ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LÒNG SÔNG HỒNG KHU VỰC NỘI THÀNH HÀ NỘI TỪ ĐẦU THẾ KỶ 20 ĐẾN NAY

30 277 0
ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LÒNG SÔNG HỒNG KHU VỰC NỘI THÀNH HÀ NỘI TỪ ĐẦU THẾ KỶ 20 ĐẾN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ********** Nguyễn Văn Bảo ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LÒNG SÔNG HỒNG KHU VỰC NỘI THÀNH HÀ NỘI TỪ ĐẦU THẾ KỶ 20 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Địa chất học Mã ngành: 60440201 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2014 Công trình hoàn thành tại: Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Văn Tích Luận văn bảo vệ Khoa Địa chất, Trường Đại học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội ngày 29 tháng 12 năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thong tin thư viện , Đại học quốc gia Hà Nội - Thư viện Khoa Địa chất Trường ĐHKHTN MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, đặc biệt sau đập thủy điện Hòa Bình vào hoạt động từ đầu năm 90 kỷ 20 ,dòng sông Hồng đoạn chảy qua Hà Nội có biến động phúc tạp Đó tượng xói lở bờ sông, bồi tụ đáy sông làm thay đổi dòng chảy dẫn đến đe dọa độ ổn định hệ thống đê kè Vì nghiên cứu đánh giá biến động lòng sông Hồng khu vực nội thành Hà Nội từ đầu kỷ 20 đến nhằm tìm nguyên nhân quy luật để có giải pháp thích ứng với trình biến đổi Đây nội dung nghiên cứu luận văn Mục tiêu luận văn là: + Đánh giá biến động dòng sông Hồng khu vực nội thành Hà Nội mối liên quan đến bối cảnh địa chất hoạt động nhân sinh + Đề giải pháp định hướng sử dụng hợp lý đoạn sông gắn với phòng tránh xói lở ún tắc giao thông thủy Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp đo vẽ đồ địa hình đáy hệ thống thiết bị Multibeam + Phương pháp phân tích đối sánh ảnh vệ tinh đồ + Phương pháp trầm tích luận dựa kết phân tích mẫu khoan Nội dung nghiên cứu: + Nghiên cứu biến động lòng sông theo chiều ngang, uốn khúc đoạt dòng dòng sông Hồng đoạn chảy qua nội thành Hà Nội thời gian 100 năm trở lại + Nghiên cứu biến đổi lòng sông theo trắc diện dọc + Nghiên cứu tai biến trình biến đổi lòng sông gây + nghiên cứu đề xuất giải pháp phòng tránh tai biến biến động lòng sông gây Cấu trúc luận văn: + Chương 1: Giới thiệu khu vực nghiên cứu phương pháp nghiên cứu + Chương 2: Đặc điểm tự nhiên địa chất khu vực nghiên cứu + Chương 3: Đặc điểm biến động lòng sông Hồng khu vực nghiên cứu + Chương 4: Giải pháp phòng tránh biến động lòng sông gây + Kết luận: ………………………… + Tài liệu tham khảo……………… Chương GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Khu vực nghiên cứu vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu Khu vực nghiên cứu nằm phía đông Hà Nội, đoạn từ cầu Nhật Tân đến cầu Thanh Trì có tọa độ giới hạn khoảng 20058’06.36” 21006’09.75”(N); 105047’54.52” - 105054’08.81”(E) (hình 1.1) Chiều rộng sông Hồng đoạn nghiên cứu khoảng từ 1,2 đến Km Hình 1.1: Vị trí khu vực nghiên cứu ảnh vệ tinh đoạn nội thành Hà Nội 1.1.2 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Xác định đặc điểm địa chất, địa động lực ngoại sinh đại quy luật phân bố dải cát dọc sông hồng khu vực nội thành Hà Nội làm sở cho việc định hướng khai thác khoáng sản cát lòng sông, phòng tránh tai biến xói lở bờ hoạt động khai thác không định hướng thiếu kiểm soát, góp phần đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường, phòng tránh thiên tai, ùn tắc tai nạn giao thông thủy dọc sông Hồng 1.2 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Phương pháp luận Nghiên cứu phương pháp luận hệ phương pháp để giải vấn đề cụ thể Do phương pháp trình bày miêu tả chi tiết, giúp luận giải khu vực nghiên cứu cách có hệ thống 1.2.2 Các phương pháp nghiên cứu 1.2.2.1 Phương pháp khảo sát đánh giá biến động dòng đáy Từ Tranducer gắn chìm nước phát xung âm lan truyền nước với tần số 125 đến 250 kHz Sóng âm sau gặp bề mặt đáy biển, sông, hồ phản xạ ngược trở lại thu nhận đầu phát, khuyếch đại truyền thiết bị thu nhận thông qua cáp nối Thiết bị thu xử lý tín hiệu, số hóa chúng tạo hình ảnh tương đối phẳng dùng để ghép thành vùng rộng lớn đáy vừa khảo sát Hình 1.2 Nguyên lý hoạt động hệ thống 1.2.2.2 Phương pháp phân tích biến động ngang dòng chảy Địa mạo tìm kiếm tổ hợp nghiên cứu áp dụng lý thuyết địa mạo để giải nhiệm vụ thực tiễn Cụ thể nghiên cứu hệ thống địa hình quan hệ với yếu tố thạch học, kiến tạo trình địa mạo ngoại sinh, nhằm xác lập quy luật biến đổi địa hình 1.2.2.3 Phương pháp khoan Để xem xét tính phân đới, xác định chiều hướng dòng chảy theo thời gian ghi nhận qua phân bố trầm tích cát lòng sông, cần công tác khai đào khoan Do cần tiến hành khoan đề biết đặc tính CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan công trình nghiên cứu sở tài liệu Qua tổng quan tà i liệu nghiên cứu khu vực có 18 công trình nghiên cứu liên quan, có công trình liên quan trực tiếp đến diễn biến biến đổi lòng sông nhiều năm qua 2.2 Đặc điểm địa lý tự nhiên 2.2.1 Địa hình Theo kết nghiên cứu Vũ Tiến Quang nnk, cho thấy khu vực nghiên cứu có đặc điểm địa hình tương đối phẳng, độ cao trung bình từ – 5m so với mực nước biển a Địa mạo Địa mạo dải đất đê sông Hồng đơn giản, cấu tạo mặt tích tụ aluvi đại (hình 2.2 ) Hình 2.1: Địa hình khu vực nghiên cứu sông hồng đoạn nội thành Hà Nội (bản đồ địa hình tỉ lệ 150.000, năm 1984) Hình 2.2: Bản đồ địa mạo khu vực nghiên cứu khu vực nghiên cứu lân cân 2.2.2 Đặc điểm khí hậu , địa chất thủy văn a Đặc điểm khí hậu Hà Nội nằm khu vực Đồng Bắc Bộ nên điều kiện khí hậu mang đặc trưng khu vực Đồng châu thổ sông Hồng: khí hậu nhiệt đới gió mùa, có gió mùa đông lạnh, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều Mùa khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng Hướng gió thống trị gió Đông Bắc gió Đông Nam, tốc độ gió cực đại 20 - 25 m/s mùa mưa b Đặc điểm địa chất thủy văn Hầu hết tầng chứa nước ngầm địa bàn Hà Nội nằm lớp phủ chiều dày lớp phủ không lớn, từ – m, thành phần lớp phủ sét bột cát 2.2.3 Các hoạt động giao thông đường thủy khu vực nghiên cứu Giao thông đưởng thủy khu vực nghiên cứu sông Hồng hoạt động giao thông vận tải thuỷ nội địa Các hoạt động xuất phát từ nhu cầu thực tế người dân xa xưa mang lại nguồn lợi kinh tế nhờ giao thương buôn bán mà giúp giao lưu, phát triển văn hóa 2.3 Địa tầng Trong khu vực nghiên cứu bao phủ hoàn toàn thành tạo Đệ Tứ trẻ thuộc hệ tầng Thái Bình (Q21-2 hn3) Đây trầm tích thành tạo trẻ khoảng 3000 năm đến nay, chúng phân bố hầu hết khu vực nghiên cứu Trầm tích hệ tầng Thái Bình có thành tạo đê (Q23 tb2) với chiều dày có nơi đạt 40 m 2.4 Hệ thống đứt gãy Đứt gãy sông Hồng không qua trung tâm Hà Nội song đứt gãy có ảnh hưởng lớn đến bình đồ kiến trúc khu vực ranh giới sụt lún trung tâm với đới mảng Tây Nam trũng sông Hồng Đứt gãy đới phá hủy rộng – km, kéo dài từ Tam Thanh (Phú Thọ) qua Chương Mỹ đến Phủ Lý (Hà Nam) chìm xuống Đây đứt gãy thuận cắm phía Đông Bắc góc dốc 75 – 800, cánh Tây Nam nâng lên cánh Đông Bắc hạ xuống với biên độ không Hình 3.2: Mô hình 3D lòng sông Hồng với vị trí tâm hội tụ trầm tích đo thiết bị Multibeam 14 Hình 3.3: Mô hình 3D lòng sông Hồng với vị trí tâm hội tụ trầm tích đo thiết bị Multibeam 15 3.3.2 Xu biến động dải cát lòng sông Quá trình biến đổi doi cát xem xét thông qua đối sánh đồ thuộc hai thời kỳ 1984 2013 Hình 3.4: Vị các bãi bồi khu vực nghiên cứu (ảnh bên trái năm 1984 bên phải năm 2013, đồ tỷ lệ 1/100.000)[14] B A 16 Hình 3.5: Sự thay đổi hình thái bãi cát qua 30 năm bãi Phú Xá Trung Hà(bên trái đồ địa hình thành lập năm 1984 bên phải ảnh vệ tinh năm 2013) Hình 3.6: Mặt cắt sâu đoạn AB Hình 3.7: Sự biến đổi doi cát đường cong bờ qua 30 năm khu vực bãi Thống Nhất (bên trái đồ địa hình thành lập năm 1984 bên phải năm 2013) 17 Hình 3.8: Sự biến đổi doi cát đường cong bờ qua 30 năm khu vực Bãi Thúy Lĩnh (bên trái đồ địa hình thành lập năm 1984 bên phải năm 2013) Hình 3.9: mô hình 3D lòng dẫn sông Hồng đoạn sông khu vực nghiên cứu 18 Hình 3.10: Bản đồ mô hình số độ sâu khu vực nghiên cứu 3.3.3 Lịch sử xu biến động lòng dẫn sông Hồng 3.3.3.1 Trầm tích tầng mặt trình biến đổi lòng dẫn sông Hồng đoạn địa phận Hà Nội Trầm tích tầng mặt vùng nghiên cứu chủ yếu trầm tích thuộc tướng bãi bồi (cát nhỏ, cát bột, bột) trầm tích thuộc tướng lòng sông (cát thô, cát trung, cát nhỏ) Bảng 3.4: Tốc độ giới hạn xói số vật liệu đáy lòng sông chủ yếu Tên Kích thước hạt (mm) V0 (m/s) 19 Khoảng dmax d+b H = H = 1m H = 2m H ≥ 3m 0,4m Bột 0,005 – 0,05 0,02 0,17 0,21 0,24 0,26 0,05 Cát 0,05 – 0,25 0,25 0,1 0,27 0,32 0,37 0,40 0,25 – 1,0 1,0 0,7 0,47 0,57 0,65 0,70 1,0 – 1,5 1,5 1,2 0,53 0,65 0,75 0,80 nhỏ Cát trung Cát thô 3.3.3.2 Lịch sử xu biến động lòng dẫn sông Hồng đoạn từ Nhật Tân đến Bát Tràng Nhìn chung, yếu tố ảnh hưởng đến hình thành diễn biến lòng sông Hồng khu vực nghiên cứu chia sau: - Vận động kiến tạo Cấu tạo địa chất địa mạo thung lũng sông - Động lực dòng chảy - Hoạt động người 20 Hình 3.11: Dấu vết lòng sông cổ khu vực nghiên cứu Hình 3.12: Sơ đồ biến động lòng dẫn sông Hồng qua thời kỳ;Nguyễn Văn Cư Bảng tính tốc độ dịch chuyển đường đáy trục lòng dẫn sông Hồng từ Nhật Tân đến Bát Tràng khoảng 120 năm từ 1890 – 2013 Bảng 3.5: Tốc độ dịch chuyển lòng dẫn sông Hồng đoạn thuộc địa phận Hà Nội Năm 1890 1965 1975 1997 2013 Đoạn bờ(m) Nhật Tân ±5 Cầu Long Biên ±2 -1 ±0.5 Cảng (Phà Đen) ±1 Bát Tràng *Ghi chú: -4 -1 (+)dịch chuyển sang phía bờ trái 21 -3 +0.2 +6 +1 (-)dịch chuyển sang phía bờ phải Hình 3.13: Xu lòng dẫn sông Hồng 22 Hình 3.14: Bản đồ địa hình năm 1967 (nguồn: lib.utexas.edu/maps/topo/vietnam) Hình 3.15: Bản đồ địa hình năm 1984 (nguồn: Hình 3.16: Ảnh vệ tinh khu vực nghiên lib.utexas.edu/maps/topo/vietnam) cứu (ảnh google earth) Hình 3.17: Bản đồ địa hình năm 1984 Hình 3.18: Mô hình số độ cao khu vực đoạn nghiên cứu từ cầu Vĩnh Tuy đến Bát nghiên cứu Tràng 23 Hình 3.19: Bản đồ địa hình khu vực nghiên cứu năm 1968 24 Chương GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH DO BIẾN ĐỘNG LÒNG SÔNG GÂY RA 4.1 Các nguy tai biến biến động lòng sông giải pháp phòng tránh Trên sở xem xét biến động lòng dẫn sông Hồng khu vực nội thành Hà Nội từ cầu Nhật Tân đến cầu Thanh Trì nguy tai biến tiềm ẩn phát sinh đồng thời đề biện pháp phòng tránh giảm thiểu sau: - Đoạn khu vực cầu Nhật Tân: lòng sông có xu hướng dịch bên phải, bờ phải cấu tạo từ địa chất yếu, bờ trái gia cố kè mỏ hàn nên tăng khả phá hủy xói lở bờ phải đặc biệt ảnh hưởng trực tiếp đến tuyến đường An Dương Vương (hình 3.13) - Đoạn từ cầu Nhật tân đến cầu Chương Dương: Lòng sông đoạn hẹp tương đối nông, lòng sông không biến động nhiên vật cản dòng lớn Do nguy tai biến kèm gồm: xói lở bãi ảnh hưởng tới trình canh tác người dân Để khắc phục tai biến cần khơi thông luồng lạch mùa khô đến, kè vị trí xung yếu để lái dòng Hình 4.1: kè lái dòng đoạn bờ phải bãi Trung Hà - Đoạn từ cầu Chương Dương đến Cảng Hà Nội: Lòng sông đoạn bị biến đổi chủ yếu tác động nhân sinh Lòng bị thu hẹp người dân lấn đất cách san lấp vật liệu xây dựng ( hình 4.2 )và sâu hoạt động khơi lòng phục vụ hoạt động Cảng Hà Nội (hình 3.18) Một số vị trí có nhà dân sinh sống kè cẩn thận khu vực chùa Bồ Đề (hình 4.3) Biện pháp chủ yếu cho khu vực nghiêm cấm không cho lấn chiếm lòng sông 25 Hình 4.2: vị trí đổ vật liệu xây dựng để Hình 4.3: vị trí đê kè bên bờ trái phường lấn dòng Bồ Đề 4.2 Các giải pháp khai thác cát phi tai biến xói lở bờ - Chỉ tiến hành khai thác cát phạm vi biên giới khai trường thiết kế, không khai thác luồng lạch giao thông đường thủy - Việc khai thác cát tiến hành giới hạn quy hoạch cho phép điểm nêu 4.3 Các giải pháp phân luồng giao thông thủy phòng tránh tai nạn ùn tắc - Tàu hút cát di chuyển sông theo luồng lạch tốc độ quy định, người điều khiển phương tiện phải đào tạo cấp chứng quan có thẩm quyền - Đặt phao khống chế báo hiệu cho phương tiện di chuyển KẾT LUẬN Luận văn này, sở kiến thức học kết công trình nghiên cứu trước với công tác khảo sát học viên theo đề tài rút số kết luận sau: - Bản chất trình thành tạo phát triển lòng dẫn sông Hồng kéo dài phân nhánh lòng sông theo phương thức san tích tụ thành tạo đồng châu thổ - Quá trình thành tạo phát triển lòng dẫn sông Hồng giai đoạn phức tạp, trình xói lở - tích tụ theo quy luật phát triển sông vùng đồng delta, trình kéo dài lòng dẫn, uốn cong - Quy luật dao động bùn cát, phân bố trầm tích tầng mặt có mối quan hệ chặt chẽ với chế độ dòng chảy, tới trình bồi lắng hình thái lòng dẫn sông - Các tai biến phát sinh khu vực nghiên cứu chủ yếu xói lở bờ với vị trí xen kẽ - Luận văn xác định tính ổn định 60 năm bãi bồi Trung Hà (Phúc Xá) làm sở cho qui hoạch xây dựng khu du lịch, điều dưỡng phát triển kinh tế vùng đất ven sông thành phố - Các hoạt động khai thác cát hợp lý mục đích phục vụ phát triển kinh tế xã hội giúp khơi thông luồng lạch, tránh tai nạn giao thông thủy xảy 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Bào, 2003 Biến động lòng sông Hồng khu vực thị xã Lào Cai Pleistocen muộn - Holocen tai biến liên quan Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, KHTN&CN Tập19, số 4, tr 1-7 Nguyễn Văn Cư nnk Báo cáo tổng kết đề tài ‘‘Động lực biến đổi lòng sông Hồng đoạn thuộc địa phận Hà Nội sở khoa học cho việc sữ dụng khai thác tổng hợp lòng sông (thời kỳ trước đưa công trình thủy điện Hòa Bình sông Đà vào hoạt động), Viện địa lý Hà Nội, 1986 Nguyễn Văn Cư nnk Hậu sau sông Đà động lực biến đổi lòng dẫn khai thác tổng hợp lòng sông Hồng đoạn thuộc địa phận Hà Nội, Viện địa lý, Trung tâm khoa học tự nhiên Công nghệ quốc gia Hà Nội 1997 Trần Thanh Hà nnk (2006), “Nghiên cứu đặc điểm hoạt động đới đứt gãy Sông Hồng (đoạn Lào Cai - Yên Bái) Pliocen - Đệ tứ sở viễn thám GIS” Hội nghị khoa học Trường ĐH KHTN, ngành Địa lý – Địa chính, Lần thứ 5, Hà Nội Bùi Nguyên Hồng Khái quát trạng đê đồng sông Hồng chiến lược an toàn đê đến năm 2010 Tạp chí thủy lợi, số 327/1999 Trần Mạnh Liểu.Đặc điểm phá hủy hệ thống đê sông đồng Bắc Bộ thời gian mưa lũ Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng, 2/2006 Trần Mạnh Liểu, Nguyễn Minh Đản Phòng ngừa số tai biến kỹ thuật môi trường khai thác nước ngầm Hà Nội Tạp chí KHCN Xây dựng 3/2006 Trần Nghi Phạm Nguyễn Hà Vũ 2002 Nguồn gốc tiến hóa môi trường địa chất Hồ Tây mối quan hệ với hoạt động sông Hồng Tạp chí Các khoa học Trái Đất, Vol4., No24 Chu Văn Ngợi Nghiên cứu, đánh giá điều kiện địa công trình địa môi trường khu vực cửa sông ven biển tỉnh Nam Định phục vụ quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ giảm thiểu tai biến Mã số QGTDD07.06 10 Chu Văn Ngợi 2001-2005 Nghiên cứu thành lập đồ phân vùng dự báo tai biến địa môi trường phạm vi lưu vực sông Đáy phụ cận làm sở khoa học cho quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ, phòng chống giảm thiểu tai biến có hiệu Mã số 741601 11 Nguyễn Đăng Túc Ðề Tài mã số 750101 - 2003-2005 Ðịa mạo đới đứt gãy Sông Hồng tai biến thiên nhiên Viện Ðịa lý 12 Vũ Tất Uyên Tổng kết nghiên cứu hạ du Hòa Bình Báo cáo khoa học 1996 13 Báo cáo đặc điểm địa chất công trình nứt đê Nghi Tàm k62+680 – k62+880 Viện địa chất – TTKHTN & CNQG Hà Nội 1995 27 14 Báo cáo tuyến thoát lũ sông Hồng đoạn Hà Nội rà soát bổ xung năm 2005 Viện Khoa Học Thủy Lợi.10.2005 15 Đánh giá thực trạng lòng dẫn sông Hồng , sông Thái Bình ảnh hưởng tới suy giảm khả thoát lũ đề xuất phương án chỉnh trị trọng điểm để đối phó với tình hình khẩn cấp với lũ lớn xãy Dự án, Viện Khoa Học Thủy Lợi, 1999 – 2001 Chủ trì: PGS.TS Trần Xuân Thái 16 Hồ sơ cấu trúc trạm quan trắc nước đất – mạng quan trắc chuyên vùng Hà Nội Liên đoàn ĐCTV miền Bắc Hà Nội 1993 17 Khảo sát xác định nguyên nhân, đề xuất biện pháp xử lý cố sạt lở bờ sông Hồng khu vực Ngọc Thụy – Bồ Đề Viện KHTL Hà Nội 10.2006 18 Tổng hợp báo cáo khoa học Thủy động lực sông 1999 – 2004 Viện Khoa Học Thủy Lợi 2004 28 [...]...Chương 3 ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG LÒNG SÔNG HỒNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm thành phần trầm tích lòng sông Hồng khu vực nội thành Hà Nội Theo bản đồ địa chất tỷ lệ 1/50.000 khu vực Hà Nội và các tài liệu đã công bố thì đặc điểm địa sông Hồng khu vực nghiên cứu gồm các lớp trầm tích trẻ thuộc kỷ Đệ tứ , các lớp trầm tích thường phân bố thành dải không liên tục, hoặc những thấu... xu thế biến động lòng dẫn sông Hồng đoạn từ Nhật Tân đến Bát Tràng Nhìn chung, các yếu tố ảnh hưởng chính đến sự hình thành và diễn biến lòng sông Hồng khu vực nghiên cứu có thể chia ra như sau: - Vận động kiến tạo Cấu tạo địa chất địa mạo của thung lũng sông - Động lực của dòng chảy - Hoạt động của con người 20 Hình 3.11: Dấu vết các lòng sông cổ khu vực nghiên cứu Hình 3.12: Sơ đồ biến động lòng. .. nghiên cứu Tràng 23 Hình 3.19: Bản đồ địa hình khu vực nghiên cứu năm 1968 24 Chương 4 GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH DO BIẾN ĐỘNG LÒNG SÔNG GÂY RA 4.1 Các nguy cơ tai biến do biến động lòng sông và các giải pháp phòng tránh Trên cơ sở xem xét sự biến động lòng dẫn sông Hồng khu vực nội thành Hà Nội từ cầu Nhật Tân đến cầu Thanh Trì có thể chỉ ra các nguy cơ tai biến tiềm ẩn phát sinh đồng thời đề ra các biện... THAM KHẢO 1 Đặng Văn Bào, 200 3 Biến động lòng sông Hồng khu vực thị xã Lào Cai trong Pleistocen muộn - Holocen và tai biến liên quan Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, KHTN&CN Tập19, số 4, tr 1-7 2 Nguyễn Văn Cư và nnk Báo cáo tổng kết đề tài ‘ Động lực biến đổi lòng sông Hồng đoạn thuộc địa phận Hà Nội và cơ sở khoa học cho việc sữ dụng và khai thác tổng hợp lòng sông (thời kỳ trước khi đưa... trình thủy điện Hòa Bình trên sông Đà vào hoạt động) , Viện địa lý Hà Nội, 1986 3 Nguyễn Văn Cư và nnk Hậu quả sau sông Đà đối với động lực biến đổi lòng dẫn và khai thác tổng hợp lòng sông Hồng đoạn thuộc địa phận Hà Nội, Viện địa lý, Trung tâm khoa học tự nhiên và Công nghệ quốc gia Hà Nội 1997 4 Trần Thanh Hà và nnk (200 6), “Nghiên cứu đặc điểm hoạt động của đới đứt gãy Sông Hồng (đoạn Lào Cai - Yên Bái)... qua 30 năm tại khu vực bãi Thống Nhất (bên trái bản đồ địa hình thành lập năm 1984 và bên phải năm 201 3) 17 Hình 3.8: Sự biến đổi của doi cát và đường cong của bờ qua 30 năm tại khu vực Bãi Thúy Lĩnh (bên trái bản đồ địa hình thành lập năm 1984 và bên phải năm 201 3) Hình 3.9: mô hình 3D lòng dẫn sông Hồng đoạn sông trong khu vực nghiên cứu 18 Hình 3.10: Bản đồ mô hình số độ sâu khu vực nghiên cứu 3.3.3... trình thành tạo và phát triển của lòng dẫn sông Hồng là sự kéo dài và phân nhánh lòng sông theo phương thức san bằng tích tụ thành tạo đồng bằng của châu thổ - Quá trình thành tạo và phát triển lòng dẫn sông Hồng trong giai đoạn hiện nay rất phức tạp, đó là quá trình xói lở - tích tụ theo quy luật phát triển của sông vùng đồng bằng delta, là quá trình kéo dài lòng dẫn, uốn cong - Quy luật dao động bùn... cứu Hình 3.12: Sơ đồ biến động lòng dẫn sông Hồng qua các thời kỳ;Nguyễn Văn Cư Bảng tính tốc độ dịch chuyển đường đáy trục lòng dẫn sông Hồng từ Nhật Tân đến Bát Tràng trong khoảng 120 năm từ 1890 – 201 3 Bảng 3.5: Tốc độ dịch chuyển lòng dẫn sông Hồng đoạn thuộc địa phận Hà Nội Năm 1890 1965 1975 1997 201 3 Đoạn bờ(m) Nhật Tân ±5 Cầu Long Biên ±2 -1 ±0.5 Cảng (Phà Đen) ±1 Bát Tràng *Ghi chú: -4 -1 (+)dịch... trình chung 11 3.2.2.2 Ảnh hưởng của dòng bùn cát đến sự biến đổi lòng sông Dòng chảy bùn cát là một yếu tố quan trọng của động lực học lòng sông Yếu tố bùn cát cũng là tác nhân trực tiếp tạo ra biến hình lòng dẫn Bùn cát bị xói thì lòng sông sẽ hạ thấp hoặc sạt lở, bùn cát bị lắng xuống lòng sông sẽ được bồi cao 3.3 Đặc điểm biến đổi các dải cát ngầm khu vực nghiên cứu trên cơ sở khảo sát dòng chảy 3.3.1... 3.3.3 Lịch sử và xu thế biến động của lòng dẫn sông Hồng 3.3.3.1 Trầm tích tầng mặt đối với quá trình biến đổi lòng dẫn sông Hồng đoạn địa phận Hà Nội Trầm tích tầng mặt của vùng nghiên cứu chủ yếu là các trầm tích thuộc tướng bãi bồi (cát nhỏ, cát bột, bột) và các trầm tích thuộc tướng lòng sông (cát thô, cát trung, cát nhỏ) Bảng 3.4: Tốc độ giới hạn xói của một số vật liệu đáy lòng sông chủ yếu Tên

Ngày đăng: 18/06/2016, 09:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan