1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghe an

168 699 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Error: Reference source not found LỜI CẢM ƠN Error: Reference source not found MỤC LỤC Error: Reference source not found DANH MỤC BẢNG .Error: Reference source not found DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ix 2.1.1 Lý luận nghề, nghề truyền thống phát triển nghề truyền thống 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nghề truyền thống 15 * Bổ sung thêm yYếu tố liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm 20 2.1.5 Đặc điểm nghề thêu 20 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nghề thêu 23 2.2.1 PKinh nghiệm phát triển nghề truyền thống giới .27 2.2.2 Phát triển nghề truyền thống Việt Nam 29 2.2.3 Một số chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển nghề truyền thống .32 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên .34 3.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế xã hội 36 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 4.3 Phân tích điểm mạnh, yếu, hội thách thức phát triển nghề thêu truyền thống huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình 52 4.4.2.1 Giải pháp nguồn lực phục vụ cho sản xuất 59 Hiện địa bàn số sở có mặt sản xuất thiếu thốn chật hẹp Các sở mong muốn mở rộng mặt sản xuất để quy hoạch xưởng thêu, nơi trưng bày giới thiệu sản phẩm, phòng giao dịch 61 PHỤ LỤC 115 i DANH MỤC BẢNG 2.1.1 Lý luận nghề, nghề truyền thống phát triển nghề truyền thống 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nghề truyền thống 15 * Bổ sung thêm yYếu tố liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm 20 2.1.5 Đặc điểm nghề thêu 20 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nghề thêu 23 2.2.1 PKinh nghiệm phát triển nghề truyền thống giới .27 2.2.2 Phát triển nghề truyền thống Việt Nam 29 2.2.3 Một số chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển nghề truyền thống .32 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên .34 3.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế xã hội 36 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 4.3 Phân tích điểm mạnh, yếu, hội thách thức phát triển nghề thêu truyền thống huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình 52 4.4.2.1 Giải pháp nguồn lực phục vụ cho sản xuất 59 Hiện địa bàn số sở có mặt sản xuất thiếu thốn chật hẹp Các sở mong muốn mở rộng mặt sản xuất để quy hoạch xưởng thêu, nơi trưng bày giới thiệu sản phẩm, phòng giao dịch 61 ii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Quy trình sản xuất sản phẩm thêu 18 Sơ đồ 2: Kênh tiêu thụ nội địa Error: Reference source not found Sơ đồ : Kênh tiêu thụ nước Error: Reference source not found DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Tổng hợp ý kiến ảnh hưởng nguồn vốn tới phát triển nghề thêu sở điều tra Error: Reference source not found Biểu đồ 4.2: Tổng hợp ý kiến công tác đào tạo nghề cho người lao động Error: Reference source not found Biểu đồ 4.3: Tổng hợp ý kiến ảnh hưởng thâm niên làm nghề tới chất lượng sản phẩm Error: Reference source not found Biểu đồ 4.4: Tổng hợp ý kiến ảnh hưởng mức độ ổn định thu nhập Error: Reference source not found Biểu đồ 4.5: Tổng hợp ý kiến ảnh hưởng quy mô sản xuất tới trình phát triển nghề thêu Error: Reference source not found Biểu đồ 4.6: Tổng hợp ý kiến ảnh hưởng nguyên liệu đầu vào tới trình sản xuất Error: Reference source not found Biểu đồ 4.7: Tổng hợp ý kiến ảnh hưởng xuất tới trình phát triển nghề thêu truyền thống .Error: Reference source not found Biểu đồ 4.8: Tổng hợp ý kiến ảnh hưởng công tác phục vụ kết thực sách 96 Biểu đồ 4.9: Tổng hợp ý kiến mức độ hiểu biết sách phát triển nghề thêu truyền thống sở điều tra Error: Reference source not found Biểu đồ 4.10: Tổng hợp ý kiến ảnh hưởng khách du lịch tới trình phát triển nghề thêu sở điều tra Error: Reference source not found iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân CC Cơ cấu DN Doanh nghiệp ĐVT Đơn vị tính GTSX Giá trị sản xuất LĐ Lao động SL Số lượng SX Sản xuất NHNN Ngân hàng nhà nước NN Nông nghiệp Tr.đồng Triệu đồng TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTCN Tiểu thủ công nghiệp TM – DL Thương mại – du lịch iv Mục Lục 2.1.1 Lý luận nghề, nghề truyền thống phát triển nghề truyền thống 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nghề truyền thống 15 * Bổ sung thêm yYếu tố liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm 20 2.1.5 Đặc điểm nghề thêu 20 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nghề thêu 23 2.2.1 PKinh nghiệm phát triển nghề truyền thống giới .27 2.2.2 Phát triển nghề truyền thống Việt Nam 29 2.2.3 Một số chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển nghề truyền thống .32 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên .34 3.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế xã hội 36 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 4.3 Phân tích điểm mạnh, yếu, hội thách thức phát triển nghề thêu truyền thống huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình 52 4.4.2.1 Giải pháp nguồn lực phục vụ cho sản xuất 59 Hiện địa bàn số sở có mặt sản xuất thiếu thốn chật hẹp Các sở mong muốn mở rộng mặt sản xuất để quy hoạch xưởng thêu, nơi trưng bày giới thiệu sản phẩm, phòng giao dịch 61 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nông thôn Việt Nam chiếm tới 74,5% dân số nước, diện tích đất canh tác ngày bị thu hẹp tốc độ đô thị hoá công nghiệp hoá, vấn đề giải việc làm cho lao động dư thừa nông thôn toán khó cho tất cấp, ngành cần phải giải giai đoạn Một cách giải cho toán nghiên cứu để phát triển nghề truyền thống cho khu vực nông thôn Nghề truyền thống khu vực nông thôn góp phần giải phần lớn lao động dư thừa, lao động lúc nông nhàn Hiện nước có khoảng mười hai triệu lao động làm việc thuộc nghề truyền thống, chiếm khoảng 30% lực lượng lao động nông thôn, số có ý nghĩa lớn mặt kinh tế mặt xã hội Ngoài nghề truyền thống góp phần nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn, góp phần xoá đói, giảm nghèo, giảm bớt khoảng cách giàu nghèo thành thị nông thôn Đặc biệt nghề truyền thống góp phần tích cực chuyển dịch cấu lao động nông thôn Hàng năm nghề truyền thống đóng góp 700 triệu USD tổng kim ngạch xuất nước Mặt khác Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế nên việc phát huy lợi so sánh việc làm cần thiết Một lợi so sành hàng đầu Việt Nam sản phẩm nghề truyền thống nước Trong trình hội nhập, sản phẩm nghề truyền thống phải quan tâm mức, thị trường nhu cầu luôn thay đổi chất lượng, mẫu mã sản phẩm Sản phẩm nghề truyền thống chưa phát huy lợi so sánh thị trường quốc tế do: khả tiếp cận thị trường hạn chế, việc thiết kế, sáng tạo mẫu mã chưa đáp ứng thị yếu khách hàng nước ngoài, đội ngũ lao động có tay nghề thiếu sở sản xuất thiếu mặt vốn kỹ thuật Hoa Lư vùng quê có nhiều nghề truyền thống tiếng đồ gỗ mỹ nghệ Phúc Lộc (Ninh Phong), đá đồ Xuân Vũ (Ninh Vân), nghề thêu Văn Lâm (Ninh Hải)… Nghề thêu Văn Lâm hình thành phát triển, trải qua giai đoạn hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, nghề thêu có nhiều mai tình hình kinh tế xã hội lúc Tuy nhiên, thời kỳ đổi mới, Nhà nước ta với chủ trương đa dạng hóa phát triển ngành nghề, nghề thêu ngày khôi phục sản xuất có hiệu Sản phẩm chủ yếu thêu tranh hoa, tranh phong cảnh tiêu thụ rộng rãi thị trường Hà Nội tỉnh thành xuất nước Nghề thêu truyền thống huyện Hoa Lư hội nhập vào kinh tế nước, giải việc làm cho lao động nông thôn, đồng thời gìn giữ phát triển văn hóa truyền thống, tạo mặt đô thị hóa cho nông thôn để nông dân ly nông không ly hương làm giàu quê hương Bên cạnh tác động tích cực, phát triển nghề thêu gặp phải khó khăn trình phát triển cụ thể là: - Do thu nhập từ hoạt động du lịch dịch vụ mang lại lớn so với thu nhập từ nghề thêu thời gian qua số hộ sản xuất làng nghề chuyển sang làm dịch vụ cho khách du lịch - Quy mô phát triển không đồng bộ, sở vật chất yếu kém, trình độ công nghệ lạc hậu, ý thức bảo vệ môi trường nên tình trạng ô nhiễm môi trường làng nghề ngày trở nên nghiêm trọng, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp sức khoẻ người dân Xuất phát từ thực tế đó, lựa chọn đề tài “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nghề thêu truyền thống huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới trình phát triển nghề thêu truyền thống huyện Hoa Lư, sở đề xuất giải pháp phát triển nghề thêu truyền thống địa bàn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn nghề truyền thống, yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nghề thêu truyền thống - địa bàn - Phân tích thực trạng phát triển nghề thêu huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nghề thêu huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nghề thêu huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Cơ sở lý luận giúp làm rõ phát triển nghề thêu truyền thống yếu tố ảnh hưởng? - Thực trạng phát triển nghề thêu huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình thời gian qua nào? - Yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nghề thêu địa bàn huyện? - Giải pháp cho phát triển làng nghề thêu địa bàn huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nghề thêu truyền thống với chủ thể doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ sản xuất, quan chuyên môn 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2.1 Phạm vi không gian - Nghiên cứu tiến hành làng nghề thêu truyền thống địa bàn huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình 1.4.2.2 Phạm vi thời gian - Thời gian thực nghiên cứu: từ tháng 4/2011 đến tháng 5/2012 - Thời gian thu thập số liệu : số liệu thứ cấp sơ cấp thu thập qua năm 200908, 201009, 201110 1.4.2.3 Phạm vi nội dung Đề tài tập trung phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nghề thêu, sở đưa giải pháp phát triển nghề thêu truyền thống địa bàn huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lý luận nghề, nghề truyền thống phát triển nghề truyền thống 2.1.1.1 Khái niệm chung nghề, nghề truyền thống phát triển nghề truyền thống Nghề: Theo quan điểm chung, hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp địa phương gọi nghề phải tạo khối lượng sản phẩm chiếm lĩnh thị trường thường xuyên người sản xuất, hộ sản xuất lấy nghề hành làm nguồn thu chủ yếu xem có nghề Nghề truyền thống: trước hết nghề tiểu thủ công nghiệp hình thành phát triển lâu đời lịch sử, sản xuất tập trung vùng hay làng Từ hình thành làng nghề, xã nghề Đặc trưng nghề truyền thống phải có kỹ thuật công nghệ truyền thống, đồng thời có nghệ nhân đội ngũ thợ lành nghề Sản Chỉ tiêu Quan trọng Không quan trọng Ý kiến khác Khách nội địa - Khách tỉnh - Khách tỉnh Khách nước IV Đề xuất doanh nghiệp? - Về sách Đảng nhà nước: ………………………………… - Công tác đào tạo bồi dưỡng lao động: ……………………………… Phiếu điều tra hộ sản xuất thêu Ngày vấn: Người vấn: I Thông tin chung hộ Họ tên chủ hộ:……… … Nam(Nữ) Tuổi:……… - Địa chỉ:……………………… …… - Trình độ học vấn: □ Trung học phổ thông □ Trung học chuyên nghiệp, cao đẳng □ Đại học □ Trên đại học Tổng số nhân hộ:……… người Số lao động:……………….(Chính)……………………(Phụ) Trong đó: Nam:……………… Nữ:………………… Số lao động tham gia nghề thêu hộ: người Bao gồm: STT Họ tên (1) (2) 79 (3) (4) (5) (6) Chú thích : (1) : Tuổi (2) : Giới tính (3) : Trình độ học vấn (4) : Thời gian làm nghề (5) : Thời gian học nghề (6) : Thu nhập tháng II Tình hình sản xuất kinh doanh hộ Mặt sản xuất trang thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh hộ Loại tài sản Số luợng Tổng giá trị ( triệu đồng ) Ghi Đất Đất sản xuất phục vụ nghề thêu - Nhà xưởng - Cửa hàng - Kho bãi, sân phơi sở vật chất kĩ thật khác Tổng Nguồn vốn phục vụ sản xuất hộ 2.1 Tình hình huy động vốn doanh nghiệp + Tổng nguồn vốn có hộ triệu đồng Trong đó: - Vốn cố định hộ là: .triệu đồng - Vốn lưu động hộ : triệu đồng + Vốn thực tế sử dụng sản xuất kinh doanh hộ là: - Vốn tự có hộ : triệu đồng - Vốn hộ vay : triệu đồng Nếu vốn vay thi hộ vay chủ yêu từ nguồn nào? □ Vay ngân hàng nhà nước □ Vay vốn ưu đãi □ Vốn vay khác 2.2 Tình hình sử dụng nguồn vốn hộ STT Hộ sản xuất Hộ chuyên Hộ kiêm Chỉ tiêu Mua nguyên vật liệu Mua máy móc trang thiết bị Chi phí khác Tổng 2.3 Đánh giá ông (bà) mức độ ảnh hưởng nguồn vốn tới sản xuất tiêu thụ sản phẩm thêu truyền thống hộ? Rất quan trọng Bình thường Quan trọng Không quan trọng Tình hình lao động tham gia sản xuất thêu hộ 80 3.1 Thời gian hộ tham gia làm nghề thêu ? < năm 7- 15 năm 15- 25 năm > 25 năm 3.2 Trình độ tay nghề chuyên môn lao động hộ: Số nghệ nhân: (người) Số thợ giỏi, thợ lành nghề: (người) Số người qua đào tạo, tập huấn: .(người) Số người chưa qua đào tạo, tập huấn: .(người) Số lao động thuê: (người) 3.3 Trung bình thu nhập lao động tháng Lao động chuyên: (tr.đ) Lao động kiêm: (tr.đ) 3.4 So với sản xuất Nông nghiệp, nghề thêu cho thu nhập: Cao hơn: [ ] Thấp hơn: [ ] Nguyên liệu đầu vào cho sản xuất 4.1 Chi phí nguyên liệu đầu vào hộ cho sản xuất sản phẩm thêu: - Quần áo: (tr.đ) - Tranh thêu: (tr.đ) - Túi xách: .(tr.đ) - Hàng thêu khác: (tr.đ) - Khăn lọai: .(tr.đ) 4.2 Chi phí kèm theo: - Chỉ thêu loại: …… (tr đ) - Chi phí cho máy móc( bảo dưỡng, điện ) (tr.đ) - Chi phí thuê lao động: (tr.đ) - Chi phí phát sinh khác: (tr.đ) 4.3 Số lượng hàng thêu người làm tháng: (bộ),(m 2) 4.4 Số lượng hàng thêu hộ tháng: (bộ), (m 2) 4.5 Nguồn nhập nguyên liệu hộ : Mua nước + Mua địa bàn tỉnh + Mua tỉnh khác Nhập từ nước - Đánh giá ông (bà) nguồn nguyên liệu đầu vào cho trình sản xuất : Tốt Chỉ tiêu Nguyên liệu nhập nội - Nhập tỉnh - Nhập từ tỉnh thành lân cận Nguyên liệu nhập ngoại 81 Như Kém Ý kiến khác Tình hình tiêu thụ hộ 5.1 Mức tiêu thụ sản phẩm thêu năm qua? Loại sản phẩm ĐVT Quần áo Bộ Túi xách Cái Khăn lọai Bộ Tranh thêu M2 Hàng thêu khác Chỉ thêu loại Kg 5.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm: Lượng bán bình quân năm - Bán trực tiếp cho khách hàng: .sản phẩm - Thông qua công ty: sản phẩm - Thông qua hộ trung gian: sản phẩm - Gửi bán: sản phẩm - Hình thức khác: sản phẩm 5.3 Giá bán số mặt hàng hộ: - Quần áo: (tr.đ) - Túi xách: .(tr.đ) - Khăn lọai: .(tr.đ) - Tranh thêu: (tr.đ) - Hàng thêu khác: (tr.đ) 5.4 Các chi phí bán hàng Chi phí Tiền 5.5 Phương thức toán khách hàng + Tiền mặt, mua chiu, trả dần….…………………………………… + Ông bà thích bán cho nhất? Vì sao? ………………………… III Ảnh hưởng yếu tố khác Liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm thêu truyền thống 1.1 Hộ có liên kết với sở sản xuất kinh doanh địa bàn không? Có Không Nếu có, cách thức nội dung liên kết hộ gì? 82 + Cách thức tìm bạn hàng + Phương thức mua bán Bạn hàng tự tìm đến Hợp đồng miệng Người khác giới thiệu Hợp đồng văn Tự tìm bạn hàng Tự + Phương thức toán + Khách hàng Ứng tiền trước Khách hàng truyền thống Thanh toán giao hàng Khách hàng 1.2 Hộ có tham gia trao đổi thông tin thị trường, khách hàng định giá sản phẩm thị trường không? Có Không Ảnh hưởng thương hiệu + Hộ có quan tâm tới phát triển thương hiệu không? Quan tâm Không quan tâm Nghe nói chưa để ý Ảnh hưởng sách Ý kiến khác + Mức độ hiểu biết hộ sách phát triển nghề thêu truyền thống ? Biết rõ Nghe nói chưa biết rõ Biết Không biết + Ý kiến ông (bà) công tác phục vụ kết thực sách phát triển nghề thêu truyền thống địa bàn? Chỉ tiêu Đồng ý Không đồng ý Ý kiến khác Phục vụ tốt, nhiệt tình, tạo điều kiện Chưa phát huy hết vai trò nhiệm vụ Quan liêu, hách dich Không quan tâm Hội nhập kinh tế quốc tế + Ông (bà) có nhận xét nghề thêu địa bàn trước sau hội nhập? Trước hội nhập :…………………………………………………………… Sau hội nhập : ……………………………………………………………… + Đánh giá ông (bà) mức độ ảnh hưởng khách du lịch tới khả tiêu thụ phát triển nghề thêu? Quan trọng Chỉ tiêu Khách nội địa - Khách tỉnh - Khách tỉnh Khách nước 83 Không quan trọng Ý kiến khác IV Nhận xét chung Hiện yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất thêu hộ là: Thiếu vốn sản xuất Trình độ tay nghề Cơ sở hạ tầng kỹ thuật Khó khăn mở rộng thị trường tiêu thụ Thông tin Phương tiện vận chuyển Giá bán Người mua trung gian Yếu tố khác: Khó khăn mà hộ gặp phải: Thiếu vốn Thiếu lao động Thiếu nguyên liệu sản xuất Thông tin thị trường Đầu sản phẩm Khó khăn khác: Hộ có nhu cầu vay vốn không? Có: [ ] Không: [ ] V Đề xuất giả pháp hộ Theo ông bà muốn nâng cao kết quả, hiệu sản xuất tiêu thụ sản phẩm thêu truyền thống cần có giải pháp nào? - Giải pháp vốn: ……………………………………………………… …………………………………………………………………………… - Giải pháp lao động:………………………………………………… …………………………………………………………………………… - Giải pháp mặt sản xuất:………………………………………… …………………………………………………………………………… - Giải pháp nguyên liêu sản xuất:……………………………………… …………………………………………………………………………… - Giải pháp thị trường tiêu thụ:………………………………………… …………………………………………………………………………… - Giải pháp liên kết sản xuất:…………………………………… …………………………………………………………………………… - Giải pháp thương hiệu:……………………………………………… …………………………………………………………………………… - Giải pháp sách:……………………………………………… …………………………………………………………………………… - Giải pháp khách hàng:……………………………………………… 84 …………………………………………………………………………… Nguyện vọng gia đình thời gian tới: Xin chân thành ơn Bác, Cô! PHIẾU ĐIỀU TRA HỢP TÁC XÃ Tên hợp tác xã: ………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………… Nguời điều tra: ……………………………………………… Ngày điều tra: ………………………………………………… I Tình hình sản xuất kinh doanh hợp tác xã Hợp tác xã thành lập năm nào, với thành viên tham gia vào tổ hợp? ……………………………………………………………………… Mặt sản xuất trang thiết bị phục vụ cho sản xuất thêu? Loại tài sản Số luợng Tổng giá trị ( triệu đồng ) Ghi Đất Đất sản xuất phục vụ nghề thêu - Nhà xưởng - Cửa hàng - Kho bãi, sân phơi sở vật chất kĩ thật khác Tổng Nguồn vốn Hợp tác xã 3.1 Tình hình huy động vốn hợp tác xã + Tổng nguồn vốn hợp tác xã : ……… triệu đồng Trong : - Vốn cố định hợp tác xã : …………….triệu đồng - Vốn lưu động hợp tác xã : ………… triệu đồng + Vốn sử dụng sản xuất kinh doanh HTX : …….triệu đồng Trong : 85 - Vốn tự có HTX : …………………… triệu đồng - Vốn vay từ bên : ……………… triệu đồng Nếu vốn vay HTX vay đâu : Vay ngân hàng nhà nước Vay vốn ưu đãi Vốn vay khác 3.2 Tình hình sử dụng nguồn vốn HTX STT Hợp tác xã Số lượng Chỉ tiêu Cơ cấu (%) Mua nguyên vật liệu Mua máy móc trang thiết bị Chi phí khác Tổng 3.3 Đánh giá ông (bà) mức độ ảnh hưởng nguồn vốn tới trình phát triển nghề thêu truyền thống địa bàn: Rất quan trọng Bình thường Quan trọng Tình hình lao động địa phương Không quan trọng a) Xin ông (bà) cho biết : Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng lao động thuê thuờng xuyên Trong đó: - Lao động địa phương - Lao động địa phuơng khác Lao động thuê theo thời vụ Thợ thêu học việc b) Thu nhập bình quân lao động HTX ?…………… (triệu đồng/ người/ tháng) c) Hàng năm lao động HTX có đào tạo nâng cao tay nghề không? Có Không + Nếu có, đối tượng đào tạo : Lao động tuyển dụng Lao động có kinh nghiệm lâu năm Khác (nêu rõ) : ………………………………………………… + Hình thức đào tạo HTX : Vừa học, vừa làm Thăm quan, học tập sở thêu khác Mở lớp đào tạo tập trung Khác (nêu rõ) : ………………………………………… + Ông (bà) cho biết số luợng lao động HTX đào tạo thời gian qua: Năm Tại địa phương Số lớp Số lao động Năm 2008 86 Ngoài địa phương Số lớp Số lao động Năm 2009 Năm 2010 - Sau đào tạo tay nghề người lao động : Tốt lên Vẫn Kém + Đánh giá ông (bà) mức độ ảnh hưởng thu nhập hàng tháng người lao động : Chỉ tiêu Quan trọng Không quan trọng Ý kiến khác Tổng số (người) Tăng hàng tháng Ổn định Lúc tăng, lúc giảm Giảm hàng tháng Tình hình sản xuất tiêu thụ doanh nghiệp thêu 5.1 Ông (bà) cho biết nguyên liêu đầu vào cho sản xuất nhập chủ yếu từ nguồn nào: Các tỉnh thành lân cận - Nhập theo hình thức nào: …… ……………………………………… - Nhập chủ yếu nguyên liệu nào: …………………………………….… - Số lượng nguyên liệu nhập hàng năm : ………………… Nhập trực tiếp từ nước - Nhập theo hình thức nào: ….………………………………………… - Nhập chủ yếu nguyên liệu nào: ……………………………………… - Số lượng nguyên liệu nhập hàng năm bao nhiê…………………… Khác (nêu rõ) : …………………………………………………….… Thị trường tiêu thụ phân bổ chủ yếu doanh nghiệp? + Nội địa : ………………… % Chủ yếu mặt hàng : - Quần áo: - Túi xách: - Khăn lọai: .- Tranh thêu: - Hàng thêu khác: + Xuất khẩu: ……………… % Chủ yếu mặt hàng : - Quần áo: - Túi xách: - Khăn lọai: .- Tranh thêu: - Hàng thêu khác: III Ảnh hưởng yếu tố khác Liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm thêu truyền thống 1.1 HTX có liên kết với sở sản xuất kinh doanh địa bàn không? 87 Có Không Nếu có, cách thức nội dung liên kết doanh nghiệp gì? + Cách thức tìm bạn hàng + Phương thức mua bán Bạn hàng tự tìm đến Hợp đồng miệng Người khác giới thiệu Hợp đồng văn Tự tìm bạn hàng Tự + Phương thức toán + Khách hàng Ứng tiền trước Khách hàng truyền thống Thanh toán giao hàng Khách hàng 1.2 HTX có tham gia trao đổi thông tin thị trường, khách hàng định giá sản phẩm thị trường không? Có Không Thương hiệu + Đánh giá ông (bà) mức độ ảnh hưởng thương hiệu tới trình phát triển HTX nghề thêu địa bàn? Rất quan trọng Bình thường Ý kiến khác Quan trọng Không quan trọng + HTX có quan tâm tới phát triển thương hiệu không? Quan tâm Không quan tâm Nghe nói chưa để ý Chính sách Đảng nhà nước Ý kiến khác + Mức độ hiểu biết HTX sách phát triển nghề thêu truyền thống ? Biết rõ Nghe nói chưa biết rõ Biết Không biết + Ý kiến ông (bà) công tác phục vụ kết thực sách phát triển nghề thêu truyền thống địa bàn? Chỉ tiêu Phục vụ tốt, nhiệt tình, tạo điều kiện Chưa phát huy hết vai trò nhiệm vụ Quan liêu, hách dich Không quan tâm Hội nhập kinh tế quốc tế Đồng ý Không đồng ý Ý kiến khác + Ông (bà) có nhận xét nghề thêu địa bàn trước sau hội nhập? Trước hội nhập :…………………………………………………………… Sau hội nhập : ……………………………………………………………… + Đánh giá ông (bà) mức độ ảnh hưởng khách du lịch tới khả tiêu thụ phát triển nghề thêu? 88 Chỉ tiêu Quan trọng Không quan trọng Ý kiến khác Khách nội địa - Khách tỉnh - Khách tỉnh Khách nước IV Giải pháp phát triển HTX +HTX có giải pháp nhằm đẩy mạnh trình sản xuất tiêu thu sản phẩm thêu truyền thống HTX địa phương? - Giải pháp vốn: ……………………………………………………… - Giải pháp lao động:………………………………………………… …………………………………………………………………………… - Giải pháp mặt sản xuất:………………………………………… …………………………………………………………………………… - Giải pháp nguyên liêu sản xuất:……………………………………… …………………………………………………………………………… - Giải pháp thị trường tiêu thụ:………………………………………… …………………………………………………………………………… - Giải pháp liên kết sản xuất:…………………………………… …………………………………………………………………………… - Giải pháp thương hiệu:……………………………………………… …………………………………………………………………………… - Giải pháp sách:……………………………………………… …………………………………………………………………………… - Giải pháp khách hàng:……………………………………………… Xin chân thành ơn Bác, Cô! 89 PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ A B Thông tin cá nhân Họ tên:……………………………… ………………… Giới tính: ………… Nam/Nữ Tuổi: …… ………… Trình độ văn hóa: …………………………………………… Chức vụ tại:……………… …………………………… Đánh giá cán xã (huyện) I Đánh giá cán xã (huyện) phát triển nghề thêu địa bàn xã nay: Về số lượng sản phẩm:……………………………………… Về quy mô nghề thêu: ……………………………………… Về chủng loại sản phẩm: …………………………………… Khả cạnh tranh sản phẩm: ………………………… II Đánh giá cán xã (huyện) đóng góp nghề thêu tới phát triển kinh tế xã hội huyện (xã) : Ông (bà) có nhận xét vai trò phát triển nghề thêu tăng trưởng kinh tế địa phương : □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Không quan trọng + Đóng góp vào giá trị xuất - Tổng giá trị xuất nghề thêu địa bàn năm 2010:……………VNĐ  Giá trị xuất sản phẩm thêu? □ Chiếm toàn giá trị xuất xã □ Chiếm phần giá trị xuất xã (……%)  Ông (bà) có nhận xét vai trò nghề thêu tăng giá trị xuất xã (huyện)? □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Không quan trọng Vai trò nghề thêu chuyển dịch cấu kinh tế xã (huyện) + Hiện nay, ngành chiếm tỷ trọng cao cấu kinh tế xã (huyện): □ Nông nghiệp □ Thêu ren □ Du lịch + Ông (bà) có nhận xét vai trò nghề thêu chuyển dịch cấu kinh tế: □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Không quan trọng Ông (bà) nhận xét phát triển nghề thêu xã năm gần đây? + Về số lượng - Quy mô hộ làm nghề:…….………………………………………… - Tổng sản phẩm làng nghề:………………… ……… ………… - Số lao động hoạt động lĩnh vự thêu:………… ……………… - Khác:………………………… ………………………………….… 90 + Chất lượng - Chủng loại sản phẩm:………… …………………………………… - Số lượng nghệ nhân:………………………………………………… - Trình độ lao động làng nghề:……………………………………… - Khác (nêu rõ): ……………………………………………………… Trong năm qua xã (huyện) có biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho nghề thêu phát triển? - Vốn:…… …………………………………………………………… - Đất đai:………………………………………….…………………… - Thủ tục hành chính:……… ………………………………………… - Khác:………………………………………………………………… Trong thời gian tới, xã có biện pháp để phát huy vai trò nghề thêu đến phát triển kinh tế - xã hội xã? - Trong tăng trưởng kinh tế xã: Biện pháp:………………………… …………………………………… - Trong tăng giá trị xuất khẩu: Biện pháp: ……………………………………………………………………… - Trong chuyển dịch cấu kinh tế: Biện pháp: ……………………………………………………………………… - Trong đào tạo lao động: Biện pháp: …………………………………………………… Ghi chú: ……………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP Ngày vấn : / / 2011 Người vấn : I Thông tin chung lao động Họ tên:……… … Giới tính: Nam(Nữ) Tuổi:……… Địa chỉ:……………………… …… Trình độ học vấn: □ Trung học phổ thông □ Trung học chuyên nghiệp, cao đẳng □ Đại học □ Trên đại học II Nhận xét lao động 91 Trước tuyển dụng vào doanh nghiệp, anh (chị) có biết thông tin doanh nghiệp không? □ Có □ Không Anh (chị) làm doanh nghiệp từ năm nào?…………………………… Thời gian làm việc ngày anh (chị) doanh nghiệp ? □ tiếng □ > tiếng □ < tiếng Theo anh (chị) thời gian làm việc ngày có hợp lý không? □ Hợp lý □ Không hợp lý Công việc doanh nghiệp có phù hợp với lực anh (chị) không? □ Có □ Không Anh (chị) có hài lòng với mức lương nhận hay không? □ Có □ Không Nếu không hài lòng, anh (chị) cho biết lý do: □ Quá thấp so với lực, công sức □ Không đủ cho chi tiêu gia đình □ Khác: Nguồn thu nhập chủ yếu anh (chị) có phải từ tiền lương nhận từ doanh nghiệp không? □ Đúng □ Không Ngoài tiền lương, anh (chị) có nhận hỗ trợ vật chất khác từ doanh nghiệp không? □ Có □ Không Nếu có, hỗ trợ gì? □ Vay vốn □ Thưởng □ Trợ cấp □ Khác (nêu rõ)………………………………… 10 Sau vào làm doanh nghiệp, anh (chị) có doanh nghiệp đào tạo để nâng cao tay nghề không? □ Có □ Không 11 Anh (chị) tham gia hình thức đào tạo doanh nghiệp? □ Vừa học, vừa làm □ Tham quan, học tập doanh nghiệp thêu khác □ Mở lớp đào tạo tập trung □ Khác 12 Thời gian đào tạo nội dung đào tạo gì: ……………… 13 Trong thời gian tham gia đào tạo, anh (chị) có hưởng chế độ: - Về lương (nêu rõ)………………………………………… - Về trợ cấp (nêu rõ)……… ……………………………… - Khác (nêu rõ)……………………………………………… 14 Sau đào tạo, kỹ tay nghề anh (chị) nào? □ Tốt lên □ Vẫn □ Kém 15 Nếu không đào tạo, anh (chị) cho biết lý do: □ Doanh nghiệp không đào tạo kỹ tay nghề cho lao động □ Không thuộc đối tượng đào tạo □ Khác 16 Chủ doanh nghiệp có thân thiện với lao động không? □ Có □ Không 17 Trong tương lai, anh (chị) gắn bó lâu dài với doanh nghiệp không? □ Có □ Không 18 Anh (chị) nhận xét vai trò doanh nghiệp phát triển kinh tế xã hội: Chỉ tiêu Rất quan trọng 92 Quan trọng Bình thường Không quan trọng Tạo việc làm ổn định Thu nhập ổn định Không phải di cư nơi khác tìm việc làm Nâng cao kỹ tay nghề Tăng giá trị xuất Bảo tồn phát triển nghề thêu Tăng ngân sách Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế 19 Anh (chị) có đề xuất với doanh nghiệp không? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 93 [...]... xuất, một ngành nghề nào đó Song yếu tố truyền thống lại có ảnh hưởng nhất định đối với sự phát triển của các nghề, là nhân tố quan trọng không chỉ chi phối các hoạt động sản xuất mà chi phối cả tiêu dùng và đời sống của cư dân nông thôn Sự bình ổn của nghề là điều kiện tạo ra truyền thống và truyền thống lại góp phần giúp cho nghề ổn định hơn, phát triển truyền thống cao hơn Yếu tố truyền thống có những... của các nghề truyền thống có được chất lượng cao, giá thành hạ là điều cần được quan tâm * Yếu tố truyền thống: Đây là yếu tố có ảnh hưởng nhất định đối với sự phát triển của các nghề, là nhân tố quan trọng không chỉ chi phối các hoạt động sản xuất mà chi phối cả tiêu dùng và đời sống của cư dân nông thôn Sự bình ổn của nghề là điều kiện tạo ra truyền thống và truyền thống lại góp phần giúp cho nghề. .. cho các tổ chức, cá nhân vay vốn trung dài hạn của ngân hàng để đầu tư mới sản xuất kinh doanh, xây dựng kết cấu hạ tầng trong thời gian tối đa là 24 tháng 2.2.4 Nghiên cứu trước đây về phát triển nghề truyền thống Hiện nay có rất nhiều tài liệu nghiên cứu về vấn đề phát triển các nghề truyền thống ở nông thôn nước ta Các nghiên cứu xoay quanh việc làm thế nào để bảo tồn, phát triển nghề truyền thống. .. phục và phát triển nghề truyền thống được ban hành Trên cơ sở lập kế hoạch để khôi phục và phát triển các nghề truyền thống thì các chủ cơ sở được hỗ trợ về mọi mặt Ngoài ra ở Nhật Bản còn thành lập hiệp hội nghề truyền thống Hiệp hội này có chứ năng và vai trò rất to lớn trong việc phát triển các nghề truyền thống như : tổ chức đào tạo và dạy nghề, hỗ trợ vốn cho các cơ sở, cấp học bổng cho các thanh... cho nghề ổn định hơn, phát triển truyền thống cao hơn Yếu tố truyền thống có những tác động trái ngược nhau tới sự phát triển của nghề 19 Trong các nghề truyền thống, bao giờ cũng có các thợ cả, nghệ nhân có trình độ tay nghề cao, có kinh nghiệm sản xuất, có tâm huyết với nghề, là những hạt nhân để duy trì và phát triển của nghề Họ là cơ sở cho sự tồn tại bền vững của các làng nghề trước mọi thăng trầm... ngược nhau tới sự phát triển của nghề 17 Trong các nghề truyền thống, bao giờ cũng có các thợ cả, nghệ nhân có trình độ tay nghề cao, có kinh nghiệm sản xuất, có tâm huyết với nghề, là những hạt nhân để duy trì và phát triển của nghề Họ là cơ sở cho sự tồn tại bền vững của các làng nghề trước mọi thăng trầm và đảm bảo duy trì những nét độc đáo truyền thống của nghề Yếu tố truyền thống có tác dụng bảo... liệu cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất và phát triển của các nghề truyền thống Khối lượng, chủng loại, phẩm cấp và khoảng cách từ cơ sở sản xuất tới nơi có nguồn nguyên vật liệu có ảnh hưởng tới chất lượng và giá thành sản phẩm của các đơn vị sản xuất Cho nên, các làng nghề thường chú ý nhiều đến yếu tố nguyên vật liệu Hiện nay, nguồn nguyên liệu tại chỗ của nhiều làng nghề truyền thống đã cạn... kiếm, dệt lụa… Để hỗ trợ các ngành thủ công phát triển thì chính phủ Nhật Bản để ra một luật pháp đặc biệt để khôi phục và phát triển các nghề thu công truyền thống và phát luật này gọi là “Luật nghề truyền thống Luật này có tác dụng bảo lãnh và bảo hiểm tín dụng để giúp đỡ các làng nghề truyền thống vay vốn mà không cần thế chấp Trên cơ sở các luật nghề truyền thống thì các chính sách trợ giúp theo... đến những nước mà ở đó công nghiệp chưa phát triển, hàng hoá chủ yếu làm thủ công để mua sắm hàng Ngày nay, nhu cầu đó ngày càng phát triển, thị trường hàng thêu ren ngày một mở rộng và đòi hỏi cao hơn (Nguyễn Điền, (1997)., Công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn các nước châu Á và Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội) 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nghề thêu Sự phát triển của nghề thêu. .. các ngành nghề truyền thống Từ năm 1993 trở lại đây, đã có khá nhiều ngành nghề và nghề truyền thống được khôi phục và phát triển Các làng nghề mới này có thể làm nghề của làng nghề truyền thống, như làng nghề gốm Xuân Quan được hình thành và phát triển từ sự du nhập nghề gốm Bát Tràng, nhưng cũng có nhiều làng làm nghề mới bằng các công nghệ cổ truyền hoặc hiện đại như làng nghề Đồng Kỵ trước đây

Ngày đăng: 16/06/2016, 16:46

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w