Đánh giá biến động lớp phủ và sử dụng đất khu vực cồn vành, tỉnh thái bình bằng tư liệu viễn thám đa thời gian 1990 2019

71 10 0
Đánh giá biến động lớp phủ và sử dụng đất khu vực cồn vành, tỉnh thái bình bằng tư liệu viễn thám đa thời gian 1990   2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THANH CHIẾN ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT KHU VỰC CỒN VÀNH, TỈNH THÁI BÌNH BẰNG TƯ LIỆU VIỄN THÁM ĐA THỜI GIAN 1990 - 2019 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 8850103 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGŨN THANH HỒN Hà Nợi, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các tư liệu, số liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Người cam đoan Nguyễn Thanh Chiến ii LỜI CẢM ƠN Để luận văn hồn thành.Trong q trình làm luận văn tốt nghiệp em nhận nhiều giúp đỡ để hoàn tất luận văn Trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Nguyễn Thanh Hồn tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho em suốt trình thực đề tài luận văn tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Viện Quản lý đất đai Phát triển nông thôn, Trường Đại học Lâm Nghiệp người truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập vừa qua Sau xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè anh chị sinh viên khóa ln động viên, giúp đỡ em trình làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thanh Chiến iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VIỄN THÁM – GIS TRONG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT 1.1 Viễn thám 1.1.1 Khái niệm viễn thám ảnh viễn thám 1.1.2 Cơ sở vật lý của khoa học viễn thám 1.1.3 Đặc điểm của ảnh vệ tinh 1.1.4 Giới thiệu chung hệ thống vệ tinh tư liệu viễn thám 1.1.5 Kĩ thuật xử lí ảnh viễn thám 14 1.2 Hệ thông tin địa lý (GIS) 21 1.3.Tổng quan nghiên cứu lớp phủ mặt đất sử dụng đất 25 1.3.1 Tổng quan nghiên cứu thảm thực vật 25 1.3.2 Khái quát đánh giá biến động sử dụng đất 27 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu ứng dụng viễn thám – GIS đánh giá biến động lớp phủ sử dụng đất nước 30 1.5 Kết luận tổng quan nghiên cứu ứng dụng viễn thám – GIS đánh giá biến động lớp phủ sử dụng đất 33 Chương 2.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Nội dung 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp 34 iv 2.2.2 Phương pháp thống kê, tổng hợp xử lý số liệu 35 2.2.3 Phương pháp so sánh, phân tích 36 2.2.4 Phương pháp đánh giá biến động 37 Chương KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ỨNG DỤNG VIỄN THÁM – GIS NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT KHU VỰC CỒN VÀNH, THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 1990 - 2019 38 3.1 Đặc điểm địa lí tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 38 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 45 3.2 Thành lập đồ trạng lớp phủ sử dụng đất khu vực Cồn Vành,Thái Bình năm 1990 2019 48 3.3 Thành lập đồ biến động lớp phủ sử dụng đất khu vực Cồn Vành,Thái Bình giai đoạn 1990 – 2019 56 3.4 Đánh giá biến động lớp phủ sử dụng đất khu vực Cồn Vành, Thái 58 Bình giai đoạn 1990 – 2019 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Đặc trưng cảm ảnh vệ tinh Landsat Landsat 12 Bảng 1.2: Ứng dụng chính ảnh Landsat 13 Bảng 1.3: Hệ thống phân loại lớp phủ mặt đất để sử dụng với liệu viễn thám.26 Bảng 2.1: Danh sách ảnh Landsat 35 Bảng 3.1: Chìa khóa giải đốn đối tượng 51 Bảng 3.2: Bảng diện tích trạng lớp phủ sử dụng đất năm 1990 53 Bảng 3.3: Bảng diện tích trạng lớp phủ sử dụng đất năm 2019 55 Bảng 3.4: Bảng ma trận biến động diện tích trạng lớp phủ sử dụng đất năm 1990 2019 58 Bảng 3.5:Thống kê diện tích theo loại hình sử dụng đất thời điểm 1990 2019 theo trạng lớp phủ sử dụng đất 59 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ nguyên lý thu nhận hình ảnh viễn thám Hình 1.2: Các giải sóng chủ yếu sử dụng viễn thám Hình 1.3: Hình vệ tinh Landsat bay quỹ đạo 11 Hình 1.4: Sơ đồ hệ thống phần cứng hệ GIS 23 Hình 2.1: Quy trình thành lập đồ biến động lớp phủ sử dụng đất 36 Hình 3.1:Sơ đồ khu vực nghiên cứu 39 Hình 3.2: Cơng tác tìm tải ảnh Landsat trang web 48 Hình 3.3: Ảnh Landsat tổ hợp màu ArcGIS 49 Hình 3.4: Tiến hành cắt ảnh khu vực nghiên cứu ArcGIS 49 Hình 3.5: Ảnh sau tổ hợp màu cắt tiến hành Segmentation phần mềm eCognition Developer 50 Hình 3.6: Tiến hành giải đốn ảnh mắt gán thuộc tính cho đối tượng 50 Hình 3.7: Bản đồ trạng lớp phủ sử dụng đất khu vực Cồn Vành – Thái Bình năm 1990 (thu nhỏ từ tỷ lệ 1: 150.000) 52 Hình 3.8: Biểu đồ tỉ lệ diện tích trạng lớp phủ sử dụng đất năm 1990 53 Hình 3.9: Bản đồ trạng lớp phủ sử dụng đất khu vực Cồn Vành – Thái Bình năm 2019 (thu nhỏ từ tỷ lệ 1: 150.000) 54 Hình 3.10: Biểu đồ tỉ lệ diện tích trạng lớp phủ sử dụng đất năm 2019 55 Hình 3.11: Bản đồ biến động lớp phủ sử dụng đất khu vực Cồn Vành – Thái Bình năm 1990 năm 2019 (thu nhỏ từ tỷ lệ : 150.000) 56 Hình 3.12: Bảng sở liệu biến động hình thức sử dụng đất 57 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ngày nay, tư liệu vệ tinh nguồn thông tin quan trọng quản lý tài nguyên thiên nhiên, môi trường, phòng chống giảm nhẹ thiên tai Các nước phát triển giới (như Mỹ, EU, Nhật Bản, ) đưa vào quỹ đạo trái đất nhiều vệ tinh viễn thám (như Landsat-8, VIIRS, Sentinel-1, Sentinel-2, Sentinel-3, GCOM-C, ) cung cấp liệu miễn phí toàn cầu Ở Việt Nam, với vệ tinh VNREDSAT-1 hoạt động, loạt hệ vệ tinh tới Việt Nam VNREDSAT-1b (ảnh quang học), LOTUS-1 (ảnh radar) nhiều tư liệu viễn thám khai thác miễn phí giới thúc đẩy mạnh mẽ việc nghiên cứu, ứng dụng viễn thám Các nghiên cứu giới nước từ nhiều năm cho thấy, tư liệu viễn thám có nhiều ưu đặc biệt việc xây dựng sở liệu phục vụ quản lý đất đai, tài nguyên thiên nhiên môi trường diện rộng Đề tài nghiên cứu thử nghiệm sử dụng tư liệu viễn thám đa thời gian để theo dõi, đánh giá biến động lớp phủ sử dụng đất khu vực Cồn Vành, tỉnh Thái Bình phục vụ cho việc quy hoạch quản lý đất đai Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu ứng dụng công nghệ đại vào công tác quản lý đất đai xây dựng đồ biến động Đánh giá biến động lớp phủ sử dụng đất khu vực Cồn Vành , tỉnh Thái Bình Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Góp phần hồn thiện cơng tác quản lý đất đai với công nghệ đại Theo dõi biến động lớp phủ sử dụng đất khu vực Cồn Vành – Thái Bình tư liệu viễn thám đa thời gian phục vụ cho việc quy hoạch quản lý đất đai Góp phần hoàn thiện hệ thống quản lý đất đai, nâng cao hiệu quản lý Nhà nước Cấu trúc luận văn gồm chương sau: Chương I Tổng quan nghiên cứu ứng dụng viễn thám - GIS đánh giá biến động lớp phủ sử dụng đất Chương II Nội dung phương pháp nghiên cứu Chương III Kết phân tích kết ứng dụng viễn thám - GIS nghiên cứu biến động lớp phủ sử dụng đất khu vực Cồn Vành, Thái Bình giai đoạn 1990 – 2019 Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VIỄN THÁM – GIS TRONG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT 1.1 Viễn thám 1.1.1 Khái niệm viễn thám ảnh viễn thám Viễn thám (Remote sensing - tiếng Anh) hiểu khoa học vànghệthuật để thu nhận thông tin đối tượng, khu vực tượng thông qua việc phân tích tư liệu thu nhận phương tiện Những phương tiện tiếp xúc trực tiếp với đối tượng, khu vực với tượng nghiên cứu Sau thực phân tích,xử lý ứng dụng thông tin vào nhiều lĩnh vực khác Viễn thám khơng tìm hiểu bề mặt Trái Đất hay hành tinh mà cịn thăm dò lớp sâu bên hành tinh Người ta sử dụng máy bay dân dụng, chuyên dụng hay vệ tinh nhân tạo để thu phát ảnh viễn thám Nhu cầu ứng dụng công nghệ viễn thám lĩnh vực điều tra nghiên cứu, khai thác, sử dụng, quản lý tài nguyên thiên nhiên môi trường ngày gia tăng nhanh chóng khơng phạm vi quốc gia, mà phạm vi quốc tế Những kết thu từ công nghệ viễn thám giúp nhà khoa học nhà hoạch định chính sách phương án lựa chọn có tính chiến lược sử dụng quản lý tài ngun thiên nhiên mơi trường Vì viễn thám sử dụng công nghệ đầu có ưu Ảnh viễn thám (ảnh vệ tinh) ảnh số thể vật thể bề mặt trái đất thu nhận bởi cảm biến đặt vệ tinh Như viễn thám thông qua kỹ thuật đại không tiếp cận với đối tượng mà xác định qua thông tin ảnh chụp từ khoảng cách vài chục mét tới vài nghìn km 50 Hình 3.5: Ảnh sau tổ hợp màu cắt tiến hành Segmentation phần mềm eCognition Developer Hình 3.6: Tiến hành giải đoán ảnh mắt gán tḥc tính cho đối tượng Việc chọn mẫu khóa giải đốn ảnh bước quan trọng việc xây dựng đồ lớp phủ sử dụng đất Độ chính xác kết bị ảnh hưởng chủ yếu bởi q trình chọn mẫu khóa giải đốn Trên sở phân tích tài liệu lớp phủ khu vực Cồn Vành với tài liệu có Tác giả thống kê đề xuất số loại 51 đối tượng lớp phủ sử dụng đất bao gồm đất rừng, bãi bồi, đất trồng lúa, nước…Việc chọn mẫu đối tượng khu vực Cồn Vành cơng việc tỉ mỉ địi hỏi người chọn mẫu khóa giải đốn ảnh phải chọn số liệu mẫu đại diện cho đối tượng khu vực nghiên cứu Một số hình ảnh q trình chọn mẫu khóa giải đốn ảnh Landsat khu vực Cồn Vành: Bảng 3.1: Chìa khóa giải đốn đới tượng STT Khóa giải đốn Ảnh thực địa Mô tả đối tượng lớp phủ và sử dụng đất Đất rừng Mặt nước Đất trồng lúa Đất xây dựng Đất bãi bồi Đất nuôi trồng thủy sản 52 Kết Bản đồ trạng lớp phủ sử dụng đất khu vực Cồn Vành Thái Bình năm 1990 2019 thể tương ứng hình 3.7, 3.9 Sáu loại hình lớp phủ bao gồm đất rừng, đất bãi bồi, mặt nước, đất trồng lúa, đất ni trồng thủy sản đất xây dựng Hình 3.7: Bản đồ trạng lớp phủ sử dụng đất khu vực Cồn Vành – Thái Bình năm 1990 (thu nhỏ từ tỷ lệ 1: 150.000) 53 Bảng 3.2: Bảng diện tích trạng lớp phủ sử dụng đất năm 1990 Loại đất STT Diện tích (ha) Tỉ lệ (%) Mặt nước 24792.4 54.8 Đất xây dựng 7023.27 15.5 Đất trồng lúa 11688.7 25.8 Đất bãi bồi 1059.69 2.3 Đất nuôi trồng thủy sản 429.48 0.9 Đất rừng 233.55 0.5 Diện tích (ha) 0.95% 2.34% 0.52% 25.84% Đất mặt nước Đất xây dựng 54.82% 15.53% Đất trồng lúa Đất bãi bồi Đất nuôi trồng thủy sản Đất rừng Hình 3.8: Biểu đồ tỉ lệ diện tích trạng lớp phủ sử dụng đất năm 1990 54 Hình 3.9: Bản đồ trạng lớp phủ sử dụng đất khu vực Cồn Vành – Thái Bình năm 2019 (thu nhỏ từ tỷ lệ 1: 150.000) 55 Bảng 3.3: Bảng diện tích trạng lớp phủ sử dụng đất năm 2019 Loại đất STT Diện tích (ha) Tỉ lệ (%) Mặt nước 21222.6 46.92 Đất xây dựng 7918.84 17.51 Đất trồng lúa 11006 24.34 Đất bãi bồi 991.244 2.19 Đất nuôi trồng thủy sản 3177.63 7.03 Đất rừng 910.71 2.01 Diện tích (ha) 2.01% 2.19% 7.03% Đất mặt nước 46.92% 24.34% Đất xây dựng Đất trồng lúa Đất bãi bồi 17.51% Đất nuôi trồng thủy sản Đất rừng Hình 3.10: Biểu đồ tỉ lệ diện tích trạng lớp phủ sử dụng đất năm 2019 56 3.3 Thành lập đồ biến động lớp phủ và sử dụng đất khu vực Cồn Vành,Thái Bình giai đoạn 1990 – 2019 Bản đồ biến động lớp phủ sử dụng đất khu vực Cồn Vành – Thái Bình giai đoạn 1990-2019 thành lập từ đồ trạng lớp phủ năm 1990 2019 phương pháp chồng ghép, phân tích phần mềm ArcGis 10.1 Kết thể ở hình 3.11 Hình 3.11: Bản đồ biến động lớp phủ sử dụng đất khu vực Cồn Vành 57 – Thái Bình năm 1990 và năm 2019 (thu nhỏ từ tỷ lệ : 150.000) Chồng xếp đồ Chồng xếp bước trung gian quan trọng để so sánh hai lớp trạng với nhau.Kết chồng xếp tạo lớp giao hai lớp trạng hai năm, lớp mang đầy đủ thuộc tính hai lớp cũ.Việc chồng xếp hai lớp tạo thành lớp biến động mới, sau tạo thêm trường tiến hành tính tốn cho trường Hình 3.12: Bảng sở liệu về biến động hình thức sử dụng đất 58 Bảng 3.4: Bảng ma trận biến đợng diện tích trạng lớp phủ sử dụng đất năm 1990 và 2019 Đơn vị diện tích : (ha) 2019 Đất bãi bồi Mặt nước Đất nuôi trồng thủy sản Đất rừng Đất trồng lúa Đất xây dựng Tổng diện tích tham gia biến động 1990 Đất bãi bồi 129.7 218.81 563.13 88.02 60.03 1059.69 929.99 Mặt nước 853.08 20918.7 1395.18 817.47 308.85 499.13 24792.41 3873.71 Đất nuôi trồng thủy sản 2.7 310.41 82.98 33.39 429.48 119.07 Đất rừng 5.76 2.52 223.2 2.07 0 233.55 231.48 Đất trồng lúa 62.28 481.41 0.45 8942.36 2202.18 11688.68 2746.32 Đất xây dựng 20.34 204.3 2.7 1671.82 5124.11 7023.27 1899.16 Tổng diện tích tham gia biến động 2019 991.24 21222.65 3177.63 910.71 11006.01 7918.84 Tổng diện tích bị biến động 2019 861.54 303.95 2867.22 908.64 2063.65 2794.73 1990 Tổng diện tích bị biến động 1990 Trong bảng số liệu ô giao đường chéo loại đất chính diện tích loại đất giữ nguyên giai đoạn biến động, cịn lại thể chuyển đổi loại đất 3.4 Đánh giá biến động lớp phủ và sử dụng đất khu vực Cồn Vành, Thái Bình giai đoạn 1990 – 2019 Sau thành lập đồ có bảng kết thống kê diện tích biến động ta thấy biến động nhiều ở hầu hết loại hình sử dụng đất đánh giá khu vực nghiên cứu đất nuôi trồng thủy sản, mặt nước, đất rừng, đất trồng lúa đất xây dựng.Còn đất bãi biến động khơng đáng kể 59 Bảng 3.5:Thớng kê diện tích theo loại hình sử dụng đất tại thời điểm 1990 2019 theo trạng lớp phủ sử dụng đất Diện tích (ha) Tỉ lệ (%) Diện tích (ha) Tỉ lệ (%) Diện tích 2019 so với 1990 Tăng (+) Giảm(-) Năm 1990 STT Loại đất Năm 2019 Mặt nước 24792.4 54.8 21222.6 46.92 -3569.80 Đất xây dựng 7023.27 15.5 7918.84 17.51 +895.57 Đất trồng lúa 11688.7 25.8 11006 24.34 -682.70 Đất bãi bồi 1059.69 2.3 991.244 2.19 -68.446 Đất nuôi trồng thủy sản 429.48 0.9 3177.63 7.03 +2748.15 Đất rừng 233.55 0.5 910.71 2.01 +677.16 Bảng thống kê diện tích loại hình sử dụng đất ở thời điểm 1990 và2019 theo hiện trạng lớp phủ sử dụng đất cho ta thấy diện tích bị biến động loại đất chuyển thành loại đất GIS hỗ trợ thực cách nhanh chóng, chính xác hiệu thao tác đơn giản Qua bảng 3.8 cho thấy diện tích đất theo trạng lớp phủ sử dụng đất huyện Tiền Hải – tỉnh Thái Bình năm 2019 so với năm 1990 thì: - Mặt nước khoảng 21222.6 giảm 3569.80 - Đất xây dựng khoảng 7918.84 tăng 895.57 - Đất trồng lúa khoảng 11006 giảm 682.70 - Đất bãi bồi khoảng 991.244 giảm 68.446 - Đất nuôi trồng thủy sản khoảng 3177.63 tăng 2748.15 - Đất rừng khoảng 910.71 tăng 677.16 Dựa bảng 3.7 ta thấy biến động trạng lớp phủ sử dụng đất huyện Tiền Hải – tỉnh Thái Bình cụ thể sau: 60 - Đất bãi bồi giữ lại khoảng 129.7 , chuyển sang mặt nước 218.81 ha, phần lớn chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản 563.13 , phần ít chuyển sang đất rừng khoảng 88.02 đất xây dựng khoảng 60.03 - Mặt nước chuyển sang đất bãi bồi khoảng 853.08 ha, giữ lại khoảng 20918.7 , chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản 1395.18 ha, chuyển sang đất rừng khoảng 817.47 ha, chuyển sang đất trồng lúa khoảng 208.85 chuyển sang đất xây dựng khoảng 499.13 - Đất nuôi trồng thủy sản chuyển sang đất bãi bồi khoảng 2.7 ha, giữ lại khoảng 310 , chuyển sang đất trồng lúa khoảng 82.98 chuyển sang đất xây dựng khoảng 33.39 - Đất rừng chuyển sang đất bãi bồi khoảng 5.76ha ,chuyển sang mặt nước khoảng 2.52 , chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản 223.2 , giữ lại khoảng 2.07 - Đất trồng lúa chuyển sang mặt nước khoảng 62.28ha , chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản 481.41 , chuyển sang đất rừng khoảng 0.45 ha, giữ lại khoảng 8942.36 chuyển sang đất xây dựng khoảng 2202.18 - Đất xây dựng chuyển sang mặt nước khoảng 20.34ha , chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản204.3 , chuyển sang đất rừng khoảng 2.7 ha, chuyển sang đất trồng lúa 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với tình trạng biến động đất đai nay, việc quản lý đất đai sổ sách đồ giấy đáp ứng nhu cầu cập nhật thông tin biến động đất đai cách kịp thời Công tác xây dựng chỉnh lý đồ phương pháp truyền thống gặp phải khơng ít khó khăn giai đoạn nay, đặc biệt địi hỏi nghiệp vụ kỹ thuật toàn ngành địa chính có phối hợp đồng nỗ lực to lớn tất cấp quản lý Việc ứng dụng công nghệ Gis viễn thám vào thành lập đồ sử dụng đất cho phép cập nhật thơng tin cách nhanh chóng tương đối xác trạng sử dụng đất, đáp ứng tính cấp thiết độ xác mà cơng tác quản lý đất đai địi hỏi.Đối với khu vực Cồn Vành, tỉnh Thái Bình qua đề tài nghiên cứu này, cung cấp sở khoa học cho việc nghiên cứu trạng sử dụng đất ở khu vực Qua ảnh phân loại giúp hình dung cách tổng quát loại hình sử dụng đất phân bố chúng lãnh thổ khu vực Cồn Vành, tỉnh Thái Bình Với kết phân loại đó, thành lập đồ sử dụng đất khu vực Cồn Vành, tỉnh Thái Bình Đồng thời, từ cung cấp sở khoa học kết hợp với đồ trạng sử dụng đất huyện ở thời điểm khác giúp đánh giá biến động sử dụng đất khu vực Cồn Vành, tỉnh Thái Bình qua thời kì Ứng dụng GIS đánh giá biến động sử dụng đất cách tiếp cận có hiệu Vì khơng đơn thống kê diện tích biến động mà chúng biến động ở loại hình sử dụng Qua ta hiểu rõ việc quy hoạch sử dụng hay không nguồn tài ngun đất đai có ảnh hưởng lớn đến kinh tế xã hội quốc gia, dân tộc 62 Huyện Tiền Hải – tỉnh Thái Bình tỉnh cịn có nhiều bất cập kinh tế xã hội nên việc quy hoạch lại kinh tế xã hội quan hệ chặt chẽ đến quy hoạch sử dụng đất Đề tài đáp ứng đủ mục tiêu đề ra: - Đánh giá trạng lớp phủ sử dụng đất thời điểm 1990 2019 - Thành lập đồ đánh giá biến động giai đoạn 1990-2019 Kiến nghị Trong nghiên cứu sử dụng liệu ảnh vệ tinh khu vực nghiên cứu để kết nghiên cứu chính xác cần sử dụng liệu thực địa để kiểm chứng.Vì thời gian nghiên cứu kiến thức có hạn nên luận văn nghiên cứu phạm vi loại hình lớp phủ sử dụng đất thời điểm.Luận văn thống kê trạng lớp phủ sử dụng đất thời điểm đưa tình hình kết biến động thời điểm Tuy nhiên qua kết nghiên cứu, tác giả hy vọng cung cấp phương pháp đánh giábiến động cho nhiều đối tượng giúp cho địa phương có quy hoạch kế hoạch sử dụng đất hợp lí áp dụng cho nhiều địa phương khác 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Thu Hà, Phùng Minh Tám, Phạm Thanh Quế, Lê Thị Giang (2016) , Ứng dụng GIS viễn thám giám sát biến động diện tích rừng huyện Cao Phong , tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2005-2015 , Tạo chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp ,số Nguyễn Hải Hòa., & Nguyễn Văn Quốc (2017) Sử dụng ảnh viễn thám Landsat GIS xây dựng đờ biến động diện tích rừng vùng đệm Vườn Quốc gia Xuân Sơn Tạp chí khoa học công nghệ Lâm Nghiệp Trần Hùng, Phạm Quang Lợi, (2008), Tài liệu hướng dẫn thực hành: Xử lý phân tích dữ liệu viễn thám với phần mềm ENVI, Công ty TNHH Tư vấn GeoViệtN6 Trần Thống Nhất, Nguyễn Kim Lợi, 2009, Viễn thám bản, NXB NôngNghiệp Lê Văn Trung (2010), Viễn Thám, NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM Nguyễn Khắc Thời, Nguyễn Thị Thu Hiền, Phạm Vọng Thành (2010), Nghiên cứu sử dụng tư liệu ảnh vệ tinh để thành lập đồ biến động sử dụng đất nông nghiệp khu vực Gia Lâm-Long Biên giai đoạn 1999-2005, Tạp chí Khoa học đất, 33 Nguyễn Ngọc Thạch (2003), Giáo trình Hệ thớng thơng tin địa lý, Trường ĐH Khoa học tự nhiên Hà Nội Nguyễn Ngọc Thạch (2005) Cơ sở viễn thám, Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội Trịnh Hoài Thu , Cao Thị Diễm Hằng (2014) , Đánh giá biến động sử dụng đất bằng phương pháp tích hợp trước sau phân loại ảnh viễn thám, Tạp chí khoa học kỹ thuật Mỏ – Địa chất, số 48 64 Mai Trọng Thịnh, Nguyễn Hài Hòa (2017), Sử dụng ảnh viễn thám đa thời gian đánh giá biến động diện tích rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên, Tỉnh Quảng Ninh , Tạp chí khoa học Công nghệ Lâm nghiệp , số Tiếng Anh Nguyen Dinh Duong, Kim Thoa Nguyen Thanh Hoan (2005) Monitoring of forest cover change in Tanh Linh district, Binh Thuan province, Vietnamby multi-temporal Landsat TM data truy cập ngày 4/11/2012, trang web www.geoinfo.com.vn ESRI Using ArcMap, ArcGIS Manual Các trang Web - http://www.geoviet.vn/goc-ky-thuat/vn/400/464/401/1/the-he-ve-tinh- landsat-moi-%E2%80%93-ldcm-hay-landsat-8.aspx Thu thập thông tin vệ tinh Landsat Landsat - https://landsat.usgs.gov Thu thập thông tin vệ tinh Landsat Landsat ... lập đồ biến động lớp phủ sử dụng đất khu vực Cồn Vành ,Thái Bình giai đoạn 1990 – 2019 56 3.4 Đánh giá biến động lớp phủ sử dụng đất khu vực Cồn Vành, Thái 58 Bình giai đoạn 1990 – 2019 ... đồ lớp phủ sử dụng đất khu vực nghiên cứu vào thời điểm năm 1990 2019 Từ đồ lớp phủ biến động sử dụng đất thời điểm 1990 2019 ta tiến hành chồng xếp thành lập nên đồ biến động lớp phủ sử dụng đất. .. trạng năm 1990, 2019 đồ biến động lớp phủ sử dụng đất giai đoạn 1990 – 2019; tổng kết, thống kê, đánh giá kết Ứng công nghệ viễn thám GIS để thành lập đồ biến động lớp phủ sử dụng đất khu vực nghiên

Ngày đăng: 10/05/2021, 14:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan