1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác động của chính sách huy động sự đóng góp của dân trong phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn tại một số xã huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc

143 196 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

Đánh giá tác động và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách huy động sự đóng góp của người dân trong phát triển hạ tầng ở nông thôn. Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tác động của chính sách huy động sự đóng góp của người dân vào phát triển hạ tầng ở nông thôn. Đánh giá tình hình thực hiện chính sách (Bối cảnh của chính sách, nội dung thực hiện chính sách, những kết quả đạt được của chính sách huy động sự đóng góp của người dân vào phát triển hạ tầng ở nông thôn); Đánh giá được những tác động của chính sách huy động sự đóng góp của người dân vào phát triển hạ tầng ở nông thôn. Đề xuất được những giải pháp nâng cao hiệu quả của chính sách và thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ TRUNG NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG SỰ ĐÓNG GÓP CỦA DÂN TRONG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN TẠI MỘT SỐ XÃ HUYỆN YÊN LẠC, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐỖ KIM CHUNG HÀ NỘI - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Thị Trung i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ “Nghiên cứu tác động sách huy động đóng góp dân phát triển sở hạ tầng nông thôn sô xã huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc” chuyên ngành kinh tế nông nghiệp, cố gắng, nỗ lực thân nhận dạy bảo, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, tổ chức, cá nhân suốt trình thực đề tài Trước hết với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới thầy GS.TS Đỗ Kim Chung, người tận tình hướng dẫn, hỗ trợ suốt trình thục đề tài nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế PTNT, Khoa Sau đại học - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn UBND huyện Yên Lạc, Phòng Kinh tế huyện Yên Lạc; UBND xã Tam Hồng, UBND xã Yên Đồng huyện Yên Lạc cung cấp số liệu thực tế thông tin cần thiết để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tập thể, cá nhân, đồng nghiệp, bạn bè, toàn thể gia đình, người thân động viên, khích lệ thời gian học tập nghiên cứu đề tài Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2009 Tác giả Nguyễn Thị Trung ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt Error: Reference source not found Danh mục bảng vi Danh mục đồ thị viii Danh mục ảnh ix Danh mục hộp x LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC ĐỒ THỊ DANH MỤC ẢNH DANH MỤC HỘP MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG SỰ ĐÓNG GÓP CỦA DÂN TRONG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN 2.1 Cơ sở lý luận tác động sách huy động đóng góp dân phát triển sở hạ tầng nông thôn .4 2.1.1 Khái niệm tác động sách huy động đóng góp dân phát triển sở hạ tầng nông thôn 2.1.3 Khung đánh giá tác động iii 2.1.4 Những vấn đề cần nghiên cứu đánh giá tác động sách 10 2.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến tác động kinh tế - xã hội sách 10 2.2 Cơ sở thực tiễn .12 2.2.1 Chủ trương sách Đảng nhà nước đối huy động đóng góp dân phát triển CSHT nông thôn 12 2.2.2 Kinh nghiệm triển khai thực hiên sách huy động đóng góp dân phát triển sở hạ tầng nông thôn số địa phương .14 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .18 3.1.1 Lựa chọn địa điểm nghiên cứu 18 3.1.2 Đặc điểm tự nhiên 18 3.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 19 3.1.4 Kết cấu hạ tầng 21 3.2 Phương pháp nghiên cứu 22 3.2.1 Nội dung nghiên cứu tiêu phân tích 25 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Tình hình thực sách sở hạ tầng địa bàn xã Tam Hồng, Yên Đồng 30 4.1.1 Phổ biến sách sách huy động đóng góp dân phát triển CSHT nông thôn 30 4.1.2 Vận động tuyên truyền sách huy động đóng góp dân phát triển CSHT nông thôn 30 4.1.3 Triển khai thực sách huy động đóng góp dân phát triển CSHT nông thôn 30 4.2 Kết thực sách 34 4.2.1 Số lượng giá trị công trình thực từ sách huy động đóng góp dân phát triển CSHT nông thôn giai đoạn 2000-2005 34 4.2.2 Số lượng giá trị công trình thực từ sách huy động đóng góp dân phát triển CSHT nông thôn 2006-2008 36 4.2.3 Quan điểm nhận thức người dân sách huy động đóng góp dân phát triển CSHT nông thôn 37 4.2.4 Sự tham gia người dân trình thực sách huy động đóng góp dân phát triển CSHT 39 4.3 Tác động sách huy động đóng góp dân phát triển CSHT nông thôn 41 4.3.1 Tác động phát triển CSHT sách huy động đóng góp vào phát triên CSHT 41 4.3.2 Tác động mặt sinh kế sách huy động đóng góp dân vào phát triên CSHT nông thôn 43 4.4 Những học kinh nghiệm trình triển khai thực sách 75 4.5 Giải pháp nâng cao hiệu thực sách huy động đóng gop dân phát triển sở hạ tầng nông thôn .76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ iv 5.1 Kết luận: 81 5.2 Khuyến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC VIẾT TẮT CSHT : Cơ sở hạ tầng BQL : Ban quản lý GTNT : Giao thông nông thôn HĐND : Hội đồng nhân dân NSNN : Ngân sách nhà nước KT-XH : Kinh tế - xã hội PTNT : Phát triển nông thôn 8.PRA : Đánh giá nhanh nông thôn có tham gia người dân 9.UBND : Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1 Hiện trạng đất đai xã nghiên cứu Năm 2005 19 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động xã nghiên cứu năm 2005 20 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất xã nghiên cứu năm 2005 21 Bảng 3.4 Tình hình sở hạ tầng xã nghiên cứu năm 2005 21 Bảng 4.1 Kết đầu tư công trình phát triển chợ, đường giao thông thuỷ lợi xã .35 Bảng 4.2 Ý kiến người dân mức độ tham gia họ công trình phát triển thuỷ lợi 39 Bảng 4.3 Ý kiến người dân tham gia họ công trình phát triển đường giao thông 41 Bảng 4.4 Hiện trạng hệ thống đường giao thông thuỷ lợi xã 42 Năm 2000 42 Bảng 4.5 Hiện trạng hệ thống đường giao thông thuỷ lợi xã năm 2005 43 Bảng 4.6 Diện tích số loại đất hộ 47 Bảng 4.7 Tài sản hộ gia đình trước năm 2000 48 Bảng 4.8 Tỷ lệ thu nhập bình quân hộ gia đình từ số nguồn chủ yếu trước năm 2000 .50 Bảng 4.9 Địa điểm bán hàng hoá hộ gia đình (%) 51 Bảng 4.10 Tỷ lệ hộ tham gia lớp tập huấn 55 Bảng 4.11 Nguồn thu nhập chủ yếu hộ gia đình năm 2000 2005 58 Bảng 4.12 Nhà hộ gia đình năm 2000 2005 61 Bảng 4.13 So sánh thu nhập hộ gia đình năm 2000 2005 63 Bảng 4.14 Tác động đường giao thông số nông sản hàng hoá hộ gia đình .64 Bảng 4.15 Thay đổi mức sống hộ gia đình thời gian qua 67 Bảng 4.16 Tác động công trình thuỷ lợi nguồn vốn tự nhiên hộ gia đình .72 Bảng 4.17 Diện tích canh tác tăng thêm tác động công trình thuỷ lợi 73 Bảng 4.18 Tiết kiệm chi phí sản xuất lúa hộ gia đình (n=83) .75 Bảng 4.19 Thu nhập từ nuôi cá, thuỷ cầm .75 vii DANH MỤC ĐỒ THỊ STT Tên đồ thị Trang Đồ thị 3.1 Cơ cấu lao động 20 Đồ Thị 4.1 Ý kiến người dân khoản đóng góp 38 Đồ thị 4.2 Nguồn cung cấp thông tin sản xuất, thị trường 46 Đồ thị 4.3 Nhà hộ gia đình năm 2000 .49 Đồ thị 4.4 Số hộ phân theo hình thức bán sản phẩm chủ yếu năm 2000 51 Đồ thị 4.5 Số hộ gia đình phân theo mức độ đáp ứng nhu cầu lương thực năm 2000 52 Đồ thị 4.6 Nguồn cung cấp thông tin hộ gia đình 57 Đồ thị 4.7 Tiết kiệm hộ gia đình năm 2005 .60 Đồ thị 4.8 Tài sản hộ gia đình .62 Đồ thị 4.9 Nơi bán sản phẩm hộ gia đình 65 Đồ thị 4.10 Quan niệm hộ gia đình thay đổi mức sống năm 2005 so với 2000 66 Đồ thị 4.11 Số hộ gia đình theo mức độ đáp ứng nhu cầu lương thực 68 viii DANH MỤC ẢNH STT Tên ảnh Trang Ảnh (Trụ sở UBND xã Tam Hồng) .36 Ảnh 2.(Truờng trung học sở Tam Hồng) 54 Ảnh Đường giao thông liên thôn khu Đông Mẫu xã Yên Đồng 71 Ảnh Kênh Đồng Giếng xã Yên Đồng 74 ix DA NH MỤC PHÍ, L Ệ PHÍ ĐƯ ỢC ÁP DỤ NG (Ban hành kèm theo Nghị định số 04/1999/NĐ-CP ngày 30 tháng 01 năm 1999 Chính phủ) TT Danh mục phí, lệ phí Cơ quan quy định chế độ thu, nộp sử dụng I Các loại phí Phí giao thông Chính phủ - Bộ Tài quy định Phí qua cầu thuộc nhà nước quản lý (trừ cầu trung ương quản lý; cầu tổ chức, cá nhân tự đầu tư xây - UBND tỉnh quy định dựng để kinh doanh) cầu địa phương quản lý - Bộ Tài quy định Phí qua phà thuộc nhà nước quản lý (trừphà trung ương quản lý; phà hoạt động kinh doanh) - UBND tỉnh quy định phà địa phương quản lý - Bộ Tài quy định Phí sử dụng đường thuộc nhà nước đường trung ương quản lý; quản lý (trừ đường tự đầu tư xây dựng - UBND tỉnh quy định để kinh doanh) đường địa phương quản lý - Bộ Tài quy định Phí sử dụng đường sông, phí sử dụngđường sông trung ương quản lý; cầu, bến cảng sông Nhà nước quản lý - UBND tỉnh quy định đường sông địa phương quản lý 118 Phí sử dụng sở hạ tầng đường sắt Bộ Tài Phí bảo đảm hàng hải Bộ Tài 10 11 Phí bay qua bầu trời vùng thông báo bay Phí sử dụng đất công, bến, bãi, mặt nước thuộc nhà nước quản lý Phí trọng tải tàu, thuyền cập cảng biển, cảng biển sông, cảng song Phí sử dụng bảo vệ tần số vô tuyến điện Bộ Tài UBND tỉnh Bộ Tài Bộ Tài Phí giám định y khoa, pháp y, giám định 12 cổ vật, tài liệu giám định khác Bộ Tài theo yêu cầu 13 Phí y tế dự phòng 14 Bộ Tài Phí phòng dịch bệnh cho người, động vật, thực vật 15 Phí bảo vệ môi trường Bộ Tài Chính phủ 16 Phí đánh giá tác động môi trường Bộ Tài - Bộ Tài quy định Phí tham quan danh lam thắng cảnh, di tài sản thuộc trung ương quản lý; 17 tích lịch sử công trình văn hoá - UBND tỉnh quy định tài thuộc nhà nước quản lý sản thuộc địa phương quản lý 18 Phí khai thác, sử dụng tài liệu thuộc nhà nước quản lý 19 Học phí trường công thuộc nhà nước 119 Bộ Tài Chính phủ quản lý 20 Viện phí bệnh viện công thuộc nhà nước quản lý Chính phủ II Các loại lệ phí Lệ phí trước bạ Chính phủ Lệ phí cấp giấy phép hành nghề theo quy định pháp luật Lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật Bộ Tài Bộ Tài Bộ Tài Lệ phí bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Lệ phí địa Bộ Tài Lệ phí đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật; chuyển đổi Bộ Tài hợp đồng thuê nhà thuộc nhà nước quản lý Lệ phí bảo vệ kiểm dịch thực vật, động vật, y tế theo quy định pháp Bộ Tài luật Lệ phí cảng vụ theo quy định pháp luật (bao gồm cảng biển, cảng sông, Bộ Tài cảng hàng không) Lệ phí đăng ký cấp biển số xe máy, ô tô, tàu (tàu thuỷ, tàu hoả, tàu bay), 120 Bộ Tài thuyền phương tiện phải đăng ký khác theo quy định pháp luật Lệ phí cấp giấy phép lắp ráp, cải tạo, 10 hoán cải ôtô, tàu thuỷ, tàu bay, tàu hoả Bộ Tài theo quy định pháp luật Lệ phí cấp bằng, chứng lái xe, lái tàu 11 loại bằng, chứng khác theo quy định Bộ Tài pháp luật Lệ phí đăng ký cấp giấy chứng nhận 12 hoạt động tàu thuỷ, tàu bay loại phương tiện khác theo quy định Bộ Tài pháp luật Lệ phí cấp giấy phép kiểm định kỹ thuật 13 ôtô, tàu thuỷ, tàu bay, phương tiện, máy móc, thiết bị, vật tư khác theo Bộ Tài quy định pháp luật Lệ phí kiểm nghiệm quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hoá, thiết bị, vật 14 tư, nguyên liêu, điều kiện sản xuất, kinh Bộ Tài doanh theo quy định pháp luật theo yêu cầu Lệ phí cấp giấy phép hoạt động 15 số ngành, nghề nhà nước quản Bộ Tài lý theo quy định pháp luật 16 Lệ phí cấp hạn ngạch xuất khẩu, nhập theo quy định pháp luật 121 Bộ Tài 17 Lệ phí cấp quyền tác giả 18 Bộ Tài Lệ phí độc quyền hoạt động số ngành, nghề theo quy định pháp luật Bộ Tài Lệ phí quản lý hành nhà nước 19 quan đại diện ngoại giao, lãnh Bộ Tài Việt Nam nước Lệ phí cấp hộ chiếu, giấy thông hành, 20 giấy chứng nhận cho công dân Việt Nam nước nhập cảnh, xuất cảnh Bộ Tài cư trú 21 Lệ phí qua lại biên giới Việt Nam nước láng giềng Bộ Tài Lệ phí cấp giấy phép cho người Việt 22 Nam nước hồi hương Việt Bộ Tài Nam 23 Lệ phí giải việc quốc tịch Việt Nam 24 Lệ phí án Chính phủ Chính phủ 25 Lệ phí chứng thư Bộ Tài 26 Lệ phí công chứng nhà nước Bộ Tài Lệ phí cấp giấy phép đặt hoạt động 27 văn phòng đại diện tổ chức kinh Bộ Tài tế nước Việt Nam 28 Lệ phí thẩm định theo quy định pháp luật 29 Lệ phí Hải quan Bộ Tài Bộ Tài 122 30 Lệ phí cấp giấy phép lắp đặt công Bộ Tài trình ngầm theo yêu cầu - Bộ Tài quy định lệ phí quan trung ương tổ 31 Lệ phí tham gia đấu thầu, đấu giá theo chức thu; yêu cầu - UBND tỉnh quy định loại lệ phí quan địa phương tổ chức thu Lệ phí cấp giấy phép sử dụng chất 32 nổ, phương tiện nổ, vũ khí, khí tài Bộ Tài theo quy định pháp luật 33 Lệ phí quản lý hành trật tự an toàn xã hội Bộ Tài 34 Hoa hồng chữ ký (dầu khí ) Bộ Tài 35 Lệ phí thi Bộ Tài 123 BỘTÀICHÍNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ******** Độc lập - Tự - Hạnh phúc ******** Số: 85/1999/TT-BTC Hà Nội, ngày 07 tháng năm 1999 THÔNG TƯ CỦA BỘ TÀI CHÍNH SỐ 85/1999/TT-BTC NGÀY THÁNG 07 NĂM 1999 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN QUY CHẾ TỔ CHỨC HUY ĐỘNG, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CÁC KHOẢN ĐÓNG GÓP TỰ NGUYỆN CỦA NHÂN DÂN ĐỂ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA CÁC XÃ, THỊ TRẤN - Căn Nghị định số 24/1999/NĐ-CP ngày 16-4-1999 Chính phủ việc ban hành Quy chế tổ chức huy động, quản lý sử dụng khoản đóng góp tự nguyện nhân dân để xây dựng sở hạ tầng xã, thị trấn Nhằm đảm bảo thực nguyên tắc dân chủ, tự nguyện việc huy động đóng góp nhân dân cho đầu tư xây dựng công trình sở hạ tầng xã, thị trấn (dưới gọi chung xã); huy động phù hợp với khả đóng góp nhân dân, quản lý sử dụng có hiệu quả, minh bạch khoản đóng góp đó, Bộ Tài hướng dẫn số quy định đối tượng huy động, hình thức đóng góp, mức huy động trình tổ chức huy động, quản lý sử dụng khoản đóng góp nhân dân để đầu tư cho công trình sở hạ tầng sau: I ĐỐI TƯỢNG HUY ĐỘNG, HÌNH THỨC ĐÓNG GÓP VÀ MỨC HUY ĐỘNG: 1/ Xác định đối tượng huy động: Căn vào tổng mức tối đa huy động đóng góp nhân dân, đối tượng xét miễn giảm Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định, vào tính chất mục đích sử dụng công 124 trình, nhu cầu vốn cần huy động đóng góp cho công trình, Uỷ ban Nhân dân xã xác định đối tượng huy động tính toán mức huy động đối tượng huy động Việc tính toán mức đóng góp cho đối tượng theo hộ gia đình vào tiêu thức sau: - Số nhân khẩu; - Diện tích đất canh tác; - Các tiêu thức khác Việc chọn tiêu thức hợp lý cho việc tính mức đóng góp đối tượng nhân dân bàn định trực tiếp 2/ Hình thức đóng góp: 2.1 Căn vào tính chất thi công tình hình thực tế công trình, nhân dân thực việc đóng góp theo hình thức bằng: tiền, vật ngày công lao động 2.2 Phương thức quy đổi giá trị để hạch toán: Việc xác định mức quy đổi khoản đóng góp vật, ngày công lao động tiền để hạch toán phải vào mức giá quy đổi nhân dân bàn bạc, trí Đối với khoản đóng góp vật, ngày công lao động, xã phải lập sổ kế toán để theo dõi riêng 2.3 Trường hợp giá vật, ngày công lao động thời điểm đóng góp có chênh lệch cao thấp 20% so với giá quy đổi Uỷ ban Nhân dân xã phải tổ chức nhân dân bàn bạc, thống giá để quy đổi thành tiền vật ngày công lao động 3/ Xác định mức đóng góp đối tượng: Xác định nhu cầu vốn cần huy động đóng góp: a/ Việc xác định nhu cầu vốn cần huy động mức huy động đóng góp tự nguyện nhân dân phải vào thu nhập bình quân khả đóng góp nhân dân b/ Nhu cầu vốn cần huy động đóng góp tự nguyện nhân dân xã xác định tổng nhu cầu vốn cho đầu tư xây dựng công trình (dự 125 toán công trình nhân dân bàn định trực tiếp) trừ tổng nguồn vốn khác cho đầu tư xây dựng công trình như: - Ngân sách nhà nước: hỗ trợ từ Ngân sách cấp trên, từ ngân sách xã; - Tài trợ, ủng hộ trực tiếp tổ chức cá nhân nước nước cho đầu tư xây dựng công trình; - Các nguồn vốn khác 3.2 Tính toán mức đóng góp đối tượng: Việc tính toán, xác định mức đóng góp cho đối tượng cụ thể thực sau:a/ Tính tổng nhu cầu vốn cần huy động đóng góp nhân dân cho đầu tư xây dựng công trình theo điểm b, khoản 3.1 b/ Xác định nhu cầu vốn cần huy động giai đoạn phù hợp với tiến độ thi công tiến độ huy động cho đầu tư xây dựng công trình Việc xác định dựa sau: - Tiến độ thực thi công công trình (căn vào dự toán thi công công trình tình hình thực tế thi công); - Tình hình thực tế huy động, tồn quỹ, tồn kho vật liệu vốn cho đầu tư xây dựng công trình c/ Xác định mức miễn, giảm cho đối tượng: Căn vào đối tượng miễn, giảm theo quy định Hội đồng Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Uỷ ban Nhân dân xã tính toán mức giảm với đối tượng để nhân dân bàn định d/ Việc tính toán, xác định mức đóng góp cụ thể đối tượng phải thực công khai, dân chủ đảm bảo công bằng, hợp lý Căn theo tiêu thức phân bổ nêu Mục I, khoản 1; đối tượng miễn, giảm, mức giảm cho đối tượng, xã dự kiến cách thức tính mức đóng góp đối tượng để nhân dân bàn bạc định 126 II TỔ CHỨC HUY ĐỘNG, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CÁC KHOẢN ĐÓNG GÓP CỦA NHÂN DÂN ĐỂ ĐẦU TƯ CHO CÔNG TRÌNH: 1/ Tổ chức huy động: 1.1 Căn chủ trương mức huy động phê duyệt, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân xã đạo Trưởng thôn, Trưởng phối hợp với Ban công tác mặt trận thôn, để tổ chức vận động nhân dân đóng góp xây dựng công trình sở hạ tầng xã Các xã có trách nhiệm thông báo cho nhân dân thời hạn đóng góp, địa điểm đóng góp, mức đóng góp đối tượng lần huy động 1.2 Ban Tài xã có trách nhiệm thu; thực công tác kế toán trình thu, quản lý sử dụng khoản đóng góp nhân dân cho xây dựng công trình theo quy định pháp luật chế độ kế toán ngân sách xã hành quy định hướng dẫn quản lý ngân sách xã Bộ Tài như: Thông tư số 01/1999/TT -BTC ngày tháng năm 1999 hướng dẫn quản lý thu chi ngân sách xã, thị trấn, phường; Thông tư số 76 TC/ĐTPT ngày tháng 11 năm 1997 hướng dẫn việc quản lý, cấp phát vốn đầu tư xây dựng thuộc ngân sách huyện, xã; Thông tư số 47/1999/TT-BTC ngày tháng năm 1999 hướng dẫn quản lý, cấp phát vốn đầu tư cho dự án hạ tầng sở xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa 1.3 Trường hợp Uỷ ban Nhân dân xã uỷ quyền cho Trưởng thôn, Trưởng thu khoản đóng góp nhân dân: - Trưởng thôn, Trưởng nhận biên lai thu từ Ban Tài xã để thực thu khoản đóng góp nhân dân; Ban Tài xã có trách nhiệm hướng dẫn cho Trưởng thôn, Trưởng việc quản lý sử dụng biên lai, chứng từ thu; - Trưởng thôn, Trưởng có trách nhiệm nộp khoản thu đóng góp 127 nhân dân cho Ban Tài xã ngày có phát sinh số thu để Ban Tài xã kịp thời hạch toán khoản đóng góp nhân dân 1.4 Sau ngày kể từ ngày tiếp nhận khoản đóng góp nhân dân, Ban Tài xã có trách nhiệm nộp vào kho bạc Nhà nước số tiền đóng góp nhân dân để cấp phát kịp thời cho đầu tư xây dựng công trình 2/ Quản lý sử dụng khoản đóng góp nhân dân cho đầu tư xây dựng công trình sở hạ tầng xã, thị trấn phải tuân theo quy định pháp luật hành quản lý ngân sách quản lý đầu tư xây dựng 3/ Các chi phí cho việc mời thầu, thuê thiết kế công trình, tổ chức thẩm định công trình, tổ chức nghiệm thu công trình số chi phí khác nhân dân bàn trí hạch toán vào giá trị công trình Việc dự toán, quản lý sử dụng chi phí phải tuân theo quy định pháp luật hành đồng thời phải nhân dân bàn bạc trí 4/ Bồi thường thiệt hại, đền bù giải phóng mặt bằng: Trong trình thực thi công xây dựng công trình, có phát sinh trường hợp gây thiệt hại tài sản nhân dân hoa màu, đất đai , Uỷ ban Nhân dân xã có trách nhiệm: 4.1 Phối hợp với Mặt trận Tổ quốc, tổ chức đoàn thể quần chúng vận động nhân dân coi thiệt hại khoản tự nguyện ủng hộ việc thi công công trình lợi ích chung; 4.2 Trong trường hợp mức thiệt hại lớn, Uỷ ban Nhân dân xã cần phải tính toán đền bù cho nhân dân tính vào dự toán công trình để tính chung tổng nhu cầu vốn cần huy động phân bổ cho tất đối tượng đóng góp 4.3 Đối với công trình có nguồn thu đưa vào sử dụng, Uỷ ban nhân dân xã xây dựng phương án sử dụng nguồn thu để bồi thường, đền bù cho người bị thiệt hại sở có thoả thuận, trí 128 người đền bù 5/ Quyết toán công trình: 5.1 Sau kết thúc thi công công trình, xã có trách nhiệm tiến hành toán việc thu sử dụng khoản đóng góp nhân dân cho đầu tư xây dựng công trình phải tuân theo quy định hành toán vốn xây dựng bản: Thông tư số 76 TC/ĐTPT ngày tháng 11 năm 1997 Bộ Tài hướng dẫn việc quản lý, cấp phát vốn đầu tư xây dựng thuộc ngân sách huyện, xã; Thông tư số 47/1999/TT-BTC ngày tháng năm 1999 Bộ Tài hướng dẫn quản lý, cấp phát vốn đầu tư cho dự án hạ tầng sở xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa 5.2 Trường hợp có phát sinh chênh lệch thu-chi: a/ Nếu phát sinh số thu lớn chi, việc sử dụng số chênh lệch thừa nhân dân bàn định b/ Nếu phát sinh số thu nhỏ chi, phải tổ chức cho nhân dân bàn định phương án bổ sung phần chênh lệch thiếu theo hướng: - Huy động nguồn kinh phí khác: ngân sách Nhà nước cấp, hỗ trợ tổ chức nước - Huy động đóng góp bổ sung nhân dân 6/ Thực báo cáo công khai tài chính: 6.1 Sau 15 ngày kể từ ngày toán công trình duyệt, Uỷ ban Nhân dân xã lập báo cáo tình hình thu, quản lý sử dụng khoản đóng góp nhân dân gửi cho Uỷ ban Nhân dân cấp huyện, đồng thời trình Hội đồng nhân dân xã kỳ họp gần Các báo cáo gồm: a/ Báo cáo tài tình hình huy động, quản lý sử dụng khoản đóng góp cho công trình (theo Biểu số 1, phụ lục đính kèm) b/ Báo cáo tình hình chấp hành dự toán thiết kế dự toán thi công công trình 129 c/ Biên nghiệm thu báo cáo đánh giá chất lượng công trình; d/ Báo cáo đánh giá hiệu sử dụng vốn huy động công trình 6.2 Trong trình huy động, quản lý sử dụng khoản đóng góp cho đầu tư xây dựng công trình, xã phải thực công khai tài theo quy định Thông tư số 29/1999/TT-BTC ngày 19 tháng năm 1999 Bộ Tài hướng dẫn thực công khai tài quỹ có nguồn thu từ khoản đóng góp nhân dân quy định khác pháp luật hành thực công khai tài 7/ Đối với trường hợp nhân dân phạm vi thôn, xóm, ấp cộng đồng dân cư (theo tôn giáo, dòng họ) xã tự nguyện đứng tổ chức huy động, tự quản lý việc đầu tư xây dựng công trình phục vụ trực tiếp cho lợi ích cộng đồng dân cư đó, Uỷ ban Nhân dân xã có trách nhiệm hướng dẫn việc lập dự toán công trình, toán công trình, thực công khai tài chính; lập báo cáo lên cấp để ghi nhận tổng hợp việc nhân dân đóng góp để đầu tư xây dựng sở hạ tầng địa bàn III TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 1/ Thông tư có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký ban hành 2/ Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm hướng dẫn thực quy định Thông tư 3/ Trong trình thực có vướng mắc, đề nghị phản ánh Bộ Tài để nghiên cứu giải Trần Văn Tá (Đã ký) 130 PHỤ LỤC BIỂU SỐ 1: - Xã: - Tên công trình: - Thời gian: Thực từ ngày tháng năm đến ngày .tháng năm BÁO CÁO TÀI CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CÁC KHOẢN ĐÓNG GÓP CHO CÔNG TRÌNH (Đơn vị tính: đồng) Các khoản thu Phản ánh theo mục đích thu cụ thể: 1- Thu khoản hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước cấp cho đầu tư xây dựng công trình; 2- Thu khoản tài trợ, hỗ trợ tổ chức cá nhân nước cho đầu tư xây dựng công trình; 3- Thu khoản huy động đóng góp nhân dân cho đầu tư xây dựng công trình; 4- Thu khác _ Tổng thu: Chênh lệch Số tiền Sử dụng nguồn thu Số tiền Phản ánh theo mục đích chi cụ thể: 1- Các khoản chi cho đầu tư xây dựng công trình (ghi theo mục đích chi cụ thể) 2- Chi khác (nếu có) _ Tổng chi: Chênh lệch Ngày tháng năm TM Uỷ ban Nhân dân xã 131 [...]... CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG SỰ ĐÓNG GÓP CỦA DÂN TRONG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN 2.1 Cơ sở lý luận về tác động của chính sách huy động sự đóng góp của dân trong phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn 2.1.1 Khái niệm về tác động của chính sách huy động sự đóng góp của dân trong phát triển cơ sở hạ tầng ở nông thôn 2.1.1.1 Khái niệm về chính sách huy động sự đóng góp của dân trong phát triển cơ sở hạ tầng nông. .. tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng, chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu tác động của chính sách huy động sự đóng góp của dân trong phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn tại một số xã huy n Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tác động và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách huy động sự đóng góp của người dân trong phát triển hạ tầng ở nông thôn. .. hoá một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tác động của chính sách huy động sự đóng góp của người dân vào phát triển hạ tầng ở nông thôn - Đánh giá tình hình thực hiện chính sách (Bối cảnh của chính sách, nội dung thực hiện chính sách, những kết quả đạt được của chính sách huy động sự đóng góp của người dân vào phát triển hạ tầng ở nông thôn) ; Đánh giá được những tác động của chính sách huy động sự đóng. .. kế của người dân với sự gia tăng hệ thống CSHT - Địa điểm nghiên cứu: Hai xã của huy n Yên lạc tỉnh Vĩnh Phúc Đó là hai xã Tam Hồng và xã Yên Đồng Hai xã này đều là xã thuần nông và đông dân của huy n Yên Lạc đồng thời cũng là hai xã có hệ thống cơ sở hạ tầng tương đối phát triên của huy n Yên Lạc Vĩnh Phúc xã Tam Hồng vối 13 000 dân, xã Yên Đồng với hơn 10 000 dân 3 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA CHÍNH... đóng góp của người dân vào phát triển hạ tầng ở nông thôn - Đề xuất được những giải pháp nâng cao hiệu quả của chính sách và thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Hộ nông dân và cộng đồng hưởng lợi từ chính sách huy động sự đóng góp của dân trong phát triển CSHT nông thôn 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Những tác động của chính. .. nhập của nhà nước, làm tăng thu nhập của nông dân trong tương lai nhưng trước mắt nó làm giảm thu nhập của nông dân tại thời điểm họ đóng góp, nó dựa trên khả năng đóng góp của dân cư và nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng của từng địa phương cụ thể Chính sách huy động sự đóng góp của dân trong phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn nhằm phát huy sự tham gia đầy đủ của người dân vào tất cả các giai đoạn của sự. .. công trình cơ sở hạ tầng của xã và công trình hạ tầng cơ sở liên thôn trong xã (gọi chung là công trình cơ sở hạ tầng của xã) Như vậy huy động sự đóng góp của dân trong phát triển cơ sở hạ tầng thuộc hình thức huy động quyên góp nhưng ở một số địa phương cán bộ quản lý nhà nước cứng nhắc, tính động viên, thuyết phục của biện pháp huy động giảm dần Xuât phát từ bối cảnh đó vấn đề vận động người dân Tự nguyện... dân và điều kiện sinh sống của người dân, nguồn vốn sinh kế của người dân; Cơ cấu kinh tế; Thu nhập và mức sống dân cư b, Tác động về mặt xã hội Ngoài tác động về mặt kinh tế ,Chính sách huy động sự đóng góp của dân trong phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn sẽ tác động đến kinh tế nông thôn có tác động lớn đến lĩnh vực xã hội nông thôn như: Số lượng cơ sở hạ tầng và công trình phúc lợi công cộng tăng... sự phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn[ 36] 2.1.1.2 Khái niệm về tác động của chính sách huy động sự đóng góp của dân trong phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn Tác động chính sách: Tác động của chính sách là ảnh hưởng của các mục tiêu chính sách ở các phương diện kinh tế, xã hội và môi trường, sản xuất và tiêu dùng…Cần thiết biết được quy mô, xu hướng tác động trên các lĩnh vực trên Nói cách khác: Tác động. .. thực của dân 9 2.1.4 Những vấn đề cần nghiên cứu khi đánh giá tác động của chính sách Về chính sách huy động sự đóng góp của dân trong phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn là việc chính phủ huy động nguồn lực từ cộng đồng dân cư nông thôn nhằm Huy động sức mạnh tổng hợp các nguồn lực hiện có của xã hội cho sự phát triển sản xuất chung của đất nước Trên thực tế cho thấy việc triển khai thực hiện chính sách

Ngày đăng: 16/06/2016, 09:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w