Câu hỏi và bài tập môn chủ nghĩa Mac Lenin nguyên lý 2 dành cho sinh viên ôn thi hết môn học của Đại học Quốc Gia Hà Nội . gồm 27 câu hỏi và đáp án , tài liệu của giảng viên gửi cho sinh viên ôn thi .
CÂU HỎI BÀI TẬP PHẦN HAI: HỌC THUYẾT CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ PTSX TBCN Chương 4: Học thuyết giá trị Câu 1: 8h cho 12 sản phẩm; ∑GTHH = 80$ Hỏi: Giá trị tổng sản phẩm Giá trị sản phẩm, nếu: NSLĐ tăng lần Cường độ LĐ tăng 1,5 lần Trả lời: Giá trị sản phẩm với điều kiện bình thường: Nếu LSLĐ tăng lên lần số lượng sản phẩm tăng lên gấp lần 32 sản phẩm Nhưng tổng giá trị sản phẩm không đổi giá trị sản phẩm giảm tương ứng: 2,5$ Nếu cường độ LĐ tăng lên 1,5 lần số lượng sản phẩm tăng lên tương ứng 24 sản phẩm, không làm thay đổi giá trị sản phẩm GT sản phẩm = 5$ Do đó, GT tổng sản phẩm tăng lên cường độ LĐ tăng lên tương ứng gấp 1,5 lần là: 120$ Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư Câu 2: C = 100.000 + 300.000 = 400.000$; GT sản phẩm = 1.000.000$; m’= 200% Hỏi: v=? Trả lời: W= c + v + m m’= 200% => m = m’ = 2v W = 400.000$ + v + 2v = 1.000.000$ 3v = 600.000$ => v = 200.000$ Câu 3: 100 công nhân; tháng sản xuất 12.500 sản phẩm; c=250.000$; v=250.000$; GT SLĐ công nhân/tháng = 250$; m’=300% Hỏi: Giá trị sản phẩm kết cấu giá trị nó? Trả lời: V = 250$ x 100 công nhân = 25.000$ m’=300%m= m’ = 3x 25.000$=75.000$ W = c + v + m, nên: GT tổng sản phẩm: W = 250.000$ + 25.000$ + 75.000$ = 350.000$ - GT sản phẩm = = 28$ - Kết cấu giá trị sản phẩm = 20c + 2v + 6m Câu 4: Năm 1923, tiền lương trung bình/công nhân = 1.238$/năm; m=2.134$ Năm 1973, tiền lương trung bình/công nhân = 1.520$/năm; m=5.138$ Hỏi: Thời gian lao động tất yếu, thời gian lao động thặng dư năm ngày làm việc giờ? Trả lời: Năm 1923: m/v = TGLĐTD/TGLĐTY = 2.134$/1.238$ = 1.724 => m = 1,724v => m + v = TGLĐTD + TGLĐTY = 8h => 1,724v+v = 8h => 2,724v = 8h v =2,94h m = 5,06h Năm 1973 : m/v =5.138$/1.520$ = 3,380 m + v = 8h => 3,380v + v = 8h => v=2,94h; m = 6,17h Câu 5: c + v = 900.000$; c =780.000$; Số công nhân = 400 người; m’ = 200% Hỏi: Khối lượng giá trị công nhân làm ra? Trả lời: V = 900.000 - 780.000 = 120.000$ v = 120.000$/400 công nhân = 300$ m’ = 200% => m = m’.v/100% = 2x300$ = 600$ Lượng giá trị công nhân tạo ra: 300 + 600 = 900$ Câu 6: 200 công nhân; 1h lao động/1 công nhân tạo lượng giá trị = 5$; m’ = 300%; v = 10$/công nhân Hỏi: Độ dài ngày lao động; Nếu Giá trị SLĐ không đổi, m’ tăng lên 1/3 => m =? Trả lời: a Trong 1h: v + m = 5$ => v = - m m = 300% => m = m’.v/100% = x (5-m) = 15-3m => 4m =15 => m=15/4 = 3,75 => v = 1,25 Trong ngày lao động: v = 10$ => độ dài ngày lao động = 10/1,25 = 8h V = 10$ x 200 = 2000$; M = m’.V = 300% x 2000$ = 6000$ b Nếu m’ tăng lên 1/3 => M tăng lên: 6000 = 2000$ Câu 7: c+v = 1.000.000$, đó: c = 700.000+200.000=900.000$; m’ = 200% Hỏi: Nếu m không đổi, v không đổi, m’ tăng lên 250% số lượng người lao động giảm %? Trả lời: v = 1.000.000 – 900.000 = 100.000$ m’ = 200% => m = m’.v = 200 x 100 = 200.000$ Nếu m’ = 250% => m = 250% v =200.000 => v = 200.000/250% = 80.000$ => v giảm 20% => số lượng lao động phải giảm 20% tương ứng Câu 8: Ngày lao động h’; m’ = 300% Hỏi: m’ = ? ngày lao động tăng lên 10h v không đổi? phương pháp sx giá trị m tuyệt đối hay tương đối? Trả lời: m’ = 300% => m = m’.v/100% = x v m + v = 8h => 4v = 8h => v = 2h Nếu ngày làm việc tăng lên 10h thì: m + 2h = 10h => m = 8h M’ = m/v.100% = 8/2x100% = 400% Phương pháp sản xuất m tuyệt đối Câu 9: 400 công nhân; Ngày làm việc 10h; Giá trị công nhân tạo = 30$; m’ = 200% Hỏi: Nếu ngày lao động 9h, cường độ lao động tăng 50%, v không đổi m m’ thay đổi nào? phương pháp sx giá trị m tuyệt đối hay tương đối? Trả lời: a Ngày làm việc 10h: v + m = 30$; m/v = => v = 10$; m = 20$ v = 10$ x400$ = 4000$ m = m’.v = 200% x 400$ = 8000$ => Trong 1h người công nhân tạo giá trị 30$/10h = 3$ b Nếu ngày lao động 9h, cường độ lao động tăng 50%, lương công nhân không đổi: - Ngày rút ngắn 9h lượng giá trị công nhân tạo là: v + m = 3$/hx9h = 27$ => lượng giá trị 400 công nhân là: 400 x 27 = 10.800$ - Nếu tăng cường độ lên 50% tổng lượng giá trị 400 công nhân 10.800$ x 50% = 16.200$ Vì v không đổi nên m = 16.200$ - 4000$ = 12.200$ => m’ = m/v.100% = 12.200$/4000$x100% = 305% Phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tuyệt đối Câu 10: Ngày làm việc 8h, TGLĐTD = 4h Do tăng suất lao động ngành sản xuất vật phẩm tiêu dùng nên GT hàng hóa giảm lần Hỏi: độ dài ngày lao động không đổi m’ thay đổi nào? phương pháp sx giá trị m tuyệt đối hay tương đối? Trả lời: Ngày làm việc 8h, TGLĐTD = 4h TGLĐTY = 4h => m’ = 4h/4hx100% = 100% Do GT hàng hóa tiêu dùng giảm lần => GT SLĐ giảm lần => TGLĐTY 4h/2 = 2h TGLĐTD tăng lên: 4h+2h = 6h => m’ = 6h/2hx100% = 300% Phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tương đối Câu 11: Trong ngành, chi phí trung bình cho 1HH là: c = 90$ v = 10$ m’ = 200% Một nhà TB sản xuất năm 1000 HH Do áp dụng kĩ thuật nên tăng NSLĐ sống lên gấp lần Hỏi: m’ thay đổi so với tư ngành? Nhà tư thu m? Trả lời: m’TB = 200% => mTB = 200% x 10$ = 20$/ HH: Nếu theo m’TB, năm nhà TB thu được: W = 90$ x 1000 HH + 10$ x 1000HH + 20$ x 1000HH = 120.000$ Tăng NSLĐ sống lên lần => tổng sản phẩm tăng lên 2000 HH, tổng GT không đổi, GT SLĐ giảm xuống lần => v = 5.000$ => Nhà TB tiết kiệm khoản TBKB là: 5.000$ => W = 90.000 + 5.000 + m = 120.000 => m = 25.000$ => m’ = m/v.100% = 25.000/5.000x100% = 500% Tuy nhiên, nhà TB bán HH với GT thị trường (v = 10$) nên mSngạch = 25.000 + 5.000 = 30.000$ Câu 12: Giá SLĐ = GT SLĐ Lương danh nghĩa tăng lần Giá vật phẩm tiêu dùng tăng 60% GT SLĐ tăng 35% Hỏi: tiền lương thực tế thay đổi nào? Trả lời -Xét lương danh nghĩa: Tiền lương danh nghĩa tăng lần làm lượng tiền công nhân nhận tăng lên lần - Xét lương thực tế: + Giá vật phẩm tiêu dùng tăng 60% nên lương thực tế 1/1,6 lương cũ; Giá trị SLĐ tăng 35% nên mức lương thực tế giảm đi, 1/1,35 lương cũ Vậy tiền lương thực tế người công nhân nhận tác động yếu tố là: (1x2)/(1,6 x 1,35) x 100% = 92,593% Câu 13: c + v =600.000$ c/v = 4/1 m’ = 100% Hỏi: TSXGĐ, sau năm TB biến thành GTTD? Trả lời: V=120.000$ => m = m’.v = 120.000$ Nếu TSXGĐ m tạo thay cho c+v trong: 600.000/120 = năm Vậy sau năm TB biến thành GTTD Câu 14: c + v = 50 triệu $ c/v = 9/1 Mỗi năm 2,25 tr$ m biến thành TB m’ = 300% Hỏi: Tỷ lệ tích lũy? Trả lời: V = tr $ m = m’.v = 15 tr$ Tích lũy TB = 2,25 tr$ => tỷ lệ tích lũy là: 2,25tr/15tr x 100% = 15% Câu 15: C+v = 100.000$ c/v = 4/1 m’ = 100% Tích lũy 50% Hỏi: m’tăng lên 300% lượng tích lũy TB bao nhiêu? Trả lời: V = 20.000$ M = m’.v = 20.000$ => Tích lũy TB = 10.000$ Nếu m’=300% =>m=60.000$ =>lượng tích lũy TB = 30.000$, tăng 20.000$ Câu 16: C + v = 1tr$ c/v = 4/1 Số công nhân = 2000 người Sau c + v = 1,8 tr$ c/v tăng = 9/1 Hỏi: Nhu cầu SLĐ thay đổi v không đổi? Trả lời: a Tổng V=200.000$ => v = 200.000$/200LĐ = 100$ b c+v = 1,8tr$; c/v = 9/1; v = 180.000$ => nhu cầu SLĐ = 180.000/100 = 1800 công nhân => giảm 200 công nhân VẬN ĐỘNG CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Câu 17: C+v = 500.000$ C1 = 200.000$ + 100.000$ = 300.000$ C2 = 3v Hỏi: C? v? TB cố định? TB lưu động? Trả lời: C = c1 + c2 = 300.000$ + 3v C + v = 300.00$ + 4v = 500.000$ TBCĐ c1 = 300.000$; TBLĐ = c2 + v = 150.000 + 50.000 = 200.000$ Câu 18 C + v = tr$ C2 = 1,2tr$ + 200.000$ = 1,4tr$ V = 600.000$ GT máy móc, thiết bị = GT nhà xưởng, công trình Hao mòn 10 25 năm Hỏi: tổng số tiền khấu hao năm? Trả lời C=6tr$-600.000$ = 5,4tr$ C1 = 5,4tr$ - 1,4tr$ = 4tr$ GT máy móc + giá trị nhà xưởng = 4tr$ (trong đó: giá trị máy móc = 3tr$, giá trị nhà xưởng = 1tr$) Trong năm lượng khấu hao loại là: Mức hao mòn máy móc = 3tr$/10 năm = 300.000$/năm Mức hao mòn nhà xưởng = 1tr$/25 năm = 40.000$/năm Sau năm, tổng số tiền khấu hao C1 là: 300.000 x 8+40.000 x = 2,72tr$ Bài 19: GT máy móc = 600.000$ Hao mòn hữu hình 15 năm Hao mòn vô hình năm 25% Hỏi: tổn thất hao mòn vô hình? Trả lời: Mức hao mòn = 600.000$/15 năm = 40.000$/ năm Sau năm, mức hao mòn = 40.000x4 = 160.000$ Giá trị máy móc còn: 600.000$ - 160.000$ = 4.400.000$; Hao mòn vô hình 25% tức 440.000$ x 25% = 110.000$ Câu 20: C + v = 3,5tr$ C1 = 2,5tr$ V = 200.000$ C1 hao mòn trung bình 12,5 năm Nguyên nhiên vật liệu tháng mua lần V quay vòng 10 lần/ năm Hỏi: tốc độ chu chuyển TB? Trả lời: C = 3,5tr$ - 200.000$ = 3,3tr$ C2 = 3,3tr$ - 2,5tr$ = 800.000$ Mức khấu hao C1 = 2,5tr$/12,5 năm = 200.000$/năm Nguyên, nhiên vật liệu = 12 tháng/2 tháng = lần/năm Chu chuyển chung TB: 200.000$/năm + (800.000$ x lần + 200.000$ x 10 lần)/3,5tr$ = 200.000 + 4,8tr + 2tr/3,5tr = 7tr/3,5tr = lần/năm Thời gian chu chuyển TB lần tháng Hoặc: C1 hao mòn năm 2,5tr$/12,5 năm = 0,2 tr/năm V Chu chuyển năm = 200.000 x 10 lần/năm = 2tr/năm C2 chu chuyển năm là: (3,5tr – 2,5tr – 200.000) x (12 tháng/2 lần/tháng) = 4,8tr/năm Tổng tư chu chuyển năm = 0,2 trC1 + 2tr V + 4,8tr C2 = 7tr/năm Tốc độ chu chuyển n = 3,5tr/7tr = 0,5 năm/ vòng Câu 21: C1 gồm: - GT nhà xưởng = 300.000$, khấu hao 15 năm - GT máy móc = 800.000$, khấu hao 10 năm C2 = 100.000$, tháng mua lần V = 50.000$, tháng trả lần Hỏi: Thời gian chu chuyển tư bản, tư cố định, tư lưu động? Trả lời Mức khấu hao nhà xưởng: 300.000$/15 năm = 20.000$/năm Mức khấu hao máy móc, thiết bị: 800.000$/10 năm = 80.000$/năm Số vòng C2 = lần/30 ngày Số vòng V = lần/ 30 ngày a Mức khấu hao TBCĐ năm 20.000$ + 80.000$ = 100.000$ Thời gian chu chuyển TBCĐ = 300.000$ + 800.000$/100.000$ = 11 năm b Số vòng C2 = lần/30 ngày; Số vòng V = lần/ 30 ngày => thời gian chu chuyển TBLĐ: 100.000 + 50.000 /100.000 + (50.000x2) = 0,75 tháng = 22,5 ngày c Thời gian chu chuyển chung TB ứng trước: = 0,5 năm Câu 22: C + v = 500.000$ c/v = 9/1 C hao mòn chu kì sản xuất năm V quay năm 12 vòng, vòng tạo m = 100.000$ Hỏi: m, m’ =? Trả lời: C + v = 500.000$ c/v= 9/1 V=50.000$, C =450.000$ V quay vòng năm 12 vòng => m = 100.000$ x 12 = 1.200.000$/năm m’ = M/v 100% = 1.200.000/50.000 = 2400% Câu 23: KVI: c+v = 100 tỷ$ Tỷ suất tích lũy 70%m KVII: c+v = 42,5 tỷ$ m’ khu vực = 200% c/v = 4/1 Hỏi: Lượng m bỏ vào tích lũy KVII cuối chu kì sản xuất? Trả lời: Xét KVI: C+v = 100 tỷ$ c/v = 4/1 V = 20 tỷ$ C = 80 tỷ$ M’ = 200% => m = 40 tỷ$ Ở cuối chu kì sản xuất, KVI thu lượng GT là: WKVI = 80 tỷ c + 20 tỷ v + 40 tỷ m = 140 tỷ$ Tỷ suất tích lũy KVI 70% => tích lũy lượng m1 = 28 tỷ$; Nhà TB đem tiêu dùng phần lại mo m2 = 12 tỷ$ Phần m1 chia theo c/v = 4/1 tương ứng c1 = 22 tỷ$ v1 = 5,6 tỷ$ Tổng giá trị cuối chu kì sản xuất kết cấu lại sau WKVI = (80 tỷ c + 22,4 tỷ c1) + (20 tỷ v + 5,6 tỷ v1) + 12 tỷ m2 = 140 tỷ Để tiêu dùng, nhà tư người công nhân phải di chuyển lượng GT m2, v v1 (cả lương cũ lương mới) sang KVII đổi lấy tư liệu tiêu dùng Xét KVII: C+v=42,5 tỷ$ c/v = 4/1 V = 8,5 tỷ$ C = 34 tỷ$ m’ = 200% => 17 tỷ$ Ở cuối chu kì sản xuất, KVII thu lượng GT là: WKVII = 34 tỷ$ c + 8,,5 tỷ v + 17 tỷ m = 59 tỷ Để TSXMR, nhà TB phải chia m thành m1 m2 m1 phân chia theo tỉ lệ c/v = 4/1=> Tổng GT cuối cu kì sản xuất kết cấu lại sau: WKVII = (34 tỷ c + IIc1) + (8,5 tỷ v + II v1) + IIm2 = 59,5 tỷ Để tiến hành sản xuất chu kì sau, nhà TB phải chuyển GT c c1 sang KVI đổi lấy TLSX => Lượng GT trao đổi KV phải nên: KVI (20 tỷ v + 5,6 tỷ v1) + 12 tỷ m2 = KVII (34 tỷ c + c1) => 37,6 tỷ = 34 tỷ + IIc1 => IIc1 = 3,6 tỷ$ C1/v1 = 4/1=> IIv1 3,6 tỷ/4=0,9 tỷ$ IIm1 = 3,6 tỷ$ + 0,9 tỷ$ = 4,5 tỷ$ Câu 24: M’ = 200% c/v = 7/1 m = 8000$ c hao mòn hoàn toàn chu kì sản xuất => TB ứng trước = chi phí sxTBCN Hỏi: k, w = ? Trả lời M’ = 200% M = 8000$ V = m/m’= 4000$ c/v = 7/1 => c = 28.000$ k = c+v = 32.000$ w = k + m = 40.000$ Bài 25: C +v = 100.000$ c/v = 4/1 m’ = 100% Nếu c + v = 300.000$ c/v = 9/1 m’ = 150% Hỏi: p’ = ? cho nhận xét? Trả lời: Năm thứ nhất: C + v = 100.000$ c/v = 4/1 => v = 20.000$; c = 80.000$ m’ = 100% => m = 20.000$ => p’ = m/c + v.100% + 20.000/100.000 x 100% = 20% - Năm thứ hai: C + v = 300.000$ c/v = 9/1 => v = 30.000$; c = 270.000$ m’ = 150% => m = 45.000$ => p’ = 45.000/300.000 = 15% Nhận xét: trình độ bóc lột tăng lên không tăng nhanh cấu tạo hữu tư nên tỷ suất lợi nhuận giảm Câu 26: KCN + KTN = 800 P’bq = 15% PTN = 108 Hỏi: Giá mua bán HH TBTN? Trả lời: P’bq = mCN / kCN + kTN = mCN + mTN /800 = 15% P’ = p/k pCN = 108 -> kCN = 108/15% = 720 =>kTN = 800 – 720 = 80 PTN = 180 x 15% = 12 =>Nhà TBCN bán cho cho nhà TBTN HH với giá: 720 +108 = 828 => Nhà TBTN bán HH với giá trị là: 828 + 12 = 840 Câu 27: Tổng TB hoạt động sx 500 tỷ$ Vốn vay: 200 tỷ$ P’bq = 12%/năm Z’ = 3%/năm Hỏi: Thu nhập nhà TBCN TB cho vay? Trả lời: TB cho vay = 200 tỷ$ Z’ = 300%/năm =>z = 200 tỷ x 3% = tỷ/năm Tổng TB = 500 tỷ$ P’bq =12%/năm =>PCN + z = 500 tỷ$ x 12% = 60 tỷ$ =>PCN 60 tỷ$-6 tỷ$ = 54 tỷ$ 10