*í nghĩa :Làm cho quõn Phỏp hoang mang dao động, cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhõn dõn ta.. - Cụng sứ Phỏp ở cỏc tỉnh Bắc Kỡ thường xuyờn kiểm soỏt những cụng việc của quan lại triều đỡ
Trang 1ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ 8 HKII
Cõu 1 Tại sao TDP xõm lược nước ta, chiến sự Đà Nẵng, Gia Định?
- Vơ vột tài nguyờn thiờn nhiờn, sức lao động
- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tụ để xõm lược Việt Nam
*Diễn biến chiến sự ở Đà Nẵng.
- 31.8.1858, Pháp dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng
- 1.9.1858, Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta
- Nguyễn Tri Phơng cùng nhõn dõn đã anh dũng chống trả
Kết quả
- Sau 5 tháng tấn công, pháp chỉ chiếm đợc bán đảo Sơn Trà
* Chiến sự ở Gia Định
- 17.2.1859, Pháp tấn công thành Gia Định
- Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã
- Nhân dân tự động nổi lên đánh giặc khiến cho giặc khốn đốn
- 1861, Pháp tấn công Đại đồn Chí Hòa, Đại đồn thất thủ
- Pháp thừa thắng chiếm Định Tờng, Biên Hòa, Vĩnh Long
Cõu 2 Nhõn dõn khỏng chiến chống Phỏp xõm lược như thế nào?
* Tại Đà Nẵng: nhiều toán nghĩa binh kết hợp với quân đội triều đình đánh Pháp.
* ở Gia Định
- Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi vọng của Pháp.
- Cuộc khởi nghĩa Trơng Định.
* Phong trào kháng chiến dâng cao mạnh mẽ, nhiều trung tâm kháng chiến xuất hiện.
- Nhân dân 6 tỉnh Nam Kì nổi lên chống Pháp ở nhiều nơi, nhiều trung tâm kháng chiến thành lập: Đồng Pháp Mời, Tây Ninh Nổi bật là cuộc khởi nghĩa Trơng Quyền, Phan Tôn , Phan liêm.
Cõu 3 Trỡnh bày Nội dung cơ bản của h/ư Nhõm Tuất 5-6- 1862?
- Triều đỡnh thừa nhận quyền cai quản của nước Phỏp ở ba tỉnh miền Đụng Nam Kỡ ( Gia Định, Định Tường, Biờn Hũa) và đảo Cụn lụn
- Mở ba cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yờn cho Phỏp vào buụn bỏn cho phộp người Phỏp
và Tõy Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tụ, bói bỏ lệnh cấm đạo trước đõy
- Bồi thường cho Phỏp một khoản chiến phớ chiến tranh
- Phỏp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đỡnh chừng nào triều đỡnh buộc được dõn chỳng ngừng khỏng chiến
Cõu 4 Thực dõn Phỏp đỏnh chiếm Bắc Kỡ lần thứ nhất như thế nào?
*
Nguyờn nhõn:
- Âm mu chiếm toàn bộ VN
- Dùng VN làm bàn đạp nhảy vào Trung Quốc
- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy- puy quõn Phỏp do Gỏc-ni-ờ chỉ huy từ Sài Gũn kộo ra Bắc
* Diễn biến:
- Sỏng ngày 20-11-1873 quõn Phỏp nổ sỳng đỏnh thành Hà Nội
- Quõn triều đỡnh dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương cố gắng cản địch nhưng thất bại Nguyễn tri Phương bị giặc bắt
* Kết quả: - Quõn Phỏp chiếm được thành Hà Nội và cỏc tỉnh phớa bắc như Hải Dương,
Hưng Yờn, Phủ Lớ, Ninh Bỡnh, Nam Định
Cõu 4.Thực dõn Phỏp đỏnh chiếm Bắc Kỡ lần thứ hai như thế nào?
* Bối cảnh:
-Hiệp ước Giỏp Tuất đó gõy nờn làn súng phản đối mạnh mẽ trong dõn chỳng cả nước.
- Nền kinh tế đỏt nước ngày càng kiệt quệ, nhõn dõn đúi khổ, giặc cướp nổi lờn khắp nơi.
- Cỏc đề nghị cải cỏch Duy tõn bị khước từ.
Trang 2- Tư bản Phỏp cần tài nguyờn khoỏng sản ở Bắc Kỡ nờn chỳng quyết tõm xõm lược.
*Diễn biến:
- Lấy cớ triều đỡnh Huế vi phạm h/ư Giap Tuất 1874, quõn Phỏp do Ri-vi-e chỉ huy đó đổ bộ lờn Hà Nội.
- 25/4/1882 Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hoàng Diệu đũi nộp khớ giới và giao thành khụng điều kện Khụng đợi trả lời quõn Phỏp nổ sỳng tấn cụng
- Quõn ta anh dũng chống trả nhưng thất thủ, thành mất, Hoàng Diệu tự vẫn.
- Triều đỡnh Huế cầu cứu quõn Thanh và cử người thương thuyết với Phỏp.
* Kết quả:Quõn Phỏp chiếm thành Hà Nội và cỏc tỉnh khỏc thuộc đồng bằng Bắc Kỡ.
Cõu 5 Trỡnh bày Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ 1?
- 21/12/1873 khi quõn Phỏp đỏnh ra Cầu Giấy chỳng bị đội quõn của
Hoàng Tỏ Viờm phối hợp với quõn cờ đen của Lưu Vĩnh Phỳc phục kớch.
Kết quả: Gỏc-ni-ờ cựng nhiều sĩ quan, binh lớnh bị giết tại trận.
* í nghĩa: Chiến thắng Cầu Giấy làm quõn Phỏp hoang mang Quõn ta thỡ
phấn khởi hăng hỏi quyết tõm đỏnh giặc.
Cõu 6: Trỡnh bày Chiến thắng Cầu Giấy lần 2?
- Ngày 19/5/1883 địch kộo ra Cầu Giấy đó lọt vào trận địa mai phục của
quõn ta
- Quõn cờ đen lại phối hợp với quõn của Hoàng Tỏ Viờm đổ ra đỏnh Nhiều
sĩ quan và lớnh Phỏp bị giết tronhg đú cú Ri-vi-e.
*í nghĩa :Làm cho quõn Phỏp hoang mang dao động, cổ vũ tinh thần đấu
tranh của nhõn dõn ta Nhõn dõn phấn khởi , quyết tõm tiờu diệt giặc.
Cõu 7 Trỡnh bày Nội dung cơ bản của h/ư Hỏc-măng 1883
- Triều đỡnh Huế chớnh thức thừa nhận nền bảo hộ của Phỏp ở Bắc Kỡ và Trung Kỡ
- Triều đỡnh chỉ được cai quản vựng đất trung kỡ nhưng mọi việc đều phải thụng qua viờn khõm sứ của Phỏp ở Huế
- Cụng sứ Phỏp ở cỏc tỉnh Bắc Kỡ thường xuyờn kiểm soỏt những cụng việc của quan lại triều đỡnh, nắm cỏc quyền trị an và nội vụ
- Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do Phỏp nắm
- Triều đỡnh Huế phải rỳt quõn đội từ Bắc Kỡ về Trung Kỡ
Cõu 8 Trỡnh bày H/ư Pa-tơ-nốt 6/6/1884:
Cú nội dung cơ bản giống H/ư Hỏc-măng, chỉ sửa đổi đụi chỳt về ranh giới khu vực trung kỡ nhằm xoa dịu dư luận và lấy lũng vua quan phong kiến bự nhỡn
* í nghĩa :Chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tơ cỏch là một quốc
gia độc lập, thay vào đú là chế độ thuộc địa nửa phong kiến kộo dài đến cỏch mạng Thỏng Tỏm năm 1945
Cõu 9 Trỡnh bày cuộc phản cụng của phỏi chủ chiến tại kinh thành Huế
* Nguyờn nhõn:
- Triều đình đầu hàng TDP xâm lợc
- Phái chủ chiến muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp
* Diễn biến:
- Đờm 4 rạng sỏng 5/7/1885, Tụn Thất Thuyết hạ lệnh tấn cụng quõn Phỏp ở tũa Khõm sứ và đồn Mang Cỏ
- Quõn Phỏp nhất thời rối loạn Sau khi củng cố tinh thần chỳng đó mở cuộc phản cụng chiếm Hoàng thành
Trang 3- Trờn đường đi chỳng xả sỳng tàn sỏt, cướp búc hết sức dó man Hàng trăm người dõn vụ tội
đó bị thất bại
* Kết quả: Cuộc phản cụng của phỏi chủ chiến thất bại
* í nghĩa: Phản ỏnh ý chớ giữ nước của phỏi chủ chiến.
Cõu 10 Phong trào Cần Vương:
- 13/7/1885 Tụn Thất Thuyết nhõn danh vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương
- Nội dung: Kờu gọi văn thõn và nhõn dõn đứng lờn giỳp vua cứu nước
- Diễn biến của phong trào Cần Vương chia làm hai giai đoạn ;
+ 1885-1888: Phong trào bựng nổ khắp cả nước, sụi động nhất là cỏc tỉnh Trung Kỡ và Bắc Kỡ + 1888-1896: Phong trào đợc duy trì và quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa có quy mô và trình độ tổ chức cao
Cõu 13: Khởi nghĩa Hương Khờ
* Lónh đạo: Phan Đỡnh Phựng và Cao Thắng.
*Căn cứ: Huyện Hương Khờ, Hà Tĩnh.
* Hoạt động trờn địa bàn rộng gồm 4 tỉnh: Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bỡnh
* Diễn biến: Hai giai đoạn
+ Từ năm 1885-1888 nghĩa quõn lo tổ chức, huấn luyện, xõy dựng cụng sự, rốn đỳc vũ khớ và
tớch trữ lương thảo
+ Từ năm 1888 đến 1895 là thời kỡ chiến đấu của nghĩa quõn.
Nghĩa quõn phải chiến đấu trong điều kiện ngày càng gian khổ hơn, lực lượng suy yếu dần Sau khi chủ tướng Phan Đỡnh Phựng hi sinh, cuộc khởi nghĩa được duy trỡ thờm một thời gian dài rồi tan ró
* Kết quả: Thất bại
Cõu 16 Tỡnh hỡnh VN nửa cuối thế kỉ 19.(Hay cỏc trào lưu cải cỏch Duy Tõn ra đời trong
bối cảnh nào?)
- Triều đỡnh Huế thực hiện chớnh sỏch nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu
- Xó hội Việt Nam khủng hoảng nghiờm trọng
- Bộ mỏy chớnh quyền từ TW đến địa phương mục ruỗng
- Nụng nghiệp, thủ cụng nghiệp và thương nghiệp đỡnh trệ; tài chớnh cạn kiệt, đời sống nhõn dõn vụ cựng khú khăn
- Mõu thuẫn dõn tộc ngày thờm gay gắt
- Nhiều cuộc khởi nghĩa nụng dõn bựng nổ dữ dội
=> Trong bối cảnh đú cỏc trào lưu cải cỏch Duy Tõn ra đời
Cõu 17 Những đề nghị cải cỏch ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ 19
.* Cơ sở :-Đất nước ngày một nguy khốn
- Muốn cho nước nhà giàu mạnh
* Nội dung :
-Yờu cầu đổi mới cụng việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn húa của nhà nước phong kiến
* Cỏc đề nghị cải cỏch:
- Nguyễn Trường Tộ đó kiờn trỡ gửi lờn triều đỡnh 30 bản điều trần đề cập đến một loạt vấn đề như chấn chỉnh bộ mỏy quan lại , phỏt triển cụng thương nghiệp và tài chớnh
- Nguyễn Lộ Trạch dõng dõng hai bản "thời vụ sỏch " lờn vua Tự Đức đề nghị chấn hưng hưng trớ, khai thụng dõn trớ
Cõu 18 * Kết cục, hạn chế, ý nghĩa của những đề nghị cải cỏch.
- Cỏc đề nghị cải cỏch khụng thực hiện được
Trang 4- Các đề nghị cải cách mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc Chưa giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam lúc đó
- Triều đình bất lực , bảo thủ từ chối thực hiện các đề nghị, cải cách
* Ý nghĩa
- Gây được tiếng vang lớn, tấn công vào những tư tưởng bảo thủ
- Chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy Tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX
Câu 19: Thực dân Pháp đã thực hiện Chính sách về kinh tế như thế nào trong cuộc khai
thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914)
*Nông nghiệp:
- TDP đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất
* Công nghiệp:
- Tập trung vào khai thác than và kim loại
- Xây dựng một số cơ sở công nghiệp như xi măng, gạch, ngói, điện, nước
* Giao thông vận tải:
- Xây dựng hệ thống giao thông vận tải để tăng cường bóc lột kinh tế và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân
*Thương nghiệp
- Nắm giữ độc quyền về thị trường
- Tăng thêm các loại thuế và đánh thuế nặng
+=>Mục đích:
Vơ vét, bóc lột sức người, sức của của nhân dân Việt Nam để làm giàu cho tư bản Pháp
Câu 20: Chính sách về văn hóa, giáo dục Pháp ở Việt Nam.
- Duy trì nền giáo dục của thời phong kiến
- Mở trường học mới cùng một số cơ sở văn hóa, y tế
=> Mục đích: Đào tạo một lớp người bản xứ phục vụ cho công việc cai trị.
Câu 21: Những chuyển biến của xã hội Việt Nam
* Các vùng nông thôn.:
- Số lượng giai cấp địa chủ, phong kiến ngày càng đông thêm
- Một bộ phận câu kết với đế quốc để để áp bức bóc lột nhân dân
- Một số địa chủ vừa và nhỏ còn có tinh thần yêu nước
- Cuộc sống của nông dân cơ cực trăm bề: bị tước đoạt ruộng đất, chịu nhiều thứ thuế, bị phá sản -> ĐẤU TRANH
* Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới
- Cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 đô thị Việt Nam ra đời và phát triển ngày càng nhiều: Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn- Chợ Lớn, Nam Định, Hòn Gai, Vinh
-Cùng với sự phát triển của đô thị một số giai cấp, tầng lớp mới ra đời:
+ Tầng lớp tư sản: Là các nhà thầu khoán, đại lí, chủ xưởng bị tư bản Pháp chèn ép, bị lệ
thuộc vào Pháp
+ Tiểu tư sản thành thị: Là các chủ xưởng thủ công nhỏ, nhà giáo, học sinh, sinh viên có ý
thức dân tộc ,Tích cực tham gia đấu tranh cứu nước
+ Công nhân: Phần lớn xuất thân từ nông dân, họ bị thực dân phong kiến và tư sản bóc lột
Nên có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ
Câu 22 Xu hướng mới của cuộc vận động giải phóng dân tộc.
- Các tư tưởng dân chủ tư sản ở Châu Âu được truyền bá vào nước ta
- Nhiều nhà yêu nước muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản
=.> Cuộc vận động cứu nước theo con đường dân chủ tư sản
Trang 5Câu 23 *Kể tên các phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Phong trào Đông Du (1905-1909)
- Đông Kinh nghĩa thục (1907)
-Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì.(1908)
* Những nét chính về các phong trào trên
1 Phong trào Đông Du (1905-1907)
* Hoàn cảnh
- Đầu thế kỉ 20 một số nhà yêu nước muốn noi gương Nhật Bản để Duy Tân đất nước
* Diễn biến:
- 1904 thành lập hội Duy tân
- Mục đích: Lập ra một nước Việt Nam độc lập
- Hoạt động chính của hội là phong trào Đông Du
* Kết quả : 1907 phong trào tan rã.
2 Phong trào Đông kinh nghĩa thục.
- 1907 Đông Kinh nghĩa thục thành lập tại Hà Nội
* Các hoạt động chính:
- Mở trường học các môn: Địa lí, lịch sử, khoa học thường thức
- Tổ chức bình văn
- Truyền bá tri thức mới và nếp sống mới
- Lúc đầu hoạt động chủ yếu ở Hà Nội sau lan rộng ra các tỉnh Bắc Kì , lôi cuốn hàng ngàn người tham gia
* Tác dụng
- Thức tỉnh lòng yêu nước, tư tưởng mới cho tư sản dân tộc
3 Cuộc Vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908)
* Cuộc vận động Duy tân.
- Lãnh đạo: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng
- Hình thức phong phú:
+ mở trường dạy học theo lối mới
+ Vận động lối sống văn minh
+ Đả kích hủ tục phong kiến
+ vận động mở mang công thương nghiệp
*
Phong trào chống thuế ở Trung Kì
- 1908 phong trào bùng nổ, từ Quảng Nam sau lan ra khắp Trung Kì
- Phong trào bị TDP đàn áp
Câu 24 Chính sách của TDP ở Đông Dương trong thời chiến.
- Ra sức vơ vét sức người, sức của dốc vào chiến tranh
-Tăng cường bắt lính
_ Nông nghiệp : Trồng các loại cây công nghiệp phục vụ chiến tranh
- Mua công trái
=> Đời sống nhân dân cực khổ
Câu 26 Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước?
- Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19/5/1890 trong một gia đình trí thức yêu nước ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An
-Do Người sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp nên hiểu được nỗi khổ của nhân dân, muốn giải phóng dân tộc khỏi cảnh đô hộ làm than
- Nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào cách mạng nổ ra liên tục song không đi đến thắng lợi
Trang 6- Tuy khâm phục Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan bội Châu, Phan Châu Trinh, nhưng Nguyễn Tất Thành không tán thành đường lối hoạt động của họ nên quyết định tìm đường cứu nước mới cho dân tộc