1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ ngữ nghề nghiệp nghề biển ở Thanh Hoá (Từ bình diện ngôn ngữ văn hóa)

173 515 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN DŨNG TỪ NGỮ NGHỀ NGHIỆP NGHỀ BIỂN Ở THANH HÓA (TỪ BÌNH DIỆN NGÔN NGỮ - VĂN HÓA) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN VINH - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN DŨNG TỪ NGỮ NGHỀ NGHIỆP NGHỀ BIỂN Ở THANH HÓA (TỪ BÌNH DIỆN NGÔN NGỮ - VĂN HÓA) Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số: 62.22.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS TS LÊ QUANG THIÊM PGS TS HOÀNG TRỌNG CANH VINH - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, không chép tác giả Kết nghiên cứu số liệu hoàn toàn trung thực chưa có công bố công trình khoa học Tác giả luận án Nguyễn Văn Dũng ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận án, nhận hướng dẫn tận tình, đóng góp quý báu khích lệ, động viên tinh thần to lớn tập thể thầy giáo hướng dẫn: GS TS Lê Quang Thiêm PGS.TS Hoàng Trọng Canh Chúng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn đề tài luận án, nhận giúp đỡ, tạo điều kiện tốt thầy cô Bộ môn Ngôn ngữ, Khoa Sư phạm Ngữ văn, Phòng Sau đại học lãnh đạo Trường Đại học Vinh Bên cạnh đó, xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá đồng nghiệp, bạn bè, thành viên gia đình tạo điều kiện tốt nhất, đặc biệt sinh viên ngành Văn hoá cấp tư liệu quý báu Chúng tự đáy lòng xin chân thành cảm ơn ! Thanh Hóa, tháng năm 2016 Tác giả luận án Nguyễn Văn Dũng iii BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT TT QUY ƯỚC GIẢI THÍCH VIẾT TẮT Thành tố độc lập A Yếu tố có nghĩa dùng ngôn ngữ toàn dân Thành tố không độc lập B Yếu tố có nghĩa dùng phương ngữ Kí hiệu nội dung trích dẫn Tài liệu tham khảo dùng dấu [, tr ], cụ thể: số thứ tự tài liệu phần Tài liệu tham khảo; số trang nội dung trích dẫn Ví dụ: [6,tr.12] Trong trường hợp nội dung trích dẫn có nhiều trang liên tục số trang tiếp nối dấu gạch ngang (-) Ví dụ: [24, tr.244 -245] iv MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT .iii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ .viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Bố cục luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những công trình nghiên cứu từ ngữ nghề nghiệp 1.1.2 Những công trình nghiên cứu từ ngữ nghề biển 1.1.3 Những công trình nghiên cứu từ ngữ nghề biển Thanh Hóa 1.2 Cơ sở lý thuyết đề tài 1.2.1 Những vấn đề chung từ ngữ nghề nghiệp 1.2.2 Mối quan hệ từ nghề nghiệp với lớp từ ngữ khác 1.3 Văn hóa mối quan hệ ngôn ngữ - văn hóa 1.3.1 Khái niệm văn hóa 1.3.2 Mối quan hệ ngôn ngữ - văn hóa 1.4 Định danh đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa định danh 1.4.1 Khái niệm định danh 1.4.2 Cơ chế định danh 1.4.3 Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa định danh 1.5 Cấu tạo phương thức cấu tạo từ, ngữ 1.5.1 Quan niệm từ kiểu cấu tạo từ 1.5.2 Quan niệm ngữ kiểu cấu tạo ngữ 1.6 Khái quát chung địa bàn tỉnh Thanh Hóa, nghề biển kết thu thập, phân loại từ ngữ nghề biển Thanh Hóa v 1.6.1 Khái quát chung địa bàn tỉnh Thanh Hóa 1.6.2 Khái quát chung nghề biển Thanh Hóa 1.6.3 Kết thu thập phân loại 1.7 Tiểu kết chương Chương ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ - VĂN HÓA CỦA TỪ NGỮ CHỈ CÔNG CỤ, PHƯƠNG TIỆN NGHỀ BIỂN Ở THANH HÓA 45 2.1 Cấu tạo từ ngữ nghề nghiệp chỉ công cụ, phương tiện nghề biển Thanh Hóa 2.1.1 Các loại từ ngữ nghề biển chỉ công cụ, phương tiện xét cấu tạo 2.1.2 Mô hình cấu tạo từ chỉ công cụ, phương tiện nghề biển Thanh Hóa 2.2 Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa lớp từ ngữ chỉ công cụ, phương tiện - xét nguồn gốc 2.2.1 Từ ngữ chỉ công cụ, phương tiện có nguồn gốc Việt 2.2.2 Từ ngữ chỉ công cụ, phương tiện có nguồn gốc vay mượn 2.3 Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa lớp từ ngữ chỉ công cụ, phương tiện xét từ phương diện định danh 2.3.1 Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa lớp từ ngữ chỉ công cụ, phương tiện nghề biển Thanh Hóa - xét tính có lý 2.3.2 Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa lớp từ ngữ chỉ công cụ, phương tiện nghề biển Thanh Hóa - xét cách thức biểu thị tên gọi 2.4 Một số nét đặc trưng văn hóa xứ Thanh qua định danh lớp từ ngữ chỉ công cụ, phương tiện nghề biển 2.4.1 Lớp từ ngữ chỉ công cụ, phương tiện nghề biển phản ánh tư tri nhận cư dân biển Thanh Hóa 2.4.2 Cấu tạo lớp từ ngữ chỉ công cụ, phương tiện nghề biển thể đặc điểm lựa chọn định danh cư dân biển Thanh Hóa 2.4.3 Lớp từ ngữ chỉ công cụ, phương tiện phản ánh ngư trường khai thác truyền thống cư dân biển Thanh Hóa 2.5 Tiểu kết chương Chương ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ - VĂN HÓA CỦA TỪ NGỮ CHỈ QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG NGHỀ BIỂN Ở THANH HÓA 81 3.1 Cấu tạo từ ngữ nghề nghiệp chỉ quy trình hoạt động nghề biển Thanh Hóa vi 3.1.1 Các loại từ ngữ nghề biển chỉ quy trình hoạt động, xét cấu tạo 3.1.2 Mô hình cấu tạo từ chỉ quy trình hoạt động nghề biển Thanh Hóa 3.2 Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa lớp từ ngữ chỉ quy trình hoạt động - xét nguồn gốc 3.2.1 Từ ngữ chỉ quy trình hoạt động có nguồn gốc Việt 3.2.2 Từ ngữ chỉ quy trình hoạt động có nguồn gốc vay mượn 3.3 Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa lớp từ ngữ chỉ quy trình hoạt động xét từ phương diện định danh 3.3.1 Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa lớp từ ngữ chỉ quy trình hoạt động nghề biển Thanh Hóa - xét tính có lý 3.3.2 Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa lớp từ ngữ chỉ quy trình hoạt động - xét cách thức biểu thị tên gọi 3.4 Một số nét đặc trưng văn hóa xứ Thanh biểu qua lớp từ chỉ quy trình hoạt động nghề biển 3.4.1 Đặc trưng văn hóa xứ Thanh biểu qua cấu tạo tên gọi lớp từ chỉ quy trình hoạt động nghề biển 3.4.2 Đặc trưng văn hóa xứ Thanh biểu qua phương thức định danh lớp từ chỉ quy trình hoạt động nghề biển 3.4.3 Đặc trưng văn hóa xứ Thanh biểu qua thơ ca dân gian phản ánh hoạt động nghề biển 3.5 Tiểu kết chương Chương ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ - VĂN HÓA CỦA TỪ NGỮ CHỈ SẢN PHẨM NGHỀ BIỂN Ở THANH HÓA 113 4.1 Cấu tạo từ ngữ nghề nghiệp chỉ sản phẩm nghề biển Thanh Hóa 4.1.1 Các loại từ ngữ nghề biển chỉ sản phẩm xét cấu tạo 4.1.2 Mô hình cấu tạo từ chỉ sản phẩm nghề biển Thanh Hóa 4.2 Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa lớp từ ngữ chỉ sản phẩm - xét nguồn gốc 4.2.1 Từ ngữ chỉ sản phẩm có nguồn gốc Việt 4.2.2 Từ ngữ chỉ sản phẩm nghề biển có nguồn gốc vay mượn 4.3 Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa lớp từ ngữ chỉ sản phẩm, xét từ phương diện định danh vii 4.3.1 Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa lớp từ ngữ chỉ sản phẩm nghề biển Thanh Hóa- xét tính có lý 4.3.2 Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa lớp từ ngữ chỉ sản phẩm nghề biển Thanh Hóa - xét cách thức biểu thị tên gọi 4.4 Một số nét văn hóa biển xứ Thanh qua lớp từ ngữ chỉ sản phẩm nghề biển 4.4.1 Cách thức lựa chọn đặc trưng để định danh lớp từ ngữ nghề “cá” có liên quan đến nghề cá 4.4.2 Tên gọi “cá” liên quan đến nghề cá biểu trưng cho tâm hồn tính cách cư dân biển xứ Thanh 4.5 Tiểu kết chương KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC viii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng: Bảng 1.1 Bảng tổng hợp vốn từ ngữ nghề biển Thanh Hóa 41 Bảng 1.2 Bảng tổng hợp vốn từ ngữ nghề biển Thanh Hóa (xét nội dung phản ánh) 42 Bảng 2.1a Số lượng/tỷ lệ % nhóm từ ngữ chỉ công cụ, phương tiện xét theo tổng thể nghề 46 Bảng 2.1b Số lượng/tỷ lệ % nhóm từ ngữ chỉ công cụ, phương tiện, xét theo nghề .46 Bảng 2.2a Từ ghép chỉ công cụ, phương tiện, xét theo tổng thể nghề 49 Bảng 2.2b Từ ghép chỉ công cụ, phương tiện, xét theo nghề 49 Bảng 2.3 Tổng hợp nguồn gốc định danh từ ngữ chỉ công cụ, phương tiện .62 Bảng 2.4 Tổng hợp sở lựa chọn định danh từ ngữ chỉ công cụ, phương tiện nghề biển Thanh Hóa .72 Bảng 2.5 Số lượng xét mô hình cấu tạo bậc định danh từ ghép phụ chỉ công cụ, phương tiện Thanh Hóa 77 Bảng 3.1a Số lượng/tỷ lệ % nhóm từ ngữ chỉ quy trình hoạt động, xét theo tổng thể nghề 81 Bảng 3.1.b Số lượng/tỷ lệ % nhóm từ ngữ chỉ quy trình hoạt động, xét theo nghề 82 Bảng 3.2a Từ ghép chỉ quy trình hoạt động, xét theo tổng thể nghề 84 Bảng 3.2b Từ ghép chỉ quy trình hoạt động, xét theo nghề 84 Biểu đồ 3.1.a Nguồn gốc từ ngữ chỉ quy trình hoạt động, xét tổng thể nghề .96 Biểu đồ 3.1.b Nguồn gốc từ ngữ chỉ quy trình hoạt động, xét nghề 96 Bảng 3.3 Cơ sở lựa chọn định danh từ ngữ chỉ quy trình hoạt động nghề biển 103 Bảng 4.1.a Số lượng tỷ lệ % cấu tạo nhóm từ ngữ chỉ sản, xét tổng thể nghề 114 Bảng 4.1.b Số lượng tỷ lệ % cấu tạo nhóm từ ngữ chỉ sản phẩm, xét nghề 114 Bảng 4.2a Từ ghép chỉ sản phẩm, xét theo tổng thể nghề 117 Bảng 4.2.b Từ ghép chỉ sản phẩm, xét theo nghề 117 Bảng 4.3 Tổng hợp nguồn gốc từ ngữ chỉ sản phẩm, xét theo nghề .128 Bảng 4.4 Tổng hợp sở lựa chọn định danh từ ngữ chỉ sản phẩm nghề biển 137 149 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu từ ngữ nghề nghiệp nghề biển Thanh Hóa (từ bình diện ngôn ngữ - văn hóa), rút kết luận sau: So với thuật ngữ, từ nghề nghiệp nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu hơn, nghiên cứu vào trường hợp ngành nghề cụ thể, từ bình diện ngôn ngữ - văn hóa Mặt khác, quan niệm từ nghề nghiệp chưa thực thống Tuy nhiên, kết nghiên cứu mà trình bày luận án bước đầu cho thấy vai trò, giá trị từ nghề nghiệp hệ thống vốn từ dân tộc, giá trị lịch sử, văn hóa phản ánh qua từ nghề nghiệp Qua việc nghiên cứu từ ngữ nghề nghiệp nghề biển Thanh Hóa, nhận thấy rằng, từ nghề nghiệp có phạm vi phản ánh không rộng (công cụ, phương tiện, thao tác, sản phẩm, nguyên liệu…của nghề) vốn từ lại phong phú Trong số lớp từ đó, lượng lớn đơn vị từ ngữ nghề nhiều người biết đến tính chất thông dụng, quen dùng, mang tính toàn dân Ngược lại, có nhiều từ ngữ nghề nghiệp người nghề khó hiểu, chí không hiểu, người chuyên môn Do vậy, từ nghề nghiệp có mối quan hệ khăng khít chặt chẽ với từ địa phương từ toàn dân; từ nghề nghiệp cho thấy mối quan hệ không tách rời phương ngữ xã hội phương ngữ địa lí Mặt khác, thuộc phương ngữ xã hội nên từ nghề nghiệp có mối quan hệ gần gũi với tiếng lóng, thuật ngữ Về mặt cấu tạo, từ ngữ nghề biển Thanh Hóa có loại từ ngữ: từ đơn, từ ghép, tứ láy, từ ngẫu hợp ngữ định danh Tuy nhiên, loại từ ngữ xuất không đồng đẳng lớp từ nghiên cứu Cụ thể, lớp từ chỉ công cụ, phương tiện có loại từ ngữ: từ đơn, từ ghép, từ ngẫu hợp ngữ định danh Lớp từ chỉ quy trình họat động có từ đơn, từ ghép ngữ định danh Lớp từ chỉ sản phẩm gồm từ đơn, từ láy từ ghép Về số lượng từ ngữ, từ láy, từ ngẫu hợp ngữ định danh chiếm số lượng tổng vốn từ ngữ 150 chung Hai lớp từ đơn từ ghép có mặt lớp từ ngữ trên, từ ghép có lượng lớn Trong từ ghép từ ghép phụ có số lượng lớn chiếm tỷ lệ cao, ngược lại, từ ghép đẳng lập có số lượng Đặc biệt, yếu tố phân loại từ ghép phụ thành tố, thánh tố, thành tố, chí thành tố Những từ ghép phụ có từ đến thành tố có lớp từ ngữ chỉ công cụ, phương tiện, hoạt động sản phẩm từ ghép phụ có thành tố trở lên chủ yếu lớp từ chỉ sản phẩm, số lớp từ chỉ công cụ, phương tiện lớp từ chỉ hoạt động Điều cho thấy, lớp từ chỉ sản phẩm có số lượng lớn mà có khả định danh biệt loại cao lớp từ chỉ công cụ, phương tiện lớp từ chỉ hoạt động; chúng thể tri nhận, phân cắt thực cách cụ thể, chi tiết Về mô hình cấu tạo, đa phần thành tố tham gia cấu tạo từ ngữ nghề nghiệp lớp từ chỉ công cụ, phương tiện, hoạt động sản phẩm thành tố độc lập, mang nghĩa từ vựng, nguồn gốc Việt có khả tách hoạt động độc lập với tư cách từ Trong đó, từ nghề nghiệp có thành tố cấu tạo không độc lập xuất ít, có nguồn gốc vay mượn (Hán, Ấn Âu) Những đơn vị khả tách hoạt động độc lập từ mà chỉ kết hợp hạn chế với tư cách thành tố phụ Luận án miêu tả, cung cấp hệ thống mô hình cấu tạo từ nghề biển Thanh Hóa, góp phần làm rõ thêm đa dạng, phong phú cấu tạo từ Mặt khác, kiểu quan hệ kết hợp tạo từ, xét theo tính chất yếu tố phương ngữ - toàn dân tham gia cấu tạo từ, nhận thấy rằng, yếu tố dùng ngôn ngữ toàn dân sử dụng lớp từ ngữ chỉ công cụ, phương tiện, hoạt động sản phẩm nghề biển chiếm số lượng lớn có vai trò quan trọng cấu tạo từ nghề nghiệp nói chung, từ nghề biển Thanh Hóa nói riêng Vì thế, nhiều từ nghề nghiệp gần gũi với toàn dân, người hiểu sử dụng, từ nghề nghiệp nghề có phạm vi rộng nghề biển mà nghiên cứu Những yếu tố tham gia cấu tạo từ có tính chất phương ngữ số lượng lại thể rõ tính chất riêng nghề, mang đậm dấu ấn địa phương Hơn nữa, kết hợp tạo từ, có đan xen, giao thoa 151 yếu tố dùng phương ngữ yếu tố dùng ngôn ngữ toàn dân nên khả phản ánh nét văn hóa chung riêng thể rõ qua từ nghề biển Thanh Hóa Về nguồn gốc tên gọi, đơn vị định danh từ ngữ nghề biển Thanh Hóa chủ yếu có nguồn gốc Việt, từ ngữ có nguồn gốc vay mượn Bởi lẽ, vùng biển chịu ảnh hưởng giao thoa văn hóa với tộc người khác, có tiếp nhận phương tiện, công cụ đại Hàng nghìn năm nay, cư dân làm nghề vốn người Việt từ đồng tiến biển, cách thức đánh bắt, khai thác thủ công kinh nghiệm Về cách thức định danh, dựa vào đặc trưng đối tượng, cư dân biển xứ Thanh - chủ thể định danh lựa chọn dấu hiệu, đặc trưng dễ nhận biết, dễ quan sát để đặt tên cho đối tượng Từ ngữ chỉ công cụ, phương tiện có 14 mô hình định danh 14 kiểu lựa chọn đặc trưng Những dấu hiệu lựa chọn chủ yếu cách thức, phương thức vận hành; hình thức, hình dáng; công dụng, chức năng; cấu tạo; đối tượng khai thác Từ ngữ chỉ quy trình, thao tác hoạt động có mô hình định danh Những dấu hiệu lựa chọn cách thức hoạt động, đối tượng tác động, địa điểm, vị trí hoạt động, phương tiện liên quan hoạt động trạng thái hoạt động Từ ngữ chỉ sản phẩm có nhiều kiểu lựa chọn đặc trưng định danh nhất, với 20 mô hình tất Dấu hiệu, đặc trưng tính chất lựa chọn là: màu sắc, hình thức, hình dáng, cấu tạo, đặc tính, đặc điểm thể, kích thước Những kiểu lựa chọn đặc trưng, dấu hiệu định danh lựa chọn biểu cho thấy thói quen tư nhận thức nghề cách ứng xử người trước biển Nghề biển nghề truyền thống lâu đời xứ Thanh Những dấu ấn biển vào tâm thức người xứ Thanh biểu qua sáng tác dân gian Đặc biệt, tri thức kinh nghiệm biển tài sản quý giá cần tiếp tục nghiên cứu Do khuôn khổ luận án, điều kiện để nghiên cứu sâu phương diện - phương diện biểu nét văn hóa biển địa phương Tác giả luận án xem nhiệm vụ tiếp tục tương lai Tuy nhiên, 152 kết nghiên cứu luận án cung cấp tư liệu từ ngữ nghề nghiệp, chỉ nét tư văn hóa nghề biển xứ Thanh đồng thời góp phần biên soạn từ điển từ nghề nghiệp nói chung, từ điển từ nghề nghiệp nghề biển nói riêng Có điều kiện trở lại đề tài này, nghiên cứu mở rộng vấn đề theo hướng liên ngành, mong muốn 153 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN Nguyễn Văn Dũng (2014), “Dấu ấn tư - văn hóa cư dân biển Thanh Hóa qua tên gọi nghề cá”, Ngôn ngữ đời sống, số 7, tr.14-17 Nguyễn Văn Dũng (2015), “Đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa định danh: Khảo sát đơn vị từ ngữ chỉ phương tiện, công cụ nghề nghiệp nghề biển Thanh Hóa”, Ngôn ngữ đời sống, số 6, tr.58-63 Nguyễn Văn Dũng (2015), “Đặc điểm cấu tạo từ ngữ nghề nghiệp nghề biển Thanh Hóa (qua khảo sát từ ngữ chỉ quy trình hoạt động)”, Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, số 3, tr.74-78 Nguyễn Văn Dũng (2015), “Sắc thái văn hóa biển xứ Thanh qua ngư trường nghề cá truyền thống cư dân biển Thanh Hóa (từ bình diện ngôn ngữ - văn hóa)”, Việt Nam học phương diện văn hóa truyền thống, Kỷ yếu hội thảo khoa học, tr 738-743, NXB Khoa học xã hội, H, 2015 Nguyễn Văn Dũng (2016), “Một số nét đặc trưng văn hoá xứ Thanh qua khảo sát lớp từ ngữ chỉ quy trình hoạt động nghề biển Thanh Hoá”, Hội thảo khoa học Giải pháp phát huy giá trị truyền thống người Thanh Hoá đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hóa hội nhập quốc tế, Trường Đại học Hồng Đức, tr 242-249 Nguyễn Văn Dũng (thành viên nghiên cứu, PGS.TS Hoàng Trọng Canh chủ nhiệm đề đề tài): Nghiên cứu từ ngữ văn hóa nghề biển Thanh - Nghệ Tĩnh, Đề tài cấp Nhà nước (Nafosted), Mã số: VII2.22011.01; Nghiệm thu 2015 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn An (2010), “Từ ngữ nghề gốm Thổ Hà - Bắc Giang”, Ngôn ngữ đời sống, (10), tr.31-33 Lương Vĩnh An (1998), Vốn từ chỉ nghề cá tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ, Đại học Vinh Đào Duy Anh (1997), Đất nước Việt Nam qua đời (tái lần thứ 2), NXB Thuận Hoá Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB VHTT, Hà Nội Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1990), Lịch sử Thanh Hóa, Tập 1, NXB KHXH, Hà Nội Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1994), Lịch sử Thanh Hóa, Tập 2, NXB KHXH, Hà Nội Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2002), Lịch sử Thanh Hóa, Tập 3, NXB KHXH, Hà Nội Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2008), Lịch sử Thanh Hóa, Tập 4, NXB KHXH, Hà Nội Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, NXB GD, Hà Nội 10 Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh (1996), "Văn hóa người Nghệ qua vốn từ vựng nghề cá", Nghiên cứu Đông Nam Á, (1), tr 93-95 11 Nguyễn Nhã Bản (1999), (chủ biên), Từ điển tiếng địa phương Nghệ - Tĩnh, NXB VHTT, Hà Nội 12 Ngôn Thị Bích (2009), Từ ngữ chỉ lúa gạo sản phẩm từ lúa gạo tiếng Tày (có so sánh với tiếng Việt), Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm Thái Nguyên 13 Nguyễn Dương Bình (1984), “Vài nét tình hình làng xã làm nghề cá ven biển tỉnh phía Bắc”, Dân tộc học (3), tr 12-16 14 Diệp Trung Bình (1985), “Vài nét đời sống ngư dân vùng biển Đông Bắc Việt Nam”, Dân tộc học (2), tr 15-20 155 15 Bộ Văn hóa Thông tin (1992), Thập kỷ văn hóa phát triển, NXB VHTT, Hà Nội 16 Hoàng Trọng Canh (2004), "Thực tế nghề cá phân cắt lựa chọn qua tên gọi cách gọi tên phương ngữ Nghệ Tĩnh", Tạp chí khoa học, Đại học Vinh, tập XXXIII, số 1B, tr.14 -22 17 Hoàng Trọng Canh (2004), Từ nghề nghiệp phương ngữ Nghệ Tĩnh (bước đầu khảo sát lớp từ nghề cá, nước nắm, muối, Đề tài khoa học cấp Bộ, Mã số B 2003- 42-48, Đại học Vinh 18 Hoàng Trọng Canh (2005), "Những nét dấu ấn tư văn hóa người Nghệ qua tên gọi từ chỉ nghề cá", Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Sở GD ĐT Thừa Thiên Huế, tr.240 -243 19 Hoàng Trọng Canh (2006), "Một vài đặc điểm lớp từ chỉ nghề trồng lúa phương ngữ Nghệ Tĩnh", Ngữ học trẻ, Đà Lạt- Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, tr.27-30 20 Hoàng Trọng Canh (2009), Từ địa phương Nghệ Tĩnh, khía cạnh ngôn ngữ - văn hóa, NXB KHXH, Hà Nội 21 Hoàng Trọng Canh (2013), "Qua khảo sát từ nghề biển Thanh-Nghệ Tĩnh, suy nghĩ việc thu thập nghiên cứu từ nghề nghiệp", Ngôn ngữ, (9), tr.3-13 22 Hoàng Trọng Canh (2014), Nghiên cứu từ ngữ - văn hóa nghề biển Thanh Nghệ Tĩnh, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, VII2-2011.01, Đại học Vinh 23 Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp tiếng Việt (tiếng -từ ghép-đoản ngữ, In lần thứ 4, NXB ĐHQG, Hà Nội 24 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội 25 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB GD, Hà Nội 26 Đỗ Hữu Châu (2000), “Tìm hiểu văn hóa qua ngôn ngữ”, Ngôn ngữ, (10), tr.1-18 27 Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Tái có bổ sung, NXB ĐHQG, Hà Nội 28 Lê Viết Chung (2011), “Đặc điểm lớp từ ngữ chỉ công cụ lao động tiếng Tày”, Ngôn ngữ đời sống, (9), tr.20-28 156 29 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2007), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Tái lần thứ 8, NXB GD, Hà Nội 30 Trần Văn Cơ (2009), Khảo luận ẩn dụ tri nhận, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 31 Trần Văn Cơ (2009), Ngôn ngữ học tri nhận (ghi chép suy nghĩ), NXB KHXH, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Duyên (2010), Khảo sát từ chỉ nghề biển Hậu Lộc - Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 33 Phạm Đức Dương (2007), Việt Nam -Đông Nam Á, ngôn ngữ văn hóa, NXB GD, Hà Nội 34 Đảng xã hội Hải Thanh, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân xã Hải Thanh (2006), Địa chí xã Hải Thanh, NXB Thanh Hóa 35 Đảng ủy - Ủy ban Nhân dân xã Ngư Lộc (1992), Địa chí Diêm Phố - Ngư Lộc, Sở Văn hóa Thông tin Thanh Hóa 36 Đảng uỷ, UBND xã Minh Lộc (1995), Địa chí Minh Lộc, NXB Thanh Hóa, Thanh Hoá 37 Phạm Văn Đấu (1999), Văn hoá Hoa Lộc, NXB VHTT, Hà Nội 38 Phạm Văn Đấu (2004), Phác thảo lịch sử kinh tế Thanh Hóa, NXB KHXH, Hà Nội 39 Edward Sapir (2000), Ngôn ngữ dẫn luận vào việc nghiên cứu lời nói, Trường Đại học KHXH &NV Thành phố Hồ Chí Minh (bản dịch) 40 F de Saussure (2005), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Cao Xuân Hạo dịch, Tái lần 2, NXB KHXH, Hà Nội 41 Ninh Viết Giao (2004), (chủ biên), Địa chí văn hóa Hoàng Hóa, NXB KHXH, Hà Nội 42 Nguyễn Thiện Giáp (2001), (chủ biên), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB GD, Hà Nội 43 Nguyễn Thiện Giáp (2010), Từ vựng học tiếng Việt, Tái lần thứ 8, NXB GD, Hà Nội 157 44 Đỗ Đình Hãng (2007), (chủ biên), Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Hoàng Văn Hành (1984), Về hình thành phát triển thuật ngữ tiếng Việt, tập Chuẩn hóa chính tả thuật ngữ, NXB GD, Hà Nội 46 Hoàng Văn Hành (1998), (chủ biên), Từ tiếng Việt - Hình thái, cấu trúc, từ láy, từ ghép, chuyển loại, NXB KHXH, Hà Nội 47 Hoàng Văn Hành (2010),“Từ ngữ tiếng Việt đường tìm hiểu khám phá”, Tuyển tập ngôn ngữ học, NXB KHXH, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Tâm Hạnh (2007), “Yếu tố không gian thời gian tri thức biển ngư dân Thuận An” Thông tin khoa học, Phân viện Nghiên cứu văn hóa thông tin Huế, trang 56-71 49 Vũ Quang Hào (2011), Ngôn ngữ báo chí, NXB ĐHQG, Hà Nội 50 Phạm Văn Hảo (2003), Nghiên cứu từ nghề nghiệp tiếng Hải Phòng, Những vấn đề ngôn ngữ học, NXB KHXH, Hà Nội 51 Cao Xuân Hạo (1998), Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB GD, Hà Nội 52 Cao Xuân Hạo (2001), Ngôn ngữ văn hoá, in Tiếng Việt văn Việt người Việt, Nxb Trẻ, Hà Nội 53 Vũ Thị Kim Hoa (2004), Từ ghép Hán -Việt từ ghép tiếng Việt đại, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 54 Trần Thị Ngọc Hoa (2006), Vốn từ vựng chỉ nghề mộc làng Thái Yên, Đức Thọ, Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 55 Thái Hoà (1981), Chuẩn phân loại từ ngữ tiếng Việt theo quan điểm phong cách chức năng, Trong 'Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ”, T.1, NXB KHXH, Hà Nội 56 Võ Phi Hoàng (1962), Những điều cần biết biển, NXB Quân đội nhân dân 57 Nguyễn Mạnh Hùng (1989), Ký họa Việt Nam đầu kỷ 20, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 158 58 Ngô Phi Hùng (2014), Nghiên cứu phương thức cấu tạo hệ thuật ngữ khoa học tự nhiên tiếng Việt (trên tư liệu thuật ngữ Toán - Cơ - Tin học, Vật lý), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 59 Vũ Thị Thu Huyền (2013), Thuật ngữ khoa học xây dựng tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 60 Phan Thị Tố Huyền (2007), Đặc điểm tên gọi nông cụ qua thổ ngữ Quảng Bình, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 61 Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Hậu Lộc (1990), Địa chí Hậu Lộc, NXB KHXH, Hà Nội 62 Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Tĩnh Gia (2010), Địa chí huyện Tĩnh Gia, NXB Từ điển Bách khoa thư, Hà Nội 63 Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Nga Sơn (2011), Địa chí huyện Nga Sơn, NXB Từ điển Bách khoa thư, Hà Nội 64 Nguyễn Xuân Hương (2007), Tín ngưỡng cư dân ven biển Quảng Nam - Đà Nẵng (hình thái, cấu trúc giá trị), Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 65 Đình Hy, Văn hóa xã hội cư dân vùng biển tỉnh/Bình Thuận, NXB Thanh niên, Hà Nội 66 Iu.V Rozdepxtvenxki (1997), Những giảng ngôn ngữ học đại cương, NXB GD, Hà Nội 67 K Mark, Ph.Anghen, V.I Lenin (1962), Bàn ngôn ngữ, NXB Sự thật, Hà Nội 68 Nguyễn Thúy Khanh (1996), Đặc điểm trường từ vựng ngữ nghĩa tên gọi động vật (trên tư liệu đối chiếu tiếng Việt tiếng Nga), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 69 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề bản, NXB KHXH, Hà Nội 70 Nguyễn Văn Khang (2001), Tiếng lóng Việt Nam, Tái lần thứ 1, NXB KHXH, Hà Nội 71 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2004), Phong cách học tiếng Việt, Tái lần thứ 7, NXB GD, Hà Nội 159 72 Nguyễn Lai (1993), “Về mối quan hệ giữ ngôn ngữ văn hóa”, Việt Nam, vấn đề ngôn ngữ văn hóa, Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Trường Đại học ngoại ngữ Hà Nội 73 Nguyễn Lai (1997), Những giảng ngôn ngữ học đại cương (mối quan hệ ngôn ngữ tư duy), Tập 1, NXB ĐHQG, Hà Nội 74 Trần Thị Ngọc Lang (1982), "Nhóm từ liên quan đến sông nước phương ngữ Nam Bộ", Ngôn ngữ (số phụ) (2), tr.24-28 75 Lưu Vân Lăng (1960), Khái luận ngôn ngữ học, NXB GD, Hà Nội 76 Le Breton (1927), Tỉnh - Thanh - Hóa, NXB Thanh - Hoa - Vinh 77 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội 78 Đồng Thành Luân (2002), “Nghề đóng thuyền gỗ Diêm Phố”, Nghề thủ công truyền thống Thanh Hóa, tập 3, tr.22-32, NXB Thanh Hóa 79 Viên Ngọc Lưu (2001), “Nghề làm mắm nước mắm thủ công Thanh Hóa, Nghề thủ công truyền thống Thanh Hóa, tập 2, tr.108-123 NXB Thanh Hóa 80 Viên Ngọc Lưu (2002), “Nghề đóng bè mảng biển Quảng Xương, Nghề thủ công truyền thống Thanh Hóa, tập 3, tr.15-21, NXB Thanh Hóa 81 Trọng Miễn, Cao Xuân Tỉnh… (1990), Hợp tuyển văn học dân gian dân tộc Thanh Hóa, NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa 82 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 3, NXB trị quốc gia, Hà Nội 83 Hà Quang Năng (2012), (chủ biên), Thuật ngữ học- vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 84 Phan Ngọc, Phạm Đức Dương (1983), Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á, Hà Nội 85 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 86 Hoàng Phê (2004), (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 87 Hoàng Tuấn Phổ (2012), (chủ biên), Địa chí văn hóa huyện Quảng Xương, NXB Lao động, Hà Nội 88 Võ Chí Quế (2000), “Tên gọi phận cày qua số thổ ngữ Thanh Hóa”, Ngữ học trẻ, NXB Nghệ An 160 89 Phạm Thị Quy (2001), “Nghề sản xuất nước mắm Ba Làng - Tĩnh Gia”, Nghề thủ công truyền thống Thanh Hóa, tập 2, tr.80-88, NXB Thanh Hóa 90 Robequain Ch (1929), Le Thanh Hoa, dịch, Paris, lưu Thư viện Khoa học Tổng hợp tỉnh Thanh Hoá 91 Trịnh Sâm (2002), Đi tìm bản sắc tiếng Việt, NXB Trẻ, Hà Nội 92 Phạm Bá Tân (2002), Cây lúa tâm thức người Việt, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 93 Nguyễn Kim Thản (1977), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội 94 Nguyễn Kim Thản (1984), Lược sử ngôn ngữ học, tập 1, NXB ĐH THCN, Hà Nội 95 Phạm Tất Thắng (2003), Từ nghề nghiệp cách nhận diện chúng (Qua liệu nghề làm muối xã An Hòa, Quỳnh Lưu, Nghệ An), Những vấn đề ngôn ngữ học, NXB KHXH, Hà Nội 96 Trần Ngọc Thêm (1993), Đi tìm ngôn ngữ văn hóa đặc trưng văn hóa ngôn ngữ, in “Việt Nam - vấn đề ngôn ngữ văn hóa”, Hội ngôn ngữ học trường Đại học ngoại ngữ Hà Nội Tr 9-16 97 Trần Ngọc Thêm (2000), Tìm bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 98 Trần Ngọc Thêm (2011), Văn hóa biển đảo văn hóa biển đảo Khánh Hòa (cái nhìn Nha Trang), Báo cáo đề dẫn trình bày hội thảo khoa học toàn quốc “Văn hóa biển đảo Khánh Hòa” diễn Nha Trang ngày 15/06/2011 khuôn khổ Chương trình Festival Biển -2011 99 Lê Quang Thiêm (2003), Lịch sử từ vựng tiếng Việt thời kỳ 1858-1945, NXB KHXH, Hà Nội 100 Lê Quang Thiêm (2005), Khái niệm văn hóa văn minh văn hóa truyền thống Hàn, NXB ĐHQG, Hà Nội 101 Nguyễn Duy Thiệu (2002), Cộng đồng ngư dân Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 161 102 Ngô Đức Thịnh - Phạm Đức Dương (1977) “Vài nét truyền thống biển mở rộng diện tích trồng trọt làng Trà Cổ (Móng Cái)”, Dân tộc học (3), tr 121-125 103 Ngô Đức Thịnh (1993), (chủ biên), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 104 Ngô Đức Thịnh (2009), Bản sắc văn hóa vùng Việt Nam, NXB GD, Hà Nội 105 Ngô Đức Thịnh (2010), "Truyền thống văn hóa biển cận duyên người Việt", Văn hóa Nghệ thuật (317), tr.15-21 106 Lê Minh Thông (2011), Chính sách phát triển kinh tế ven biển Thanh Hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 Bùi Thị Lệ Thu (2004), Tên gọi công cụ sản xuất nông nghiệp qua thổ ngữ thuộc phương ngữ Nghệ Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 108 Đoàn Thiện Thuật (2003), Ngữ âm tiếng Việt, NXB Đại học QGHN, Hà Nội 109 Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân (2001), Địa chí Thanh Hóa, tập 1, NXB VHTT, Hà Nội 110 Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân (2004), Địa chí Thanh Hóa, tập 2, NXB KHXH, Hà Nội 111 Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân (2010), Địa chí Thanh Hóa, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 Phạm Thanh Tịnh (2011), Văn hóa dân gian người Bồ Lô ven biển Hà Tĩnh, Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 113 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 114 Nguyễn Đức Tồn (2010), Đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư duy, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 115 Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt đại , NXB ĐH THCN, Hà Nội 116 Nguyễn Văn Tu (1960), Khái luận ngôn ngữ học , NXB GD, Hà Nội 117 Phạm Văn Tuấn (2005), “Tài liệu sắc phong làng xã vùng ven biển huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá”, Dân tộc học (5), tr 25-34 162 118 Phạm Văn Tuấn (2006), “Làng ngư nghiệp huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá”, Đông Nam Á (2), tr 75-79 119 Phạm Văn Tuấn (2008), Cơ cấu tổ chức xã hội làng Việt ven biển Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, Luận án tiến sĩ Nhân học, Viện Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 120 Hoàng Tuệ (1984), Cuộc sống ngôn ngữ, NXB Tác phẩm mới, Hội Nhà văn, Hà Nội 121 Hồ Văn Tuyên (2013), Định danh vật liên quan đến sông nước vùng đồng sông Cửu Long phương ngữ Nam Bộ, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 122 Phan Thị Yến Tuyết (2014), Đời sống xã hội - kinh tế ngư dân cư dân vùng biển Nam Bộ, NXB ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh 123 Hoàng Minh Tường (2001), “Nghề làm muối Tĩnh Gia”, Nghề thủ công truyền thống Thanh Hóa, tập 2, NXB Thanh Hóa 124 Hoàng Minh Tường (2001), “Nghề câu mực cư dân vùng biển Hải Bình”, Nghề thủ công truyền thống Thanh Hóa, tập 3, tr.208-215, NXB Thanh Hóa 125 Hoàng Minh Tường (2007),“Dấu ấn văn hóa Chăm đất tỉnh Thanh”, Văn hóa dân gian Thanh Hóa, tr.140-147, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 126 Hoàng Minh Tường (2007), “Thử giải mã bè mảng cư dân Sầm Sơn”, Văn hóa dân gian Thanh Hóa, tr 234-242, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 127 Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2004), Khảo sát vốn từ chỉ nghề cá phương ngữ Nghệ Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ ngữ văn, Đại học Vinh 128 Lê Huy Trâm, Hoàng Khôi, Lưu Đức Hạnh (1983), Tục ngữ, dân ca, ca dao, vè Thanh Hóa, NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa 129 Viện Đông Nam Á (1996), Biển với người Việt cổ, NXB VHTT, Hà Nội 130 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ ngữ nghề nghiệp gốm sứ Bát Tràng, Đề tài khoa học cấp Viện (Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn Khang), Hà Nội 131 Viện Văn hóa thông tin - Sở văn hóa - Thông tin Phú Yên (2006), Văn hóa cư dân Việt ven biển Phú Yên, NXB VHTT, Hà Nội 163 132 Phạm Hùng Việt (1989), Về tên gọi từ chỉ nghề gốm, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 133 Nguyễn Đăng Vũ (2003), Văn hóa dân gian cư dân ven biển Quảng Ngãi, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Viện Nghiên cứu Văn hóa - Nghệ thuật, Hà Nội 134 Trần Quốc Vượng (2006), (chủ biên), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Tái lần thứ 8, NXB GD, Hà Nội 135 Nguyễn Như Ý (1996), (chủ biên), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB GD, Hà Nội 136 Nguyễn Như Ý (1999), (chủ biên), Từ điển đối chiếu từ địa phương, NXB GD, Hà Nội 137 Nguyễn Như Ý (1999), (chủ biên), Đại từ điển tiếng Việt, NXB VHTT, Hà Nội Tiếng Anh 138 Berezin, F.M (1969), “National langguages and Dialects”, Lectures on Linguistics, Moscow, PP.23-40 139 Lakoff, G (1987), Women, fire and dangerous things: What categories reveal about the mind, Chicago, IL:University of Chicago Press 140 Tylor Edward B (1781), Primitive culture: Researcher Into the development of Mythology, Phylosophy, Religion, Art and Custom Tiếng Pháp 141 Lande H (1880), La Commune Annamite, Paris 142 Ory.P (1899), La Commune Annamite du Ton Kin, Édition Augustin challamel, Paris [...]... trình tiếp xúc, giao thoa văn hóa thông qua ngôn ngữ Từ ngữ nghề biển ở Thanh Hoá, cho đến nay, chưa được thu thập cũng như chưa có công trình khoa học nào đề cập đến một cách đầy đủ, hệ thống đặc biệt từ bình diện ngôn ngữ - văn hóa Với những lý do và ý nghĩa như trên, chúng tôi chọn nghiên cứu: Từ ngữ nghề nghiệp nghề biển ở Thanh Hoá (Từ bình diện ngôn ngữ - văn hóa) làm đề tài luận án... Thanh Hóa nói chung, từ nghề nghiệp, bình diện ngôn ngữ - văn hóa của từ nghề nghiệp nói riêng 3 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án có các nhiệm vụ chính sau: - Điều tra, điền dã, thu thập vốn từ ngữ nghề biển ở địa bàn Thanh Hóa của 3 nghề: nghề cá, nghề làm mắm và nghề sản xuất muối - Trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu về từ ngữ nghề nghiệp, từ ngữ nghề nghiệp nghề biển, từ ngữ nghề nghiệp nghề. .. hình nghiên cứu và cơ sở lý thuyết của đề tài Chương 2: Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa của từ ngữ chỉ công cụ, phương tiện nghề biển ở Thanh Hóa Chương 2: Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa của từ ngữ chỉ quy trình hoạt động nghề biển ở Thanh Hóa Chương 4: Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa của từ ngữ chỉ sản phẩm nghề biển ở Thanh Hóa 7 Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI Xã... góc độ ngôn ngữ mà còn từ nhiều phương diện khác như văn hoá học, lịch sử, xã hội,…Cho nên, để làm rõ đặc trưng từ ngữ nghề biển ở Thanh Hoá, chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành mà trọng tâm là cách tiếp cận ngôn ngữ - văn hoá học 4.5 Thủ pháp mô hình hóa Trên cơ sở những những phân tích, luận giải các vấn đề liên quan đến luận án, chúng tôi khái quát từ ngữ nghề biển ở Thanh Hoá thành... Ngữ văn Khảo sát từ chỉ nghề biển ở Hậu Lộc - Thanh Hóa [32] Đây là công trình đầu tiên nghiên cứu về từ nghề biển ở Thanh Hóa từ phương diện ngôn ngữ học nhưng mới chỉ bước đầu khảo sát ở một huyện của Thanh Hóa Tác giả cũng mới miêu tả khái quát vấn đề cấu tạo, định danh và cũng chưa phản ánh hết đặc trưng về nghề biển của cư dân biển Thanh Hóa cũng như thống kê được một số lượng vốn từ ngữ nghề. .. nghiên cứu từ ngữ nghề biển ở Thanh Hoá mà cụ thể là lớp từ chỉ công cụ, phương tiện, quy trình hoạt động và sản phẩm nhằm làm rõ đặc trưng ngôn ngữ - văn hoá thể hiện trên các phương diện cấu tạo, nguồn gốc, ngữ nghĩa, định danh Trên cơ sở đó, luận án chỉ ra những sắc thái tư duy văn hóa, nhận thức về nghề biển, góp phần bảo tồn ngôn ngữ - văn hoá dân tộc - Luận án thống kê, thu thập vốn từ ngữ nghề. .. điểm, dấu ấn văn hóa biển đặc sắc Tìm hiểu sắc thái văn hóa biển, nhận thức về nghề biển cho tới nay mới chủ yếu đề cập trong các công trình nghiên cứu ở phương diện văn hóa dân gian, dân tộc học, nhân học văn hóa hay khảo cổ học Việc nghiên cứu văn hóa biển xứ Thanh từ phương diện ngôn ngữ ít được quan tâm nghiên cứu Do vậy, nghiên cứu từ ngữ nghề biển không chỉ cho thấy giá trị về mặt ngôn ngữ (cấu... nghề biển và chưa nghiên cứu về mảng từ ngữ nghề biển ở phương diện ngôn ngữ như: cấu tạo, định danh hay ngữ nghĩa 1.1.3 Những công trình nghiên cứu về từ ngữ nghề biển ở Thanh Hóa Trong các tài liệu nghiên cứu liên quan đến nghề biển và từ ngữ nghề biển ở Thanh Hóa, người đầu tiên đề cập đến vấn đề này là học giả người Pháp Ch Robequain vào năm 1929 trong cuốn Le Thanh Hoa [90] Ông đã trình bày một... dân, từ địa phương, tiếng lóng và đặc biệt là với thuật ngữ và từ nghề nghiệp nghề gốm nhằm làm rõ tính chất, đặc trưng vừa chung, vừa riêng của từ ngữ nghề biển ở Thanh Hoá 5 Đóng góp của luận án - Luận án đã thu thập, thống kê được một số lượng vốn từ ngữ nghề biển khá lớn ở vùng biển Thanh Hóa Đây là vốn tư liệu ngôn ngữ quan trọng mà chỉ có thể có được chủ yếu thông qua điều tra điền dã từ thực... hệ thống ngôn ngữ dân tộc, từ nghề nghiệp khó có thể đóng vai trò làm nền tảng, là cơ sở để thống nhất từ vựng và thống nhất ngôn ngữ dân tộc như từ toàn dân vì từ nghề nghiệp bị hạn chế về phạm vi sử dụng và người dùng b Từ nghề nghiệp và từ địa phương Hiện nay, các nhà nghiên cứu có nhiều quan điểm khác nhau về từ địa phương Nguyễn Văn Tu quan niệm: "Từ địa phương không ở trong ngôn ngữ văn học mà

Ngày đăng: 16/06/2016, 08:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn An (2010), “Từ ngữ nghề gốm Thổ Hà - Bắc Giang”, Ngôn ngữ và đời sống, (10), tr.31-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ngữ nghề gốm Thổ Hà - Bắc Giang”, "Ngôn ngữvà đời sống
Tác giả: Nguyễn Văn An
Năm: 2010
2. Lương Vĩnh An (1998), Vốn từ chỉ nghề cá ở tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn từ chỉ nghề cá ở tỉnh Quảng Nam và thành phốĐà Nẵng
Tác giả: Lương Vĩnh An
Năm: 1998
3. Đào Duy Anh (1997), Đất nước Việt Nam qua các đời (tái bản lần thứ 2), NXB Thuận Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước Việt Nam qua các đời
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Thuận Hoá
Năm: 1997
4. Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB VHTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB VHTT
Năm: 2002
5. Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1990), Lịch sử Thanh Hóa, Tập 1, NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Thanh Hóa
Tác giả: Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1990
6. Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1994), Lịch sử Thanh Hóa, Tập 2, NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Thanh Hóa
Tác giả: Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1994
7. Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2002), Lịch sử Thanh Hóa, Tập 3, NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Thanh Hóa
Tác giả: Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 2002
8. Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2008), Lịch sử Thanh Hóa, Tập 4, NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Thanh Hóa
Tác giả: Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 2008
9. Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1998
10. Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh (1996), "Văn hóa người Nghệ qua vốn từ vựng nghề cá", Nghiên cứu Đông Nam Á, (1), tr. 93-95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa người Nghệ qua vốntừ vựng nghề cá
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh
Năm: 1996
11. Nguyễn Nhã Bản (1999), (chủ biên), Từ điển tiếng địa phương Nghệ - Tĩnh, NXB VHTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng địa phương Nghệ - Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản
Nhà XB: NXB VHTT
Năm: 1999
12. Ngôn Thị Bích (2009), Từ ngữ chỉ lúa gạo và sản phẩm từ lúa gạo trong tiếng Tày (có so sánh với tiếng Việt), Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ngữ chỉ lúa gạo và sản phẩm từ lúa gạo trongtiếng Tày (có so sánh với tiếng Việt
Tác giả: Ngôn Thị Bích
Năm: 2009
13. Nguyễn Dương Bình (1984), “Vài nét về tình hình các làng xã làm nghề cá ven biển các tỉnh phía Bắc”, Dân tộc học (3), tr. 12-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về tình hình các làng xã làm nghề cáven biển các tỉnh phía Bắc”, "Dân tộc học
Tác giả: Nguyễn Dương Bình
Năm: 1984
14. Diệp Trung Bình (1985), “Vài nét về đời sống ngư dân vùng biển Đông Bắc Việt Nam”, Dân tộc học (2), tr. 15-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về đời sống ngư dân vùng biển Đông BắcViệt Nam”", Dân tộc học
Tác giả: Diệp Trung Bình
Năm: 1985
15. Bộ Văn hóa và Thông tin (1992), Thập kỷ văn hóa và phát triển, NXB VHTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thập kỷ văn hóa và phát triển
Tác giả: Bộ Văn hóa và Thông tin
Nhà XB: NXBVHTT
Năm: 1992
16. Hoàng Trọng Canh (2004), "Thực tế nghề cá được phân cắt lựa chọn qua tên gọi và cách gọi tên trong phương ngữ Nghệ Tĩnh", Tạp chí khoa học, Đại học Vinh, tập XXXIII, số 1B, tr.14 -22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tế nghề cá được phân cắt lựa chọn qua têngọi và cách gọi tên trong phương ngữ Nghệ Tĩnh
Tác giả: Hoàng Trọng Canh
Năm: 2004
17. Hoàng Trọng Canh (2004), Từ nghề nghiệp trong phương ngữ Nghệ Tĩnh (bước đầu khảo sát lớp từ nghề cá, nước nắm, muối, Đề tài khoa học cấp Bộ, Mã số B 2003- 42-48, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ nghề nghiệp trong phương ngữ Nghệ Tĩnh(bước đầu khảo sát lớp từ nghề cá, nước nắm, muối
Tác giả: Hoàng Trọng Canh
Năm: 2004
18. Hoàng Trọng Canh (2005), "Những nét dấu ấn tư duy văn hóa của người Nghệ qua tên gọi từ chỉ nghề cá", Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Sở GD và ĐT Thừa Thiên Huế, tr.240 -243 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nét dấu ấn tư duy văn hóa của ngườiNghệ qua tên gọi từ chỉ nghề cá
Tác giả: Hoàng Trọng Canh
Năm: 2005
19. Hoàng Trọng Canh (2006), "Một vài đặc điểm lớp từ chỉ nghề trồng lúa trong phương ngữ Nghệ Tĩnh", Ngữ học trẻ, Đà Lạt- Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, tr.27-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài đặc điểm lớp từ chỉ nghề trồng lúatrong phương ngữ Nghệ Tĩnh
Tác giả: Hoàng Trọng Canh
Năm: 2006
20. Hoàng Trọng Canh (2009), Từ địa phương Nghệ Tĩnh, về một khía cạnh ngôn ngữ - văn hóa, NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ địa phương Nghệ Tĩnh, về một khía cạnhngôn ngữ - văn hóa
Tác giả: Hoàng Trọng Canh
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w