1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất đai huyện an lão, thành phố hải phòng

96 484 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sử dụng nguồn tài nguyên đất đai cách hợp lý hiệu quả, vấn đề nước đặc biệt quan tâm Bởi đất đai tài ngun vơ q giá, tư liệu sản xuất đặc biệt khơng thay được, môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng cơng trình kinh tế, văn hố, huyện hội, an ninh quốc phòng Đất đai bao gồm yếu tố tự nhiên chịu tác động yếu tố kinh tế, tâm lý huyện hội ý thức sử dụng đất người Đất đai có giới hạn không gian vô hạn thời gian sử dụng Mác khẳng định: “Đất kho tàng cung cấp cho người thứ cần thiết, trình sử dụng đất muốn đạt hiệu kinh tế cao thiết phải có kế hoạch cụ thể thời gian lập quy hoạch không gian.” Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai thông qua quy hoạch chiến lược phát triển, với mục tiêu hướng tới cao sử dụng hiệu quả, tiết kiệm bền vững nguồn tài ngun đóng vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội Việc Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm định hướng cho cấp, ngành lập quy hoạch sử dụng đất địa bàn lãnh thổ; sở pháp lý cho công tác quản lý Nhà nước đất đai, làm cho việc giao đất, cho thuê đất… đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Để phát huy tiềm sẵn có, hướng tới sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai bảo vệ môi trường, đồng thời thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng huyện An Lão năm tới, cần thiết có phân tích trạng biến động sử dụng đất đai Đây sở khoa học thực tiễn để đưa phương án định hướng sử dụng đất đai bền vững, đồng thời giải mâu thuẫn quan hệ đất đai, làm sở tiến hành giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường, việc đánh giá thực trạng, biến động đất đai định hướng sử dụng đất địa bàn huyện yêu cầu cấp thiết đặt Trước yêu cầu đó, tác giả chọn thực đề tài “Đánh giá thực trạng định hướng sử dụng đất đai huyện An Lão, thành phố Hải Phòng” Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Trên sở nghiên cứu, đánh giá trạng sử dụng quỹ đất nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đề xuất định hướng sử dụng đất đai huyện An Lão, thành phố Hải Phòng đến năm 2020 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục tiêu trên, đề tài đề nhiệm vụ chủ yếu sau: - Tổng quan tài liệu, số liệu, đồ có liên quan đến khu vực nghiên cứu - Thu thập tài liệu, số liệu trạng sử dụng đất năm từ năm 2000- 2011 huyện An Lão, thành phố Hải Phịng - Phân tích trạng đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2000 – 2010 - Phân tích quan hệ hoạt động kinh tế - xã hội biến động sử dụng đất khu vực - Phân tích yếu tố ảnh hưởng dự báo xu biến động sử dụng đất huyện An Lão, thành phố Hải Phòng - Phân tích thực trạng tiềm đất đai huyện, tạo tầm nhìn tổng quát phân bổ quỹ đất cho ngành, mục tiêu sử dụng đất đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội - Xây dựng đồ đơn vị đất đai, thích nghi đất đai, định hướng sử dụng đất huyện An Lão, thành phố Hải Phòng - Đề xuất định hướng sử dụng đất đai phục vụ phát triển phát triển bền vững huyện An Lão, thành phố Hải Phòng đến năm 2020 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khơng gian: Huyện An Lão, thành phố Hải Phịng Phạm vi khoa học: Nghiên cứu thực trạng nguồn lực phát triển, đề xuất định hướng sử dụng đất cho khu vực nghiên cứu giai đoạn 2012 – 2020 với tiêu chí bảo vệ cải thiện chất lượng mơi trường (bền vững môi trường), phát triển kinh tế (bền vững kinh tế) đảm bảo công xã hội (bền vững xã hội) Ý nghĩa khoa học thực tiễn 5.1.Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu phân tích trạng biến động sử dụng đất đai huyện An Lão làm sở khoa học cho việc định hướng, quy hoạch sử dụng đất địa bàn theo hướng phát triển bền vững 5.2 Ý nghĩa thực tiễn: Các đề xuất định hướng sử dụng đất đai tài liệu tham khảo cho quan quản lý việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững huyện An Lão nói riêng, thành phố Hải Phịng nói chung Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, thu thập tài liệu, số liệu: - 6.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp: - Phương pháp đồ GIS: - Phương pháp kế thừa: - Phương pháp thống kê, so sánh: - Phương pháp chuyên gia: Cơ sở tài liệu để thực Luận văn - Các văn bản, tiêu chuẩn, quy chuẩn quy hoạch sử dụng đất - Luật Đất năm 2003, sửa đổi bổ sung năm 2009; văn quy phạm luật quy định có liên quan đến quản lý, sử dụng đất: - Các văn Chính phủ, Bộ ngành liên quan đến quản lý, sử dụng đất địa bàn thành phố - Các văn pháp lý Hải Phòng quản lý sử dụng đất, quy hoạch nông thôn mới: - Kết thống kê, kiểm kê đất đai địa bàn huyện An Lão: - Báo cáo nhu cầu sử dụng đất quan, đơn vị liên quan địa bàn huyện: - Số liệu tổng hợp tình hình trạng sử dụng đất địa bàn: - Các định phê duyệt dự án có liên quan nằm địa bàn huyện: - Bản đồ địa hình khu vực nghiên cứu - Bản đồ trạng sử dụng đất - Bản đồ quy hoạch tổng thể thành phố Hải Phòng - Tài liệu khoa học tham khảo: Các giáo trình sở địa chính, hồ sơ địa chính, hệ thống sách pháp luật đất đai,… - Tài liệu, số liệu địa phương: Tài liệu chuyên ngành chuyên gia: Đánh giá trạng sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền (Trần An Phong chủ biên - NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1995), … - Thu thập thông tin từ việc điều tra thực tế địa phương: Số liệu thống kê, kiểm kê đất đai năm 2000 đến 2010,… Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu Chương 2: Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện An Lão, thành phố Hải Phòng Chương 3: Đánh giá trạng sử dụng đất huyện An Lão, thành phố Hải Phòng Chương 4: Đề xuất định hướng quy hoạch sử dụng đất huyện An Lão, thành phố Hải Phòng đến năm 2020 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Phân loại nhóm đất sử dụng Căn vào mục đích sử dụng, đất đai phân loại sau (Điều 13 Luật đất đai năm 2003): 1/ Nhóm đất nơng nghiệp: Là đất xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp, bao gồm loại đất: a) Đất trồng hàng năm bao gồm đất trồng lúa, đất cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng hàng năm khác; b) Đất trồng lâu năm; c) Đất rừng sản xuất; d) Đất rừng phòng hộ; e) Đất rừng đặc dụng; f) Đất nuôi trồng thuỷ sản; g) Đất làm muối; h) Đất nơng nghiệp khác theo quy định Chính phủ 2/ Nhóm đất phi nơng nghiệp: bao gồm loại đất: a) Đất gồm đất nông thôn, đất đô thị; b) Đất xây dựng trụ sở quan, xây dựng cơng trình nghiệp; c) Đất sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh; d) Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất xây dựng khu công nghiệp; đất làm mặt xây dựng sở sản xuất, kinh doanh; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm; e) Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng gồm đất giao thơng, thuỷ lợi; đất xây dựng cơng trình văn hố, y tế, giáo dục đào tạo, thể dục thể thao phục vụ lợi ích cơng cộng; đất có di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh; đất xây dựng cơng trình cơng cộng khác theo quy định Chính phủ; f) Đất sở tơn giáo sử dụng; g) Đất có cơng trình đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ; h) Đất nghĩa trang, nghĩa địa; i) Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối mặt nước chuyên dùng; j) Đất phi nơng nghiệp khác theo quy định Chính phủ 3/ Nhóm đất chưa sử dụng: bao gồm loại đất chưa xác định mục đích sử dụng 1.2 Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến sử dụng đất Quá trình sử dụng đất trạng sử dụng đất chịu tác động tổ hợp yếu tố tự nhiên kinh tế - xã hội: 1.2.1 Các yếu tố tự nhiên - Vị trí địa lý: Đây yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc sử dụng đất Nơi có vị trí thuận tiện giao thơng, gần thành phố lớn việc đầu tư tận dụng nguồn lực đất đai, lao động khai thác tiềm đất đai có ưu so với khu vực xa trung tâm đô thị vùng miền núi - Yếu tố địa hình: Là yếu tố định đến việc sử dụng đất, đặc biệt mục đích nơng, lâm nghiệp Sự khác địa hình vùng, khu vực dẫn đến khác vế đất đai khí hậu Từ ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp cấu loại trồng Đối với đất phi nơng nghiệp địa hình phức tạp dẫn đến nhiều khó khăn cho việc xây dựng cơng trình thi cơng - Điều kiện khí hậu, thuỷ văn: Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sử dụng đất cho mục đích sản xuất nơng nghiệp điều kiện sinh hoạt người Sự khác nhiệt độ vùng ảnh hưởng đến phân bố trồng thực vật Cường độ chiếu sáng, thời gian chiếu sáng tác động đến trình quang hợp sinh trưởng trồng Lượng mưa nhiều hay có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp nước tưới giữ độ ẩm cho đất Hệ thống sơng suối, ao hồ có vai trị quan trọng việc tổ chức sử dụng đất đai, khu vực miền núi Chúng vừa nguồn cung cấp nước sinh hoạt, nước tưới vừa nơi tiêu nước có úng ngập - Yếu tố thổ nhưỡng: Điều kiện thổ nhưỡng định lớn đến việc sử dụng đất phục vụ cho mục đích phát triển nơng nghiệp loại trồng thích hợp với loại đất chất lượng đất định Độ phì nhiêu đất yếu tố tác động mạnh đến sinh trưởng trồng suất, sản lượng - Thảm thực vật: Thảm thực vật yếu tố mơi trường có vai trị quan trọng Thảm thực vật bao gồm vùng rừng nguyên sinh, rừng đầu nguồn, rừng sản xuất, đồng cỏ, trồng hàng năm, trồng lâu năm, Thảm thực vật tự nhiên yếu tố điều tiết khí hậu, chế độ nước sông, suối, chế độ nhiệt, ẩm đất, chế độ nước ngầm Thảm thực vật nguồn cung cấp lâm sản quý nguồn thức ăn quan trọng cho chăn nuôi gia súc Trong nhiều trường hợp, cịn tạo nên cảnh quan thiên nhiên đẹp, làm nơi du lịch, nghỉ mát cho nhân dân - Tai biến thiên nhiên: Các tượng bão, lũ, lụt, hạn hán, xói lở, trượt lở, tác động mạnh nhiều gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sử dụng đất 1.2.2 Các yếu tố kinh tế - xã hội Bao gồm yếu tố dân số lao động; mức độ tăng trưởng kinh tế; cấu ngành kinh tế phát triển ngành; trạng sở hạ tầng; trình độ khoa học cơng nghệ; trình độ quản lý tổ chức sản xuất người dân chế độ trị xã hội (các sách đất đai, sách môi trường, yêu cầu an ninh quốc phịng), Trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, nhu cầu đất cho phát triển kinh tế - xã hội ngày gia tăng, đất để phát triển công nghiệp, dịch vụ, phát triển sở hạ tầng Yếu tố kinh tế - xã hội thường có ý nghĩa định việc sử dụng đất Điều kiện tự nhiên đất đai cho phép xác định tiềm mức độ thích hợp đất đai mục đích sử dụng Cịn việc sử dụng đất định động người điều kiện kinh tế - xã hội, kỹ thuật có Tuy nhiên vấn đề đặt sử dụng đất cho phát triển kinh tế - xã hội phải gắn với bảo vệ môi trường 1.3 Sử dụng đất hợp lí bền vững đất đai ”Sử dụng hợp lý đất đai sử dụng phù hợp với lợi ích kinh tế tổng thể, đạt hiệu mục đích đặt đảm bảo tác động thuận với môi trường xung quanh bảo vệ cách hữu hiệu đất đai trình khai thác sử dụng” V.P Trôiski [14] Năm nguyên tắc đóng vai trị tảng việc sử dụng đất bền vững [5]: - Duy trì nâng cao sản lưởng (khả sản xuất) - Giảm thiểu tối đa rủi ro sản xuất (An toàn) - Bảo vệ tiềm tài nguyên tự nhiên ngăn chặn thối hóa chất lượng đất đai (Bảo vệ) - Có thể tồn mặt kinh tế (khả thực hiện) - Có thể chấp nhận mặt xã hội (khả chấp nhận) Khái niệm tính bền vững hệ thống quản lý sử dụng đất nhà khoa học đưa ra, bao gồm phương diện [5]: Bền vững kinh tế (sử dụng đất phải cho xuất cao tăng dần; chất lượng cao giảm rủi ro; thị trường chấp nhận), chấp nhận xã hội (đáp ứng nhu cầu người sử dụng đất, thu hút lao động, giải việc làm, nâng cao đời sống người dân) bền vững môi trường (giảm thiểu lượng đất hàng năm, ngăn chặn thối hóa, nhiễm đất, bảo vệ mơi trường sinh thái) 1.4 Nội dung phương pháp đánh giá trạng sử dụng đất Đánh giá nói chung ước lượng vai trò, giá trị đối tượng nghiên cứu tùy thuộc vào mục đích mà đối tượng đánh giá nhiều cách khác Nói cách khác, nhiệm vụ đánh giá thường gắn với mục tiêu, đối tượng nghiên cứu cụ thể từ có tiêu đánh giá phương pháp đánh giá thích hợp Tùy thuộc vào mức độ yêu cầu mà phân chia đánh giá thành hình thức sau: - Đánh giá định tính: đánh giá định tính có từ lâu, từ cảm nhận đơn giản, chủ quan người ta phân chia thành mức độ ”tốt, xấu” ”nhiều, ít”, phân tích, đánh giá cách khoa học Như vậy, đánh giá định tính có hai mức độ là: định tính theo cảm tính thời kỳ trước định tính sở nhận định có tính khoa học giai đoạn Đánh giá định tính đánh giá tiềm hay mức độ thích hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cho mục đích sử dụng định Kết đánh giá định tính thường khơng cụ thể thành số mà chủ yếu đưa nhận xét - Đánh giá định lượng: Nếu khơng tiến hành đánh giá định lượng kết nghiên cứu phụ thuộc nhiều vào trình độ hay kinh nghiệm nhà nghiên cứu kết đánh giá thiếu khách quan, tính thuyết phục giảm Kết đánh giá định lượng thường biểu diễn dạng số, giá trị cụ thể số lượng sản phẩm thu Qua xem xét hình thức đánh giá trên, đánh giá trạng sử dụng đất đai cần kết hợp hai phương pháp đánh giá định tính định lượng để làm rõ mức độ phù hợp, hạn chế khai thác, sử dụng hiệu mục đích kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường lãnh thổ nghiên cứu Như vậy, đánh giá trạng sử dụng đất việc phân tích để làm rõ trạng sử dụng loại đất mặt số lượng, chất lượng, cấu sử dụng đất hiệu kinh tế, xã hội, môi trường sử dụng đất đai Kết đánh giá sở cho việc xây dựng định hướng quy hoạch sử dụng đất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường địa phương giai đoạn tương lai Để đánh giá trạng sử dụng đất đơn vị lãnh thổ hành chính, bao gồm hệ thống tiêu sau [5]: Mức độ khai thác sử dụng quỹ đất: xác định tỷ lệ diện tích đất sử dụng so với tổng diện tích tự nhiên, thể mức độ khai thác tận dụng quỹ đất sử dụng cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Chỉ tiêu phần phản ánh trình độ sử dụng đất địa phương Hệ số sử dụng đất: thường áp dụng để đánh giá mức độ khai thác sử dụng đất sản xuất nông nghiệp (đất trồng hàng năm) tính theo cơng thức sau: Σ DiƯn tÝch ®Êt gieo trồng hàng năm Hệ số sử dụng đất (lÇn) = DiƯn tÝch ®Êt trång hàng năm C cu s dng t theo mục đích sử dụng đánh giá mức độ hợp lý cấu sử dụng đất đai so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường lãnh thổ nghiên cứu Cơ cấu sử dụng đất đai phân theo đối tượng sử dụng, quản lí đất (các tổ chức; hộ gia đình, cá nhân; nước ngồi liên doanh với nước ngoài; UBND xã quản lý sử dụng; đối tượng khác) Bình qn diện tích đất đai đầu người (bình qn diện tích đất tự nhiên 870m2/người; diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 408m2/người; diện tích đất ở/hộ theo đầu người) Hiệu kinh tế sử dụng đất: - Hiệu kinh tế sử dụng đất sản xuất nông nghiệp: xác định phương pháp phân tích chi phí - lợi ích với tiêu chủ yếu bao gồm: tổng thu, tổng chi, giá trị ròng (lợi nhuận), hiệu đồng vốn (tỷ suất lợi ích chi phí) - Hiệu kinh tế sử dụng đất lâm nghiệp (rừng trồng sản xuất) thể qua giá trị khai thác lâm sản - Hiệu kinh tế sử dụng đất sản xuất, kinh doanh: đánh giá tiêu sau: + Mức độ thuận lợi vị trí cho mục đích sản xuất cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ: đánh giá lợi nhuận theo vị trí mục đích thương mại, dịch vụ giảm chi phí sản xuất cơng nghiệp + Mật độ xây dựng + Giá đất + Tiền thuê đất - Hiệu kinh tế sử dụng đất giao thông: đánh giá tiêu: + Mức độ thuận lợi giao thông sản xuất kinh doanh sinh hoạt + Tỷ lệ đất giao thông cấu sử dụng đất + Mức đầu tư thời gian hoàn vốn (đối với cơng trình theo kiểu BOT) - Hiệu kinh tế sử dụng đất ở: đánh giá thông qua giá trị đất mức độ sử dụng không gian (trên diện tích đất) cho mục đích nhằm tiết kiệm diện tích đất điều kiện quỹ đất nước ta hạn chế Hiệu sử dụng đất mặt xã hội: đánh giá tiêu: + Mức độ đáp ứng tiêu đảm bảo an toàn lương thực, nâng cao đời sống người dân, thu hút lao động, giải việc làm + Mức độ phù hợp so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trạng sử dụng đất ở, đất xây dựng cơng trình cơng cộng, thương mại, dịch vụ, giao 10 Đầu tư tích cực, thoả đáng cho sở hạ tầng, cơng trình giao thơng, phúc lợi cơng cộng để vừa khai thác đầy đủ tiềm đất đai, lao động, tài nguyên khác huyện tỉnh để phát triển mạnh mẽ kinh tế, đáp ứng nhu cầu ngày cao phúc lợi xã hội 4.3.3.3 Đất chưa sử dụng Khai thác triệt để đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho mục đích nơng nghiệp, phi nơng nghiệp mục đích để đạt hiệu kinh tế cao bảo vệ môi trường sinh thái 4.3.4 Tổng hợp khả đáp ứng số lượng, chất lượng đất đai cho nhu cầu sử dụng đất huyện đến năm 2020 Huyện An Lão có tổng diện tích tự nhiên 11.506,43 ha, với điều kiện thuận lợi vị trí địa lý, đặc điểm khí hậu, địa hình, đất đai, tài ngun khống sản… cho phép đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hố, đại hố kinh tế Hiện 95,9% diện tích tự nhiên sử dụng vào mục đích nơng nghiệp phi nơng nghiệp; cịn 4,10% diện tích đất tự nhiên đất chưa sử dụng Như vậy, tỷ lệ đất đai phục vụ mục đích dân sinh kinh tế cao, nguồn đất đai dự trữ cịn khai thác sử dụng vào mục đích Tiềm đất đai thể chủ yếu phương diện khai thác sử dụng đất nông nghiệp theo chiều sâu (thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cấu trồng); mở rộng diện tích đất lâu năm, trồng khoanh ni phục hồi rừng nâng cao hiệu sử dụng đất; triệt để khai thác lợi tiềm sẵn có địa bàn huyện nhằm chuyển đổi cấu sử dụng đất, đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Hiện diện tích đất chưa sử dụng huyện cịn 178,55 ha, loại đất khai thác đưa vào sử dụng cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội huyện sau: - Trên diện tích đất chưa sử dụng khai thác khoảng 104,29 ha, 11,03% diện tích, sử dụng làm đất nơng nghiệp 32,80 đưa vào sử dụng đất phi nông nghiệp 71,49 Như vậy, tiềm đất đai huyện có khả đáp ứng nhu cầu chất 82 lượng, số lượng cho mục đích đến năm 2020 4.3.5 Diện tích loại đất phân bổ cho mục đích sử dụng 4.3.5.1 Đất nơng nghiệp Năm 2011 diện tích đất nơng nghiệp huyện 6.426,05 ha, đất lúa có 5.228,91 ha; đất trồng lâu năm có 243,63 ha, đất trồng hàng năm cịn lại có 181,21 ha, đất rừng phịng hộ có 52,34 ha, đất rừng đặc dụng có 45,21 ha, đất rừng sản xuất có 17,59 Đề xuất thời gian tới sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 sau: * Đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp (đất ở, chuyên dùng) với tổng diện tích 1.136,93 * Mở rộng thêm đất nông nghiệp: - Mở rộng đất nông nghiệp khai thác đất chưa sử dụng Diện tích đất nơng nghiệp tăng khai thác từ đất chưa sử dụng 62,19 ha, cho mục đích ni trồng thủy sản, đất rừng phịng hộ đất nông nghiệp khác 4.3.5.1.1 Đất trồng lúa nước Trong thời gian tới, diện tích đất trồng lúa nước giảm 728,15 để chuyển sang đất phi nông nghiệp Như đến năm 2020 đất lúa nước có diện tích 4.608,06 ha; 4.3.5.1.2 Đất trồng hàng năm khác Trong thời gian tới, diện tích đất trồng hàng năm lại giảm 112,26 ha, để chuyển sang mục đích phi nơng nghiệp Như đến năm 2020 đất trồng hàng năm cịn lại có diện tích 5,83 4.3.5.1.3 Đất trồng lâu năm Trong thời gian tới, diện tích đất trồng lâu năm giảm 100,10 để chuyển sang mục đích phi nông nghiệp Như đến năm 2020, đất trồng lâu năm có diện tích 9,53 4.3.5.1.4 Đất lâm nghiệp Phấn đấu đến năm 2020 đưa độ che phủ rừng lên 60%, đảm bảo cân đối diện tích, chất lượng rừng kinh tế với diện tích, chất lượng rừng phòng hộ rừng đặc dụng 83 * Đất rừng sản xuất Trong thời gian tới, diện tích đất rừng sản xuất giữ nguyên so với trạng năm 2011 * Đất rừng phòng hộ Trong thời gian tới, diện tích đất rừng phịng hộ tăng thêm 105,59 Như vậy, đến năm 2020 diện tích đất lâm nghiệp 220,73 (đất rừng phịng hộ 157,93 ha; đất rừng sản xuất 17,59 ha; đất rừng đặc dụng 45,21 ha) 4.3.5.1.5 Đất nuôi trồng thủy sản Trong thời gian tới diện tích đất ni trồng thủy sản giảm 196,42 để chuyển sang mục đích phi nơng nghiệp Như vậy, đến năm 2020 diện tích đất nuôi trồng thủy sản huyện 475,64 4.3.5.2 Đất phi nông nghiệp 4.3.5.2.1 Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp Trong thời gian tới diện tích đất trụ sở quan cơng trình nghiệp tăng 7,64 lấy từ đất trồng lúa đất trồng hàng năm lại, đất nơng thơn Như đến năm 2020 diện tích đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp huyện 19,94 4.3.5.2.2 Đất quốc phòng Trong thời kỳ đến năm 2020 đất cho cơng trình phục vụ cho mục đích quốc phịng địa bàn huyện An Lão, thành phố Hải Phòng tăng 18ha Như đến năm 2020 diện tích đất quốc phịng huyện An Lão 123,06 4.3.5.2.3 Đất khu công nghiệp Trong thời gian tới đất Khu, cụm công nghiệp tăng thêm 608,0 chuyển sang từ loại đất nông nghiệp đất chưa sử dụng Như tổng diện tích đất khu cơng nghiệp địa bàn huyện An Lão đến năm 2020 659,57 4.3.5.2.4 Đất sở sản xuất kinh doanh Thời gian tới, địa bàn huyện An Lão đất cho mục đích sở sản 84 xuất kinh doanh tăng 133,93 lấy từ loại đất nông nghiệp, đất chưa sử dụng Như đến năm 2020 đất sở sản xuất kinh doanh huyện An Lão 274,69 4.3.5.2.5 Đất cho hoạt động khoáng sản Trong thời gian tới đến năm 2020, diện tích đất cho hoạt động khai thác khoáng sản tăng 20,50 để tiến hành mở rộng, khai thác mỏ xây dựng nhà máy chế biến khoáng sản xã, Diện tích đất tăng cho hoạt động khai thác chế biến khoáng sản chuyển từ đất trồng hàng năm lại Đến năm 2020 đất cho hoạt động khống sản có diện tích 20,50 4.3.5.2.6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ Trong thời gian tới đến năm 2020, diện tích đất cho hoạt động sản xuất vật liệu xây dựng không thay đổi so với trạng năm 2011 4.3.5.2.7 Đất bãi thải, xử lý chất thải Trong thời gian tới, để đảm bảo cho việc xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại sản xuất công nghiệp, chất thải sinh hoạt nhân dân địa bàn huyện diện tích cần tăng thêm 27,40 chuyển từ loại đất nông nghiệp, nghĩa trang, nghĩa địa Như đến năm 2020 đất để xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại huyện An Lão có diện tích 30,05 4.3.5.2.8 Đất nghĩa trang, nghĩa địa Để đảm bảo vệ sinh môi trường thực nếp sống văn hoá, văn minh khu dân cư việc tang lễ, thời gian tới nghĩa địa nhân dân tập trung xã, thị trấn địa bàn tồn huyện, diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa địa bàn huyện tăng 51,23 Đến năm 2020, đất nghĩa trang nghĩa địa huyện An Lão 176,36 4.3.5.2.9 Đất có mục đích cơng cộng a Đất giao thơng: Nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá tạo tiền đề cho giao thương 85 kinh tế huyện, xã tỉnh Từ đến năm 2020 hệ thống giao thông huyện An Lão nâng cấp, cải tạo làm + Hệ thống giao thông nơng thơn, giao thơng nội đồng: Tổng diện tích để xây dựng cơng trình giao thơng 190,96 chuyển sang từ loại đất nông nghiệp chưa sử dụng Như vậy, đến năm 2020 đất giao thơng có diện tích 906,32 b Đất thủy lợi Để đáp ứng nhu cầu thâm canh tăng vụ, chuyển dịch cấu trồng, đảm bảo tưới tiêu cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân, thời gian tới đến năm 2020 diện tích đất thủy lợi tăng 7,3 ha, phần diện tích tăng lấy từ loại đất nông nghiệp Như vậy, đến năm 2020 diện tích đất thủy lợi huyện An Lão 618,85 c Đất cơng trình lượng Diện tích đất cơng trình lượng khơng thay đổi so với trạng d Đất cơng trình bưu viễn thơng Trong thời gian tới đến năm 2020 diện tích đất cơng trình bưu viễn thơng tăng thêm 0,41 để xây dựng bưu điện Mỹ Đức II xã Mỹ Đức đất viễn thông Thạch Lựa Như vậy, đến năm 2020 đất cơng trình bưu viễn thơng huyện An Lão có diện tích 0,79 e Đất sở văn hóa Trong thời gian tới đến năm 2020, diện tích đất sở văn hóa huyện An Lão tăng 14,42 để xây dựng cơng trình văn hóa xã, thị trấn Đến năm 2020 đất sở văn hóa huyện An Lão có diện tích 26,34 f Đất sở y tế Trong thời gian tới, đất sở y tế địa bàn huyện An Lão mở rộng với việc mở rộng xây công trình với diện tích tăng lên 8,92 chuyển từ loại đất nông nghiệp, đất Đến năm 2020 diện tích đất sở y tế 13,62 ha; g Đất sở giáo dục - đào tạo 86 Trong thời gian tới, đất sở giáo dục - đào tạo địa bàn huyện An Lão đầu tư nâng cấp, mở rộng xây dựng trường khối trường cấp 2, tiểu học, mầm non địa bàn huyện, với tổng diện tích 13,65 lấy từ loại đất nông nghiệp đất chưa sử dụng Như đến năm 2020 đất sở giáo dục - đào tạo huyện An Lão có diện tích 57,29 h Đất sở thể dục - thể thao Trong thời gian tới diện tích đất sở thể dục thể thao huyện tăng lên 28,26 , diện tích tăng chuyển từ loại đất nông nghiệp Đến năm 2020 đất sở thể dục thể thao huyện An Lão có diện tích 38,38 i Đất chợ Trong thời gian tới, nhằm mục đích đảm bảo nhu cầu trao đổi hàng hoá nhân dân góp phần phát triển hoạt động thương mại, dịch vụ địa bàn huyện, diện tích đất chợ tăng 12,39 để xây dựng mở rộng hệ thống chợ Diện tích đất chợ tăng chuyển sang từ đất chuyên trồng lúa nước sang đất hàng năm cịn lại sang Đến năm 2020 diện tích đất chợ huyện An Lão 14,66 4.3.5.3 Đất 4.3.5.3.1 Đất đô thị Trong thời gian tới nhu cầu phát triển kinh tế hạ tầng nâng cao đời sống người dân diện tích đất đô thị tăng thêm 143,92 so với trạng chuyển từ loại đất nông nghiệp đất chưa sử dụng Đến năm 2020, diện tích đất đô thị 259,31 4.3.5.3.2 Đất nơng thơn Trong thời gian tới diện tích đất nông thôn huyện tăng 94,79 Diện tích tăng chuyển sang từ loại đất nông nghiệp đất chưa sử dụng Đến năm 2020, đất nơng thơn huyện An Lão có diện tích 1.852,77 4.3.6 Diện tích đất chuyển mục đích 87 4.3.6.1 Đất nơng nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp Để thực phương án sử dụng đất trên, thời gian tới cần chuyển 1.136,33 đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp 4.3.6.2 Chuyển đổi cấu sử dụng đất nội đất nông nghiệp Trong thời gian tới, huyện An Lão chuyển đổi đất trồng lúa nước sang đất nuôi trồng thủy sản 6,3 4.3.7 Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng thời gian tới Để thực phương án sử dụng đất trên, thời gian tới cần đưa 104,34 đất chưa sử dụng vào sử dụng theo mục đích sử dụng cho mục đích sau: * Đất nơng nghiệp: 62,19 * Đất phi nông nghiệp: 107,49 4.4 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN KINH TẾ - Xà HỘI 4.4.1 Đánh giá tác động kinh tế Nền kinh tế Thành phố Hải Phòng tiếp tục tăng nhanh năm tới, địi hỏi An Lão cần có tốc độ tăng trưởng phù hợp để ngày cải thiện đời sống dân sinh thành phố; đồng thời có đóng góp ngày nhiều chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố Hải Phòng Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, phát huy lợi tiềm năng, mở rộng nhanh chóng quy mơ ngành thương mại dịch vụ phát triển ngành công nghiệp nông nghiệp phải bền vững - Khu vực trung tâm huyện Phát triển thương mại dịch vụ: Dựa lợi sẵn có huyện để xây dựng huyện An Lão trở thành huyện mạnh kinh tế vùng Đơng Bắc Bộ Hình thành mạng lưới thương mại dịch vụ sản xuất với chức bản: (1) phát triển hệ thống dịch vụ thương mại, (2) cung cấp vật tư nông nghiệp hàng tiêu dùng, (3) tiêu thụ sản phẩm hàng công nghiệp Các trung tâm thương mại, siêu thị chợ hình thành nhiều hơn, đặc biệt khu vực trung tâm huyện đảm bảo cho nhu cầu giao lưu, trao đổi hàng hóa người dân ngày cao - Khu vực xã nông: Phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa theo hướng cơng nghiệp hóa, tăng cường áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật Đẩy 88 nhanh chuyển dịch mơ hình sản xuất nông nghiệp theo hướng trang trại doanh nghiệp hàng hóa Tổ chức sản xuất hàng hóa nơng sản với chất lượng cao bền vững 4.4.2 Đánh giá tác động xã hội - mơi trường Ngồi mục tiêu đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện, tăng nhanh cấu ngành thương mại dịch vụ, giảm mạnh nghành nơng nghiệp đến năm 2020 huyện cịn đảm bảo giữ vững ổn định trị - xã hội, đảm bảo an toàn lương thực, củng cố khối đại đồn kết tồn dân Nhanh chóng đưa huyện An Lão thành huyện mạnh kinh tế vùng Góp phần xây dựng kinh tế quốc phịng tồn dân trận an ninh nhân dân, kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ quốc phòng an ninh với phát triển kinh tế xã hội, giữ vững ổn định trị, trật tự an tồn xã hội, tạo mơi trường thuận lợi phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Tạo chuyển biến chất lượng lĩnh vực văn hóa, y tế, giáo dục đào tạo, nâng cao dân trí Khơng ngừng nâng cao đời sống nhân dân Bảo vệ khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường cân sinh thái 4.5 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG ĐẤT Để phương án đạt hiệu cao cần thực giải pháp: 4.5.1 Các giải pháp sách - Thực tốt sách bồi thường thiệt hại, hổ trợ cơng tác giải phóng mặt Giải cơng tác tái định cư lao động cho đối tượng di dời - Quan tâm đầu tư xây dựng phát triển nông thôn, rút ngắn khoảng cách vùng, nâng cao mức sống nhân dân - Tăng cường công tác quản lý, sử dụng đất - Tăng cường công tác định canh, định cư Đảm bảo nhu cầu đất đai sản xuất, nhà cho nhân dân Thực tốt sách giao đất, giao rừng cho nhân dân 4.5.2 Biện pháp nguồn lực vốn đầu tư - Khai thác hiệu tiềm đất đai phát triển đô thị, công nghiệp du lịch 89 Gia tăng giá trị đất đai, khai thác hiệu nguồn thu từ đất thông qua tổ chức khai thác quỹ đất tỉnh, góp phần phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật - Ưu tiên đất đai cho dự án, cơng trình phát triển kinh tế - xã hội trọng điểm huyện thuộc lĩnh vực công nghiệp, du lịch, dịch vụ, sở hạ tầng… - Tạo mơi trường thơng thống, thuận lợi, thu hút đầu tư Thực cải cách thủ tục hành cơng tác giao đất, cho th đất, cấp giấy phép đầu tư… 4.5.3 Giải pháp công nghệ - Từng bước đầu tư tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ, thông tin vào lĩnh vực quản lý đất đai nhằm nâng cao lực quản lý Nhà nước đất đai - Ứng dụng công nghệ tiên tiến vào phát triển sản xuất công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp, dịch vụ , nhằm sản xuất hàng hố có số lượng nhiều chất lượng tốt, giá thành rẻ hàng hoá chủ lực, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng huyện yêu cầu thị trường nước - Tập trung xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ, trọng phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ có trình độ cao ngành mũi nhọn huyện Thực xã hội hoá hoạt động khoa học công nghệ theo Luật Khoa học Công nghệ - Tăng cường đổi chế hoàn thiện sách lĩnh vực khoa học cơng nghệ môi trường phù hợp với địa phương, tạo môi trường cho hoạt động khoa học công nghệ, trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội - Tăng cường đầu tư việc ứng dụng tiến kỹ thuật, công nghệ tiên tiến công tác quản lý đất đai sử dụng đất kỹ thuật công nghệ số thống kê, xây dựng đồ địa chính; tiến sử dụng đất dốc bảo đảm môi trường sinh thái, tiến kỹ thuật xây dựng, sản xuất nông - lâm nghiệp để nâng cao hiệu sử dụng đất 4.5.4 Giải pháp bảo vệ, cải tạo đất đai môi trường - Tăng cường công tác trồng rừng, khoanh ni tái sinh rừng Có kế hoạch cụ thể trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng, tăng độ che phủ rừng Phát triển kinh tế - xã hội gắn kết chặt chẽ với phát triển tài nguyên rừng sở phát triển bền vững Đầu tư phát triển hệ thống thuỷ lợi, khai hoang mở rộng diện tích đất nơng 90 nghiệp - Hạn chế việc sử dụng đất nơng nghiệp, đặc biệt đất lúa có suất chuyển sang mục đích phi nơng nghiệp Các dự án đầu tư, cơng trình có thiệt hại nhiều đến đất nông nghiệp cần xem xét, đồng thời giải tốt vấn đề kinh tế lao động Ưu tiên đầu tư cho khu vực sản xuất, kinh doanh khai thác từ đất chưa sử dụng - Đầu tư phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ phát triển đô thị thiết phải đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường, sinh thái Giải tốt vấn đề ô nhiễm mơi trường đất, khơng khí, nguồn nước…Khai thác đất đai đôi với việc đầu tư cải tạo đất, nâng cao hiệu sử dụng đất - Giảm thiểu thiệt hại đến cảnh quan thiên nhiên, thảm thực vật, nguồn nước mặt… 4.5.5 Giải pháp tổ chức thực - Thường xuyên tra, kiểm tra, giám sát việc quản lý sử dụng đất - Tăng cường công tác quản lý nhà nước đất đai theo pháp luật chế độ, sách nhà nước, nhanh chóng khắc phục vướng mắc, tồn quản lý đất đai địa bàn toàn huyện Đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tạo điều kiện cho chủ đầu tư thực việc khai thác sử dụng đất có hiệu - Tăng cường công tác quản lý khai thác tài ngun đất đai, khống sản, nước, bảo vệ mơi trường địa bàn huyện - Cần quy hoạch công bố quy hoạch sử dụng đất để cấp, ngành nhân dân tham gia quản lý thực tốt quy hoạch sử dụng đất - Tạo điều kiện để nông dân dễ dàng chuyển đổi cấu giống trồng vật nuôi đất nông nghiệp nhằm tăng hiệu sử dụng đất, phù hợp với nhu cầu thị trường - Duy trì đảm bảo cho người dân có đất canh tác đất ổn định tạo điều kiện để sản xuất nâng cao thu nhập, ổn định sống - Có sách biện pháp sử dụng hợp lý loại đất mang tính đặc thù như: ưu tiên dành đất cho nhu cầu đặc biệt quốc phòng - an ninh, cơng trình quốc gia, đất làm nghĩa trang, nghĩa địa 91 - Tăng cường công tác đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán ngành Tài nguyên và Môi trường, đặc biệt đội ngũ cán bộ, nhân viên địa cấp xã 92 KẾT LUẬN Trên sở tổng quan cơng trình nghiên cứu số nước giới cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nước đưa quan điểm, phương pháp nghiên cứu định hướng cho số loại hình sử dụng đất Đánh giá thực trạng, biến động sử dụng đất, nghiên cứu thực trạng nguồn lực phát triển, sở khoa học cho việc đề xuất định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai, đề xuất định hướng sử dụng đất cho khu vực nghiên cứu giai đoạn 2012 – 2020 với tiêu chí bảo vệ cải thiện chất lượng môi trường (bền vững môi trường), phát triển kinh tế (bền vững kinh tế) đảm bảo công xã hội (bền vững xã hội) Huyện An Lão huyện có vị trí, địa lý thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội Qua phân tích trạng, cấu, biến động sử dụng đất huyện An Lão, nhận thấy, huyện sử dụng đất có hiệu phù hợp với cấu kinh tế phát triển nông nghiệp Bên cạnh An Lão cịn thị vệ tinh thành phố việc phát triển nơng nghiệp góp phần đảm bảo mục tiêu an ninh lương thực quốc gia An Lão phải phát triển quy luật tất yếu địa bàn có hệ thống giao thơng đường (đường cao tốc Hà Nội – Hải Phịng, quốc lộ 10), giao thơng đường thủy, kết nối vùng kinh tế thành phố cầu nối liên kết tỉnh Quảng Ninh với Hải Phịng, Hà Nội, Thái Bình, Hải Dương; mật độ dân số trình độ dân trí đảm bảo tương đối cho mục đích phát triển công nghiệp dịch vụ địa bàn huyện Đề tài lựa chọn loại hình sử dụng đất đưa vào đánh giá (lúa, màu thủy sản), tiến hành lựa chọn tiêu, xây dựng đồ thành phần, sở GIS xây dựng đồ đơn vị đất đai, phân hạng thích nghi đất đai loại hình sử dụng đất lúa màu, xây dựng đồ định hướng sử dụng đất cho khu vực nghiên cứu Trên sở phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, trạng, biến động sử dụng đất, tiềm sử dụng đất đai huyện (bản đồ đơn vị đất đai, 93 đồ thổ nhưỡng từ đồ đơn vị đất đai đồ định hướng sử dụng đất) sở nhu cầu sử dụng đất cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội đề tài đề xuất định hướng sử dụng đất huyện An Lão Quỹ đất đai huyện định hướng sử dụng đất theo hướng thâm canh, chuyển đổi diện tích trồng lúa hiệu vùng trũng sang ni trồng thủy sản, tăng diện tích đất cho mục đích cơng cộng giao thơng, … đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, khai thác đưa diện tích đất chưa sử dụng cho lâm nghiệp mục đích khác Trên sở kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo cho nhà quản lý người làm công tác quy hoạch, định hướng sử dụng địa phương huyện An lão 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổ chức Liên Hợp Quốc (bản dịch) 1971 “Sử dụng hợp lí nguồn dự trữ sinh quyển” Tổng Cục địa chính, Hà Nội năm 1999 “Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng quy hoạch sử dụng đất đai” Bộ NN PT NT NXB Khoa học kỹ thuật HN 2009 “Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp” Trần An Phong (chủ biên) NXB Nông nghiệp, 1995 “Đánh giá trạng sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền” Trần Văn Tuấn “Đánh giá trạng định hướng sử dụng quỹ đất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bố trí điểm tái định cư thủy điện Sơn La địa bàn xã Tú Nang, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La” Báo cáo tổng kết đề tài cấp ĐHQGHN UBND huyện An Lão Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện An Lão đến năm 2020 12 FAO Sustainable agriculture and rural development, bachground document No5 FAO/NETHERLANDS conference, 15 - 19 April, 1991 13 FAO Guidelines for land evaluation for irrigated agricultute Rome.1983 14 V.P.Troiski (Chủ biên) Cơ sở khoa học quy hoạch sử dụng đất (tiếng Nga) NXB Bông lúa.1995 95

Ngày đăng: 17/06/2016, 23:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tổ chức Liên Hợp Quốc. (bản dịch) 1971. “Sử dụng hợp lí các nguồn dự trữ của sinh quyển” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng hợp lí các nguồn dự trữ của sinh quyển
2. Tổng Cục địa chính, Hà Nội năm 1999. “Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng về quy hoạch sử dụng đất đai” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng về quy hoạch sử dụng đất đai
3. Bộ NN và PT NT. NXB Khoa học và kỹ thuật HN 2009 “Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật HN 2009 "“Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp”
4. Trần An Phong (chủ biên) NXB Nông nghiệp, 1995. “Đánh giá hiện trạng sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
14. V.P.Troiski (Chủ biên). Cơ sở khoa học của quy hoạch sử dụng đất (tiếng Nga). NXB Bông lúa.1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (tiếng Nga
Nhà XB: NXB Bông lúa.1995
6. UBND huyện An Lão. Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện An Lão đến năm 2020 Khác
12. FAO. Sustainable agriculture and rural development, bachground document No5 FAO/NETHERLANDS conference, 15 - 19 April, 1991 Khác
13. FAO. Guidelines for land evaluation for irrigated agricultute. Rome.1983 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w