CHƯƠNG IVTÍNH TOÁN TRỤ CẦU4.1 GIỚI THIỆU CHUNG... CD: Hệ số cản của trụ theo phương dọc... 4.3 TỔ HỢP TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN MẶT CẮT4.3.1 Tổ hợp tải trọng tại các mặt cắt: Các mặt cắt cầ
Trang 1CHƯƠNG IVTÍNH TOÁN TRỤ CẦU
4.1 GIỚI THIỆU CHUNG
4.1.1 Số liệu chung
Tên trụ tính toán: Trụ T1
Quy trình tính toán: Theo tiêu chuẩn 22 TCN - 272 – 05
Tính toán móng cọc: TCXD 205:1998
4.1.2 Số liệu kết cấu phần trên
- Số lượng dầm N = 6 dầm
- Khoảng cách các dầm S = 1.93 m
- Chiều dài thực tế L = 37 m
- Chiều dài tính toán Ltt = 36.3 m
- Tổng bề rộng cầu B = 11.5 m
- Bề rộng mặt đường (giữa hai mép trong lan can) Bs= 8 m
- Bề rộng lề người đi Bbh = 1.5 m
- Số lượng lề bộ hành nsw = 2.0
- Chiều cao gờ đỡ lan can Hg = 0.6 m
- Chiều cao lan can Hlc = 0.77 m
- Chiều cao dầm Super Tee h = 1.8m
- Chiều dầy bản mặt cầu hf = 0.2m
- Bề rộng bản mặt cầu bs = 11.5m
- Khoảng cách từ tim gối đến tim trụ Lc = 1.2m
- Lớp phủ mặt cầu Bêtông asphalt t1 = 0.075m
- Kích thước bệ kê gối( lấy trung bình): Chiều dài a = 0.8 m
Chiều rộng b = 0.55 m Chiều cao c = 0.125 m
- Gối cầu: Chiều dài a' = 0.45 m
Chiều rộng b' = 0.35 m Chiều cao c' = 0.075 m
- Số làn xe thiết kế n = 2 làn
- Hệ số làn xe m = 1
- Hệ số xung kích IM = 0.25
- Khối lượng riêng của bêtông trụ c = 2500kG/m3
c = 24.5KN/m3
- Khối lượng riêng của nước w = 10KN/m3
Trang 24.1.3 Số liệu về trụ
4.1.3.1 Kích thước trụ và cao độ cơ bản
Cao độ mực nước cao nhất MNCN = 2.02 m
Cao độ mức nước thấp nhất MNTN = -1.590 m
Cao độ mực nước thông thuyền MNTT = 0.8 m
b'3
b'2a b'2
b'2a
b'1 b1
b2a b2
b2a
b3a b3
Trang 34.1.3.2 Thân trụ
Diện tích mặt cắt
A2 b2 2b2ab'2 2b'2a 2b2ab'2a (1 2 0.2 ) (4.4 2 0.3 ) 2 0.2 0.36.88
Ở phần tính toán dầm đã tính tĩnh tải tác dụng lên dầm chủ ở giai đoạn sau khi đổ bản mặt cầu:
2
555.742
Trang 44.2.1.2 Tĩnh tải của kết cấu phần dướiCông thứùc chung để xác định tĩnh tải là
Pi =Vii
Pi : trọng lượng cuả cấu kiện (kN)
Vi : thể tích các cấu kiện (m3)
i: trọng lượng riêng cuả cấu kiện, 24.5kN/m3
850 1.35 1700
4300 4300 15000 4300 4300
Tung độ đường ảnh hưởng tại vị trí đầu dầm
y = (Ltt + a)/Ltt = 1.015
y' = a/Ltt = - 0.015
Trang 5Lc - khoảng cách từ tim gối trụ đến tim trụ 1.2 mLtt - chiều dài nhịp tính toán = 36.3 m
a - khoảng cách từ đầu dầm đến tim gối, a = 0.5 m
x - khoảng cách từ tim gối phải đến trục 35 của xe thứ hai
P - tải trọng trục (KN)
yi - tung độ đường ảnh hưởng tương ứng
nlan - số làn, nlan = 2
m - hệ số làn, m = 1
N - lực dọc tác dụng xuống trụ
Rt - phản lực gối trái (kN)
Rp - phản lực gối phải (kN)
Mx - momen quanh trục x do lực dọc (kN.m)
4.2.2.2 Do tải trọng làn:
Tải trọng làn là tải trọng phân bố dọc dầm bề rộng 3m,
độ lớn qlan 9.3 kN/m
Plan qlan(2L 2 ) 9.3(2 37 2) 706.8 kN
Trang 64.2.2.3 Tải trọng người đi (PL)4.2.2.3.1 Trường hợp người đi trên cả 2 lề trên cả hai nhịp
Tải trọng tiêu chuẩn người đi bộ: q = 3 KN/m2
Bề rộng đường người đi bộ : Bbh = 1.5 m
Phản lực gối do người đi bộ:
PPLt_22 PPLnKL
2
4.5 2 372
4.2.2.3.2 Trường hợp người đi trên cả hai lề trên 1 nhịp trái
Tải trọng tiêu chuẩn người đi bộ:q = 3 KN/m2
Bề rộng đường người đi bộ: Bbh = 1.5 m
Phản lực gối do người đi bộ : PLp = 0 KN
PPLt_21 PPLnKL
2
4.5 2 372
4.2.2.3.3 Trường hợp người đi 1 lề trên cả hai nhịp (xếplệch tâm)
Tải trọng tiêu chuẩn người đi bộ:q = 3 KN/m2
Bề rộng đường người đi bộ : Bbh = 1.5 m
Phản lực gối do người đi bộ:
PPLt_12 PPLL
2
4.5 372
Lực hãm được phân bố đều cho 5 gối tựa
Trang 7m - hệ số làn xe, m = 1
BR = 0.2512325 = 162.5 KN
4.2.4 Lực ly tâm (CE) Hệ số
C = 4/3V2/(gR) (điều 3.6.3 theo 22TCN 272-05)
Trong đó:
V - tốc độ thiết kế đường ôtô, V = 40 km/h 11.11 m/s
g - gia tốc trọng lực, g = 9.807 m/s2
R - bán kính cong của làn xe, R = m
Lực ly tâm cách phía trên mặt đường khoảng cách 1.8 m
C = 0 m
CE = CLLnm = 0 KN
4.2.5 Tải trọng gió tác dụng lên kết cấu WS:
Chỉ xét theo phương ngang cầu, tải trọng gió được xác định theo công thức:
PD 0.0006 v 2AAttCd 1.8At
trong đó
At: diện tích cấu kiện chịu tác dụng của gió
Cd: hệ số cản, lấy Cd 1.4 , xác định theo hình 3.8.1.2.1.1 TCNZ1: cánh tay đòn tính đến đỉnh trụ
Z2: cánh tay đòn tính đến đỉnh bệZ3: cánh tay đòn tính đến đáy bệv: vận tốc gió v VB 38 m/s
Vùng gió VBTCVN 2737-1995 (m/s)
Trang 8Áp lực dòng chảy
gió: trên trụ
gió: kết cấu nhịp gió: lan can
b1E2
Ed
E4 E3 MNTT
B=11.5mE1=7.575m
4.2.5.1 Tải trọng gió tác dụng lên lan can:
Diện tích lan can:
At1 Hlc2L 0.77 2 37 56.98m2
- Tải trọng gió tác dụng:
PD1 1.8 A t1 1.8 56.98 102.564kN
4.2.5.2 Tải trọng gió tác dụng lên kết cấu nhịp:
Diện tích kết cấu nhịp : hkcn Hgc H 0.6 2 2.6m
At2 hkcn2L 2.6 2 37 192.4m2
- Tải trọng gió tác dụng:
PD2 1.8 A t2 1.8 192.4 346.32kN
Trang 94.2.5.3 Tải trọng gió tác dụng lên thân thân trụ:
Diện tích thân trụ : h2b E4 E3 4.38 0 4.38m
L 37 m, điểm đặt lực cách mặt đất 1.8m
- Tải trọng gió ngang tác dụng lên xe cộ:
+ Độ lớn cường độ tác dụng: 1.5kN/m
+ Độ lớn WLn 1.5L 55.5 kN/m
- Tải trọng gió dọc tác dụng lên xe cộ:
+ Độ lớn cường độ tác dụng 0.75kN/m
trong đó hnc là chiều sâu mực nước tính từ MNTT
- Xét tại đỉnh bệ móng: hnc1 E3 E2 0 3.62 3.62m = h2a
p : áp lực dòng chảy (Mpa)
Trang 10CD: Hệ số cản của trụ theo phương dọc Với trụ đầu tròn CD = 0.7
V : Vận tốc nước thiết kế , V = 0.8 m/s
p = 0.00023 kN/m2Áp Lực dòng chảy theo phương ngang
p = 5.1410-4CLV2 = 0
CL = 0 - hệ số cản của trụ theo phương ngang
- Lực dòng chảy chỉ xét theo phương dọc cầu
Tàu tự hành : 100 MgTải trọng va tàu đối với tàu tự hành:
Vận tốc va tàu thiết kế : ( điều 3.14.3.1)
V = 2.5 + Vs = 2.5 + 0.8 = 3.3 m/s
Vs - Vận tốc bình quân năm của dòng chảy liền kề bộ phận được xem xét
Vs = 0.8 m/s (lấy ở phần số liệu thuỷ văn)
Lực va tàu vào trụ :
5
s
P = 1.2×10 ×V× DWT = 1.2105 3.31000.5 = 3960 kN
Ps = 3960/2 = 1980 kN
TÍNH HỆ SỐ PHÂN BỐ TẢI TRỌNG
Sử dụng khi tính toán xà mũ
Hệ số phân bố tải trọng k tính theo phương pháp nén lệch tâm để tính phản lực Ri
Biểu đồ xác định hệ số phân bố tải trọng, dùng để tính toán mặt cắt A-A
Trang 11y2 y6
y5 y4 y3 y8 y7
1930 925
n: số lượng dầm n 6
a1: khoảng cách giữa 2 dầm ngoài cùng a1 (n 1 ) S 9.65 m
a2: khoảng cách giữa hai dầm trong a2 S 1.93 m
e: độ lệch tâm e a1
Tung độ ĐAH 0.6 -0.3 0.726 0.574 0.503 0.33 0.206 0.028
- Hệ số phân bố ngang do hoạt tải cho dầm ngoài cùng
Trang 124.3 TỔ HỢP TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN MẶT CẮT
4.3.1 Tổ hợp tải trọng tại các mặt cắt:
Các mặt cắt cần xét:
+ Mặt cắt xà mũ A-A+ Mặt cắt đá kê gối B-B+ Mặt cắt đỉnh móng C-C+ Mặt cắt đáy móng D-DMối mặt cắt chỉ cần tổ hợp tải trọng gồm
+ Mômen THGH cường độ I để kiểm tra khả năng chịu uốn+ Lực cắt THGH cường độ để kiểm tra khả năng chịu cắt + Mômen THGH sử dụng để kiểm tra nứt kết cấu
4.3.1.1 Bảng tổ hợp tải trọng xét đến mặt cắt A-A:
Hệ số Công thức tính N (kN) ex (m) Mx (kNm)
Bảng tải trọng xét tới mặt cắêt A-A
Tải trọng giới hạn Hệ số tải trọng
Phản lực gối do tải trọng người
Phản lực gối do tải trọng lớp phủ
Tường che
Đá kê gối
Tải trọng
Phản lực do tĩnh tải kết cấu trên
Phản lực gối do hoạt tải
Phản lực gối do xung kích
Sử dụng
Cường độ
Bảng tổ hợp tải trọng xét tới mặt cắêt A-A
Trọng lượng bản thân
Trang 134.3.1.2 Bảng tổ hợp tải trọng xét đến mặt cắt B-B:
Hệ số Công thức tính N (kN) e x (m) M x (kNm)
Phản lực gối do tải trọng làn
Phản lực gối do xung kích
Sử dụng
Cường độ
Bảng tổ hợp tải trọng xét tới mặt cắêt B-B
Trọng lượng bản thân
Bảng tải trọng xét tới mặt cắêt B-B
Tải trọng giới hạn Hệ số tải trọng
Phản lực gối do tải trọng người
Phản lực gối do tải trọng lớp phủ
Tường che
Đá kê gối
Tải trọng
Phản lực do tĩnh tải kết cấu trên
Phản lực gối do hoạt tải
Tổ hợp tải trọng: điều 3.4.1 22TCN 272-05
TTGH cường độ I: tổ hợp tải trọng cơ bản liên quan đến việc sử dụng cho xe tiêu chuẩn của cầu không xét đến gió
TTGH cường độ II: tổ hợp tải trọng liên quan đến cầu chịu gió với vận tốc vượt quá 25m/s
TTGH cường độ III: tổ hợp tải trọng cơ bản liên quan đến việc sử dụng
xe tiêu chuẩn của cầu với gió 25m/s
TTGH đặc biệt: tổ hợp tải trọng liên quan đến động đất, lực va tàu thuyền, xe cộ
TTGH sử dụng: tổ hợp tải trọng liên quan đến khai thác bình thường của cầu với gió có vận tốc 25m/s
Trang 14H y (kN) z(m)
M x (kNm)
H x (kN) z(m)
M y (kNm)
2 làn, 2 nhịp
2 làn, 2 nhịp Lực đẩy nổi (B)
Áp lực dòng chảy (p)
Gió trên hoạt tải (WL)
Gió tác động lên lan can
Gió ngang (WS)
Cấu kiện + thiết bị phụ
Lớp phủ + tiện ích
Hoạt tải xe (LL+IM)
Tải trọng người (PL)
Tải trọng giới hạn
Gió tác độngKCPT
Gió tác động lên KCPD
Gió tác động lên KCPD
Lực hãm xe (BR)
Lực ly tâm (CE)
Dọc cầu Lực va tàu (CV)
Vthiết kế
9649.98 555.74 880.57 333.00 -124.53 0.74
Gió dọc (WS)
Vthiết kế Vthiết kế Vthiết kế
Ngang cầu Tải trọng
thẳng đứng N(kN)
BẢNG TỔ HỢP TẢI TRỌNG TẠI MẶT CẮT ĐỈNH MÓNG
Hệ số tải trọng
Trang 15H y (kN) z(m)
M x (kNm)
H x (kN) z(m)
M y (kNm)
đứng N(kN)
BẢNG TỔ HỢP TẢI TRỌNG TẠI MẶT CẮT ĐÁY MÓNG
Hệ số tải trọng
Gió dọc (WS)
Vthiết kế Vthiết kế Vthiết kế
11610 555.74 880.57 333.00 -193.33 0.74
Vthiết kế
Tải trọng giới hạn
Gió tác độngKCPT
Gió tác động lên KCPD
Gió tác động lên KCPD
Lực hãm xe (BR)
Lực ly tâm (CE)
Dọc cầu Lực va tàu (CV)
Cấu kiện + thiết bị phụ
Lớp phủ + tiện ích
Hoạt tải xe (LL+IM)
Tải trọng người (PL)
Lực đẩy nổi (B)
Áp lực dòng chảy (p)
Gió trên hoạt tải (WL)
Gió tác động lên lan can
Gió ngang (WS)
DC DW
Trang 164.4 KIỂM TOÁN CÁC MẶT CẮT
4.4.1 Kiểm toán mặt cắt xà mũ A-A
D16@150-3-4700
D22-4h D16-4
Cốt thép trụ
D32-4a-10840 D32-4b-4000
Trang 17- Hệ số sức kháng 0.9
4.4.1.1 Kiểm tra cầu kiện chịu uốn:
Mặt cắt xét được coi là tiết diện hình chữ T
+ Chiều cao h 1730 m + Bề rộng b 3200 m
+ Bề dày cánh b' 800 m + Bề rộng thân bw 1600 m
Tổ hợp dùng để kiểm tra la cường độ 1
Mu 4.94793 10 9 Nmm
- Ta chọn trước số thanh rồi kiểm toán cường độ
- Thử chọn thép D 32 mm, số lượng các thanh at 26 có:
=> trục trung hoà đi qua cánh
Tải trọng thẳng đứng Momen
N (kN) Mx (kN.m)2025.01 3653.65
Bảng tổ hợp tải trọng xét tới mặt cắêt A-A
Tải trọng giới hạn
Trang 18Vì dc
s
128.01630.0
0.079 < 0.45 nên sức kháng tính toán của mặt cắt là:
Sau khi đạt được cường độ ta kiểm tra các điều kiện về cốt thép :
+ Kiểm tra lượng cốt thép tối đa: dc
s
0.079
< 0.45 đạt+ Lượng cốt thép tối thiểu:
+ Cự ly tối đa giữa các thanh cốt thép :
Smax 1.5 h Smax 1.5 1730 Smax 2595.0 đạt
- Vậy chọn cốt thép bố trí cho mặt cắt A-A là 26 thanh D32
4.4.1.2 Kiểm tra nứt
3 0,6
sa
c s
y
Z f
d A f
Trang 19* Kết luận điều kiện chống nứt mặt cắt A-A được đảm bảo.
4.4.1.3 Kiểm tra cấu kiện chịu cắt:
Tổ hợp dùng để kiểm tra nén là cường độ I Mu 4.948 10 9 Nmm
N 2.73714 10 6 NSức kháng cắt của cấu kiện: Vu .Vn
- hệ số sức kháng, 0.9
Trang 20Khả năng chịu cắt của thép đai được xem là nhỏ nhất khi gốc nghiêng của vết nứt
Trang 214.4.2 Kiểm toán mặt cắt xà mũ B-B
220 2D16@150-1a-2750
N (kN) Mx (kN.m)4860.13 2678.24
Bảng tổ hợp tải trọng xét tới mặt cắêt B-B
Tải trọng giới hạn
Trang 224.4.2.1 Kiểm tra cầu kiện chịu uốn:
Tổ hợp dùng để kiểm tra nén là cường độ I Mu 3.62472 10 9 Nmm
- Ta chọn trước số thanh rồi kiểm toán cường độ
- Thử chọn thép D 25 mm, số lượng các thanh at 75 có:
0.093 < 0.45 nên sức kháng tính toán của mặt cắt là:
- Sau khi đạt được cường độ ta kiểm tra các điều kiện về cốt thép :
+ Kiểm tra lượng cốt thép tối đa: dc
s 0.093 < 0.45 đạt+ Lượng cốt thép tối thiểu:
+ Cự ly tối đa giữa các thanh cốt thép :
Smax 1.5 h Smax 1.5 800 Smax 1200.0 đạt
- Vậy chọn cốt thép bố trí cho mặt cắt B-B là 75 thanh D25
4.4.2.2 Kiểm tra nứt
- Các vấn đề cần kiểm tra là nứt, biến dạng và ứng suất trong bê tông
- Nội dung cần kiểm tra là điều kiện sau phải được thoả mãn:
Trang 233 0,6.
sa
c s
y
Z f
d A f
f
trong đó
Z: tham số chiều rộng vết nứt Z 23000 N/mm3
A: diện tích bêtông chịu kéo
dc: chiều cao tính từ thớ chịu kéo xa nhất đến tim thanh gần nhất
- Tổ hợp dùng để kiểm tra nứt là cường độ sử dụng Ms 2.67824 10 9 Nmm
- Xác định vị trí trục trung hoà tính từ mép dưới của mặt cắt :
- Vậy điều kiện hạn chế thoả mãn
Kết luận điều kiện chống nứt mặt cắt B-B được đảm bảo
Trang 244.4.2.3 Kiểm tra cấu kiện chịu cắt:
Tổ hợp dùng để kiểm tra cắt là cường độ I
- Sức kháng cắt của cấu kiện: Vu Vn với 0.9
Khả năng chịu cắt của thép đai được xem là nhỏ nhất khi gốc nghiêng của vết nứt là
- Chọn đường kính đai là D 16 có số nhánh là at 38
diện tích cốt thép đai
Trang 25S2 min 0.8 d v600 f' N
cbdv 0.1if
min 0.8 d v600 otherwise
553.6
=> S min S 1S2 553.6 mm => Chọn S 300 mm để bố trí
4.4.3 Kiểm toán mặt cắt đỉnh móng
Trang 26Ix h b
3
12
Mx(kN.m)
Hx(kN)
My(kN.m)Sử dụng 11294.8 194.2 1932.8 190.3 2107.2
Cường độ II 12771.6 644.6 5970.8 0.0 0.0Cường độ III 14409.9 240.2 2359.3 247.1 2730.5Đặc biệt 13378.3 3960.7 14256.9 2061.3 8018.4
Tải trọng giới hạn
Dọc cầuNgang cầu
Tải trọng thẳng đứngN(kN)
BẢNG TỔ HỢP TẢI TRỌNG TẠI MẶT CẮT ĐỈNH MÓNG
4.4.3.1 Tính toán cấu kiện chịu nén (điều 5.7.4.5)
Ta xét 2 trường hợp tải trọng: tải trọng cường độ I và đặt biệt
- Tải trọng thẳng đứng ở THGH cường độ I là N 1.48953 10 7 N
Kiểm tra điều kiện uốn 2 chiều
- Xét trường hợp 1:
Pu 0.1 f'cAg
trong đó
Pu :lực dọc tính toán lớn nhất Pu N 14895300 N
:hệ số sức kháng đối với cấu kiện chịu nén dọc trục 0.75
Mrx:sức kháng uốn tính toán đơn trục của mặt cắt theo trục X
Mry:sức kháng uốn tính toán đơn trục của mặt cắt theo trục YSố lượng cốt thép theo phương X: at 30 thanh có đường kính D 28
- Tiết diện xét có chiều rộng b 4914 mm, chiều cao h 1400 mm
- Diện tích cốt thép :
Trang 27- Đối với cấu kiện chịu uốn: 0.9
- - Chọn lớp phủ bêtông dc 80 mm
- - Ta có:
ds h d c 1400.0 80 1320.0 mm
a Asfy0.85 f' cb
18472.6 4200.85 30 4914.0
0.056 < 0.45 nên sức kháng tính toán của mặt cắt là:
- Sau khi đạt được cường độ ta kiểm tra các điều kiện về cốt thép :
+ Kiểm tra lượng cốt thép tối đa: dc
s
0.056
< 0.45 đạt+ Lượng cốt thép tối thiểu:
As
b d s
18472.64914.0 1320.0
fy
0.0021 đạt+ Cự ly tối đa giữa các thanh cốt thép :
Smax 1.5 h Smax 1.5 1400.0 Smax 2100.0đạt
* Số lượng cốt thép theo phương Y: at 12 thanh có đường kính D 28
- Tiết diện xét có chiều rộng h 1400 mm, chiều cao b 4914 mm
- Đối với cấu kiện chịu uốn: 0.9
- Diện tích cốt thép :
2
4
2
4
Trang 28- a Asfy
0.85 f' ch
18472.6 4200.85 30 1400.0
0.054 < 0.45 nên sức kháng tính toán của mặt cắt là:
ry
2 7606404.2
Ta phải xét đến độ mảnh theo phương Y, tức là ta phải nhân thêm Muy
với hệ số khuếch đại mômen b
Trang 29 0.75 - hệ số nén dọc trục
do cấu kiện nén theo 1 phương nên Cm 1
Pu :tải trọng tính toán đã nhân với hệ số dọc trục
Pu N 0.75 1.48953e7 1.1171e7N
Pe :lực dọc tới hạn Ơle Pe 2EI
K l
E - môđun đàn hồi của bêtông E Ec 29440.0Mpa
I - mômen quán tính đối với trục Y: I Iy 1.124e12mm4
K - hệ số chiều dài hữu hiệu : K Ky 2
BẢNG TỔ HỢP TẢI TRỌNG TẠI MẶT CẮT ĐỈNH MÓNG
ry
uy rx
ux
M
M M
Trang 304.4.3.2 Kiểm tra khả năng chịu cắt của thân trụ
Hy(kN)
Mx(kN.m) Hx(kN)
My(kN.m)Sử dụng 11294.8 194.2 1932.8 190.3 2107.2
Cường độ II 12771.6 644.6 5970.8 0.0 0.0Cường độ III 14409.9 240.2 2359.3 247.1 2730.5Đặc biệt 13378.3 3960.7 14256.9 2061.3 8018.4
Ngang cầuTải trọng
thẳng đứngN(kN)
BẢNG TỔ HỢP TẢI TRỌNG TẠI MẶT CẮT ĐỈNH MÓNG
Tải trọng giới hạn
Dọc cầu
4.4.3.2.1 Theo phương X:
Tổ hợp dùng để kiểm tra cắt là cường độ I Hx 644632 N
- Sức kháng cắt của cấu kiện: Vu Vn với 0.9
- Khả năng chịu cắt của thép đai được xem là nhỏ nhất khi gốc nghiêng của vếtnứt là
45deg (độ)và 2
- Xác định cánh tay đòn dv:
+ Tiết diện có chiều rộng b và chiều cao h :
=> Bêtông đủ khả năng chịu cắt, ta thiết kế cốt thép đai theo cấu tạo
- Kiểm tra theo điều kiện cấu tạo: (điều 5.8.2.4)
S min 0.8 d v600 f' N
cbwdv 0.1if