Các đặc trưng lượng mưa và cường độ mưa Cường độ mưa tức thời: là lượng mưa đo được trong một đơn vị thời gian tại một thời điểm bất kỳ ở một vị trí quan trắc.. K/h: at ~t Cường đ
Trang 1Chương 5: Tính toán dòng
chảy lũ thiết kế
Trang 2I Khái niệm chung
1 Lũ và các đặc trưng về lũ
a Khái niệm
Dòng chảy lũ được hiểu là quá trình không
ngừng tăng lên hoặc giảm đi của lưu lượng hoặc mực nước Trong quá trình thay đổi đó lưu
lượng hoặc mực nước đạt một hoặc vài trị số
cực đại Nếu có một trị số cực đại gọi là quá
trình lũ đơn Nếu có hai trị số cực đại trở lên gọi
là quá trình lũ kép
Trang 3lên và nhánh nước xuống Tương ứng với quá trình
thay đổi lưu lượng là quá trình thay đổi mực nước trong sông H~t.
W
1 max
Trang 4Sơ họa một đường quá trình lũ
Q(m 3 /s)
Qmax
W
(Q~t)
Trang 5Các đặc trưng biểu thị khác
Thời gian lũ T (giờ, ngày): là khoảng thời gian kể
từ thời điểm bắt đầu có lũ đến khi kết thúc lũ
Thời gian lũ lên Tl là thời gian kể từ khi bắt đầu
có lũ đến thời điểm xuất hiện đỉnh lũ Qmax
Thời gian lũ xuống Tx là thời gian kể từ thời điểm xuất hiện đỉnh lũ Qmax đến khi lũ kết thúc
Như vậy: T= Tl+Tx
Hệ số bất đối xứng: γ = Tx/Tl
Đối với các lưu vực vừa và nhỏ γ ≈ 2 ÷ 3
Trang 72 Sự hình thành dòng chảy lũ
Từ t1 ÷ t2: at >Kt thời kỳ cấp nước
Trong đó Ycn: Lớp cấp nước (lượng mưa hiệu quả)
t
t
t
cn h dt a K dt Y
Trang 8 Quá trình hình thành dòng chảy lũ phụ thuộc vào:
Quá trình mưa
Quá trình tổn thất (chủ yếu do thấm)
Quá trình tập trung nước về tuyến cửa ra
Trang 93 Các đặc trưng lượng mưa và cường
độ mưa
Cường độ mưa tức thời:
là lượng mưa đo được trong một đơn vị thời gian tại một thời điểm bất kỳ ở một vị trí quan trắc Ký hiệu: at Đơn vị mm/h hoặc mm/phút
Đường quá trình mưa:
Sự thay đổi của cường độ mưa theo thời gian trong một trận mưa gọi là quá trình mưa.
Đồ thị biểu thị sự thay đổi của cường độ mưa theo thời gian gọi là đường quá trình mưa K/h: at ~t
Cường độ mưa bình quân thời đoạn:
Là cường độ mưa tính bình quân trong khoảng thời gian ∆ t, được tính theo công thức:
Trang 10Đường quá trình mưa at ~t
Trang 113 Các đặc trưng lượng mưa và cường
độ mưa (tiếp)
Lượng mưa lớn nhất thời đoạn:
Là lượng mưa trong khoảng thời gian T được chọn trên đường quá trình mưa at ~t sao cho lượng mưa trong thời đoạn đó là lớn nhất K/h: HT
Thông thường, khoảng thời gian T có chứa đỉnh mưa amax,
sẽ cho lượng mưa lớn nhất thời đoạn T.
Cường độ mưa bình quân lớn nhất thời đoạn:
Là cường độ mưa trong khoảng thời gian T được chọn trên đường quá trình mưa at ~t sao cho cường độ mưa trong thời đoạn đó là lớn nhất
T
H
T =
Trang 13a Hệ số dòng chảy lũ
trận lũ với lượng mưa tương ứng sinh ra trận lũ đó (H).
Hệ số dòng chảy lũ phụ thuộc vào lượng mưa, cường độ mưa, và các yếu tố mặt đệm như loại đất trên lưu vực, mật độ che phủ của rừng…
τ
τ τ
Trang 14t a c
t c
t
te
K a
K K
.
t
A K
Kt = c +
c c
Trang 15Chú thích:
Kt: Cường độ thấm tại thời điểm tính toán (mm/phút)
K0: Cường độ thấm ban đầu (mm/phút)
d: Độ thiếu hụt bão hòa của độ ẩm đất
at: Cường độ mưa tại thời điểm tính toán (mm/phút)
t: thời gian tính toán kể từ khi bắt đầu mưa (phút)
Trang 16c Đường cong SCS của Cơ quan Bảo vệ Thổ nhưỡng Hoa Kỳ
Đặt:
P là lượng mưa của trận mưa (mm)
Pe là lượng mưa hiệu quả (mm)
Ia: tổn thất ban đầu, giả thiết bằng 0.2S
S: Giới hạn độ sâu nước bị cầm giữ tiềm năng (mm)
Trang 17Đường cong SCS (tiếp)
Trị số S được xác định theo quan hệ giữa S và CN (số hiệu đường cong dòng chảy) như sau:
CN lấy giá trị trong khoảng (0, 100) Đối với bề mặt
không thấm nước hoặc mặt nước CN=100 Đối với bề mặt tự nhiên CN <100.
Các số hiệu CN được lập thành bảng sẵn dựa trên phân loại đất và tình hình sử dụng đất
Trang 195 Thời gian tập trung dòng chảy
Khái niệm:
Là khoảng thời gian để một chất điểm nước tại
vị trí xa nhất trên lưu vực chuyển động tới
tuyến cửa ra Ký hiệu: τ
Quá trình tập trung nước gồm hai giai
đoạn:
Tập trung dòng chảy trên sườn dốc ( τd)
Tập trung dòng chảy trong sông ( τs)
Hai quá trình này thực chất không thể phân tách ra được
Trang 206 Công thức căn nguyên dòng chảy
CT được thiết lập nhằm khái quát hóa và tính toán quá trình lưu lượng ở tuyến cửa
ra của lưu vực trên cơ sở lý thuyết đường đẳng thời.
Đường đẳng thời là đường cong nối tất cả
các điểm trên lưu vực có cùng thời gian tập trung dòng chảy về tuyến cửa ra.
Trang 21 Giả sử lưu vực A được phân chia bởi các
đường đẳng thời thành các diện tích bộ phận f1,
f2, f3
τ = 3 (giờ)Như vậy τ < Tcn
Trang 22f1 f2
f3
Trang 23Xác định quá trình lưu lượng
Tại thời điểm ban đầu, lưu lượng đo tại tuyến cửa ra của lưu vực là:
Trang 25 Giả sử lưu vực A được phân chia bởi các
đường đẳng thời thành các diện tích bộ phận f1,
f2, f3
τ = 3 (giờ)Như vậy τ = Tcn
Trang 26f1 f2
f3
Trang 27Xác định quá trình lưu lượng
Tại thời điểm ban đầu, lưu lượng đo tại tuyến cửa ra của lưu vực là:
Trang 29 Giả sử lưu vực A được phân chia bởi các
đường đẳng thời thành các diện tích bộ phận f1,
f2, f3
τ = 3 (giờ)Như vậy τ > Tcn
Trang 30f1 f2
f3
Trang 31Xác định quá trình lưu lượng
Tại thời điểm ban đầu, lưu lượng đo tại tuyến cửa ra của lưu vực là:
Trang 33Công thức tổng quát
Trong đó:
i: thời điểm tính toán
k ≤ m, với m là số thời đoạn mưa hiệu quả
i-k <n, với n là số mảnh diện tích được phân chia bởi các đường đẳng thời
Q
1
1
Trang 34k i
k f h
Q
1
1
Trang 35II Xác định dòng chảy lũ thiết kế
Các đặc trưng biểu thị dòng chảy lũ thiết kế:
Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế Qmaxp (m 3 /s)
Tổng lượng dòng chảy lũ thiết kế Wmaxp (m 3 )
Quá trình lũ thiết kế (Q~t)p
Trang 362 Bài toán tính lũ thiết kế
Tài liệu khí tượng thủy văn
Tài liệu địa hình địa chất
Tài liệu dân sinh kinh tế
Tần suất thiết kế P
Tính lưu lượng đỉnh lũ thiết kế Qmaxp
Tính tổng lượng lũ thiết kế Wmaxp
Xác định quá trình lũ thiết kế (Q~t)p
Phương pháp thống kê xác suất
Trang 373 Trường hợp có đủ tài liệu đo đạc thủy văn a) Xác định Qmaxp
Lược đồ giải:
Chọn mẫu thống kê
Xử lý lũ đặc biệt lớn (nếu có)
Lựa chọn dạng phân phối xác suất
Nếu là PIII: Qmaxp = Qmax ( Φ(Cs,P).Cv+1)
Nếu là KM: Qmaxp = Qmax.Kp
Tính hệ số an toàn (nếu cần)
Trang 38i) Chọn mẫu thống kê: 2 phương pháp
Phương pháp mỗi năm chọn một trị số:
Chọn giá trị lưu lượng lớn nhất trong năm.Nếu
có n năm chọn được n giá trị.
Đặc điểm:
Đảm bảo tính độc lập, tính đồng nhất nhưng tính đại biểu không cao
Tổng số mẫu lấy được S = Tổng số năm n
Tần suất tính toán lũ là tần suất năm
Trang 39Chọn mẫu thống kê (tiếp)
Phương pháp chọn mỗi năm nhiều trị số:
Cách 1: Chọn mỗi năm một số mẫu cố định (2, 3, 4 trị số lớn nhất)
Cách 2: Thống kê tất cả các giá trị lớn hơn hoặc bằng Qgh Trong đó: Qgh là giá trị lưu lượng giới hạn, có thể là:
Tổng số mẫu S khác với tổng số năm n
Tần suất tính toán lũ là tần suất lần Ps Trong tính toán phải chuyển về tần suất năm
( )m
s
P = 1 − 1 − Với m = S/n
Trang 40ii) Xử lý lũ đặc biệt lớn
Khái niệm: Lũ đặc biệt lớn là trận lũ có trị
số rất lớn do tổ hợp thời tiết bất lợi trên lưu vực sinh ra và rất lâu mới gặp lại.
Nội dung:
Xác định thời kỳ xuất hiện lại N
Tính tần suất xuất hiện của trận lũ đặc biệt lớn
Xác định lại các tham số thống kê
Trang 41Xử lý lũ đặc biệt lớn (tiếp)
Xác định thời kỳ xuất hiện lại:
Căn cứ vào năm phát sinh con lũ
Căn cứ vào mức độ lặp lại con lũ đó
Tính tần suất của lũ đặc biệt lớn theo công thức:
Trong đó: M là số thứ tự của lũ đặc biệt lớn; N là thời kỳ xuất hiện lại lớn nhất
%
100 1
+
=
N M P
Trang 431 1
max max
n
N Q
N Q
2 max
2
1
1 1
1
i
i N
n
N K
N C
Trong đó k = Q / Q
Trang 44i N
n
N Q
N
Q
1
max max
max
1 1
i N
n
N K
N
C
1
2 max
2
1 1
Trang 46iii) Xác định Qmaxp
Nếu là PIII: Qmaxp = Qmax ( Φ(Cs,P).Cv+1)
Nếu là KM: Qmaxp = Qmax.Kp, trong đó Kp =f(P, Cv, Cs)
làm việc bất thường (tần suất <0.01%), sẽ không an toàn nếu không xét đến sai số do mẫu có dung lượng nhỏ gây ra.
Trong đó:
a là hệ số phụ thuộc vào mức độ tin cậy của tài liệu thủy văn
Trang 47b) Xác định Wmaxp
khoảng nào đó
Trong thực tế ∆T có thể là 1 ngày, 3 ngày, 5 ngày, 7 ngày, …
Trang 481 max
W
1
Trang 49ii) Xác định Wmaxp hoặc W∆T,p
Tùy theo yêu cầu tính Wmaxp hoặc W∆T,p
Cách làm giống như xác định Qmaxp
Nếu là PIII: Wmaxp = Wmax ( Φ(Cs,P).Cv+1)
Nếu là KM: Wmaxp = Wmax.Kp, trong đó Kp =f(P, Cv, Cs)
Trang 51i) Phương pháp thu phóng cùng tỷ số
thiết kế.
Trong đó:
Qmp, Qmđh: Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế và lũ điển hình
Wmp, Wmđh: Tổng lượng lũ thiết kế và lũ điển hình
Qip = Qiđh KQ hoặc Qip = Qiđh KW
Trong đó Qip, Qiđh là tung độ của đường quá trình lũ thiết kế và lũ điển hình
mdh
mp Q
W
W
Hoặc
Trang 53 Nếu quan hệ tương quan giữa đỉnh lũ và tổng lượng
lũ là chặt chẽ thì KQ ≈ KW Khi đó sẽ đảm bảo cả đỉnh lũ
và tổng lượng lũ xấp xỉ đỉnh lũ thiết kế và tổng lượng
lũ thiết kế
Trang 54ii) Phương pháp thu phóng
Oghiepxki
có tung độ của đường quá trình lũ thiết kế
mdh
mp Q
Q
Q
K =
f Q
W T
mp
p p
2
=
Trang 55Phương pháp thu phóng Oghiepxki (tiếp)
Q
W mp
mdh dh
p
dh
p T
K
K Q
Q W
W T
T
dh
p W
W W
Trang 56Q2đh, … Qiđh …
Tính
Qip = Qiđh x KQ
Trang 584 Trường hợp không có tài liệu
Công thức lý luận: là loại công thức được xây dựng trên cơ sở
công thức căn nguyên dòng chảy, từ đó xây dựng mối liên hệ giữa đỉnh lũ với các đặc trưng mưa gây lũ và các yếu tố ảnh hưởng của
mặt đệm Điển hình: công thức cường độ giới hạn
Công thức kinh nghiệm: là loại công thức đã hoàn toàn dựa trên
cơ sở tổng hợp tài liệu thực đo về lũ nhằm xác định mối quan hệ giữa lưu lượng đỉnh lũ với các nhân tố ảnh hưởng, từ đó dùng một
công thức toán học để thể hiện mối quan hệ đó Điển hình: công
thức triết giảm mô đun đỉnh lũ theo diện tích lưu vực sông.
Công thức bán kinh nghiệm: là loại công thức trung gian của 2
loại trên, nghĩa là vừa dựa vào phân tích căn nguyên của sự hình
Trang 59a) Công thức cường độ giới hạn
Dựa theo công thức căn nguyên dòng chảy, lưu lượng đỉnh lũ cho trường hợp dòng chảy hoàn toàn có thể viết dưới dạng:
Qmax=hτ.F Trong đó:
hτ – cường độ mưa hiệu quả
τ - thời gian tập trung dòng chảy
F - diện tích lưu vực
hτ có thể tính theo cường độ mưa aτ theo công thức:
hτ = α aτTrong đó:
α – hệ số dòng chảy lũ
Trang 60Công thức cường độ giới hạn (tiếp)
Công thức viết lại thành:
Qmax= K α aτ.F Trong đó K – hệ số chuyển đổi đơn vị.
Với Qmax (m3/s); F (km2):
Khi aτ tính theo mm/phút thì K = 16.67
Khi aτ tính theo mm/h thì K=2.78
Khi tính đỉnh lũ thiết kế:
Trang 61i) Cường độ mưa thiết kế
Khái niệm: là cường độ mưa bình quân
lớn nhất thời đoạn τ ứng với tần suất thiết kế
Trong đó τ là thời gian tập trung dòng
chảy của lưu vực
Xác định cường độ mưa thiết kế theo 2
phương pháp:
Công thức kinh nghiệm
Đường cong triết giảm mưa
Trang 62Đường cong triết giảm mưa
H
Hτ
τ
Trang 63Đường cong triết giảm mưa (tiếp)
quân của các đường cong trong cùng khu vực
để sử dụng Khi đó thay ψ(τp) bằng ψ(τ)
Trang 64Đường cong triết giảm mưa (tiếp)
Trang 65Ứng dụng đường cong triết giảm mưa tính cường độ mưa thiết kế
Trang 67Công thức cường độ giới hạn (tiếp)
Sau khi biết aτp theo đường cong triết giảm mưa, thay vào công thức cường độ giới
Trang 68ii) Thời gian tập trung dòng chảy
Thời gian tập trung nước là thời gian để cho một chất điểm nước nào đó trên lưu vực di chuyển về tuyến cửa ra.
Quá trình tập trung nước gồm hai giai
đoạn:
Quá trình tập trung nước trên sườn dốc
Quá trình tập trung nước trong lòng sông về
Trang 69Thời gian chảy tụ trên sườn dốc τd
Trong đó:
Ld: chiều dài bình quân sườn dốc lưu vực (km)
md: thông số tập trung dòng chảy trên sườn dốc, phụ thuộc vào tình hình bề mặt sườn dốc
6 , 0
1000
d d
d
d d
h J
Trang 70Thời gian chảy tụ trên sườn dốc (tiếp)
Thay hτd vào biểu thức có:
Không thể giải trực tiếp ra τd nên biến đổi như sau:
( )
( )
( )0 , 4
3 , 0
6 , 0
1000
np d
d
d d
H J
τ =
( )
[ ] ( ( ) ) d
np d
d
d d
H J
m
L
6 ,
0 4
,
α ψ
Trang 71Thời gian chảy tụ trong sông τs
Trong đó:
Ls: chiều dài sông
ms: thông số tập trung nước trong sông phụ thuộc vào tình hình sông suối của lưu vực
Js: độ dốc lòng sông
Qmaxp: lưu lượng đỉnh lũ thiết kế
Qmaxp= 16.67 ψ ( τ ) α Hnp.F
4 /
1 max
3 / 1
1000
p s
s
s s
Q J
m
L
=
τ
Trang 72Thời gian chảy tụ trong sông τs
Thay Qmaxp vào công thức và diễn đạt lại
s
s s
F H
J m
L
A1 / 4 = 11000/3 1/4 = Φ
.
α τ
Trang 73Trình tự tính toán thời gian tập trung
Trang 74Công thức cường độ giới hạn (tiếp)
Qmaxp=16,67 ψ(τ) Hnp α F δ1 δ2
Trong đó:
Hnp: lượng mưa thiết kế, được xác định từ tài liệu mưa
α : hệ số dòng chảy lũ phụ thuộc vào loại đất cấu tạo nên lưu vực, Hnp
và F
δ1: hệ số triết giảm đỉnh lũ do ao hồ
f a – tỉ lệ diện tích ao hồ (f a = F ao hồ /F)
c – hệ số phụ thuộc vào lớp dòng chảy lũ
Đối với vùng mưa lũ kéo dài c = 0.1 Đối với vùng mưa lũ ngắn c = 0.2
a
a f c
Trang 75b) Công thức triết giảm môđun đỉnh
lũ theo diện tích
Môđun đỉnh lũ:
Môđun đỉnh lũ phụ thuộc vào nhiều yếu tố: đặc điểm mưa, đặc điểm địa hình, lớp phủ thực vật, diện tích lưu vực
Môđun đỉnh lũ thiết kế: qmaxp (m3/s.km2)
( 3 2 )
max
F Q
q =
Trang 76Công thức triết giảm môđun đỉnh lũ theo diện tích (tiếp)
vực tăng và được mô tả bằng hàm số mũ:
thay đổi theo vùng lãnh thổ; F là diện tích lưu vực sông.
bằng cách lấy logarit 2 vế:
n
p p
F A
qmax =
Trang 77Lg(F) Lg(qmaxp)
Trang 78i) Xác định lưu lượng đỉnh lũ theo trị số quy chuẩn của môđun đỉnh lũ
Môđun đỉnh lũ quy chuẩn q100 ứng với diện tích 100km2 và tần suất 10%được xây dựng thành bản đồ đẳng trị
Theo công thức triết giảm:
n là hệ số triết giảm được tổng hợp từ tài liệu
n
A q
100
% 10
Trang 79i) Xác định lưu lượng đỉnh lũ theo trị số quy chuẩn của môđun đỉnh lũ (tiếp)
Đặt gọi là hệ số chuyển đổi tần suất
(tra bảng theo phân vùng lãnh thổ)
Viết lại công thức dưới dạng:
Từ đó có lưu lượng đỉnh lũ thiết kế
% 10
Qmax p = max p.
Trang 80ii) Xác định Qmaxp theo lưu vực tương tự
Giả sử chọn được lưu vực có điều kiện khí hậu, mặt đệm tương tự như lưu vực nghiên cứu
Coi tham số Ap của hai lưu vực là như nhau
Dùng hệ số triết giảm n theo bản đồ phân vùng
Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế:
n tt p
tt p
Trang 81c) Công thức Xô-kô-lốp-sky
Công thức được xây dựng trên các sơ sở:
Chỉ xét các nhân tố chủ đạo ảnh hưởng đến dòng chảy lũ trong phạm vi độ chính xác thực dụng và các nhân tố đó có thể xác định dễ
dàng
Coi tần suất mưa là tần suất lũ
Không những xét đến đỉnh lũ, mà còn xét đến lượng lũ, đường quá trình lũ
Tổn thất lũ tính bằng hệ số dòng chảy tổng
lượng
Trang 82Xây dựng công thức Xô-kô-lốp-sky
Tác giả đã đơn giản hóa quá trình lũ thành hai đường cong parabol gặp nhau tại đỉnh
Phương trình của nhánh lũ lên
Phương trình của nhánh lũ xuống
m
l
m t
t
t Q
t
t
t
t Q
Trang 83Qmaxp
Trang 84Xây dựng công thức Xô-kô-lốp-sky (tiếp)
Khi đó, tổng lượng lũ được xác định theo phép tích phân:
0 0
1
n
t m
t Q
dt t
t
t Q
dt t
t Q
W
x
l m
x
x m
l m
=
1 1
1
n m
t Q
Trang 85Xây dựng công thức Xô-kô-lốp-sky (tiếp)
Cho gọi là hệ số hình dạng lũ
Ta có:
Mặt khác, tổng lượng lũ Wmp có thể tính theo lớp dòng chảy lũ yTp theo công thức:
1
1
+ +
n
m f
γ
f t
W Q
l
m =
Trang 86Xây dựng công thức Xô-kô-lốp-sky (tiếp)
Từ đó có dạng công thức cuối cùng:
Trong đó K là hệ số chuyển đổi đơn vị Khi thời gian lũ lên
Tl tính theo giờ, cường độ mưa tính theo mm/h thì K
t
F
y K
Q
l
T l
278
, 0
Trang 87Xây dựng công thức Xô-kô-lốp-sky (tiếp)
Khi xét đến ảnh hưởng của ao hồ, lớp phủ thực vật và lưu lượng nước ngầm thì:
δ1: hệ số triết giảm đỉnh lũ do ảnh hưởng ao hồ
δ2: hệ số triết giảm đỉnh lũ do ảnh hưởng lớp phủ thực vật
δ3: hệ số triết giảm đỉnh lũ do ảnh hưởng điều tiết của lòng sông
Qng: lưu lượng nước ngầm trước khi có lũ
ng l
T
H p
H
max 0 , 278α τ δ δ δ
Trang 88Cách xác định các tham số trong công thức:
L- chiều dài sông chính (km)
(3,6 hệ số đổi đơn vị);
V τ = (0,6 ÷ 0,7) Vm;
với Vm – tốc độ trung bình lớn nhất ở mặt cắt cửa ra
xác định từ đường cong triết giảm mưa
mượn lưu vực tương tự
=
=
la
ma t Q
f = 3600