1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Từ ngữ nghề biển ở huyện tuy phước, bình định

128 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRỊNH HUY KIÊN TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN Ở HUYỆN TUY PHƯỚC, BÌNH ĐỊNH Chun ngành: NGƠN NGỮ HỌC Mã số: 82 29 020 Người hướng dẫn: TS Trần Thị Giang LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Trịnh Huy Kiên, học viên lớp cao học K21 – chuyên ngành Ngôn ngữ học, Trường Đại học Quy Nhơn Tôi xin cam đoan luận văn “Từ ngữ nghề biển huyện Tuy Phước, Bình Định” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nghiên cứu thu từ thực tế không chép Học viên Trịnh Huy Kiên LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng thân, nhận động viên giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Giang, dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo Bộ mơn Ngữ văn, khoa KHXH & NV, Phịng đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Quy Nhơn tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè lãnh đạo quan người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi trình thực đề tài nghiên cứu Bình Định, ngày tháng năm 2020 Học viên thực Trịnh Huy Kiên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi khảo sát ngữ liệu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương TỪ NGỮ NGHỀ NGHIỆP VÀ NGHỀ BIỂN Ở HUYỆN TUY PHƯỚC, BÌNH ĐỊNH 1.1.Từ nghề nghiệp – Khái niệm, đặc điểm cách tiếp cận 1.1.1 Khái niệm từ ngữ nghề nghiệp 1.1.2 Đặc điểm từ ngữ nghề nghiệp 11 1.2 Một số khái niệm liên quan đề tài 14 1.2.1 Từ Việt 14 1.2.2 Các từ ngữ gốc Hán 16 1.2.3 Các từ ngữ gốc Ấn-Âu 18 1.2.4 Từ toàn dân 19 1.2.5 Từ địa phương 19 1.2.6 Trường nghĩa 20 1.3 Tổng quan huyện Tuy Phước nghề biển Tuy Phước, Bình Định 21 1.3.1 Tổng quan huyện Tuy Phước 21 1.3.2 Tình hình nghề biển huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định 22 1.4 Kết thu thập từ ngữ nghề biển huyện Tuy Phước, Bình Định 25 Tiểu kết chương 27 Chương ĐẶC ĐIỂM NGUỒN GỐC, NGỮ PHÁP VÀ NGỮ NGHĨA CỦA TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN Ở HUYỆN TUY PHƯỚC, BÌNH ĐỊNH 28 2.1 Đặc điểm nguồn gốc từ ngữ nghề biển huyện Tuy Phước, Bình Định 28 2.1.1 Từ Việt từ ngữ nghề biển 29 2.1.2 Từ gốc Hán Việt từ ngữ nghề biển 30 2.1.3 Từ gốc Ấn – Âu từ ngữ nghề biển 31 2.2 Đặc điểm ngữ pháp từ ngữ nghề biển huyện Tuy Phước, Bình Định 32 2.2.1 Đặc điểm từ loại hệ thống từ ngữ nghề biển 32 2.2.2 Đặc điểm cấu tạo từ ngữ nghề biển 33 2.3 Đặc điểm ngữ nghĩa hệ thống từ ngữ nghề biển huyện Tuy Phước, Bình Định 49 2.3.1 Các trường nghĩa hệ thống từ ngữ nghề biển 49 2.3.2 Cơ sở định danh hệ thống từ ngữ nghề biển 51 2.3.3 Cấu trúc nghĩa đơn vị định danh từ ngữ nghề biển 60 Tiểu kết Chương 66 Chương ĐẶC TRƯNG VĂN HOÁ NGHỀ BIỂN Ở HUYỆN TUY PHƯỚC, BÌNH ĐỊNH QUA HỆ THỐNG 67 TỪ NGỮ NGHỀ NGHIỆP 67 3.1 Dấu ấn địa phương từ ngữ nghề biển huyện Tuy Phước, Bình Định 67 3.1.1 Từ ngữ nghề biển phản ánh tư duy, nhận thức ngư dân 67 3.1.2 Sắc thái phương ngữ Nam Trung từ ngữ nghề biển 70 3.2 Từ ngữ nghề biển đời sống văn hóa ngư dân vùng biển huyện Tuy Phước, Bình Định 72 3.2.1 Từ ngữ nghề biển lao động đánh bắt thuỷ hải sản 72 3.2.2 Từ ngữ nghề biển giao tiếp ứng xử văn hoá ngư dân 76 Tiểu kết Chương 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 1.1 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 Số lượng từ ngữ nghề khai thác hải sản huyện Tuy Phước, Bình Định xét theo nội dung phản ánh 26 Từ ngữ nghề biển huyện Tuy Phước, Bình Định nhìn từ góc độ nguồn gốc 29 Hệ thống từ loại hệ thống từ ngữ nghề biển huyện Tuy Phước, Bình Định 33 Số lượng từ ngữ nghề biển huyện Tuy Phước, Bình Định xét từ phương diện đặc điểm cấu tạo 33 Tổng hợp từ ngữ nghề biển huyện Tuy Phước, Bình Định xét từ phương diện cấu tạo nội dung phản ánh 34 Phân loại từ đơn hệ thống từ ngữ nghề biển Tuy Phước, Bình Định xét từ phương diện nội dung phản ánh 35 Phân loại từ ghép hệ thống từ ngữ nghề biển Tuy Phước, Bình Định từ phương diện nội dung phản ánh 36 Tổng hợp loại từ ghép hệ thống từ ngữ nghề biển Tuy Phước, Bình Định 37 Ngữ định danh hệ thống từ ngữ nghề biển huyện Tuy Phước, Bình Định 38 Phân loại từ ghép phụ hệ thống từ ngữ nghề 2.9 biển Tuy Phước, Bình Định xét từ quan hệ cấu tạo yếu tố độc lập/ không độc lập 45 Phân loại từ ghép phân nghĩa hệ thống từ ngữ nghề 2.10 biển huyện Tuy Phước, Bình Định xét theo tính chất, 48 phạm vi sử dụng 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 Những sở lựa chọn định danh phương tiện nghề biển huyện Tuy Phước, Bình Định 52 Những tiêu chí định danh cơng cụ nghề biển huyện Tuy Phước, Bình Định 53 Những tiêu chí định danh quy trình tổ chức, hoạt động nghề biển huyện Tuy Phước, Bình Định 55 Những tiêu chí định danh tượng tự nhiên ảnh hưởng đến nghề biển huyện Tuy Phước, Bình Định 57 Những tiêu chí định danh người làm nghề biển huyện Tuy Phước, Bình Định 58 Những tiêu chí định danh từ kiêng kị văn hoá nghề biển huyện Tuy Phước, Bình Định 59 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong kho từ vựng ngôn ngữ dân tộc, hệ thống từ nghề nghiệp lớp từ sử dụng để phục vụ hoạt động ngành nghề cụ thể Từ nghề nghiệp xem sáng tạo từ ngữ người thợ lành nghề lĩnh vực định Nó vơ cần thiết cho giao tiếp mặt chuyên môn nghiệp vụ ngành nghề cụ thể Bên cạnh đó, cịn cơng cụ để người sử dụng diễn đạt cách xác, logic ngắn gọn sản phẩm, kiện, hoạt động xã hội, chẳng hạn nghề làm muối, nghề mía đường, nghề đánh bắt thuỷ hải sản… Do đó, việc tìm hiểu hệ thống từ ngữ nghề nghiệp mang lại ích lợi cho nhiều lĩnh vực: ngơn ngữ học, văn học địa phương, xã hội học, lịch sử , văn hoá học… 1.2 Tuy Phước huyện đồng ven biển tỉnh Bình Định Vùng biển thuộc huyện Tuy Phước quản lí có ngư trường tương đối rộng lớn với nhiều loại hải sản quý đem lại giá trị kinh tế cao Từ lâu nghề biển Tuy Phước có vai trị đóng góp quan trọng đời sống lao động, sinh hoạt cộng đồng ngư dân nơi Trong trình hình thành phát triển nghề biển cư dân ven biển Tuy Phước, họ kiến tạo nên tạo nên kho tàng từ ngữ nghề nghiệp phong phú, đa dang, phản ánh đầy đủ rõ nét đặc điểm nghề nghiệp địa phương giàu truyền thống văn hố Việc tìm hiểu từ ngữ nghề biển huyện Tuy Phước có ý nghĩa định lý luận ngôn ngữ học, bổ sung minh chứng cụ thể cho lĩnh vực từ vựng học, phương ngữ học, ngôn ngữ học xã hội…; đồng thời góp phần thiết thực cho việc tìm hiểu, đánh giá nghiên cứu văn hóa địa phương, việc giáo dục ngôn ngữ cho học sinh huyện Tuy Phước thời gian tới, góp phần nâng cao chất lượng sinh hoạt văn hoá cộng đồng cư dân ven biển huyện… Với lí trên, với niềm tự hào văn hoá truyền thống quê hương, mong muốn khám phá vẻ đẹp ngôn ngữ quê hương, chọn từ ngữ nghề biển huyện Tuy Phước, Bình Định làm đề tài luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ ngữ nghề nghiệp sản phẩm giao tiếp người làm nghề, không mang giá trị mặt ngôn ngữ mà cịn lịch sử văn hóa, xã hội Do đó, nghiên cứu từ ngữ nghề nghiệp nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm 2.1 Lịch sử nghiên cứu từ ngữ nghề nghiệp Trong cơng trình nghiên cứu học giả nước ngồi, đặc biệt nhà ngơn ngữ học Xô Viết như: L.A Kapanadze, A.V Superianskaja, V.D Bondaletop, IU.V Rozdextvenxki, vấn đề từ nghề nghiệp quan tâm đánh giá L.A Kapanadze, A.V Superianskaja, bàn đến hệ thống thuật ngữ, đề cập đến từ ngữ nghề nghiệp, đặc biệt vấn đề hình thành từ ngữ nghề nghiệp định danh đối tượng [22] Tuy không bàn sâu đến từ ngữ nghề nghiệp đề cập đến vấn đề “giáo dục ngôn ngữ nghề nghiệp”, tác giả IU.V Rozdextvenxki lớp từ ngữ “được cá nhân học theo loại hình cơng việc” Ơng cho từ điển bách khoa sở giáo dục ngôn ngữ nghề nghiệp “việc lựa chọn giải thích vốn từ vựng nghề nghiệp” [21, tr.369] Dựa vào chất, ý nghĩa đặc trưng ngôn ngữ điều kiện hoạt động nó, nhà ngơn ngữ học Xô Viết V D Bondaletop phân loại biến thể xã hội lời nói, có từ ngữ nghề nghiệp Tuy nhiên, đặc điểm chung tác giả chưa sâu khảo sát cụ thể đến lớp từ người làm nghề Pl-17 STT Từ ngữ Nghĩa 281 Lưới chim Lưới dùng để đánh bắt cá chim 282 Lưới chuồn Lưới dùng để đánh bắt cá chuồn 283 Lưới chụp Cách thức đánh chụp xuống 284 285 Lưới đặc Lưới đánh cá mồi Lưới dùng để đánh loại cá lớn cá dưa gang, cá cờ Là loại lưới màn, mắc lưới khoảng cm, chiều cao 5m, chiều dài tùy theo nhu cầu có phao, có chì 286 Lưới đêm Lưới đánh bắt vào ban đêm 287 Lưới nước Lưới nằm mặt nước 288 289 290 291 292 Lưới giã cào Lưới hai Lưới hom Lưới kéo Lưới kéo khung Lưới kéo tầng 293 đáy Lưới kéo tầng 294 295 296 297 298 Lưới lường Lưới mành trủ Lưới miệng dày Lưới Loại lưới thả sát đáy biển dùng để đánh bắt, khai thác tổng hợp nhiều loại cá Độ dài mắc lưới – 4,5 phân dùng để bắt cá ngần, cá sòng, cá hố Đoạn lưới giăng từ bè dọc hướng đảo, có độ dài lưới bửng Loại lưới đánh bắt dùng tàu lớn để kéo Là khung gỗ hình vng xung quanh khung có lưới Lưới kéo tầng đáy: Lưới dùng để khai thác đánh bắt cá đáy biển Lưới dùng để đánh bắt cá mặt Là lưới có mặt ni lơng mắt lưới khoảng ba ngón tay Loại lưới dùng để bao vớt cá nhỏ Mắt lưới rộng 8cm dùng để đánh bắt cá đáy biển Độ dài mắc lưới ba phân dùng để bắt cá trích 299 Lưới mực Lưới chuyên dùng để bắt mực 300 Lưới năm Là lưới có mắc lưới độ rộng Ghi Pl-18 STT Ghi Nghĩa Từ ngữ mắc lưới khoảng ngón tay chụm lại 301 Là ngư cụ khai thác hải sản đánh bắt theo nguyên lí lọc nước bắt cá theo đàn Lưới thả ngầm nước để loài cá tậptrung theo đàn nâng lưới lên 302 Lưới ngày Lưới đánh bắt vào ban ngày Lưới nâng 308 Lưới dùng để đánh bắt hải sản mặt nước Nghề biển di chuyển khắp nơi chuyên đánh loại cá mặt nướcnhư cá ngừ, cá Là lưới hình chữ nhật thả chắn đường di chuyển đối tượng thả chắn ngang dòng chảy Loại lưới chuyênDùng để đánh bắt cá nhỏ, có baLớp Là loại lưới mắc lưới nhỏ khoảng hai ngón tay Có hai loại: ba riêng loại mắc lưới khoảng hai ngón tay chụm lại 309 Lưới rê lớp Là lưới dùng để đánh bắt xa 303 Lưới Lưới quây 304 Lưới rê 305 306 Lưới rê ba lớp Lưới rê cá 307 chuồn Lưới rê cá trích 310 : Nghề biển cổ truyền sử dụng giàn lưới hình ống, có cánh hai bên, vây bắt cá, kéo vào bờ 311 Lưới rùng Lưới mắc nhỏ dùng nghề rùng Lưới rùng 312 Lưới rút dày Loại lưới chuyên dùng để đánh bắt cá nhỏ 313 Lưới te ruốc Lưới chuyên dùng để bắt ruốc 314 Lưới tôm Lưới chuyên dùng để bắt tôm 315 Đoạn lưới giăng từ bè đến bè dọc, dài khoảng 25m, có tác dụng che chắn, chặn đường cá 316 Lưới vây cá Là loại lưới có Lưới trán màn, mắc lưới Pl-19 STT 317 Nghĩa Từ ngữ chuồn khoảng 3cm dùng để bắt cá chuồn Lưới vây cá ngừ Là loại lưới có lớp có mắt lưới lớn khoảng ngón tay chụm lại 318 Lưới vây đơn Là lưới có lỗ to 319 Lưới vây tự Động tác đánh bắt dùng lưới vây hải sản 320 Lưới xăm Lưới mắc nhỏ, đánh moi 321 Lụy (lị) Cá ông chết 327 Một hai kẻ lù (điểm nối) giềng miệng (phần cạp giềng) Là kích thước tính từ trái sang phải từ xuống để tính trọng tải tàu Là kích thước tính từ trái sang phải từ xuống để tính trọng tải thuyền Bè nhỏ, dùng làm phương tiện vận chuyển mặt nước Mang dụng cụ để đánh bắt loại hải sản tương ứng với loại dụng cụ Mành: loại nghề đánh cá biển dùng công cụ chà rạo thả xuống biển tạo thành bóng râm ban đêm dùng ánh sáng đèn măng sông, đèn điện để nhử cá tập trung dắt chúng vào lưới Đối tượng đánh bắt loại cá mực 328 Mành khơi Loại mành chuyên đánh bắt xa bờ 322 Má Mạn tàu (tều) 323 Mạn thuyền 324 325 326 Mảng Mang nghề Mành 329 Mành lộng 330 Mành tơm 331 Mành bị Mành chà 332 Loại mành chuyên dùng để đánh bắt gần bờ Loại mành chuyên dùng để đánh bắt tôm Loại mành chuyên dùng để đánh bắt cá bò gù Nghề biển cổ truyền hoạt động ban ngày đánh bắt loại cá nhỏ cá nục, cá cơm Ghi Pl-20 STT Từ ngữ Nghĩa Mành chong: hoạt động ban đêm đánh 333 loại cá nhỏ Nghề biển cổ truyền tương tự lưới đăng Mành đăng nghề nhỏ, xê dịch đánh 334 cá nơi nước không sâu Máy (ba ba) loại Loại máy để gắn vào phương tiện tàu, 335 máy để gắn vào thuyền Mành chong 336 Máy cô le Là loại máy để phát điện chạy xăng 337 Máy diesel Là loại máy dùng dầu diesel để chạy 338 339 340 341 342 Máy dò cá Máy săn Máy tàu Máy trưởng Máy xay đá 343 Mé 344 Miêu Mò sò 345 346 347 348 Mờ sáng Mồi Mưa Mua thực 349 phẩm 350 Mưa dồn 351 Mưa rào Loại máy có tác dụng tìm nơi hải sản trú ngụ Thuyền thúng chạy lưới không dùng gậy chèo Máy tàu: Người chuyên sửa chữa máy móc thuyền Người có chun mơn cao việc sữa chữa tàu thuyền Loại máy có cơng dụng nghiền đá nhỏ vụn Đầu mút giềng đồi lưới bửng Tên gọi thay mèo mà ngư dân vùng biển Tuy Phước sử dụng Hoạt động ngâm nước dùng tay chân tìm kiếm lớp bùn đất để tìm ốc, sị Là khoảng thời gian mặt trời vừa nhô lên Từ ngữ ngư dân dùng để gọi tên cá chuồn Hiện tượng nước rơi từ đám mây xuống mặt đất Là số lượng lương thực thực phẩm chuẩn bị trình đánh bắt Là tượng mưa điểm mà không ảnh hưởng đến điểm khác Mưa hạt to nhiều, mau tạnh thường Ghi Pl-21 STT Nghĩa Từ ngữ đám mây gây 355 Là tượng nước biển bốc gặp gió lốc mạnh tạo thành mưa lớn Từ ngữ dùng để thay tên gọi cho từ đánh bắt Dùng ngư cụ xẻng, rổ để múc cá vào sọt Hoạt động dùng đá xay nhuyễn cho vào cá mực, tôm theo lớp để giữ cho cá tươi 356 Nam non Gió nhè nhẹ 357 Nắng Ánh sáng trực tiếp từ mặt trời chiếu xuống 352 353 354 Mưa tuôn Múc Múc cá Muối cá 359 Dây ni lông lớn nối từ kết gang bè Đây sợi dây dài chịu lực mạnh giàn lưới đăng Là dụng cụ dùng để giữ tàu thuyền vị trí định cách kìm chế lực di động gài thuyền vào đáy sông biển Nghề khai thác hải sản Tuy Phước thường sử dụng loại neo neo dọc, neo ngang, neo cổ, neo 360 Neo Là neo cố định dây 361 Neo lưới Cất lưới sau thu hoạch Nạp 358 Neo 362 Neo dắt Dây neo giữ chặt neo lớn gọi neo dắt 363 Neo đôi Là neo cố định hai dây 364 Neo đôi Là neo cố định hai dây 365 Neo rạng lộng Loại neo có mỏ neo, dùng để thả vùng đáy biển có đá sát gành 366 Ngài Tên gọi tơn kính dùng để thay cá voi 367 Ngâm câu Ngâm cần câu nước đợi cá dính câu 368 Nghề lưới rùng Khi ánh bình minh bắt đầu nhô lên Ghi Pl-22 STT Từ ngữ Ghi Nghĩa lúc người dân tập trung xuống bãi biển để chuẩn bị cho nghề kéo rùng bắt cá Mỗi người việc, người chuẩn bị ngư cụ, người đẩy thuyền biển để giăng lưới, lại bờ để kéo rùng Thường hoạt động vào lúc sáng sớm, thủy triều bắt đầu xuống, ngư dân tập Nghề nạo ngao trung bờ biển chuẩn bị ngư cụ khai 369 thác ngao 370 Nghiêng Tên gọi thay cho từ úp 371 Ngư dân Người làm nghề đánh cá 372 Ngư phủ Người làm nghề chài lưới 373 Nhợ Cuộn sợi mấu để đan lưới 374 Nhổ lưới Kéo giàn lưới rút lên để thu hoạch 375 376 377 Nhổ neo Nhóc No 378 Nốc Sử dụng máy kéo để kéo neo thường tàu lớn Từ ngữ mà ngư dân dùng để gọi tên sóng nhỏ Tên gọi ngư dân dùng để thay cho từ thơi Phía cao mái tàu 380 Chất lỏng không màu, không mùi tồn tự nhiên ao, hồ, sông, biển Hiện tượng thường thấy vào cuối tháng bước qua đầu tháng âm lịch hải triều mạnh lên tối đa mà yếu xuống tối đa 381 Nước chảy nhẹ Nước chảy với tốc độ chậm nhẹ 382 Nước chết Là dịng nước đứng khơng chảy 379 Nước Nước rong 383 Nước chừng 384 Nước cường Là tượng nước biển động, dao động Chỉ nước dâng cao không dao Pl-23 STT 385 Từ ngữ Nghĩa Nước cường Triều cường (Là lúc dao động thủy triều lên cao lớn nhất) 386 Nước đất Dịng nước đáy biển 387 Nước đỏ Nước có màu đỏ 388 Nước đục Nước có màu đục 389 Lúc trở trời nước đáy biển chuyển độngmạnh làm cho nước mặt dao động bất thường 390 Nước mặt Dòng chảy mặt biển 391 Nước Ngược Dòng nước chảy trái chiều 392 Nước Nước từ gành chảy 393 Nước ròng Là nước lên Nước lừa Nước rút 394 Hay goi triều xuống mặt trời,mặt trăng trái đất vng góc với thường ngày ngày 23 395 Nước sụt Nước thẳng 396 triều Là mực nước cạn dần đến sâu đột ngột 397 Nước tím Nước có màu tím 398 Nước trắng Nước có màu trắng 399 Nước vơ Nước từ ngồi biển chảy vơ 400 Nước xanh Nước có màu xanh 401 Nước xi Dịng nước chảy chiều 402 Nước xuống Hiện tượng hải triều xuống 403 404 Ơng Ống 405 Ống đơi Là dịng nước va chạm với dòng nước khác vật thể khác Tên gọi dùng để thay tên gọi cá voi đực già Dụng cụ làm tre nứa dùng hoạt động khai thác Gồm hai ống tre buộc vào Ghi Pl-24 STT Ghi Nghĩa Từ ngữ 406 Gồm đến ông tre bó lại, gắn cạp giềng đáy lưới.Ống có dây ống đụt làm dây giằng dọc 407 Ông Hầu Tên gọi dùng để thay khỉ 408 Ông Hổ Tên gọi dùng để thay hổ 409 Ông Nược Từ ngữ ngư dân dùng để gọi tên cá heo Ống đụt 410 Phao Vật thả mặt nước để làm mục tiêu để đỡ cho vật kháccùng 411 Phao gỗ Phao làm gỗ 412 Phao nhựa Phao làm nhựa 413 Phao xốp Phao làm xốp 414 Phơi lưới Hoạt động trải lưới chuyến đánh bắt phơi sau 415 Quăng lứ (lưới) Ném lưới 416 Quảy Gánh 417 Quýnh lứ (lưới) Đánh bắt cá lưới 418 Ra biên Đánh cá vùng thềm lục địa Rạng 419 420 Rau 421 Rau dài 422 Rê cá dưa 423 Rổi Rổi bờ 424 Vùng đá ngầm ám tiêu san hô biển, nơi sinh sống kiếm ăn lí tưởng loại cá Tiếng nghề khai thác hải sản gọi chung cho loài cá Từ ngữ ngư dân dùng để gọi tên cá heo Động tác quay lưỡi câu, quay mồi di chuyển mặt nước Những người gánh cá bán dạo Những người mua bán cá bờ Họ mua lại chủ tàu – thường với số lượng nhỏ, chủ nậu, vựa người rổi nước đem lại bán Pl-25 STT Từ ngữ Nghĩa Những người chèo thuyền xa cảng cá, đón tàu đánh cá trở mua cá họ Rổi nước biển đem đất liền bán lại cho 425 người làm rổi bờ Sấm chớp mưa Hiện tượng sấm chớp lên sau 426 nguồn mưa kéo đến Là tự làm dụng cụ mua dụng cụ, hay phương tiện để khai thác hải sản hay Sắm nghề nói cách khác nghề sắm phương 427 tiện nghề Là lưới mắc vào hai tre gác chéo Sệp 428 dùng sức người đẩy lên 429 Siêng Sóng 430 431 432 433 Sóng bạc đầu Sóng êm Sóng láng Chăm thường xuyên biển Hiện tượng mặt nước dao động, dâng lên hạ xuống trông di chuyển, chủ yếu gió gây nên Là sóng gió tác động (nhẹ) ngừng gió sóng đổi chiều Là sóng mà dao động mặt nước biển mức bình thường Là sóng dao động mạnh, đỉnh sóng bọt ít, theo hình sóng lượn 434 Sóng lượn Là sóng có độ đứng cao 435 Sóng nhỏ Là sóng có độ thẳng đứng 1m Sóng săng 436 437 Sóng sẹ Sóng thần 438 Là sóng khơng lớn (nhỏ) độ gợn sóng khơng cao, bọt sóng lăng đỉnh nước cánh sóng trước sau khơng lớn, sóng khoảng cách gần Là sóng cao, cuộn sà vào vào mặt nước biển hay gọi sóng lớn Là loạt đợt sóng tạo nên thể tích lớn nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhống quy mơ lớn Ghi Pl-26 STT 439 Sóng to 440 Nghĩa Từ ngữ Sóng to gió lớn 441 Sọt Sương muối 442 Sương mù 443 Tàu (tều) vỏ 444 thép Là sóng có độ thẳng đứng lớn 2m Thời tiết khí hậuKhắc nghiệt ảnh hưởng đến hoạtĐộng khai thác Đồ đựng hải sản đan thưa, sâu lòng Hay gọi sương giá tượng nước đóng băng thành hạt nhỏ trắng mặt đất bề mặt cỏ vậtthể khác Hiện tượng nước ngưng tụ thành hạt nhỏ li ti giống mây áp mặt đất thay trời cao Tàu làm từ thép 445 Tàu (tều) bè Tàu (tều) 446 composite Tàu (tều) 447 gió Phương tiện vận tải đường thủy 448 Tàu (tều) gỗ Tàu (tều) lưới 449 vây Tàu (tều) mũi 450 Tàu (tều) mũi 451 nhọn Tàu làm gỗ Chất liệu tàu nhựa composite Tàu chạy dựa vào sức gió đẩy Là dùng tàu rải lưới để vây cá (cá ngừ) không dùng đèn, thất cá vây Là phía trước mũi tàu Là đầu trước tàu nhọn 452 Tàu (tều) thuyền Phương tiện vận tải hoạt động biển Dụng cụ quay tay để vận hành Tay quay (quây) công cụ máy móc máy nổ, 453 mũi khoan… Dụng cụ thô sơ đan tre, nhủi Te (tre) 454 để xúc tôm cá 455 Thả chà rạo 456 Thả neo dắt Thả ngư cụ tạo thành bóng râm Để giăng lưới từ gành khơi, cần phải kéo sợi dây cố định biển Ghi Pl-27 STT 457 458 459 Từ ngữ Thả xuối gió Thả bè tre Thả chà 460 Thả gió Nghĩa neo lớn gọi làneo dắt Độ dài dây neo dắt tương ứng với chiều dài giàn lưới Đây hoạt động đánh bắt thả lưới tàu ghe trạng thái tắt máy Hoạt động dùng bè tre thả nước để lại Hoạt động dùng chà thả nướccho cá đến Động tác thả lưới theo chiều gió 462 Cách thả lưới hướng gió hường nước ngược chiều Là động tác thả lưới vịng trịn kẽm hình ống dài gần giống hình lồng đèn xếp, dùng để bắt cua ghẹ 463 Thắp đèn dụ cá Dùng đèn để dụ cá từ chỗ tối chỗ sáng 461 Thả ngang gió Thả vịng 464 465 Theo Thu câu Thu phân 466 467 Thu thuyền Thuận buồm 468 xi gió Thúng 469 Thúng nhỏ 470 Thúng chai 471 Đuổi theo di chuyển cá đến vùng nước yên để đánh Thu cần câu lên sau cá, tơm, mực cắn câu Thời gian mùa thu mặt trời quay biểu kiến mặt phẳng xích đạo, ngày dài đêm hai cực tuyến đất Công việc vệ sinh, bảo quản thuyền sau thời gian đánh bắt Cơng việc diễn trơi chảy, trót lọt khơng gặp trắc trở Có dạng hình trịn, to cỡ người ôm, dùng để đánh bắt hải sản vùng gần biển hải đăng, bãi bàng Là loại thúng có đường kính từ -1,2m có hai loại loại nan tre , hai nhựa composite Là loại thúng hình trịn có kích thước khác nhau, có hai loại loại nan tre , hai nhựa composite Ghi Pl-28 STT Từ ngữ 472 Thúng nan Nghĩa Là loại thúng tan tre, hình trịn 473 Là loại thúng có đường kính khoảng 2,4m có hai loại loại nan tre , hai nhựa composite 474 Thùng xốp Thùng làm xốp Thúng to Thủy triều 475 Thuyền (thiền) 476 Thuyền (thiền) 477 mành Thuyền (thiền) đăng 478 479 480 481 482 483 484 Thuyền (thiền) gỗ Thuyền (thiền) tròn Thuyền (thiền) khơi Thuyền (thiền) nan Thuyền (thiền) sắt Thuyền (thiền) thúng Thuyền (thiền) 485 ba cột Thuyền (thiền) 486 câu Thuyền (thiền) 487 chài Hiện tượng nước biển, nước sơng lên xuống chu kì thời gian phụ thuộc biến chuyển thiên văn Phương tiện đánh bắt cá mặt nước, có nhiều kích cỡ khác hoạt động sức người, sức gió Buồm giống mành Loại thuyền lớn đặc dụng, đóng gỗ tốt, chiều dài 18m, có trọng tải 10 tấn, di chuyển chèo, đậu vùng tiếp giáp lưới lưng, lưới lọ lưới bửng Thuyền làm gỗ (Thuyền bên hơng to, trịn) Là thuyền lớn khơi có mã lực khoảng 180 mã lực Thuyền đan nan Thuyền làm sắt Phương tiện di chuyển động biển, hình thúng, chu vi 5m, đan nan tre già, trét dầu rái Thuyền có gắn ba cột buồm Thuyền dùng để di biển để câu loại cá mực Dùng để di chuyển quăng chài lưới Ghi Pl-29 STT 488 489 490 491 Nghĩa Từ ngữ Thuyền (thiền) gõ Thuyền (thiền) phó Thuyền (thiền) rồng Thuyền (thiền) thoi Thuyền (thiền) vây Loại thuyền nan di chuyển gõ lên thành thuyền Người huy đứng thứ hai sau thuyền trưởng Thuyền có hình đầu rồng phía trước Thuyền có hình thoi 495 Là loại thuyền phát đàn cá dùng thuyền vây lưới kín Từ ngữ mà ngư dân dùng để gọi tên sóng lớn Tóm lưỡi câu: Là động tác cột cước dây vào lưỡi câu Công cụ đánh bắt hải sản cách dăng vòng tròn khép lại cho hải sản cắn câu 496 Uốn lưỡi câu Bủi câu 492 493 494 Tố Tóm lưỡi câu Trủ lâm 501 Nghề bà, chị Chuyên khâu, sửa chữa lưới nghề bị rách Văng mạnh xa sức vung cánh tay, ví dụ: lăng lưới Là cử động tay dùng để văng lưỡi câu, chài để đánh bắt hải sản Chuyển hải sản từ lồng sang lồng khác cách bao vây Tấm lưới buộc góc, có cần dùng để ngâm dươí nước chờ tơm cá vào kéo lên 502 Vơ lăng Tay lái tàu thuyền có vành tròn 497 498 499 500 Vá lưới Văng Văng tay Vây sang lồng Vó 503 504 Vơ mánh Vỏ tàu Vó tơm 505 Tên gọi ngư dân dùng để thay từ trúng đậm Lớp bao bọc bên tàu thường làm gỗ sắt Là dùng gỗ dài vàLớn đầu cột hai gỗ chéoNhau có lưới dùngTay dùng tời để kéo Ghi Pl-30 STT Nghĩa Từ ngữ Vớt bẫy lên 507 thuyền Hiện tượng gió xốy với tốc độ lớn, theo nhiều vật đường Dùng tay vớt bẫy đặt nước lên thuyền 508 Xăm Lưới mau mắt, dùng để bắt tơm, tép cá Vịi rồng 506 509 Xăm trủ Là dùng vải bít lỗ thủng nhỏ ghe tàu 510 Xâu lưới Thu gom lưới lại sau thả nước 511 Xẻ cá Mổ bụng cá 512 Xẻ mực Mổ bụng mực 513 514 Xẻng Xiếc Dụng cụ gồm lưỡi sắt to khum, ta vào cán để để xúc cá đá xay Dụng cụ đánh bắt cá sử dụng cách khoác vào cổ hai tay 515 Xỏ lái Thang gỗ làm sống đuôi thuyền 516 Xô lưới Thả lưới rút xuống 517 Xỏ mũi Thanh gỗ làm sống mũi thuyền 518 Xôm Động tác tiến tới thuyền 519 520 521 522 Xuân phân Xúc Xúc rũ tôm Xúc ruốc Xuồng 523 524 Xuồng thúng Là điểm mùa xuân, hai mươi tư tiết khí nơng lịch Động tác dùng đồ vật để xúc cá vào kết hay rỗ Là dụng cụ bắt tơm có hai gỗ hai bên lưới Động tác dùng đồ hốt để xúc ruốc vào rỗ kết Một loại thuyền nhỏ hẹp, thường chèo sức người, lắp thêm động Phương tiện lại vận chuyển đường thủy Ghi Pl-31 STT 525 Từ ngữ Nghĩa Xuồng cảo Phương tiện dùng để vận chuyển cá từ ghe lớn vào bờ 526 Xuồng rái 527 Xuồng ngài Sõng nhỏ, dùng để kéo nghề ghe Phương tiện dùng để linh vị, đồ tế ngày lễ cầu ngư biển Ghi ... ngữ nghề biển huyện Tuy Phước, Bình Định 33 Số lượng từ ngữ nghề biển huyện Tuy Phước, Bình Định xét từ phương diện đặc điểm cấu tạo 33 Tổng hợp từ ngữ nghề biển huyện Tuy Phước, Bình Định xét từ. .. loại từ ghép hệ thống từ ngữ nghề biển Tuy Phước, Bình Định 37 Ngữ định danh hệ thống từ ngữ nghề biển huyện Tuy Phước, Bình Định 38 Phân loại từ ghép phụ hệ thống từ ngữ nghề 2.9 biển Tuy Phước,. .. NGHĨA CỦA TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN Ở HUYỆN TUY PHƯỚC, BÌNH ĐỊNH 28 2.1 Đặc điểm nguồn gốc từ ngữ nghề biển huyện Tuy Phước, Bình Định 28 2.1.1 Từ Việt từ ngữ nghề biển 29 2.1.2 Từ gốc

Ngày đăng: 11/08/2021, 16:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Trần Hoàng Anh (2020), Từ ngữ nghề cá vùng Đồng Tháp Mười dưới góc nhìn ngôn ngữ - văn hoá, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ngữ nghề cá vùng Đồng Tháp Mười dưới góc nhìn ngôn ngữ - văn hoá
Tác giả: Trần Hoàng Anh
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2020
[2]. Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Việt Nam
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
[3]. Hoàng Trọng Canh (2005), “Những nét dấu ấn của người Nghệ qua từ ngữ chỉ nghề cá”, Ngữ học trẻ 2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nét dấu ấn của người Nghệ qua từ ngữ chỉ nghề cá”, "Ngữ học trẻ 2005
Tác giả: Hoàng Trọng Canh
Năm: 2005
[4]. Hoàng Trọng Canh (2013), “Qua khảo sát từ nghề biển Thanh-Nghệ Tĩnh, suy nghĩ về việc thu thập và nghiên cứu từ nghề nghiệp”, Ngôn ngữ (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qua khảo sát từ nghề biển Thanh-Nghệ Tĩnh, suy nghĩ về việc thu thập và nghiên cứu từ nghề nghiệp”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Hoàng Trọng Canh
Năm: 2013
[5]. Hoàng Trọng Canh (2013), “Một số vấn đề đặt ra đối với việc khảo sát nghiên cứu từ nghề nghiệp”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế:Ngôn ngữ học Việt Nam trong bối cảnh đổi mới và hội nhập, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề đặt ra đối với việc khảo sát nghiên cứu từ nghề nghiệp”, "Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: "Ngôn ngữ học Việt Nam trong bối cảnh đổi mới và hội nhập
Tác giả: Hoàng Trọng Canh
Năm: 2013
[6]. Nguyễn Tài Cẩn (1987), Ngữ pháp tiếng Việt (tiếng, từ ghép, đoản ngữ), NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt (tiếng, từ ghép, đoản ngữ)
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1987
[7]. Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học tiếng Việt, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1987
[8]. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
[9]. Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương ngữ học tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
[10]. Võ Khoa Châu (2008), “Những thuật ngữ trong nghề đầm đăng”, Văn hóa biển miền Trung và văn hóa biển Tây Nam Bộ, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thuật ngữ trong nghề đầm đăng”, "Văn hóa biển miền Trung và văn hóa biển Tây Nam Bộ
Tác giả: Võ Khoa Châu
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa
Năm: 2008
[11]. Mai Ngọc Chừ,Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Ngọc Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ,Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Ngọc Phiến
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
[12]. Nguyễn Văn Dũng (2016), Từ ngữ nghề biển ở Thanh Hoá, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ngữ nghề biển ở Thanh Hoá
Tác giả: Nguyễn Văn Dũng
Năm: 2016
[13]. Nguyễn Định (2011), Văn học dân gian Sông Cầu, NXB Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Sông Cầu
Tác giả: Nguyễn Định
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2011
[14]. Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
[15]. Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt mấy vấn đề ngữ âm – ngữ pháp - ngữ nghĩa, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt mấy vấn đề ngữ âm – ngữ pháp - ngữ nghĩa
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
[16]. Mai Đức Hạnh, Đỗ Thị Bẩy (2006), Công cụ thủ công truyền thống đánh bắt thủy hải sản của người Ninh Bình, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công cụ thủ công truyền thống đánh bắt thủy hải sản của người Ninh Bình
Tác giả: Mai Đức Hạnh, Đỗ Thị Bẩy
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2006
[17]. Phạm Văn Hảo, (2003) “Nghiên cứu từ nghề nghiệp tiếng Hải Phòng”, Những vấn đề ngôn ngữ học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu từ nghề nghiệp tiếng Hải Phòng”, "Những vấn đề ngôn ngữ học
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
[18]. Đào Đức Hiển (2017), Từ ngữ nghề làm nón ở Bình Định, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Quy Nhơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ngữ nghề làm nón ở Bình Định
Tác giả: Đào Đức Hiển
Năm: 2017
[19]. Trần Sĩ Huệ (2005), “Nghề làm muối ở Phú Yên”, Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hóa văn nghệ dân gian Nam Trung Bộ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề làm muối ở Phú Yên”, "Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hóa văn nghệ dân gian Nam Trung Bộ
Tác giả: Trần Sĩ Huệ
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2005
[20]. Trần Thị Thu Hương (2018), Từ ngữ nghề khai thác hải sản ở huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Quy Nhơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ngữ nghề khai thác hải sản ở huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định
Tác giả: Trần Thị Thu Hương
Năm: 2018

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w