Ứng dụng gis và viễn thám xây dựng cơ sở dữ liệu không gian đánh giá biến động đường bờ tại khu vực bán đảo thanh đa quận bình thạnh, tp hồ chí minh từ năm 1991 đến năm 2017
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
2,99 MB
Nội dung
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG GIS VÀ VIỄN THÁM XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU KHÔNG GIAN ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ TẠI KHU VỰC BÁN ĐẢO THANH ĐA QUẬN BÌNH THẠNH, TP HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2017 SVTH: Hồ Quang Hải GVHD: Nguyễn Thanh Ngân Hồ Chí Minh, 2017 Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng gis viễn thám xây dựng sở liệu không gian đánh giá biến động đường bờ khu vực bán đảo đa quận bình thạnh, hồ chí minh từ năm 1991 đến năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, bên cạnh nỗ lực thân, em nhận nhiều động viên, hỗ trợ giúp đỡ to lớn gia đình, thầy bạn bè Bằng tất lòng mình, em xin đƣợc gửi lời tri ân chân thành đến ngƣời Đầu tiên, xin cảm ơn ngƣời gia đình ln sát cánh bên con, động viên Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô Khoa Môi trƣờng – Đại học Tài nguyên Mơi trƣờng thành phố Hồ Chí Minh tận tình dạy em suốt năm học vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thạc sĩ Nguyễn Thanh Ngân, giảng viên Khoa Môi trƣờng – Đại học Tài ngun Mơi trƣờng thành phố Hồ Chí Minh, ngƣời tận tình truyền đạt kiến thức chun mơn nhƣ thực tế suốt trình làm đề tài, giúp em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 12 năm 2017 SVTH: Hồ Quang Hải GVHD: ThS Nguyễn Thanh Ngân i Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng gis viễn thám xây dựng sở liệu không gian đánh giá biến động đường bờ khu vực bán đảo đa quận bình thạnh, hồ chí minh từ năm 1991 đến năm 2017 TÓM TẮT Trong số năm qua, bán đảo Thanh Đa thực điểm nóng sạt lở bờ sơng hệ thống sơng Sài Gòn – Đồng Nai Các vụ sạt lở liên tiếp xảy khoảng chục năm trở lại làm thiệt hại lớn cải nhân mạng dân cƣ sống bên bờ sông Nguyên nhân sạt lở bờ khu vực Thanh Đa có nhiều tác động khu vực khác nhau.Để giảm thiểu tình trạng trên, tác giả đƣa cách quản lý đƣờng bờ thông qua đề tài nghiên cứu: “Ứng dụng GIS Viễn thám xây dựng CSDL không gian đánh giá biến động đƣờng bờ bán đảo Thanh Đa TP.HCM từ 1991 đến 2017”.Trong đề tài này, tác giả tiến hành thu thập liệu ảnh vệ tinh Landsat năm (1991, 1993, 1995, 2000, 2006, 2010, 2015, 2017), tài liệu khu vực bán đảo Thanh Đa, quận Bình Thạnh, TP HCM Trích xuất đƣờng bờ thong qua phần mềm ENVI, tính tốn thống kê phần mềm mở rộng DSAS phần mềm ArcGIS từ tác giả đƣa đƣợc kết luận nhận xét tình hình biến động khu vực nghiên cứu.Thông qua nghiên cứu này, tác giả đề xuất đƣợc hai giải pháp mặt kỹ thuật mặt quản lý để góp phần ngan ngừa hạn chế biến động SVTH: Hồ Quang Hải GVHD: ThS Nguyễn Thanh Ngân ii Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng gis viễn thám xây dựng sở liệu không gian đánh giá biến động đường bờ khu vực bán đảo đa quận bình thạnh, hồ chí minh từ năm 1991 đến năm 2017 ABSTRACT In recent years, the Thanh Da peninsula is really a hotbed of riverbank erosion on the Saigon - Dong Nai river system Continuous landslides that occurred over a dozen years ago have greatly damaged the wealth and lives of river dwellers The causes of land bank erosion in Thanh Da area are numerous and the impact on each area is different To mitigate this situation, the author has introduced the method of coastal management through the research topic: "Application of GIS and Remote Sensing to Develop Coastal Database for Evaluating Coastal Changes in Thanh Da Peninsula, HCMC from 1991 to 2017".In this topic, the author has collected Landsat satellite images of the years (1991, 1993, 1995, 2000, 2006, 2010, 2015, 2017), documents in the area of Thanh Da peninsula Binh Thanh Dist HCM Extracting the shoreline through ENVI software, statistical calculations using the DSAS software extension on ArcGIS software and from which the author draws conclusions and comments on the situation in the study area.Through this study, the author also proposed two technical and managerial solutions to help prevent and limit change SVTH: Hồ Quang Hải GVHD: ThS Nguyễn Thanh Ngân iii Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng gis viễn thám xây dựng sở liệu không gian đánh giá biến động đường bờ khu vực bán đảo đa quận bình thạnh, hồ chí minh từ năm 1991 đến năm 2017 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 01 năm 2018 SVTH: Hồ Quang Hải GVHD: ThS Nguyễn Thanh Ngân iv Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng gis viễn thám xây dựng sở liệu không gian đánh giá biến động đường bờ khu vực bán đảo đa quận bình thạnh, hồ chí minh từ năm 1991 đến năm 2017 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Thành phố Hồ Chí Minh, ngày… tháng 01 năm 2018 SVTH: Hồ Quang Hải GVHD: ThS Nguyễn Thanh Ngân v Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng gis viễn thám xây dựng sở liệu không gian đánh giá biến động đường bờ khu vực bán đảo đa quận bình thạnh, hồ chí minh từ năm 1991 đến năm 2017 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN .v NH MỤC ẢNG ix NH MỤC H NH x NH MỤC CHỮ VI T TẮT xi PHẦN MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU ĐỀ TÀI TÊN ĐỀ TÀI .1 NỘI UNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .2 ĐỐI TƢỢNG V PH M VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .3 Ý NGHĨ ĐỀ TÀI CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM KINH T - XÃ HỘI CỦ KHU VỰC ÁN ĐẢO TH NH Đ 1.1.1 Vị trí địa lý .4 1.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội 1.1.3 Văn hóa xã hội .6 1.2 T NH H NH I N ĐỘNG ĐƢỜNG Ờ KHU VỰC ÁN ĐẢO TH NH Đ 1.3 HƢỚNG TI P CẬN I N ĐỘNG ĐƢỜNG Ờ TẠI TH NH Đ .8 1.4 T NH H NH NGHIÊN CỨU IỂN ĐỘNG ĐƢỜNG Ờ TRÊN TH GIỚI VÀ VIỆT N M SVTH: Hồ Quang Hải GVHD: ThS Nguyễn Thanh Ngân vi Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng gis viễn thám xây dựng sở liệu không gian đánh giá biến động đường bờ khu vực bán đảo đa quận bình thạnh, hồ chí minh từ năm 1991 đến năm 2017 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUY T .12 2.1 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊ LÝ 12 2.1.1 Khái niệm GIS 12 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 12 2.1.3 Thành phần GIS 14 2.1.4 Chức GIS 16 2.1.5 Mơ hình liệu GIS 17 2.1.6 Các ứng dụng GIS quản lý môi trƣờng 18 2.2 TỔNG QU N VỀ VIỄN THÁM 19 2.2.1 Khái niệm viễn thám 19 2.2.2 Thành phần viễn thám 19 2.2.3 Tính chất viễn thám 20 2.2.4 Phân loại viễn thám 21 2.2.5 Các loại số viễn thám 21 2.3 PHẦN MỀM VÀ Ữ LIỆU SỬ ỤNG .22 2.3.1 Phần mềm sử dụng 22 2.3.2 ữ liệu sử dụng 26 2.4 QUY TR NH NGHIÊN CỨU I N ĐỘNG ĐƢỜNG Ờ 28 2.4.1 Sơ đồ quy trình 28 2.4.2 Thuyết minh quy trình 28 2.5 CÁC PHƢƠNG PHÁP SỬ ỤNG NGHIÊN CỨU I N ĐỘNG ĐƢỜNG Ờ 29 2.5.1 Phƣơng pháp thu thập tổng hợp liệu 29 2.5.2 Phƣơng pháp phân tích ảnh viễn thám 30 2.5.3 Phƣơng pháp ứng dụng GIS 30 2.5.4 Phƣơng pháp thống kê phân tích số liệu 30 CHƢƠNG K T QUẢ NGHIÊN CỨU 31 SVTH: Hồ Quang Hải GVHD: ThS Nguyễn Thanh Ngân vii Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng gis viễn thám xây dựng sở liệu không gian đánh giá biến động đường bờ khu vực bán đảo đa quận bình thạnh, hồ chí minh từ năm 1991 đến năm 2017 3.1 K T QUẢ KHẢO SÁT NGƢỜI ÂN VỀ ĐÁNH GIÁ I N ĐỘNG ĐƢỜNG Ờ TH NH Đ 31 3.2 TI N TR NH XỬ LÝ Ữ LIỆU 33 3.3 K T QUẢ TRÍCH XUẤT ĐƢỜNG Ờ .39 3.3.1 Ảnh Landsat gốc 39 3.3.2 Ảnh số N WI 39 3.3.3 Kết trích xuất đƣờng bờ tám năm 1991 – 2017 42 3.4 TI N TR NH XÂY ỰNG CƠ SỞ Ữ LIỆU KHÔNG GI N NGIÊN CỨU I N ĐỘNG ĐƢỜNG Ờ .43 3.4.1 Sơ đồ tiến trình xây dựng CS L không gian biến động đƣờng bờ .43 3.4.2 Thuyết minh tiến trình xây dựng CS L nghiên cứu biến động đƣờng bờ 44 3.5 CƠ SỞ Ữ LIỆU I N ĐỘNG ĐƢỜNG Ờ .46 3.6 ĐÁNH GIÁ I N ĐỘNG ĐƢỜNG Ờ QU CHỈ SỐ SCE, EPR, NSM 59 3.7 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 66 K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ .67 K T LUẬN .67 I N NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 72 SVTH: Hồ Quang Hải GVHD: ThS Nguyễn Thanh Ngân viii Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng gis viễn thám xây dựng sở liệu không gian đánh giá biến động đường bờ khu vực bán đảo đa quận bình thạnh, hồ chí minh từ năm 1991 đến năm 2017 ANH MỤ ẢNG ảng 3.1 ảng tổng hợp kết phiếu khảo sát 40 ngƣời dân 31 Bảng 3.2 Kết NDWI cho ảnh viễn thám năm 40 Bảng 3.2 Bảng thuộc tính xã 49 Bảng 3.3 Bảng thuộc tính đƣờng bờ năm 59 SVTH: Hồ Quang Hải GVHD: ThS Nguyễn Thanh Ngân ix Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng gis viễn thám xây dựng sở liệu không gian đánh giá biến động đường bờ khu vực bán đảo đa quận bình thạnh, hồ chí minh từ năm 1991 đến năm 2017 Bảng thuộc tính đƣờng Mục tin Độ rộng Tên trƣờng liệu mục tin Kiểu liệu Mã nhận dạng loại đƣờng bờ MALOAI N Loại đƣờng bờ 30 LOAIDUONGBO C Năm thu thập liệu 30 THOIDIEM C Đơn vị hành đƣờng bờ 30 THUOCDVHC C Chiều dài đƣờng bờ CHIEUDAI F.2 Bảng 3.3 Bảng thuộc tính đƣờng bờ năm Mô tả mục tin mã hiệu MALOAI Mã nhận dạng loại đƣờng bờ LOAIDUONGBO Loại đƣờng bờ Trƣờng liên hệ với trƣờng MALOAI: MA_LOAI LOAI_DBO Đƣờng bờ biển Đƣờng bờ sông THOIDIEM Năm thu thập liệu đƣờng bờ THUOCDVHC Đơn vị hành có đƣờng bờ CHIEUDAI Chiều dài đƣờng bờ 3.6 ĐÁNH GIÁ I N ĐỘNG ĐƢỜNG BỜ QUA BA CHỈ SỐ SCE, EPR, NSM SVTH: Hồ Quang Hải GVHD: ThS Nguyễn Thanh Ngân 59 Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng gis viễn thám xây dựng sở liệu không gian đánh giá biến động đường bờ khu vực bán đảo đa quận bình thạnh, hồ chí minh từ năm 1991 đến năm 2017 - Sau xác định đƣợc đƣờng sở đƣờng bờ ta thụ đƣợc kết nhƣ sau: Hình 3.9 Các đƣờng sở, đƣờng bờ mặt cắt để đánh giá biến động đƣờng bờ SVTH: Hồ Quang Hải GVHD: ThS Nguyễn Thanh Ngân 60 Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng gis viễn thám xây dựng sở liệu không gian đánh giá biến động đường bờ khu vực bán đảo đa quận bình thạnh, hồ chí minh từ năm 1991 đến năm 2017 Hình 3.10 ản đồ biểu diễn số thứ tự mặt cắt khu vức nghiên cứu Qua công cụ DSAS tính đƣợc số SCE, NSM, EPR để dựa vào đánh giá biến động đƣờng bờ sau: Shoreline Change Envelope (SCE) [14] Shoreline Change Envelope khoảng cách biến động mà không đƣa tốc độ biến động đƣờng bờ Thông số SCE khoảng cách đƣờng bờ xa đƣờng bờ gần lát cắt Số liệu đại diện cho tổng khoảng cách di chuyển tất vị trí đƣờng bờ sẵn có khơng xét thời gian SVTH: Hồ Quang Hải GVHD: ThS Nguyễn Thanh Ngân 61 Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng gis viễn thám xây dựng sở liệu không gian đánh giá biến động đường bờ khu vực bán đảo đa quận bình thạnh, hồ chí minh từ năm 1991 đến năm 2017 Hình 3.11 Ảnh minh họa số S E (Nguồn: Himmelstoss, E.A, 2009) Net Shoreline Movement (NSM) [14] The Net Shoreline Movement đƣa khoảng cách biến động mà không đƣa tốc độ biến động đƣờng bờ Thông số NSM đƣợc kết hợp với ngày hai đƣờng bờ Thông số khoảng cách đƣờng bờ cũ cho lát cắt Nếu khoảng cách chia cho số năm hai đƣờng bờ cho kết EPR Hình 3.12 Ảnh minh họa số NSM (Nguồn: Himmelstoss, E.A, 2009) End Point Rate (EPR) [14] The End Point Rate đƣợc tính cách lấy giá trị NSM chia cho khoảng thời gian đƣờng bờ đƣờng bờ cũ Ƣu điểm lớn thông số EPR SVTH: Hồ Quang Hải GVHD: ThS Nguyễn Thanh Ngân 62 Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng gis viễn thám xây dựng sở liệu không gian đánh giá biến động đường bờ khu vực bán đảo đa quận bình thạnh, hồ chí minh từ năm 1991 đến năm 2017 tính tốn đơn giản yêu cầu thời gian hai đƣờng bờ cũ Nhƣợc điểm thơng số trƣờng hợp cần nhiều liệu hơn, thông tin bổ sung bị bỏ qua Hình 3.13 Ảnh minh họa số EPR ồi tụ Khơng thay đổi Xói lở Hình 3.14 iểu đồ số EPR theo mặt cắt ngang Từ biểu đồ thể giá trị số EPR, tác giả có đánh giá nhƣ sau: - Đoạn đƣờng bờ có mặt cắt ngang số 3, 4, 7, 9, 101,102 thuộc khu phố khu phố phƣờng 27; mặt cắt 19, 24 – 26, 29,30 thuộc khu phố phƣờng 28, mặt cắt ngang số 32, 34 – 36, 38, 39, 42, 46 – 49, 51, 52, 54 - 56, 58, 59, 62, SVTH: Hồ Quang Hải GVHD: ThS Nguyễn Thanh Ngân 63 Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng gis viễn thám xây dựng sở liệu không gian đánh giá biến động đường bờ khu vực bán đảo đa quận bình thạnh, hồ chí minh từ năm 1991 đến năm 2017 63 thuộc khu phố phƣờng 28, mặt cắt ngang số 89 thuộc khu phố phƣờng 28 có số “ – “, kết cho thấy tốc độ xói lở thấp với trung bình 1m/năm - Đoạn đƣờng bờ có mặt cắt ngang số 28, 33, 40 có số EPR “ -2 “, kết cho thấy tốc độ xói lở mức trung bình vơi 2m/năm - Đoạn đƣờng bờ có mặt cắt ngang số 27 có số EPR “ -3 “, số cho thấy tốc độ xói lở mức 3m/năm - Đoạn đƣờng bờ có mặt cắt ngang số 31 có số EPR “ -4 “, số cho thấy tốc độ xói lở mức cao khu vực với giá trị 4m/năm - Đoạn đƣờng bờ có mặt cắt ngang số 1, 2, 5, 6, ,10 đến 18, 20 đến 23, 37, 41, 43 đến 45, 50, 53, 57, 60, 61, 64, 65, 71, 75 đến 84, 86, 90 đến 95, 99, 103 đến 105, 107 đến 112 có số RPR “ “, số cho thấy khơng có xói lở hay bồi tụ xảy khu vực mặt cắt ngang - Đoạn đƣờng bờ có mặt cắt ngang số 72, 73, 74, 85, 96, 97, 98, 100, 106 có số EPR 1,.0 m/năm , số cho thấy khu vực xảy bồi tụ với mức thấp trung bình 1m/năm Hình 3.15 iểu đồ số S E theo mặt cắt ngang Từ biểu đồ thể số SCE, tác giả có đánh giá nhƣ sau: - Đoạn đƣờng bờ có mặt căt số 31 có biến động cao với giá trị 91m SVTH: Hồ Quang Hải GVHD: ThS Nguyễn Thanh Ngân 64 Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng gis viễn thám xây dựng sở liệu không gian đánh giá biến động đường bờ khu vực bán đảo đa quận bình thạnh, hồ chí minh từ năm 1991 đến năm 2017 - Đoạn đƣờng bờ có mặt cắt có số cao thứ hai mặt cắt số 27 với giá trị 75m ồi tụ Khơng thay đổi Xói lở Hình 3.16 iểu đồ số NSM theo mặt cắt ngang Từ biểu đồ thể giá trị số NSM, tác giả có đánh giá nhƣ sau: - Đoạn đƣờng bờ từ mặt cắt số 24 đến mặt cắt số 36 có số NSM biến động lớn đồng nghĩa với việc khu vực xảy xói lở cao với giá trị trung bình 43m ( đoạn đƣờng bờ mặt cắt xảy xói lở cao mặt cắt số 31 với giá trị 91m ) - Đoạn đƣờng bờ từ mặt cắt số 45 đến mặt cắt số 63 có số NSM biến động lớn thứ hai đồng nghĩa với việc khu vực xảy xói lở cao thứ hai với giá trị trung bình 21m ( đoạn đƣờng bờ mặt cắt xảy xói lở cao mặt cắt số 47 với giá trị 35m ) - Đoạn đƣờng bờ từ mặt cắt 96 đến mặt cắt 98 có số NSM biến động lớn đồng nghĩa với việc khu vực xảy bồi tụ cao với giá trị trung bình 34m ( đoạn đƣờng bờ mặt cắt số 96 xảy bồi tụ cao với giá trị 36m ) - Đoạn đƣờng bờ có mặt cắt xảy bồi tụ cao thứ hai mặt cắt số 100 với giá trị 35m Nhận xét chung: Theo kết đánh giá khu vực xảy xa xói lở nhiều SVTH: Hồ Quang Hải GVHD: ThS Nguyễn Thanh Ngân 65 Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng gis viễn thám xây dựng sở liệu không gian đánh giá biến động đường bờ khu vực bán đảo đa quận bình thạnh, hồ chí minh từ năm 1991 đến năm 2017 thuộc phƣờng 28, khu vƣc xảy bồi tụ lớn thuộc khu phố 1, khu phố phƣờng 28 phƣờng 27 3.7 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Qua thời gian nghiên cứu tình hình biến động đƣờng bờ, tác giả có đƣa giải pháp cụ thể sau: Về mặt kỹ thuật: - - Triển khai số giải pháp mềm nhƣ sử dụng rọ đá phên liếp, cọc tra, cọc gỗ, bao tải cát đặt phía ngồi đƣờng bờ, dọc theo đƣờng bờ giúp cho đƣờng bờ tăng khả chống chọi với vận tốc dòng chảy lớn tác động giao thông thủy gây để đảm bảo an tồn cho khu vực có nguy khơng để việc sạt lở lan rộng vào khu dân cƣ, khu sản xuất kinh doanh trƣờng học Xây dựng hành lang bảo vệ đƣờng bờ bao quanh khu vực bán đảo Thanh Đa Sở Tài nguyên Môi trƣờng, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp chặt chẽ với quan chuyên môn, nhà khoa học Bộ ngành Trung ƣơng khảo sát, đánh giá, nghiên cứu sâu, tổng thể chế độ dòng chảy, quy luật thủy văn, nguyên nhân gây sạt lở Về mặt quản lý: - - - Nghiên cứu ứng dụng GIS vào công tác quản lý đƣờng bờ địa phƣơng từ đƣa đƣợc hƣớng quản lý phù hợp Do yêu cầu ứng dụng công nghệ sử dụng GIS, quan phải đầu tƣ vào sở vật chất, mạng cấu hình máy tốt hơn, đồng thời cần có chuyên viên máy tính để tạo CSDL Cần quan tâm nhiều đến việc thu thập liệu đƣờng bờ cách đầy đủ, xác lƣu trữ chúng cách có hệ thống để dễ dàng cho việc cập nhật xuất liệu liên quan Tăng tính đồng hệ thống cấp, ban ngành, nhằm thống giảm thiểu liệu dƣ thừa Sở Tài nguyên Môi trƣờng với UBND cấp phƣờng/xã đặc biệt phƣờng 27 phƣờng 28 tiếp tục gia tăng thời lƣợng, tần suất quan trắc, cảnh báo sạt lở tổ chức cắm biển báo tuyên truyền vận động nhân dân ý thức phòng tránh sạt lở, hạn chế việc phát sinh nhà bờ song, kênh, rạch Quy trách nhiệm cho UBND cấp phƣờng/xã việc để phát sinh nhà ở, cơng trình bờ sơng kênh rạch trái phép SVTH: Hồ Quang Hải GVHD: ThS Nguyễn Thanh Ngân 66 Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng gis viễn thám xây dựng sở liệu không gian đánh giá biến động đường bờ khu vực bán đảo đa quận bình thạnh, hồ chí minh từ năm 1991 đến năm 2017 - - - UBND cấp quận, cấp phƣờng/xã Sở ngành liên quan rà soát đề xuất giải pháp quản lý nhà nƣớc giao thông, xây dựng khu vực bờ sông kênh rạch khu vực cảnh báo sạt lở Cần có giải pháp khẩn cấp có thơng báo dự báo sạt lở khu vực, đặc biệt nơi nhiều ngƣời dân sinh sống Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với quan nghiên cứu khoa học đề xuất giải pháp cơng trình hợp lý, phù hợp với lực phƣờng/xã nhƣng hạn chế đƣợc nguy sạt lở Chính phủ Nhà Nƣớc cần nghiên cứu ban hành sách ƣu đãi để kêu gọi doanh nghiệp tham gia đầu tƣ cụm tuyến dân cƣ phòng tránh sạt lở lâu dài, ƣu đãi khoản thuế, tiền sử dụng đất, cho hƣởng địa tơ từ cơng trình đầu tƣ thi công để sớm di dời dân cƣ vào vùng an tồn tránh sạt lở điều kiện khó khăn ngân sách SVTH: Hồ Quang Hải GVHD: ThS Nguyễn Thanh Ngân 67 Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng gis viễn thám xây dựng sở liệu không gian đánh giá biến động đường bờ khu vực bán đảo đa quận bình thạnh, hồ chí minh từ năm 1991 đến năm 2017 K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ K T LUẬN Mỗi năm, Thành phố Hồ Chí Minh bị trơi hàng vạn mét vuông đất, hàng trăm mét bờ bao, nhà sập, ngƣời chết vj sạt lở Thế nhƣng tiếng chuông cảnh tỉnh báo từ nhiều năm chƣa có hồi kết, tai ƣơng thƣờng trực đe doạ ngƣời dân mùa mƣa đến Riêng khu vực án đảo Thanh Đa, tình trạng sạt lở bờ sơng Sài Gòn diễn từ lâu, nhƣng năm gần xảy nhiều vụ lớn, đặc biệt mùa mƣa Điều cho thấy khai thác bờ sơng lòng sơng vƣợt q giới hạn cho phép thiếu hợp lý Mỗi năm có vài vụ sạt lở Với tình hình thực tế nay, nguy sạt lở bờ sơng Sài Gòn , khu vực án đảo Thanh Đa ình Quới ngày diễn nghiêm trọng, uy hiếp đến tính mạng tài sản ngƣời dân sống ven sông khu vực ngày, vấn đề thời nóng bỏng Thành Phố Hồ chí Minh Trong năm gần đây, tƣợng lấn chiếm bờ sông vấn nạn khai thác cát sông, gây biến động lớn dòng chảy, nên thực trạng sạt lở bờ sông xảy với tốc độ ngày tăng cƣờng độ ngày mạnh làm cho nhiều khu dân cƣ cơng trình, sở hạ tầng dọc theo sông, đặc biệt khu vực án đảo Thanh Đa bị ổn định nghiêm trọng Hiện nay, việc ứng dụng GIS vào công tác quản lý định hƣớng phát triển có tiềm năng, cơng cụ hữu ích việc quản lý tài nguyên môi trƣờng Việc xây dựng đƣợc CSDL quản lý đƣờng bờ khu vực bán đảo Thanh Đa công cụ hỗ trợ giúp nhà quản lý môi trƣờng cấp quyền có nhìn tổng quan trạng quản lý Từ đƣa định hƣớng phát triển tƣơng lai nhằm nâng cao hiệu quản lý đƣờng bờ, giảm thiểu ảnh hƣởng sạt lở gây khu vực KI N NGHỊ Trong năm gần tình hình quản lý đƣờng có chuyển biến tích cực, nhiên cần có chung tay góp sức nhiều từ ban ngành, tổ chức có liên quan đến ngƣời dân địa phƣơng để công tác quản lý thật có hiệu đáp ứng tình hình SVTH: Hồ Quang Hải GVHD: ThS Nguyễn Thanh Ngân 68 Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng gis viễn thám xây dựng sở liệu không gian đánh giá biến động đường bờ khu vực bán đảo đa quận bình thạnh, hồ chí minh từ năm 1991 đến năm 2017 Để hạn chế đến mức thấp thiệt hại sạt lở bờ sông gây cần nghiên cứu kỹ, sâu hơn, nắm bắt đƣợc quy luật biến đổi để đƣa giải pháp cho phù hợp Quá trình bồi tụ sạt lở bờ sông khu vực án đảo Thanh Đa điều kiện tự nhiên dƣới tác động ngƣời diễn biến vô phức tạp Để nghiên cứu đƣợc hồn chỉnh, cụ thể tìm đƣợc phƣơng án chống sạt lở tối ƣu cần phải có đầu tƣ nghiên cứu mơ hình, thu thập tài liệu thơng qua việc đo đạt liên tục hàng năm để giải vấn đề đƣợc triệt để Thông báo thƣờng xuyên, liên tục vị trí bờ sơng, kênh rạch có nguy sạt lở để nhân dân biết chủ động phòng tránh Xây dựng thêm hành lang bảo vệ bờ sơng khu vực chƣa có hành lang bảo vệ Vận động, tuyên truyền nhân dân vị trí có nguy sạt lở bờ sơng, kênh, rạch di dời gia đình tài sản đến nơi an tồn mùa mƣa bão Chính quyền địa phƣơng cần kiên xử lý hành vi lấn chiếm đƣờng bờ song để xây dựng kinh doanh SVTH: Hồ Quang Hải GVHD: ThS Nguyễn Thanh Ngân 69 Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng gis viễn thám xây dựng sở liệu không gian đánh giá biến động đường bờ khu vực bán đảo đa quận bình thạnh, hồ chí minh từ năm 1991 đến năm 2017 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Nguyễn Khắc Thời, 2011, Giáo trình Viễn thám, xem 12.11.2017 [2] Phòng Tài Ngun Mơi Trƣờng quận Bình Thạnh, 2016 Tổng quan quận Bình Thạnh Tài liệ lƣu hành nội bộ, TP.HCM, trang 5-16 [3] Tạp chí phát triển cơng nghệ khoa học – Đại học Quốc gia TP.HCM tập 11, số 11 – 2008 [4] Trần Thị 18.10.2017 [5] gia ăng Tâm, 2006, Giáo trình Hệ thống thơng tin địa lý, xem Trần Trọng Đức, 2010, GI bản, TP HCM, Nhà xuất Đại học Quốc [6] Vũ anh Tuyên, Trịnh Lê Hùng, Phạm Thị Thƣơng Huyền, 2013, thám, Hà Nội, xem 12.11.2017 sở viễn [7] Cục bảo vệ Môi Trƣờng, Bộ Tài nguyên môi trƣờng, 2006, Báo cáo kết thực nhiệm vụ Xây dựng chuẩn sở liệu đ phục vụ việc xây dựng đồ môi trường Việt Nam, xem 11.12.2017 [8] Đặng Văn Đức, 2011, Phát tri n phần m m x lý ảnh viễn thám n n phần m m GRASS, xem 25.10.2017 Tài liệu tiếng anh [9] Blodget H W., Taylor P T., Roark J H., 1991, Shoreline changes along the Rosetta-Nile Promontory: Monitoring with satellite observations, Marine Geology, xem 26.11.2017 [10] McFeeters S K., 1996, The use of the Normalized Difference Water Index (NDWI) in the delineation of open water features, International Journal of Remote Sensing, xem 25.11.2017 [11] Mujabar S., Chandrasekhar N., 2011, A shoreline change analysis along the coast between Kanyakumari and Tuticorin, India, using digital shoreline analysis system, Geo-spatial Information Science, xem 26.11.2017 SVTH: Hồ Quang Hải GVHD: ThS Nguyễn Thanh Ngân 70 Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng gis viễn thám xây dựng sở liệu không gian đánh giá biến động đường bờ khu vực bán đảo đa quận bình thạnh, hồ chí minh từ năm 1991 đến năm 2017 [12] Nguyen Thanh Ngan, 2015, Applying GIS and RS on monitoring the shoreline change in Duyen Hai District - Tra Vinh Province from 1988 to 2015, xem 25.11.2017 [13] Ouma Y O., Tateishi R., 2006, A water index for rapid mapping of shoreline changes of five East African Rift Valley lakes: an empirical analysis using Landsat TM and ETM+ data, International Journal of Remote Sensing, xem 26.11.2017 [14] Thieler E R., Himmelstoss E A., Zichichi J L., Ergul A., 2009, Digital Shoreline Analysis System (DSAS) version 4.0-An ArcGIS extension for calculating shoreline change: U.S Geological Survey Open-File Report 2008-1278, xem 23.11.2017 [15] Bouchahma M., Yan W., 2014, Monitoring shoreline change on Djerba Island using GIS and multi-temporal satellite data, Arabian Journal of Geosciences, xem 26.11.2017 [16] Chen L C., 1998, Detection of shoreline changes for tideland areas using multi-temporal satellite images, International Journal of Remote Sensing, xem 27.11.2017 [17] Kuleli T., 2009, Quantitative analysis of shoreline changes at the Mediterranean Coast in Turkey, Environmental Monitoring and Assessment, xem 26.11.2017 [18] Mahendra R S., Mohanty P C., Bisoyi H., Srinivasa Kumar T., Nayak S., 2011, Assessment and management of coastal multi-hazard vulnerability along the Cuddalore–Villupuram, east coast of India using geospatial techniques, Ocean & Coastal Management, xem 26.11.2017 Tài liệu internet [19] Công ty tƣ vấn GeoViet, Gi i thiệu chung v phần m m ArcGIS, xem 14.11.2017, [20] ERSI, GIS in the web area, xem 18.10.2017, http://esripress.esri.com/storage/esripress/images/188/115391_webGIS_chapter01.pdf SVTH: Hồ Quang Hải GVHD: ThS Nguyễn Thanh Ngân 71 Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng gis viễn thám xây dựng sở liệu không gian đánh giá biến động đường bờ khu vực bán đảo đa quận bình thạnh, hồ chí minh từ năm 1991 đến năm 2017 PHỤ LỤ Phiếu khảo sát Trƣờng Đại Học Tài Ngun Mơi Trƣờng TP HỒ CHÍ MINH Sinh viên Khoa Môi Trƣờng … PHI U KHẢO SÁT NGƢỜI DÂN VỀ TÌNH TRẠNG SẠT LỞ ĐƢỜNG BỜ SÔNG TẠI KHU VỰC ÁN ĐẢO TH NH Đ ,QUẬN BÌNH THẠNH,TP.HCM Đ phục vụ cho cơng tác thực luận văn tốt nghiệp, k nh mong Ông/B giúp đỡ trả lời theo mẫu sau, in đảm bảo thông tin s dụng cho mục đ ch nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông/Bà I Thông tin ngƣời dân khu vực bán đảo Thanh Đa, quận Bình Thạnh - Họ tên:……………………………………………………………………… - Địa chỉ:………………………………………………………………………………… nghiệp:………………………………………………………………………… Nghề - Trình độ học vấn: II Nội dung khảo sát: A Ý kiến ngƣời dân Ông/bà đánh dấu vào ô trống mà Ông/bà cho phù hợp nhất: Theo Ông/bà thì: Nguyên nhân gây tình trạng sạt lở khu vực gì? o mƣa,bão Do xây dựng, kinh doanh lấn chiếm bờ sông Cả phƣơng án Tình trạng sạt lở ảnh hƣởng hay nhiều tới ngƣời dân sinh sống khu vực? Ít Nhiều Những thiệt hại tình trạng sạt lở xảy gì? Con ngƣời Tài sản/Nhà cửa Thiệt hại Tốc độ xảy sạt lở nhanh hay chậm? Nhanh SVTH: Hồ Quang Hải GVHD: ThS Nguyễn Thanh Ngân Chậm 72 Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng gis viễn thám xây dựng sở liệu không gian đánh giá biến động đường bờ khu vực bán đảo đa quận bình thạnh, hồ chí minh từ năm 1991 đến năm 2017 Việc quyền đƣa dự báo trƣơc nguy sạt lở khu vực có thực cần thiết hay khơng? Cần thiết Không cần thiết B Ý kiến chuyên gia Theo Ông/ nguyên nhân gây sạt lở khu vực đâu: Theo Ơng/ quyền ngƣời dân nên làm để phòng ngừa tình trạng sạt lở : 3.Theo ơng/Bà tình trạng sạt lở gây thiệt hại cho ngƣời dân khu vực: Xin chân thành cảm ơn h p tác Ơng/Bà, kính chúc sức khỏe thành công NGƢỜI THỰC HIỆN SVTH: Hồ Quang Hải GVHD: ThS Nguyễn Thanh Ngân 73 ... Ứng dụng gis viễn thám xây dựng sở liệu không gian đánh giá biến động đường bờ khu vực bán đảo đa quận bình thạnh, hồ chí minh từ năm 1991 đến năm 2017 PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Thanh Đa tên bán đảo. .. Nguyễn Thanh Ngân ii Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng gis viễn thám xây dựng sở liệu không gian đánh giá biến động đường bờ khu vực bán đảo đa quận bình thạnh, hồ chí minh từ năm 1991 đến năm 2017. .. Nguyễn Thanh Ngân vi Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng gis viễn thám xây dựng sở liệu không gian đánh giá biến động đường bờ khu vực bán đảo đa quận bình thạnh, hồ chí minh từ năm 1991 đến năm 2017