Giáo trình nhập môn việt nam học dành cho sinh viên chuyên ngành việt nam học

48 54 1
Giáo trình nhập môn việt nam học  dành cho sinh viên chuyên ngành việt nam học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT F7G GIÁO TRÌNH NHẬP MÔN VIỆT NAM HỌC (Dành cho sinh viên chuyên ngành Việt Nam học) PGS.TS CAO THẾ TRÌNH 2005 Nhập môn Việt Nam học -1- MỤC LỤC MỤC LỤC - NHẬP MÔN VIỆT NAM HỌC - Thuaät ngữ “Việt Nam học” - Đối tượng nghiên cứu Việt Nam học - Chức năng, nhiệm vụ Việt Nam hoïc - 3.1 Chức .- 3.2 Nhiệm vụ .- 15 Phương pháp nghiên cứu Việt Nam học .- 23 Vị trí Việt Nam học hệ thống ngành khoa học .- 25 5.1 Mối quan hệ Việt Nam học với ngành khoa học tự nhiên .- 25 5.2 Mối quan hệ VNH với ngành khoa học xã hội-nhân văn khác lấy Việt Nam làm đối tượng khảo sát - 27 5.3 Mối quan hệ Việt Nam học với ngành khoa học khu vực nước láng giềng (Đông phương học, Đông Nam Á học, Trung Quốc học, Thái học ) - 30 Sơ lược phát triển triển vọng ngành Việt Nam học - 31 Giới thiệu Chương trình đào tạo ngành Việt Nam học .- 36 Một vài gợi ý phương pháp học tập - nghiên cứu ngành Việt Nam học trường đại học - 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH - 47 - PGS.TS Cao Thế Trình học Khoa Việt Nam Nhập môn Việt Nam học -2- NHẬP MÔN VIỆT NAM HỌC Trong khuôn khổ giáo trình nhập môn chuyên ngành đào tạo, đề cập tới vấn đề sau đây: Việt Nam học ? (thuật ngữ) Việt Nam học nghiên cứu ? (đối tượng nghiên cứu) Việt Nam học có tác dụng sống hôm ngày mai ? (chức năng, nhiệm vụ) Phương pháp nghiên cứu Việt Nam học 5.Vị trí Việt Nam học hệ thống ngành khoa học (mối quan hệ Việt Nam học với ngành khoa học khác) Sơ lược ngành Việt Nam học nước ta Thế giới triển vọng Giới thiệu chương trình đào tạo ngành Việt Nam học Một vài gợi ý phương pháp học tập-nghiên cứu ngành học Đây giáo trình hoàn toàn mẻ mà ngành Việt Nam học nước nhà nói chung; vậy, trao đổi phần mục chưa thật hoàn hảo, đáp ứng đầy đủ yêu cầu giáo trình mở đầu cho lónh vực khoa học có nội dung quảng bác Việt Nam học Vì vậy, mong nhận góp ý phê bình độc giả, vị đồng nghiệp anh chị em sinh viên ngành Việt Nam học lónh vực đào tạo mẻ PGS.TS Cao Thế Trình học Khoa Việt Nam Nhập môn Việt Nam học -3- Thuật ngữ “Việt Nam học” Thoạt tiên, thuật ngữ “Việt Nam học”(VNH) xuất ngôn ngữ Âu-Mỹ từ thập niên 30 kỷ XX Đó là: Études Viêtnamiens francais, Vietnamese studies English, Viêtnamôvezenhie Russan, tiếng Hán, tiếng Nhật sau rốt tiếng Việt Nói cách khác, người Việt “dịch” thuật ngữ khoa học đất nước-dân tộc từ ngôn ngữ ngoại quốc Mới nghe qua, điều tưởng chừng nghịch lý, chí “trớ trêu” đó, thực hợp lý Chính nhu cầu hiểu biết đất nước, người, lịch sử, văn hóa Việt Nam nước ngoài, với quốc gia có quan hệ chặt chẽ với Việt Nam (kể quan hệ thù địch, tiêu cực, lẫn quan hệ hợp tác-hữu nghị, tích cực) nhiều trường hợp, xúc chúng ta; muốn đạt hiệu trình xâm lược, nô dịch hay hợp tác-hữu nghị trước đây, mối quan hệ hợp tác, trao đổi nay, họ không hiểu biết Việt Nam Đến lượt mình, thuật ngữ “Việt Nam học” lại diễn đạt vỏ ngữ âm Hán -Việt (PGS Nguyễn Duy Hinh đề nghị nên gọi cách đọc Việt-Hán[1]) Tuy nhiên, từ điển bách khoa mà có được, mục từ chưa có Nếu hiểu theo lối “duy danh định nghóa”, Việt Nam học (khoa) học Việt Nam Cách hiểu hiển nhiên không sai, song chung chung quá, chưa nêu bật đối tượng mục đích lónh vực khoa học này, đưa định nghóa cho thuật ngữ sau: Việt Nam học (VNH) lónh vực khoa học (hay tập hợp ngành khoa học) chuyên nghiên cứu đất nước, người Việt Nam bình diện từ địa lý, ngôn ngữ, lịch sử, văn hóa phong tục, tập quán lối sống Mục đích nghiên cứu nhằm đem lại hiểu biết toàn diện Việt Nam, phục vụ nghiệp xây dựng đất nước ngày phồn thịnh tăng cường khả giao lưu-hội nhập quốc tế PGS.TS Cao Thế Trình học Khoa Việt Nam Nhập môn Việt Nam học -4- Đối tượng nghiên cứu Việt Nam học 2.1 Trong phần định nghóa, nêu lên đối tượng nghiên cứu VNH đất nước người Việt Nam bình diện từ ngôn ngữ, lịch sử, văn hóa phong tục-tập quán ứng xử thường nhật (ways of life) Tuy nhiên, dừng lại phát biểu ngắn gọn vậy, hẳn có nhập nhằng đối tượng nghiên cứu VNH với đối tượng nghiên cứu lónh vực khoa học cụ thể Việt Nam; phải chăng, VNH phép cộng giản đơn lónh vực khoa học Việt Nam (VNH = Địa Lý Việt Nam + Lịch sử Việt Nam + Văn học Việt Nam, + Tiếng Việt ) Hiển nhiên không quan niệm cách máy móc, thô sơ Không thể phủ nhận mối quan hệ qua lại, gắn bó đối tượng nghiên cứu VNH với ngành khoa học cụ thể lấy Việt Nam làm đối tượng khảo sát, song với tư cách lónh vực nghiên cứu chuyên biệt, VNH có có tính độc lập tương đối nó, chí bình diện lý thuyết, khác biệt lónh vực khoa học 2.2 Trước hết, cần khẳng định kết nghiên cứu VNH kết tổng hợp nhiều lónh vực khoa học khác Ở đây, đặc biệt nhấn mạnh chữ “tổng hợp” Tổng hợp tổng số (∑) tham số đơn lẻ cộng lại mà kết tinh giá trị để tạo giá trị với [1] Xem: Nguyễn Duy Hinh Hệ tư tưởng trước Lý Nghiên cứu Lịch sử số 5+6, 1987, tr.55 diện mạo, sắc màu riêng Có thể so sánh tổng hợp với việc loài ong hút mật từ loài hoa khác để tạo nên loại mật đặc biệt - mật ong Ngược lại, không xem VNH “một tý Văn + tý Sử + tý Địa + ” Có thể so sánh cách hiểu sai lệch với việc số người có ý tưởng “điều chế nước dừa nhân tạo” cách phân xuất thành phần tạo nên nước dừa, sau - dùng đơn chất riêng lẻ pha trộn với theo tỷ lệ kết không họ mong muốn Tương tự, người ta khó lòng tạo “mật gấu nhân tạo” hay mô sản phẩm từ tự nhiên khác theo hướng tư máy móc thiển cận Cái muốn nhấn mạnh là, khác với nhà địa lý, sử học, ngôn ngữ học nhà nghiên cứu VNH phải từ kết lónh vực khoa học lấy Việt Nam làm đối tượng khảo sát làm toát lên sắc văn hóa Việt Nam Nói cách khác, VNH phải thăng hoa từ “nguyên-vật liệu” ngành khoa học cụ thể khác tạo ra[1] PGS.TS Cao Thế Trình học Khoa Việt Nam Nhập môn Việt Nam học -5- 2.3 Một nét đặc trưng đối tượng nghiên cứu VNH là: ngành khoa học cụ thể lấy Việt Nam làm đối tượng nghiên cứu thường xuất phát từ tiêu chí riêng thân ngành để xem xét, bình giải, đánh giá , VNH lại lấy đất nước, người, văn hóa Việt Nam làm hệ quy chiếu[2] Xin đưa vài dẫn dụ [1] Xin đưa so sánh đơn giản thăng hoa: Từ gạo nấu thành cơm, thành cháo, làm thành bún… ủ men, sau thêm nước ủ tiếp cất lên, có chất – C2H5OH – rượu Có thể xem rượu thăng hoa gạo, uống tới mức đó, người ta cảm thấy hưng phấn khác thường – điều không xảy chế phẩm khác từ gạo, cho dù ăn tới 10 bát cơm hay 15 tô cháo, 20 bát bún… [2] Hệ quy chiếu hệ thống quan điểm, tiêu chí để nhìn nhận, đánh giá vật, tượng Thí dụ: hình học Ơclit (hình học phẳng), tổng góc tam giác 1800, hình học Lôbsépxki (hình học không gian), chưa Hoặc giả, nhân vật Tấm truyện cổ Tấm Cám có cách đánh giá khác nhau, chí đối lập Theo quan điểm nhà nghiên cứu fonklore, Tấm thân hiền thảo, nết na…, theo cách nhìn số nhà Luật học, Tấm tội phạm hình – cố ý giết người biện pháp dã man (tắm nước sôi, làm mắm)… Một thí dụ khác: Trong văn học, trăng nguồn cảm hứng bất tận thi ca, nơi có cung Quảng Hàn vị nữ chủ nhân xinh đẹp – Hằng Nga, nơi có đa, Cuội…; song với nhà nghiên cứu Vật lý địa cầu, trăng đáng sợ – ban ngày nóng tới 1000C, ban đêm lại lạnh tới – 1000 0, nơi sinh vật có khả tồn Trăng nguồn gốc tạo nên mùa đông lạnh buốt khu vực đầu cực nhiều bệnh người, gia súc…, có không nhà khoa học Nga, Mỹ lên tiếng đòi phá hủy mặt trăng… Các nhà nghiên cứu văn học dân gian thường cho câu chuyện Ngưu Lang-Chức Nữ thuộc kho tàng văn học dân gian người Hán; GS Trần Quốc Vượng cho câu chuyện phải có nguồn gốc phương Nam (chí từ miền Nam sông Trường Giang) - nơi hàng năm xẩy tượng mưa ngâu tháng Bảy - tượng thời tiết không bắt gặp địa bàn sinh tụ người Hán Nhờ có hệ thống văn tự hoàn thiện sớm, người Hán ghi chép “nhận xằng” họ - tượng “vi phạm tác quyền” cư dân phương Nam (!) Tương tự vậy, nhiều nhà khoa học cho rằng, Thần Nông có “quê” phương Nam, phương Bắc (căn trật tự ngữ pháp tên gọi vị Thần này) Đi xa nữa, PGS., TSKH Trần Ngọc Thêm xem chữ Nho, Hàø đồ lạc thư, chí kinh Dịch sáng tạo cư dân trồng lúa nước phương Nam PGS.TS Cao Thế Trình học Khoa Việt Nam Nhập môn Việt Nam học -6- Trong trình khảo sát loại hình nhà công cộng truyền thống tộc người địa khu vực Đông Nam Á, cho đình làng tượng văn hóa Việt, loại hình kiến trúc chép chữ Hán ( ) có không nhà nghiên cứu gắn đời với khẳng định vị trí độc tôn Nho giáo ý thức hệ Đại Việt từ kỷ XV Có thực tế phủ nhận là: quê hương Nho giáo Trung Quốc, song suốt trường kỳ lịch sử mình, người Hán loại hình kiến trúc vật tương tự đình người Việt Trong đó, nhà Rông nhiều tộc Thượng Trường Sơn-Tây Nguyên hay mo rung người Naga vùng Assam (Đông Bắc Ấn Độ), kông kinh người Lamét (Lào), bo jio người Bonguan xa khơi Thái Bình Dương người “anh em sinh đôi” loại hình kiến trúc tiếng văn hóa truyền thống Việt[1] Các nhà nghiên cứu địa lý Việt Nam thường tập trung ý vào mô tả giá trị hữu yếu tố địa lý (con sông X dài km, lưu vực km2, lưu tốc nào, tiềm giá trị kinh tế ), góc độ VNH bỏ qua thông số quan trọng khác - chiều thời gian (lịch đại) hay biến thiên lịch sử Cũng sông Bạch Đằng, sông Bạch Đằng xưa - sông Rừng - khác với sông Bạch Đằng hôm (Con nhớ lấy lời cha, gió to, sóng qua sông Rừng) Và dừng lại thông số độ dài hay lưu vực, dòng Bạch Đằng chẳng đáng làm chi lưu hay phụ lưu Amazôn hay Mítxixipi châu Mỹ, Trường Giang hay Hoàng Hà Trung Quốc ; thử hỏi, có dòng sông trái đất lại chở nặng _ [1] Xem: Cao Thế Trình Dấu vết hình thái quần hôn loại hình nhà công cộng truyền thống Đông Nam Á TC Dân tộc học, số 2/1999, tr 70-79 tới chiến công oanh liệt dòng sông nơi cửa ngõ địa đầu Tổ Quốc (thắng giặc Nam Hán năm 938, thắng giặc Tống năm 981 thắng giặc Nguyên-Mông năm 1288) Sứ thần Giang Văn Minh hiên ngang nói lên điều trước Hoàng đế Thanh triều: Đằng giang tự cổ huyết hồng - “Nước sông Bạch đằng đến đỏ máu [quân thù]” Tóm lại, khác với chuyên gia nghiên cứu lónh vực khoa học cụ thể, nhà Việt Nam học nghiên cứu đất nước, người văn hóa Việt Nam tính tổng thể Nếu chuyên gia lónh vực khoa học cụ thể chủ yếu chuyên vào phương diện đó, nhà Việt Nam học phải xem xét vật, tượng phương diện liên quan tới đối tượng khảo sát PGS.TS Cao Thế Trình học Khoa Việt Nam Nhập môn Việt Nam học -7- 2.4 Nói vậy, nghóa đối tượng nghiên cứu VNH hoàn toàn độc lập, mà thực tế, chọn địa bàn khảo sát nên VNH ngành khoa học khác có giao thoa qua lại lẫn Để phản ánh mối quan hệ VNH với ngành khoa học cụ thể khác lấy Việt Nam làm đối tượng khảo sát, đưa sơ đồ sau: Trong sơ đồ này, vòng tròn [1] đối tượng nghiên cứu VNH, vòng tròn [2] đối tượng nghiên cứu ngành khoa học khác lấy VN làm đối tượng khảo sát, phần có nét vạch giao thoa đối tượng nghiên cứu chúng với Đây có người cho rằng, VNH lónh vực dành cho người nước muốn tìm hiểu Việt Nam, người Việt Nam cần phải thời gian cho việc tìm hiểu thân mình, hay nói cách khác, người Việt Nam không cần phải học VNH (!) Quan niệm có không ? Đương nhiên không Cổ nhân có câu: Tri kỷ, tri bỉ, bách chiến bách thắng (Biết mình, biết người, trăm trận trăm thắng” Chúng ta sống thời đại giao lưu – hợp tác quốc tế, dù muốn hay không toàn cầu hóa xu cưỡng lại được; vậy, muốn thực có hiệu cao trình giao lưu-hợp tác quốc tế, không tìm hiểu đối tác (biết người), mà trước hết cần phải hiểu (biết mình) Lịch sử dân tộc chứng tỏ không lần phải trả giá đắt cho không hiểu biết mình, mà Tổng công dậy Xuân 1968 thí dụ Tổn thất lớn lao sinh mạng hàng trăm ngàn cán bộ, chiến sỹ, đồng bào ta Tổng tiến công dậy mùa Xuân năm xuất phát từ chỗ đánh giá thấp kẻ thù đánh giá cao khả ta Mặt khác, nói rằng, người Việt Nam am tường khía cạnh đất nước, người, lịch sử, văn hóa… Việt Nam Ngay tiếng Việt phương tiện người phải sử dụng hàng ngày, hàng giờ, mà phải học suốt 12 năm phổ thông tới lúc trưởng thành, trường hợp nói sai, viết sai tiếng Việt tượng – tiếc – mức báo động Đó chưa kể tới lónh vực đòi hỏi phải có chuyên sâu khác Câu chuyện phiên dịch viên lâu năm giải thích cho du khách nước “Đàn Nam giao loại đàn cổ [1] (ancient musical instrument)” không lời cảnh báo mà chứng tỏ thực phổ biến thiếu hiểu biết mức văn hóa truyền thống dân tộc số đông người Việt hôm nay, lớp người trẻ tuổi [2] Một vấn đề liên quan tới đối tượng nghiên cứu VNH là: VNH có tìm hiểu đất nước, người văn hóa nước khác hay không hay cần “ta biết ta” đủ ? Câu trả lời là: Rất cần phải biết văn hóa nước khác Thế giới, kể văn hóa phương Đông lẫn văn hóa phương Tây Tuy nhiên, thời lượng khóa trình đào tạo bậc đại học có PGS.TS Cao Thế Trình học Khoa Việt Nam Nhập môn Việt Nam học -8- hạn, – mảng kiến thức chủ yếu thể thông qua phương thức so sánh đối chiếu với văn hóa, văn minh khác để khắc họa rõ nét đặc trưng riêng văn hóa, văn học, lịch sử… Việt Nam, đối sánh thường xuyên sử dụng tới Trung Hoa số nước Âu-Mỹ Trong chương trình đào tạo hành có môn học Lịch sử văn minh Thế giới, Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á, Giao lưu văn hóa Việt Nam với phương Tây… PGS.TS Cao Thế Trình học Khoa Việt Nam Nhập môn Việt Nam học -9- Chức năng, nhiệm vụ Việt Nam học 3.1 Chức 3.1.1 Chức hàng đầu VNH nghiên cứu, giới thiệu cách toàn diện đất nước, người văn hóa Việt Nam Tình trạng thiếu hiểu biết đất nước, người, văn hóa Việt Nam phổ biến, lớp trẻ Đông đảo thanh/thiếu niên Việt Nam biết rõ danh thủ bóng đá Maradona, siêu nhạc rốc Michael Jackson, võ sỹ đấm bốc hạng nặng Mike Tayson chí họ nắm “top ten” ca khúc Thế giới tháng, tuần , song lại tỏ lúng túng có hỏi Hùng Vương ai, Lương Thế Vinh sống thời nào, nhầm nhẫn [1] Xem: Trần Ngọc Thêm: Tìm sắc văn hóa Việt Nam NXB Thành phố Hồ Chí Minh, HCM, 2001, tr (Lời nói đầu bàn in lần thứ nhất) [2] Tâi thi tìm hiểu kiến thức âm nhạc Đài truyền hình Việt Nam tổ chức phát kênh VTV3 cho thấy lớp trẻ ngày có đam mê hiểu biết âm nhạc phương Tây (bài hát phim nào, nhạc sỹ sáng tác, ca sỹ hay nhóm ca sỹ thể hiện… họ trả lời vanh vách); đó, điều đáng buồn phần Âm nhạc dân tộc, kể cà ca khúc sáng tác thời chống Mỹ, họ lại tỏ lúng túng phần lớn trả lời sai Trần Quốc Tuấn Trần Quốc Toản [1] Những chuyện tày đình chí xẩy tầm quốc gia: thuyết minh khối diễu hành lễ kỷ niệm trọng thể 50 năm Cách mạng tháng Tám Quốc khánh 2/9 (2.9.1995) Quảng trường Ba Đình - Hà Nội để xẩy 11 chi tiết sai lầm, có sai lầm nghiêm trọng mặt lịch sử (Hai Bà Trưng khởi nghóa vào năm 179 tr.CN, Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1802 ) Một điều lo ngại là, không thầy/cô giáo dạy Văn/Sử trường phổ thông tỏ “lơ tơ mơ” lịch sử/văn hóa dân tộc Từ thấy việc giới thiệu, tuyên truyền lịch sử, văn hóa, hay, tốt, chí dở dân tộc cho quảng đại quần chúng việc làm không “thừa”, việc làm sáng rõ sắc, lónh văn hóa Việt Nam, nêu bật “quốc hồn”, “quốc túy” dân tộc 3.1.2 Bồi dưỡng tình cảm yêu nước, lòng tự hào dân tộc đáng góp phần hoàn thiện nhân cách Việt Nam Trong trình giao lưu, hội nhập quốc tế đất nước, với nhập loại hàng ngoại, thiết bị kỹ thuật, công nghệ đại, PGS.TS Cao Thế Trình học Khoa Việt Nam Nhập môn Việt Nam học - 33 - Vào cuối kỷ XIX, nước ta xuất nhà cải cách lớn Nguyễn Trường Tộ (1828 -1871) Một đề nghị canh tân xứ sở ông cải cách giáo dục Ở phần này, ông viết:“Cái sở học thû bé lễ nhạc, ẩm thực, cư xử, chiến đấu, danh vị dó vãng Bắc quốc, mà sở hành tráng niên lễ nhạc, chiến phạt, khởi cư, tác dụng Nam quốc Sở học thû bé Sơn Đông, Sơn Tây bên Trung Quốc mắt không thấy, mà sở hành lúc tráng niên Bắc kỳ, Nam kỳ chân đến nơi Nước ta, có trời che tức thiên văn, có đất chở tức địa lý Nước ta trời đất đất nước tốt, phụ thuộc Bắc quốc, có nhân sự, nhân luân, tức tương lai ta cần làm Nước ta có tổ tiên mà tích lưu truyền từ khai sinh đến nay, mà quan dân ta cần biết rõ cảm kích, suy tôn, phấn khởi, cố gắng gìn giữ Nước ta có núi sông, bờ cõi, hình thể, bờ biển, đồn ải, thành lũy địa chính, duyên nhai nào, mà cần phải biết rõ để tránh khỏi sai lầm hình liệu ” Theo chúng tôi, cách nhìn nhận mang đậm tính chất VNH 6.5 Khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, với mục đích phục vụ việc cai trị, nô dịch nhân dân ta, vơ vét tài nguyên đất nước ta, họ dành quan tâm đáng kể tới việc nghiên cứu đất nước, người Việt Nam Các lónh vực nghiên cứu Khảo cổ học, Dân tộc học tiến hành Trung tâm nghiên cứu có quy mô lớn Trường Viễn Đông Bác cổ (Ecole Francaise d’Extreme-Orient) Các kết nghiên cứu trung tâm đăng tải tạp chí Bulletin de l’Ecole Francaise d’Extreme-Orient (B.E.-F.E.O.) Trong số nhà Đông Dương học (auteur-indochinoise) thời kỳ phải kể tới tên tuổi H Maspéro tác giả tập chuyên khảo nhö - La Royaum de Annam, La Royaum de Champa, H Maitre (Les Jungles Moi - Paris, 1912), P Gourou (Les paysans du dellta Tonkinois - Paris, 1936), H., Parmentier, L Finot, chị em bà M Colani với phát văn hóa Hoà Bình, Sa Huỳnh Ngoài ra, có công trình biên khảo lịch sử, văn hóa Việt Nam học giả người Việt Phan Bội Châu, Cao Xuân Dục, Đặng Xuân Bảng Đáng ý, có số trí thức người Việt tiếp thu học vấn Pháp tiến hành công trình nghiên cứu lịch sử, văn hóa có giá trị Nguyễn Văn Huyên, Phan Kế Bính, Đào Duy Anh, Hoàng Xuân Hãn, Nguyễn Đổng Chi, Trần Trọng Kim Một số nhà Đông Dương học Pháp “nặng duyên nợ” với việc nghiên cứu Việt Nam cho tới tận sau G Condominas (Nous avons mangé la forêt de la Pierre-Genie Gôo), G Coedès, P Lafont PGS.TS Cao Thế Trình học Khoa Việt Nam Nhập môn Việt Nam học - 34 - 6.6 Phải đợi tới sau chiến thắng Điện Biên phủ ý tới đất nước người Việt Nam có bước phát triển đáng kể Chiến thắng lừng lẫy dân tộc nhỏ bé trước cường quốc thực dân nhì giới thực thu hút quan tâm giới nghiên cứu nước Việt Nam Ở nước, năm 1958 - Ban Văn -Sử Địa thành lập lãnh đạo nhà sử học Trần Huy Liệu Năm 1960, với việc thành lập y ban khoa học xã hội Việt Nam, viện Sử học, Văn học, Ngôn ngữ học tách từ Ban Văn -Sử-Địa trước Năm 1968, lúc kháng chiến chống Mỹ cứu nước diễn cam go, liệt, Viện Khảo cổ học Viện Dân tộc học đời Kế xuất viện Hán-Nôm, Văn hóa dân gian Giới khoa học xã hội miền Bắc có thành tựu không nhỏ việc tổng kết học kinh nghiệm giữ nước cha ông, góp phần không nhỏ việc đánh thức “40 kỷ ta trận” Cũng từ 1958, khoa Lịch sử, Ngữ Văn, Địa Lý-Địa chất mở trường Đại học Tổng hợp Hà Nội góp phần quan trọng việc đào tạo đội ngũ nhà nghiên cứu văn học, lịch sử, địa lý Việt Nam Nhiều người số SV khóa đào tạo trở thành nhà khoa học có tên tuổi nước (Nguyễn Tài Cẩn, Hà Minh Đức, Phong Lê, Hà Văn Tấn, Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê, Nguyễn Từ Chi ) Sau 1975, có đời số viện nghiên cứu khoa học khác Viện Văn hóa dân gian, Viện nghiên cứu Tôn giáo Từ sau 1975, ngành VNH có bước phát triển, nước Các center for Việtnamese studies xuất nhiều quốc gia khác Số sinh viên nước tới học tiếng Việt trường đại học Việt Nam không ngừng tăng lên Ngoài số SV tới từ nước XHCN trước đây, có nhiều students mang quốc tịch Hàn Quốc, Nhật Bản Đặc biệt, vào tháng 7/1998, Hội nghị quốc tế Việt Nam học khai mạc Thủ đô Hà Nội với 500 học giả nước có mặt Đặc biệt, vào ngày 27.9.1995, Bộ Giáo dục -Đào tạo cho phép mở ngành đào tạo Việt Nam học Đại học Đà Lạt [1] Đây ngành đào tạo quy đất nước, ngøi văn hóa Việt Nam bậc đại học Trải qua 10 năm triển khai chương trình đào tạo với khóa tốt nghiệp gần 500 cử nhân Việt Nam học vào đời, bước đầu khẳng định vị trí ngành học nghiệp công nghiệp hóa đại PGS.TS Cao Thế Trình học Khoa Việt Nam Nhập môn Việt Nam học - 35 - hóa đất nước, lónh vực góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc theo định hướng Nghị TƯ V (khóa VIII) Trong vài năm trở lại đây, số trường đại học đất nước bắt đầu mở ngành Việt Nam học Xem danh mục tuyển sinh vào trường đại học cao đẳng năm 2005, chúng nhận thấy có tới 16 trường đại học chiêu sinh ngành học đất nước, người văn hóa Việt Nam PGS.TS Cao Thế Trình học Khoa Việt Nam Nhập môn Việt Nam học - 36 - Giới thiệu Chương trình đào tạo ngành Việt Nam học (Dành cho SV Việt Nam [2] ) So với ngành đào tạo truyền thống Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử VNH lónh vực đào tạo mẻ, vậy, thực tế, vừa có vinh dự “những người khai phá” cho ngành đào tạo mới, vừa phải đảm đương trách nhiệm nặng nề Do vậy, lẽ đương nhiên khó lòng có chương trình hoàn hảo việc tiếp tục hoàn thiện điều tất yếu Chúng xây dựng chương trình đào tạo dựa sở sau: 1) Căn vào mục tiêu đào tạo đặc trưng ngành học: đào tạo cử nhân khoa học có đủ lực đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nước, nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân toäc; _ [1] Công văn số 5145 /KHTC ngày 29.7.1995 Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Trần Chí Đáo ký việc mở thêm ngành đào tạo ĐH Đà Lạt (cùng với Quản trị Kinh doanh, Anh ngữ Tin học) [2] Ở số trường đại học khác Đại học quốc gia Hà Nội Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh từ lâu có ngành Việt Nam học đào tạo tiếng Việt cho sinh viên người nùc Về bản, đào tạo Việt ngữ học (Vietnames language), chưa phải Việt Nam học (Vietnamese Studies) Khác với bậc học phổ thông, chương trình giáo dục Bộ Giáo dục - Đào tạo định, mang tính thống toàn quốc; chương trình đào tạo bậc đại học mang tính chuyên ngành nhằm đào tạo chuyên gia lónh vực khoa học định Ngay ngành học, yêu cầu chung, trường dựa vào mạnh để đề cao số lónh vực chuyên sâu hay số kỹ nghề nghiệp khác 2) Căn vào Chương trình khung Bộ Giáo dục-Đào tạo ban hành ngày 1.1.2005 đào tạo bậc đại học theo hệ tín chỉ: 210 tín chỉ/8 học kỳ (chưa kể học phần Giáo dục Quốc phòng - 165 tiết Giáo dục Thể chất - tín chỉ); 3) Căn vào đặc thù khu vực trường đóng, có tính toán tới yêu cầu thị trường lao động - cần chuyên gia có khả thích ứng với nhiều hoạt động khác mặt trận văn hóa-tư tưởng; 4) Căn vào mặt chung trình độ cử nhân khoa học nước quốc tế khả đáp ứng đội ngũ giảng viên hữu nhà trường Từ sở nêu trên, từ 1995 tới nay, tiến hành xây dựng, chỉnh lý triển khai thực chương trình đào tạo VNH suốt năm 1995 - 2000[1] Có thể hình dung chương trình đào tạo qua sơ đồ sau: PGS.TS Cao Thế Trình học Khoa Việt Nam Nhập môn Việt Nam học - 37 - KHỐI VIỆT NAM KIẾN THỨ CÁC & THẾ ĐẠI MÔN CHUNG LỊCH GIỚI CƯƠNG & BỔ TR VĂN SỬ VN VĂN HỌC V.NAM HÓA VÙNG VIỆT NAM & TIẾNGVIỆT CÁC DÂN HỌC NGHỆ THUẬT TỘCVIỆT VN NAM KINH ĐỊA PHÁP TẾ VIỆT CÁC LÝ LUẬT VN NAM PHƯƠNG VIỆT PHÁP NAM NCKH [1] Để tranh thủ trí tuệ tập thể, tiến hành hội thảo chương trình đào tạo ngành với tham gia nhiều nhà khoa học giảng viên ngành có liên quan trường Trải qua 11 khóa đào tạo, với khóa trường, chưa nhận ý kiến phủ nhận từ phía giảng viên sinh viên ngành, số đề nghị mang tính bổ sung thêm môn này, môn khác Từ 2005, phải theo chương trình khung Bộ ban hành CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NGÀNH VIỆT NAM HỌC (Xây dựng sở chương trình khung Bộ GD-ĐT ban hành 2005) I CẤU TRÚC KIẾN THỨC CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: Tổng khối lượng kiến thức 210 TC chưa kể học phần GDTC (5 TC) GDQP (165 tiết) TT Cấu trúc kiến thức Kiến thức giáo dục đại cương (tối thiểu): PGS.TS Cao Thế Trình học Tổng số TC 42 Khoa Việt Nam BB/TC 42/0 Nhập môn Việt Nam học - 38 - Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (tối thiểu): Trong đó: a) Kiến thức khối ngành + ngành: b).Kiến thức chuyên ngành + Luận văn: TỔNG CỘNG & 168 60/12 68/28 170/40 72 96 210 II CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: II Kiến thức giáo dục đại cương (42 TC)(*) Số tín chæ BB TC 4 10 165 tiết 2 TT Tên học phần 01 Triết học Mác-Lênin 02 Kinh tế trị Mác-Lênin 03 Chủ nghóa xã hội khoa học 04 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 05 Tư tưởng Hồ Chí Minh 06 Ngoại ngữ 07 Giáo dục Thể chất 08 Giáo dục quốc phòng 09 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 10 Tin học 11 Thống kê xã hội 12 Môi trường phát triển (*) Không tính học phần Ghi II.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (168 TC) 2.1 Kiến thức sở khối ngành ngành (72) TT 01 02 03 04 05 06 07 Tên học phần Nhập môn Việt Nam học Xã hội học đại cương Cơ sở Ngôn ngữ học Lịch sử văn minh Thế giới Dân tộc học đại cương Cơ sở Khảo cổ học Bảo tàng học PGS.TS Cao Thế Trình học Số tín BB TC Ghi 3 3 Khoa Việt Nam Nhập môn Việt Nam học 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Các dân tộc Việt Nam Kinh tế Việt Nam Cơ sở Văn hóa Việt Nam Lịch sử Việt Nam Lịch sử tư tưởng phương Đông Thể chế trị Việt Nam đại Địa lý Việt Nam Văn học dân gian Việt Nam Lịch sử Văn học Việt Nam Pháp luật đại cương Đại cương văn học Thế giới Nhập môn Logic học Chữ Hán (I) Chữ Hán (II) Tham quan-học tập (I) Tham quan – học tập (II) Thực tập nghiên cứu điền dã 2.2 TT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 - 39 3 3 4 3 3 3 Kiến thức chuyên ngành (96 TC) Tên học phần Các vùng văn hóa Việt Nam Các tôn giáo Việt Nam Văn học Việt Nam TK 10 – TK 18 Văn học V Nam TK18 – đầu TK 19 Văn học Việt Nam nửa sau TK.19 Văn học Việt Nam 1900-1945 Văn học Việt Nam 1945 – 1975 Lịch sử cổ –trung đại Việt Nam Lịch sử cận đại Việt Nam Lịch sử đại Việt Nam Ngoại giao Việt Nam Du lịch Việt Nam Kiến trúc Việt Nam Tín ngưỡng dân gian Việt Dân ca Việt Nam Mỹ thuật Việt Nam PGS.TS Cao Thế Trình học Sốt tín BB TC Ghi 4 4 5 3 3 3 Khoa Việt Nam Nhập môn Việt Nam học 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Văn hóa Khơ me Các dân tộc Trường Sơn-Tây Nguyên Văn hóa Chăm Nguyễn Du truyện Kiều Truyện cổ Tây Nguyên Sử thi Tây Nguyên Những tư tưởng cải cách lịch sử VN Văn hóa Việt Nam bối cảnh ĐNA Tiếp xúc văn hóa Việt Nam – phương Tây Lịch sử giáo dục Việt Nam Lịch sử Quân Việt Nam Xã hội học đô thị nông thôn Việt Nam Tiếng Anh cho hướng dẫn viên du lịch (1) Tiếng Anh cho hướng dẫn viên du lịch (2) Gốm sứ cổ Việt Nam Trống đồng Đông Sơn Khoa học kỹ thuật lịch sử Việt Nam Ngôn ngữ Hành chính-Báo chí Phương pháp nghiên cứu điền dã Văn học Việt Nam sau 1975 Luận văn tốt nghiệp PGS.TS Cao Thế Trình học - 40 3 2 2 3 3 3 2 3 2 10 Khoa Việt Nam Nhập môn Việt Nam học - 41 - Một vài gợi ý phương pháp học tập - nghiên cứu ngành Việt Nam học trường đại học 8.1 Về nguyên tắc, việc học tập bậc đại học trường phổ thông khác biệt chất Ở trường phổ thông (nhất nhiều vùng miền núi, nông thôn nước ta nay), thịnh hành quy trình dạy học: thầy đọc-trò ghi Thầy hoàn toàn độc diễn, trò bò chép Lúc nhà lăn học thuộc Việc đánh giá (giỏi-khá-trung bình- yếu-kém) phụ thuộc vào trí nhớ học sinh Quy trình có nguồn gốc từ nước phương Tây, nơi mà suốt nhiều kỷ nhà trường nằm nhà thờ, phương pháp dạy-học phương pháp rao giảng kinh thánh, người nghe tiếp thu lòng tin vào điều cho đạo lý “bất di, bất dịch”, việc trao đổi/tranh luận Đào tạo theo phương thức đó, nhiều tạo người thừa hành ngoan ngoãn không có/không dám sáng tạo Trong nhiều năm trở lại đây, ngành giáo dục nước nhà có nhiều cải cách, cải tiến, song để thay đổi thói quen cũ, phải có thời gian Trái lại, trình học tập-nghiên cứu đại học trình tích cực chủ động, sáng tạo sinh viên hướng dẫn giảng viên - hay nói cách khác - trình tự đào tạo Có thể đưa phương trình sau: đại học = tự học Nói cách cụ thể hơn: giảng viên có nêu lên vấn đề, loại tài liệu tham khảo cần thiết, phương pháp tiếp cận nên sử dụng , việc giải vấn đề sinh viên tự thực lấy Để làm việc đó, họ phải “nằm lỳ” thư viện, “ăn dầm, nằm dề” địa bàn khảo sát sau năm, lúc trường, họ thực trưởng thành, hoàn toàn có đầy đủ khả nghiên cứu, giải vấn đề cách độc lập Nói cách ngắn gọn, họ trở thành nhà khoa học 8.2 Cố nhiên, nguyên tắc chung cho sinh viên tất trường đại học tất tất quốc gia giới áp dụng cho tất ngành đào tạo Khi vận dụng vào ngành khoa học cụ thể, tất yếu có phương pháp đặc thù Rõ ràng, học VNH, bên cạnh điểm chung, có điểm khác với học Sử, học Văn môn khoa học khác Như nói trên, đặc thù ngành VNH môn học mang tính tổng hợp, đòi hỏi sinh viên phải tiếp thu khối lượng trí thức rộng, bao gồm nhiều lónh vực khoa học khác Công việc vô gian khổ phụ thuộc không nhỏ vào chủng loại chất lượng loại “công cụ” mà họ có - kỹ để lónh hội tri thức, tri thức ngoại ngữ, chữ Hán PGS.TS Cao Thế Trình học Khoa Việt Nam Nhập môn Việt Nam học - 42 - 8.3 Trước hết, xin trao đổi phương thức “thu thập nguyên-vật liệu” Trước biển mênh mông tư liệu thư tịch, mà thời gian học tập vô hạn, việc lựa chọn sách phương pháp đọc quan trọng Chọn sách ? Trước hết cần ý tới đề tài mà quan tâm gì, đọc nguồn tư liệu gốc liên quan trực tiếp, tiếp đọc công trình nhà nghiên cứu hàng đầu vấn đề Thí dụ, đối tượng bạn quan tâm kháng chiến chống Nguyên - Mông kỷ XIII quân dân thời Trần không đọc Đại Việt sử ký toàn thư (tập II) phần viết (từ 1258 - 1285), tư liệu gốc quan trọng liên quan trực tiếp tới kháng chiến nói Sau đó, bạn phải tìm đọc Cuộc kháng chiến chống Nguyên-Mông kỷ XIII tác giả Hà Văn Tấn-Phạm Thị Tâm Kế đến, bạn đọc lại trình bày giáo trình đại học giảng giảng viên Lúc đó, bạn rút chỗ giống khác giảng thầy giáo so với bạn tự tìm hiểu Những chỗ tâm đắc, chỗ chưa hợp lý Các bạn nêu câu hỏi thắc mắc học vào lúc thích hợp khác Có thể, qua đó, bạn trở thành chuyên gia lónh vực Không ngoại trừ việc bạn bổ sung thêm hiểu biết so với người trước, trình bày suy nghó cách có hệ thống khuôn khổ nghiên cứu đương nhiên công bố tạp chí mà bạn cho thích hợp (Có thể trước đó, bạn trao đổi với thầy giáo xin làm khóa luận vấn đề đó) Phương pháp đọc sách có tầm quan trọng đặc biệt Không thể đọc sách báo khoa học theo kiểu “nhấm nháp” tiểu thuyết văn học Thông thường, việc đọc tài liệu khoa học phải chia thành nhiều công đoạn: trước hết phải xem qua mục lục xem có vấn đề mà quan tâm không Kế “đọc chụp” phần “có vấn đề” theo cách “chụp” trang, “chụp” tiếp trang khác phát thấy điều tâm đắc đánh dấu trang/phần đó, “chụp” tiếp để phát tiếp (nếu có) Sau đó, bạn đọc kỹ lại phần đánh dấu Ghi chép vào sổ tay tư liệu hay đánh giá quan trọng Giờ học trường đại học quốc gia tiền tiến Thế giới (như Liên Xô trước chẳng hạn) thường chia làm phần - phần nghe giảng lý thuyết phần thảo luận Thời lượng phần tương đương nhau, chí phần thảo luận đánh giá quan trọng hơn[1] Ở nước ta, vấn đề thảo luận kết hợp trình trình bày lý thuyết Trong trình nghe giảng, sinh viên đặt câu hỏi thắc mắc giảng viên giảng viên có trách nhiệm phải giải đáp thắc mắc [2] [1] Ở Liên Xô trước đây, lên lớp lý thuyết sinh viên đến không, song thảo luận (xêminar) bắt buộc Thiếu vắng thảo luận sinh viên không phép làm thi PGS.TS Cao Thế Trình học Khoa Việt Nam Nhập môn Việt Nam học - 43 - [2] Theo khuyến nghị PGS Nguyễn Hữu Đức - Hiệu trưởng nhà trường, lên lớp nên sử dụng 2/3 thời gian để giảng lý thuyết, để 1/3 thời gian thảo luận Chúng cho rằng, với tình hình thực trạng nhà trường nay, khuyến nghị phù hợp cần thiết Nói nghóa học VNH “chúi mũi” vào sách vở, trái lại, để củng cố nhận thức mình, để có chỗ đứng xã hội sau trường, sinh viên VNH phải dũng cảm “dấn thân” vào thực tiễn Cụ thể, hội thuận lợi, họ cần phải cố gắng tìm hiểu thực địa - nơi xẩy biến cố khứ, gặp gỡ chứng nhân lịch sử, tới danh lam, thắng cảnh đất nước Việc học tập dã ngoại góp phần củng cố, bổ sung thêm tri thức học nhà trường, sách mà tạo hứng thú cho người học, họ phát điều bất cập sách với điều tai nghe, mắt thấy Ở đây, sinh viên cần phải rèn luyện kỹ đặc biệt - kỹ khám phá điều mẻ trước tưởng bình thường hay “xưa trái đất” Chẳng hạn, vào thăm đình số làng Việt, hỏi cụ bô lão vị thần thờ đình làng đó, sinh viên nhận diện chân xác dung mạo vị Thành Hoàng - Có thành hoàng người có công “khai điền, khẩn tịch” lập nên làng hay không “típ” tranh đa dạng thành hoàng mà Một thí dụ khác, đứng trước tháp Chàm uy nghi cổ kính mằm rải rác suốt dọc tỉnh duyên hải Trung Nam Trung Bộ đất nước, sinh viên khám phá nhiều điều mà chưa dễ tìm thấy sách người trước Xung quanh chất liệu xây dựng tháp Chàm - vấn đề “treo” lên suốt nhiều thập kỷ chưa có lời giải đáp thỏa đáng, họ khám phá Trong chương trình đào tạo ngành VNH có môn học bổ trợ ngoại ngữ chữ Hán Với môn học này, phương pháp chủ yếu phải “cày” Quá trình hiểu biết “từ thay đổi lượng dẫn tới biến đổi chất” Không sinh biết ngôn ngữ nói chung, ngoại ngữ nói riêng, mà tích lũy theo thời gian Không nôn nóng, song không bỏ đứt quãng Kinh nghiệm người biết nhiều ngoại ngữ cho thấy họ học ngoại ngữ “rất ít” - ngày không bỏ, ngày mùa đông âm u hay mùa hè nóng Một hạn chế sinh viên ngại nói, sợ sai Đây quan niệm không Phải mạnh dạn sử dụng điều học để nói chuyện với Điều củng cố thêm điều học chất ngôn ngữ thói quen Sai sửa, có sai có người khác chữa cho nhớ kỹ, lâu Vấn đề nắm vững ngoại ngữ trở nên cấp bách bối cảnh giao lưu-hội nhập quốc tế hôm nay, internet thâm nhập vào lónh vực đời sống Bên cạnh đó, tri thức ngoại ngữ góp phần đáng kể vào việc hiểu sâu sắc PGS.TS Cao Thế Trình học Khoa Việt Nam Nhập môn Việt Nam học - 44 - tiếng mẹ đẻ Thực tế, có không người hiểu ngữ pháp tiếng Việt trình học “tiếng Tây”: Nhờ đặt mối quan hệ thứ tiếng nước học với đối chứng tiếng Việt, họ nhận thức phạm trù ngữ pháp (chủ/vị/tân ngữ ) mà lâu họ vốn chẳng quan tâm Trong suốt nhiều kỷ, hệ tổ tiên người Việt tiếp thu sử dụng chữ Hán làm công cụ để sáng tác văn học, nghệ thuật, biên chép lịch sử, trang trí đền đài, miếu mạo Từ đầu kỷ XX tới nay, chữ Hán dần địa vị trở thành thứ “tử tự” (văn tự chết) Nhìn chung, người Việt thuộc vài ba hệ trở lại đối diện với di sản văn hóa cha ông trở thành kẻ “mù lòa” Để hiểu gia tài văn hóa quý báu đó, chuyên gia VNH cần phải có vốn liếng tối thiểu loại hình văn tự này, đâu, có tài liệu hay chuyên gia phiên dịch Đó lý việc đưa chữ Hán vào chương trình đào tạo VNH với tư cách môn học bắt buộc[1] Chữ Hán học trường chữ Hán đọc theo âm tiếng Việt, gọi âm Hán-Việt (hay âm Việt-Hán) Cái khó chủ yếu nhớ mặt chữ, khối lượng ký tự lớn Con đường để nắm vững loại hình văn tự quan trọng phải “cày”, mà trước hết phải thường xuyên viết cho “quen tay” Đến lúc, “vốn liếng” kha khá, hẳn nhiều người thích thú hấp dẫn Biết khái niệm lâu sử dụng không hiểu hay hiểu cách lơ mơ, thông qua môn học mà lónh hội nội hàm cách sâu sắc hơn, sử dụng thích hợp (chẳng hạn khái niệm “hình viên phân”, “đại số”, “lực tương hỗ” hay khái niệm “văn hóa”, “vương”, “phong”, “phong kiến” ) Và hứng thú lớn đọc nguyên thơ hay đoạn văn cổ vừa đem lại niềm tin cách vững vào thông tin đọc/học vừa có âm hưởng đặc biệt mà dịch dù tài tình đến đâu không dễ có (So sánh việc đọc dịch Bình Ngô đại cáo hay Hịch tướng só văn với đọc nguyên tác chữ Hán) Từ ưu đây, sinh viên phải cố gắng cao độ để có “vốn liếng” chữ Hán định, cho đọc văn mức độ 70% (phần lại sử dụng từ điển tra cứu) Để kiểm tra trình độ lực thực hành Hán văn mình, vào dịp thuận tiện, sinh viên nên tới đình đền, miếu mạo, chùa chiền thử đọc chữ Hán hoành phi, câu đối hạng mục kiến trúc Một yêu cầu rèn luyện sinh viên trình đào tạo phải tập dượt nâng cao kỹ viết Nhìn chung, kỹ viết sinh viên hạn chế,thậm chí bị lỗi sơ đẳng tả, ngữ pháp PGS.TS Cao Thế Trình học Khoa Việt Nam Nhập môn Việt Nam học - 45 - (viết thường, viết hoa tùy tiện, lỗi chấm câu ) chưa nói tới viết cho hay, _ [1] Theo số nhà nghiên cứu phương Tây, chữ Hán có ưu việc phát triển tư người học, cấu trúc nội (hình thức) phản ánh ý nghóa từ (nội dung), không vô hồn, vô cảm chữ ghi âm Kết luận rút sở thực nghiệm nhóm đối chứng học tiếng Anh: nhóm học tiếng Anh dùng chữ Hán để ghi có số thông minh vượt lên so với nhóm dùng chữ la tinh (Theo lời PGS Cao Xuân Hạo) cho hấp dẫn Muốn nâng cao kỹ viết (viết “sạch nước cản”), sinh viên cần phải rèn luyện Ngay từ năm đầu, bạn vài trang viết suy nghó hay khám phá (có thể tranh thủ đóng góp bè bạn hay giảng viên) Kế đó, anh/chị thử sức cách công bố viết tờ báo thích hợp Ở năm thứ II /thứ III, nên phải có hình thức tập lớn hay niên luận để thay cho việc làm thi chuyên đề hay giáo trình Ở năm thứ IV, số sinh viên (khoảng 30 % só số lớp) chọn để làm luận văn tốt nghiệp đại học Đối với viết khoa học, việc có ý tưởng mẻ (dù nhỏ), đòi hỏi phải trình bày theo số quy phạm định, chẳng hạn - từ việc thường gặp cách trích dẫn số liệu hay ý kiến tác giả Bên cạnh kỹ viết, việc trình bày miệng vấn đề cần diễn đạt không phần quan trọng Khả diễn đạt/trình bày vấn đề sinh viên nhìn chung hạn chế Hiện tượng lúng ta, lúng túng gà mắc tóc nói trước đám đông phổ biến Muốn nâng cao kỹ này, trình nghe lý thuyết, thảo luận sinh viên cần mạnh dạn diễn đạt suy nghó cho mạch lạc, trôi chảy Có số học, giảng viên giao đề tài cho sinh viên tự chuẩn bị trình bày cho lớp nghe Mặt khác, nhà trường khoa tạo “sân chơi” lành mạnh để sinh viên có hội thể Các hoạt động lớp, đoàn môi trường thuận lợi để bước nâng cao lực diễn thuyết Cũng âm nhạc, hội họa khả liên quan không nhỏ tới khiếu người, vậy, không rèn luyện khó lòng mà có Mỗi sinh viên thực trưởng thành hòa vào không khí học tập, rèn luyện, tu dưỡng toàn diện.“Thất bại mẹ thành công” Hẳn đâu, thành công, song kể trường hợp chưa thành công, rút cho học bổ ích để vào đời không bị vấp ngã Hãy tâm niệm câu châm ngôn tiếng Gothe - Mọi lý thuyết màu xám, đời PGS.TS Cao Thế Trình học Khoa Việt Nam Nhập môn Việt Nam học - 46 - mãi xanh tươi Cuộc sống muôn màu, muôn vẻ chờ đợi, vẫy gọi Ngay từ sinh viên, trân trọng năm tháng đẹp đời để làm giàu hành trang trí tuệ điều cần thiết cho sống mai Vinh quang chỗ cho kẻ lười biếng mà chờ đợi chăm chỉ, miệt mài lao động học tập Ở đâu, bao giờ, làm đinh ninh lời dạy Bác Hồ kính yêu: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không ? Dân tộc Việt Nam có sánh vai với cường quốc châu hay không ? Chính nhờ phần lớn vào công học tập cháu” PGS.TS Cao Thế Trình học Khoa Việt Nam Nhập môn Việt Nam học - 47 - TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Cao Thế Trình Việt Nam học - ngành đào tạo hứa hẹn nhiều triển vọng Nội san Đại học Đà Lạt, số 1/1997, tr 52-54 Hội thảo Quốc tế Việt Nam học (Tóm tắt báo cáo) H., 1998 Phan Ngọc Liên (chủ biên) Lịch sử sử học Việt Nam Đại học quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Sư phạm H., 1999 Trần Ngọc Thêm Tìm sắc văn hóa Việt Nam NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM, 2001 Viện Mác-Lê nin Những giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam , H., 1983 Vũ Hạnh (A.Pazzi) Người Việt cao quý, TP HCM, 1992 Nguyễn Trung Thành: Đường Tập truyện -ký, Văn nghệ giải phóng, TP HCM, 1975 Phạm Đức Dương: Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á Nghiên cứu lịch sử số 3/1983 Trần Bạch Đằng Vài suy nghó Việt Nam học // Lịch sử, thật sử học Tạp chí Xưa & Nay, NXB Trẻ, TP HCM, 1999, tr 43-50 10 Trần Quốc Vượng – Văn hóa Việt Nam – Tìm tòi suy ngẫm, NXB Văn hóa Dân tộc, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, H., 2000 PGS.TS Cao Thế Trình học Khoa Việt Nam ... học Khoa Việt Nam Nhập môn Việt Nam học -2- NHẬP MÔN VIỆT NAM HỌC Trong khuôn khổ giáo trình nhập môn chuyên ngành đào tạo, đề cập tới vấn đề sau đây: Việt Nam học ? (thuật ngữ) Việt Nam học nghiên... anh chị em sinh viên ngành Việt Nam học lónh vực đào tạo mẻ PGS.TS Cao Thế Trình học Khoa Việt Nam Nhập môn Việt Nam học -3- Thuật ngữ ? ?Việt Nam học? ?? Thoạt tiên, thuật ngữ ? ?Việt Nam học? ??(VNH)... người văn hóa Việt Nam PGS.TS Cao Thế Trình học Khoa Việt Nam Nhập môn Việt Nam học - 36 - Giới thiệu Chương trình đào tạo ngành Việt Nam học (Dành cho SV Việt Nam [2] ) So với ngành đào tạo

Ngày đăng: 25/02/2021, 23:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • NHẬP MÔN VIỆT NAM HỌC

    • 1. Thuật ngữ “Việt Nam học”

    • 2. Đối tượng nghiên cứu của Việt Nam học

    • 3. Chức năng, nhiệm vụ của Việt Nam học

      • 3.1. Chức năng.

      • 3.2. Nhiệm vụ

      • 4. Phương pháp nghiên cứu của Việt Nam học

      • 5. Vị trí của Việt Nam học trong hệ thống các ngành khoa học

        • 5.1. Mối quan hệ giữa Việt Nam học với các ngành khoa học

        • 5.2. Mối quan hệ giữa VNH với các ngành khoa học xã hội-nhân văn khác lấy Việt Nam làm đối tượng khảo sát.

        • 5.3. Mối quan hệ giữa Việt Nam học với các ngành khoa học về khu vực và các nước láng giềng (Đông phương học, Đông Nam Á học, Trung Quốc học, Thái học...).

        • 6. Sơ lược về sự phát triển và triển vọng của ngàn

        • 7. Giới thiệu Chương trình đào tạo ngành Việt Nam học

        • 8. Một vài gợi ý về phương pháp học tập - nghiên cứu ngành Việt Nam học ở trường đại học

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan