1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp trừng phạt bằng vũ lực của liên hợp quốc

106 716 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THANH TUYỀN CÁC BIỆN PHÁP TRỪNG PHẠT BẰNG VŨ LỰC CỦA LIÊN HỢP QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THANH TUYỀN CÁC BIỆN PHÁP TRỪNG PHẠT BẰNG VŨ LỰC CỦA LIÊN HỢP QUỐC Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN BÁ DIẾN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NGUYÊN TẮC, ĐIỀU KIỆN, CƠ SỞ PHÁP LÝ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TRỪNG PHẠT BẰNG VŨ LỰC CỦA LIÊN HỢP QUỐC 1.1 Tôn chỉ, mục đích vai trò Liên hợp quốc việc giữ gìn hoà bình, an ninh giới 1.1.1 Tôn chỉ, mục đích Liên hợp quốc 1.1.2 Nguyên tắc hoạt động 1.1.3 Vai trò Liên Hợp Quốc 1.2 Các biện pháp trừng phạt LHQ việc giữ gìn hoà bình, an ninh giới 1.2.1 Biện pháp trừng phạt phi vũ trang 1.2.2 Biện pháp trừng phạt vũ lực 1.3 Cơ sở pháp lý để Hội đồng bảo an áp dụng biện pháp trừng phạt vũ lực 15 1.4 Nguyên tắc, điều kiện trình tự thủ tục Hội đồng bảo an áp dụng biện pháp trừng phạt vũ lực 19 1.4.1 Nguyên tắc áp dụng biện pháp trừng phạt 19 1.4.2 Điều kiện để Hội đồng bảo an áp dụng biện pháp trừng phạt vũ lực 22 1.4.3 Quy trình thủ tục áp dụng biện pháp trừng phạt vũ lực Hội đồng bảo an 23 CHƢƠNG 2:THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TRỪNG PHẠT BẰNG VŨ LỰC CỦA HỘI ĐỒNG BẢO AN 27 2.1 Liên hợp quốc áp dụng trừng phạt vũ lực qua giai đoạn 27 2.1.1 Thời kỳ chiến tranh lạnh: 27 2.1.2 Giai đoạn kết thúc chiến tranh lạnh 32 2.2 Đánh giá biện pháp trừng phạt vũ lực Liên hợp quốc 57 2.2.1 Tính hợp pháp biện pháp trừng phạt vũ lực 57 2.2.2 Ưu điểm biện pháp trừng phạt vũ lực 62 2.2.3 Hạn chế biện pháp trừng phạt vũ lực 63 CHƢƠNG 3:GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TRỪNG PHẠT BẰNG VŨ LỰC CỦA LIÊN HỢP QUỐC 74 3.1 Những kiến nghị nâng cao hiệu việc trừng phạt vũ lực Liên Hợp Quốc 74 3.1.1 Liên quan đến Nghị trừng phạt vũ lực 74 3.1.2 Liên quan đến hiệu thực thi biện pháp trừng phạt vũ lực 76 3.1.3 Cải tổ liên hợp quốc tăng cường giữ gìn hoà bình an ninh giới 77 3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trình gìn giữ hoàn bình an ninh quốc gia 83 3.2.1 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trước biện pháp trừng phạt vũ lực nói chung 83 3.2.2 Vai trò Liên hợp quốc vấn đề tranh chấp Biển Đông 84 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐHĐ : Đại hội đồng Liên hiệp quốc; HĐBA : Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc ; ECOSOC : Hội đồng Kinh tế Xã hội Liên Hiệp Quốc; ASEAN : Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á; PLO : Tổ chức Giải phóng Palestine; HENSINKI : Định ước an ninh hợp tác châu Âu ký Helsinki ngày 01/8/1975; La Haye : Tòa án công lý quốc tế; Chính phủ độc tài CS : Chính phủ Siad Barre; UNITA : Cơ chế Gián sát trừng phạt liên minh quốc gia độc lập, toàn vẹn Angola; Al-Qaeda : Tổ chức al-Qaeda (tiếng Ả Rập: ‫ال قاعدة‬, "El-Qā'idah" hay "Al-Qā'idah") tổ chức vũ trang bắt nguồn từ người Hồi Giáo Sunni Osama bin Laden thành lập; USD : Đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim, USD (tiếng Anh: United States dollar), gọi ngắn "đô la" hay "đô", đơn vị tiền tệ thức Hoa Kỳ; Pol Pot : Chế độ diệt chủng Pol Pot; PICC : Chủ tịch Hội nghị quốc tế Paris Campuchia; SNC : Chủ tịch Hội đồng Quốc gia Tối cao Campuchia; NGOs : Tổ chức quốc tế phi phủ nhân đạo; NATO : Khối quân Bắc Đại Tây Dương; UNCLOS Công ước liên hiệp quốc Luật biển; DOC Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông gọi Tuyên bố ứng xử bên Biển Nam Trung Hoa LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ đời nay, Liên hợp quốc đóng vai trò tổ chức quốc tế có ảnh hưởng to lớn giới Bằng thẩm quyền quốc gia thành viên trao cho, Liên hợp quốc nói chung & Hội đồng Bảo an nói riêng thể vai trò quan trọng việc giải hòa bình tranh chấp quốc tế đảm bảo giữ vững hòa bình, an ninh giới đấu tranh chống hành vi xâm lược Trong số nhiều biện pháp Hội đồng Bảo an sử dụng nhằm thực sứ mệnh mình, biện pháp trừng phạt vũ lực biện pháp trừng phạt nghiêm khắc với tình hình an ninh quốc tế phức tạp biện pháp mà Liên hợp quốc cộng đồng quốc tế quan tâm Đặc biệt, sau chiến tranh lạnh kết thúc, biện pháp Hội đồng Bảo an sử dụng phổ biến thời kì trước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu quan trọng đạt được, thập niên gần đây, người ta bắt đầu bàn luận nhiều tới tác động tiêu cực biện pháp trừng phạt vũ lực & đôi lúc khía cạnh tiêu cực trở thành chủ để bàn tán quan tâm tác dụng mà biện pháp đạt Hơn nữa, giới mà xu đối thoại, hợp tác ngày mạnh mẽ biện pháp trừng phạt vũ lực với tâm điểm việc dùng lực lượng quân sự, vũ khí tối tân ngày có ảnh hưởng to lớn không quốc gia mục tiêu biện pháp trừng phạt mà quốc gia khác Chính lý mà việc nghiên cứu vấn đề xung quanh biện pháp trừng phạt vũ lực trở nên vô hấp dẫn Đây lý em chọn đề tài “các biện pháp trừng phạt vũ lực Liên Hiệp Quốc” đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề pháp lý & thực tiễn biện pháp trừng phạt vũ lực LHQ, sở đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng biện pháp Đối tƣợng & phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: vấn đề pháp lý & thực tiễn biện pháp trừng phạt vũ lực LHQ - Phạm vi nghiên cứu: phạm vi luận văn, em tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan tới đề tài như: sở pháp lý; điều kiện áp dụng; cách thức tiến hành; thực tiễn áp dụng biện pháp trừng phạt vũ lực LHQ đề xuất kiến nghị để khắc phục bất cập Liên hợp quốc sử dụng trừng phạt vũ lực quốc gia vi phạm luật quốc tế Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn áp dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê; - Phương pháp so sánh; - Phương pháp phân tích tổng hợp Nội dung nghiên cứu Ngoài lời mở đầu, kết luận & tài liệu tham khảo, luận văn kế cấu thành chương sau: - Chương I: Nguyên tắc, điều kiện, sở pháp lý áp dụng biện pháp trừng phạt vũ lực Liên hợp quốc - Chương II: Thực tiễn áp dụng biện pháp trừng phạt vũ lực Liên hợp quốc - Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu việc áp dụng biện pháp trừng phạt vũ lực Liên hợp quốc CHƢƠNG I NGUYÊN TẮC, ĐIỀU KIỆN, CƠ SỞ PHÁP LÝ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TRỪNG PHẠT BẰNG VŨ LỰC CỦA LIÊN HỢP QUỐC 1.1 Tôn chỉ, mục đích vai trò Liên hợp quốc việc giữ gìn hoà bình, an ninh giới 1.1.1 Tôn chỉ, mục đích Liên hợp quốc Liên hợp quốc đời thực có ý nghĩa to lớn đời sống trị quốc tế gần 70 năm qua Đây kiện quan trọng, đánh dấu xuất hoạt động ngoại giao đa phương đại, bước ngoặt định lịch sử phát triển ngoại giao đa phương nói chung Sự đóng góp Liên Hợp Quốc hòa bình, an ninh giới, phát triển kinh tế- xã hội cộng đồng dân tộc gần 70 năm qua đáng kể Đặc biệt, kỷ nguyên văn minh toàn cầu hóa nay, Liên hợp quốc ngày khẳng định vai trò to lớn quan hệ quốc tế đại, khả hướng tới tổ chức siêu quyền lực giới Theo Hiến chương Liên Hợp Quốc, quốc gia sáng lập tâm thiết lập Liên hợp quốc thành tổ chức quốc tế toàn cầu với mục tiêu hàng đầu bảo đảm hoà bình trật tự giới bền vững Theo Điều Hiến chương, Liên hợp quốc thành lập nhằm mục tiêu: (1) Duy trì hoà bình an ninh quốc tế; (2) Thúc đẩy quan hệ hữu nghị quốc gia sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng quyền lợi dân tộc nguyên tắc dân tộc tự quyết; (3) Thực hợp tác quốc tế thông qua giải vấn đề quốc tế lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá nhân đạo sở tôn trọng quyền người quyền tự cho tất người, không phân biệt chủng tộc, màu da, ngôn ngữ tôn giáo; (4) Xây dựng Liên hợp quốc làm trung tâm điều hoà nỗ lực quốc tế mục tiêu chung Như vậy, mục đích nêu mang tính tổng quát rộng Trong thời điểm định, quy định gây nên tranh cãi Chẳng hạn, nước phương Tây cho mục đích ưu tiên, chí tối cao Liên hợp quốc gìn giữ hoà bình an ninh giới.Trong nước thuộc giới thứ ba lại nhấn mạnh đến mục đích thúc đẩy hợp tác giải vấn đề kinh tế, xã hội,cũng mục đích đảm bảo quyền dân tộc tự Liên hợp quốc 1.1.2 Nguyên tắc hoạt động Để bảo đảm Liên hợp quốc tổ chức quốc tế thực phục vụ mục tiêu chung cộng đồng quốc tế, Hiến chương Liên hợp quốc quy định nguyên tắc hoạt động tổ chức Liên hợp quốc, nguyên tắc chủ đạo gồm: (1) Bình đẳng chủ quyền quốc gia; (2) Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia; (3) Cấm đe doạ sử dụng vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế; (4) Không can thiệp vào công việc nội quốc gia; (5) Giải tranh chấp quốc tế biện pháp hoà bình; (6) Tôn trọng nghĩa vụ quốc tế luật pháp quốc tế quốc gia thành viên; (7) Hành động để đảm bảo quốc gia thành viên tuân thủ nguyên tắc Hiến chương So với Hội quốc liên, Liên hợp quốc chứng tỏ đầy đủ tính chất toàn cầu (thành phần gồm hầu hết quốc gia độc lập châu lục) đặc biệt tính toàn diện nó: chương trình nghị không bó hẹp vào vấn đề trì hoà bình, an ninh mà bao gồm việc thúc đẩy hợp tác phát triển kinh tế- xã hội cộng đồng dân tộc Bản thân hệ thống Liên hợp quốc bao gồm hàng loạt chương trình, quỹ, quan tổ chức chuyên môn tập trung vào lĩnh vực đời sống quốc gia quan hệ quốc tế lĩnh vực trị - quốc phòng như: từ tiền tệ đến nông nghiệp, văn hoá, khoa học–kỹ thuật…Tuy nhiên, đời Liên hợp quốc thân Hiến chương Liên hợp quốc chưa đủ để bảo đảm bình đẳng hoàn toàn triệt để quốc gia lớn nhỏ 1.1.3 Vai trò Liên Hợp Quốc Trải qua 70 năm hình thành phát triển, trở thành tổ chức quốc tế lớn hành tinh với gần 200 quốc gia thành viên, Liên hợp quốc có vai trò to lớn tất lĩnh vực đời sống quốc tế, bao gồm: Duy trì, bảo vệ hòa bình an ninh giới; Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội giới hạnh phúc nhân loại; đảm bảo thúc đẩy quyền người, cụ thể sau: a Vai trò Liên hợp quốc việc trì hòa bình an ninh giới Thực tiễn hoạt động Liên hợp quốc 70 năm qua cho thấy, vai trò trì hòa bình giới Liên hợp quốc thể thông qua khía cạnh sau: Thứ nhất, Xây dựng khung pháp lý nhằm trì hòa bình an ninh giới cáo chung Việt Nam Malaysia ranh giới thềm lục địa mở rộng Báo cáo riêng Việt Nam thềm lục địa khu vực Bắc Biển Đông, Trung Quốc gửi hai Công hàm CML 17/2009 CML 18/2009 lên Tổng thư ký Liên hợp quốc, khẳng định chủ quyền Trung Quốc Tây Sa (Hoàng Sa), Đông Sa, Trung Sa Nam Sa (Trường Sa) vùng biển phụ cận vùng nước có liên quan Đi kèm theo hai Công hàm đồ “đường lưỡi bò” với 09 đoạn, nuốt trọn khoảng 80% diện tích Biển Đông Kể từ Chính thức hóa với cộng đồng quốc tế đồ yêu sách “đường lưỡi bò”, Trung Quốc ngày ngông cuồng thực hoạt động nhằm củng có cho yêu sách chủ quyền cách ngang nhiên trắng trợn, chẳng hạn: Ban hành lệnh cấm đánh bắt cá Biển Đông tiến hành bắt ngư dân tàu thuyền đánh cá, cản trở Việt Nam quốc gia khác thực thi chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán mình; xây dựng thành phố hành Tam Sa (2012), thiết lập vùng nhận dạng phòng không ADIZ (2013); Củng cố tiềm lực quốc phòng, đại hóa quân đội theo hướng quy tinh nhuệ tăng cường có mặt quân đội Biển Đông; Tiến hành mời thầu 09 lô dầu khí thuộc chủ quyền Việt Nam; Xây dựng khu quân sự, đường bay, tiến hành đảo hóa bãi ngầm mà Trung Quốc chiếm đóng quần đảo Trường Sa nhằm mục đích củng cố lực luợng mình; đặc biệt cách chưa lâu, Trung Quốc hạ đặt giàn khoan thềm lục địa Việt Nam, bất chấp lên án gay gắt chống đối liệt cộng động quốc tế Việt Nam… Bên cạnh hoạt động này, Trung Quốc thực hàng loạt chiến lược tất mặt trận từ kinh tế, trị, văn hóa… an ninh quốc phòng, tiêu biểu như: chiến lược “chuỗi đảo”, chiến lược “tằm ăn rồi”, chiến lược “cải bắp”, chiến lược “chính trị cường quyền, ngoại giao cưỡng ép”, chiến lược “trừng phạt kinh tế”… Trước tình hình đó, Việt Nam cần có hành động cụ thể để chống lại hành động bành chướng Trung Quốc, bảo vệ toàn vẹn vùng biển đảo thuộc chủ quyền quyền tài phán Việt Nam Biển Đông Trên sở nghiên cứu biện pháp trừng phạt vũ lực Liên hợp quốc, vận dụng cụ thể vào tình hình thực tế Việt Nam nay, biện pháp sau cần Nhà nước triển khai thực hiện: 86 Thứ nhất, trực tiếp lưu ý với Hội đồng bảo an hành vi đe dọa hòa bình an ninh quốc tế Trung Quốc Theo quy định Điều 35, Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945, thành viên Liên hợp quốc lưu ý Hội đồng bảo an Đại hội đồng vụ tranh chấp hay tình xảy dẫn đến bất hoà quốc tế gây tranh chấp, xác định xem tranh chấp tình kéo dài đe dọa đến việc trì hoà bình an ninh quốc tế hay không Trong trường hợp, quốc gia thành viên Liên hợp quốc lưu ý Hội đồng bảo an Đại hội đồng đến tranh chấp mà họ đương sự, miễn quốc gia thừa nhận trước nghĩa vụ giải hoà bình tranh chấp Hiến chương Liên hợp quốc quy định, để kết thúc vụ tranh chấp Với mong muốn trở thành thành viên thức tổ chức Liên Hợp quốc, từ ngày đầu lập nước, ngoại giao đa phương Đảng Nhà nước ta quan tâm, coi trọng mũi tiến công sắc bén mặt trận tổng hợp đấu tranh độc lập dân tộc Trong trình xác lập thực thi chủ quyền vùng biển đảo Biển Đông, Việt Nam cố gắng đưa vụ việc Hoàng Sa Trường Sa trước Hội đồng bảo an vào năm 1988 Trung Quốc sử dụng vũ lực chiếm số thực thể quần đảo Trường Sa nước ta Song vào thời điểm đó, Trung Quốc sử dụng vị trí thành viên thường trực để tác động đến ý kiến thành viên khác, làm cản trở Hội đồng bảo an việc thực chức trì hòa bình an ninh giới Tuy nhiên, Việt Nam không nên quan ngại vấn đề này, lẽ: i) Khoản 3, Điều 27 Hiến chương Liên Hợp quốc quy định sau: “những Nghị Hội đồng bảo an vấn đề khác( vấn đề khác vấn đề không liên quan đến thủ tục ) đựơc thông qua uỷ viên, có tất uỷ viên thưòng trực bỏ phiếu thuận, dĩ nhiên bên đương tranh chấp không bỏ phiếu nghị chiếu theo Chương VI Điều 52 khoản 3” Điều hiểu tất nghị Hội đồng bảo an mà không liên quan tới vấn đề thủ tục thông qua uỷ viên có sụ đồng thuận uỷ viên thường trực, bên đương không đựoc bỏ phiếu Ở có đề cập đến chế đồng thuận uỷ viên thường trực Liên Hợp quốc, 87 tranh chấp đưa lên Hội đồng bảo an mà số uỷ viên thường trực bỏ phiếu ủng hộ Việt Nam có lợi Hơn trường hợp không lo sợ tới vấn đề phủ trung Quốc họ bên tranh chấp nên họ đương nhiên không bỏ phiếu trường hợp tranh chấp ii) Thái độ Mỹ- thành viên thường trực Hội đồng bảo an cường quốc có quyền lợi ích Biển Đông có thay đổi lớn theo hướng có lợi cho Việt Nam: Lợi ích Mỹ biển Đông nằm lợi ích đa dạng trải rộng Mỹ Đông Á/Tây Thái Bình Dương với tư cách cường quốc khu vực toàn cầu Trong báo cáo gần đây, lợi ích an ninh quốc gia Mỹ bao gồm: (1) Bảo vệ lãnh thổ Mỹ, người dân Mỹ, đồng minh lợi ích Mỹ; (2) Ổn định khu vực loại bỏ cường quốc vượt trội hay nhóm cường quốc đe dọa hay cản trở hội hay lợi ích Mỹ; (3) Phát triển khu vực thúc đẩy tự thương mại mở cửa thị trường; (4) Đảm bảo giới ổn định, an toàn phi hạt nhân; (5) Thúc đẩy giá trị toàn cầu, quản lý tốt, dân chủ, nhân quyền tự tôn giáo; (6) Đảm bảo tự hàng hải, điều kiện tiên để ổn định khu vực bảo vệ lợi ích Mỹ.Nếu trước kia, Mỹ trì sách “không can dự” vào tranh chấp Biển Đông thời gian dài từ sau chiến tranh Lạnh, Hoa kỳ bắt đầu quan tâm nhiều tới xung đột biển Đông tranh chấp tuyên bố chủ quyền khu vực hoạt động đơn phương nước ven biển để hỗ trợ lập trường tăng lên Sau vụ tranh chấp bãi đá Vành Khăn Trung Quốc Philippines tháng 2/1995, quyền Clinton phản ứng thận trọng lặp lại quan điểm sách lâu vấn đề Biển Đông Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết Mỹ phản đối mạnh mẽ việc đe dọa hay sử dụng vũ lực để khẳng định chủ quyền nước Mỹ không đứng phía nước có tuyên bố tranh chấp mong muốn ủng hộ giải pháp hòa bình tranh chấp biển Đông Mỹ quan ngại sâu sắc tới tuyên bố hàng hải hay hạn chế hoạt động hàng hải biển Đông không tuân theo luật quốc tế Tiếp theo, loạt hành động khiêu khích bành trướng của Trung Quốc Biển Đông, lần lịch sử, Thượng viện Mỹ thông qua Nghị Biển Đông đồng thuận 100% thành viên Thượng viện vào ngày 10/07/2014 với tên gọi Nghị S.RES.412 “xác định lại 88 ủng hộ mạnh mẽ phủ Mỹ với tự hàng hải việc sử dụng vùng biển vùng trời quốc tế cách hợp pháp khu vực châu Á-Thái Bình Dương, tìm kiếm giải pháp ngoại giao hòa bình cho tranh chấp lãnh thổ lãnh hải”.Trong đó, Thượng viện Mỹ lên án hành động sử dụng vũ lực cản trở tự hàng không không phận quốc tế làm thay đổi nguyên trạng gây bất ổn cho khu vực châu Á-Thái Bình Dương yêu cầu Trung Quốc thiết lập lại nguyên trạng biển Đông trước ngày 1-5-2014 (trước Trung Quốc hạ đặt giàn khoan HD 981 vào sâu vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam) Sau đó, vào ngày 04/12/2014, Hạ viện Mỹ thông qua Nghị H.Res-714 với đồng thuận 100% thành viên Hạ viện, lần khẳng định ủng hộ phủ Mỹ với tự hàng hải sử dụng vùng biển, vùng trời khu vực châu Á-Thái Bình Dương theo luật pháp quốc tế; nêu bật tầm quan trọng vùng biển khu vực với ổn định, thịnh vượng an ninh khu vực thương mại toàn cầu Bên cạnh đó, Nghị khẳng định, dù Mỹ bên tuyên bố chủ quyền tranh chấp hàng hải Biển Đông hay Hoa Đông, Mỹ có lợi ích việc nước tranh chấp tìm kiếm giải pháp ngoại giao hòa bình phù hợp với luật pháp quốc tế; tự hàng hải hàng không vùng biển này; dòng chảy thương mại tự do; không áp chế, đe dọa hay sử dụng vũ lực Ngoài ra, Nghị lên án hành động khiêu khích Trung Quốc Hoa Đông Biển Đông như: lập vùng nhận diện phòng không Hoa Đông; chặn tàu, đe dọa, làm hư hại tàu; cắt cáp tàu thăm dò Hoa Đông Biển Đông; mời thầu thăm dò dầu khí khu vực 200 hải lý thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam; hạ đặt giàn khoan trái phép Đây coi động thái nỗ lực ngoại giao mặt nhằm tăng cường uy tín Mỹ, mặt khác để củng cố lòng tin nước Đông Nam Á cam kết Mỹ khu vực trước hành động khiêu khích chèn ép ngày gia tăng Trung Quốc Động thái cho thấy Mỹ khó có khả chiến tuyến với Trung Quốc đưa vụ việc Hoàng Sa, Trường Sa vào chương trình Nghị Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Trước hàng loạt hành động sử dụng vũ lực nhằm củng cố cho yêu sách chủ quyền Trung Quốc vùng biển đảo Biển Đông, tiêu biểu kiện đưa nhiều tàu hộ tống, có tàu quân sự, máy bay đến hoạt động vị trí hạ 89 đặt giàn khoan tàu Trung Quốc chủ đích đâm va, uy hiếp, dùng vòi rồng công suất lớn nhằm vào tàu công vụ tàu dân Việt Nam gây hư hại nhiều tàu, làm nhiều người bị thương vào tháng 05/2014… khẳng định hành vi này vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế, Công ước Liên hợp quốc luật Biển năm (UNCLOS) 1982, Tuyên bố ứng xử bên biển Đông (DOC), Thoả thuận lãnh đạo cấp cao Việt Nam – Trung Quốc, đe doạ hoà bình, ổn định, an ninh, an toàn hàng hải Biển Đông Do vậy, với vị thành viên thức Liên hợp, Việt Nam cần tiếp tục mạnh dạn lưu ý Hội đồng bảo an hành động Thứ hai, Đưa tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa trước Tòa án Công lý quốc tế, từ thông qua Hội đồng bảo an để góp phần đảm bảo thi hành phán Tòa Tòa án Công lý quốc tế sáu quan chủ chốt tổ chức Liên Hợp Quốc năm 1945, Quy chế Tòa án Công lý quốc tế năm 1946 Bộ quy tắc tố tụng Tòa năm 1978 Với vai trò quan tài phán quốc tế, Tòa án Công lý có thẩm quyền phán quyết định tranh chấp đem xét xử tòa, làm công tác cố vấn pháp luật vấn đề liên quan theo yêu cầu tổ chức Liên hợp quốc Trong thời gian qua, diễn nhiều đàm phán, thương lượng, song vấn đề tranh chấp biển đảo nói Việt Nam nước chưa đem lại hiệu Do đó, thời gian tới, Việt Nam cần xem xét đưa tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa trước quan tài phán quốc tế, ưu tiên lựa chọn tòa án Công lý quốc tế Điều xuất phát từ số lý sau: i) Toà án quốc tế có nhiều kinh nghiệm việc giải tranh chấp biển: Trong hoạt động mình, Tòa tham gia giải cho ý kiến tư vấn nhiều vụ tranh chấp biển đảo Thông qua phán mình, Tòa án Công lý quốc tế góp phần làm rõ hoàn thiện quy định Luật biển quốc tế đại, chẳng hạn: Trong phán quyế t thề m lu ̣c điạ biể n Bắ c năm 1969, Tòa án công lý quốc tế làm rõ khái niệm chất pháp lý thềm lục điạ đư ợc quy định Công ước Geneva năm 1958 thềm lục địa; Trong phán quyế t ngư trường nauy , tòa án công lý quốc tế cố gắng định nghĩa vịnh , 90 thế nào là vinh ̣ lich ̣ sử các đinh ̣ nghiã của Tòa về vinh ̣ đã vào điề u 10 công ước liên hợp quố c về Luâ ̣t Biể n năm 1982… ii) Việt Nam có nhiều hội để giải tranh chấp chủ quyền biển đảo Tòa án Công lý quốc tế thông qua việc: Trực tiếp đưa tranh chấp Hoàng Sa – Trường Sa trước Tòa từ đầu; tham gia vào trình giải Tòa liên quan đến vấn đề với vai trò bên thứ ba có quyền lợi ích liên quan thông qua quyền can dự; Đề nghị Tòa ý kiến tư vấn liên quan đến vấn đề hai quần đảo Hoàng Sa-Trường Sa, chẳng hạn: Về quy chế pháp lý hai quần đảo này, tính chất pháp lý yêu sách “đường lưỡi bò”…; iii) Một số quốc gia có tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam như: Philippines với tuyên bố ngày 18/1/1972 ngài Carlos P Romulo - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Philippines, chấp nhận thẩm quyền Tòa, điều tạo hội lớn cho Việt Nam sử dụng Tòa án Công lý quốc tế làm công cụ để giải tranh chấp chủ quyền biển đảo Việt Nam chấp nhận thẩm quyền Tòa iv) Giữa Tòa án Công lý quốc tế Hội đồng bảo an Liên hợp quốc có mối quan hệ mật thiết với Bởi lẽ, phán Tòa có tính chất chung thẩm có hiệu lực thi hành Trong trường hợp Tòa phán mà bên không thực thi, phán chuyển cho Hội đồng bảo an để Hội đồng bảo an áp dụng biện pháp cưỡng chế mình, có biện pháp sử dụng vũ lực để đảm bảo thi hành phán 91 KẾT LUẬN Nhân loại trải qua chiến tranh giới với nhiều tổn thất đau thương hết, tất quốc ga giới khao khát sống giới hòa bình, an ninh ổn định Nguy chiến tranh giới thứ ba không hữu tình hình bất ổn diễn hàng ngày nhiều khu vực giới, điều tạo áp lực to lớn cho Liên hiệp quốc nói chung Hội đồng bảo an nói riêng việc giải hòa bình tranh chấp quốc tế Trước nhiều biện pháp trừng phạt phi vũ lưc áp dụng không mang lại hiệu quả, biện pháp trừng phạt vũ lực Liên hiệp quốcáp dụng thể rõ vai trò tác dụng Với đặc trưng việc sử dụng tới lực lượng vũ trang, biện pháp trừng phạt vũ lực Liên hiệp quốc góp phần quan trọng vào việc giải hòa bình tranh chấp quốc tế, tăng cường ổn định & phát triển quốc gia Tuy nhiên để phát huy hiệu tối đa hạn chế thấp tác động tiêu cực, vấn đề đổi cách thức định thi hành biện pháp phải thực cách nghiêm túc thời gian tới Và để làm điều này, đòi hỏi Liên hiệp quốc nói chung quốc gia thành viên nói riêng phải tích cực việc đưa ý kiến đề xuất mang tính xây dựng Các ý kiến nêu lên phải đưa thảo luận định cách công khai, cần lưu tâm tới ý kiến quốc gia mục tiêu biện pháp trừng phạt vũ lực Còn Việt Nam, với tư cách quốc gia thành viên Liên hiệp quốc, Việt Nam cần nỗ lực tham gia vào trình xây dựng, thực thi cải cách biện pháp tương lai Bằng nghiên cứu mình, luận văn cố gắng đưa nhìn tổng quát vấn đề xung quanh biện pháp trừng phạt vũ lực Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc như: vấn đề pháp lý; vấn đề thực tiễn thi hành nêu thành tựu quan trọng mà biện pháp trừng phạt vũ lực đạt hạn chế tồn biện pháp này, sở luận văn có nêu lên số ý kiến, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng & thi hành biện pháp trừng phạt vũ lực Với nội dung nêu trên, luận văn hi vọng đóng góp phần nhỏ bé vào việc xây dựng hoàn thiện biện pháp trừng phạt tương lai 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A-Văn kiện pháp lý quốc tế * Tiếng Việt Công ước Viên năm 1969 Luật Điều ước quốc tế; Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 * Tiếng nƣớc The Department of Public Information, United Nations , Somalia - UNOSOM I, sources: http://www.un.org/Depts/DPKO/Missions/unosomi.htm, 21/03/1997; Note by the President of the Security Council Ambassador Celso Amorim S/1999/92, January 29, 1999, nguồn:https://www.globalpolicy.org/the-dark-sideof-natural-resources-st/water-in-conflict/42474.html?itemid=915; Report of the Informal Working Group of the Security Council on General Issues of Sanctions (S/2006/997); http://www.securitycouncilreport.org/atf/cf/%7B65BFCF9B-6D27-4E9C-8CD3CF6E4FF96FF9%7D/WG%20Sanctions%20S2006997.pdf; Resolution 668 (1990) Adopted by the Security Council at its 2941st meeting, on 20 September 1990, http://www.refworld.org/docid/3b00f16b30.html [accessed May 2015]; Security Council, Resolution 1744 (2007) Adopted by the Security Council at its 5633rd meeting, on 20 February 2007, http://www.un.org/ga/search/view_doc.asp?symbol=S/RES/1744(2007); Security Council, Resolution 1816 (2008) Adopted by the Security Council at its 5902nd meeting on June 2008, http://www.un.org/ga/search/view_doc.asp?symbol=S/RES/1816(2008); 10 Security Council, Resolution 1844 (2008) Adopted by the Security Council at its 6019th meeting, on 20 November 2008 http://www.un.org/ga/search/view_doc.asp?symbol=S/RES/1844(2008); 11 Security Council, Resolution 1425 (2002) Adopted by the Security Council at its 4580th meeting, on 22 July 2002 , source: http://www.un.org/ga/search/view_doc.asp?symbol=S/RES/1425(2002); 12 Sercurity Council, Resolutions 1356 (2001), 19 June 2001 (S/RES/1356 (2001), source: http://www.un.org/ga/search/view_doc.asp?symbol=S/RES/1356(2001); 93 13 The Department of Public Information, United Nations Somalia - UNOSOM II,: http://www.un.org/Depts/DPKO/Missions/unosomi.htm, 21/03/1197; 14 The Provisional Rules of Procedure of the Security Council năm 1983; 15 UN Security Council, S / RES / 662 (1990) adopted by the SC at its 2934th on 09/8/1990, sources: http://www.casi.org.uk/info/undocs/gopher/s90/16; 16 UN Security Council, A/RES/47/209 Adopted by the General Assembly at 93rd plenary meeting22 December 1992 on Financing of the United Nations Transitional Authority in Cambodia, http://www.un.org/documents/ga/res/47/a47r209.htm; 17 UN Security Council, Resolution 717 (1991) Adopted by the Security Council at its 3014th meeting, on 16 October 1991, available at: http://www.refworld.org/docid/3b00f1704b.html [accessed May 2015]; 18 UN Security Council, Resolution S / RES / 1730 (2006) of Sercurity Council,http://www.worldlii.org/int/other/UNSC/2006/79.pdf ; 19 UN Security Council, S / RES / 660 (1990) adopted by the SC, source: http://daccess-ods.un.org/TMP/6821258.66413116.html, 02/08/1990; 20 UN Security Council, S / RES / 661 (1990) adopted by the SC at its 2933rd on 06/8/1990, sources: http://www.casi.org.uk/info/undocs/gopher/s90/15; 21 UN Security Council, S / RES / 670 (1990) adopted by the SC at its 2943th on 25/09/1990, sources: http://www.casi.org.uk/info/undocs/gopher/s90/24; 22 UN Security Council, UN Security Council Resolution 745, 28 February 1992 [S/RES/745 (1992)], Adopted unanimously at the 3057th meeting, source: http://www.lcil.cam.ac.uk/sites/default/files/LCIL/documents/transitions/Cambo dia_7_UNSC_Resolution_745.pdf.; 23 UN Security Council, Resolution 733 (1992) Adopted by the Security Council at its 3039th meeting, on 23 January 1992, 23 January 1992, S/RES/733 (1992), available at: http://www.refworld.org/docid/3b00f15c5c.html [accessed May 2015]; 24 UN Security Council, Resolution 751 (1992) Adopted by the Security Council at its 3069th meeting, on 24 April 1992, 24 April 1992, S/RES/751 (1992), available at: http://www.refworld.org/docid/3b00f16a4.html [accessed May 2015]; 25 UN Security Council, Resolution 767 (1992) Adopted by the Security Council at 94 its 3101st meeting, on 27 July 1992, 27 July 1992, S/RES/767 (1992), available at: http://www.refworld.org/docid/3b00f16728.html [accessed May 2015]; 26 United Nations Secretariat Security Council SubsidiaryOrgans Branch/Security Council Affairs Division, Department of Political Affairs, United Nations, New York, Job description for a Junior Professional Expert, INT-10-10-P197-01-V, http://www.jobs-io.de/stream/joboffers/12350/attachment/61-AKTUELL-UNSekretariat-JPO-Security-Council-Affairs-Division-NewYork,templateId=raw,property=publicationFile.pdf.; B- Ấn phẩm xuất *Tiếng Việt Đinh Quý Độ (2007), Vấn đề cải tổ liên hợp quốc bối cảnh quốc tế nay,NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; Hoàng Văn Hải, Chu Hồng Thanh (1998), Các văn kiện Quốc tế Quyền người, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998; Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2009) ,Giáo trình Lý luận Pháp luật Quyền người, NXB Chính trị Quốc gia, 2009; Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa-Thông tin, thành phố Hồ chí Minh, tr.1736; Nguyễn Thái Yên Hương (2002) , Trừng phạt kinh tế sách đối ngoại Hoa Kỳ (sách tham khảo), NXB trị quốc gia, Hà Nội; PGS.TS Nguyễn Bá Diến (2011), Kinh nghiệm quốc tế giải tranh chấp, NXB Thông tin truyền thông; PGS.TS Nguyễn Bá Diến (2014), Giáo trình Công pháp quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, tr.707; Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân – Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Hỏi đáp Quyền người, NXB Hồng Đức; TS Nguyễn Hồng Thao (2000), Toà án Công lý quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 10 TS Lê Văn Bính (2012), Trách nhiệm pháp lý quốc tế, Tạp chí Khoa học ÐHQGHN, Luật học 28 (2012) 69-77; *Tiếng nƣớc 11 Askari, Hossein (2003), Economic sanctions: examining their philosophy and 95 efficacy, Greenwood Publishing Group, p 52, ISBN 978-1-56720-542-8 12 Black, Henry Campbell (1990), Black Law Dictationary, ed St Paul, MN West Publishing, 1341 ISBN 0-314-76271-X; 13 Carter Barry (1988), International Economic Sanctions, Cambridge University Press, tr.4; 14 Curtis, Grant (November 1993), Transition to what? Cambodia, UNTAC and the peace process, United Nations Research Institute for Social Development; 15 Eric Partridge (1973, Usage and Abusage, Harmondsworth, Pengiun, tr.354 16 Krasno, Jean E (2004), The United Nations: confronting the challenges of a global society, Lynne Rienner Publishers, p 125, ISBN 978-1-58826-280-6; 17 M.S Daoudi M.S Dajani (1983), Economic sanction – Ideals and Experience, Routledge & Kegan Paul, 1983, tr.8; 18 Peou, Sorpong (2000), Intervention & change in Cambodia: towards democracy?, Palgrave Macmillan, p 263, ISBN 978-0-312-22717-3; 19 Ralph A Cossa, Brad Glosserman, Michael A McDevitt, Nirav Patel, James Przystup, Brad Roberts (2009), The United States and the Asia-Pacific Region: Security Strategy for the Obama Administratio, Center for a New American Security, pp.10; 20 Ramses Amer (2013) “Domestic Political Change and Ethnic Minorities – A Case Study of the Ethnic Vietnamese in Cambodia”, Asia-Pacific Social Science Review, Vol 13, No 2, pp 87-101; 21 Simon Chesterman & Béatrice Pouligny (2003), Are Sanctions Meant to Work? The Politics of Creating and Implementing Sanctions through the United Nations, Global Governance (2003), vol 9, pp 503–518; 22 The Council of Eueopean Union , Basic Principles on the Use of Restrictive Measures (Sanctions), 10198/1/04 REV, June 2004; C- Bài viết trang mạng *Tiếng Việt 23 Bá Thùy, Cuộc xung đột Iraq – Kuwait, nguồn: http://vnexpress.net/tin-tuc/thegioi/tu-lieu/cuoc-xung-dot-iraq-kuwait-2003170.html, Thứ năm, 20/3/2003 | 10:20 GMT+7; 24 Bách khoa toàn thư mở, Pon Pot, nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Pol_Pot; 25 Bách khoa toàn thư mở, Xung đột Campuchia 1977, nguồn: 96 http://vi.wikipedia.org/wiki/Xung_%C4%91%E1%BB%99t_Campuchia_1997; 26 Bách khoa toàn thư mở, Xung đột Campuchia 1977, nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Xung_%C4%91%E1%BB%99t_Campuchia_1997; 27 Ban biên tập Website Sở Ngoại vụ thành phố Hồ Chí Minh, Thông tin Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, nguồn: http://www.mofahcm.gov.vn/vi/tintuc_sk/tulieu/nr060206163738/nr0801141358 38/ns080114140125/newsitem_print_preview; 28 Biendong.net, Nghị S.RES.167 Thượng viện Mỹ, nguồn: http://www.biendong.net/tu-lieu/van-ban-phap-ly-quoc-te/1123-ngh-quytsres167-ca-thng-vin-m.html; 29 Bộ Ngoại giao, Việt Nam Liên Hợp Quốc, nguồn: http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ChiTiet VeToChucQuocTe?diplomacyOrgId=123; 30 Công Thuận, Nhìn lại Chiến tranh Vùng Vịnh 1990-1991: Kỳ 1: Cuộc xâm lược Kuwait, nguồn: http://baotintuc.vn/tu-lieu/nhin-lai-chien-tranh-vung-vinh- 19901991-ky-1-cuoc-xam-luoc-kuwait20131202011531002.htm;http://baotintuc.vn/tu-lieu/nhin-lai-chien-tranh- vung-vinh-19901991-ky-1-cuoc-xam-luoc-kuwait20131202011531002.htm, ngày 02/12/2013; 31 Harish& Julie Mehta, (Lê Minh Cẩn dịch), Hun Sen - Ngƣời Campuchia, nguồn:http://maxreading.com/sach-hay/hun-sen-nguoi-con- cua-campuchia/ky-5-giai-phong-campuchia-40815.html; 32 Mai Hoa, Vị trí chiến lược Biển Đông vấn đề chủ quyền Việt Nam Biển Đông, nguồn: http://moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/NghienCuuTraDoi/View_Detail.aspx? ItemID, đăng tải ngày 12/09/2014; 33 Nguyễn Thái Yên Hương, Trừng pha ̣t kinh tế : mô ̣t công cu ̣ chiń h sách ngoại giao Mỹ thời kỳ hậu chiến tranh lạnh, nguồn: http://www.dav.edu.vn/en/introduction/missions.html?id=357:so-21-trungphat-kinh-te-mot-cong-cu-trong-chinh-sach-ngoai-giao-cua-my-thoi-kyhau-chien-tranh-lanh; 97 34 PGS.TS Nguyễn Bá Diến, Cơ chế giải tranh chấp biển theo Công ước Luật Biển năm 1982, nguồn; http://nghiencuubiendong.vn/toadam-hoi-thao/hi-tho-trong-nc-thang-32009/673-nguyen-ba-dien, cập nhật ngyaf 25/02.2010; 35 Quốc Ngọc, Vài nét hoạt động giữ gìn hòa bình Liên Hợp Quốc, nguồn: http://tapchiqptd.vn/vi/quoc-phong-quan-su-nuoc-ngoai/vai-net-vehoat-dong-gin-giu-hoa-binh-cua-lien-hop-quoc/4577.html; 36 Reds.vn, Biên niên sử chiến thắng chế độ diệt chủng Pol Pot, http://reds.vn/index.php/lich-su/duoi-anh-sao-vang/6194-bien-nien-suchien-thanh-che-do-diet-chung-polpot, Đăng ngày Thứ ba, 07 Tháng 2014 09:11; 37 Thái An, Lần Hạ viện Mỹ thông qua nghị Biển Đông, nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/210219/lan-dau-tien-ha-vien-mythong-qua-nghi-quyet-ve-bien-dong.html, ngày 04/12/2014; 38 Trúc Giang, Nạn Đói Và Nội Chiến Ở Somalia, http://vietbao.com/a229299/nan-doi-va-noi-chien-o-somalia, cập nhật ngày 08/11/201400:00:00; 39 Trường Sơn, Việt Nam tiếp tục thông báo cho Liên hợp quốc tình hình giàn khoan Hải Dương – 981, nguồn: http://www.thanhnien.com.vn/chinhtri-xa-hoi/viet-nam-tiep-tuc-thong-bao-cho-lien-hop-quoc-ve-tinh-hinhgian-khoan-hai-duong-981-77798.html, cập nhật 04/06/2014 ; 40 Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm, Vai trò Liên hợp quốc giới ngày đóng góp Việt Nam, http://www.vietnamembassyslovakia.vn/vi/vnemb.vn/tin_hddn/ns071011085554; 41 Vũ Ngọc Bình (2002), Sổ tay Quyền người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Truy cập tại: http://www.crights.org.vn/home.asp?ID=33&langid=1; 42 Vũ Ngọc Bình-Điều phối viên quốc gia Chương trình CEDAW Đông Nam Á Quỹ Phát triển phụ nữ Liên Hợp Quốc (UNIFEM), Liên hợp quốc pháp luật quốc tế quyền người, nguồn: 98 http://www.crights.org.vn/home.asp?id=107&langid=1; *Tiếng nước 43 ARF annual security outlook “The United States”, Source: http://www.aseansec.org; 44 Bách khoa toàn thư mở wikipedia, International sanctions, nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/International_sanctions; 45 Dictionary.cambridge.org, Economic sanctions, source: http://dictionary.cambridge.org/dictionary/business-english/economicsanctions; 46 HM Treasury, Finacial Sanctions: Frequently asked question s (FAQs) August 2013, source: https://www.gov.uk/government/uploads/system/uploads/attachment_data/f ile/302397/August_2013_version_-_amended.pdf; 47 Hrw.org, Cambodia: July 1997: Shock and Aftermath | Human Rights Watch, source: http://www.hrw.org/ja/news/2007/07/27/cambodia-july1997-shock-and-aftermath; 48 Peace process in danger of paralysis, UN Chronicle, March 1993; 49 Santions Committee, source: http://www.securitycouncilreport.org/monthly-forecast/200603/lookup_c_glKWLeMTIsG_b_1439313.php, Posted 24 February 2006; 50 Standing Security Council Sanctions Committee: Proposed Elements of Mandate, source: https://www.globalpolicy.org/component/content/article/202/42406.html, truy cập ngày 30/03/2015; 51 The Cambodian Genocide Program, Genocide Studies Program, Yale University 1994-2008, http://www.yale.edu/cgp/, truy cập ngày 12 tháng năm 2008; 52 Thomas Biersteker- The Graduate Institute, Geneva, Sanctions, source: http://graduateinstitute.ch/files/live/sites/iheid/files/sites/internationalgover nance/shared/PSIG_images/Sanctions/Sanctions.pdf 53 UN Security Council Santions Committee, nguồn: 99 http://www.securitycouncilreport.org/monthly-forecast/200603/lookup_c_glKWLeMTIsG_b_1439313.php, Posted 24 February 2006; 54 UN Security Council, The UN Security Council, source: http://www.unfoundation.org/what-we-do/issues/united-nations/the-unsecurity-council.html; 55 United Nations, Sanctions, source: www.un.org/News/ossg/sanction.htm; 56 United Nations, Chapter V -Subsidiary organs of the Security Council, source: http://www.un.org/en/sc/repertoire/2000-2003/0003_5.pdf#page=20; 57 United Nations, ECOSOC members, nguồn: http://www.un.org/en/ecosoc/about/members.shtml; 58 United Nations, Frequently Asked Questions, source: http://www.un.org/en/sc/about/faq.shtml#threat; 59 United Nations, History of The United Nation, nguồn: http://www.un.org/en/aboutun/history; 60 United Nations, Security Council Sanctions Committee: Overview, source: http://www.un.org/sc/committees/index.shtml, truy cập ngày 30/03/2015; 61 United Nations, Subsidiary Organs, source: http://www.un.org/en/sc/subsidiary/, truy cập ngày 30/03/2015 100 [...]... đặt các biện pháp trừng phạt bằng vũ lực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc chính là cơ sở pháp lý là điều kiện cho việc áp đặt các biện pháp trừng phạt bằng vũ lực đối với các chủ thể có hành vi vi phạm theo quy định của Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 22 1.4.3 Quy trình thủ tục áp dụng các biện pháp trừng phạt bằng vũ lực của Hội đồng bảo an Theo quy định tại Điều 25 Hiến chương Liên hợp quốc, ... các cơ quan hữu quan của Liên hợp quốc và các bộ phận khác thuộc Ban Thư ký Liên hợp quốc c Các cơ quan bổ trợ cho Ủy ban trừng phạt của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Trong quá trình áp dụng các biện pháp trừng phạt nói chung và biện pháp trừng phạt bằng vũ lực nói riêng,nhằm nâng cao hiệu quả của việc áp dụng các biện pháp này, bên cạnh các Ủy ban Trừng phạt còn có sự xuất hiện của Bộ phận trừng phạt. .. VII của Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945, cụ thể: Bên cạnh các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế, việc áp dụng các biện pháp trừng phạt bằng vũ lực của Liên hợp quốc còn phải tuân thủ các nguyên tắc đặc thù được quy định tại Chương VII của Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945, cụ thể như sau: Thứ nhất: Các biện pháp trừng phạt bằng vũ lực của Liên hợp quốc chỉ được tiến hành sau khi xác định được các. .. hàm của thuật ngữ trừng phạt và các quy định tại điều 42 của Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 có thể hiểu: Trừng phạt bằng vũ lực của Liên hợp quốc là việc Liên hợp quốc sử dụng các lực lượng vũ trang, bao gồm hải, lục, không quân của các quốc gia thành viên Liên hợp quốc tiến hành những cuộc biểu dương lực lượng, phong toả và những cuộc hành quân khác khi xét thấy các biện pháp trừng phạt phi vũ. .. lượng; phong toả; bao vây; cấm vận vũ khí… b Mục đích, vai trò của các biện pháp trừng phạt bằng vũ lực của Liên Hợp Quốc Thực tiễn áp dụng các biện pháp trừng phạt bằng vũ lực của liên hợp quốc cho thấy mục đích, vai trò của những biện pháp này được thể hiện trên những khía cạnh sau: 11 Thứ nhất, Trừng phạt bằng vũ lực là công cụ để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng bảo an trong quá trình... gồm: 24 i )Các phương pháp của Ủy ban trừng phạt và các Ủy ban có liên quan khác; ii) Năng lực của Ban Thư ký Liên hợp quốc; iii) Sự phối hợp của các cơ quan trong hệ thống Liên hợp quốc và các tổ chức quốc tế hoặc khu vực khác; iv) Soạn thảo các nghị quyết về pháp trừng phạt kể cả điều kiện duy trì hoặc dỡ bỏ lệnh trừng phạt; v) Báo cáo đánh giá trước và sau khi áp dụng các biện pháp trừng phạt cũng... về các biện pháp trừng phạt bằng vũ lực của Liên hợp quốc được ghi nhận một cách cụ thể trong Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945; các Nghị quyết của Đại hội đồng, đặc biệt là các Nghị quyết của Hội đồng bảo an và hành vi pháp lý đơn phương của một quốc gia, cụ thể như sau: Ngay tại Điều 1, Hiến chương Liên hợp quốc đã ghi nhận rằng: Liên hợp quốc theo đuổi mục đích “Duy trì hoà bình và an ninh quốc. .. Trung Phi năm 1997… a Các đặc trƣng cơ bản của biện pháp trừng phạt bằng vũ lực Với cách hiểu như trên, các biện pháp trừng phạt bằng vũ lực bao gồm các đặc trưng sau: Thứ nhất, chủ thể có quyền ra quyết định áp dụng các biện pháp trừng phạt là Hội đồng bảo an Liên hợp quốc- cơ quan có trách nhiệm chính trong việc gìn giữ hòa bình và an ninh thế giới, hành động nhân danh các quốc gia thành viên Theo... phù hợp với luật pháp quốc tế Bằng việc trực tiếp tác động tới lợi ích của quốc gia vi phạm, các biện pháp trừng phạt bằng vũ lực tác động tới hành vi, ứng xử của các quốc gia, đặt các quốc gia vào một trong hai chọn lựa là tiếp tục vi phạm những nguyên tắc, quy định của Hiến chương Liên hợp quốc nói riêng và luật quốc tế nói chung và phải gánh chịu những hậu quả bất lợi từ các biện pháp trừng phạt. .. hậu quả a Việc ra Nghị quyết về áp dụng các biện pháp trừng phạt bằng vũ lực và các văn bản hƣớng dẫn thi hành Như đã phân tích điều kiện áp dụng các biện pháp trừng phạt bằng vũ lực , để tạo cơ sở pháp lý cho việc thi hành các biện pháp này trên thực tế, Hội đồng Bảo an sẽ thông qua một Nghị quyết, trong đó quyết định áp dụng các biện pháp trừng phạt bằng vũ lực đối với chủ thể vi phạm Sau khi Nghị

Ngày đăng: 16/06/2016, 09:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. The Department of Public Information, United Nations , Somalia - UNOSOM I, sources: http://www.un.org/Depts/DPKO/Missions/unosomi.htm, 21/03/1997 Link
4. Note by the President of the Security Council Ambassador Celso Amorim S/1999/92, January 29, 1999, nguồn:https://www.globalpolicy.org/the-dark-side-of-natural-resources-st/water-in-conflict/42474.html?itemid=915 Link
7. Resolution 668 (1990) Adopted by the Security Council at its 2941st meeting, on 20 September 1990, http://www.refworld.org/docid/3b00f16b30.html [accessed 2 May 2015] Link
8. Security Council, Resolution 1744 (2007) Adopted by the Security Council at its 5633rd meeting, on 20 February 2007,http://www.un.org/ga/search/view_doc.asp?symbol=S/RES/1744(2007) Link
9. Security Council, Resolution 1816 (2008) Adopted by the Security Council at its 5902nd meeting on 2 June 2008,http://www.un.org/ga/search/view_doc.asp?symbol=S/RES/1816(2008) Link
10. Security Council, Resolution 1844 (2008) Adopted by the Security Council at its 6019th meeting, on 20 November 2008http://www.un.org/ga/search/view_doc.asp?symbol=S/RES/1844(2008) Link
11. Security Council, Resolution 1425 (2002) Adopted by the Security Council at its 4580th meeting, on 22 July 2002 , source:http://www.un.org/ga/search/view_doc.asp?symbol=S/RES/1425(2002) Link
12. Sercurity Council, Resolutions 1356 (2001), 19 June 2001 (S/RES/1356 (2001), source: http://www.un.org/ga/search/view_doc.asp?symbol=S/RES/1356(2001) Link
13. The Department of Public Information, United Nations Somalia - UNOSOM II,: http://www.un.org/Depts/DPKO/Missions/unosomi.htm, 21/03/1197 Link
15. UN Security Council, S / RES / 662 (1990) adopted by the SC at its 2934 th on 09/8/1990, sources: http://www.casi.org.uk/info/undocs/gopher/s90/16 Link
16. UN Security Council, A/RES/47/209 Adopted by the General Assembly at 93rd plenary meeting22 December 1992 on Financing of the United NationsTransitional Authority in Cambodia,http://www.un.org/documents/ga/res/47/a47r209.htm Link
17. UN Security Council, Resolution 717 (1991) Adopted by the Security Council at its 3014th meeting, on 16 October 1991, available at:http://www.refworld.org/docid/3b00f1704b.html [accessed 2 May 2015] Link
18. UN Security Council, Resolution S / RES / 1730 (2006) of Sercurity Council,http://www.worldlii.org/int/other/UNSC/2006/79.pdf Link
19. UN Security Council, S / RES / 660 (1990) adopted by the SC, source: http://daccess-ods.un.org/TMP/6821258.66413116.html, 02/08/1990 Link
20. UN Security Council, S / RES / 661 (1990) adopted by the SC at its 2933 rd on 06/8/1990, sources: http://www.casi.org.uk/info/undocs/gopher/s90/15 Link
21. UN Security Council, S / RES / 670 (1990) adopted by the SC at its 2943 th on 25/09/1990, sources: http://www.casi.org.uk/info/undocs/gopher/s90/24 Link
22. UN Security Council, UN Security Council Resolution 745, 28 February 1992 [S/RES/745 (1992)], Adopted unanimously at the 3057th meeting, source:http://www.lcil.cam.ac.uk/sites/default/files/LCIL/documents/transitions/Cambodia_7_UNSC_Resolution_745.pdf Link
23. UN Security Council, Resolution 733 (1992) Adopted by the Security Council at its 3039th meeting, on 23 January 1992, 23 January 1992, S/RES/733 (1992), available at: http://www.refworld.org/docid/3b00f15c5c.html [accessed 2 May 2015] Link
5. Report of the Informal Working Group of the Security Council on General Issues of Sanctions (S/2006/997) Khác
24. UN Security Council, Resolution 751 (1992) Adopted by the Security Council at its 3069th meeting, on 24 April 1992, 24 April 1992, S/RES/751 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w