1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHUYÊN ĐỀ TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

31 1,8K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 237,5 KB

Nội dung

Thế giới ngày nay đang từng ngày từng giờ chứng kiến và thụ hưởng những thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật mới - cách mạng công nghệ thông tin. Cuộc cách mạng này mới chỉ khởi đầu từ những năm cuối của thế kỷ 20, bắt nguồn bằng việc phát minh ra máy tính điện tử và thực sự bùng nổ khi mạng thông tin toàn cầu (Internet) được ứng dụng rộng rãi. Cùng với một số ngành công nghệ khác như công nghệ vật liệu mới, công nghệ gen, công nghệ vũ trụ… công nghệ thông tin đã và đang đưa xã hội loài người đang tiến vào một kỷ nguyên mới, một thời kỳ mới của nền kinh tế tri thức - một nền kinh tế được dự đoán sẽ phát triển gấp nhiều lần so với cuộc cách mạng công nghiệp đã từng đem lại cho nền kinh tế nhân loại trước đây. Nếu thế kỷ 20 được coi là thế kỷ của công nghiệp thì thế kỷ 21 được xem là thế kỷ của công nghệ thông tin. Máy tính và công nghệ kỹ thuật số, công nghệ sinh học, công nghệ gen, công nghệ nano đã và đang thay thế các công nghệ trước đây trên khắp mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, nhanh chóng hiện diện rộng khắp trong xã hội, với những mục đích trong lĩnh vực hết sức đa dạng, từ sản xuất, kinh doanh, ứng dụng khoa học kỹ thuật cho đến giải trí đơn thuần. Tuy mới chỉ hình thành và phát triển vài chục năm nhưng cuộc cách mạng mới này đã thúc đẩy nhiều ngành kinh tế, xã hội và văn hoá phát triển một cách vượt bậc bằng các công nghệ mới của nó, trong đó đặc biệt phải kể đến vai trò của máy tính điện tử và mạng Internet. Bên cạnh đó công nghệ thông tin cũng hình thành một thế hệ con người mới (thế hệ 8X, 9X), khác xa thế hệ cách họ chỉ vài chục năm ở chỗ họ phụ thuộc vào công nghệ thông tin và xem máy tính, Internet, E-mail, điện thoại di động, máy ảnh kỹ thuật số, máy nghe nhạc… là những thứ thiết yếu trong cuộc sống và sinh hoạt. Cuộc cách mạng cũng phát triển những khái niệm, những từ ngữ mới đã trở nên quen thuộc trong đời sống hàng ngày như: Mạng Internet, thư điện tử, điện thoại di động, thương mại điện tử, giao dịch điện tử, công nghệ số, công nghệ không dây, chat yahoo, game online…Và cũng như bất kỳ một thành tựu khoa học khác của nhân loại, khi càng được ứng dụng rộng rãi trong đời sống xã hội sẽ càng dễ bị lợi dụng, sử dụng hoặc là mục tiêu của bọn tội phạm. Trong đó phổ biến nhất là trong lĩnh vực công nghệ thông tin và đang có xu hướng ngày càng gia tăng một cách đột biến trong những năm gần đây gây hậu quả nghiêm trọng cho toàn xã hội trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, giáo dục, an ninh quốc phòng… Xuất phát từ thực trạng trên, nhằm góp phần đấu tranh phòng chống loại tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin em mạnh dạn chọn đề tài “ Tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Thực trạng và giải pháp” làm đề tài để nghiên cứu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ  CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC TÊN ĐỀ TÀI TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP SVTH: Phạm Lâm Đồng Lớp: KT33D SBD: 075 Hà Nội, tháng 12 năm 2010 MỤC LỤC Mở đầu………………………………………………………………………… Chương 1: Thực trạng tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin 1.1 Tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin 1.1.1 Tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin 1.1.2 Các quy định Luật Hình Sự phòng, chống tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin nước ta 10 1.1.3 Các quy định pháp luật tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin số nước giới……………………………………………………… 11 1.2 Thực trạng tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin nước ta 14 1.2.1 Tình hình tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin nước ta 14 1.2.2 Những khó khăn, vướng mắc trình điều tra, truy tố, xét xử 17Chương 2: Dự báo giải pháp phòng chống tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin 22 2.1 Dự báo 22 2.1.1 Xu hướng phát triển tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin nước ta ngày gia tăng cách đột biến 22 2.1.2 Tính chất vụ việc vi phạm pháp luật lĩnh vực công nghệ thông tin có mức độ nghiêm trọng ngày cao .23 2.2 Giải pháp nhằm hạn chế tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin 24 2.2.1 Bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực công nghệ thông tin 24 2.2.2 Tăng cường hiệu công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin .26 2.2.2.1 Nâng cao nhận thức cán người dân công nghệ thông tin 26 2.2.2.2 Tăng cường công tác quản lý lĩnh vực công nghệ thông tin 27 2.2.2.3 Đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho cán quản lý lĩnh vực công nghệ thông tin 27 2.2.2.4 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế công tác phòng, chống tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin 29 Kết luận .31 Tính cấp thiết đề tài Thế giới ngày ngày chứng kiến thụ hưởng thành tựu to lớn cách mạng khoa học kỹ thuật - cách mạng công nghệ thông tin Cuộc cách mạng khởi đầu từ năm cuối kỷ 20, bắt nguồn việc phát minh máy tính điện tử thực bùng nổ mạng thông tin toàn cầu (Internet) ứng dụng rộng rãi Cùng với số ngành công nghệ khác công nghệ vật liệu mới, công nghệ gen, công nghệ vũ trụ… công nghệ thông tin đưa xã hội loài người tiến vào kỷ nguyên mới, thời kỳ kinh tế tri thức - kinh tế dự đoán phát triển gấp nhiều lần so với cách mạng công nghiệp đem lại cho kinh tế nhân loại trước Nếu kỷ 20 coi kỷ công nghiệp kỷ 21 xem kỷ công nghệ thông tin Máy tính công nghệ kỹ thuật số, công nghệ sinh học, công nghệ gen, công nghệ nano thay công nghệ trước khắp lĩnh vực đời sống xã hội, nhanh chóng diện rộng khắp xã hội, với mục đích lĩnh vực đa dạng, từ sản xuất, kinh doanh, ứng dụng khoa học kỹ thuật giải trí đơn Tuy hình thành phát triển vài chục năm cách mạng thúc đẩy nhiều ngành kinh tế, xã hội văn hoá phát triển cách vượt bậc công nghệ nó, đặc biệt phải kể đến vai trò máy tính điện tử mạng Internet Bên cạnh công nghệ thông tin hình thành hệ người (thế hệ 8X, 9X), khác xa hệ cách họ vài chục năm chỗ họ phụ thuộc vào công nghệ thông tin xem máy tính, Internet, E-mail, điện thoại di động, máy ảnh kỹ thuật số, máy nghe nhạc… thứ thiết yếu sống sinh hoạt Cuộc cách mạng phát triển khái niệm, từ ngữ trở nên quen thuộc đời sống hàng ngày như: Mạng Internet, thư điện tử, điện thoại di động, thương mại điện tử, giao dịch điện tử, công nghệ số, công nghệ không dây, chat yahoo, game online…Và thành tựu khoa học khác nhân loại, ứng dụng rộng rãi đời sống xã hội dễ bị lợi dụng, sử dụng mục tiêu bọn tội phạm Trong phổ biến lĩnh vực công nghệ thông tin có xu hướng ngày gia tăng cách đột biến năm gần gây hậu nghiêm trọng cho toàn xã hội tất lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, giáo dục, an ninh quốc phòng… Xuất phát từ thực trạng trên, nhằm góp phần đấu tranh phòng chống loại tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin em mạnh dạn chọn đề tài “ Tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin Thực trạng giải pháp” làm đề tài để nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian: Từ năm 2006 đến - Không gian: Trên nước Mục tiêu nghiên cứu: - Phân tích, làm rõ thực trạng tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin nước ta - Đưa số giải pháp nhằm phòng chống tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin nước ta Phương pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp luận, giới quan chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời kết hợp phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu… Bố cục: Chương 1: Thực trạng tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin Chương 2: Dự báo giải pháp nhằm phòng, chống tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin Chương THỰC TRẠNG TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1.1 Tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin 1.1.1 Tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin: Hiện nay, theo chuyên gia tội phạm học Việt Nam khái niệm tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin sử dụng với nội hàm gồm hai nhóm tội phạm (Nguồn: Tìm hiểu tội phạm khủng bố lĩnh vực công nghệ thông tin - Nguyễn Mạnh Cường - Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp): - Nhóm thứ nhất: Tội phạm công nghệ thông tin tội phạm mà khách thể tội phạm xâm hại đến hoạt động bình thường máy tính mạng máy tính quy định điều 224, 225, 226, 226a Bộ luật Hình nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) - Nhóm thứ hai: Tội phạm sử dụng công nghệ thông tin gồm tội phạm truyền thống quy định Bộ luật Hình nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009), thực hành vi phạm tội, người phạm tội sử dụng công nghệ thông tin làm công cụ, phương tiện thực hành vi phạm tội Các loại tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, đặc biệt hành vi phạm tội thực qua mạng máy tính chủ yếu là: trộm cắp cước phí viễn thông, đánh cắp tiền tài khoản ngân hàng, lừa đảo toán, đánh cắp liệu trái phép, xâm nhập, theo dõi hoạt động hệ thống máy tính khác trái phép, lợi dụng mạng máy tính để tiêu thụ ma tuý, hoạt động mại dâm, tham gia thao túng thị trường chứng khoán, viết, phát tán công khủng bố virus đến hệ thống máy tính khác, tuyên truyền thông tin đồn nhảm, thất thiệt, tuyên truyền văn hoá phẩm độc hại, đồi trụy Có thể nói công nghệ thông tin có vai trò, mức độ định việc thực hiện, che giấu gây hậu nguy hiểm cho xã hội Nhìn cách tổng thể, loại tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, thấy máy tính mạng máy tính đóng số vai trò quan trọng trình phạm tội Dưới góc độ khách thể, hiểu theo nghĩa thông thường máy tính thiết bị có liên quan loại tài sản có giá trị, trở thành đối tượng tội xâm phạm quyền sở hữu trộm, cướp hay phá hoại tài sản Hiểu theo góc độ phức tạp hơn, máy tính với vai trò khách thể thể việc tội phạm cố tình phá hoại hay ăn cắp chúng nhằm xoá bỏ lấy cắp thông tin mà chứa đựng Dưới góc độ công cụ phạm tội, máy tính mạng máy tính với khả ưu việt ngày loại tội phạm khác sử dụng để thực tội phạm truyền thống tội đánh bạc, tội lừa đảo sử dụng máy tính làm trung gian chuyển tiền bất hợp pháp phục vụ cho mục đích phi pháp khác Mặc dù, phân chia vai trò công nghệ thông tin trình diễn biến tội phạm trên, thực tiễn nhận thức vấn đề khác quốc gia, khu vực phụ thuộc vào ý chí trị, trình độ phát triển khoa học công nghệ quốc gia, khu vực Do vậy, tuỳ thuộc vào nhận thức, khái niệm tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin hiểu rộng hẹp Tiếp cận phạm vi rộng, theo quan điểm tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin gồm tội phạm sử dụng công nghệ thông tin làm mục đích tội phạm, sử dụng công nghệ thông tin làm công cụ phạm tội, sử dụng công nghệ thông tin vật trung gian để cất giấu, lưu trữ, phát tán tư tưởng đối lập, tuyên truyền thông tin đồn nhảm, thất thiệt, tuyên truyền văn hoá phẩm độc hại, đồi truỵ Quan điểm hiểu tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin theo phạm vi vấp phải vấn đề khó khăn cụ thể hoá hành vi phạm tội để từ xác định tội danh cụ thể cho hành vi Đây công việc không dễ dàng tội lĩnh vực công nghệ thông tin, định tội danh, xét chất nhiều tội danh lại trùng với tội danh truyền thống tội lừa đảo, trộm cắp, đánh bạc…, có khác việc sử dụng mạng máy tính làm công cụ phạm tội Tiếp cận phạm vi hẹp, có nhà nghiên cứu cho tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin tội phạm thực gây hậu môi trường ảo, giới ảo thành tựu khoa học công nghệ tin học đem lại hoàn toàn khác với loại tội phạm truyền thống trước Bộ luật Hình năm 1999 (chưa sửa đổi) tiếp cận theo quan điểm Tuy nhiên, Bộ luật Hình 1999 (chưa sửa đổi) đề cập đến tội danh có liên quan đến máy tính (Điều 224, 225, 226) Trên giới xuất thêm nhiều hành vi khác coi tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin hiểu theo nghĩa hẹp như: Tội đột nhập qua cửa mật ăn cắp, tội chép bất hợp pháp chương trình phần mềm, tội đe doạ công hệ thống máy tính… Phương pháp tiếp cận theo phạm vi hẹp có ưu điểm định rõ tội danh cần xử lý lại có nhược điểm dễ bỏ sót tội phạm, bối cảnh công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ thời gian qua Một ví dụ điển hình giới Việt Nam tranh cãi việc có coi hành vi trộm cắp, lừa đảo tài sản mà người chơi (các game thủ) có chơi trò chơi trực tuyến hay không (trò chơi Võ lâm truyền kỳ Việt Nam điển hình, game thủ sở hữu áo giáp, kiếm… đánh thắng đối thủ trò chơi) Nếu nhìn góc độ tài sản theo quy định pháp luật hành, “tài sản ảo” hoàn toàn giá trị thực chất tài sản thực mà sản phẩm tạo giới ảo người xây dựng trò chơi trực tuyến nghĩ xây dựng lên thông qua phần mềm máy tính Tuy nhiên, xét góc độ tài sản game thủ bỏ nhiều công sức để tạo lập được, với tính chất “chiếm hữu, sử dụng định đoạt” (thực chất chiếm hữu, sử dụng định đoạt tương đối) đặc biệt tài sản quy đổi sang giá trị thực (có thể bán lại cho người chơi khác với giá tiền cao) chúng lại thực cần coi tài sản thực cần pháp luật bảo vệ trước hành vi lừa đảo, trộm cắp tài sản hữu hình khác Mặt khác, coi tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin giới hạn phạm vi giới ảo, môi trường điện tử công nghệ thông tin đem lại tội phạm truyền thống sử dụng thành tựu công nghệ thông tin đem lại để thực hành vi phạm tội, việc truy tìm dấu vết, sách phòng ngừa, đấu tranh hành vi khác so với phương pháp xử lý truyền thống, chất hành vi phạm tội khác hẳn, kẻ phạm tội tống tiền mạng sau thực hoàn toàn xoá dấu vết tội phạm kỹ thuật công nghệ tin học gây không khó khăn cho hoạt động điều tra, xử lý phương pháp thu thập, bảo quản chứng không thay đổi cho phù hợp Chính quan điểm có khiếm khuyết định, nên giới chưa tới khái niệm hoàn chỉnh tội phạm lĩnh vực công nghê thông tin Ngay tên gọi có nhiều thuật ngữ khác nhau, có tài liệu dùng thuật ngữ “tội phạm công nghệ thông tin”, “tội phạm sử dụng công nghệ thông tin”, có trường hợp gọi “tội phạm lợi dụng công nghệ cao” “tội phạm máy tính”, “tin tặc”, “tội phạm mạng”, có tác giả gọi “tội phạm khủng bố lĩnh vực công nghệ thông tin” Đây khái niệm không Việt Nam mà với nhiều nước giới Do từ việc sử dụng thuật ngữ đến việc đưa khái niệm, đặc điểm đến việc xếp hành vi nguy hiểm cho xã hội vào danh sách loại tội phạm có nhiều ý kiến chưa đồng Đây xem mối quan ngại cộng đồng quốc tế thách thức nhà làm luật quan thực thi pháp luật việc định quy định phù hợp để phòng ngừa, đấu tranh cách có hiệu loại tội phạm đặc biệt nguy hiểm Ngay Chỉ thị 37/2004/CT-TTg ngày 08/11/2004 Thủ tướng Chính phủ đạo tiếp tục thực NQ09/CP Chương trình “Quốc gia phòng chống tội phạm”, giao Bộ Công an chủ trì xây dựng bổ sung đề án thuộc Chương trình “Quốc gia phòng chống tội phạm”, có đề án: “Phòng chống loại tội phạm sử dụng công nghệ cao” Xét chất tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin phận tội phạm công nghệ cao, có đầy đủ tính chất, đặc điểm tội phạm truyền thống khác, nghĩa coi hành vi nguy hiểm cho xã hội có yếu tố cấu thành (khách thể, mặt khách quan, chủ thể mặt chủ quan tội phạm) - Khách thể tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin: Tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin sử dụng máy tính mạng máy tính công cụ để xâm phạm đến lợi ích đáng cá nhân, pháp nhân, tổ chức, ảnh hưởng đến trật tự công cộng Đây khách thể rộng liên quan đến tội phạm truyền thống sử dụng thành tựu công nghệ thông tin để thực hành vi phạm tội Với trợ giúp khoa học kỹ thuật mới, tội phạm gây thiệt hại vô nghiêm trọng nhiều mặt cho hoạt động bình thường quan Nhà nước, tổ chức đời sống xã hội, không giới hạn phạm vi quốc gia Đồng thời tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin xâm phạm, làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường hệ thống máy tính, mạng máy tính thiết bị liên quan Sự xâm phạm hiểu theo nghĩa rộng, từ việc làm hỏng hóc, chiếm đoạt, làm sai lệch thông tin máy tính, mạng máy tính, thiết bị liên quan thông tin hệ thống máy tính mạng máy tính quốc gia (từ máy tính đơn nhất, thiết bị mạng máy tính… đến chương trình máy tính, thông tin chứa đựng hệ thống máy tính hệ thống mạng) Do vậy, hiểu hành vi phạm tội lĩnh vực công nghệ thông tin tương ứng với nhóm khách thể tội danh tin học (điều 224, 225, 226, 226a, 226b) Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) - Mặt khách quan tội phạm: Các hành vi tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin đa dạng phức tạp Các hành vi phát triển, thay đổi không ngừng với phát triển công nghệ Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) chưa quy định khái niệm tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin đưa loại tội phạm vào nhóm hành vi theo tội mà Bộ luật Hình 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) quy định công nghê thông tin, là: + Nhóm hành vi tạo lan truyền, phát tán chương trình virus qua mạng máy tính phương thức khác Tạo chương trình virus hành vi sản xuất chương trình virus tin học Lan truyền chương trình virus hành vi truyền chương trình virus tin học thông qua mạng máy tính nước quốc tế (Internet) Phát tán chương trình virus hành vi truyền chương trình virus tin học không thông qua hệ thống mạng máy tính mà sản phẩm phần mềm máy tính (Điều 224 Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009) + Nhóm hành cản trở gây rối loạn mạng máy tính điện tử, mạng viễn thông, mạng Internet, thiết bị số trái với quy định Nhà nước (Điều 225 Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009) + Nhóm hành vi đưa sử dụng thông tin mạng máy tính trái với quy định Nhà nước Sử dụng thông tin mạng máy tính trái quy định hành vi sử dụng trái phép thông tin liệu máy tính không phép quan Nhà nước người có thẩm quyền Đưa trái phép vào mạng máy tính thông tin hành vi đưa thông tin vào liệu máy tính mà không phép quan Nhà nước người có thẩm quyền (Điều 226 Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009) + Nhóm hành vi truy cập bất hợp pháp vào mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet, thiết bị số người khác (Điều 226a Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009) + Nhóm hành vi phạm tội truyền thống hành vi lừa đảo, khủng bố, tống tiền, quấy rối tình dục, mại dâm, đánh bạc… qua hệ thống máy tính, sử dụng công nghệ thông tin vào trình thực hành vi phạm tội (Điều 226b Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009) Thông thường, hành vi phạm tội lĩnh vực công nghệ thông tin phải gây hậu định bị truy cứu trách nhiệm hình Ví dụ Điều 224 Bộ luật Hình 1999 quy định tạo chương trình vi rút không lan truyền phát tán chúng, không gây hậu không cấu thành tội phạm - Chủ thể tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin: Cũng giống tội phạm truyền thống khác, chủ thể tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin người độ tuổi có đủ lực trách nhiệm hình Bộ luật Hình năm 1999 quy định công dân Việt Nam, người nước ngoài, người quốc tịch từ đủ 16 tuổi trở lên có lực trách nhiệm hình Đối với tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, chủ thể thường người có hiểu biết công nghệ máy tính, công nghệ mạng lợi dụng hiểu biết để thực hành vi phạm tội Tuy nhiên, có trường hợp chủ thể người không hiểu biết đầy đủ quy định liên quan đến truy cập bất hợp pháp, vận hành, khai thác sử dụng mạng máy tính điện tử dẫn đến thiệt hại Hiện nay, vấn đề đáng lưu ý chủ thể nhóm tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin tình trạng ngày “trẻ hoá” tin tặc Với phát triển công nghệ thông tin chương trình phần mềm, giới trẻ hệ tiếp cận nhận biết nhanh nhạy công nghệ cộng với tính cách bồng bột, thích thể nên dễ dẫn đến việc rơi vào đường phạm tội với động cơ, mục đích đơn giản, ngây thơ, chẳng hạn tạo phát tán vi rút tin học để đùa vui, thâm nhập vào trang thông tin mật quốc gia để thể khả thân bị xúi giục, mua chuộc… - Mặt chủ quan tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin: Thường thực lỗi cố ý Tội phạm hoàn thành từ thời điểm xảy thiệt hại Trong trường hợp hành vi vi phạm chưa gây hậu nghiêm trọng trước bị xử phạt hành hành vi mà vi phạm cấu thành tội phạm Các yếu tố động cơ, mục đích phạm tội nhóm tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin thường dấu hiệu bắt buộc mà yếu tố quan trọng để xác định hành vi có 10 chứng điện tử, khó phát hiện, thu thập, dễ bị tiêu hủy), khâu chuẩn bị gây án đơn giản, thời gian gây án thường ngắn, tính quốc tế hóa cao 1.2.2 Những khó khăn, vướng mắc trình điều tra, truy tố, xét xử Tội phạm mạng Internet theo tính toán chuyên gia, gây thiệt hại cho kinh tế quốc gia không loại tội phạm Nguy hiểm thật đáng báo động hầu hết quốc gia giới lại chưa hành động liệt mức để ngăn chặn Thậm chí thứ “vũ khí” hệ thống luật chế tài chưa hoàn thiện điều chỉnh cách đầy đủ Để điều tra xử lý loại tội phạm lĩnh vực trình khó khăn phức tạp - Quản lý lỏng lẻo: Lừa đảo dạng hoạt động đầu tư tài đa cấp qua mạng internet, điển hình vụ Colony, xảy 38 tỉnh, thành phố Sơ hở quản lý quản trị hệ thống ngân hàng gây số vụ đối tượng làm trái quy định kinh doanh ngoại tệ mạng, gây thiệt hại cho ngân hàng Việt Nam Một số trường hợp, đối tượng đột nhập vào mạng ngân hàng, ăn cắp mật khẩu, tạo lệnh chuyển tiền giả nhằm đánh cắp, tham ô tiền ngân hàng Trong lĩnh vực chứng khoán, xảy hành vi thông đồng, cấu kết, lúc vừa đặt lệnh mua, vừa đặt lệnh bán với khối lượng lớn để thao túng giá, vào website để sửa thông tin doanh nghiệp Từ năm 2007 đến nay, Thanh tra Ủy ban Chứng khoán Nhà nước phát xử lý hành 125 vụ vi phạm theo hình thức Theo điều tra, nghiên cứu Cục Cảnh sát điều tra tội phạm kinh tế, có số nguyên nhân vụ vi phạm lĩnh vực này: Thứ nhất, đầu tư trang bị công nghệ thông tin ngành, cấp thiếu, lạc hậu, chưa đồng Thứ hai, người sử dụng công nghệ thông tin yếu, cán quản lý lĩnh vực công nghệ thông tin thiếu trình độ nghiệp vụ chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu hội nhập Thứ ba, Luật pháp lĩnh vực chưa đáp ứng công nghệ thông tin đời áp dụng rộng rãi Việt Nam Quản lý Nhà nước áp dụng công nghệ thông tin văn hướng dẫn luật chưa quy định chặt 17 chẽ Bộ luật hình Tố tụng hình chưa quy định lĩnh vực công nghệ thông tin Thứ tư, Tội phạm lại đánh trúng vào lòng tham người dân, nhà đầu tư kinh doanh Bên cạnh nhận thức người dân loại tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin chưa cao Đối với hoạt động kinh doanh đầu tư tài chính, vàng, ngoại tệ qua mạng internet, theo ông Bùi Văn Hà, Phó cục trưởng Cục Phòng chống tội phạm công nghệ cao - Bộ Công an, thực chất loại hình kinh doanh tài khoản nước có kinh tế phát triển, loại hình kinh doanh bình thường, tập đoàn tài phép thực Tại Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước thí điểm cấp giấy phép kinh doanh vàng tài khoản cho 15 ngân hàng doanh nghiệp, việc mua bán ngoại tệ tài khoản nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại “Thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước chưa có biện pháp tích cực chủ động để giải thích, hướng dẫn cho doanh nghiệp nhân dân”, ông Hà nhận xét Trong thời gian qua, khó khăn nhiều mặt, lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm kinh tế đấu tranh hiệu với vụ án Nhận xét công tác phối hợp lực lượng công an ngân hàng tài chính, Thứ trưởng Bộ Công an, Thượng tướng Lê Thế Tiệm, cho rằng, phối hợp ngành công an ngân hàng tài thời gian qua bước đầu tốt, ngăn chặn nhiều vụ, với đòi hỏi tình hình mới, phối hợp chưa đúng, chưa tầm, số vụ phát thấp so với tiềm ẩn - Hệ thống pháp luật công nghệ thông tin thiếu: Về sở pháp lý, Bộ Luật hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 thêm ba điều luật liên quan đến lĩnh vực công nghệ thông tin Tuy nhiên, với ba điều luật nói trên, Bộ luật hình hành bao quát hết hành vi phạm tội thực thông qua sử dụng công nghệ thông tin, hành vi phạm tội lĩnh vực công nghệ thông tin xảy cách phổ biến Hành vi lợi dụng hoạt động đầu tư tài đa cấp, mua bán vàng, ngoại tệ thông qua mạng internet để thực hành vi chiếm đoạt tài sản nói riêng số tội phạm sử dụng công nghệ thông tin để chiếm đoạt tài sản nói chung bị xử phạt hình theo quy định truyền thống Bộ Luật hình chiếm đoạt tài sản Tuy nhiên, “do hành vi có đặc thù sử dụng máy tính, mạng internet công cụ phạm tội nên giữ sách, phương pháp truyền thống để xử lý 18 loại tội phạm có nhiều điểm bất cập”, bà Đỗ Thúy Vân, Vụ Pháp luật Hình - Hành chính, Bộ Tư pháp cho biết Bởi vì, chất, tội phạm thực với nhiều thủ đoạn tinh vi, sau thực xong hoàn toàn xóa chứng cách sử dụng công nghệ tin học Theo bà Vân, việc gây khó khăn cho hoạt động điều tra, xét xử chí nhiều trường hợp bó tay áp dụng phương pháp điều tra, thu thập chứng truyền thống Trong lần sửa đổi bổ sung Bộ luật Hình năm 2009 nghiên cứu bổ sung tội sử dụng mạng viễn thông, mạng máy tính, mạng Internet thiết bị số để thực hành vi chiếm đoạt tài sản vào Dự thảo Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật Hình Về pháp luật tố tụng hình sự, Bộ Tư pháp kiến nghị xem xét loại tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin với đặc trưng thực tội phạm với phương thức tinh vi, dễ dàng sử dụng công nghệ cao để xóa dấu vết sau thực tội phạm, nên thay đổi quan niệm chứng cách thức thu thập chứng truyền thông Nghĩa là, cần bổ sung loại chứng liệu điện tử bao gồm hình ảnh, file mềm, video, liệu lưu máy tính, mạng máy tính Bên cạnh đó, loại tội phạm sử dụng công nghệ thông tin, quan cho rằng, cần trao quyền cho quan điều tra sử dụng kỹ thuật điều tra đặc biệt để thu thập chứng cứ, ví dụ, sử dụng kỹ thuật công nghệ máy tính để phục hồi lại liệu bị xóa , quyền hạn phạm vi rộng liên quan đến hoạt động thu thập chứng dạng liệu điện tử Ví dụ, quyền yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ mạng cung cấp thông tin, quyền truy cập máy tính lấy liệu - An ninh mạng yếu: Môi trường mạng Việt Nam nhiều bất cập, an ninh mạng Việt Nam yếu Theo điều tra Trung tâm An ninh mạng – BKAV, có khoảng 26% website Việt Nam gặp nguy hiểm với hình thức công trực tiếp Có nhiều lỗ hổng website nhiều trang bị “hacker” đột nhập Thực tiễn có nhiều công mạng hướng vào doanh nghiệp hoạt động thương mại điện tử gây thiệt hại đáng kể “Bức tường lửa” website doanh nghiệp, quan nhà nước dễ dàng bị hacker vượt qua để chỉnh sửa, lấy thông tin trái phép - Tội phạm “hội nhập” nhanh: 19 Thời gian gần đây, cảnh sát quan chức Việt Nam quen dần với khiếu nại người nước bị tội phạm Việt Nam lấy mật tài khoản ngân hàng sử dụng trái phép số tiền tài khoản Theo ông Trần Văn Hòa, trưởng phòng Chống Tội Phạm công nghệ cao, cục Cảnh sát điều tra tội phạm kinh tế, Công An (C15), mối liên kết tội phạm nước với tội phạm nước ngày rõ nét Thậm chí phần lớn vụ phạm tội có sử dụng công nghệ thông tin nạn nhân Việt Nam có liên kết với người nước Các loại tội phạm công nghệ thông tin xuất giới gần đồng thời xuất Việt Nam gây nguy hại chung cho kinh tế, trị xã hội đất nước Trong năm 2006, phòng Chống tội phạm công nghệ cao phát nhiều vụ phạm pháp sử dụng công nghệ thông tin, điển hình vụ Vũ Ngọc Hà (trú Hải Phòng) dùng thủ đoạn trộm cắp địa e-mail, thông tin cá nhân, thông tin tài khoản tín dụng, mật mã truy cập người nước (chủ yếu người Úc) qua mạng Internet để ăn cắp tiền tài khoản Ngoài Hà, 10 đối tượng khác (đều sinh viên tin học) ăn cắp tiền từ thẻ tín dụng người nước bị bắt Cũng năm 2006, trưởng văn phòng đại diện công ty Golden Rock Thành phố Hồ Chí Minh Stanley Elliot Tan (quốc tịch Canada) giám đốc tài Patrick Chang lừa đảo thủ đoạn mời khách hàng góp vốn vào tài khoản công ty mẹ Thụy Sĩ Khoảng 1.000 khách hàng bị lừa với tổng số tiền gần 10 triệu USD Các tội phạm móc nối, “hội nhập” với nhanh qua Internet Thậm chí, nhiều thủ đoạn công khai hướng dẫn diễn đàn giới hacker Trong số hình thức công, nguy hiểm lấy cắp thông tin tài khoản, công sở liệu Trong thời buổi người người kết nối, tội phạm có đất tung hoành Chúng phá hoại, ăn cắp thông tin đến máy tính cá nhân không nhắm vào sở liệu doanh nghiệp Bên cạnh loại tội phạm sử dụng công nghệ thông tin mục đích kinh tế nguy hiểm loại tội tội phạm sử dụng công nghê thông tin mục đích trị Lợi dụng Internet để chống phá nhà nước: Vụ Trần Quốc Hiền (tức Ba Tam, Ba Dũng, Giám đốc công ty Tư vấn luật Sài Gòn thực Hiền sử dụng Internet móc nối với Đỗ Nam Hải tham gia vào nhóm lập tuyên ngôn: “Tự dân chủ Việt Nam” (gọi tắt khối 8406) Đỗ Nam Hải làm đại diện phía Nam, miền Trung có linh mục Nguyễn Văn Lý, miền Bắc 20 có Trần Anh Kim Trần Quốc Hiền thể hành vi gây bất ổn trị, đòi xóa bỏ điều Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đòi thực đa đảng… Mới nhất, vào tháng 12/2009 quan chức năng, tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình bắt giữ xử lý Trần Anh Kim với tội danh chống quyền nhân dân với cách thức móc nối với đối tượng nước ngoài, sử dụng mạng internet viết phát tán tài liệu, báo có nội dung xuyên tạc, phản động Chương DỰ BÁO VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 2.1 Dự báo Tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, tội phạm mạng Việt Nam gia tăng cách nhanh chóng Việc phòng chống loại tội phạm đặt quan chức cộng đồng mạng trước thách thức 2.1.1 Tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin nước ta có xu hướng ngày gia tăng cách đột biến Cùng với việc hội nhập, ứng dụng công nghệ thông tin Việt Nam đẩy mạnh lĩnh vực, điều kiện làm gia tăng loại tội phạm, hành vi vi phạm pháp luật tất lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực công nghệ thông tin Số lượng loại án mạng ngày gia tăng phạm vi, quy mô hậu Các tội phạm sử dụng công nghệ thông tin toán nan giải cho quan chức năng, quan tư pháp hình mà trước hết lực lượng trinh sát, quan điều tra Tội phạm liên quan đến máy tính xuất ngày nhiều Việc sử dụng thành tựu công nghệ thông tin thủ đoạn tội phạm lừa đảo, tham ô, trộm cắp tài sản thông qua hệ thống tín dụng, ngân hàng… vấn đề đặt ngành công an quan tư pháp trước thách thức Đối tượng tội phạm hệ thống mạng thông tin nội bộ, mạng quốc gia, kể quan an ninh, quốc phòng, sở liệu tài chính, ngân hàng, giao thông, lượng, thông tin liên lạc, hệ thống thương mại điện, Hệ thống kinh doanh điện tử, hệ thống tự động 21 hoá bán hàng, toán (ATM)… Hiện hình thành ngày rõ nét phối hợp bọn tội phạm nước quốc tế công vào mạng máy tính Việc xác định, truy tìm dấu vết đối tượng đòi hỏi phải có phối hợp đồng quan điều tra nước Thời gian gần đây, số lượng vụ vi phạm pháp luật mạng internet lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, đầu tư tài chính… tăng cách đột biến số lượng tính chất Trong kinh tế phát triển hội nhập, đấu tranh với đối tượng tội phạm thách thức lực lượng cảnh sát kinh tế Không thiếu sức người hạn chế tầm công nghệ, sở pháp lý cản trở lớn công tác đấu tranh phòng chống loại tội phạm Thực tế xảy nhiều vụ vi phạm lĩnh vực nêu Ở Việt Nam, số quan đầu não phủ ngành phải kết nối mạng tiến trình phát triển chung xã hội lộ trình xây dựng phủ điện tử Việt Nam Do đó, mạng máy tính thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ tài chính, ngân hàng, mạng máy tính quan phủ, bộ, ban, ngành đối tượng bị công từ xa thiệt hại thông tin bí mật quốc gia khó ước tính chuẩn bị đối phó từ 2.1.2 Tính chất vụ việc vi phạm pháp luật lĩnh vực công nghệ thông tin có mức độ nghiêm trọng ngày cao Theo nhận định ngành chức năng, hoạt động tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin nước ta ngày diễn biến phức tạp Các đối tượng sử dụng triệt để công nghệ thông tin làm công cụ để thực phạm tội Cùng với phát triển công nghệ thông tin tính chất mức độ loại tội phạm ngày tăng Phương thức hoạt động ngày tinh vi xảo quyệt, ngày cố kết có tính tổ chức, sử dụng nhiều phương tiện kỹ thuật đại Đặc biệt tội phạm thường trước lĩnh vực công nghệ thông tin việc ứng dụng thành tựu Ban đầu xuất hành vi phạm tội thực máy tính sử dụng máy tính để lưu giữ thông tin tội phạm, sử dụng máy tính để công hoạt động bình thường an toàn máy tính hệ thống mạng, dần chuyển thành hình thức lừa đảo qua mạng thông qua giao dịch thương mại điện tử lĩnh vực tài ngân hàng, thị trường chứng khoán, hải quan, thuế, chuyển gọi trái phép qua môi trường internet, trộm cắp, gian lận cước viễn thông, tội buôn bán phụ nữ, trẻ em, tổ chức đánh bạc, cá 22 độ qua mạng nhiều loại tội phạm xâm phạm an ninh, quốc phòng khác Và tương lai, với trình độ phát triển công nghệ thông tin ngày nhanh chóng loại tội phạm biến đổi phức tạp tinh vi Vì vậy, việc phòng chống loại tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin trở nên cấp thiết hết Đòi hỏi quan chức có biện pháp thích hợp để đấu tranh có hiệu với loại tội phạm 2.2 Giải pháp nhằm hạn chế tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin 2.2.1 Bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật Hình lĩnh vực công nghệ thông tin Hơn 42 vụ án “công nghệ cao” gây thiệt hại gần 2.000 tỷ đồng 11,3 triệu USD bị phanh phui thời gian qua Tuy nhiên, cảnh sát kinh tế khởi tố 35 vụ, thu hồi 120 tỷ đồng xử lý tội phạm mạng thiếu nhiều… “thuốc” (Báo Dân trí) Con số vi phạm pháp luật lĩnh vực công nghệ thong tin bị xử lý hình tính đến thời điểm chưa nhiều Cơ quan Tòa án xét xử khoảng 35 vụ công nghệ thông tin địa bàn toàn quốc khoảng vài ba năm trở lại Các vụ bị quan công an bắt giữ xử lý xem điển hình Song hành vi dễ xử lý có quy định pháp luật Còn nhiều vi phạm lĩnh vực công nghệ thông tin đủ yếu tố cấu thành tội phạm chưa có văn áp dụng nên việc xử lý gặp không khó khăn Nạn hacker hoành hành làm thiệt hại cho không doanh nghiệp làm ăn chân chưa thể xử lý nghiêm thiếu luật Trong xu hướng toàn cầu hóa kinh tế giới, tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin mang tính toàn cầu Những loại tội phạm lĩnh xuất giới xảy gây nguy hại cho kinh tế, trị xã hội Việt Nam nước khác Do vậy, tất hành vi gây nguy hiểm cho xã hội cần phải bị xử lý luật hình với chế tài nghiêm khắc, đủ để trấn áp, răn đe phòng ngừa kinh nghiệm nước giới Muốn vậy, Việt Nam cần bổ sung điều luật phòng chống tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin vào Bộ luật Hình Hệ thống pháp luật thước đo cho hoạt động xã hội Vì hoàn thiện hệ thống pháp luật tất lĩnh vực có ý nghĩa quan trọng Trong lĩnh vực công nghệ thông tin vậy, hoàn thiện hệ thống pháp 23 luật tạo điều kiện pháp lý thuận lợi việc xử lý vi phạm, tránh tạo lỗ hổng pháp lý để tội phạm lách luật Hiện luật hình nước ta năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) có năm điều (224, 225, 226, 226a, 226b) quy định tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin Chưa có điều khoản quy định quản lý tài sản “ảo” (tài sản ảo tài nguyên mạng máy tính xác định giá trị tiền chuyển giao giao dịch dân sự) Do thiếu cở sở pháp lý nên hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản mạng phải quy loại tội phạm truyền thống xử lý Có nhiều vấn đề cần phải quan tâm giải tình hình nay, từ vấn đề an toàn mạng tạo hành lang pháp lý cần thiết, đầy đủ cho lĩnh vực này, điều yêu cầu cấp thiết nước ta hội nhập vào kinh tế giới Vấn đề phát xử lý chưa triệt để, chưa có sức răn đe Đã có nhiều thống kê thiệt hại tội phạm mạng gây ra, gây thiệt hại không kinh tế mà ảnh hưởng không tốt đến uy tín giao dịch điện tử toán quốc tế Việt Nam Không dừng lại mục đích vui chơi số “tin tặc” trước đây, hacker “hiện đại” trở nên thủ đoạn nhiều qua mục đích ăn cắp mật thẻ tín dụng, phá mã phận tính cước, xâm nhập vào trng thông tin doanh nghiệp, quan nhà nước để xuyên tạc nội dung, tuyên truyền phản động… Vi phạm nhiều phát xử lý ta nhiều bất cập Có nhiều hành vi lẽ phải xử lý Luật hình quan chức xử lý hành chính, không đủ sức răn đe tội phạm Nước ta nên theo xu hướng giới quy định hành vi liên quan tới tội phạm mạng: quy định nên trung lập với công nghệ để dễ dàng áp dụng ban hành văn luật điều chỉnh hành vi Tội phạm mạng có tốc độ phát triển nhanh tốc độ phát triển công nghệ thông tin Các quy định pháp luật lạc hậu so với thay đổi môi trường công nghệ thông tin Mặc dù nhà làm luật sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật, việc sửa đổi quy định luật Bộ luật Hình làm sớm chiều Với văn hướng dẫn, việc điều chỉnh thực dễ dàng 2.2.2 Tăng cường hiệu công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin 2.2.2.1 Nâng cao nhận thức cán người dân công nghệ thông tin 24 Hiện nay, nhận thức nguy cơ, tính rủi ro hậu tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin xã hội ta chưa cao Nhiều người coi hành vi xâm phạm an ninh mạng trò đùa ác ý, hành vi cần phải bị lên án xử lý nghiêm minh Không phương diện công nghệ thông tin mà góc độ luật pháp, vấn đề phòng chống tội phạm tin học chưa đặt tầm Những diễn cho thấy chưa có biện pháp hữu hiệu đảm bảo an ninh mạng, hạn chế tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin Việt Nam Tiện ích mạng internet rõ với đó, vấn đề tiêu cực, tệ nạn liên tục phát sinh Theo quy luật, người dân ngày quan tâm đến an ninh mạng Vấn đề lúc nóng bỏng nguy an toàn mạng hữu hết Nhiệm vụ quan chức người dân lúc phải hiểu rõ lỗ hổng môi trường mạng để bịt kín, không để tội phạm mạng có đất hoạt động Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật lĩnh vực công nghệ thông tin nhân dân, nhà trường phổ thông trường đại học, cao đẳng để sớm trang bị cho tầng lớp học sinh, sinh viên kiến thức pháp luật, hiểu hành vi vi phạm pháp luật, mức độ nguy hại, chế tài xử lý học tập ý thức bảo vệ pháp luật từ ghế nhà trường, học sinh, sinh viên lĩnh vực công nghệ thông tin, “hacker” tiềm tàng Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục để nâng cao hiểu biết người dân vấn đề an ninh mạng, cách tự bảo vệ thông tin, mật cá nhân tránh xâm nhập người khác với mục đích xấu 2.2.2.2 Tăng cường công tác quản lý lĩnh vực công nghệ thông tin Trong công tác phòng, chống tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin tăng cường công tác quản lý đóng vai trò quan trọng thiếu Công tác quản lý tốt, với biện pháp thích hợp cho loại tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin có tác động tích cực tới công tác phòng, chống loại tội phạm lĩnh vực Tăng cường công tác quản lý nhằm hạn chế xâm nhập bất hợp pháp hacker Như sử dụng công cụ kỹ thuật để ngăn chặn vụ truy cập trái phép, lây lan virus, lấy cắp liệu , phòng ngừa, bảo vệ cho server, website, sở liệu, 25 thiết bị an ninh mạng (phần cứng), phần mềm chống virus, spyware, spam, trojan horse… Xây dựng phần mềm quản trị hệ thống, phân quyền cho người sử dụng sở liệu phù hợp, có biện pháp bảo đảm an ninh mạng, không để bị công từ bên Đặc biệt đề án thành lập lực lượng cảnh sát đặc nhiệm mạng với nhiệm vụ ngăn chặn xử lý loại tội phạm mạng, tạo chế để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân lĩnh vực công nghệ thông tin Tuy nhiên để nâng cao hiệu công tác quản lý cần có kết hợp với giải pháp khác đào tạo đội ngũ cán quản lý có trình độ, nghiệp vụ cao, nâng cao nhận thức người dân an ninh mạng, tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin 2.2.2.3 Đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho cán quản lý lĩnh vực công nghệ thông tin Cán quản lý nhân tố quan trọng hàng đầu công tác phòng, chống loại tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin Vì nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán quản lý vấn đề đặt lên hàng đầu Ngoài phẩm chất đạo đức lực chuyên môn, cán bộ, chiến sĩ cần phải không ngừng cập nhật, nâng cao kiến thức công nghệ thông tin, an ninh mạng ngoại ngữ Hiện nay, kinh nghiệm phòng chống tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin Cảnh sát Việt Nam tình hình tội phạm lĩnh vực lại phát triển nhanh Do đó, nâng cao trình độ nghiệp vụ yêu cầu cấp thiết cần trọng cán quản lý lĩnh vực công nghệ thông tin Đối với tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, Tổng cục Cảnh sát xác định loại tội phạm cần tập trung đấu tranh Vì tội phạm lĩnh vực có tính chất quốc tế đòi hỏi lực lượng đấu tranh chống tội phạm phải liên kết phạm vi toàn cầu Chúng ta trọng đầu tư trang thiết bị phục vụ công tác đấu tranh Bộ Công an báo cáo Chính phủ có dự án nâng cao lực lực lượng chuyên trách phòng chống tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin Bộ Công an xây dựng hai trung tâm Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh với đội ngũ cán có 26 lực thực cao, trang bị phần mềm đại tiệm cận với trình độ quốc tế phục vụ công tác đấu tranh phòng chống tội phạm Tổng cục Cảnh sát có đội ngũ chuyên gia công nghệ thông tin giỏi, chuyên gia điều tra có khả đánh giá, phân tích chứng điện tử thực việc điều tra vụ tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin tiếp tục có kế hoạch đào tạo để phát triển đội ngũ ngày lớn mạnh Nhiều cán bộ, chiến sĩ gửi đào tạo nước thực hành làm việc trung tâm chống tội phạm công nghệ cao số nước tiên tiến để tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm áp dụng Việt Nam Cuộc đấu tranh chống tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin chiến không tiếng súng gian nan phức tạp, chiến trí tuệ công nghệ Tổng cục Cảnh sát tích cực tổ chức đấu tranh phòng ngừa để đấu tranh chống tội phạm nói chung có tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin đạt hiệu tốt hơn, tránh để lọt tội phạm, làm thiệt hại đến lợi ích hợp pháp công dân 2.2.2.4 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế công tác phòng, chống tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin Hiện nay, trường quốc tế Việt Nam xem thị trường an toàn, có tiềm thương mại điện tử đầu tư Do vậy, phát huy điều phụ thuộc nhiều vào tranh an ninh mạng Việt Nam Nếu vấn đề an ninh mạng không giải kịp thời, hợp lý, lĩnh vực thương mại điện tử vốn non trẻ Việt Nam rơi vào tình trạng trì trệ, trở thành “một rào cản Việt Nam hậu WTO” Việc đảm bảo an ninh trật tự “thế giới ảo” trọng trách nặng nề lực lượng công an nói chung cảnh sát phòng chống tội phạm công nghệ cao nói riêng tình hình Với kinh nghiệm điều tra, lần theo dấu vết, “điểm mặt, tên” nhiều vụ án cụ thể, theo Tiễn sĩ Trần Văn Hoà, việc phát kịp thời, truy tìm dấu vết đối tượng vụ án công nghệ cao thường đòi hỏi phải có phối hợp đồng quan điều tra nước tránh bị ngắt quãng, dấu vết Bởi lẽ tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin biên giới, cần có hợp tác nước để hạn chế loại tội phạm Trong thực tế có nhiều vụ án có liên kết tội phạm 27 nước quốc tế Vụ trưởng văn phòng đại diện công ty Golden Rock thành phố Hồ Chí Minh, Stanley Elliot Tan (quốc tịch Canada) giám đốc tài Patrick Chang lừa đảo thủ đoạn mời khách hàng góp vốn vào tài khoản công ty mẹ Thụy Sĩ bị lừa với tổng số tiền gần 10 triệu USD khoảng 1.000 khách hàng ví dụ điển hình Do vậy, cần đẩy mạnh hợp tác quốc tế đấu trang phòng chống loại tội phạm, đặc biệt với nước có công nghệ thông tin phát triển, nước có kinh nghiệm đấu tranh tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin Trong xu toàn cầu hóa quốc tế hóa nay, hoạt động tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia có xu hướng ngày gia tăng, tinh vi, nguy hiểm trở thành mối đe dọa lớn cho ổn định, phát triển khu vực giới Việt Nam trình đẩy mạnh hội nhập ngoại lệ Thực tế đòi hỏi phải có cách tiếp cận mới, cách tiếp cận quốc tế thông tin tội phạm chia sẻ thông tin tội phạm để phòng chống tội phạm xuyên quốc gia cách hiệu Trong thời gian qua, Bộ Công an Việt Nam đẩy mạnh hoạt động hợp tác phối hợp quốc tế lĩnh vực phòng chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Tổng cục Cảnh sát hợp tác tốt với cảnh sát nhiều nước giới không điều tra tội phạm mà đào tạo nâng cao trình độ KẾT LUẬN Cùng với phát triển ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực đời sống, tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin xuất trở thành vấn đề nhức nhối toàn cầu, đặc biệt tội phạm kinh tế mạng Khi tốc độ ứng dụng công nghệ thông tin phổ cập internet đẩy nhanh, đời sống thực ngày gần phụ thuộc vào đời sống ảo mạng vấn đề an ninh mạng cần coi trọng đặt tầm 28 an ninh quốc gia Virus hay phần mềm độc hại xét người tạo ra, chiến thực chất chiến người với người Tội phạm sử dụng công nghệ thông tin làm công cụ phương tiện để gây án, phá hoại Các trung tâm an ninh mạng nghiên cứu đưa giải pháp phòng chống quan an ninh tiến hành điều tra xử lý Tại phòng Phòng chống Tội phạm công nghệ cao C15 thuộc Bộ Công an, trước vụ việc liên quan đến an ninh mạng, động cách thức gây án hacker đưa phân tích kỹ lưỡng… Cùng với gia tăng hoạt động kinh tế ngầm bất hợp pháp, công việc chiến sỹ C15 ngày nhiều Để tìm dấu vết vụ phạm pháp đời sống thực chưa điều dễ dàng, với vụ việc vi phạm môi trường internet lại khó khăn Vì sửa đổi bổ sung hệ thống luật pháp tạo điều kiện pháp lý thuận lợi công đấu tranh với loại tội phạm Việc cập nhật mẫu virus mới, phân tích cách thức công hệ thống từ tìm biện pháp chế ngự… diễn liên tục không kể ngày đêm Tuy nhiên phải thừa nhận rằng, chiến người ánh sáng với lực ẩn danh môi trường internet thực chiến cam go Tội phạm mạng có nhiều ưu Thứ tài Thứ hai họ hoạt động ngầm có chuyên gia giỏi, trả thù lao cao Còn vấn đề phá dễ xây, tốc độ phát triển của tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin rất là nhanh không những quy mô mà tính chất ngày nghiêm trọng Máy tính hay mạng internet, thân yếu tố không tạo giới tội phạm, mà công cụ, môi trường lý tưởng để giới tội phạm lợi dụng phục vụ cho động cụ thể… Tuy nhiên, vụ việc phát thời gian qua liên quan đến lừa đảo tài chính, công từ chối dịch vụ, truy cập bất hợp pháp để phá hoại… cho thấy dù có ngụy trang kỹ đến hành vi để lại dấu vết sớm muốn bị phát Ngành công nghiệp đen kiếm lợi nhuận thực từ môi trường ảo ngày mở rộng quy mô song song với đó, hành lang pháp lý trấn áp loại tội phạm dần hoàn thiện lực lượng an ninh thông tin ngày thể lĩnh Cuộc chiến lực bóng tối người đứng ánh sáng đánh giá 29 chiến cân sức, không mà cá nhân, tổ chức coi nhẹ việc bảo vệ an toàn cho Những vụ vi phạm bị phát hiện, công bị chặn đứng… hậu giới tội phạm môi trường internet gây khó lường Dù môi trường thực hay môi trường ảo, việc bảo vệ tính an toàn minh bạch yếu tố cần lưu tâm 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật hình Việt Nam, Trường đại học Luật Hà Nội, năm 2002 Bộ luật Hình nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 Bộ luật Hình nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 Phạm Văn Lợi, tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, năm 2007 Nguyễn Anh Tuấn, “Cần nhiều chế tài xử lý tội phạm công nghệ cao”, chuyên đề số tháng 10/2005, tạp chí Pháp luật Việt Nam Chuyên đề số 11 tháng 11/2005, tạp chí Pháp luật Việt Nam Trần Lê Hồng, “ Tài sản ảo – từ nhận thức đến bảo hộ”, tạp chí Luật học số 07/2007 Các viết tạp chí Cộng sản, mạng Internet 31 [...]... luật về công nghệ thông tin còn thiếu: Về cơ sở pháp lý, Bộ Luật hình sự năm 1999 đã sửa đổi bổ sung năm 2009 đã thêm ba điều luật liên quan đến lĩnh vực công nghệ thông tin Tuy nhiên, chỉ với ba điều luật nói trên, Bộ luật hình sự hiện hành không thể bao quát hết mọi hành vi phạm tội thực hiện thông qua sử dụng công nghệ thông tin, nhất là các hành vi phạm tội trong lĩnh vực công nghệ thông tin đang... đang sử dụng triệt để công nghệ thông tin làm công cụ để thực hiện phạm tội Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin thì tính chất và mức độ của loại tội phạm này ngày càng tăng Phương thức hoạt động ngày càng tinh vi xảo quyệt, ngày càng cố kết có tính tổ chức, sử dụng nhiều phương tiện kỹ thuật hiện đại Đặc biệt tội phạm thường đi trước trong lĩnh vực công nghệ thông tin và trong việc ứng dụng... lĩnh vực công nghệ thông tin, cũng là những “hacker” tiềm tàng Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục để nâng cao hiểu biết của người dân về vấn đề an ninh mạng, cách tự bảo vệ thông tin, mật khẩu của cá nhân tránh sự xâm nhập của người khác với mục đích xấu 2.2.2.2 Tăng cường công tác quản lý trong lĩnh vực công nghệ thông tin Trong công tác phòng, chống tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin thì tăng... chiến của trí tuệ và công nghệ Tổng cục Cảnh sát đã và đang tích cực tổ chức đấu tranh phòng ngừa để cuộc đấu tranh chống tội phạm nói chung trong đó có tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin đạt hiệu quả tốt hơn, tránh để lọt tội phạm, làm thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của công dân 2.2.2.4 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong công tác phòng, chống tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin Hiện nay, trên... người nước ngoài bị tội phạm Việt Nam lấy mật khẩu tài khoản ngân hàng và sử dụng trái phép số tiền trong tài khoản Theo ông Trần Văn Hòa, trưởng phòng Chống Tội Phạm công nghệ cao, cục Cảnh sát điều tra tội phạm kinh tế, bộ Công An (C15), mối liên kết giữa tội phạm trong nước với tội phạm nước ngoài ngày càng rõ nét Thậm chí phần lớn các vụ phạm tội có sử dụng công nghệ thông tin và nạn nhân ở Việt... mạng, về tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin 2.2.2.3 Đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ quản lý lĩnh vực công nghệ thông tin Cán bộ quản lý là nhân tố quan trọng hàng đầu trong công tác phòng, chống các loại tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin Vì vậy nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ quản lý luôn là vấn đề luôn được đặt lên hàng đầu Ngoài phẩm chất đạo đức và năng lực chuyên môn,... dân về công nghệ thông tin 24 Hiện nay, nhận thức về nguy cơ, tính rủi ro và hậu quả của tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin của xã hội ta chưa cao Nhiều người vẫn coi hành vi xâm phạm an ninh mạng chỉ là trò đùa ác ý, trong khi các hành vi này cần phải bị lên án và xử lý nghiêm minh Không chỉ trên phương diện công nghệ thông tin mà ở cả góc độ luật pháp, vấn đề phòng chống tội phạm tin học... vượt bậc của ngành công nghệ thông tin Và sự xuất hiện của tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin là điều tất yếu Đây là loại tội phạm sử dụng công nghệ thông tin làm công cụ, phương tiện để gây án Theo thống kê của cơ quan chức năng, trong tháng 7/2009 đã có 5.345.000 lượt máy tính bị lây nhiễm virus Trong đó có 89 website của các cơ quan, doanh nghiệp lớn tại Việt Nam đã bị tin tặc (hacker) xâm... loại tội phạm công nghệ thông tin xuất hiện trên thế giới gần như đồng thời xuất hiện ở Việt Nam và gây nguy hại chung cho nền kinh tế, chính trị và xã hội của đất nước Trong năm 2006, phòng Chống tội phạm công nghệ cao phát hiện được khá nhiều vụ phạm pháp sử dụng công nghệ thông tin, trong đó điển hình là vụ Vũ Ngọc Hà (trú tại Hải Phòng) dùng thủ đoạn trộm cắp địa chỉ e-mail, thông tin cá nhân, thông. .. chống tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin ở nước ta: Trong Bộ Luật Hình Sự năm 1999 (chưa sửa đổi bổ sung) có ba điều 224, 225, 226 quy định tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin: - Điều 224: Tội tạo ra và lan truyền, phát tán các chương trình virus - Điều 225 Tội vi phạm các quy định về vận hành, khai thác và sử dụng mạng máy tính điện tử - Điều 226: Tội sử dụng trái phép thông tin trên

Ngày đăng: 16/06/2016, 10:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w