Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
679,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - LỊCH SỬ TRIẾT HỌC DÀNH CHO HỌC VIÊN CHUYÊN KHOA I Nguyễn Chương Nhiếp BÀI GiẢNG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG CHƯƠNG I KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC I ĐỐI TƯỢNG CỦA LỊCH SỬ TRIẾT HỌC Triết học gì? • Xã hội loài người xuất cách khoảng gần triệu năm, triết học xuất cách vào khoảng hai nghìn năm, vào thời kỳ xã hội chiếm hữu nô lệ phương Ðông phương Tây Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin: “Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới, người vị trí vai trò người giới ấy.” Đối tượng lịch sử triết học Đối tượng lịch sử triết học nghiên cứu trình hình thành, phát sinh phát triển học thuyết triết học đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình Với tư cách khoa học, lịch sử triết học không dừng lại mô tả nội dung học thuyết phương pháp mà nhiệm vụ : “Thông qua di sản nhà tư tưởng,lịch sử triết học tìm chất học thuyết xác định chỗ đứng trường phái triết học Đánh giá cống hiến, hạn chế học thuyết, phương pháp triết học bối cảnh lịch sử cụ thể.” II Phân kỳ Lịch sử Triết học Những nguyên tắc phương pháp luận phân chia thời kỳ lịch sử triết học 2.Những thời kỳ lớn lịch sử triết học – Triết học thời kỳ cổ đại – Triết học thời trung đại – Triết học thời phục hưng – Triết học thời cận đại – Triết học thời cổ điển Đức – Triết học Mác-Lênin – Những trào lưu triết học phương Tây đại III Những nguyên tắc việc nghiên cứu lịch sử triết học Nguyên tắc khách quan Nguyên tắc biện chứng Nguyên tắc tính đảng, tính giai cấp CHƯƠNG II TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ, TRUNG ĐẠI Vô ngã (Anatman)(không có tôi) Phật giáo cho giới xung quanh ta người vị thần sáng tạo mà cấu thành kết hợp hai yếu tố vật chất tinh thần Trong vật chất gọi sắc, tinh thần gọi danh Sắc (v.chất) + danh (thụ, tưởng, hành, thức) = yếu tố (ngũ uẩn) Ngũ uẩn tác động qua lại tạo nên vật người Nhưng tồn vật tạm thời, thoáng qua vật riêng biệt tồn mãi Do chân thực Vô thường (vận động biến đổi không ngừng) Phật giáo cho vật tượng nằm trình vận động biến đổi không ngừng theo chu trình bất tận sinh, trụ, dị, diệt Do trường tồn bất định, có vận động biến đổi không ngừng Dù phát biểu ngắn gọn quan điểm biện chứng giới Duyên (Điều kiện giúp nguyên nhân thành KQ) Phật giáo cho vật,hiện tượng trình vận động chịu chi phối luật nhân duyên Trong duyên điều kiện giúp cho nguyên nhân trở thành kết Kết lại trở thành nguyên nhân cho trình tạo thành kết cần phải có điều kiện Cứ tạo nên vận động biến đổi không ngừng vật VD: hạt lúa (nguyên lúa (nguyên duyên( đất, nước,ánh sáng…) lúa nhân) (kết quả) duyên hạt lúa… nhân) (kết quả) Như vậy, thông qua phạm trù vô ngã, vô thường, duyên, triết học Phật giáo bác bỏ quan điểm tâm cho thần Brahman sáng tạo người giới Phật giáo cho người vật cấu thành từ yếu tố vật chất tinh thần, vật giới nằm trình biến đổi không ngừng Đó quan điểm vật biện chứng giới, chất phác, mộc mạc đáng trân trọng *Về triết lý nhân sinh Phật giáo Nội dung triết lý nhân sinh Phật giáo thể tập trung thuyết “Tứ diệu đế” tức bốn chân lý tuyệt diệu mà đòi hỏi người phải nhận thức Một khổ đế: triết lý đời người: Đời bể khổ Hai nhân đế (tập đế): Triết lý nguyên nhân khổ Phật giáo cho nỗi khổ người có nguyên nhân, Phật giáo đưa 12 nguyên nhân khổ, gọi “thập nhị nhân duyên” 1) Vô minh: Là không sáng suốt 2) Duyên hành: Là ý muốn thúc đẩy hành động 3) Duyên thức: Tâm từ sáng trở nên u tối 4) Duyên danh sắc: Sự hội tụ yếu tố vật chất tinh thần sinh quan cảm giác (mắt, tai , mũi, lưỡi, thân thể ý thức) 5) Duyên lục nhập: Là trình xâm nhập giới xung quanh vào giác quan 6) Duyên xúc: Là tiếp xúc với giới xung quanh sinh cảm giác 7) Duyên thụ: Là cảm thụ, nhận thức trước tác động giới bên 8) Duyên ái: Là yêu thích mà nảy sinh ham muốn dục vọng cảm thụ giới bên 9) Duyên thủ: Do yêu thích muốn chiếm lấy, giữ lấy 10) Duyên hữu: Là tồn để tận hưởng chiếm đoạt 11) Duyên sinh: Là đời, sinh thành phải tồn 12) Duyên lão tử: Là già chết có sinh thành – Ba diệt đế: Phật giáo cho nỗi khổ tiêu diệt để đạt tới trạng thái niết bàn – Bốn đạo đế: Là đường tu đạo để hoàn thiện đạo đức cá nhân, đường giải thoát khỏi nỗi khổ để đạt tới hạnh phúc Phật giáo đưa ra tám đường chân gọi (bát đạo) • 1) Chính kiến: Là hiểu biết đắn tứ diệu đế • 2) Chính tư duy: Là suy nghĩ đắn • 3) Chính ngữ: Nói phải đắn • 4) Chính nghiệp: Giữ nghiệp cách đắn, không làm việc xấu, nên làm việc thiện • 5) Chính mệnh: Giữ ngăn dục vọng đắn • 6) Chính tinh tiến: Cố gắng nỗ lực hướng, mệt mỏi • 7) Chính niệm: Là tâm niệm tin tưởng vững vào giải thoát • 8) Chính định: Là kiên định, tập trung tư tưởng cao độ mà suy nghĩ tứ diệu đế, vô ngã, vô thường * Ngoài tám đường chân để diệt khổ, Phật giáo đưa năm điều răn (ngũ giới) để người chủ động thực nhằm đem lại lợi ích cho cho người Đó là: bất sát (không sát sinh); bất dâm (không dâm dục); bất vọng ngữ (không nói gian dối, bậy bạ); bất ẩm tửu (không uống rượu); bất đạo (không trộm cướp) Liên hệ vai trò Phật giáo nước ta Phật giáo truyền vào nước ta từ năm đầu công nguyên, với chất từ bi, bác ái, Phật giáo nhanh chóng tìm chỗ đứng bám rễ vững mảnh đất Từ vào Việt Nam đến Phật giáo tồn phát triển phù hợp với truyền thống Việt Nam Phật giáo trở thành quốc giáo triều đại Lý, Lê, Trần, góp phần bảo vệ chế độ phong kiến Việt Nam, giữ vững độc lập dân tộc Phật giáo có công đào tạo tầng lớp trí thức cho dân tộc có nhiều vị thiền sư, quốc sư đức độ tài cao, giúp nước an dân như: Ngô Chân Lưu, Vạn Hạnh, Pháp Nhuận… Vào thời kì hưng thịnh, Phật giáo tảng tư tưởng nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục, kiến trúc, hội họa…Và để lại giá trị mang đậm đà sắc dân tộc Từ cuối kỉ XIII đến Phật giáo quốc giáo tư tưởng tích cực Phật giáo nhu cầu, sức mạnh tinh thần nhân dân ta * NỘI DUNG ÔN TẬP (CHO CÁC LỚP CAO HỌC CHUYÊN KHOA 1) Đặc điểm triết học Trung Hoa triết học Ấn Độ cổ, trung đại Lấy dẫn chứng trường phái triết học để minh họa Tư tưởng mệnh Trời, tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng mối quan hệ nghĩa lợi Nho giáo ảnh hưởng tư tưởng đời sống tinh thần người Việt Nam Nghiên cứu tư tưởng mệnh Trời, tư tưởng nhân nghĩa Nho giáo tư tưởng triết học Phật giáo, anh chị rút học cho hoạt động chuyên môn cho sống mình? TÀI LiỆU HỌC TẬP Giáo trình: Giáo trình Triết học (2006), (Dành cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học), Nxb Lý luận trị, Hà Nội Tài liệu tham khảo: + Nguyễn Hữu Vui (chủ biên, 2004), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia + Nguyễn Đăng Thục (2003), Lịch sử triết học phương Đông, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tập + Chủ nghĩa vật biện chứng – Lý luận vận dụng (1985), Nxb Sách giáo khoa Mác- Lênin, Hà Nội + Chủ nghĩa vật lịch sử – Lý luận vận dụng (1985), Nxb Sách giáo khoa Mác Lênin, Hà Nội + Hồ Chí Minh Toàn tập 12 tập Nxb CTQG 2000 + Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa, Trần Hữu Tiến (Đồng chủ biên, 2003), Góp phần nhận thức giới đương đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [...]... dữ dội của lịch sử, nhiều trường phái triết học ra đã đời tạo thành hệ thống triết học khá hòan chỉnh 2 Đặc điểm của triết học Trung Hoa cổ, trung đại Thứ nhất là nền triết học nhấn mạnh tinh thần nhân văn Trong tư tưởng triết học Trung Hoa cổ, trung đại, tư tưởng liên quan đến con người như triết học nhân sinh, triết học đạo đức, triết học chính trị, triết học lịch sử phát triển, còn triết học tự nhiên... phái đi trước Thứ tư là trong lịch sử triết học Trung Hoa, tư tưởng duy vật và tư tưởng duy tâm thường đan xen vào nhau trong quan điểm của một trường phái triết học II Các trường phái triết học Trung Hoa cổ, trung đại 1 Thuyết Âm- Dương , Ngũ Hành 1.1 Tư tưởng triết học về Âm- Dương 1.2 Tư tưởng triết học về Ngũ hành Tóm lại, bằng quan niệm âm dương – ngũ hành, triết học Trung Hoa cổ đại đã thừa nhận... triết học tự nhiên có phần mờ nhạt Thứ hai là các triết gia Trung Hoa đều tập trung vào lĩnh vực luân lý đạo đức, xem việc thực hành đạo đức như là hoạt động thực tiễn căn bản nhất của một đời người, đặt lên vị trí thứ nhất của sinh hoạt xã hội Thứ ba là triết học Trung Hoa ít có những cuộc cách mạng lớn, chủ yếu là có tính cải cách; các trường phát triết học đi sau thường kế thừa và phát triển tư tưởng...I Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của triết học Trung Hoa cổ, trung đại 1 Hoàn cảnh ra đời của triết học Trung Hoa cổ, trung đại 1.1 Sự hình thành các quốc gia chiếm hữu nô lệ Trung Hoa + Quá trình chuyển hóa của XH công xã nguyên thủy dẫn đến sự hình thành các quốc gia... (khoảng TK VI tr.CN) Lão Tử là nhà triết học Trung Quốc cổ đại, một trong những người thầy lớn nhất của mọi thời đại Lão Tử đã để lại cho đời sau cuốn Đạo Đức Kinh chỉ vẻn vẹn trên 5000 chữ nhưng chứa đựng túi khôn của nhân loại Người ta biết rất ít về cuộc đời Lão Tử nhưng bộ sách Đạo Đức Kinh lại được luận bàn sôi nổi suốt trên hai nghìn năm qua a Quan điểm triết học về thế giới (Bản thể luận) của... tưởng của trường phái Nho Gia Quan điểm triết học của Mạnh tử thể hiện ở 3 nội dung : * Quan điểm của Mạnh Tử về thế giới Mạnh Tử phát triển tư tưởng “thiên mệnh” của Khổng Tử và đẩy thế giới quan ấy tới đỉnh cao của chủ nghĩa duy tâm Ông cho rằng không có việc gì xảy ra mà không do mệnh trời, mình nên tùy thuận mà nhận lấy cái mệnh chính đáng ấy Từ đó, Mạnh Tử đưa ra học thuyết “vạn vật đều có đủ trong... Khổng Tử cho rằng nếu mỗi người, mỗi đẳng cấp thực hiện đúng danh phận của mình thì xã hội có chính danh và xã hội có chính danh là xã hội có kỷ cương thì đất nước sẽ thái bình thịnh trị * Quan điểm triết học của Khổng Tử về thế giới (Bản thể luận) - Trong quan điểm về thế giới, Khổng Tử có sự dao động giữa lập trường duy vật và lập trường duy tâm Bởi vì có khi ông tin có mệnh trời, ông cho rằng: “tử... lực lượng tự nhiên không có ý chí, không can thiệp vào công việc của con người Tóm lại, mặc dù đứng trên lập trường thế giới quan duy tâm, bảo thủ nhằm bảo vệ trật tự xã hội nhà Chu suy tàn, nhưng triết học của Khổng Tử có nhiều yếu tố tiến bộ ở chỗ đề cao vai trò đạo đức, kỷ cương xã hội, đề cao nguyên tắc giáo dục đào tạo con người, trọng người hiền tài, nhân đạo đối với con người và những quan điểm... chiếm hữu nô lệ Trung Hoa phát triển qua các triều đại Nhà Hạ, Nhà Ân ( Thương) và đạt đến sự phát triển hòan thiện ở triều đại Nhà Chu + Đặc điểm thời kỳ Nhà Chu: Do kế thừa được kinh nghiệm SX của lịch sử để lại, do thiên nhiên thuận lợi cùng với sự quản lý xã hội chặt chẽ làm cho XH Nhà Chu phát triển mạnh mẽ -Trong lĩnh vực kinh tế: Nhà Chu quản lý ruộng đất theo phương pháp tĩnh điền -Trong lĩnh... đã thúc đẩy sự vận động phát triển của sự vật Đó là quan điểm duy vật biện chứng sơ khai về thế giới 2 Trường phái Nho Gia 2.1 Khổng Tử (551- 479 tr.CN) * Thân thế và sự nghiệp Khổng Tử * Quan điểm triết học của Khổng Tử về chính trị xã hội + Quan niệm về đức nhân Theo Khổng Tử, đức nhân có nhiều nghĩa, nhưng nghĩa chính là thương người, là nhân đạo đối với con người Nhân cũng là đức hạnh của người