Vấn đề Liên kết đào tạo trung cấp, cao đẳng, đại học tại Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh, thành phố. Đây là vấn đề rất nóng hiện nay. Mời các bạn tham khảo nhé. Chúc các bạn thành công và gặp nhiều may mắn trong sự nghiệp của mình.
1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm đầu kỷ XXI, thực đường lối, chủ trương Đảng sách Nhà nước việc xã hội hóa giáo dục, nghiệp giáo dục nước ta có nhiều thay đổi đáng kể Một thay đổi lớn số lượng người học tăng không ngừng, người người học, nhà nhà học, học lứa tuổi, lúc, nơi học theo nhiều phương thức Đáp ứng nhu cầu học tập người dân, sở đào tạo mở nhiều loại hình đào tạo, đào tạo theo địa chỉ, liên kết đào tạo (LKĐT) địa phương đem lại hội học tập cho người dân vùng sâu, vùng xa, vùng núi hải đảo Có thể nói, đào tạo theo địa chỉ, LKĐT có nhiều đóng góp tích cực cho nghiệp giáo dục, đồng thời giúp giải toán việc thiếu hụt nguồn nhân lực địa phương vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo lại hạn chế chất lượng Đặc biệt, thời gian gần số lượng người đạt trình độ đại học tăng lên cách đáng kể việc số tỉnh, thành phân biệt đối xử tuyển dụng bố trí cơng tác người tốt nghiệp đại học, cao đẳng, THCN hệ phi quy tạo nên tranh cãi chưa có hồi kết việc đào tạo phi quy nói chung đào tạo liên kết nói riêng Điều làm khó khăn cho sở đào tạo, cho người học tạo hệ lụy khơng đáng có hình thức đào tạo phi quy nói chung LKĐT nói riêng Xuất phát từ thực tiễn nhu cầu học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ CBCC-VC người lao động thành phần kinh tế địa phương Lâm Đồng, Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng chức tỉnh Lâm Đồng thành lập theo định số 784 QĐ/TC ngày 26 tháng 09 năm 1985 UBND tỉnh Lâm Đồng với chức nhiệm vụ: “Là thành viên hệ thống mạng lưới trường, lớp đào tạo chức nhà nước, đặt địa phương để làm nhiệm vụ: phối hợp với trường đại học - cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, viện nghiên cứu việc tổ chức quản lý lớp đào tạo, bồi dưỡng theo chương trình đại học - cao đẳng, trung học chuyên nghiệp tương đương cho cán bộ, công nhân viên (bao gồm khu vực kinh tế quốc doanh tập thể) theo hình thức chức, vừa học, vừa làm.”[28] Ngày 05/3/2003, Chính phủ ban hành Quyết định 253/QĐ-TTg phê duyệt Đề án "Một số giải pháp củng cố, kiện tồn quyền sở vùng Tây Nguyên" giai đoạn 2002 – 2010 (gọi tắt Đề án 253), nội dung chủ yếu đề án nhằm tổ chức đào tạo kiến thức, nghiệp vụ cho đội ngũ cán sở, bồi dưỡng tiếng dân tộc, tạo nguồn cán chỗ cho khu vực Tây Nguyên Nhằm thực Đề án 253 Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng ban hành Quyết định số 181/2003/QĐ – UB ngày 30/12/2003, việc bổ sung nhiệm vụ cho Trung tâm ĐTBD chức Lâm Đồng: “- Đào tạo đội ngũ cán cơng chức cán quyền sở nhằm chuẩn hóa nâng cao trình độ cho cán công chức; cán chủ chốt, chức danh chun mơn hóa xã, phường thị trấn; cán quản lý doanh nghiệp lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp, ngoại ngữ, tin học - Tổ chức dạy tiếng Kơ ho theo kế hoạch đào tạo tỉnh - Điều tra nghiên cứu tình hình để cung cấp cho quan có thẩm quyền nhu cầu học tập cán công chức, cán quyền sở đề xuất phương án đáp ứng nhu cầu đó.”[29] Từ thành lập đến nay, Trung tâm ĐTBD chức tỉnh Lâm Đồng có nhiều đóng góp tích cực cho cơng tác đào tạo, đào tạo lại bồi dưỡng nguồn nhân lực cho tỉnh nhà thơng qua hình thức LKĐT Mặc dù có kinh nghiệm lĩnh vực LKĐT, thực trạng công tác quản lý hoạt động LKĐT Trung tâm ĐTBD Tại chức Lâm Đồng tồn bất cập như: quản lý lên lớp giảng viên, quản lý học sinh sinh viên (HSSV), quản lý công tác chủ nhiệm lớp, quản lý sở vật chất (CSVC)… điều dẫn đến mức độ đáp ứng với đòi hỏi nguồn nhân lực địa phương cịn hạn chế Tuy mục đích nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Trung tâm phụ thuộc vào nhiều yếu tố đổi quản lý giáo dục mà cốt lõi quản lý hoạt động LKĐT Trung tâm nhiệm vụ quan trọng Trung tâm Vì vậy, sau 12 năm công tác Trung tâm với cương vị Trưởng phịng Cơng tác Sinh viên Trung tâm ĐTBD chức Lâm Đồng, chọn vấn đề: “Biện pháp quản lý hoạt động LKĐT Trung tâm ĐTBD chức tỉnh Lâm Đồng” làm đề tài luận văn tốt nghiệp với mong muốn đóng góp biện pháp khả thi việc đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo liên kết Trung tâm ĐTBD chức Lâm Đồng Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động LKĐT, xây dựng đề xuất biện pháp quản lý hoạt động LKĐT nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu LKĐT Trung tâm ĐTBD Tại chức Lâm Đồng giai đoạn Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác Quản lý hoạt động LKĐT với trường đại học, cao đẳng, THCN nước Trung tâm ĐTBD chức Lâm Đồng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động LKĐT Trung tâm ĐTBD chức tỉnh Lâm Đồng 3.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài - Địa bàn nghiên cứu: Trung tâm ĐTBD chức tỉnh Lâm Đồng - Khách thể điều tra: giảng viên Trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh, Trường Đại học Kiến trúc Tp Hồ Chí Minh, Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, Trường đại học Kinh tế Đà Nẵng, Trường đại học Bách khoa Đà Nẵng, Trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Viện Đại học mở Hà Nội…; Giảng viên thỉnh giảng, cán bộ, chuyên viên công tác Trung tâm ĐTBD chức Lâm Đồng Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu văn bản, chủ trương, sách Đảng Nhà nước Phân tích, nghiên cứu tài liệu có liên quan đến vấn đề quản lý hoạt động LKĐT để xây dựng sở lý luận cho đề tài 4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4.2.1 Phương pháp điều tra viết Xây dựng phiếu điều tra loại câu hỏi đóng, mở gửi cho nhiều đối tượng dự kiến (CBQL, giảng viên, chuyên viên) nhằm thu thập ý kiến họ cách khách quan thực trạng công tác LKĐT: quản lý hoạt động LKĐT Trung tâm, CSVC-TTB phục vụ dạy học, hoạt động dạy học, tài phục vụ hoạt động LKĐT Dùng phiếu hỏi điều tra nhiều đối tượng phạm vi rộng thời gian ngắn, thu nhiều thông tin cần thiết, khách thể điều tra có thời gian suy nghĩ vấn đề hỏi tiết kiệm kinh phí 4.2.2 Phương pháp vấn, trao đổi Gặp gỡ vấn giảng viên giảng dạy lớp LKĐT; cán quản lý Trung tâm họp, khóa tập huấn, buổi học… để thu thập thêm thơng tin có liên quan đến công tác quản lý hoạt động LKĐT nhằm hỗ trợ cho phương pháp sử dụng phiếu hỏi 4.2.3 Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến chuyên gia, người nhiều kinh nghiệm quản lý hoạt động LKĐT để tìm kiếm kết luận thỏa đáng việc đánh giá thực trạng tranh thủ ý kiến chuyên gia việc đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động LKĐT Trung tâm 4.2.4 Phương pháp tốn thống kê Vận dụng cơng thức tốn học, thống kê để xử lý số liệu điều tra, kết nghiên cứu, hỗ trợ cho phương pháp nghiên cứu lý luận thực tiễn nêu nhằm rút kết luận khoa học Giả thuyết khoa học Thời gian qua, hoạt động quản lý LKĐT Trung tâm ĐTBD chức tỉnh Lâm Đồng với trường Đại học, Cao đẳng, THCN nước đạt kết định Tuy nhiên, hạn chế nhiều nguyên nhân khác nhau, cơng tác quản lý chưa phù hợp nguyên nhân Nếu xây dựng sở lý luận khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động quản lý LKĐT Trung tâm ĐTBD chức tỉnh Lâm Đồng đề xuất biện pháp quản lý hoạt động LKĐT hợp lý, khả thi góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trung tâm ĐTBD chức tỉnh Lâm Đồng Đóng góp luận văn 6.1 Về lý luận Làm rõ khái niệm: LKĐT, quản lý hoạt động LKĐT Làm sáng tỏ lý luận quản lý hoạt động LKĐT địa phương 6.2 Về thực tiễn Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động LKĐT Trung tâm ĐTBD chức Lâm Đồng Đề xuất, khảo sát tính hợp lý, tính khả thi nhóm giải pháp tăng cường quản lý hoạt động LKĐT Trung tâm ĐTBD Tại chức Lâm Đồng Cấu trúc luận văn MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động LKĐT sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động LKĐT Trung tâm ĐTBD chức Lâm Đồng Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động LKĐT Trung tâm ĐTBD chức Lâm Đồng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO TRÊN CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Thế giới Từ năm đầu kỷ XX, vấn đề giáo dục cho người lớn tuổi dược quan tâm nhiều nước giới, nói tận cuối thập niên 50 kỷ XX đào tạo quy hình thức đào tạo hệ thống giáo dục đào tạo đa số nước Bước vào nửa sau kỷ XX, đứng trước yêu cầu cấp bách xã hội nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, mà đào tạo quy trường đại học đáp ứng đủ nhu cầu học tập đáp ứng nguồn nhân lực cho xã hội phát triển địi hỏi giáo dục giới phải có nhìn cách thức đào tạo Trong sách “Khủng hoảng giáo dục phạm vi toàn giới” xuất năm 1968, Ph.Combs vấn đề lớn, cấp thiết mang tính tồn cầu giáo dục đương đại, là: Ngày nay, nhu cầu học tập người lớn, giáo dục qui nhà trường không đủ đáp ứng nhu cầu Học vấn mà người học nhà trường trang bị chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Kiến thức học nhà trường ỏi bị lạc hậu nhanh so với yêu cầu phát triển Năm 1996, báo cáo với nhan đề “Học tập: Một kho báu tiềm ẩn”, UNESCO xem xét vấn đề giáo dục suốt đời việc học tập dựa bốn trụ cột: Học để biết - Học để làm - Học để chung sống - Học để khẳng định Bốn trụ cột kim nam cho giáo dục giới nói chung giáo dục Việt Nam nói riêng tiến vào kỷ XXI 1.1.2 Trong nước Đất nước ta có giáo dục dân tộc hình thành từ lâu Truyền thống hiếu học dân tộc ta sử sách ghi nhận, từ đời, Đảng ta quan tâm đến nghiệp giáo dục Trong Chính cương sách lược vắn tắt, Nguyễn Ái Quốc đề chủ trương phổ thông giáo dục theo cơng nơng hóa từ năm 1930 mặt trận giáo dục đào tạo, lãnh đạo Đảng kịp thời, sắc bén Bước vào thới kỳ đổi mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (1986) thổi luồng gió đổi mạnh mẽ vào họat động xã hội, có giáo dục đào tạo Thực Nghị Đại hội VII Đảng, Ban chấp hành Trung ương dành Hội nghị toàn thể lần thứ để bàn riêng vấn đề giáo dục, văn hóa, y tế, niên lần có Nghị riêng giáo dục đào tạo, xác định quan điểm chủ đạo, chủ trương sách biện pháp lớn để tiếp tục đổi nghiệp trồng người, giáo dục đào tạo coi quốc sách hàng đầu Nghị Trung ương (khóa VII) đáp ứng lịng mong đợi xã hội giải pháp cấp bách để xử lý vấn đề nóng bỏng Giáo dục đào tạo mà cịn định hướng lâu dài cho việc phát triển nghiệp này, đặc biệt nêu rõ tư tưởng quan trọng: đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Tại Đại hội Đảng lần thứ VIII, giáo dục đào tạo tiếp tục khẳng định quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Coi trọng mặt: mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng phát huy hiệu Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, ngày 24/12/1996, Hội nghị Trung ương có Nghị “Về định hướng chiến lược phát triển GD-ĐT thời kỳ CNH-HĐH nhiệm vụ đến năm 2000” Nghị rõ: “Thực coi Giáo dục- đào tạo quốc sách hàng đầu; Giáo dục- đào tạo nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân; phát triển giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội…” [] Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX NQ rõ: “Tiếp tục nâng cao chất lượng GD toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý GD; thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa; đẩy mạnh phong trào tự học nhân dân, thực GD cho người, nước trở thành xã hội học tập… Tăng ngân sách đầu tư cho GD-ĐT theo nhịp độ phát triển kinh tế Thực công xã hội GD …Thực chủ trương xã hội hóa GD”.[] Nghị số 90/Cp ngày 21/8/1997 Chính phủ khẳng định: “Tạo phong trào học tập sâu rộng tồn xã hội theo nhiều hình thức; vận động tồn dân, trước hết người độ tuổi lao động, thực học tập suốt đời để làm việc tốt hơn, thu nhập cao có sống tốt đẹp hơn, làm cho xã hội ta trở thành xã hội học tập … Nâng cao ý thức trách nhiệm tham gia toàn dân giáo dục nhằm củng cố, tăng cường hiệu hệ thống giáo dục để phục vụ tốt việc học tập nhân dân.”[] Thực đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước XHH giáo dục, từ cuối thập niên 90 Thế kỷ XX loại hình trường lớp, loại hình đào tạo Việt Nam mở rộng triển khai khắp miền đất nước Phong trào “người người học, nhà nhà học, học thường xuyên, học suốt đời” tín hiệu mừng cho thấy truyền thống hiếu học dân tộc ta phát huy tốt giai đoạn Chúng ta phủ nhận giá trị nhân văn hình thức đào tạo phi quy cho người lớn tuổi, hình thức LKĐT địa phương hình 10 thức đào tạo đem hội tiếp xúc với tri thức bậc đại học cho tất người Nhưng, việc mở rộng loại hình đào tạo khiến số lượng trường lớp tăng nhanh, lượng người học tăng đột biến, đội ngũ giảng viên thiếu số lượng chất lượng; sở vật chất, trang thiết bị dạy học hạn chế; đội ngũ cán quản lý giáo dục chưa đào tạo quản lý giáo dục Theo thống kê Bộ Giáo dục đào tạo, 22 năm (1987-2009), số SV tăng 13 lần (từ 130.000 lên 1,7 triệu), số giảng viên tăng ba lần.(nguồn http://www.moet.gov.vn) Theo TSKH Bùi Mạnh Nhị, - Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Giáo dục Đào tạo - dự thảo “Đề án đổi giáo dục” vừa hoàn tất rõ hạn chế, yếu giáo dục đào tạo Việt Nam Sáu hạn chế, yếu gồm: Chất lượng giáo dục thấp so với yêu cầu phát triển KTXH, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp; nặng bệnh thành tích Chương trình giáo dục coi nhẹ thực hành, vận dụng kiến thức; phương pháp giáo dục, kiểm tra, thi đánh giá lạc hậu, nhiều bất cập Thiếu gắn kết đào tạo với nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh doanh Hệ thống giáo dục cịn cứng nhắc, thiếu tính liên thơng trình độ đào tạo phương thức giáo dục … Chưa gắn kết đào tạo với sử dụng nhu cầu thị trường lao động Quản lý giáo dục đào tạo nhiều yếu Một số tượng tiêu cực kéo dài giáo dục, chậm khắc phục có việc cịn trầm trọng hơn, gây xúc cho xã hội… Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục nhiều bất cập chất lượng, số lượng cấu Chính sách chế tài cho giáo dục lạc hậu 82 Tiểu kết chương Đào tạo theo địa chỉ, LKĐT địa phương hình thức đào tạo có tính nhân văn đáp ứng nhu cầu cấp thiết nguồn nhân lực chỗ tỉnh vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo Tổ quốc Tuy nhiên, để nguồn nhân lực đào tạo theo hình thức có chất lượng tốt, cần có đổi mới, cải tiến công tác quản lý hoạt động LKĐT Từ kinh nghiệm thực tế q trình cơng tác Trung tâm ĐTBD Tại chức tỉnh Lâm Đồng vận dụng kiến thức nhà khoa học quản lý giáo dục, đề xuất hệ thống 05 biện pháp nhằm khắc phục bất cập nâng cao chất lượng lớp LKĐT Trung tâm ĐTBD chức Lâm Đồng Kết khảo nghiệm lấy ý kiến đánh giá cán quản lý giảng viên cho thấy: Các biện pháp quản lý hoạt động LKĐT Trung tâm ĐTBD chức Lâm Đồng có tính cần thiết khả thi cao, phù hợp với thực tiễn Trung tâm Việc thực đồng biện pháp quản lý có tác dụng nâng cao chất lượng LKĐT Trung tâm 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Từ nội dung đề cập chương khẳng định mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đặt luận văn hoàn thành Trên sở kết nghiên cứu đưa số kết luận khuyến nghị sau: Kết luận: 1.1 Về Lý luận Chúng đưa sở lý luận sở thực tiễn liên quan đến quản lý hoạt động LKĐT Trung tâm ĐTBD chức Lâm Đồng Trên sở lý luận khẳng định rằng: Việc đổi cơng tác quản lý hoạt động LKĐT Trung tâm ĐTBD chức Lâm Đồng việc làm cần thiết cấp bách nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo Trung tâm Làm tốt công tác này, nguồn nhân lực đào tạo chỗ có chất lượng cao hơn, đáp ứng kỳ vọng Đảng, Chính quyền nhân dân tỉnh Lâm Đồng nói riêng nước nói chung tiến trình CNH-HĐH quê hương đất nước Luận văn phân tích số khái niệm có liên quan đến đề tài nghiên cứu như: Đào tạo LKĐT, Quản lý hoạt động LKĐT, Biện pháp biện pháp quản lý, Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý LKĐT … Đặc biệt luận văn sâu làm rõ khái niệm Quản lý chức quản lý 1.2 Về thực trạng Chúng khái quát lịch sử hình thành phát triển Trung tâm ĐTBD Tại chức tỉnh Lâm Đồng, trình bày việc tổ chức trình khảo sát, nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động LKĐT Trung tâm Luận văn nêu rõ thực trạng quản lý hoạt động LKĐT Trung tâm qua mặt: Qui trình LKĐT; Cơng tác phối hợp với trường LKĐT thực Kế hoạch đào tạo; quản lý đội ngũ cán giảng dạy; tổ chức thi hết mơn, thi cuối khóa; Cơng tác Quản lý HSSV; Các loại sổ sách, biểu mẫu sử dụng 84 công tác Quản lý LKĐT; Công tác lưu trữ Hồ sơ; Công tác phục vụ giảng dạy học tập; Công tác xây dựng đội ngũ cán quản lý; Cơng tác tài chính… Bằng phương pháp quan sát, khảo sát phiếu điều tra, vấn, nghiên cứu văn bản, số liệu hoạt động LKĐT Trung tâm chúng tơi có nhìn tổng quát, cụ thể thực tiễn công tác quản lý hoạt động LKĐT Trung tâm ĐTBD Tại chức Lâm Đồng 1.3 Về biện pháp Từ kinh nghiệm thực tế q trình cơng tác Trung tâm ĐTBD Tại chức tỉnh Lâm Đồng vận dụng kiến thức nhà khoa học quản lý giáo dục, đề xuất hệ thống 05 biện pháp nhằm khắc phục bất cập công tác quản lý hoạt động LKĐT Trung tâm ĐTBD chức Lâm Đồng sau: - Tăng cường khảo sát nhu cầu nguồn nhân lực tỉnh Lâm Đồng - sâu sát tận sở, quan doanh nghiệp sử dụng nguồn nhân lực - từ xây dựng kế hoạch tuyển sinh LKĐT phù hợp trình UBND tỉnh phê duyệt - Tăng cường phối kết hợp với trường LKĐT để quản lý việc thực kế hoạch, nội dung chương trình hoạt động giảng dạy giảng viên - Đổi nâng cao chất lượng công tác quản lý học sinh sinh viên - Tăng cường quản lý sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ trình LKĐT - Cân đối hài hịa nguồn tài phục vụ dạy học Các biện pháp quản lý hoạt động LKĐT Trung tâm ĐTBD chức Lâm Đồng có tính cần thiết khả thi cao, phù hợp với thực tiễn Trung tâm Việc thực đồng biện pháp quản lý có tác dụng nâng cao chất lượng LKĐT Trung tâm Khuyến nghị: 85 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo - Có phần mềm quản lý giảng viên để kiểm tra chặt chẽ giảng tất giảng viên, sở cân đối số lượng cấp tiêu tuyển sinh cho trường hợp lý - Quy định Trung tâm cấp tỉnh đảm bảo CSVC-TTB dạy học phép đào tạo liên kết 2.2 Đối với UBND tỉnh Lâm Đồng: - Ổn định mơ hình hoạt động Trung tâm ĐTBD chức Lâm Đồng - Tiếp tục đầu tư kinh phí xây dựng sở vật chất, ưu tiên phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, tạo điều kiện thuận lợi cho Trung tâm ĐTBD Tại chức Lâm Đồng phát triển mạnh nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực tỉnh nhà - Hạn chế cho phép mở lớp đại học VLVH tràn lan địa bàn tỉnh Lâm Đồng 2.3 Đối với Sở Nội vụ tỉnh Lâm Đồng: - Xây dựng phương án tuyển dụng CC-VC ngành đào tạo, xây dựng vị trí việc làm cho chức danh rõ ràng - Khơng phân biệt cấp, loại hình đào tạo kỳ thi tuyển công chức 2.4 Với trường LKĐT - Tăng cường chuyên gia đầu ngành, giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ có kinh nghiệm đến giảng dạy lớp LKĐT - Đầu tư biên soạn, xây dựng giáo trình, học liệu phục vụ riêng cho lớp LKĐT, đảm bảo yêu cầu: Sát thực tế nơi LKĐT, phù hợp cho đối tượng lớn tuổi, dễ tự học - Sử dụng ngân hàng đề thi cho đợt thi, kiểm tra hết môn học học phần Nghiêm túc đánh giá xếp loại 86 - Thay đổi quan điểm xem nhẹ chất lượng hệ phi quy - Khơng bố trí giảng viên giảng mơn học chấm thi mơn học 2.5 Đối với Trung tâm ĐTBD chức Lâm Đồng: - Tăng cường CSVC-TTB dạy học để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy học tập như: phòng học, thiết bị âm thanh, máy chiếu, Camera theo dõi, phịng thí nghiệm, hệ thống Wifi, - Cử cán đào tạo chuyên quản lý giáo dục 2.6 Cán viên chức Trung tâm - Thường xuyên học hỏi kinh nghiệm thực tiễn bạn đồng nghiệp để không ngừng nâng cao lực quản lý quản lý cơng tác LKĐT có chất lượng hiệu - Chấp hành nghiêm túc quy định quản lý công tác LKĐT Trung tâm qui định Với khả hạn chế mình, chúng tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế nghiên cứu đề tài này, mong quý thầy cô, đồng nghiệp bạn đọc góp ý chân thành để chúng tơi tổng hợp, rút kinh nghiệm hoàn thiện đề tài ngày tốt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Quy chế đào tạo, kiểm tra, thi công nhận tốt nghiệp ĐH, CĐ hệ quy.http://www.moet.gov.vn Giáo dục Đào tạo (2006), Quy chế đào tạo, kiểm tra, thi cơng nhận tốt nghiệp ĐH, CĐ hệ khơng quy.http://www.moet.gov.vn Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quy định LKĐT trình độ trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, http://www.moet.gov.vn Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm GDTX, http://www.moet.gov.vn Bùi Minh Hiền (2006 ), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khố X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (1996), Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Harold Koontz Cyrinodonnell, HeinzWeihrich (2002), Những vấn đề cốt yếu quản lý (Bản tiếng việt), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý học dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Hồ Văn Vĩnh (2002) Giáo trình khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Trí (1999), Quản lí q trình GD&ĐT – Giáo trình TC&QLCTVH-GD, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Hà Nội 14 Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa – Thông tin 15 O.V.Kollova (1976), Những sở khoa học quản lý, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 88 16 Paul Hersey – Ken Blanc Heard (1995), Quản lý nguồn nhân lực (Sách tham khảo), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB ĐHQG - Hà Nội 18 Phạm Viết Vượng – Nguyễn Xuân Thức (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại Học Sư phạm Hà Nội 19 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 20 Tỉnh ủy Lâm Đồng (2008), “Đào tạo, nâng cao phát triển nguồn nhân lực tỉnh Lâm Đồng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020”, Nghị số 17/NQ-TU ngày 20/10/2008 21 Tỉnh ủy Lâm Đồng (2011), Nghị Đảng tỉnh Lâm Đồng khóa IX - Nhiệm kỳ 2011-2015 22 Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 23 Trần Kiểm (2010), Khoa học Tổ chức Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập I - Hà Nội 25 (1992), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội 26 (1993), Các Mác, Ăngghen tồn tập (bản tiếng việt, tập 23), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 27 (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất VHTT 28 Quyết định số 784 QĐ/TC ngày 26 tháng 09 năm 1985 UBND tỉnh Lâm Đồng 29 Quyết định số 181/2003/QĐ – UB ngày 30/12/2003, việc bổ sung nhiệm vụ cho Trung tâm ĐTBD chức Lâm Đồng 89 PHỤ LỤC Phụ lục Mẫu phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho cán quản lý viên chức Trung tâm) Thưa đồng chí! Nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý hoạt động LKĐT Trung tâm ĐTBD Tại chức Lâm Đồng, mong đồng chí vui lòng trả lời câu hỏi sau (đánh dấu "X" vào trống phù hợp với ý kiến mình) Chúng tơi bảo đảm phản hồi đồng chí hoàn toàn bảo mật phục vụ mục đích nghiên cứu Trân trọng cảm ơn đồng chí! -Câu 1: Đồng chí đánh giá việc thực số công việc sau công tác quản lý hoạt động LKĐT Trung tâm ĐTBD Tại chức Lâm Đồng nào? 1: Tốt STT – 2: Bình thường – 3: Khơng tốt Công việc Công tác điều tra nhu cầu học tập để xây dựng kế hoạch đào tạo Công tác đưa thông tin tuyển sinh đến người học Công tác phối hợp với trường để xây dựng kế hoạch đào tạo Cơng tác đưa, đón, phục vụ ăn, cho giảng viên Công tác quản lý giảng giảng viên 90 10 11 12 13 14 15 Công tác tham gia xây dựng Nội dung chương trình đào tạo khóa học với trường LKĐT Công tác phục vụ giáo trình, tài liệu, học liệu cho HSSV Cơng tác tài phục vụ đào tạo Cơng tác kiểm tra chuyên cần, nếp học tập, chấp hành nội quy, quy chế HSSV Công tác Giáo dục đạo đức, lối sống cho HSSV Công tác xây dựng cầu nối quan-gia đình-nhà trường Cơng tác phối hợp tổ chức thi hết môn, thi tốt nghiệp Công tác quản lý sở vật chất trang thiết bị dạy học Việc ứng dụng CNTT quản lý, điều hành Công tác đào tạo, phát triển đội ngũ CBVC Câu 2: Theo đồng chí, yếu tố sau ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động LKĐT Trung tâm ĐTBD Tại chức Lâm Đồng? 1: Ảnh hưởng nhiều – 2: Ít ảnh hưởng – 3: Không ảnh hưởng TT Yếu tố Một số tỉnh, thành không tuyển vào biên chế nhà nước người tốt nghiệp đại học hệ VLVH Dư luận xã hội đánh giá thấp chất lượng hệ VLVH HSSV khơng có động lực, không nghiêm túc học tập, thi cử Công tác kiểm tra đánh giá, xếp loại học tập trường đào tạo học viên lớp LKĐT cịn dễ dãi Áp lực việc trì kinh phí đào tạo Sự thiếu hợp tác giảng viên đến giảng dạy Trung tâm Sự cạnh tranh sở giáo dục khác địa bàn 91 Thông tin người trả lời phiếu Tuổi Giới tính Nam Nữ Số năm công tác: Trình độ chun mơn: Tiến sỹ Đại học Trung cấp Thạc sỹ Cao đẳng Sơ cấp Chuyên môn đào tạo: Chức vụ quản lý: Giám đốc Trưởng phòng Phó Giám đốc Phó trưởng phịng Chức vụ khác: 92 Phụ lục Mẫu phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho cán quản lý, giáo viên Trung tâm giảng viên trường) Quý Thầy (Cơ) vui lịng cho biết tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động LKĐT Trung tâm ĐTBD Tại chức Lâm Đồng Thầy (Cô) trả lời cách đánh dấu (X) vào mức độ phù hợp biện pháp quản lý theo ý kiến Chúng tơi bảo đảm phản hồi Q Thầy/ Cơ hồn tồn bảo mật phục vụ mục đích nghiên cứu 1: Rất cần thiết/ Rất khả thi – 2: Cần thiết/ Khả thi 3: Khơng cần thiết/Khơng khả thi Tính Tính TT Các biện pháp cần khả thiết thi 3 Tăng cường khảo sát nhu cầu nguồn nhân lực tỉnh Lâm Đồng - sâu sát tận sở, quan doanh nghiệp sử dụng nguồn nhân lực - từ xây dựng kế hoạch tuyển sinh LKĐT Tăng cường phối kết hợp với trường LKĐT để quản lý việc thực kế hoạch, nội dung chương trình hoạt động giảng dạy giảng viên Đổi nâng cao chất lượng công tác quản lý HSSV Tăng cường quản lý CSVC_TTB dạy học phục vụ trình LKĐT Cân đối hài hịa nguồn tài phục vụ dạy học Ngoài biện pháp quản lý nêu trên, theo Q Thầy/ Cơ cần có thêm biện pháp quản lý nữa? 93 Q Thầy/ Cơ vui lịng cho biết số thơng tin thân: - Chức vụ: - Đơn vị công tác: - Thâm niên quản lý: Xin chân thành cám ơn Quý Thầy/ Cô ! Phụ lục 3: Cơng thức tốn thống kê số kết nghiên cứu Hệ số tương quan thứ bậc Spiếc man: r=1- 6 D2 N ( N 1) Trong đó: r: Hệ số tương quan D: Hiệu số thứ bậc hai đại lượng đem so sánh N: Số đơn vị Kết luận: Nếu r mang dấu (+): Tương quan thuận Nếu r mang dấu (-): Tương quan nghịch r = 0,7 trở lên: thuận, chặt chẽ r = 0,5 – 0,69: tương đối chặt chẽ r < 0,5: tương quan lỏng, không chặt chẽ Phụ lục 4: Bảng 2.2 - Thống kê tình hình tuyển sinh lớp LKĐT từ năm 2003 – 2012 STT LOẠI HÌNH CHỈ TIÊU THỰC TUYỂN LỚP SỐ HSSV LỚP SỐ HSSV NĂM 2003 24 2.500 16 999 GHI CHÚ 94 Trung cấp 10 900 266 Cao Đẳng 120 55 Đại học 13 1.480 10 678 13 980 484 NĂM 2004 Trung cấp 270 230 Cao Đẳng 80 0 Đại học 630 254 14 1.310 12 1.055 NĂM 2005 Trung cấp 620 537 Cao Đẳng 100 0 Đại học 590 518 19 1.700 703 NĂM 2006 Trung cấp 260 154 Cao Đẳng 100 0 Đại học 15 1.340 549 17 1.840 14 1.425 NĂM 2007 Trung cấp 580 578 Cao Đẳng 0 0 Đại học 11 1.260 847 23 2.250 15 1.238 NĂM 2008 Trung cấp 480 238 Đại học 17 1.700 10 936 Cao học 70 64 26 2.400 10 563 480 56 NĂM 2009 Trung cấp 95 Đại học 18 1.800 405 Cao học 120 102 27 2.480 15 787 NĂM 2010 Trung cấp 400 0 Đại học 20 1.800 11 648 Cao học 280 139 26 2.250 377 NĂM 2011 Trung cấp 300 42 Đại học 18 1.600 147 Cao học 350 188 14 1.310 379 NĂM 2012 Trung cấp 200 82 Đại học 900 175 Cao học 210 122 (Nguồn: Báo cáo tổng kết Trung tâm ĐTBD chức Lâm Đồng, 2012) Phụ lục 5: Cơ cấu HSSV theo huyện S T T LỚP ĐH Kế toán K41 ĐH Quản trị KD 33K2 ĐH Kế toán K33K6 ĐH Điện KT K31 47 54 49 41 22 45 27 17 2 1 2 1 96 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 ĐH Điện KT K33 ĐH Trắc Địa - Địa Chính ĐH Luật K5 -Hà Nội ĐH Quản lý đất đai K4 ĐH Lâm Nghiệp - Khóa ĐH Xây dựng 07A ĐH Xây dựng 08A ĐH Xây dựng 09A ĐH Xây dựng 10A ĐH Xây dựng 11A ĐH Luật kinh tế K2010 ĐH QTKD Từ xa K2009 ĐH QKD Từ xa K2010 ĐH QT KD Từ xa K2012 ĐH Kế toán Từ xa K2009 ĐH Kế toán Từ xa K2010 ĐH Luật KT Từ xa - K5 ĐH Luật KT Từ xa K2009 ĐH Luật KT Từ xa K2010 ĐH Luật KT Từ xa K2011 ĐH Luật KT Từ xa K2012 ĐH Luật kinh Tế - K2012 TC Kế Toán DN K35 TC Trưởng Công An TX24 CỘNG 38 47 57 67 60 94 55 54 61 44 60 83 50 60 93 60 134 116 112 65 65 115 41 83 18 19 14 18 26 45 36 26 42 27 17 47 14 38 30 24 38 33 44 47 25 6 15 15 9 12 13 25 11 10 3 11 8 18 24 21 13 38 1905 778 3 1 1 12 9 2 1 10 1 13 10 2 11 10 7 12 204 198 93 62 111 86 51 12 14 10 2 10 10 2 5 3 15 4 2 2 1 5 1 2 4 1 20 70 25 10 38 29 97 53 105