Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
2,89 MB
Nội dung
Đổi dạy học kiểm tra, đánh giá trường THCS theo định hướng phát triển lực học sinh Vụ Giáo dục Trung học Vài nét tình hình đổi PPDH, KTĐG năm qua - Thầy (cô) thực đổi PPDH KTĐG trình dạy học mình? - Những khó khăn mà thầy (cô) gặp phải trình thực đổi PPDH KTĐG? - Những đề xuất thầy (cô) để việc đổi PPDH KTĐG đạt hiệu thiết thực Chủ trương Đảng, nhà nước đổi PPDH, KTĐG Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 qui định: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh“ Chủ trương Đảng, nhà nước đổi PPDH, KTĐG Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI “Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” Chủ trương Đảng, nhà nước đổi PPDH, KTĐG Nghị Hội nghị Trung ương (khóa XI): Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng CNTT-TT dạy học”; Chủ trương Đảng, nhà nước đổi PPDH, KTĐG Nghị Hội nghị Trung ương (khóa XI): “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” Chủ trương Đảng, nhà nước đổi PPDH, KTĐG Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ rõ: "Tiếp tục đổi PPDH đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học"; "Đổi kỳ thi tốt nghiệp THPT, kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan công bằng; kết hợp kết kiểm tra đánh giá trình giáo dục với kết thi" Một số nội dung thực a) Công tác tập huấn, bồi dưỡng CBQL, GV thực hàng năm: - Nâng cao nhận thức lực đội ngũ đổi mới, tạo tâm sẵn sàng đổi mới; - Trang bị kiến thức đại đổi ND, PP, HT dạy học kiểm tra, đánh giá cho CBQL, GV; - Tăng cường CSVC, TBDH phục vụ đổi mới; - Tăng cường ứng dụng CNTT&TT quản lí giáo dục đổi PPDH, KTĐG Một số nội dung thực b) Nâng cao thực đổi cho CBQL, GV thông qua tiến hành hoạt động thí điểm: - Triển khai thí điểm phương pháp “Bàn tay nặn bột” giai đoạn 2011 – 2015; - Phát triển thiết bị dạy học tự làm; - Mô hình trường học VNEN; - Dạy học liên môn, tích hợp; - Mô hình nhà trường đổi đồng PPDH KTĐG kết giáo dục; Một số nội dung thực c) Ban hành văn đạo đổi mới: - Hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 Bộ GDĐT triển khai thí điểm phát triển CTGD nhà trường phổ thông theo; - Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013 Bộ GDĐT sử dụng PP BTNB PPDH tích cực khác; - Hướng dẫn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 liên Bộ GDĐT, Bộ VH-TT-DL sử dụng di sản văn hóa dạy học Định hướng chung đổi PPDH môn học giáo viên (3) Việc sử dụng PPDH gắn chặt với HTDH - Tuỳ theo MT, ND, ĐT, ĐK DH cụ thể mà có HTDH thích hợp như: học cá nhân, học nhóm; học lớp, học lớp - Chuẩn bị tốt PPDH thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện KN, vận dụng KT vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho HS (4) Sử dụng đủ, hiệu TBDH tối thiểu; TBDH tự làm phù hợp với nội dung học đối tượng HS; ứng dụng hợp lý CNTT-TT Đặc trưng việc đổi PPDH giáo viên (1) DH thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động HT, từ giúp HS tự khám phá điều chưa biết thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn => GV người tổ chức đạo - HS tiến hành hoạt động học tập như: nhớ lại KT cũ, phát KT mới, vận dụng sáng tạo KT biết vào tình học tập thực tiễn, Đặc trưng việc đổi PPDH giáo viên (2) Chú trọng rèn luyện cho HS tri thức phương pháp để họ biết cách đọc SGK, tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại KT có, biết cách suy luận để tìm tòi phát KT mới, Tri thức PP thường quy tắc, quy trình, phương thức hành động; Rèn luyện cho HS thao tác tư như: phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ quen… => dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo HS Đặc trưng việc đổi PPDH giáo viên (3) Tăng cường phối hợp học cá thể với học hợp tác theo phương châm “tạo ĐK cho HS nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều hơn” => Mỗi HS vừa cố gắng tự lực cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với trình tiếp cận, phát tìm tòi kiến thức => Lớp học trở thành môi trường giao tiếp thầy–trò trò– trò nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ HT chung Đặc trưng việc đổi PPDH giáo viên (4) Đổi PPDH gắn với đổi KTĐG kết học tập: => Chú trọng đánh giá theo mục tiêu học suốt tiến trình DH thông qua hệ thống câu hỏi, BT, trình diễn kết quả, => Chú trọng phát triển KN tự đánh giá đánh giá lẫn HS với nhiều hình thức như: theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót Định hướng chung đổi KTĐG (1) Đánh giá kết GD môn học hoạt động GD lớp sau cấp học biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu GD, có vai trò quan trọng việc cải thiện kết GD HS (2) Đánh giá cần phải dựa theo chuẩn KT, KN môn học, hoạt động GD lớp; yêu cầu cần đạt KT, KN, thái độ HS cấp học Định hướng chung đổi KTĐG (3) Đánh giá cần phải phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì, đánh giá GV tự đánh giá HS, đánh giá nhà trường đánh giá gia đình, cộng đồng (4) Kết hợp hình thức đánh giá TNKQ tự luận nhằm phát huy ưu điểm hình thức đánh giá (5) Cần có công cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá toàn diện, công bằng, trung thực, có khả phân loại, giúp GV HS điều chỉnh kịp thời việc dạy - học Một số khác biệt đánh giá lực người học đánh giá KT-KN người học Tiêu chí Đánh giá KT-KN so sánh Mục đích - Xác định việc đạt chủ yếu kiến thức, kỹ theo mục tiêu chương trình giáo dục Đánh giá lực - Đánh giá khả HS vận dụng KT, KN học vào giải vấn đề thực tiễn - Đánh giá, xếp hạng sống người học -Vì tiến với người học so với họ Một số khác biệt đánh giá lực người học đánh giá KT-KN người học Tiêu chí Đánh giá KT-KN Đánh giá lực so sánh Ngữ Gắn với nội dung học Gắn với ngữ cảnh học cảnh đánh tập (những kiến thức, tập thực tiễn giá kỹ năng, thái độ) sống học sinh học nhà trường Một số khác biệt đánh giá lực người học đánh giá KT-KN người học Tiêu chí Đánh giá KT-KN so sánh Nội dung - Những KT, KT, thái đánh giá độ môn học -Quy chuẩn theo việc người học có đạt hay không nội dung học Đánh giá lực - Những KT, KN, thái độ nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục trải nghiệm thân HS sống xã hội (tập trung vào lực thực hiện) - Quy chuẩn theo mức độ phát triển lực người học Một số khác biệt đánh giá lực người học đánh giá KT-KN người học Một số khác biệt đánh giá lực người học đánh giá KT-KN người học Tiêu chí Đánh giá KT-KN Đánh giá lực - Năng lực người học phụ thuộc vào số lượng câu hỏi, nhiệm vụ hay tập hoàn thành - Năng lực người học phụ thuộc vào độ khó nhiệm vụ tập hoàn thành so sánh Kết đánh giá - Thực -Càng đạt nhiều nhiệm vụ khó, đơn vị KT, KN càng phức tạp coi có coi có lực cao lực cao Mối quan hệ lực với kiến thức, kĩ năng, thái độ KIẾN THỨC + KỸ NĂNG + THÁI ĐỘ ============================= = NĂNG LỰC BỐI CẢNH THỰC Ví dụ: Em mô tả môi trường sống cà phê Ea H’Leo? Ô nhiễm môi trường suối Ea H’Leo nào? VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ Cách tiếp cận truyền thống Cách tiếp cận - Cơ chế bao cấp, áp đặt mệnh lệnh, CT giáo dục thực rập khôn, máy móc theo theo quy định cấp - Cơ chế quản lí hạn chế khả sáng tạo giáo viên học sinh - Cơ chế phân quyền, tăng cường chủ động, sáng tạo sở - GV, tổ chuyên môn, nhà trường chủ động phát triển CT nhà trường; xây dựng kế hoạch giáo dục; chủ động tổ chức thực CT kế hoạch giáo dục sở CT quốc gia - Đổi công tác quản lí chuyên môn, tổ chức sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học để phát triển chuyên môn, nâng cao chất lượng đội ngũ GV Vụ Giáo dục Trung học ĐT: 0438697285 Email: vugdtrh@moet.edu.vn Trân trọng cảm ơn! [...]... nguyên nhân của đổi mới PPDH, KTĐG chưa hiệu quả - Năng lực quản lý, chỉ đạo đổi mới PPDH, KTĐG từ các cơ quan QLGD và hiệu trưởng các trường còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu Việc tổ chức hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG chưa đồng bộ và chưa phát huy được vai trò thúc đẩy của đổi mới KTĐG đối với đổi mới PPDH Cơ chế, chính sách chưa khuyến khích được sự tích cực đổi PPDH, KTĐG của GV - Nguồn lực... đúng đắn về đổi mới PPDH, KTĐG Nhiều GV đã xác định rõ sự cần thiết và có mong muốn thực hiện đổi mới đồng bộ PPDH, KTĐG - Nhiều GV đã vận dụng được các PPDH, KTĐG tích cực trong dạy học; kĩ năng sử dụng TBDH và ứng dụng CNTT-TT trong tổ chức hoạt động dạy học được nâng cao; GV bước đầu vận dụng được qui trình KT, ĐG mới 3 Một số kết quả đã đạt dược - CSVC phục vụ đổi mới PPDH, KTĐG đã được chú trọng,... hiện một cách khoa học và hiệu quả 5 Một số nguyên nhân của đổi mới PPDH, KTĐG chưa hiệu quả - Nhận thức về sự cần thiết phải đổi mới PPDH, KTĐG và ý thức thực hiện đổi mới của một bộ phận CBQL, GV chưa cao Năng lực của ĐNGV về vận dụng các PPDH tích cực, sử dụng TBDH, ứng dụng CNTT-TT trong dạy học còn hạn chế - Lý luận về PPDH, KTĐG chưa được nghiên cứu và vận dụng một cách có hệ thống; còn tình... Cơ chế, chính sách chưa khuyến khích được sự tích cực đổi PPDH, KTĐG của GV - Nguồn lực phục vụ cho quá trình đổi mới PPDH, KTĐG trong nhà trường như: CSVC, TBDH, hạ tầng CNTT-TT vừa thiếu, vừa chưa đồng bộ, làm hạn chế việc áp dụng các PPDH, hình thức KTĐG hiện đại Đổi mới PPDH và KTĐG theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh • Thế nào là định hướng phát triển năng lực và phẩm... thì Singapore có kết quả tốt nhất, sau đó là Việt Nam 4 Một số mặt còn hạn chế - Hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG ở trường THCS chưa mang lại hiệu quả cao Truyền thụ tri thức một chiều vẫn là PPDH chủ đạo của nhiều GV Số GV thường xuyên chủ động, sáng tạo trong việc phối hợp các PPDH cũng như sử dụng các PPDH phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS còn ít 4 Một số mặt còn hạn chế Dạy học vẫn... lực và phẩm chất HS; • Đổi mới đồng bộ MT, ND, PP, HT dạy học và KTĐG theo định hướng phát triển năng lực học sinh • Không chờ tới khi có CT, SGK mới mà phải tiến hành đổi mới ngay khi vẫn đang thực hiện CT, SGK hiện hành Định hướng đổi mới Xây dựng mô hình trường học đổi mới đồng bộ PPDH, KTĐG kết quả học tập của HS nhằm đổi mới PPDH, KTĐG theo hướng: - Đồng bộ, khoa học, hiện đại; - Tăng cường mối... ĐG mới 3 Một số kết quả đã đạt dược - CSVC phục vụ đổi mới PPDH, KTĐG đã được chú trọng, từng bước cải thiện điều kiện dạy học ở các trường trung học, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG - Bộ chủ trương tăng cường hoạt động tự làm TBDH GV và HS, tạo điều kiện thuận lợi cho sự chủ động, sáng tạo của GV và HS trong hoạt động dạy và học ở trường trung học 3 Kết quả đánh giá quốc... nội dung PPDH GV là người truyền thụ tri thức, là trung tâm của quá trình dạy học HS tiếp thu thụ động những tri thức được quy định sẵn CTGD định hướng năng lực - GV chủ yếu là người tổ chức, hỗ trợ HS tự lực và tích cực lĩnh hội tri thức Chú trọng sự phát triển khả năng giải quyết vấn đề, khả năng giao tiếp,…; - Chú trọng sử dụng các quan điểm, phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực; các PPDH thí... tiễn cho HS thông qua khả năng vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực sự được quan tâm Việc ứng dụng CNTT-TT, sử dụng các TBDH chưa được thực hiện rộng rãi và hiệu quả 4 Một số mặt còn hạn chế Hoạt động KTĐG chưa bảo đảm yêu cầu khách quan, chính xác, công bằng; việc kiểm tra chủ yếu chú ý đến yêu cầu tái hiện kiến thức và đánh giá qua điểm số đã dẫn đến tình trạng GV và HS duy trì dạy học theo lối "đọc-chép"