Jsd: độ dốc trung bình của sườn dốc lưu vực 0/00, được xác định bằng trị số trung bình của 4 – 6 hướng nước chảy đại diện cho sườn dốc lưu vực... Tính toán cống: Sau khi chọn cấu tạo cốn
Trang 1Chương4: TÍNH TOÁN THUỶ VĂN VÀ THUỶ LỰC CẦU CỐNG
I Xác định lưu lượng tính toán Q p % :
Theo qui trình tính toán dòng chảy lũ do mưa rào ở lưu vực nhỏ
(F100 km2), ta có công thức :
Qp% = Ap HpF
Trong đó:
- Qp% : Lưu lượng đỉnh lũ ứng với tần suất thiết kế p%, m3/s;
- p% : Tần số lũ tính toán ,được qui định tùy thuộc vào cấp thiết kế của đường, theo bảng 30 TCVN 4054-2005: đường cấp III p = 4%;
- : Hệ số dòng chảy lũ lấy theo bảng 2-1 22TCN 220-95, tùy thuộc vào loại đất cấu tạo lưu vực, lượng mưa ngày thiết kế (Hp) và diện tích lưu vực (F)
- Ap: Mô đun dòng chảy đỉnh lũ ứng với tần suất thiết kế trong điều kiện chưa xét ảnh hưởng của hồ ao, phụ thuộc vào hệ số đặc trưng địa mạo lòng sông
ls
, thời gian tập trung nước trên sườn dốc sd và vùng mưa (phụ lục 13 TK Đường ÔTô III)
- Hp = 122 mm: lưu lượng mưa ngày ứng với tần suất thiết kế p = 4% tại Bình Đức Lâm Đồng, đây là khu vực thuộc vùng mưa XVI (phụ lục 1 22TCN 220-95) ;
- : Hệ số triết giảm lưu lượng của hồ ao, đầm lầy Với diện tích ao hồ, đầm lầy chiếm 4%, ta có = 0.9(bảng 2-7 22TCN 220-95)
- F : diệân tích của lưu vực Dựa vào bình đồ ta tìm được diện tích lưu vực thực tế theo công thức:
2 10
10
bd M
F F
Trong đó:
Fbđ : Diện tích lưu vực trên bình đồ (cm2) M: Hệ số tỉ lệ bình đồ
1010 : Hệ số qui đổi từ cm2 sang km2
1 Xác định thời gian tập trung nước trên sườn dốc s
Thời gian tập trung nước trên sườn dốc s, phụ thuộc vào hệ số đặc trưng địa mạo sườn dốc sd và vùng mưa (Bảng 2-2 22TCN 220-95 )
Vùng mưa: XVI
Hệ số sd xác định theo công thức :
Trang 2 0,6
1000
sd sd
b
Trong đó
bsd :Chiều dài trung bình của sườn dốc lưu vực, km xác định theo công thức:
sd
F b
L = chiều dài suối chính (km) đo từ nơi suối bắt đầu hình thành rõ ràng tới vị trí công trình
l = tổng chiều dài các suối nhánh (km) có chiều dài lớn hơn 0.75 chiều rộng trung bình của sườn dốc lưu vực B, B xác định theo 1 trong 2 công thức sau:
Đối với lưu vực có 2 mái dốc:
2
F B
L
Đối với lưu vực có 1 mái dốc:
B F L
và thay hệ số 1.8 bằng 0.9 trong công thức xác định bsd
msd = 0.2: hệ số đặc trưng nhám sườn dốc với mặt đất thu dọn sạch, không có gốc cây, không bị cày xới, vùng dân cư nhà cửa không quá 20%, mặt đá xếp và cỏ trung bình
Jsd: độ dốc trung bình của sườn dốc lưu vực (0/00), được xác định bằng trị số trung bình của 4 – 6 hướng nước chảy đại diện cho sườn dốc lưu vực
2 Tính hệ số địa mạo thủy văn của lòng sông ls theo công thức :
1/ 3 1/ 4 1/ 4
1000
ls
L
L: chiều dài sông chính (km)
mls =7: hệ số đặc trưng nhám của lòng sông, với sông đồng bằng ổn định, lòng sông khá sạch, suối không có nước thường xuyên, chảy trong điều kiện tương đối thuận lợi
Jls : độ dốc lòng sông chính tính theo 0/00
2
ls
I
Trong đó :
Trang 3h1,h2,…,hn : cao độ những điểm gãy khúc trên trắc dọc so với giao điểm của 2 đường
l1, l2,…,ln : cự ly giữa các điểm gãy khúc
Kết quả tính toán thủy văn được thể hiện trong các bảng sau:
BẢNG XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶT TRƯNG THỦY VĂN Phương
án
ù Lý Trình F
(km2)
L (km)
l (km)
b sd (km)
J ls (‰)
J sd (‰)
PAI
Km 3+817.62
2.79 1.803 0.968 0.559 8.97 104.38
PAII
Km 0+698.28 22.799 7.99
9.20
Km 2+134.79 0.301 0.239 0.700 145.41 132.47
Km 3+441.19 2.72 1.519 0.623 0.705 6.98 118.26
Km 5+508.38 5.104 3.312
0.73
Trang 4
BẢNG XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TẬP TRUNG NƯỚC sd
Phương
án
Lý trình b sd
(km) m sd
J sd (‰)
H p1%
(mm)
mưa
sd
(phút)
PAI
Km 0+714.04 0.44
0.85
Km 1+811.95 0.81
2 0.2 92.94 139 0.778 10.981 XVI 84.91
Km 3+438.8 0.88
1 0.2 81.51 139 0.857 11.540 XVI 87.7
Km 3+817.62 0.55
0.77
Km 4+400 0.31
0.86
Km 5+541.87 0.43
9 0.2 96.53 139 0.866 7.192 XVI 52.88
Km 6+227.9 0.67
3 0.2 100.27 139 0.863 9.201 XVI 78.4
Km 7+435.03 0.62
0.85
PAII
Km 0+698.28
0.73
7 0.2 102.28 139 0.66 10.752 XVI 83.76
Km 1+381.88 0.796 0.2 91.61 139 0.864 10.450 XVI 82.25
Km 2+134.79 0.700 0.2 132.47 139 0.866 8.653 XVI 73.49
Km 3+441.19
0.99
0.77
2 11.576 XVI 87.88
Km 5+508.38
0.70
0.76
Km 6+500 1.067 0.2 86.44 139 0.857 12.719 XVI 95.99
Km 7+261.59 1.008 0.2 130.37 139 0.86 10.851 XVI 84.26
BẢNG XÁC ĐỊNH ĐẶC TRƯNG ĐỊA MẠO LÒNG SÔNG ls
m ls
J ls
Trang 5Km 0+714.04
0.706
0.87
0.85
7 18.524
Km 1+811.95
1.35
0.92
0.77
8 20.204
Km 3+438.8
0.688 0.434 139 7 49.35 0.857 5.618
Km 3+817.62
2.79 1.803 139 7 8.97 0.772 29.802
Km 4+400
0.201
0.35
0.86
Km 5+541.87
0.28
0.35
0.86
Km 6+227.9
0.395 0.326 139 7 34.8 0.863 5.437
Km 7+435.03
0.872 0.77 139 7 3.44 0.853 22.852
PAII
Km 0+698.28 22.799 7.99 139 7 3.234 0.66 114.134
Km 1+381.88 0.364 0.254 139 7 58.18 0.864 3.642
Km 2+134.79 0.301
0.23
0.86
Km 3+441.19 2.72
1.51
0.77
2 27.471
Km 5+508.38 5.104 3.312 139 7 9.2 0.762 46.828
Km 6+500 0.707 0.368 139 7 74.7 0.857 4.121
Km 7+261.59 0.537
0.29
XÁC ĐỊNH MÔ ĐUN DÒNG CHẢY Ap
Trang 6Km 0+714.04 XVI 44.67 18.524 0.153
Km 1+811.95 XVI 84.91 20.204 0.104
Km 3+817.62 XVI 71.54 29.802 0.101
Km 5+541.87 XVI 52.88 5.588 0.181
PAII
Km 0+698.28 XVI 83.76 114.134 0.037
Km 1+381.88 XVI 82.25 3.642 0.146
Km 2+134.79 XVI 73.49 2.646 0.162
Km 3+441.19 XVI 87.88 27.471 0.092
Km 5+508.38 XVI 79.06 46.828 0.074
Km 7+261.59 XVI 84.26 3.598 0.143
BẢNG XÁC ĐỊNH Qp
PAI Km 0+714.04 0.153 0.857 122 0.706 0.90 10.16
Km 1+811.95 0.104 0.778 122 1.35 0.90 11.99
Km 3+438.8 0.129 0.857 122 0.688 0.90 8.35
Km 3+817.62 0.101 0.772 122 2.79 0.90 23.886
Trang 7Km 5+541.87 0.181 0.866 122 0.28 0.90 4.82
Km 6+227.9 0.144 0.863 122 0.395 0.90 5.39
Km 7+435.03 0.107 0.853 122 0.872 0.90 8.74
PAII
Km 0+698.28 0.037 0.66 122 22.799 0.90 61.131
Km 1+381.88 0.146 0.864 122 0.364 0.90 5.04
Km 2+134.79 0.162 0.866 122 0.301 0.90 4.64
Km 3+441.19 0.092 0.772 122 2.72 0.90 21.212
Km 5+508.38 0.074 0.762 122 5.104 0.90 31.601
Km 7+261.59 0.143 0.86 122 0.537 0.90 7.25
Từ lưu lượng tính được, ta xác định các công trình vượt dòng nước theo bảng sau:
PAI Km 0+714.04 0.706 10.16 Cống
Km 1+811.95 1.35 11.99 Cống
Km 3+438.8 0.688 8.35 Cống
Trang 8Km 3+817.62 2.79 23.886 Cầu
Km 5+541.87 0.28 4.82 Cống
Km 6+227.9 0.395 5.39 Cống
Km 7+435.03 0.872 8.74 Cống
PAII
Km 0+698.28 22.799 61.131 Cầu
Km 1+381.88 0.364 5.04 Cống
Km 2+134.79 0.301 4.64 Cống
Km 3+441.19 2.72 21.212 Cầu
Km 5+508.38 5.104 31.601 Cầu
Km 7+261.59 0.537 7.25 Cống
II Tính toán cống:
Sau khi chọn cấu tạo cống, căn cứ vào lưu lượng tính toán chọn một số phương án khẩu độ ( dựa theo công thức hoặc tra bảng) và xác định chiều sâu nước dâng H và vận tốc nước chảy V Trong phần thiết kế ơ sở, khẩu độ cống, H và V được xác định theo bảng cống Dựa vào H mà định độ cao nền đường ( hoặc kiểm tra lại độ cao nền đường đã thiết kế) Khi định độ cao tối thiểu của nền đường phải tuân theo những yêu cầu quy định như: chiều dày lớp đất đặt trên đỉnh cống
0.5m; cao độ mép nền đường phải cao hơn mực nước dâng 0.5m Sau đây là bảng thống kê cống của 2 phương án:
Bảng thống kê cống của 2 phương án STT Lý trình Qp Khẩu độ Số Hdâng V
(m3/s) (m) lượng (m) (m/s)
Trang 9Km 3+438.8 8.35 1.75 2 1.6 2.86
PAII
Số lượng cống trên tuyến các PA tuyến.
Bảng khống chế cao độ nền đường tại vị trí đặt cống :
STT Lý trình Qp Khẩu độ Số Hdâng Hnền
(m3/s) (m) lượng (m) (m)
Trang 10Km 3+438.8 8.35 1.75 2 1.6 2.665
PAII
III.Tính toán khẩu độ cầu nhỏ :
Đối với phương án I tại Km3+817.62 và phương án II tại Km0+698.01 ,Km 3+441.19 và Km5+508.39 có lưu lượng lớn nên để đảm bảo thoát nước ta kiến nghị sử dụng cầu nhỏ tại các vị trí đó
Lưu lượng thiết kế
Phương án Lý trình Lưu lượng thiết kế Q(m3/s)
PAII
Lòng suối dưới cầu được gia cố xử lý như sau : lòng suối được san phẳng tạo mặt cắt ngang thoát nước có dạng hình thang, mái ta luy là 1:1.5 Trong khi thi công dòng chảy được dẫn tạm ra ngoài khu vực cầu nhờ kênh đào công vụ Lòng suối dưới cầu dự kiến gia cố đá lát cỡ 20cm có tốc độ xói cho phép là Vox = 3.5m/s Bề rộng lòng suối sau xử lý là 10m ( Không có số liệu địa mạo thủy văn lòng suối để minh họa cho tính toán ta giả thiết lòng suối khi chưa gia cố cũng có tiết diện hình thang gần giống như khi đã gia cố tức là có bề rộng đáy là 10m, ta luy
1 :1.5 độ dốc tại vị trí cầu là 0.014 và độ nhám lòng suối là n = 0.05 ứng với đáy suối có lớp phủ thực vật và có dòng chảy theo chu kì)
Trang 11Hình 5.1 Mặt cắt lòng sông
- Chu vi ướt: b h 1 m 21 1 m 22
- Diện tích ướt: m1m2 2
2
Với m1 và m2 là hệ số mái dốc của bờ trái và bờ phải bờ, b là bề rộng đáy suối và h là chiều sâu mực nước
Xác định chiều sâu dòng chảy tự nhiên h:
Phương pháp xác định h:
Ta giả thiết chiều sâu dòng chảy h => tính được lưu lượng Q
Ưùng với: h1 (m) => Q1 (m3/s)
h2 (m) => Q2(m3/s) h3 (m) => Q3 (m3/s) Xác định lưu lượng Q tương ứng với h theo phương pháp thử dần (trang 68 sách thiết kế cầu cống nhỏ) như sau:
Với: C – Hệ số Sêdi
y 1
n
Trong đó:
Chọn b = 10m, hệ số mái dốc m1 = m2 = 1.5
Tính y gần đúng theo công thức:
Khi 0.1m < R < 1m => y 1.5 n
Khi 1m < R < 3m => y 1.3 n
Trang 12Và khi R lớn thì y = 16 theo Maninh
n = 0.05: hệ số nhám của dòng sông dưới cầu
io: độ dốc tự nhiên của dòng sông
: Diện tích ướt của mặt cắt
So sánh Q với Qtk nếu sai số 5% thì dùng h giả định, nếu sai số >5% thì giả định lại h và tính lại từ đầu
Bảng xác định chiều sâu dòng chảy tự nhiên
PA trình Lý h δ
(m)
ω (m 2 )
(m)
R
C (m)
v (m/
s)
i o
%o
Qc (m 3 /s)
Q_tte (m 3 /s)
Sai số
%
2 1 11.50 13.61 0.85 0.34 18.90 1.65 8.97 18.93 23.89 20.7
1.15 13.48 14.15 0.95 0.34 19.68 1.82 8.97 24.54 23.89 -2.7
1.2 14.16 14.33 0.99 0.34 19.92 1.88 8.97 26.56 23.89 -11.2 1.3 15.54 14.69 1.06 0.29 20.33 1.98 8.97 30.76 23.89 -28.8 1.4 16.94 15.05 1.13 0.29 20.70 2.08 8.97 35.24 23.89 -47.5
2.3 30.94 18.29 1.69 0.29 23.30 1.72 3.234 53.31 61.13 12.8 2.4 32.64 18.65 1.75 0.29 23.54 1.77 3.234 57.79 61.13 5.5
2.5 34.38 19.01 1.81 0.29 23.76 1.82 3.23 4 62.45 61.13 -2.2
2.6 36.14 19.37 1.87 0.29 23.98 1.86 3.234 67.31 61.13 -10.1 2.7 37.94 19.73 1.92 0.29 24.19 1.91 3.234 72.35 61.13 -18.3
19 1.1 12.82 13.97 0.92 0.34 19.43 1.56 6.98 19.93 21.21 6.0
1.15 13.48 14.15 0.95 0.34 19.68 1.61 6.98 21.65 21.21 -2.0
1.2 14.16 14.33 0.99 0.34 19.92 1.65 6.98 23.43 21.21 -10.5 1.3 15.54 14.69 1.06 0.29 20.33 1.75 6.98 27.14 21.21 -27.9 1.4 16.94 15.05 1.13 0.29 20.70 1.84 6.98 31.09 21.21 -46.5
8 1.1 12.82 13.97 0.92 0.34 19.43 1.79 9.2 22.88 31.60 27.6
1.2 14.16 14.33 0.99 0.34 19.92 1.90 9.2 26.90 31.60 14.9
1.3 15.54 14.69 1.06 0.29 20.33 2.01 9.2 31.15 31.60 1.4
1.4 16.94 15.05 1.13 0.29 20.70 2.11 9.2 35.69 31.60 -12.9 1.5 18.38 15.41 1.19 0.29 21.05 2.21 9.2 40.52 31.60 -28.2 Vậy độ sâu dòng chảy tự nhiên cho hai phương án là:
Phương án Lý trình h (m) Q(m3/s)
Trang 13PA I Km3+817.62 1.15 23.886
PAII
Ta chọn phương án gia cố lòng lạch dưới cầu.
Gia cố lòng lạch dưới cầu bằng một lớp đá xếp khan Dùng loại mố cầu có một phần tư nón mố với độ dốc ta luy 1:m = 1:1.0
Chiều sâu phân giới h k
Chiều sâu phân giới hk là chiều sâu dòng chảy ứng với chế độ nước chảy phân giới (chiều sâu tương ứng với tiết diện dòng chảy có tỷ năng mặt cắt nhỏ nhất)
Với mặt cắt dòng chảy hình thang, chiều sâu phân giới được xác định theo công thức (10-23) sách thiết kế đường tập 3:
2
k
h
2m
k
g Q B
v
; P%
k
k
Q v
vk = vox : Lưu tốc cho phép không gây xói lở địa chất ở đáy suối => vk = 3.5 m/s (gia cố đá lát)
= 0.9: Hệ số khi có ¼ nón đất ở mố cầu
k: Tiết diện ướt của dòng khi chảy phân giới
Bk: Chiều rộng mặt thoáng của tiết diện ướt
: Hệ số điều chỉnh động năng Kôriolit, lấy bằng 1.0
m : Độ dốc taluy nón mố
g: gia tốc trọng trường (m/s2)
Qtk = Qp% : lưu lượng ứng với tần suất thiết kế (m3/s)
Bảng xác định chiều sâu phân giới hk
Trang 14PA Lý trình Qtk(m3/s) h
Vk
(m/s) g m Bk k
hk
(m) PAI Km3+817.62 23.886 1.15 3.5 9.81 1 1.0 6.072 7.5829 1.76
PAII
Km 0+698.28 61.131 2.5 3.5 9.81 1 1.0 15.54 19.407 1.37
Km 3+441.19 21.212 1.15 3.5 9.81 1 1.0 5.393 6.734 1.96
Km 5+508.38 31.601 1.3 3.5 9.81 1 1.0 8.034 10.032 1.55
Xác định chế độ chảy dưới cầu.
Chế độ chảy dưới cầu được xác định trên cơ sở so sánh hai giá trị là chiều sâu dòng chảy tự nhiên và chiều sâu dòng chảy phân giới
h 1.3hk: Chảy tự do
h > 1.3hk: Chảy ngập
Bảng xác định chế độ chảy dưới cầu
PA Lý trình h hk 1.3hk Chế độ chảy
PAI Km3+817.62 1.15 1.76 2.288 Chảy tự do
PAII
Km 0+698.28 2.5 1.37 1.781 Chảy ngập
Km 3+441.19 1.15 1.96 2.548 Chảy tự do
Km 5+508.38 1.3 1.55 2.015 Chảy tự do
Tính khẩu độ cầu.
Chế độ chảy ngập.
Khẩu độ cầu :
tk
c
Q
h v Trong đó: N : Số trụ cầu (Vì cầu nhỏ 1 nhịp nên => N=0)
d : Bề rộng trụ (Vì cầu nhỏ chỉ có mố nên => d=0)
btb =
tk c
Q
h v
Qtk: Lưu lượng thiết kế (m3/s)
Trang 15: Hệ số thu hẹp do mố trụ, lấy bằng 0.9 vì có ¼ nón mố m: Độ dốc mái ta luy nón mố, m = 1.0
Vcp: Lưu tốc cho phép dưới cầu, như trên ta có Vcp = 3.5 m/s : Hệ số điều chỉnh động năng, lấy bằng 1.0
Vậy :
tk c
c
Q
h v
Bảng xác định khẩu độ cầu
PA Lý trình Qtk(m3/s) Vcp(m/s) m H(m
) Lc (m)
PA II Km 0+698.28 61.131 3.5 1.00 0.90 1.0 2.5 10.26
Chế độ chảy tự do :
Khẩu độ cầu:
tk
k
g Q
v Trong đó: N : Số trụ cầu (Vì cầu nhỏ 1 nhịp nên => N=0)
d : Bề rộng trụ (Vì cầu nhỏ chỉ có mố nên => d=0)
3
k
k
g Q B
v
Qtk: Lưu lượng thiết kế (m3/s)
: Hệ số thu hẹp do mố trụ, lấy bằng 0.9 vì có ¼ nón mố m: Độ dốc mái ta luy nón mố, m = 1.5
Vcp: Lưu tốc cho phép dưới cầu, như trên ta có Vcp = 3.5 m/s : Hệ số điều chỉnh động năng, lấy bằng 1.0
Vậy :
tk
k
g Q
v
Trang 16Bảng xác định khẩu độ cầu
PA Lý trình Qtk(m3/s) Vcp(m/s) m g(KN/m2 Lc (m) PAI Km3+817.62 23.886 3.5 1.00 0.90 1.0 9.81 6.1
PA II Km3+441.19 21.212 3.5 1.00 0.90 1.0 9.81 5.4
Km 5+508.38 31.601 3.5 1.00 0.90 1.0 9.81 8.03
Xác định chiều sâu nước dâng trước cầu.
Chế độ chảy ngập.
Chế độ nước chảy dưới cầu là chế độ chảy ngập, do vậy chiều sâu nước dâng trước cầu được xác định theo công thức (10-29) cách thiết kế đường tập 3:
2 2
0 k
v v
H h
Trong đó: h :Chiều sâu dòng chảy tự nhiên
: Hệ số vận tốc Khi có ¼ nón đất ở mố cầu = 0.9
Vk: Tốc độ nước chảy dưới cầu lấy bằng tốc độ cho phép của vật liệu gia cố Vk=3.5m/s
V0 : Tốc độ nước chảy ở thượng lưu ứng với chiều sâu H
: hệ số Kôriolit, 1
Đây là bài toán giải lặp, trình tự giải như sau:
- Giả định một VH ban đầu
- Tính H theo công thức như trên
- Tính diện tích ướt = LcH-mH2
- Tính lại V’H = Qtk/
- So sánh VH và V’H.
Bảng xác định mực nước dâng trước cầu ở chế độ chảy ngập
PA Lý trình h(m) Vk(m/s) g V(m/s) H(m) Lc(m) m2) Qtk(m3/s) V'(m/s)
Km 2.5 12.5 1 3.5 9.81 0.9 3.000 2.70 11.51 20.16 61.131 3.0333.5 9.81 0.9 3.100 2.67 11.51 20.03 61.131 3.053
Trang 170+698.28 2.5 1 3.5 9.81 0.9 3.200 2.63 11.51 19.88 61.131 3.074
Chế độ chảy tự do.
Chế độ nước chảy dưới cầu là chế độ chảy tự do, do vậy chiều sâu nước dâng trước cầu được xác định theo công thức (10-26) cách thiết kế đường tập 3:
2 2
0 k
v v
H h
Trong đó: h :Chiều sâu dòng chảy tự nhiên
: Hệ số vận tốc Khi có ¼ nón đất ở mố cầu = 0.9
Vk: Tốc độ nước chảy dưới cầu lấy bằng tốc độ cho phép của vật liệu gia cố Vk=3.5m/s
V0 : Tốc độ nước chảy ở thượng lưu ứng với chiều sâu H
: hệ số Kôriolit, 1
Đây là bài toán giải lặp, trình tự giải như sau:
- Giả định một VH ban đầu
- Tính H theo công thức như trên
- Tính diện tích ướt = LcH-mH2
- Tính lại V’H = Qtk/
- So sánh VH và V’H
Bảng xác định mực nước dâng trước cầu ở chế độ chảy ngập
PA Lý trình (m)hk Vk(m/s) g V(m/s) H(m) Lc(m) m2) Qtk(m3/s) V'(m/s)
3+817.62
1.76 1 3.5 9.81 0.9 4.000 1.52 6.10 5.81 23.886 4.110 1.76 1 3.5 9.81 0.9 4.300 1.37 6.10 5.54 23.886 4.315
1.76 1 3.5 9.81 0.9 4.400 1.31 6.10 5.42 23.886 4.406
Km
3+441.19
1.96 1 3.5 9.81 0.9 4.500 1.46 5.40 4.68 21.212 4.530
1.96 1 3.5 9.81 0.9 4.600 1.40 5.40 4.62 21.212 4.593
1.96 1 3.5 9.81 0.9 4.700 1.34 5.40 4.54 21.212 4.669 Km
5+508.38
1.55 1 3.5 9.81 0.9 3.700 1.46 8.03 8.52 31.601 3.707
1.55 1 3.5 9.81 0.9 3.800 1.41 8.03 8.35 31.601 3.785 1.55 1 3.5 9.81 0.9 3.900 1.36 8.03 8.16 31.601 3.872