1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa nhu cầu thông tin và độ bất ổn của thị trường chứng khoán

59 446 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 704,84 KB

Nội dung

Mục tiêu của nghiên cứu này là nhằm tìm hiểu tác động của cung, cầu thông tin ở cấp độ doanh nghiệp và thị trường đến độ bất ổn giá chứng khoán của các công ty niêm yết trên sàn HoSE và HNX. Nghiên cứu này dựa trên cách tiếp cận phi truyền thống, sử dụng dữ liệu cầu thông tin được đo lường dựa vào khối lượng tìm kiếm trên Google thông qua công cụ Google Trends. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy rằng cả cầu và cung thông tin đều có tác động đến độ bất ổn của thị trường chứng khoán. Tác động mạnh và vượt trội hơn đối với cầu thông tin, trong đó cầu thông tin toàn thị trường có mức tác động lớn hơn cầu thông tin tại cấp độ từng cổ phiếu. Điều đó cho thấy nhà đầu tư bị tác động mạnh hơn bởi thông tin về thị trường và bị tác động nhỏ hơn từ thông tin riêng lẻ của từng cổ phiếu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN NGUYỄN HUY NHÂN MỐI QUAN HỆ GIỮA NHU CẦU THÔNG TIN VÀ ĐỘ BẤT ỔN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN NGUYỄN HUY NHÂN MỐI QUAN HỆ GIỮA NHU CẦU THÔNG TIN VÀ ĐỘ BẤT ỔN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ GVHD: TS NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2014 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Danh sách công ty mẫu từ khóa tìm kiếm 22 Bảng 2: Thống kê mô tả biến cầu thông tin .27 Bảng 3: Kiểm Định Jarque-Bera biến cầu thông tin 28 Bảng 4: Thống kê mô tả biến cung thông tin 30 Bảng 5: Kiểm Định Jarque-Bera biến cung thông tin 32 Bảng 6: Tương quan cung cầu thông tin .37 Bảng 7: Kết hồi qui OLS độ bất ổn hàm ý cổ phiếu biến cung cầu thông tin 40 Bảng 8: Kết ước lượng mô hình GARCH với biến cung cầu thông tin 43 Bảng 9: Tương quan Pearson cầu thông tin công ty thị trường với khối lượng giao dịch 45 Bảng 10:Kết hồi qui OLS khối lượng giao dịch cổ phiếu, biến tỷ suất sinh lợi biến cung, cầu thông tin 46 Bảng 11:Hệ số tương quan Cầu thông tin Độ bất ổn lịch sử /Khối lượng giao dịch theo mẫu: thời kỳ từ 1/1/2008 đến 31/12/2011 kỳ từ 1/1/2002 đến 31/07/201449 Bảng 12:Kết hồi qui OLS độ bất ổn hàm ý cổ phiếu biến cung cầu thông tinvới biến giả trạng thái thị trường .51 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu nhằm tìm hiểu tác động cung, cầu thông tin cấp độ doanh nghiệp thị trường đến độ bất ổn giá chứng khoán công ty niêm yết sàn HoSE HNX Nghiên cứu dựa cách tiếp cận phi truyền thống, sử dụng liệu cầu thông tin đo lường dựa vào khối lượng tìm kiếm Google thông qua công cụ Google Trends Kết nghiên cứu cho thấy cầu cung thông tin có tác động đến độ bất ổn thị trường chứng khoán Tác động mạnh vượt trội cầu thông tin, cầu thông tin toàn thị trường có mức tác động lớn cầu thông tin cấp độ cổ phiếu Điều cho thấy nhà đầu tư bị tác động mạnh thông tin thị trường bị tác động nhỏ từ thông tin riêng lẻ cổ phiếu Từ khóa: Cầu thông tin, Thị trường tài chính, Độ biến động GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Thị trường chứng khoán đóng vai trò kênh đầu tư hấp dẫn nơi phản ánh kỳ vọng nhà đầu tư vào kinh tế Thông tin loại tài sản có giá trị tìm kiếm nhiều thị trường Có thể thấy điều qua đa dạng nguồn cung cấp thông tin số lượng thông tin số lượng người theo dõi thông tin hàng ngày Lịch sử cho thấy phát triển thị trường phải đánh giá mức độ tham gia nhà đầu tư (Lượng) mức độ minh bạch hiệu thị trường vai trò luân chuyển vốn (Chất) Mức độ tham gia trưởng thành nhà đầu tư đo lường thông qua nhu cầu thông tin, phân tích thông tin Việc dự báo giá độ biến động giá từ lâu chủ đề hấp dẫn giới tài Đã có nhiều nghiên cứu vấn đề này, hầu hết nghiên cứu cho kết giá chứng khoán chịu tác động yếu tố như: lãi suất, tỷ giá, tâm lý đầu cơ… Tuy nhiên, góc nhìn thành phần tham gia thị trường, có phần không nhỏ nhà đầu tư - người mà định ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường, đưa lệnh mua, bán hoàn toàn dựa vào nhũng thông tin cổ phiếu họ góp nhặt Internet Đã có nghiên cứu tập trung vào vai trò cung, cầu thông tin thị trường (Kihlstrom, 1974; Grossman Stiglitz, 1980; Radner Stiglitz, 1984; Allen, 1990) với cách xác định dòng chảy thông tin khác sử dụng số lượng tin tức vĩ mô tin tức công ty công bố Dow Jones & Company Broadtape Wall Street Journal hay khối lượng thông tin hệ thống Reuters North American Wire Xuất phát từ việc công nhận ngày internet cách mạng hóa thông tin, hoạt động môi giới chứng khoán, cách tiếp cận thông tin ngành tài thói quen xem xét thông tin mạng trước thực định phần lớn nhà đầu tư Việt Nam, tác giả tiếp cận dạng liệu đại diện cho cầu thông tin doanh nghiệp theo khối lượng tìm kiếm internet theo nghiên cứu Nikolaos Vlastakis Raphael N Markellos , 2012 Dữ liệu cho phép kiểm tra mức ảnh hưởng cầu thông tin cổ phiếu riêng biệt toàn thị trường Với thị trường non trẻ thị trường cổ phiếu Việt Nam, trình độ nhà đầu tư có phân hóa cao thêm vào nhu cầu sáp nhập hai sàn HOSE HNX tương lai việc tìm hiểu ảnh hưởng cung cầu thông tin đến mức biến động giá cổ phiếu nhằm xác định xu hướng trưởng thành nhà đầu tư có ý nghĩa quan trọng phát triển bền vững thị trường cổ phiếu Việt Nam tương lai Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Mối quan hệ nhu cầu thông tin độ bất ổn thị trường chứng khoán” cho luận văn với mong muốn cung cấp thêm chứng thực nghiệm ảnh hưởng nhu cầu tìm kiếm thông tin đến biến động giá cổ phiếu 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn đo lường mức độ ảnh hưởng cung cầu thông tin lên độ biến động công ty, thị trường, nhấn mạnh vào thời kỳ Từ mục tiêu nghiên cứu trên, câu hỏi nghiên cứu đặt bao gồm: (1) Mối quan hệ cung thông tin cầu thông tin? (2) Ảnh hưởng cung cầu thông tin lên độ bất ổn khối lượng giao dịch? (3) Ảnh hưởng trạng thái thị trường lên cung cầu thông tin khối lượng giao dịch? 1.3 Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích định lượng Mô hình hồi quy OLS GARCH (1;1) sử dụng để khảo sát ảnh hưởng cung cầu thông tin đến giá cổ phiếu Phương pháp định lượng thực qua bước: Dữ liệu cung, cầu thông tin, giá, khối lượng giao dịch cổ phiếu mẫu giai đoạn 2008-2014 thu thập (chi tiết nêu phần 3.2 Dữ liệu) Tác giả làm liệu tính toán giá trị biến xem xét mô hình nghiên cứu thông qua công cụ hỗ trợ Microsoft Office Excel Phần mềm phân tích liệu Stata SE 12 sử dụng để xây dựng mô hình nghiên cứu 1.4 Kết cấu luận văn Tác giả cầu trúc nội dung nghiên cứu theo 05 (năm) chương với nội dung sau: Trong Chương -Giới thiệu, tác giả trình bày vấn đề nghiên cứu, mục tiêu câu hỏi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Sau đó, Chương 2: Tổng quan lý thuyết và chứng thực nghiệm giới, tác giả tóm tắt lại kết nghiên cứu giới liên quan đến vấn đề cung cầu thông tin Đồng thời, giới thiệu liệu trích xuất từ công cụ Google Trends đại diện cho cầu thông tin Kế tiếp Chương 3: Phương pháp nghiên cứu, tác giả trình bày chi tiết phương pháp nghiên cứu thực hiện, mô hình nghiên cứu, bước thu thập xử lý số liệu Trong Chương 4: Nội dung kết nghiên cứu, tác giả dùng phân tích hồi quy để nghiên cứu mối tương quan cung, cầu thông tin; ảnh hưởng cung, cầu thông tin đến độ bất ổn giá khối lương giao dịch Việt Nam Cuối Chương 5: Kết luận, tác giả tóm tắt lại kết nghiên cứu, đưa số kiến nghị giới hạn nghiên cứu CHƯƠNG 2: THÔNG TIN VÀ ĐỘ BÁT ỔN GIÁ CHỨNG KHOÁN 2.1 Phương pháp tiếp cận truyền thống Về phía cung thông tin, mối quan hệ dòng chảy thông tin thị trường tài nhiều nhà kinh tế tài nhắc đến (Fama cộng sự, 1969; French Roll, 1986) Ederington Lee (1993) tìm thấy mối quan hệ mạnh thông báo vĩ mô lên kế hoạch với độ bất ổn lãi suất tỷ giá giao sau Các giả thiết mở rộng nhằm đo lường mối quan hệ hoạt động thị trường - độ bất ổn tỷ suất sinh lợivà khối lượng giao dịch liên quan trực tiếp đến tần suất xuất thông tin Sợi dây liên hệ lý thuyết “Giả thuyết Phân phối hỗn hợp (Mixture of Distributions Hypothesis)” (Clark, 1973; Epps Epps, 1973; Tauchen Pitts, 1983; nghiên cứu khác) (gọi tắt MDH) Trọng tâm thuyết MDH việc dòng chảy thông tin làm thay đổi giá khối lượng giao dịch Sự xuất không mong đợi tin tốt làm giá tăng ngược lại tin xấu xuất Cả hai hoạt động kèm với khối lượng giao dịch mức trung bình, đồng thời thiết lập mức cân Vì thông tin không quan sát trực tiếp, nỗ lực nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng lên thị trường tài yêu cầu phương pháp xác định dòng chảy thông tin cụ thể Mitchel Mulherin (1994) đo lường dòng chảy thông tin cách sử dụng số lượng tin tức vĩ mô tin tức công ty công bố Dow Jones & Company Broadtape Wall Street Journal… thấy dòng chảy thông tin có mẫu hình theo ngày, tuần tháng năm, tương ứng với mẫu hình biến động giá tài sản Họ tìm thấy chứng có ý nghĩa thống kê rằng: Mối quan hệ thông tin khối lượng giao dịch, với độ bất ổn có mối quan hệ yếu Mẫu hình theo mùa dòng chảy thông tin công bố Có khác dòng chảy thông tin thời gian giao dịch thời gian không giao dịch tranh luận điều giải thích khác độ bất ổn quan sát French Roll (1986) Berry Howe (1994) nghiên cứu khối lượng thông tin hệ thống Reuters North American Wire Sự khác biệt nghiên cứu phần lớn xác định độ lớn thị trường cách phân loại thông tin công ty Thompson cộng (1987) nghiên cứu đặc điểm thông tin công ty Wall Street Journal Index năm 1983, họ phân loại chúng theo cấp độ công ty, ngành kinh doanh, ngày tuần tháng năm Họ nhận thấy tin tức vài công ty có ảnh hưởng mang tính thống kê đến tỷ suất sinh lợi cổ phiếu Bessembinder cộng (1996) đánh giá mối quan hệ khối lượng giao dịch thông tin theo cấp độ công ty toàn thị trường cách sử dụng liệu từ danh mục đầu tư công ty theo mức vốn hóa Họ thấy thông tin mức độ công ty có tác động dương đến hoạt động giao dịch tất công ty, công ty nhỏ lại chịu tác động lớn Hơn nữa, họ thấy thông tin toàn thị trường có tác động đáng tin cậy lên công ty lớn tác động đến công ty nhỏ Các tác giả không đưa phương pháp rõ ràng để xác định dòng chảy thông tin, cách dựa vào tin tức công bố hay đại diện khác mà thay vào đó, họ sử dụng đại diện gián tiếp (indirect proxies) Cụ thể, họ sử dụng độ bất ổn tỷ suất sinh lợi theo danh mục đa dạng hóa để tính toán hoạt động thị trường, dùng trị tuyệt đối độ lệch chuẩn tỷ suất sinh lợi công ty từ mô hình CAPM để đo lường thông tin theo cấp độ công ty Áp dụng biến gây bất lợi việc đánh giá mối quan hệ dòng chảy thông tin độ bất ổn giả định mối quan hệ tồn sẵn có.Ryan Taffler (2004) nghiên cứu mẫu 350 công ty lớn sàn chứng khoán London đưa chứng việc thông tin theo công ty có quan hệ thống kê với biến động giá cổ phiếu khối lượng giao dịch Nhằm nắm bắt tác động thật tin tức hay thông tin công bố cho nhà đầu tư, vài nghiên cứu cố gắng xác định mức độ quan trọng thông tin khác nhau.Mitchel Mulherin (1994) xem xét số lượng tiêu đề thông báo, kích thước tiêu đề tờ New York Times xuất thông báo vĩ mô hàng tháng.Klibanoff cộng (1998) xem xét thông tin bật trang tờ New York Times Ryan Taffler (2004) xác định biến động lớn thị trường nghiên cứu tin tức đằng sau biến động đó.Mặc dù nghiên cứu cho kết có ý nghĩa thống kê họ tập trung vào kiện gây biến động thị trường mạnh,đã loại trừ lượng lớn thông tin làm phóng đại ảnh hưởng thông tin lên tỷ suất sinh lợi cổ phiếu Về phía cầu thông tin tóm tắt thông qua kết nghiên cứu sau: Thông tin có tính thay Grossman Stiglitz (1980) với nghiên cứu “On the Impossibility of Informationally Efficient Markets”, cho giá cổ phiếu bị ảnh hưởng người nắm thông tin người không nắm thông tin Vì phải tốn chi phí để có thông tin nên ban đầu số lượng người nắm thông tin Càng sau, số lượng tăng lên làm cho thông tin phản ánh vào giá cổ phiếu nhiều Lúc này, lợi ích người nắm thông tin so với người không nắm thông tin nhỏ đi, cầu thông tin giảm xuống Phần trăm nhà giao dịch nắm thông tin tỉ lệ với độ nhiễu thị trường Theo Veldkamp (2006) với nghiên cứu “Media frenzies in markets for financial information”, thông tin có chi phí cố định cao (chi phí việc xây dựng hệ thống thông tin) chi phí biến đổi thấp (chi phí chép) nên số lượng thông tin lớn chi phí giảm Chi phí giảm khiến nhà đầu tư chịu rủi ro hơn, họ nắm thông tin nhiều giá cổ phiếu phản ánh nhiều thông tin khiến giá biến động nhiều Cầu thông tin tăng mức độ cần thiết phân tích thông tin tăng Moscarini Smith (2002) với nghiên cứu “The law of large demand for information” Khi thông tin phức tạp xuất hiện, có không rõ ràng ảnh hưởng thông tin, lúc nhu cầu thông tin tăng lên nhằm cắt nghĩa thông tin phức tạp ngược lại Giống sống, kiện khó hiểu xảy ra, người với tò mò đào sâu tìm hiểu Khi người hài lòng với thông tin nhận ảnh hưởng kiện nhiều biết, họ dừng nhu cầu thông tin Do đó, cầu thông tin phản ánh mức quan trọng thông tin kết hợp hiệu ứng thông tin tới cộng đồng Cầu thông tin có tương quan dương đến mức e ngại rủi ro.Theo (Willinger, 1989; Eeckhoudt Godfroid, 2000) Trong thị trường tài chính, nhà đầu tư e ngại rủi ro yêu cầu thông tin nhiều nhà đầu tư ưa thích rủi ro Một vài nghiên cứu giả định ngược lại Ví dụ, Freixas Kihlstrom (1984) cho nhà đầu tư dự tính việc loại thông tin mà họ biết, liệu thông tin tốt hay xấu Vì thông tin miễn phí nên có rủi ro định việc lấy thông tin Điều dẫn đến kết luận nhà đầu tư e ngại rủi ro sẵn sàng chi tiền để lấy thông tin nhà đầu tư ưa thích rủi ro Mối quan hệ việc không thích rủi ro cầu thông tin chưa có nghiên cứu thực nghiệm Điều gây khó khăn tìm hiểu chất lượng hai biến 2.2 Phương pháp tiếp cận dựa liệu phi truyền thống Ngày nay, nhà đầu tư sử dụng công cụ tìm kiếm để thu thập thông tin internet trước giao dịch Internet giúp cho việc thông báo, lan truyền tìm kiếm thông tin dễ dàng với chi phí thấp Vì độ rộng sâu lớn internet, nên việc nắm bắt hết toàn thông tin nhiệm vụ khó khăn Đây lý để giải thích người dựa vào công nghệ tìm kiếm để lấy thông tin web Mặc dù nghiên cứu 45 DPM FPT HPG KDC PPC PVD PVT REE SSI STB VIC VNM VSH -0.179*** 4.635*** 0.705*** -0.27*** 0.163*** -0.266*** -0.158*** -0.203*** -0.144* -0.109** -0.142** 5.644*** 3.3884*** 4.992*** 3.519*** 3.700*** 2.905*** 2.074*** 3.680*** -1.634*** 0.554** 0.333** 1.058*** 0.325** 0.488*** -0.169* 0.506*** 1.300*** 1.183*** 0.547*** 0.346** 1.397*** 1.223*** 1.120*** 46 -0.282*** 0.144** 0.219*** -0.135** -0.18** 8.688*** 0.433*** 3.873*** 1.082*** 0.525*** ACB 4.104*** -0.505* 0.215* SHB 3.009*** 0.397*** LAS 3.294*** 0.738*** 0.315** VND 2.402** 0.786*** 0.333** SHS 1.893*** 0.636*** 0.249** BVS -0.136** 3.531*** 0.358*** 0.397*** HUT 1.777* 0.345*** PLC -0.234*** 7.219*** -0.222** HMH -0.124* 3.339** 0.831*** Bảng 10 mô tả kết hồi qui OLS khối lượng giao dịch cổ phiếu biến tỷ suất sinh lợi biến cung cầu thông tin Trong đó: khối lượng giao dịch, giá trị tuyệt đối logarity tỷ suất sinh lợi cổ phiếu, , , , , theo định nghĩa phía * Giả thuyết H0 bị bác bỏ mức 10%** Giả thuyết H bị bác bỏ mức 5%*** Giả thuyết H bị bác bỏ mức 1% 0 0 -0 46 Kết hổi quy cho thấy, trường hợp cầu thông tin cấp độ mã cổ phiếu, có 8/13 trường hợp có ý nghĩa với mối quan hệ thuận chiều, 1/13 trường hợp có ý nghĩa với mối quan hệ nghịch chiều (HOSE), 4/9 trường hợp có ý nghĩa với mối quan hệ thuận chiều, 1/13 trường hợp có ý nghĩa với mối quan hệ nghịch chiều (HNX) Đối với trường hợp cầu thông tin cấp độ toàn thị trường cho ảnh hưởng mạnh có đến 11/13 trường hợp có ý nghĩa với mối quan hệ thuận chiều, trường hợp có ý nghĩa với mối quan hệ nghịch chiều (HOSE), 8/9 trường hợp có ý nghĩa mối quan hệ thuận chiều (HNX) Điều hoàn toàn phù hợp với kết tìm trước 4.3 Ảnh hưởng trạng thái thị trường Tác giả nghiên cứu mức độ ổn định kết nghiên cứu khác biệt tiềm tác động thông tin qua giai đoạn thị trường cách chia mẫu thành hai giai đoạn Trong giai đoạn nghiên cứu 2008 -2014, tác giả nhận thấy năm 2010 kinh tế có dấu hiệu hồi phục tạm thời sau chịu tác động khủng hoảng tài suy thoái toàn cầu năm 2008 -2009, hồi phục chủ yếu đến từ sách năm 2009 Nhưng sách tiền tệ nới lỏng sách tài khóa mở rộng vào năm 2009 năm 2010 làm cho mức giá năm 2011 tăng mạnh.Năm 2011 kinh tế Việt Nam chứng kiền nhiều khó khăn Tỷ lệ lạm phát mức cao, thị trường chứng khoán thị trường bất động sản trầm lắng, thị trường vàng thị trường ngoại hối biến động thất thường, số lượng doanh nghiệp giải thể, phá sản tạm ngừng sản xuất kinh doanh tăng mạnh số lượng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh giảm so với năm 2010 Trước tình hình đó, Đảng, Quốc hội Chính phủ có sách quan trọng nhằm ứng phó với tình hình, xếp theo thứ tự thời gian sau: 09/01/2011: Nghị số 02/NQ-CP Những giải pháp chủ yếu đạo, điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội dự toán ngân sách Nhà nước năm 2011 47 24/02/2011: Nghị số 11/NQ-CP Những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội 16/03/2011: Kết luận số 02-KL/TW Bộ Chính trị tình hình kinh tế xã hội năm 2011 01/04/2011: Nghị số 59/2011/QH12 (Quốc hội thông qua ngày 29/03/2011) Tất văn sách hướng vào việc kiềm chế lạm phát nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, mà trọng tâm sách tiền tệ sách tài khóa Các sách đưa phần phát huy tác dụng, thể qua số thống kê tình hình kinh tế Việt Nam năm 2012.Tốc độ tăng số giá tiêu dùng (CPI) - lạm phát giảm mạnh so với năm 2011 (đặc biệt hai tháng có mức tăng trưởng âm).Tỷ giá hối đoái thay đổi Mặt lãi suất có xu hướng giảm Tổng đầu tư xã hội tăng 8,6% so kỳ năm 2011 Từ đó, tạm nhận xét sách kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô có phát huy tác dụng, mức lạm phát giảm kinh tế vĩ mô giữ mức ổn định tầm ngắn hạn.Xét trung, dài hạn kinh tế vĩ mô tiềm ẩn nhiều yếu tố bất ổn Tuy nhiên, xét giai đoạn nghiên cứu 2008 – 2014 bước ngoặt chuyển đổi sách năm 2011 - 2012 đáng ghi nhận Do đó, tác giả chia mẫu nghiên cứu thành 02 giai đoạn sau: Giai đoạn thứ bao gồm liệu thời kỳ từ 1/1/2008 đến 31/12/2011 giai đoạn thứ hai từ 1/1/2012 đến 31/07/2014 Từ đó, tác giả ước lượng khác biệt gây tác động thông tin cho hoạt động thị trường hai giai đoạn 48 Stock Độ bất ổn TSSL Công ty Thị Trường Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu DPM 0.1241 0.4640* 0.0456 0.4649* FPT 0.2922* 0.1226 0.0173 0.1263 HPG -0.1610* 0.1545 0.012 0.2385 KDC 0.2948* 0.1715* 0.1974* 0.1171 PPC 0.2816* 0.1637 0.0152 0.2095* PVD 0.3242* -0.3490* -0.0593 -0.4613* PVT -0.106 -0.2267* -0.106 -0.2267* REE 0.3466* -0.3479* 0.0279 -0.4063* Khối lượng giao dịch Công ty Thị Trường Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu 0.2039 0.4047* 0.5039* * 0.2889* 0.3413 0.1902* -0.0169 * -0.061 0.5794 0.1146 -0.2358* * 0.1286 0.4724 0.2639* 0.2245* * 0.2669* 0.5355 0.1015 -0.1156 * -0.1673 0.4123 0.2845* 0.0211 * -0.0054 0.5198 0.5198* -0.0463 * -0.0463 0.4667 0.0591 0.1917* * 0.1311 SSI 0.2361* 0.7412* 0.0298 0.7439* 0.1370* 0.3989* STB -0.0717 -0.103 -0.1191 -0.2265* 0.3136* 0.5605* VIC -0.2018* -0.1042 0.1748* 0.113 0.1928* 0.0065 VNM 0.2022* -0.1924* 0.2785* -0.0245 0.4258* -0.4987* VSH 0.083 0.2473* 0.1179 0.2130* 0.4642* 0.1817* ACB 0.1643* -0.0434 -0.0199 0.0568 -0.1644* -0.1918* SHB -0.0969 -0.1113 0.0555 -0.3253* -0.0559 0.0447 LAS 0.1846* -0.1520 0.0728 -0.3216* 0.0834 VND 0.2199* -0.3085* -0.1051 -0.2017* SHS -0.0831 0.3611* -0.1697* BVS -0.2463* -0.3077* HUT 0.0298 PLC HMH 0.4733 0.5155 * 0.4042* -0.1686 -0.0193 0.1255 0.4606 * 0.3773 * 0.1814 * 0.3495 * 0.1645 * -0.0435 0.0415 0.0469 0.1000 0.5785* 0.0788 0.3586* 0.0878 0.3105* -0.0263 -0.2222* -0.0627 0.3984* 0.4825* 0.0266 -0.3417* -0.1154 -0.0317 0.2051* 0.0534 0.2000 * 0.1471* 0.0825 0.1906* -0.0943 0.1754* -0.1163 -0.4557* 0.3099* 0.0499 -0.0371 0.2712* -0.1735* 0.1139 0.1094 0.3150 * 0.5170* -0.4579* 0.048 -0.1920* 0.0089 0.0348 -0.0614 0.1527 49 Bảng 11 mô tả hệ số tương quan Cầu thông tin Độ bất ổn lịch sử /Khối lượng giao dịch theo mẫu: thời kỳ từ 1/1/2008 đến 31/12/2011 kỳ từ 1/1/2002 đến 31/07/2014 * Giả thuyết H0 bị bác bỏ mức 10% ** Giả thuyết H0 bị bác bỏ mức 5% *** Giả thuyết H0 bị bác bỏ mức 1% Bảng 11 cho thấy kết phân tích hồi quy cho hai mẫu phụ Chuyển đổi trạng thái thị trường gây hiệu ứng có ý nghĩa mối quan hệ biến Đặc biệt, tương quan realized volatility cổ phiếu cầu thông tin cao có ý nghĩa mẫu phụ thứ hai Tác động thông tin thị trường xuất hồi quy trở nên nhạy cảm trạng thái thị trường trở nên mạnh mẫu Để khám phá xa tác động trạng thái thị trường lên kết nghiên cứu, tác giả hồi quy với biến giả Theo Ryan Taffler (2004), tác giả xác định hai biến giả trạng thái thị trường: Một biến giả có giá trị có thay đổi lớn giá (những tuần có độ lệch trị tuyệt đối tỷ suất sinh lợi thị trường so với giá trị trung bình lớn độ lệch chuẩn) cho trường hợp khác, ngược lại (tất tuần có “trạng thái tỷ suất thấp” tương ứng với giá trị biến giả 1) Cụ thể, “trạng thái tỷ suất sinh lợi cao” biến giả định nghĩa: Và trạng thái “tỷ suất sinh lợi thấp” biến giả: Trong đó: I hàm đặc trưng (indicator function), trị tuyệt đối tỷ suất sinh lợi thị trường, trung bình trị tuyệt đối tỷ suất sinh lợi thị trường toàn thời gian mẫu hoàn chỉnh Và độ lệch chuẩn trị tuyệt đối tỷ suất sinh lợi thị trường toàn thời gian mẫu Tác giả kiểm định RV theo ảnh hưởng trạng thái thị trường 50 Stock DPM FPT HPG KDC PPC PVD PVT REE SSI STB VIC VNM VSH γh 0.000224** γt δh δt 0.101** -0.0644** 0.276** -0.0067*** -0.0038** -0.00377* -0.00824*** -0.000353*** ζh -0.00 -0.0 -0.0074* 0.000819*** -0.00 0.000205** 0.000345** 0.000412** -0.00281*** 0.000417** 0.0384*** -0.000036* -0.000198* ACB SHB LAS VND SHS 0.000205** 0.0000345** BVS HUT PLC -0.000036* HMH 0.000198* Bảng 12 mô tả kết hồi qui OLS độ bất 0.00102*** -0.0 51 -0.00932*** 0.000734** 0.000744** 0.0 -0.0 0.000819*** -0.00 0.0000281** 0.0000587** -0.000412** -0.00102*** 0.000417*** 0.000102* -0.00932*** 0.0242** ổn hàm ý cổ phiếu biến cung cầu thông tin,với biến giả trạng thái thị trường * Giả thuyết H0 bị bác bỏ mức 10%** Giả thuyết H bị bác bỏ mức 5%*** Giả thuyết H bị bác bỏ mức 1% -0.0 0.0 51 Kết ước lượng cho mô hình realized volatility thể bảng 12 Với nguyên nhân, bảng bao hàm hệ số ước lượng cho biến thông tin, không trình bày kết cho biến kiếm soát khác (tỷ suất sinh lợi thị trường, độ trễ bậc độ trễ realized volatility) Kết bảng 12 tương đồng với kết phân tích tương quan Tóm lại, cầu thông tin xuất có tác độ có ý nghĩa thống kê lên realized volatility trạng thái thấp cao trạng thái cao Hệ số cầu thông tin thị trường có ý nghĩa hầu hết trường hợp Lý giải điều này, cho tìm thấy nguyên nhân xuất phát từ thực tế, phù hợp với kết mối quan hệ nghịch chiều cầu thông tin độ biến động thị trường tìm thấy bên Với quy mô thị trường khiêm tốn so với nước khu vực, khoản thấp, tham gia nhà đầu tư tổ chức chiếm tỷ trọng phần lớn so với nhà đầu tư cá nhân Dễ dàng gây tượng đầu thị trường chứng khoán Đặc điểm dễ nhận thấy dạng thị trường đầu là, thị trường tăng điểm, đạt tỷ suất sinh lợi cao mức khoản thấp; Và ngược lại, giảm điểm, đạt tỷ suất sinh lợi thấp mức khoản cao Thời điểm thị trường tăng điểm, tham gia chủ yếu thị trường nhà đầu tư tổ chức, ngược lại, thời điểm thị trường giảm điểm lại nhà đầu tư cá nhân, người nắm nắm bắt thông tin trễ so với tổ chức chuyên nghiệp Chính điều giải thích hợp lý cho việc mức cầu thông tin tăng cao vào thời điểm thị trường có tỷ suất sinh lợi thấp nhà đầu tư cá nhân tham gia vào thị trường lúc nhiều Tuy nhiên, cần đến nghiên cứu thực nghiệm riêng cho mối quan hệ để xác định rõ kết tìm thấy bên Trong phạm vi nghiên cứu này, dừng lại mức lập luận dựa quan sát thực tế thị trường chứng khoán giai đoạn 2008 – 2014 52 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Bài nghiên cứu này, nghiên cứu mối quan hệ cầu thông tin nhà đầu tư cá nhân độ biến động thị trường chứng khoán Việt Nam, việc kiểm soát nhân tố cung thông tin, tỷ suất sinh lợi thị trường, độ trễ biến độ bất ổn lịch sử, độ bất ổn lịch sử có điều kiện (GARCH (1,1)) Phân tích sử dụng SVI từ dịch vụ Google Trends để đo lường cầu thông tin nhà đầu tư với mẫu 22 cổ phiếu chọn lọc từ cổ phiếu niêm yết sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Các kết nghiên cứu thu cho thấy cầu cung thông tin có tác động đến độ biến động thị trường Tác động mạnh vượt trội đối tượng nghiên cứu cầu thông tin, cầu thông tin toàn thị trường có mức tác động lớn cầu thông tin cấp độ cổ phiếu, độ bất ổn lịch sử độ bất ổn có điều kiện Đa số kết cho thấy mối quan hệ nghịch chiều cầu thông tin độ biến động thị trường Điều giải thích hợp lý việc, nhà đầu tư cá nhân tăng mức cầu thông tin, đồng nghĩa với việc họ tham gia thị trường nhiều mặt số lượng, giúp nâng cao khoản thị trường, giá biến động thị trường trở nên hiệu Lập luận bổ sung vững khi, kết hồi quy cầu thông tin khối lượng giao dịch có mối quan hệ thuận chiều mức ý nghĩa cao Bên cạnh đó, phân tích cho thấy, mối quan hệ mạnh suất khoảng thời gian thị trường trạnh thái tỷ suất sinh lợi thấp Khối lượng giao dịch cao giai đoạn thị trường biến động thấp phần cho thấy e ngại rủi ro nhà đầu tư Họ ưu tiên đầu tư giai đoạn thị trường ổn định, tránh tác động tổ chức đầu Điều cho thấy Chính phủ muốn mở rộng thị trường chứng khoán, thu hút đầu tư cần phải hạn chế việc tổ chức, nhà đầu làm giá thị trường 53 Nhìn chung, kết cho thấy tín hiệu tích cực từ việc nhà đầu tư gia tăng diện thị trường chứng khoán Việt Nam chất lượng Đây tín hiệu tốt cho thấy thị trường chứng khoán Việt Nam hướng, bước phát triển hoàn thiện Để bắt kịp với trình độ phát triển thị trường chứng khoán lớn giới, nên có sách, chiến lược phát triển phù hợp, đặc biệt, trọng vào nhu cầu nhà đầu tư cá nhân, minh bạch hóa thị trường việc cải thiện hệ thống thông tin tài chính, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư cá nhân tham gia phát triển Theo đề xuất số kiến nghị sau: • Các quan quản lý cần thực tốt chức quản lý, điều hành thị trường Thường xuyên tồ chức đợt tra, giám sát hoạt động giao dịch nhăm minh bạch hóa thông tin, hạn chế thình trạng thông tin bất cân xứng Kiểm soát chặt chẽ, xử lý giao dịch nội gián làm lũng đoạn thị trường • Tái cấu trúc thị trường chứng khoán toàn diện theo Đề án tái cấu trúc Chính phủ, ưu tiên việc hợp hai Sở giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh Hà Nội giúp cho hoạt động giao dịch liên thông, thống • Phổ cập kiến thức chứng khoán cho nhà đầu tư, thường xuyên mở lớp đào tạo ngắn, trung hạn hay buổi chuyên đề nhằm phổ biến tình hình kinh tế nhằm giúp nhà đầu tư có kiến thức tốt, gián tiếp tạo lực đẩy cho thị trường • Kiến nghị Bộ Tài tiếp tục hỗ trợ việc triển khai xây dựng TTCK phái sinh, đặc biệt công tác ban hành văn pháp luật Trong thời gian chờ đợi lộ trình xây dựng đề án, cho phép triển khai số sản phẩm tiền phát hành (when issued), chứng quyền (covered warrant) Hỗ trợ ban hành hướng dẫn chế tài chính, chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán tổ chức kinh doanh chứng khoán • Hỗ trợ biện pháp, giải pháp mở cửa thị trường, tháo gỡ khó khăn cho DN vấn đề mở room, giảm bớt sở hữu Nhà nước, gắn kết cổ phần hóa DN đại chúng với niêm yết Ưu đãi thuế loại hình quỹ đầu tư mới, 54 công ty đầu tư chứng khoán, quỹ hưu trí tự nguyện NĐT tham gia vào quỹ… 5.2 Giới hạn hướng nghiên cứu Nghiên cứu có số hạn chế định kỳ vọng khắc phục nghiên cứu sau Thứ nhất, việc công bố thông tin không đầy đủ, xác gây khó khăn việc thu thập số liệu tác giả sử dụng nhiều công cụ trang web tài chính, web công ty nhăm đối chiếu kiểm tra thông tin không thu thập lượng cung cách đầy đủ.Thứ hai, việc khảo sát mẫu nhỏ VN30 HNX30 giai đoạn năm 2008 – 2014 chưa khái quát hết tác động cung, cầu thông tin đến độ biến động giá, tác động cụ thể nhóm ngành cụ thể Tác giả hy vọng hạn chế khắc phục nghiên cứu vấn đề 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aı¨t-Sahalia, Y., Lo, A.W., 2000 Nonparametric risk management and implied risk aversion Journal of Econometrics 94, 9–51 Allan, S., 2006 Onine News: Journalism and the Internet Open University Press, Berkshire Allen, B., 1990 Information as an economic commodity The American Economic Review 80, 268–273 Andersen, T.G., Bollerslev, T., Diebold, F.X., Ebens, H., 2001a The distribution of realized stock return volatility Journal of Financial Economics 61, 43–76 Andersen, T.G., Bollerslev, T., Diebold, F.X., Labys, P., 2001b The distribution of realized exchange rate volatility Journal of the American Statistical Association 96, 42– 55 Antweiler, W., Frank, M.Z., 2004 Is all that talk just noise? The information content of internet stock message boards The Journal of Finance 59, 1259–1294 Barber, B.M., Odean, T., 2001 The internet and the investor Journal of Economic Perspectives 15, 41–54 Barndorff-Nielsen, O., Shephard, N., 2002 Econometric analysis of realized volatility and its use in estimating stochastic volatility models Journal of the Royal Statistical Society B 64, 253–280 Berry, T.D., Howe, K.M., 1994 Public information arrival The Journal of Finance 49, 1331–1346 Bessembinder, H., Chan, K., Seguin, P.J., 1996 An empirical examination of information, differences of opinion, and trading activity Journal of Financial Economics 40, 105–134 Bollerslev, T., 1986 Generalized autoregressive conditional heteroskedasticity Journal of Econometrics 31, 307–327 56 Bollerslev, T., Tauchen, G.E., Zhou, H., 2009 Expected stock returns and variance risk premia Review of Financial Studies 22, 4463–4492 Bollerslev, T., Gibson, M.S., Zhou, H., 2011 Dynamic estimation of volatility risk premia and investor risk aversion from option-implied and realized volatilities Journal of Econometrics 160, 235–245 Bomfim, A.N., 2001 Pre-announcement effects, news effects, and volatility: monetary policy and the stock market Journal of Banking and Finance 27, 133–151 Choi, H., Varian, H., 2006 Predicting the Present with Google Trends Working Paper, Google Inc Clark, P.K., 1973 A subordinated stochastic process model with finite variance for speculative prices Econometrica 41, 135–155 Christopher Fink and Thomas Johann., 2013 May I have your attention, please: The Market Microstructure of investor attention Working paper Da, Z., Engelberg, J., Gao, P., 2011a In search of attention The Journal of Finance 66, 1461–1499 Da, Z., Engelberg, J., Gao, P., 2011b The sum of all fears: investor sentiment and asset prices Working Paper, University of Notre Dame and University of North Carolina at Chapel Hill Da, Z., Engelberg, J., Gao, P., 2011c In search of fundamentals AFA 2012 Chicago Meetings Paper De Long, J.B., Shleifer, A., Summers, L.H., Waldmann, R.J., 1990 noise trader risk in financial markets Journal of Political Economy 98, 703–738 Dickey, D.A., Fuller, W.A., 1979 Distribution of the estimators for autoregressive time series with a unit root Journal of the American Statistical Association 74, 427–431 Donders, M.W.M., Vorst, T.C.F., 1996 The impact of firm specific news on implied volatilities Journal of Banking and Finance 20, 1447–1461 Ederington, L.H., Lee, B.H., 1993 How markets process information – news releases and volatility The Journal of Finance 48, 1161–1191 57 Eeckhoudt, L., Godfroid, P., 2000 Risk aversion and the value of information The Journal of Economic Education 31, 382–388 Engle, R.F., 1982 Autoregressive conditional heteroskedasticity with estimates of the variance of U.K inflation Econometrica 50, 987–1008 Engle, R.F., Ng, V.K., 1993 Measuring and testing the impact of news on volatility The Journal of Finance 48, 1749–1778 Epps, T.W., Epps, M.L., 1973 The stochastic dependence of security price changes and transaction volumes: Implications for the mixture of distributions hypothesis Econometrica 44, 305–321 Fama, E.F., Fisher, L., Jensen, M.C., Roll, R., 1969 The adjustment of stock prices to new information International Economic Review 10, 1–21 Freixas, X., Kihlstrom, R., 1984 Risk aversion and information demand In: Boyer, M., Kihlstrom, R (Eds.), Bayesian Models of Economic Theory Elsevier, Amsterdam French, K.R., Roll, R., 1986 Stock return variances – the arrival of information and the reaction of traders Journal of Financial Economics 17, 5–26 French, K.R., Schwert, W., Stambaugh, R., 1987 Expected stock returns and volatility Journal of Financial Economics 19, 3–29 Grossman, S.J., Stiglitz, J.E., 1980 On the impossibility of informationally efficient markets The American Economic Review 70, 393–408 Jackwerth, J.C., 2000 Recovering risk aversion from option prices and realized returns The Review of Financial Studies 13, 433–451 Kalev, P., Liu, W., Pham, P.K., Jarnecic, E., 2004 Public information arrival and volatility of intraday stock returns Journal of Banking and Finance 28, 1441–1467 Karpoff, J.M., 1987 The relation between price changes and trading volume: a survey Journal of Financial and Quantitative Analysis 22, 109–126 Kihlstrom, R., 1974 A general theory of demand for information about product quality Journal of Economic Theory 8, 413–439 Klibanoff, P., Lamont, O., Wizman, T.A., 1998 Investor reaction to salient news in closedend country funds The Journal of Finance 53, 673–699 58 Kwiatkowski, D., Phillips, P.C.B., Schmidt, P., Shin, Y., 1992 Testing the null hypothesis of stationary against the alternative of a unit root Journal of Econometrics 54, 159–178 Mitchel, M.L., Mulherin, J.H., 1994 The impact of public information on the stock market The Journal of Finance 49, 923–950 Moscarini, G., Smith, L., 2002 The law of large demand for information Econometrica 70, 2351–2366 Nikolaos Vlastakis, Raphael N Markellos., 2012 Information demand and stock market volatility The Journal of Banking & Finance 36, 1808 – 1821 Phillips, P.C.B., Perron, P., 1988 Testing for a unit root in time series regression Biometrika 75, 335–346 Radner, R., Stiglitz, J.E., 1984 A nonconcavity in the value of information In: Boyer, M., Kihlstrom, R (Eds.), Bayesian Models of Economic Theory Elsevier, Amsterdam Rosenberg, J.V., Engle, R.F., 2002 Empirical pricing kernels Journal of Financial Economics 64, 341–372 Rubin, A., Rubin, R., 2010 Informed investors and the internet Journal of Business Finance and Accounting 37, 841–865 Ryan, P., Taffler, R.J., 2004 Are economically significant stock returns and trading volumes driven by firm-specific news releases? Journal of Business Finance and Accounting 31, 49–82 Selene Yue Xu., 2012 Stock Price Forecasting Using Information from Yahoo Finance and Google Trend Working papper Tauchen, G.E., Pitts, M., 1983 The price variability–volume relationship on speculative markets Econometrica 51, 485–505 Thompson, R.B., Olsen, C., Dietrich, R.J., 1987 Attributes of news about firms: an analysis of firm-specific news reported in the wall street journal index Journal of Accounting Research 25, 245–274 Varian, H.R., 2006 The economics of internet search Rivista di Politica Economica SIPI Spa 96, 9–23 59 Veldkamp, L.L., 2006 Media frenzies in markets for financial information The American Economic Review 96, 577–601 Verrecchia, R.E., 1980 Consensus beliefs, information acquisition, and market information efficiency The American Economic Review 70, 874–884 Verrecchia, R.E., 1982 Information acquisition in a noisy rational expectations economy Econometrica 50, 1415–1430 Willinger, M., 1989 Risk aversion and the value of information The Journal of Risk and Insurance 56, 104–112 Tzu-Lun Huang, Miao-Ling Chen, Hsio-Jen Kuo Kuan-Ling Lai, 2013 Information demand Revealed by Google Search Engine and Speculative Trading Activities in the Capital Market Working paper Zhi Da, Joseph Engelberg and Pengjie Gao., 2011 Insearch of attention The Journal of Finance Vol.Lxvi, No [...]... (OLS và GARCH) lần lượt đối với hai mẫu chứng khoán của hai sàn HOSE và HNX Từ đó đưa ra nhận xét so sánh về mức độ ảnh hưởng của cung cầu thông tin đối với giá 4.2 Cầu thông tin và hoạt động thị trường Tác giả nghiên cứu sự liên kết giữa cầu thông tin và hoạt động thị trường theo chỉ tiêu độ bất ổn thị trường Do Việt Nam chưa có các sản phẩm phái sinh nên bài nghiên cứu chỉ sử dụng độ bất ổn lịch... hình theo độ trễ 1, chúng ta sẽ thấy không có mối quan hệ Granger giữa cung và cầu thông tin Chỉ có SSI, VCB và VSH có cung thông tin tác động tới cầu thông tin với mức ý nghĩa 10% Với mối quan hệ ngược lại, có VCB với mức ý nghĩa 10%, FPT và VIC là 5%, PPC có mức ý nghĩa 1% Các trường hợp còn lại của phân tích nhân quả Granger đều không có ý nghĩa Việc cung và cầu thông tin không có mối quan hệ rõ ràng... 0.494 PLC 0.0082 HMH -0.1681 HNX -0.0275 Bảng 6: Tương quan giữa cung và cầu thông tin Tiếp theo tác giả đi vào nội dung chính của bài nghiên cứu, tìm hiểu sâu về mối quan hệ giũa cung cầu thông tin và độ biến động của giá chứng khoán Biết chính xác hướng biến thiên của giá chứng khoán là một việc không thể nhưng tìm ra sự liên quan giữa giá chứng khoán và các biến vĩ mô nhằm dự báo ngắn hoặc dài hạn xu... quan sát cho tuần t Logarit tự nhiên (Ln) của độ bất ổn lịch sử (gần giống với độ bất ổn lịch sử và ký hiệu RV t) ước lượng sau đó được tính toán và sử dụng trong tất cả các phân tích sau này Tác giảsử dụng hồi quy sau nhằm nghiên cứu mối quan hệ giữa độ bất ổn lịch sử và cầu thông tin và có kiểm soát ảnh hưởng của tỷ suất sinh lợi thị trường và cung thông tin: (2) ... cung cầu thông tin Trong đó: là khối lượng giao dịch, là giá trị tuyệt đối của logarity tỷ suất sinh lợi cổ phiếu, là đặc tính của cầu thông tin tại thời điểm t, là cầu thông tin về thị trường tại thời điểm t, là cung thông tin về công ty tại thời điểm t, là tập hợp cung thông tin tại thời điểm t Sau đó, thêm vào biến giả biểu hiện trạng thái thị trường và hồi quy lại độ biến động theo cung cầu thông tin. .. thường dương giữa cung và cầu thông tin, tác giả sử dụng phân tích nhân quả Granger Một mối quan hệ bất thường rõ ràng giữa hai biến có thể cung cấp manh mối về nơi mà thông tin được lấy Ví dụ, nếu cầu thông tin theo Granger là nguyên nhân của cung thông tin thì nó yêu cầu thông tin hoặc dư luận phải tìm thấy đường dẫn của nó trên internet trước khi đến các kênh chính thức của người bán thông tin Nếu điều... nghiệm về mối quan hệ giữa lượng thông tin riêng về giá cổ phiếu và độ nhảy cảm của đầu tư với giá cổ phiếu Sử dụng hai thước đo lượng thông tin riêng về giá khác nhau – giá không đồng bộ và PIN – tác giả thấy được mối tương quan mạnh mẽ giữa lượng thông tin riêng về giá và độ nhạy cảm của đầu tư với giá cổ phiếu Mối tương quan này là vững với việc đưa vào cả thông tin về quản lý, bảo hiểm, vốn và kích... thị trường có mối tương quan cao Các mối liên kết mạnh hơn nhiều cho với đề xuất từ tương quan lợi nhu n và lợi nhu n tuyệt đối giữa các thị trường Ví dụ, tương quan giữa S&P 500 và T-bill là dưới 13%, và tương quan lợi nhu n tuyệt đối khoảng 26%, nhưng ước lượng tương quan của log dòng thông tin thì lên đến gần 67%.Phương trình dựa trên ước lượng chuỗi thời gian và log của dòng thông tin cho thấy liên... mẫu và từ khóa tìm kiếm Dữ liệu cung thông tin: Tác giả đếm số thông tin công bố và tin tức có liên đến cổ phiếu theo tuần tổng hợp từ các trang web về thông tin tài chính phổ biến và tin cậy như cafef.vn, vietstock.vn và cophieu68.vn Tác giả chọn dữ liệu ở trang có kết quả thống kê nhiều nhất trong mỗi tuần Đối với cung thông tin toàn thị trường, Tác giả thực hiện tổng hợp toàn bộ các tin tức và thông. .. trên một thị trường, các nhà kinh doanh điều chỉnh lượng nắm giữ của mình giữa các thị trường, tạo ra hiệu ứng lan tỏa thông tin Trong thị trường cổ phiếu, trái phiếu và tiền tệ, cả hai nguồn này đều có vai trò quan trọng Mỗi thị trường đều chịu ảnh hưởng bởi thông tin vĩ mô và đặc tính này là thuận lợi cho nghiệp vụ tự bảo hiểm chéo giữa các thị trường Do đó, nhóm tác giả kỳ vọng có thể quan sát được

Ngày đăng: 15/06/2016, 08:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w