1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn toán tỉnh thanh hóa năm học 2016 2017(có đáp án)

3 1,9K 28

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 162,5 KB

Nội dung

Giải các phương trình: a.. Chứng minh rằng đường thẳng d luôn cắt Parabol P tại hai điểm phân biệt có hoàng độ lần lượt Mx1; y1, Nx2; y2.. Hai đường chéo MP và NQ cắt nhau tại E.. Gọi F

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THANH HÓA KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Năm học: 2016 – 2017

Môn thi: Toán

Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian giao đề

Ngày thi: 16 tháng 06 năm 2016

Đề có: 01 trang gồm 05 câu

Câu I: (2,0 điểm)

1 Giải các phương trình:

a x – 6 = 0

b x2 – 5x + 4 = 0

2 Giải hệ phương trình: 3x + y = 22x - y = 3

Câu II: (2,0 điểm)

Cho biểu thức: -1 +1 2 2 1

1

y - y +

y y y y

y

với y > 0; y 1

1 Rút gọn biểu thức B

2 Tìm các số nguyên y để biểu thức B khi có giá trị nguyên

Câu III: (2,0 điểm)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): y = nx +1 và Parabol (P): y = 2x2

1 Tìm n để đường thẳng (d) đi qua điểm B(1; 2)

2 Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoàng độ lần lượt M(x1; y1), N(x2; y2) Hãy tính giá trị của biểu thức S = x x1 2y y1 2

Câu IV: (3,0 điểm)

Cho tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn đường kính MQ Hai đường chéo MP và NQ cắt nhau tại

E Gọi F là điểm thuộc đường thẳng MQ sao cho EF vuông góc với MQ Đường thẳng PF cắt đường tròn đường kính MQ tại điểm thứ 2 là K Gọi L là giao điểm của NQ và PF Chứng minh rằng:

1 Tứ giác PEFQ nội tiếp đường tròn

2 FM là đường phân giác của góc NFK

3 NQ.LE= NE.LQ

Câu V: (1,0 điểm)

Cho các số dương m, n, p thỏa mãn: m2 + 2n 2  3p 2 Chứng minh rằng 1 +2 3

-Hết -(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

Họ và tên thí sinh:………Số báo danh:……… Chữ kí giám thị 1:……….…….Chữ kí giám thị 2:……… ………

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ B

Trang 2

SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN THAM KHẢO

Năm học: 2016 – 2017 Ngày thi: 26 tháng 06 năm 2016

Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1

(2điểm

)

1 Giải các phương trình:

a x = 6

b x2 – 5x + 4 = 0 Nhận thấy 1 + (-5) + 4 = 0 phương trình có dạng a+ b + c = 0

Vậy ngiệm của phương trinh là: 1

2

x = 1

x = 4

2 Giải hệ phương trình: 2x - y = 3 5 5 x = 1

3x + y = 2 3x + y = 2 y = -1

x 

0.5

0.75 0.75

Câu 2

(2điểm

)

1 Vớiy > 0; y 1 Ư(2)

2

1

y - y +

( -1)(y + +1) ( +1)(y - +1)

(y + +1) (y - +1)

( 1) 1

y + +1- y + -1

A =

2( 1) 1

2

A =

2( 1) 1

A =

1

y y y y

y

y

y

y

y y

y y

2 Vớiy > 0; y 1 Ta có A = 1 1 2 1 3

   để A nhận giá trị nguyên thì 3

1

y  nguyên hay 3 y 1 y 1 (3) y 1 1,3 y 2, 4 y 4,16

 (thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy y 4,16 là các giá trị cần tìm

1

1

Câu 3

(2điểm

)

1 Đường thẳng (d) đi qua điểm B(1; 2) nên có 2 = n.1+1  n = 1 là giá trị cần tìm

2 Xét phương trình hoành độ giao điểm giữa (d) và (P): 2

2x - nx -1 = 0 Có

2

Δ = n  8 0 với mọi n nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi n

Vậy (d) luôn cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoàng độ lần lượt M(x1; y1),

0.5

Đề chính thức

ĐỀ B

Trang 3

N(x2; y2) khi đó 2

y = 2x ; 2

y = 2x

Áp dụng hệ thức Vi – Ét ta có: 1 2

1

x x =

2

x xy yx xx xx xx x      1

S

2

 là giá trị cần tìm

0.75

0.75

Câu 4

(3điểm

)

1 Ta có MPQ = 90 0 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn); EF MQ

EPQ + EFQ = 90 90 180

    tứ giác PEFQ nội tiếp đường tròn đường kính PQ

2 Tương tự  ENM + EFM = 90  0900 1800  tứ giác MNEF nội tiếp

PFQ PEQ

  (hai góc nộ tiếp cùng chắn

cung PQ trong đường tròn đường kính EQ)

NFM NEM (hai góc nội tiếp cùng chắn

cung MN trong đường tròn đường kính ME)

NEM PEQ (hai góc đối đỉnh)

PFQ MFK (hai góc đối đỉnh)

NFM KFM

hay PM là phân giác của góc NFM

3 Ta có:

NPM NQM (hai góc nội tiếp cùng chắn

cung MN trong đường tròn đường kính MQ)

EPF EQF (hai góc nộ tiếp cùng chắn

cung EF trong đường tròn đường kính EQ)

NPE EPL

   PE là phân giác trong của ΔNPL Lại cóPEP Q PE là phân giác

ngoài của ΔNPL ΕΝQN QN= ΕΝQN.QL QN ΕL

ΕL QL

1.0

1.0

1.0

Câu 5

(1điểm

)

Với a, b, c là các số dương ta có:

(+) 1 +2 9 (1) (m + 2n)(n + 2m) 9

m + 2n

 2m - 4mn + 2n2 2  0 2(m - n)2 0 (đúng) Dấu bằng xảy ra khi m = n

(+) m + 2n 3(m22 )(2)n2  (m2 )n 23(m22 )n2

 2m - 4mn+ 2m 2 2  0 2(m - n)2 0 (đúng) Dấu bằng xảy ra khi m = n

(+) Từ (1) và (2) suy ra 2 2

+

3(m + 2n )

m nm+ 2n p (do 2 2 2

+ 2 3

m np )

Suy ra 1 +2 3

m np Dấu bằng xảy ra khi m = n = p

0.25

0.25 0.25 0.25

* Lưu ý: Học sinh giải cách khác đúng vẫn được điểm tối đa

L

K

F

E

N

P

Ngày đăng: 16/06/2016, 21:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w