trình EpiInfo 6
3 KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u
3.1 M ột số đặc điểm chính về tự nhiên, xã hội vùng nghiên cứu :
Ở cả hai khu vực nghiên cứu rừng tự nhiên không còn, chủ yếu là rừng cao su ở các lứa tuồi khác nhau (từ trồng mới đến 20 năm tuổi) và sa van cày thấp Rừng cao su khép tán chiếm 2/3 diện tích Cả hai khu vực trên có chung đặc điểm có ba vùng sinh cảnh: Bìa rừng, sa van, rừng cao su khép tán, xen kẽ các vùng trồng cà phê (Tây Nguyên), tiêu, cây điều (Đông Nam Bộ)
Vùng Đông Nam Bộ mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 11, nhiệt độ từ 21 đến 28 độ, độ ẩm 70 - 88% Vùng Tây Nguyên có mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm, nhiệt độ thấp hơn từ 19
- 25 độ, độ ẩm 80% Điều kiện mưa, độ ẩm, nhiệt độ ở cả hai khu vực đều phù hợp và thuận lợi cho sự
sinh trưởng của muỗi Anopheỉes và ký sinh trùng sốt rét trong cơ thể muôi.
Công nhân cao su được chia theo các cụm dân cư (đội sản xuất) xen giữa khu vực canh tác, môi hộ công nhân đều có kinh tế vườn trồng cà phê, tiêu, điều Thường mỗi hộ có 1-2 người là công nhân, só con lại làm nghề tự do và ăn theo Người dân tộc thiểu sô chiếm sô lượng ít, ở khu vực CTCS 72, 74 nguưi
Gia rai chiếm 5%, ở khu vực NTCSTN người Chăm, Khơ me chiếm 5%
3.2 Đặc điểm hệ thống y tế : Y tế CTCS 72,74 dưới sự chỉ đạo của TTYT Binh đoàn 15 gồm 650 hộ
và 2920 khẩu mỗi nông trường có một bệnh xá và một điểm kính hiển vi, mỗi đội sản xuât đeu co cán
bộ y tế đội Tại NTCSTN có 4 đội sản xuất, 679 hộ, 2934 người, trong đó gia đình công nhân có 367 hộ
và 1699 người, có 1 trạm y tế chịu sự chỉ đạo của TTYT CTCS Phú Riềng gồm 6 cán bộ, một điểm kính hiển vi
3.3 Đặc điểm công việc của CNCS chia hai nhóm : Nhóm thường xuyên tiếp xúc với rừng cao su (cạo mủ, chăm sóc cây), nhóm không thường xuyên tiếp xúc với rừng cao su (lao động hành chính).Thời gian làm việc ở rừng cao su: Công nhân cạo mủ: (4 giờ đến 10 giờ) Công nhân chăm sóc (7 giờ đến 16 giờ)
Vào thòi điểm thực hiện kế hoạch để có nãng suất cao công nhân cạo mũ phải dậy sớm hơn (từ 1- 2 giờ sáng thậm chí từ 23-24 giờ đêm), do vậy điều kiện tiếp xúc với muỗi truyền bệnh càng nhiêu hom Riêng công nhân chăm sóc, trồng mới thời gian làm việc trong rừng muộn hơn từ 7 giờ đến 16 giờ hàng ngày.3.4 Đặc điểm dịch tễ học và các yếu tố chi phối bệnh sốt rét
Bảng 1: Tỷ lệ (%) sốt rét lâm sàng so với dân số năm 1997
Trang 29Qua điều tra tháng 5 /1998 tại 2 khu vực cho thấy tỷ lệ KST của công nhân khu vực CTCS72, 74 Tây
Nguyên cao (5,31%) Ký sinh trùng chủ yếu là P.Ịalciparum 89,72 %, trong khi đó tỷ lệ KST Ở N TC SĨN Đông Nam Bộ thấp hơn (3,07%), tỷ lệ p./alciparưm là 74,54%.
3.5 K ết quả điều tra côn trù n g
3.5.1.Thành phần loài m uỗi Anopheles tại các điểm nghiên cứu : Bằng các phương pháp điều tra:
mồi người trong nhà, ngoài nhà, bẫy đèn và soi chuồng gia súc ban đêm tại các điểm đại diện cho các
sinh cảnh bìa rừng và trong rừng cao su, đã bắt được 13 loài Anopheles tại khu vực NTCSTN và 22 loài Anopheỉes tại khu vực CTCS 72,74 Các điểm điều tra đêu thấy có mật An minìmus Riêng ở NTCSTN,
đã bắt được An dirus bàng phương pháp mồi người đêm ngoài nhà.
3.5.2 M ật độ muỗi Anopheles tại các điếm nghiên cứu:
• Mạt độ muỗi đốt người trong nhà tại 2 điểm điêù tra khu vục CTCS 72- 74, Đức Cơ, 1998 : kết quả cho thấy tại các điểm nhà cố định ở dưới thấp, ven suối, gần rừng cao hơn các điểm nhà ở trên cao, xa
rừng, xa suối là 4,01 lân, trong đó mật độ An.minimus cao gấp 12,76 lần.
• Mật độ muỗi đốt người trong nhà suốt đêm tại NTCSTN, (5/1998): Từ 19giờ đến 2 giờ sáng (3
đêm) Với mật độ chung là (0,33 - 1,66 con/nguời /đêm) trong đó mật độ An.minimus 0,33- 0,66 con/
người/ đêm
• Mật độ muỗi mồi người ngoài nhà suốt đêm tại NTCSTN: Từ 19 giờ đến Igiờ sáng (3 đêm) vón mật
độ 0,33-2,0 con/nguời /đêm Riêng An minimus chỉ bắt gặp từ 22 -1 giờ sáng với mật độ 0,33-0,66 con/
người /đêm
• Mật độ muỗi đốt người suốt đêm trong rừng cao su, CTCS 72-74, Đức Cơ, tháng 9/1998 và 7/1999
khu vục CTCS72,74 điều tra trong 12 đêm bắt gặp An minimus ở các thòi điểm từ 22 giờ đến 3 giờ sáng mật
độ 1,25-2,5 con/ người/ đêm, An minìmiis hoạt động sớm và muộn hơn so với các tài liệu đã nêu.
• Mật độ muỗi bẫy đèn suốt đêm trong rừng cao su tại hai khu vực NTCSTN và CTCS72, 74: Cao hơn khu vực NTCSTN 3 lần
Qua kết quả tổng hợp các phương pháp điều tra cho thấy: Tại NTCSTN mật độ muỗi chung đốt nguời
trong nhà (7 con / người/ đêm) cao hơn ngoài trời (4 con/ người/ đêm) An mitĩimus bắt dược bằng hầu hết các phương pháp An minimus đốt người trong nhà với mật độ 2 con/ người/đêm và mật độ đốt người
ngoài nhà là 1 con/ người / đêm
Tại địa bàn CTCS 72, 74 mật độ muỗi Anopheles cao hơn ở khu vực NTCSTN, mật độ An.tninimus
đốt người trong, ngoài nhà cao 1,3 -2,5 con/ người /đêm
3.5.3 Kết quả th ử n h ạ y cám của Anopheles với hoá chất diệt côn trùng : An.minimus, An.aconitus, An.macuỉatus, An.jeyporiensịs trong khu vực nhạy cảm 100% với Icon 0,1%, và permethrin 0,25%
3.6 Đ ánh giá hiệu q uả pC SR của biện ph áp can thiệp
3.6.1 H iệu quả PCSR cùa biện pháp sử dụng lưới trùm đầu có tẩm hoá chất
3.6.ỉ ỉ Kết quá theo dõi trên các nhóm nghiên cứu
B àng 3 Tỷ lệ K S T giữa hai nhóm CNCM có và không sử dụng m ũ có lưói.trùm đầu tại
CTCS 72,74 (điều tra cắt ngang tháng 5 /ỉ 998-5/2000).
225257
718
2,757,00
p< 0,0?
p >0,03
Trang 30Nhóm sử dụng mũ có mạng che mặt tẩm permethrin giảm từ 4% trước can thiệp xuống 2,75% sau can thiệp một nãm (P<0,05) trong khi nhóm không sử dụng mũ có lưới trùm đầu tỷ lê có xu hướng tăng hơn trước.
Bảng 4 Tý lệ K S T của công nhân cạo mủ sử dạng lưới trùm đầu có tẩm perm ethrin tại
CTCS 72-74 (theo dõi chiều dọc từ tháng 5/1999 đến tháng 5/200Ữ).
Tỷ lệ kst của nhóm công nhân cạo mủ có sử dụng lưứi trùm đầu tẩm permerthrin tại Công ty cao su 72-74 (từ tháng 5 năm 1999 đến tháng 5 năm 2000); giảm từ 31,8% trước can thiệp xuống 21,94% sau can thiệp (P< 0,05) cũng phù họp vói kết quả của điều tra cắt ngang
B áng 5 Tỷ tệ K S T cứa công nhân cạo m ủ có và không sứ dụng lưới trùm đầu
56
3,384.65
250183
28
0,84,37
p<0,05p>0,05
Bảng 5 kết quả cho thấy tỷ lệ mắc bệnh của Công nhàn cạo mủ sử dụng mũ có lưới trùm đầu giảm từ 3,38% xuống 0 ,8% sau can thiệp trong khi nhóm chứng tỷ lệ mắc không thay đổi
Bảng 6 H iệu quả p h u n Icon và tẩm màn perm ethrin ở các nhóm sứ dụng m ũ có lưới trùm đầu
tại điểm nghiên cứu N T C S T N (theo dõi theo chiều dọc 6/1998- 5/1999 và 6/1999-5/2000)
Đia điểm Trước áp dụng biện pháp Sau áp dụn g biện )háp So sánh
Qua bảng 6 so sánh kết quả tỷ lệ KST theo dõi chiều dọc ở các điểm áp dụng kết họp giữa bien pháp
sử dụng mũ có lưới trùm đầu tẩm hoá chất và phun Icon hoặc tám màn permethrin với điểm đối chứng cho thấy có sự khác biệt rõ, tỷ lệ bệnh giảm từ 2,5 lần (điểm tẩm màn bằng permethrin) đến 2,3 lần (điểm phun Icon)
3.Ố.L2 Đánh g/íí hiện lực tồn lưu của ỉưới trùm dân tẩm pennethrin: Muỗi được chọn thử là các loài muỗi cảm ứng với hoãchất n\\u An.philippinensis, An.maculahis, Aỉì.niininiiis trong điều kiện nhiệt độ:
Hiệu lực tồn lưu của lưới trùm đầu tẩm permcthrin với Anopheỉes: Hiệu lục tồn lưu của mũ trùm đầu tẩm
permethrin 0,2g/in: tại khu vục CTCS 72 , 74 có hiệu lục tồn krii còn tốt sau 2 tháng Trong khi đó ở khu
Trang 31vục NTCSTN hiệu lục tồn lưu sau 2 tháng chỉ đạt 44% do nhiệt độ, độ ẫm khu vục đông Nam Bộ có phân cao hơn, mưa thường vào buổi chiều và tối nên rừng cao su dm uớt, mặt khác nhà ở của công nhân sơ sài, mũ
và lưới trùm đầu không được bảo quản tốt nên ảnh hưởng tới thòi gian tồn lưu hoá chất tẩm
• Hiệu lực tồn lưu màn tẩm của permethrin 0, 2g/m2 với An macutatus tại NTCSTT: Ở 3 tháng đầu
hiệu lực của hoá chất còn tốt, tỷ lệ muỗi chết 68,25%, tháng thứ 4 và tháng thứ 5 hiệu lực tồn lưu diệt muỗi giảm rõ, tỷ lệ muỗi chết sau 4 tháng chỉ còn 36%
3.6.1.3 Sựchấp nhận đội mũ có lưới tẩm permethrin cửa công nhân cạo mù: Điều tra 123 công nhân
cạo mủ ở nông trường cao su Thanh niên và 120 công nhân cạo mủ ở CTCS 72, 74 cho thấyl00% số công nhàn được hỏi đều cho rằng sử dụng mũ và lưới trùm đầu khi cạo mủ ngăn được muỗi đốt, chỉ có
31 trường hợp (25,2%) (tại NTCSTN) cho răng có ảnh hưởng đến lao động (do nóng: 17, tối: 14) Không
có trường hợp nào bị dị ứng khi sữ dụng luứi trùm đầu có tẩm hoá chất
3.6.2 Đánh giá hiệu quá PCSR của biện pháp qui hoạch dân cư ớ trên cao- xa rừng -xa suối:
Biện pháp quy hoạch đã mang lại hiệu quả giảm tỷ lệ mắc bệnh sốt rét cho CNCS và gia đình tại khu vực nghiên cứu CTCS 72, 74
Bâng 7 So sánh tý lệ mắc S R L S và nhiễm K S T g iữ a hai nhóm công nhân có hoặc kh ô n g đưịrc qui
hoạch nơi ở (Điều tra cất ngang 5 / 2000).
Nhóm nghiên cứu Nhóm đối chứng
p < 0,01
So sánh tỷ lệ mắc bệnh giữa hai nhóm CNCS mói vào được qui hoạch và không được qui hoạch thấy nhóm CN ở không theo qui hoạch có tỷ lệ mắc cao hơn 2,8 lần
3.6.3 Tỷ lệ mắc SR tại hơi khu vực nghiên cứu sau khi áp dụng các biện pháp:
Kết quả cho thấy: Sau 2 năm áp dụng các biện pháp PCSR, quản lý BNSR chặt chẽ tình hình sốt rét tại 2 khu vực CTCS 72, 74 Đức Cơ - Tây Nguyên và NTCSTN Phước Long-Bình Phước giảm rõ rệt Sau hai lân điều tra cắt ngang ở hai khu vục vào tháng 5/ 1998 và tháng 5 / 2000 cho thấy tỷ lệ KST giảm hẳn từ 5,31% xuống 2,5898 (CTCS 72,74) và từ 3,07% xuống 1,64% (NTCSTN)
Trang 324 K ẾT LUẬN VÀ ĐỀ N G H Ị
4.1 K ết luận
4.1.1 về đặc điểm dịch tễ bệnh sốt r é t :
- Nông truờng cao su Thanh niên (Công ty cao su Phú Riềng - Đông Nam Bộ) và các Công ty cao su
72 74 (Binh đoàn 15, Tổng Công ty cao su miền Trung - Tây Nguyên) nằm trong vùng sốt rét lưu hành nặng (vùng IV), với sinh cảnh đặc trưng là bìa rừng và rừng cao su có tán Tỷ lệ mắc sốt rét lâm sàng
hàng nam từ 0,87- 2,85 % ( CTCS72, 74), 0,30%- 2,98% (NTCSTN) so với số dân, tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét 3,07% (NTCSTN), 5,31% (CTCS72,74) so với số lam điều tra SR xảy ra ở tất cả các tháng
trong nãm, nhưng mùa bệnh sốt rét trùng hợp với mùa mưa trong vùng (từ tháng 4-5 đến tháng 10-11 hàng năm)
- Màm bệnh chính là P.Ịalciparum và p.vivax, trong đó p.ỷaỉcìparum chiếm ưu th ế 74,54% (NTCSTN)
89,72% (CTCS72,74)
- SỐ loài Anopheles ở khu vực Đức Cơ - Tây Nguyên (22 loài) phong phú hom khu vục Đông Nam Bộ (13 loài) trong đó có mặt muỗi truyền bệnh chính là An.mìnimus vói mật độ cao, riêng ở khu vực Đông Nam Bộ có mặt An.dìrus bằng mồi người ngoài trời ban đêm mật đô 0,5 con/người /đêm
- Muỗi còn nhậy cảm với hoá chất phun (Icon) và tẩm màn (permethrin)
- Những công nhân có nhà ở gần hoặc sát rừng cao su - dưới thấp, gân suối và những công nhán làm việc trục tiếp với rừng cao su nhất là công nhân cạo mủ làm việc trong rừng cao su từ 1'2 hoặc 4-5 giờ sáng đểu có nguy cơ mắc SR cao hơn nhóm khác
4.1.2 Về biện pháp PCSR cho CNCS :
- Sử dụng mũ có lưới trùm đầu tẩm permethrin 0,2g/m2 cho công nhân cạo mủ khi làm việc trong rừng cao su làm giảm tỷ lệ SR từ3,07% xuống 1,64% (NTCSTN) và từ 5 ,3 1% xuống 2,58% (CTCS72.74) và
an toàn vói sức khoẻ người sử dựng, được cộng đồng chấp nhận
- Phun tồn lưu Icon liều 30 mg/m2 tường vách hoặc dùng màn tẩm permethrin 0,2 g/m2 màn, kết hợp với việc sử dụng mũ có lưới trùm đâu tẩm permethrin 0,2 g/m2 cho công nhân cạo mu cao su đã laiìì giam
rõ tỷ lệ mắc sốt rét từ 17,62 % xuống 7,46% ở nhóm can thiệp (tại Nông trường cao su Thanh niên)
- Qui hoạch nơi ở cho công nhân ra xa rừng cao su - xa suối và ở trên, cao đã làm hạn chê một cách đáng kể tỷ lệ mắc bệnh sốt rét (KST thấp hơn 2,75 lần so với nhóm không qui hoạch) Biện pháp được lanh đạo chính quyền các cấp và công nhân ủng hộ
4.2 Đề nghị :
- Phòng chống sốt rét ở vùng trồng cao su phải được thực hiện bàng các biện pháp tổng hợp, trong đó biện pháp bảo vệ cá nhân phòng chống muỗi đốt cho công nhân khi làm việc trong rừng cao su nhất là công nhân cạo mủ cản được chú trọng
- Biện pháp sử dụng mũ có luới trùm đâu tẩm hoáchất diệt côn trùng càn được ưu tiên áp dụng cho công nhân cạo mủ cao su kết hợp với thục hiện các biện pháp PCSR thường qui trong vùng trồng cao su
- Cần qui hoạch nơi ở cho công nhân ra xa rừng cao su xa suối và ở trên cao
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Lê Đình Công: “Kết quá phồn? chống sốt rét ở Việt nơm Ị 9 9 2 - 1997, phmmg hướng k ế hoạch
PCSR ỉ 9 9 8 -2 0 00 " Hội nghị KH về PCSR 1992-1997.Huế 1998 t
2 Vũ Thị Phan Trần Quốc Tuý: “Nhũĩìiỉ đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt rét ở Việt nam từ Ỉ9H2 - 1992" Hội nghị khọa học về bệnh sốt rét 1992- 1997
Trang 33NGHIÊN Clhl BIỆN PHÁP PCSR THÍCH HỢP CHOẽ ■
VÙNG NUÔI TÔM NƯỚC LỢ VEN BIỂN TỈNH CÀ MAU
T rầ n Đức H ìn h 1, Lê Đình C ông1, Lê X uân H ợi1, Nguyễn Đức M ạn h 1, Nguyễn Quốc H ung2, P h ạm X uân Đ ỉn h 2, Phạm T ất Đắc2, T rần M inh C h iế n 3, Nguyên V ăn H ù n g ’, Ninh V ăn H oa4, Lê M inh T h u ậ n 4, T rầ n T h a n h X uàn5, Nguyễn V ăn Q uyết1, Nguyễn K hắc C hinh1, Nguyễn V ăn
Đ ồng1, Nguyễn Đ ình L ự u ', Ngô T rọng H ưng 1 và CTV
Tóm lắtKết quả tìm hiểu thực trạng bệnh sốt rét (SR) vùng nuôi tôm nuớc lợ ven biển Nam Bộ cho thấy: Hoạt động nuôi tôm và mở rộng vùng sinh thái nước lợ có liên quan đến sự lan truyẻn sốt rét, diện tích nuôi tôm tăng, tỷ lệ BNSR tăng
Kết quả điều tra muỗi từ 1997 đến 2000 cho thấy: thành phần các loài muỗi Anopheles vùng nước lợ huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau tuơng đối phong phú gồm 10 loài, trong đó An sundaỉcus chiếm ưu thế và giữ vai trò truyền SR chính, ngoài ra còn có mặt các loài An sìnensìs, An campestris, An nimpe VỚI mật
độ cao cả trong nhà và ngoài nhà - là các loài có vai trò truyền SR phụ và nghi ngờ
Các biện pháp PCVT có thể áp dụng ở vùng này là: tẩm màn bằng permethrin có hiệu quả cao trong PCSR; biện pháp môi trường dọn sạch thực vật thuỷ sinh có hiệu quả làm giảm cả mật độ muỗi, bọ gậy
An sundaicus, dễ thực hiện khi tuyên truyền vận động cộng đồng và ít tốn kém; Cớ thể dùng Agniqụe
MMF với liều từ 0,3 ml/m2 - 0,5ml/m2 để diệt bọ gậy Anopheles vùng nuôi tôm nước lợ ven biển.
1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ số t rét (SR) vùng đồng bằng nước lợ khu vực Nam Bộ từ lâu đã được nhiều tác giả đề cập, nhiều đề tài thực hiện, các biện pháp phòng chõng SR (PCSR) được áp dụng đã đạt những kết quả đáng kể Vì vậy, tình hình SR các tỉnh đồng bằng ven biển Nam Bộ đa giảm, nhưng trong những nàm gần đây, tỷ lệ BNSR của tỉnh Minh Hái (cũ), nay là Bạc Liêu và Cà Mau vẫn rất cao Vậy yếu tố nào đã làm cho tỷ lệ sốt rét tăng cao, có phải do diện tích nưôi tôm tàng, do việc phá rừng đước để tạo thành vuông tôm đa gây nên thay đổi mõi trirờng sinh thái, tạo nên nhiều thuỷ vực thích hợp cho bọ
gậy An sundaicus - Vectơ truyền sốt rét chính sính sản và phát triển nên tỷ ]ệ bệnh sốt rét tãng?
Để tìm hiểu nguyên nhân của mối liên quan giữa nuôi tôm nước lợ với sự lan truyền bệnh sốt rét, buớc đầu thử nghiệm một số liệu pháp phòng chống vectơ (PCVT) và góp phân đề xuất các biện pháp PCSR thích hợp cho vùng này, chúng tôi tiến hành thực hiện đẻ tài “Nghiên cứu biện pháp PCSR thích họp cho vùng nuôi tôm nước lợ ven biển tỉnh Cà Mau” với 3 mục đích chính:
- Tìm hiểu mối liên quan giữa hoạt động nuôi tôm và sự lan truyền sốt rét
I Viện Sốt rét - KST - CT, Tư; 2 Phân viện Sốt rét - KST - CTTp Hồ Chi Minh;
3 Trung ĩâm Y tế dự phùng tính Cà Mau;
4 Trung tâm Y tể dự phỏng htiyện Đầm Dứt;
5 Viện nuôi trồng thuỷ sán II.
Trang 34- Xác định thành phân loài và thực trạng vectơ SR.
- Đề xuát và khuyến cáo các biện pháp PCSR thích hợp
2 Địa điểm , thôi gian và phương p h áp nghiên cứu:
2.1 Thời gian: từ 7/1997 - 10/2000.
2.2 Địa điểm: huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau.
- Vùng Tôm - lúa: ấp Mương Đường, Tạ An Khương
- Vùng Tôm - Rừng trồng: ấp Thuận Hoà B, xa Tân Thuận
- Vùng Tôm - Rừng phòng hộ: tiểu khu 97, Lâm ngư trường Đầm Dơi
2.3 Phum ig p h áp nghiên cứu:
2 3 1 Điều tra, thu thập s ố liệu về dịch tễ sốt rét, xã hội, sinh thái con người 2.3.2 Các ch i s ố cần xác định:
H G lA R A I, B Ạ C L I Ẻ U
H ình I S ơ đồ điểm nghiên cứu tại huyện Đầm Dơi, tính Cà M au + Sô dân nằm trong vùng sốt rét, sinh hoạt, nghề nghiệp.
+ Tỷ lệ bệnh nhân SRLS
+ Tỷ lệ KSTSR/lam điều tra
+ Tỷ lệ IFA (+)/ điều tra
* Các phươiig pháp thu thập vectơsôt rét:
+ Mồi người trong nhà đêm (18 giờ - 6 giờ)
+ Mồi người ngoài nhà đêm (18 giờ - 6 giờ)
+ Soi chuồng trâu đêm (18 giờ - 23 giờ)
+ Bầy đèn trong nhà (18 giờ - 6 giờ)
+ Soi muỗi trú đậu trong nhà (7 giờ - 11 giờ)
* Điều tra các yếu tổ tự nhiên, môi trưỉmg:
+ Số liệu khí tượng thuỷ văn
Trang 35+ Độ mặn pH và thành phân các thực vật thuỷ sinh.
* Thiết kế các thử nghiệm biện pháp phòng chống:
+ Biện pháp hoá chất (tẩm màn bằng Imperator liều 200 mg/m2) + hương xua.
- Vùng tôm - lúa:
- Tẩm màn bằng lmperator liều 200 mg/m2 cho các hộ gia đình
- Chọn 5 nhà ở tổ 6 : thử hương xưa trong nhà với liều 2 que/10 m2
Thử nghiệm tiến hành với ba liều: 0,3 m l/m \ 0,4 m \/m \ và 0,5 ml/m2 ở trong châu sành có đường
kính 28 cm và 32 cm; trên vuông tôm nhỏ có diện tích 30 và trên vuông tôm lớn, diện tích trên
1000 m2
Thử nghiệm tiến hành đánh giá hiệu lực diệt bọ gậy An.sundaicus Đọc kết quả của các lô thí ngh ệm
và đối chứng sau một ngày (24giờ), 3 ngày và 6 ngày Theo dõi phát triển của tôm sau 1 ngày 3 ngày 6 ngày Ợ vuông tôm nhỏ và vuông tôm lớn theo dõi sự phát triển của tôm sau 65 ngày và 90 ngày ( khi dânthu hoạch tôm)
Nhỏ chất chỉ thị (Indicator oil) để theo dõi tồn lưu của Anique MMF
+ Phân tích và sử lý số liệu theo phần mềm Epi-info 6.0 và Excel
3 K É T QUẢ N G H IÊN CỨU:
3.1ề T ình hình nuôi tôm và sốt ré t tại điểm nghiên cứu
3.1.1 N uôi tôm và m ở rộng diện tích nước lợ có liên quan đến lan truyền sốt rét.
Phân tích số liệu tình hình SR cũa tỉnh Minh Hải (cũ) và tỉnh Cà Mau từ nãm 1990-1999 cho thấy: tỷ
lệ BNSR gia tăng liên tục từ năm 1991 đến 1995, năm 1995 do áp dụng các biện pháp PCSR tích cực, cho nên tình hình SR giảm, nhưng giảm chậm hơn so với các tỉnh khác trong khu vực ^ ^Qua số liệu hình 2 cho thấy: tỷ lệ SR gia tăng theo sự tăng diện tích nuôi tôm nước lợ s ở dĩ có môi liên quan trẽn là do hai nguyên nhân chính sau đây:
- Do sự chuyển dịch cơ cấu từ trồng lúa sang nuôi tôm, nhiều vuông tôm nước lợ thích hợp cho họ gày
An.sundaicus sinh sản và phát triển.
Trang 366 0 0 0 0 5 0 0 0 0
Ị i _ (Diện tích vuông tôm Bệnh nhãn sốt rét Ký sinh trùng sốt rét
H ình 2, Diễn biến BN SR , K STSR và sự giơ tâng diện tích nuôi tôm nước lợ tinh Cà M au
- Nguyên nhân thứ hai là do hoạt động xổ tôm ban đêm của cộng đồng đã làm gia tăng sự tiếp xúc giữa người và muỗi Thời điểm xổ tôm trong tháng diễn ra theo hai kỳ của “con nước” tức là sự lên xuống của thuỷ triều, theo chu kỳ trăng sáng, tối nên liên quan đến sự hoạt động đốt mồi của muồi
3.1.2 Tình hình SR ở các mớ hình nuôi tôm và ruộng lúa.
Kết quả điều tra cho thấy: cả ba mô hình nuôi tôm điều có liên quan đến sự truyền SR Tuy nhiên, do điều kiện môi trường, cấu trúc nhà cửa, tập quán sinh hoạt nên tỷ lệ SR có tỷ lệ khác nhau
- Tỷ lệ SR lâm sàng cao ở mô hình Tôm - Rừng phòng hộ
- Tỷ lệ SR thay đổi tuỳ theo điều kiện thời tiết từng năm ở mô hình Tôm - Rừng trồng và mô hình Tôm
- Lúa
Kết quả hình 3, cho thấy: tỷ lệ IFA (+) giữa người lớn và trẻ em có sự chênh lệch không đáng Kể, tuy nhiên người lớn vẫn có nguy cơ SR cao hơn
Nguy cơ SR giữa nam và nữ cùng tương đương nhau X2 = 0,67 —» giá trị p = 0,38 Sự khác biệt không
có ý nghĩa thống kè, hay nói cách khác biến sô nguy cơ SR xảy ra ở nam giới cũng như nữ giới
Trang 37Báng 2 Nguy cơsôt rét theo giói tính
y 2 = 1,12 => giá trị p = 0,29, sự khác biệt khôns có ý nghĩa thống kê
B á n g ? Nguy cự sất rét giữa người tham gia trực tiếp và gián tiếp
+ Phãn tích số liệu SR theo mô hình nuôi tôm cho thấy: mô hình Tôm - Rừntí phòng hộ có n&uy cơ SR
cao 76,6%, mô hình Tôm - Rùnu trồng: 29,9 % và Tôm - Lúa 12,9%.
Bảniỉ 4: Nguy cơ sốt rét theo mồ hình nuôi tôm
3.2 T h àn h phần loài muỗi Anopheles và thực trạnịỊ vecto1 SR.
Thành phàn loài muỗi Anopheles tưong đối phong phú, gồm 10 loài, tronẹ đỏ có loai Án simclaiats
chiêm iru thè về tỷ lệ vù mật độ đốl người tron" nhà ngoài nhà Tuy nhiên, diễn biên mât độ cùa loài này
cỏ sự khác nhau uiữa các mô hình nuôi tõm
Trang 38Báng 5 Thành phần toài Anopheles tại huyện Đầm Dơi, tinh Cà M au
ngoài nhá 1.333 6.50 3.50 6.667 5.17 7.83 5.67 1 5.67 8.67 4.17 4.833
60
18-19 19-20 20-21 21-22 22-23 23-24 24-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6
H ình 4 Diễn biến m ật độ An.sundaicus mồi người trong nhà và ngoài nhà vùng Tôm- R ừ ng trồng Kêt quả bảng 6, hình 4 cho thấy: muỗi An sundaicus hoạt động đốt người suốt đêm, mật độ đốt ngirời
trong nhà lúc 2- 3 giờ sáng là: 52,67con/giờ/người, đốt người ngoài nhà là: 8,67 con/giờ/ người
Tóm ìại, thành phần loài muỗi Anopheles vùng nước lợ ven biển huyện Đầm Dơi tương đối phong phú, gồm 10 loài, trong đó An sundaicus chiếm ưu thế và giữ vai trò truyền sốt rét chính Ngoài ra còn
có mặt An nimper, An campestris, An sinensis là những loài có khả nãna tinvồn bệnh phụ và nghi ntzờ.
3.3 K ết q u ả các biện p h áp phòng chống đ ã áp dụng
Dựa vào mức độ, tỷ lệ sốt rét ở tìmg mô hình nuôi tóm chúng tôi tiến hành các biện pháp phòng chốne
vectơnhưsau:
3.3.ỉ Biện pháp tẩm màn bằng Imperator và tỷ lệ phứ màn.
Trang 39Do thành phản loài phong phú, mật độ muồi đốt người cao nên nhàn dân có thói quen ngủ màn, ch’ sô trung bình người/màn từ 1,45 - 1,85.
Kết quả bảng 7 cho tháy: ở vừng này số naười chấp nhận, hưởng úng tẩm màn cao, tỷ lệ phủ màn lẩm đều đạt trên 80%
3.3.2, Biện pháp tẩm màn và tẩm màn + hưtnig xua ớ mô hình Tóm - ỉúa.
Báng 7 Kết quá tẩm màn tại các điểm nghiên cứu.
Các dẫn liệu Tôm - Lúa Tõm -Rừng trồ n g Tôm - R ừng phòng hộ
M ồi người tro n g nhà Mồi người ngoái nhà Bầy đèn trong nhà
□ Trước can thiệp ■ T ầ m m àn □ T ẩ m m à n v à hưong xua
H ình 5: M ật độ muôi An.sundaicus trước khi can thiệp v à sau kh ỉ sứ dụng các biên pháp phòng
chống tại vùng nuôi tôm Kết quả hình 5 cho thấy: tẩm màn bằng ĩmperator và tẩm màn + hương xua có tác dụng làm d ảm mật
độ muỗi vào nhà đốt người Tuy nhiên, sử dụng hương xua muỗi chỉ phòng chống đốt cho đối tượrg hoạt động trong nhà, khi hương xua hết tác dụng thì muỗi lại vào nhà đốt người
3.3.3 Hiệu quá cúa biện pháp môi trường, dọn sạch rong tại mô hình tôm - rừng trồng.
Trang 40Kết quả hình 6 cho thấy: b.iện pháp môi trường đã làm giảm mật độ bọ gậy đan;j kế, tuy nhiên trong kinh nghiệm nuôi tôm nhân dãn thường thả rorm hoặc cỏ để làm mát cho tôm, đồng ihời vừa là giá thể
T r ơ ứ i' cun ih iệ p Siiu k h i c an th iệ p
□ Nơi tẩm màn H Tẩm màn và rèm cửa □ Nơi dọn rong các thuý vực
H ình 7 So sánh m ật độ muỗi An.sundơicus mồi người trong nhà vùng Tôm- R ìm g trồng trước và
sau khi tiến hành các biện pháp can thiệp
Kết quả hình 7 cho thấy: biện pháp tẩm màn bằng hoá chất cũng như biện pháp môi trường đã làm
giảm đáng kể mật độ muỗi An sundaicus vào nhà đốt người.
3.3.4, H iệu quá cứa biện pháp tấm m àn bằng perm ethrin - kết hợp tẩm rèm cửa sổ.
□ Nơi tẩm màn H Nơi tíỉm màn và rèm cửa
H ình 8 M ật độ m uỗi An.sundaicus mỏi người trong nhà trước và sau kh i tiến hành các biện pháp
can thiệp tại vùng Tôm- R ừng
Kết quả hình 8 cho thấy: nếu nhà của không kin đáo, gần rừng, nếu sử dụng biện pháp tẩm màn + tẩm
rèm cửa sổ sẽ có tác dụng làm giam mật độ muỗi An snndaìcus vào nhà đốt người.
3.3.5 Hiệu quả diêt bọ gậy Anopheles cúa Agnique M M F .
Tiên hành thử nghiệm tác dụng diệt bọ gậy của chế phẩm Agnique MMF trong các vuông lôm nước
lợ với các liều: 0,3 ml/m2, 0,4 m l/nr và 0,5 ml/iT)2 cho thây: Hiệu lực diệt bọ gặy An sniiíluicns rất cao
và nhanh, đặc biệt họ gậy tuổi IU, IV và quăng, sau 24 giờ tỷ lệ bọ nậy chết từ 95-100%.
- Troníz quá trình thử nghiệm chưa thấy chế phẩm có ảnh hưởng aì với tòm, cua, nòna nọc
- Hiệu lực tồn lưu ngoài tự nhicn ở vuông tôm là 06 níiày đối vứi licu 0,3 m l/n i\ 0,4 ml/m ’, liều 0,5 ml/m2 tồn hru tới ngày Ihứ 7
3.3.6 Công tác xãy dụiìg mạng lưới y tế cơ.sở và quán lý bệnh nhân sốt rét.
Do đụi bàn rộnc dân cư thưa thớt, phương tiện đi lại khỏ khăn nên vấn đề phát hiện, quản lý BNSR rất khó khăn, sô liệu về sốt rét tại các trạm y lố xã rất íl