Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
595,68 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ 12 HỌ VÀ TÊN HS : LỚP : Người soạn: M.A Chu Van Hoang Lưu ý: Lưu hành nội A – PHẦN KIẾN THỨC LỊCH SỬ 12 PHẦN MỘT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000 CHƯƠNG I – SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 – 1949) Bài SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH Ghi THẾ GIỚI THỨ HAI HỘI NGHỊ I-AN-TA (2.1945) VÀ NHỮNG THỎA THUẬN CỦA BA CƯỜNG QUỐC Hoàn cảnh lịch sử Chiến tranh giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, vấn đề cấp bách đặt ra: + Đánh bại hồn tồn nước phát xít I + Tổ chức lại giới + Phân chia thành chiến thắng 3 Tháng 2.1945, Mĩ, Anh, Liên Xô họp hội nghị quốc tế Ianta (Liên Xô) Nội dung hội nghị định quan trọng: Tiêu diệt tận gốc phát xít Đức quân phiệt Nhật Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh, Liên Xô chống Nhật Châu Á Thành lập tổ chức Liên Hiệp Quốc Thỏa thuận việc đóng quân phạm vi ảnh hưởng Châu Âu Châu Á: + Châu Âu: Đông Đức, Đông Béc-lin, Đông Âu ảnh hưởng Liên Xô Tây Đức, Tây Béc-lin, Tây Âu ảnh hưởng Mĩ, Anh Pháp + Châu Á: Mĩ chiếm Nhật Bản, Nam Triều Tiên Liên Xô chiếm Bắc Triều Tiên + Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á ảnh hưởng Phương Tây + Bắc Đông Dương: quân Tưởng chiếm Nam Đông Dương: quân Anh chiếm Ý nghĩa: Những định Hội nghị Ianta thỏa thuận sau cường quốc thành Trật tự giới gọi TRẬT TỰ HAI CỰC IANTA SỰ HÌNH THÀNH LIÊN HIỆP QUỐC Hoàn cảnh lịch sử Hội nghị quốc tế Xan Phranxixco (tháng – 6.1945) triệu tập đại biểu 50 nước để thông qua Hiến chương tuyên bố thành lập Liên Hiệp Quốc ngày 24.10.1945 Mục đích Duy trì hịa bình an ninh giới Phát triển mối quan hệ hữu nghị dân tộc, tiến hành hợp tác quốc tế nước Những nguyên tắc hoạch động Bình đẳng chủ quyền quốc gia quyền tự dân tộc Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị tất nước1 quan trọng Không can thiệp vào nội nước Giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình Chung sống hịa bình trí nước lớn (Liên Xơ, Mỹ, Anh, Pháp Trung Quốc) Các quan quan chính: Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Hội đồng kinh tế - xã hội, Hội đồng Quản thác, Tòa án quốc tế Ban thư ký + Đại hội đồng: đại diện nước thành viên + Hội đồng bảo an: quan trọng yếu hàng đầu việc trì hịa bình an ninh giới + Ban thư ký: hành – tổ chức Trụ sở New York (Mỹ) Năm 2011, có 193 quốc gia thành viên Vai trị việc mà LHQ tham gia Một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm trì hịa bình an ninh giới Giải tranh chấp xung đột, thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế, giúp đỡ dân tộc hịa bình kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, nhân đạo, Việt Nam thành viên thứ 149 LHQ (9.1977) làm Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an nhiệm kỳ 2008 – 2009, 2018 – 2019 CHƯƠNG II LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 – 1991) LIÊN BANG NGA (1991 – 2000) Bài LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 – 1991) LIÊN BANG NGA (1991 – 2000) LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 LIÊN XÔ a Công khôi phục kinh tế (1945 – 1950) Tổn thất nặng nề chiến tranh: 27 triệu người chết, 1710 thành phố, 70.000 làng mạc bị thiêu hủy, 32.000 xí nghiệp bị tàn phá Với tinh thần tự lực tự cường, hồn thành kế hoạch năm khơi phục kinh tế (1946 – 1950) năm tháng Thành tựu: + Công nghiệp: 1947, phục hồi Năm 1950, tăng 73% + Nông nghiệp: 1950, đạt mức trước chiến tranh + Khoa học kỹ thuật: Phát triển nhanh Năm 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ độc quyền vũ khí nguyên tử Mỹ b Liên Xô tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ năm 1950 đến nửa đầu năm 70) Kinh tế: Tiếp tục xây dựng sở vật chất – kĩ thuật CNXH Ghi + Công nghiệp: Trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ giới (sau Mỹ) Một số ngành giới : Dầu mỏ, than, thép; đầu giới ngành: vũ trụ, điện hạt nhân,… + Nông nghiệp: Đạt nhiều thành tựu, năm 60, tăng trung bình 16% Khoa học kỹ thuật: (1957), nước phóng vệ tinh nhân tạo (1961), phóng tàu vũ trụ đưa nhà du hành I.Gagarin bay vòng quanh Trái Đất, mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ loài người Xã hội: Nhiều biến đổi, công nhân 55% số người lao động, trình độ học vấn người dân khơng ngừng nâng cao Đối ngoại: Bảo vệ hịa bình giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc giúp đỡ nước XHCN - Ý nghĩa: + Thể tính ưu việt CNXH lĩnh vực: kinh tế, xã hội, quốc phòng + Làm đảo lộn chiến lược Mĩ đồng minh Mĩ + Liên Xô trở thành nước XHCN lớn nhất, hùng mạnh nhất, thành trì hịa bình, chỗ dựa cách mạng Thế giới II – LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN NĂM 1991 Nguyên nhân tan rã chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô nước Đông Âu - Công xây dựng CNXH đem lại nhiều thành tựu to lớn Nhưng sai lầm khuyết tật làm xói mịn, dẫn đến tan rã chế độ XHCN Châu Âu (1989 – 1991): (1) Đường lối lãnh đạo mang tính chất chủ quan, ý chí với chế tập trung (2) (3) (4) (5) quan liêu bao cấp (quan trọng nhất) Thiếu dân chủ công Không bắt kịp bước phát triển khoa học kĩ thuật tiên tiến Phạm sai lầm nhiều mặt tiến hành cải tổ Sự chống phá lực thù địch III – LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000 “Quốc gia kế tục Liên Xơ”, kế thừa địa vị pháp lí LX Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc Kinh tế: 1990-1995, GDP âm; 1996: tín hiệu phục hồi; năm 2000: phát triển Chính trị: 12.1993, Hiến pháp ban hành, qui định thể chế Tổng thống Liên bang Đối nội: không ổn định xung đột sắc tộc Đối ngoại Một mặt, ngả phương Tây, hi vọng ủng hộ trị viện trợ kinh tế Mặt khác, khôi phục phát triển mối quan hệ với nước Châu Á Từ năm 2000 trở V.Putin lên làm Tổng thống, có nhiều chuyển biến khả quan: + Kinh tế: Dần hồi phục phát triển + Chính trị, xã hội: Tương đối ổn định + Ngoại giao: Vị quốc tế nâng cao Tuy vậy: + Nga phải đương đầu với nạn khủng bố + Tiếp tục khắc phục trở ngại đường phát triển CHƯƠNG III - CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 - 2000) Bài CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á I – NÉT CHUNG VỀ KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á NÉT CHUNG TRƯỚC 1945 Khu vực rộng lớn, đông dân giới, tài nguyên thiên nhiên phong phú Trước chiến tranh, bị chủ nghĩa thực dân nô dịch (trừ Nhật Bản) TỪ SAU NĂM 1945: Có nhiều chuyển biến Nước CHND Trung Hoa đời (1949) Tưởng Giới Thạch chạy Đài Loan Cuối năm 90 kỉ XX, Trung Quốc giành lại chủ quyền Hồng Công Ma Cao a Bán đảo Triều Tiên: Chia làm miền theo vĩ tuyến 38 Phía Nam: Đại Hàn Dân Quốc (Hàn Quốc - 8.1948) Phía Bắc: Cộng hịa Dân chủ nhân dân Triều Tiên (9.1948) Cuộc chiến tranh hai miền bùng nổ (6.1950 – 7.1953), chiến tranh kết thúc, ranh giới giữ nguyên Từ năm 2000, ký nhiều hiệp định hịa hợp, mở bước tiến trình hòa hợp, thống SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA ĐÔNG BẮC Á Bắt tay xây dựng phát triển kinh tế, lúc đầu gặp nhiều khó khăn hậu chế độ thuộc địa chiến tranh Nửa sau kỉ XX, phát triển nhanh chóng đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt + Ba rồng kinh tế (Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan) + Nhật Bản, kinh tế lớn thứ hai giới + Những năm 80-90 kỉ XX năm đầu kỉ XXI, kinh tế Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng nhanh cao giới II TRUNG QUỐC (rộng thứ ba giới, dân số: 1,2 tỉ người năm 2000) SỰ THÀNH LẬP NƯỚC CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA VÀ THÀNH TỰU 10 NĂM ĐẦU XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ MỚI (1949 – 1959) a Nội chiến Quốc dân đảng Đảng Cộng sản 1946 – 1949 - 7.1946, Tưởng Giới Thạch phát động chiến tranh chống Đảng Cộng sản Sau giai đoạn phịng ngự tích cực, qn giải phóng chuyển sang phản công thắng lợi - Cuối năm 1949, tồn lục địa Trung Quốc giải phóng Quốc dân đảng thất bại, chạy Đài Loan - Nước CHND Trung Hoa thành lập 10.1949, đứng đầu Chủ tịch Mao Trạch Ghi Đông b, Ý nghĩa - Cách mạng dân tộc dân chủ hoàn thành, chấm dứt 100 năm nô dịch thống trị đế quốc, xóa bỏ tàn dư phong kiến - Bước vào kỉ nguyên độc lập, tự tiến lên CNXH, ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc giới CÔNG CUỘC CẢI CÁCH – MỞ CỬA (TỪ NĂM 1978) a Thời điểm nội dung đường lối cải cách - Tháng 12.1978, Trung ương ĐCS Trung Quốc đề đường lối Đặng Tiểu Bình khởi xướng - Nâng lên Đường lối chung Đại hội XII (1982) Đại hội XIII (1987) Đảng Nội dung bản: + Phát triển kinh tế làm trung tâm + Tiến hành cải cách mở cửa + Chuyển kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường XHCN => Mục đích: Nhằm đại hóa xây dựng CHXH mang đặc sắc Trung Quốc => Mục tiêu: Biến Trung Quốc thành giàu mạnh, dân chủ văn minh b Thành tựu: Có biến đổi Kinh tế: Tiến nhanh, đạt tốc độ tăng trưởng cao Đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt: + GDP tăng trung bình năm 8%; GDP năm 2000 vượt 1000 tỉ USD + Cơ cấu tổng thu nhập nước theo khu vực kinh tế thay đổi lớn + Thu nhập bình quân đầu người giai đoạn 1978 – 1997 tăng Khoa học – kĩ thuật, văn hóa – giáo dục: Đạt nhiều thành tựu bật; thử thành cơng bom ngun tử (1964), Phóng tàu Thần Châu (1999 – 2003), phóng “Thần Châu 5” nhà du hành vũ trụ Dương Lợi Vĩ Đối ngoại: Có nhiều thay đổi, vai trị địa vị quốc tế ngày nâng cao + Những năm 80 kỉ XX, bình thường hóa quan hệ ngoại giao với LX, Việt Nam, Mông cổ, khôi phục ngoại giao với Indonesia; mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với hầu giới + Thu hồi chủ quyền Hồng Công (1977), Ma Cao (1999) Đài Loan đến nằm ngồi kiểm sốt Trung Quốc CHƯƠNG IV Bài CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ Ghi I – CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á SỰ THÀNH LẬP CÁC QUỐC GIA ĐỘC LẬP Ở ĐÔNG NAM Á a Vài nét chung (Rộng lớn, đông dân, 11 quốc gia) Trước chiến tranh, thuộc địa đế quốc Âu Mĩ Trong chiến tranh, thuộc địa Nhật Bản Giữa tháng 8.1945, Nhật đầu hàng Đồng Minh: + Indonexia: + Việt Nam: Tuyên bố độc lập thành lập nước + Lào: + Miến Điện (Mianma) + Mã Lai (Malaysia) Giải phóng nhiều phần vùng đất đai rộng lớn + Philippine - Sau 1945, nhân dân nước kháng chiến chống thực dân Âu – Mĩ tái xâm lược: + 1954, kháng chiến chống Pháp nước Việt Nam, Lào, Campuchia kết thúc thắng lợi + 1950, Cộng hòa Indonexia thống đời + Một số nước khác: Các nước đế quốc Âu – Mĩ công nhận độc lập của: Philippine (1946), Miến Điện (1948), Mã Lai (1957) quyền tự trị Xingapo (1959) Riêng nước Đông Dương tiến hành kháng chiến chống CNTD kiểu Mỹ, đến năm 1975 giành thắng lợi hoàn toàn 1984, Brunây độc lập; 2002, Đông Timo độc lập b Lào (1945 – 1975) Giành quyền từ tay Nhật, tuyên bố độc lập (1945) Kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954): + 1946, thực dân Pháp trở lại xâm lược Kháng chiến lãnh đạo Đảng Cộng Sản Đông Dương giúp đỡ quân tình nguyện Việt Nam + Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Giơnevơ (7.1954), cơng nhận độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ Lào - Kháng chiến chống Mỹ xâm lược (1954 – 1975): + Đảng Nhân dân Lào lãnh đạo (1955) + Được triển khai ba mặt trận: quân - trị - ngoại giao + Lần lượt đánh bại kế hoạch chiến tranh Mỹ, đến đầu năm 70, vùng giải phóng mở rộng đến 4/5 lãnh thổ + Các đảng phái Lào ký Hiệp định Viêng Chăn (1973), lập lại hịa bình, thực hịa hợp dân tộc Lào + 1975, thắng lợi cách mạng Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho quân dân Lào dậy giành quyền nước (tháng – tháng 12.1975) + Tháng 12.1975, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thành lập, Hoàng thân Xuphanuvong làm chủ tịch Nước Lào bước sang thời kì mới: xây dựng đất nước, phát triển kinh tế - xã hội c Campuchia (1945 – 1993) Chống Pháp (1945 – 1954) + Tháng 10.1945, thực dân Pháp trở lại xâm lược Dưới lãnh đạo Đảng Cộng Sản Đông Dương; từ năm 1951 Đảng nhân dân Cách mạng Campuchia + Năm 1953, hoạt động ngoại giao Quốc vương Xihanuc, Pháp ký hiệp ước trao trả độc lập cho Campuchia, quân Pháp chiếm đóng Campuchia + Sau chiến thắng Điện Biên Phủ Hiệp định Giơnevơ 1954, Pháp phải công nhận độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Campuchia, Lào Việt Nam Thời kỳ hịa bình - trung lập (1954 – 1970): Thực đường lối hịa bình, trung lập; nhận viện trợ từ phía, khơng có điều kiện ràng buộc Chống Mỹ (1970 – 1975) + 1970, lực tay sai Mỹ lật đổ Xihanúc Từ đây, Campuchia sát cánh Việt Nam Lào kháng chiến chống Mỹ + 1975, thủ đô Phnom Pênh giải phóng, kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi Chống Khơme đỏ (1975 – 1979) + Pôn Pốt phản cách mạng, thi hành sách diệt chủng, tàn sát hàng triệu người dân + Được giúp đỡ quân tình nguyện Việt Nam đánh đổ tập đồn Khơme đỏ + Năm 1979, thủ đô Phnom Pênh giải phóng, CHND Campuchia thành lập, thời kì hồi sinh, xây dựng đất nước + Từ 1979 - 1989, nội chiến Đảng Nhân dân CM Lực lượng Khơ-me đỏ Thời kỳ hồi sinh xây dựng đất nước (1989 đến nay) + Được cộng đồng quốc tế giúp đỡ + Hiệp định hịa bình Campuchia ký Paris năm 1991 + Tháng 9.1993, Quốc hội thông qua Hiến pháp, tuyên bố thành lập Vương quốc Campuchia Xihanuc làm quốc vương Đời sống trị, kinh tế Campuchia bước sang thời kỳ a Q TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á Nhóm nước sáng lập ASEAN: Indonexia, Malaysia, Philippine, Xingapo, Thái Lan Thời kỳ đầu sau giành độc lập: Chiến lược kinh tế: Công nghiệp hóa thay nhập (kinh tế hướng nội) Mục tiêu: Xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu, xây dựng kinh tế tự chủ Nội dung chủ yếu: Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay hàng nhập khẩu, lấy thị trường nước làm chỗ dựa Thành tựu: Bước đầu kinh tế - xã hội: Đáp ứng nhu cầu nước, góp phần giải nạn thất nghiệp, phát triển số ngành chế biến, chế tạo,… Hạn chế: + Thiếu vốn, nguyên liệu công nghệ, chi phí cao dẫn tới thua lỗ + Tham nhũng, quan liêu, đời sống người lao động cịn khó khăn, chưa giải quan hệ tăng trưởng công xã hội Từ năm 60 – 70 trở đi: Chiến lược kinh tế: Công nghiệp hóa lấy xuất làm chủ đạo (kinh tế hướng ngoại) Mục tiêu: Khắc phục hạn chế chiến lược hướng nội, thúc đẩy kinh tế tiếp tục phát triển nhanh Nội dung: “Mở cửa” kinh tế, thu hút vốn đầu tư kỹ thuật nước ngoài, tập trung sản xuất để xuất khẩu, phát triển ngoại thương Thành tựu: Bộ mặt kinh tế - xã hội nước có biến đổi to lớn Tỷ trọng cơng nghiệp cao nông nghiệp, mậu dịch đối ngoại tăng trưởng nhanh + Tổng kim ngạch xuất cao, vấn đề tăng trưởng công xã hội trọng giải + Tốc độ tăng trưởng kinh tế nước cao b Nhóm nước Đơng Dương c Các nước khác Đông Nam Á SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC ASEAN a Bối cảnh lịch sử: Khu vực giới có nhiều chuyển biến to lớn vào nửa sau b c d e năm 60 Nguyên nhân Có khó khăn, nước thấy cần hợp tác với Hạn chế ảnh hưởng cường quốc bên Xu thế giới với xuất tổ chức mang tính khu vực giới (Điển hình thành công khối thị trường chung Châu Âu) Sự thành lập Ngày 8.8.1967, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á thành lập Băng Cốc (Thái Lan) gồm nước: Indonexia, Malaysia, Philippine, Thái Lan Xingapore Mục tiêu: Phát triển kinh tế văn hóa Hoạt động: giai đoạn phát triển Giai đoạn đầu (1967 – 1975); Còn non trẻ, hợp tác lỏng lẻo, chưa có vị trí trường quốc tế Giai đoạn sau (từ tháng 2.1976): Sự khởi sắc ASEAN đánh dấu hiệp ước Bali (Indonexia - Hiệp ước thân thiện hợp tác) + Nguyên tắc hoạt động: Tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, không sử dụng vũ lực đe dọa vũ lực, giải tranh chấp biện pháp hịa bình; hợp tác, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội + Quan hệ nước Đơng Dương ASEAN: 1967 – 1975: Có nhiều vấn đề phức tạp; 1976 - 1979: Hai nhóm nước thiết lập quan hệ ngoại giao, nhà lãnh đạo cao cấp viếng thăm lẫn nhau; 1979 – 1989: Căng thẳng nhóm nước vấn đề Campuchia; 1989 – 1997: Sau vấn đề CPC giải quyết, bắt đầu q trình đối thoại, hịa dịu + Việc mở rộng thành viên: Brunây thứ 6(1984) ; Việt Nam thứ 7(1995); Lào thứ 8, Mianma thứ 9(1997), Campuchia thứ 10 (1999) Đến năm 1999, ASEAN phát triển thành 10 nước thành viên Đẩy mạnh hợp tác kinh tế, văn hóa nhằm xây dựng cộng đồng ASEAN thành khu vực hịa bình, ổn định, phát triển II ẤN ĐỘ (Nước lớn châu Á đông dân thứ hai giới) CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP Sau chiến tranh giới, đấu tranh chống Anh(1945 – 1947) phát triển mạnh mẽ: Đảng Quốc Đại lãnh đạo Năm 1946: 848 bãi công Tiêu biểu: + Ở Bombay (1946), tiểu biểu khởi nghĩa vạn thuỷ binh 20 chiến hạm đòi độc lập dân tộc + 20 vạn công nhân, học sinh, sinh viên bãi cơng, tuần hành mít tinh, kéo theo dậy Cancutta, Mađrát,… xung đột vũ trang nông dân với địa chủ cảnh sát tỉnh - Đầu năm 1947, cao trào bãi công tiếp tục dâng cao thành phố lớn, tiêu biểu bãi công 40 vạn công nhân Cancútta - Kết quả: Giành quyền tự trị + Thực dân Anh buộc phải nhượng bộ, hứa trao quyền tự trị theo “phương án Maobátơn”, chia Ấn Độ thành quốc gia sở tôn giáo: Ấn Độ (của người theo Ấn Độ giáo) Pakixtan (của người theo Hồi giáo) Tháng 8.1947, hai nhà nước tự trị đời Độc lập hoàn toàn + Đảng Quốc đại lãnh đạo nhân dân tiếp tục đấu tranh giành độc lập năm 1948 – 1950 + Năm 1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập thành lập nước Cộng hoà - Ý nghĩa: Đánh dấu thắng lợi to lớn nhân dân Ấn Độ, ảnh hưởng quan trọng đến phong trào GPDT giới CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC Đạt nhiều thành tựu, đặc biệt công nghiệp nặng, chế tạo máy, xây dựng sở hạ tầng đại 10 hồn cảnh khó khăn: + Nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng + Tình hình trị khơng ổn định Các lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá gây bạo loạn nhiều nơi + Chính sách “Cộng sản thời chiến” khơng cịn phủ hợp Khơng nghi ngờ nữa, nước Nga Xô viết lâm vào khủng hoảng trầm trọng b Chính sách kinh tế - Tháng 3.1921, Đảng Bơnsêvích định thực Chính sách Kinh tế (NEP) Lê-nin đề xướng, sách chủ yếu nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp tiền tệ - Nội dung: + Nông nghiệp: Thay chế độ trưng thu lương thực thừa thu thuế lương thực, (ban hành thuế nông nghiệp) + Công nghiệp: Nhà nước khôi phục cơng nghiệp nặng, tư nhân xây dựng xí nghiệp nhỏ, 20 cơng nhân Khuyến khích nước ngồi đầu tư vào nước Nga Nhà nước nắm ngành kinh tế chủ chốt => Thực chất sách Kinh tế (NEP), chuyển kinh tế nhà nước độc quyền sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nhà nước kiểm sốt, khơi phục lại kinh tế hàng hóa - Tác dụng - ý nghĩa: + Thúc đẩy kinh tế quốc dân chuyển biến rõ rệt, giúp nhân dân Xô viết vượt qua khó khăn, hồn thành khơi phục kinh tế + Là học công xây dựng số nước xã hội chủ nghĩa Sự thành lập Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết - Tháng 12.1922, Đại hội Xơ viết tồn Nga tun bố thành lập Liên Bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) - Gồm nước cộng hịa, quốc gia Nga, Ukraina, Bêlơruxia Zakapkazơ (Azecbaijan, Acmênia, Gruzia), đến năm 1940 có thêm 11 nước II – CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1925 – 1941) Những kế hoạch năm a Trong công nghiệp - Sau công khôi phục kinh tế Liên Xô nước nông nghiệp lạc hậu Kinh tế bị bao vây, kỹ thuật, thiết bị lệ thuộc nước ngồi - Đảng Cộng sản đề nhiệm vụ cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Mục đích, đưa Liên Xơ trở thành nước cơng nghiệp có ngành công nghiệp chủ chốt - Biện pháp: 105 + Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng + Mục tiêu cụ thể cho kế hoạch dài hạn, thực kế hoạch năm, kế hoạch năm năm lần thứ (1928 - 1932) kế hoạch năm năm lần thứ hai (1933 - 1937) - Kết quả: Trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa, năm 1937 sản lượng công nghiệp chiếm 77,4% tổng sản phẩm quốc dân b Trong nông nghiệp - Ưu tiên tập thể hóa nơng nghiệp, đưa 93% số nơng hộ với 90% diện tích đất canh tác vào nơng nghiệp tập thể hóa, có qui mơ sản xuất lớn giới hố c Trong văn hóa - giáo dục - Thanh toán nạn mù chữ, phát triển mạng lưới giáo dục phổ thông, phổ cập tiểu học nước, phổ cập trung học sở thành phố d Xã hội - Cơ cấu giai cấp thay đổi xã hội cịn giai cấp lao động: Cơng nhân, nơng dân trí thức xã hội chủ nghĩa - Từ năm 1937, tiếp tục thực kế hoạch năm lần ba, sang tháng 6.1941, Đức công Liên Xô, công xây dựng chủ nghĩa xã hội bị gián đoạn => Nhận xét: Mặc dù cịn có hạn chế song công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô 1925 – 1941, đạt thành tựu to lớn, tạo nên biến đổi nhiều mặt, có lợi cho nhân dân, xây dựng lại lực lượng vũ trang hùng mạnh để bảo vệ tổ quốc, giúp đỡ phong trào cách mạng giới Quan hệ ngoại giao Liên Xô - Từng bước xác lập quan hệ ngoại giao với số nước láng giềng châu Á, châu Âu - Từng bước phá vỡ sách bao vây lập kinh tế ngoại giao nước đế quốc: + Trong năm 1922 – 1925, cường quốc tư bản: Đức, Anh, Italia, Pháp, Nhật, công nhận thiết lập quan hệ ngoại giao + Thiết lập ngoại giao với 20 nước + Năm 1933, Mĩ công nhận thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô, thắng lợi lớn ngoại giao Xô viết, khẳng định uy tín Liên Xơ trường quốc tế BÀI 11 TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) Thiết lập trật tự giới theo hệ thống hòa ước Vécxai - Oasinhtơn - Sau chiến tranh, Hội nghị hòa bình tổ chức Vécxai (1919- 1920) Oasinhtơn (1921 - 1922) để phân chia quyền lợi Một trật tự giới thiết lập mang tên hệ thống hòa ước Vécxai - Oasinhtơn - Hệ thống Vécxai – Oasinhtơn mang tính chất đế quốc chủ nghĩa, gây nên mâu thuẫn sâu sắc nước đế quốc 106 Chú ý - Để trì trật tự giới mới, Hội Quốc Liên thành lập với tham gia 44 nước Cao trào cách mạng 1918 - 1923 nước tư Quốc tế Cộng sản (Đọc SGK trang 60, 61) Cuộc khủng hoảng kinh tế 1923 - 1933 hậu a Nguyên nhân - Trong năm 1924- 1929, nước tư ổn định trị tăng trưởng nhanh kinh tế, sản xuất ạt, chạy đua theo lợi nhuận, dẫn đến tình trạng hàng hóa ế thừa, cung vượt xa cầu - Tháng 10.1929, khủng hoảng bùng nổ Mĩ, sau lan nước tư chủ nghĩa kéo dài đến năm 1933 b Hậu - Về kinh tế: Tàn phá nặng nề kinh tế nước tư bản, đẩy hàng trăm triệu người vào tình trạng đói khổ, thất nghiệp - Về trị - xã hội: Bất ổn định, đấu tranh, biểu tình diễn liên tục khắp nước, lôi kéo hàng triệu người tham gia - Về quan hệ quốc tế: + Chủ nghĩa phát xít đời thiết lập nước Đức, Italia, Nhật Bản…để đàn áp phong trào cách mạng tiến hành chiến tranh phân chia lại giới + Các nước Mĩ, Anh, Pháp…thực sách cải cách kinh tế - xã hội cách ơn hịa, khỏi khủng hoảng => Quan hệ cường quốc tư ngày phức tạp, báo hiệu nguy chiến tranh giới Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít nguy chiến tranh (Đọc SGK trang 62, 63) BÀI 17 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) I CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931 – 1937) Đầu năm 30, nước Đức, Italia, Nhật Bản liên kết với thành liên minh phát xít (trục Berlin – Roma – Tokyo đời) Giai đoạn 1931 – 1937, khối phát xít đẩy mạnh sách bành trướng xâm lược nhiều khu vực khác giới Thái độ nước lớn: + Liên Xô: Kiên chống chủ nghĩa phát xít, chủ trương hợp tác với nước Anh, Pháp để chống chủ nghĩa phát xít nguy chiến tranh + Anh, Pháp: Không hợp tác chặt chẽ với Liên Xơ để chống phát xít, trái lại cịn thực sách nhân nhượng phát xít nhằm đẩy phát xít cơng Liên Xơ + Mĩ: Thi hành sách trung lập, khơng can thiệp vào kiện bên 107 Chú ý châu Mĩ Từ Hội nghị Muy-nich đến chiến tranh giới a Hội nghị Muy-ních Hồn cảnh triệu tập: + Tháng 3.1938, Đức thơn tính Áo Sau Hít le gây vụ Xuy-đét nhằm thơn tính Tiệp Khắc + Liên Xơ kiên giúp Tiệp Khắc chống xâm lược + Anh – Pháp tiếp tục thỏa hiệp yêu cầu phủ Tiệp Khắc nhân nhượng Đức Do đó, ngày 29.9.1938, Hội nghị Muy-ních triệu tập gồm đại diện nước: b Anh, Pháp, Đức, Italia Nội dung: Anh, Pháp kí hiệp định trao vùng Xuy-đét Tiệp Khắc cho Đức Đổi lại, Đức cam kết chấm dứt thơn tính châu Âu (Tây Âu) Ý nghĩa: Khơng nghi ngờ nữa, hội nghị Muy-ních đỉnh cao sách dung dưỡng, nhân nhượng phát xít Anh, Pháp, Mĩ Thể âm mưu thống chủ nghĩa đế quốc việc tiêu diệt Liên Xơ Sau hội nghị Muy-ních Đức đưa qn thơn tính tồn Tiệp Khắc (3.1939), sau Đức gây hấn chuẩn bị công Ba Lan Ngày 23.8.1939, Đức kí với Liên Xơ “hiệp ước Xơ – Đức”, không xâm lược II CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI BÙNG NỔ VÀ LAN RỘNG Ở CHÂU ÂU (TỪ THÁNG 9.1939 ĐẾN THÁNG 6.1941) Phát xít Đức cơng Ba Lan xâm chiếm châu Âu (từ tháng 9.1939 đến tháng 9.1940) Rạng sáng 1.9.1939, Đức công chiếm Ba Lan Ngày 3.9.1939, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ Từ tháng 9.1939 => 4.1940, diễn “chiến tranh kì quặc” Tạo điều kiện cho Đức phát triển mạnh lực lượng Tháng 4.1940 => 9.1940, Đức chiếm hầu Bắc Âu Tây Âu Tháng 6.1940, Pháp đầu hàng Đức Tháng 7.1940, Đức thực kế hoạch công nước Anh không thành công Phe phát xít bành trướng Đơng Nam Âu (từ tháng 9.1940 đến tháng 6.1941) Tháng 9.1940, Béc-lin Hiệp ước Tam cường kí kết Đức – Italia – Nhật Bản, nhằm tăng cường trợ giúp lẫn công khai phân chia giới Từ tháng 10.1940 = > tháng 6.1941, Đức thơn tính nước Đơng Nam Âu sẵn sang công Liên Xô III CHIẾN TRANH LAN RỘNG KHẮP THẾ GIỚI (TỪ THÁNG 6.1941 ĐẾN THÁNG 11.1942) Phát xít Đức cơng Liên Xơ Chiến Bắc Phi Mặt trận Xô – Đức: + Rạng sáng 22.6.1941, Đức công tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô + Tháng 12.1941, Hồng quân phản công, đẩy lùi quân Đức khỏi Max-cơ-va Chiến lược “Chiến tranh chớp nhoáng” Đức bị phá sản 108 + Hè 1942, Đức tiến đánh Xtalin-grat Mặt trận Bắc Phi: + Tháng 9.1940, Italia công Ai Cập + Tháng 10.1942, liên quân Mĩ – Anh thắng lợi En Alamen (Ai Cập), liên quân chuyển sang phản cơng Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ Tháng 9.1940, Nhật kéo vào Đông Dương Ngày 7.12.1941, Nhật Bản bất ngờ công hạm đội Mĩ Trân Châu cảng Ngày 8.12.1941, Mĩ tuyên chiến với Nhật Bản, ngày 11.12, tuyên chiến với Italia Đức Chiến tranh lan rộng khắp giới Từ tháng 12.1941 => tháng 5.1942, Nhật công chiếm vùng rộng lớn Đông Á, Đông Nam Á Thái Bình Dương Khối Đồng minh chống phát xít hình thành Ngày 1.1.1942, 26 nước đứng đầu Liên Xô, Mĩ, Anh cam kết tiến hành chiến đấu chống phát xít Như vậy, tính chất chiến tranh thay đổi trở thành chiến chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hịa bình nhân loại IV QN ĐỒNG MINH CHUYỂN SANG PHẢN CÔNG CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI KẾT THÚC (TỪ THÁNG 11.1942 ĐẾN THÁNG 8.1945) Quân Đồng minh phản công (từ tháng 11.1942 đến tháng 6.1944) Mặt trận Xô – Đức: + Từ tháng 11.1942 => 2.1943, Liên Xô phản công, tiêu diệt bắt sống toàn đội quân tinh nhuệ Đức Xtalin-grat Đánh dấu bước ngoặt chiến tranh, buộc Đức phải chuyển từ cơng sang phịng ngự + Từ tháng đến tháng 8.1943, Liên Xô đánh bại Đức vòng cung Cuốc-xơ, đánh tan 50 vạn quân Đức + Đến tháng 6.1944, phần lớn lãnh thổ Liên Xơ giải phóng Mặt trận Bắc Phi: Từ tháng đến tháng 5.1943, liên quân Anh – Mĩ phản công quét quân Đức - Italia khỏi châu Phi Ở Italia: Từ tháng 7.1943 => 5.1945, liên quân Mĩ – Anh cơng, truy kích phát xít làm cho chủ nghĩa phát xít Italia sụp đổ Ở Thái Bình Dương: Sau chiến thắng quân Nhật Gua đan ca nan (từ tháng 8.1942 => tháng 1.1943), Mĩ phản cơng đánh chiếm đảo Thái Bình Dương Phát xít Đức bị tiêu diệt Nhật Bản đầu hàng Chiến tranh kết thúc a Phát xít Đức bị tiêu diệt Sau giải phóng nước Trung Đơng Âu (1944), tháng 1.1945, Hồng quân mở công Đức mặt trận phía Đơng Năm 1944, Mĩ – Anh mở mặt trận thứ hai Tây Âu, tháng 6.1940, Pháp giải phóng, tiếp sau hàng loạt quốc gia giải phóng như: Bỉ, Hà Lan, Lúc-xămbua chuẩn bị công Đức Tháng 2.1944, Hội nghị Ianta (Liên Xô, Mĩ, Anh) bàn tổ chức lại giới sau chiến tranh Từ ngày 16.4 => 30.4.1945, Hồng quân Liên Xô công Béc-lin (Đức) 109 Ngày 9.5.1945, Đức đầu hang không điều kiện => Chiến tranh chấm dứt Châu Âu b Nhật Bản đầu hàng Chiến tranh kết thúc - Năm 1944, Mĩ – Anh triển khai công Nhật Miến Điện, Philipine đảo Thái Bình Dương - Ngày 6.8 9.8.1945, Mĩ ném hai bom nguyên tử xuống Hirosima Nagaxaki (Nhật Bản) - Từ ngày 8.8 => 14.8.1945, Liên Xô tuyên chiến công đạo quân Quan Đông Nhật Mãn Châu - Ngày 15.8.1945, Nhật Bản đầu hang quân Đồng Minh không điều kiện Chiến tranh giới thứ II kết thúc V - KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI Chủ nghĩa phát xít bị sụp đổ hồn tồn Liên Xơ, Mĩ, Anh giữ vai trò định việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Hậu quả: Gây hậu tổn thất nặng nề lịch sử nhân loại, làm cho 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương, thiệt hại vật chất 4000 tỷ đô la Ý nghĩa: Chiến tranh giới thứ hai kết thúc dẫn đến thay đổi tình hình giới BÀI 19 NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) I LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858 Tình hình Việt Nam đến kỉ XIX (trước thực dân Pháp xâm lược) Chính trị: Là quốc gia độc lập, có chủ quyền song chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng suy yếu trầm trọng Kinh tế: + Nông nghiệp: Sa sút, mùa, đói thường xun + Cơng thương nghiệp: Đình đốn, lạc hậu nhà nước thực sách “bế quan tỏa cảng” Quân sự: Lạc hậu, đối ngoại sai lầm như: cấm đạo, đuổi giáo sĩ Xã hội: Các khởi nghĩa chống triều đình nổ khắp nơi Thực dân Pháp riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam (Đọc thêm SGK trang 107 -108) Chiến Đà Nẵng năm 1858 Ngày 31.8.1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng Ngày 1.9.1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng công bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) Quân dân ta kiên chống trả, tích cực thực kế sách: “vườn không nhà trống”, gây cho địch nhiều khó khăn Khí kháng chiến sơi sục nước Quân Pháp – Tây Ban Nha bị cầm chân suốt tháng bán đảo Sơn Trà (cuối 110 Chú ý tháng 8.1858 đến đầu tháng 2.1859) Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp bước đầu thất bại II CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐƠNG NAM KÌ TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 1862 Kháng chiến Gia Định Tháng 2.1859, Pháp đánh vào Gia Định, ngày 17.2.1859, Pháp đánh chiếm thành + Quân triều đình tan rã nhanh chóng + Các đội dân binh chiến đấu anh dũng, gây cho địch nhiều khó khăn Làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp, buộc chúng phải 2 chuyển sang đánh lâu dài, chuyển sang kế hoạch “chinh phục gói nhỏ” Năm 1860, quân Pháp sa lầy chiến tranh Trung Quốc Italia, buộc chúng phải chia nhỏ lực lượng Gia Định Tháng 3.1860, Nguyễn Tri Phương vào Gia Định, xây dựng đại đồn Chí Hịa, khơng chủ động công Pháp Nhân dân tiếp tục công địch đồn Chợ Rẫy (7.1860), triều đình xuất tư tưởng chủ hòa Kháng chiến lan rộng tỉnh miền Đơng Nam Kì Hiệp ước 5.6.1862 Ngày 23.2.1861, Pháp công chiếm đại đồn Chí Hịa Thừa thắng, Pháp chiếm Định Tường (12.4.1861), Biên Hòa (18.12.1861), Vĩnh Long (23.3.1862) Cuộc kháng chiến nhân dân ta phát triển mạnh hơn, đặc biệt khởi nghĩa Trương Định, Trần Thiện Chính…, gây cho Pháp nhiều khó khăn Có trận đánh lớn: Trận Qúy Sơn (Gị Cơng), đốt tàu Ét-pê-răng (Hi Vọng) giặc sông Nhật Tảo nghĩa quân Nguyễn Trung Trực (12.1861) Ngày 5.6.1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất, nhượng hẳn cho Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kì nhiều điều khoản nặng nề khác III CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ SAU HIỆP ƯỚC 1862 Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862 Pháp dừng thơn tính để bình định miền Tây Triều đình nhà Nguyễn lệnh giải tán đội nghĩa binh chống Pháp Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến, tiêu biểu khởi nghĩa Trương Định huy + Nghĩa quân xây dựng Gị Cơng, giải phóng nhiều vùng Gia Đinh, Định Tường + Ngày 28.21863, Pháp cơng Gị Cơng + Ngày 20.8.1864, Trương Định hi sinh, nghĩa quân thất bại Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì Trước bạc nhược triều đình Huế, ngày 20.6.1867, Pháp dàn trận trước thành Vĩnh Long, Phan Thanh Giản phải nộp thành Từ ngày 20 => 24.6.1867, Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây: Vĩnh Long, An Giang Hà Tiên không tốn viên đạn Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp Phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ba tỉnh miền Tây tiếp tục dâng cao, nhiều hình thức (bất hợp tác, khởi nghĩa vũ trang, liên minh với Campuchia) Các khởi nghĩa tiêu biểu: Cuộc khởi nghĩa Trương Quyền Tây Ninh, Khởi nghĩa Phan Tôn, Phan Liêm Ba Tri (Bến Tre), Nguyễn Trung Trực lập 111 Hồn Chơng (Rạch Gía) Khi ơng bị bắt giặc tra ơng, ơng khảng khái nói: “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây” Phong trào kháng chiến ba tỉnh miền Tây diễn sôi nổ, bền bỉ Nhưng tương quan lực lượng ngày chênh lệch khơng có lợi cho ta, vũ khí thơ sơ, cuối phong trào bị đàn áp Nó biểu cụ thể, sinh động long yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất chống giặc ngoại xâm nhân dân ta BÀI 20 CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884 NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG I THỰC DÂN PHÁP TIẾN ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT (1873) KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA BẮC KÌ Tình hình Việt Nam trước Pháp đánh Bắc Kì lần thứ (Đọc thêm SGK trang 116) Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ (1873) Sau thiết lập máy cai trị Nam Kì, Pháp riết chuẩn bị đánh chiếm Bắc Kì Pháp cho gián điệp thám tình hình Bắc Kì Tổ chức đạo quân nội ứng Pháp lấy cớ giải “vụ Đuy-puy” đưa quân Bắc Ngày 5.11.1873, đội tàu chiến Gacnie huy tiến Hà Nội, sau giở trị khiêu khích qn ta Ngày 19.11.1973, Pháp gửi tối hậu thư cho Tổng đốc thành Ngày 20.11.1873, không đợi trả lời Pháp đánh chiếm thành Hà Nội sau mở rộng tỉnh đồng song Hồng: Hưng Yên, Phủ Lí, Hải Dương, Ninh Bình Nam Định (từ ngày 23.11 => 12.12.1873) Phong trào kháng chiến Bắc Kì năm 1873 – 1874 Quan quân triều đình: + Pháp đánh thành Hà Nội, khoảng 100 binh sĩ chiến đấu anh dũng lãnh đạo Ô Quan Chưởng + Trong thành, Tổng đốc Nguyễn Tri Phương huy chiến đấu dũng cảm, ông hi sinh, thành Hà Nội thất thủ, quan qn triều đình tan rã nhanh chóng Phong trào kháng chiến nhân dân: + Khi Pháp đánh chiếm thành Hà Nội, nhân dân chủ động kháng chiến, không hợp tác với giặc + Thành Hà Nội thất thủ nhân dân tiếp tục chiến đấu buộc Pháp phải rút tỉnh lỵ cố thủ + Trận Cầu Giấy (21.12.1873), nhân dân ta giành thắng lợi, Gác-ni-ê tử trận Pháp lo sợ tìm cách thương lượng với triều đình Huế Hiệp ước Giáp Tuất (15.3.1874) kí kết, qn Pháp rút khỏi Bắc Kì, dâng tồn tỉnh Nam Kì cho Pháp Hiệp ước gây nên sóng bất bình nhân dân Phong trào kháng chiến kết hợp chống thực dân xâm lược với phong kiến đầu hàng II THỰC DÂN PHÁP TIẾN ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở BẮC KÌ VÀ TRUNG KÌ TRONG NHỮNG NĂM 1882 – 1884 Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882 – 1883) Năm 1882, viện cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874 (Giáp Tuất), Pháp kéo 112 Chú ý quân Bắc Ngày 3.4.1882, quân Pháp Ri-vi-e huy, bất ngờ đổ lên Hà Nội Ngày 25.4.1882, Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội Tháng 3.1883, Pháp chiếm mỏ than Hòn Gai, Quảng Yên, Nam Định Nhân dân Hà Nội tỉnh Bắc Kì kháng chiến Quan quân triều đình: + Quan qn triều đình Hồng Diệu huy chiến đấu anh dũng, tâm bảo vệ thành Hà Nội Hồng Diệu hi sinh, triều đình Huế hoang mang cầu cứu nhà Thanh Nhân dân dũng cảm chiến đấu nhiều hình thức: + Tầng lớp văn thân, sĩ phu tổ chức kháng chiến chống Pháp + Nhân dân Hà Nội tỉnh tích cực kháng chiến + Ngày 19.5.1883, quân Pháp bị phục kích trận Cầu Giấy lần hai, tiêu diệt Ri-vi-e Ý nghĩa: Thể tinh thần yêu nước, đoàn kết chiến đấu nhân dân Việt Nam III THỰC DÂN PHÁP TẤN CÔNG CỬA BIỂN THUẬN AN HIỆP ƯỚC 1883 VÀ HIỆP ƯỚC 1884 Quân Pháp công cửa biển Thuận An (Đọc thêm SGK trang 122) Hai hiệp ước 1883 1884 Nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng Nghe tin Pháp công cửa biển Thuận An, triều đình xin đình chiến Ngày 25.8.1883, nhà Nguyễn phải kí Hiệp ước Hác-măng: + Thừa nhận “bảo hộ” Pháp toàn Việt Nam4 + Pháp quyền đóng qn Bắc Kì, xử lí qn cờ đen + Ngoại giao Pháp nắm giữ + Kinh tế Pháp kiểm soát Ngày 6.6.1884, Pháp lại thay Hiệp ước Hác-măng Hiệp ước Pa-tơ-nốt, thức biến Việt Nam thành thuộc địa Pháp Việt Nam từ thức trở thành nước phong kiến nửa thuộc địa BÀI 21 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Kinh thành Huế bùng nổ phong trào Cần vương a Hoàn cảnh Sau hiệp ước Hác Măng Pa-tơ-nốt, Pháp bắt đầu thiết lập chế độ bảo hộ Bắc Nam Kì thuộc địa Bắc Kì đất bảo hộ Trung Kì triều đình quản lý 113 Chú ý Trung Kì Phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân ta tiếp tục phát triển mạnh mẽ Dựa vào phong trào kháng chiến nhân dân, phái chủ chiến triều đình Huế, đại diện Tôn Thất Thuyết mạnh tay hành động Thực dân Pháp âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến Tôn Thất Thuyết định tay trước b Diễn biến Đêm rạng ngày 5.7.1885, phe chủ chiến Tôn Thất Thuyết huy công Pháp tòa khâm sứ đồn Mang Cá Sáng 6.7.1885, quân Pháp phản công, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên Sơn Phòng, Tân Sở (Quảng Trị), ngày 13.7.1885, lấy danh nghĩa Hàm Nghi xuống chiếu “Cần vương” giúp vua cứu nước Phong trào Cần vương bùng nổ Các giai đoạn phát triển phong trào Cần vương Phong trào bùng nổ phát triển qua hai giai đoạn: Giai đoạn (1885 – 1888) Lãnh đạo: Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, văn thân sĩ phu u nước Lực lượng: Đơng đảo nhân dân, có dân tộc thiểu số Địa bàn: Từ Bắc vào Nam, sơi Trung Kì, Bắc Kì Diễn biến: Các khởi nghĩa vũ trang bùng nổ tiêu biểu: Khởi nghĩa Ba Đình, Hương Khê, Bãy Sậy… Kết quả: Cuối năm 1888, vua Hàm Nghi bị bắt đày sang An-giê-ri (Bắc Phi) b Giai đoạn (1888 – 1896) Lãnh đạo: Sĩ phu, văn thân yêu nước Địa bàn: Thu hẹp, quy tụ thành trung tâm lớn, trọng tâm chuyển lên miền núi trung du Tiêu biểu có khởi nghĩa: Khởi nghĩa Hùng Lĩnh, Hương Khê… Kết quả: Năm 1896, phong trào Cần vương chấm dứt c Tính chất: Là phong trào yêu nước chống pháp theo khuynh hướng, ý thức hệ phong kiến thể tính dân tộc sâu sắc II MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật Địa bàn: Căn Bãi Sậy, sau lan tỉnh đồng Bắc Bộ Diễn biến: a + 1885 – 1887, đẩy lùi càn quét Pháp, gây cho Pháp nhiều thiệt hại + 1888 – 1892, giai đoạn chiến đấu liệt Kết quả: + Căn bị Pháp bao vây, Nguyễn Thiện thuật phải lánh sang Trung Quốc + Năm 1892, người lại gia nhập nghĩa quân Yên Thế Ý nghĩa: Để lại kinh nghiệm tác chiến đồng 114 Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) (Đọc thêm SGK trang 130 – 131) Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896) Lãnh đạo: Phan Đình Phùng Cao Thắng Địa bàn: Căn Hương Khê (Hà Tĩnh), quy mơ lan rộng tỉnh Bắc Trung Kì Diễn biến: + Từ năm 1885 – 1888, tập hợp lực lượng, xây dựng cứ, rèn đúc vũ khí + Từ năm 1888 – 1896, giai đoạn chiến đấu liệt với trận đánh tiêu biểu: Thành Hà Tĩnh, Đồn Nu (Thanh Chương) Kết quả: + Phan Đình Phùng Cao Thắng hi sinh, năm 1896 thủ lĩnh cuối rơi vào tay giặc Khởi nghĩa thất bại Ý nghĩa: Đây khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) Nguyên nhân: + Đời sống nhân dân đồng Bắc Bộ cực khổi, dẫn đến nhân dân dậy đấu tranh + Thực dân Pháp thực sách bình định, nhân dân dậy Diễn biến: + Giai đoạn 1(1884 – 1892), vùng Yên Thế (Bắc Giang) hàng chục toán quân hoạt động riêng lẻ chống sách cướp bóc, bình định Pháp Tháng 3.1892, Pháp công, Đề Nắm bị sát hại + Giai đoạn (1893 – 1897), Đề Thám lãnh đạo, lần hịa hỗn với Pháp, làm chủ tổng Bắc Giang Ngấm ngầm chuẩn bị lực lượng + Giai đoạn (1898 – 1908), sau 10 năm hòa hoãn, hội tụ nhiều nghĩa sĩ yêu nước + Giai đoạn (1909 – 1913), Pháp tập trung quân công Yên Thế Tháng 2.1913, Đề Thám bị ám sát, phong trào kết thúc Ý nghĩa: + Phong trào kết hợp yêu cầu độc lập với nguyện vọng nhân dân + Thể tiềm ý chí sức mạnh nhân dân, đặc biệt nông dân Việt Nam phong trào chống Pháp BÀI 22 XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP 115 Chú ý Những chuyển biến kinh tế Năm 1897, phủ Pháp cử Pơn Đu-me làm Tồn quyền Đơng Dương để hồn thiện máy thống trị tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ a Chương trình khai thác thuộc địa lần I Mục đích: vơ vét sức người, sức nhân dân Đông Dương đến mức tối đa Các sách: + Nơng nghiệp: Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất + Công nghiệp: Tập trung khai thác than kim loại, ngồi cịn tập trung vào số ngành khác: xi măng, điện, nước… + Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường, nguyên liệu thu thuế + Giao thông vận tải: Xây hệ thống giao thông vận tải để tăng cường bóc lột phục vụ mục đích quân b Tác động a b Tích cực: Những yếu tố sản xuất TBCN du nhập vào Việt Nam, sở hạ tầng đại, cải vật chất sản xuất nhiều Tiêu cực: Tài nguyên thiên nhiên bị kiệt, kinh tế Việt Nam sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc Những chuyển biến xã hội Các giai cấp cũ Giai cấp địa chủ phong kiến: Từ lâu đầu hàng, làm tay sai cho Pháp Tuy nhiên, có phận địa chủ vừa nhỏ có tinh thần yêu nước Giai cấp nông dân: Số lượng đông đảo nhất, bị bần hóa, áp bóc lột nặng nề Sẵn sàng hưởng ứng, tham gia đấu tranh giành độc lập ấm no Cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, xuất nhiều đô thị như: Hà Nội, Hải Phỏng, Sài Gòn – Chợ Lớn… Các giai cấp Công nhân: Xuất thân từ nông dân, làm việc đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, đời sống khổ cực Mục tiêu đấu tranh đầu kỉ XX quyền lợi kinh tế Tư sản: Xuất thân từ nhà thầu khốn, chủ xí nghiệp, chủ hang bn, bị quyền thực dân kìm hãm, tư Pháp chèn ép Tiểu tư sản thành thị: Là nhà báo, nhà giáo, viên chức, trí thức, tiểu thương tiểu chủ… có ý thức dân tộc, hào hứng tham gia phong trào yêu nước Như vậy, khai thác thuộc địa thực dân Pháp làm nảy sinh lực lượng xã hội mới, tạo điều kiện cho cơng vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng vô sản đầu kỉ XX BÀI 23 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914) Phan Bội Châu xu hướng bạo động a Phan Bội Châu Hội Duy tân Phan Bội Châu (1867 – 1940), sĩ phu yêu nước tiến Phương pháp cách mạng: Chủ trương dùng bạo lực để giành độc lập Tháng 5.1904, Quảng Nam, Phan Bội Châu lập Hội Duy tân, chủ trương đánh 116 Chú ý b a b + + + c đuổi Pháp, giành độc lập, thiết lập quân chủ lập hiến Việt Nam Nguyên nhân: Nhật Bản da vàng, văn hóa Hán học, lại theo đường tư châu Âu, giàu mạnh lên đánh thắng đế quốc Nga (1905) Hoạt động Phan Bội Châu Năm 1905, Hội Duy tân tổ chức phong trào Đông du đưa số học sinh ưu tú Việt Nam sang Nhật du học Tháng 8.1908, phong trào Đông du tan rã, Phan Bội Châu Trung Quốc, sang Thái Lan ẩn náu Tháng 6.1912, Quảng Châu, lập Việt Nam Quang phục hội, nhằm đánh Pháp, khôi phục độc lập Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam Hội tiến hành ám sát cá nhân (những tên thực dân đầu sỏ, Toàn quyền An-be Xa-rô) gây tiếng vang Nhưng Pháp khủng bố, Hội gặp khó khăn Ngày 24.12.1913, Phan Bội Châu bị bắt Phan Châu Trinh xu hướng cải cách Phan Châu Trinh Phan Châu Trinh (1872 – 1926), sĩ phu yêu nước, chủ trương tiến hành cải cách tiến bộ, xóa bỏ qn chủ Hoạt động Năm 1906, ơng nhiều sĩ phu tiến khởi xướng phong trào Duy tân Trung Kì Nội dung: Kinh tế: Chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh, coi trọng kĩ nghệ Giáo dục: Mở trường học theo lối mới, trọng thực học Văn hóa - xã hội: Thực lối sống mới, trừ hủ tục Năm 1908, vận động chuyển thành phong trào chống thuế Trung Kì Năm 1908, Phan Châu Trinh bị bắt Phong trào Duy tân kết thúc Tính chất: Phong trào cải cách yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản Đông Kinh nghĩa thục Vụ đầu độc binh sĩnh Pháp Hà Nội hoạt động cuối nghĩa quân Yên Thế (Đọc thêm SGK trang 143, 144 145) BÀI 24 VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918) I – TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI Những biến động kinh tế a Âm mưu sách kinh tế Pháp với Việt Nam Vơ vét cải để gánh đỡ tổn thất thiếu hụt Pháp chiến tranh giới thứ (1914 – 1918) Chính sách kinh tế Pháp: + Tăng thứ thuế, bắt nhân dân ta mua công trái + Vơ vét lúa gạo, kim loại đưa nước Pháp + Bắt nông dân chuyển từ trồng lúa sang trồng công nghiệp phục vụ cho 117 Chú ý chiến tranh b Những biến động kinh tế - Trong công thương nghiệp: Kích thích phát triển cơng nghiệp, giao thông vận tải Việt Nam + Những mỏ than, mỏ kim loại đầu tư thêm vốn, số công ty khai thác xuất + Công việc kinh doanh người Việt mở rộng như: Công ty Nguyễn Hữu Thu, Bạch Thái Bưởi, nhiều xí nghiệp xuất - Nông nghiệp: Trồng lúa nước bị tổn hại, gặp nhiều khó khăn, thuỷ lợi khơng quan tâm Nơng dân bị bần hố Tình hình phân hóa xã hội Nơng dân: Ngày bị bần hóa Giai cấp cơng nhân tăng lên số lượng Tầng lớp tư sản tiểu tư sản ngày tăng lên số lượng, bắt đầu lên tiếng đấu tranh để bênh vực quyền lợi cho người nước II - PHONG TRÀO ĐẤU TRANH VŨ TRANG TRONG CHIẾN TRANH Hoạt động Việt Nam Quang phục hội Hội tổ chức nhiều bạo động: Tháng 9.1914, Đỗ Chân Thiết lập chi hội Vân Nam sản xuất bom, dự định đánh Pháp Hà Nội, bị bại lộ thất bại Ngày 28.9.1915, nhà tù Lao Bảo (Quảng Trị), số hội viên phá nhà lao, vượt ngục, lẩn vào rừng chiến đấu Nhưng cuối nghĩa quân thất bại Năm 1916, Việt Nam Quang phục hội tan rã sau đợt khủng bố lớn thực dân Pháp tay sai Cuộc vận động khởi nghĩa Thái Phiên Trần Cao Vân (1916) (Đọc thêm SGK trang 149) Khởi nghĩa binh kính Thái Nguyên (1917) (Đọc thêm SGK trang 149 150) Những khởi nghĩa vũ trang đồng bào dân tộc thiểu số (Đọc thêm SGK trang 150 151) Phong trào Hội kín Nam Kì Một số tổ chức hội kín như: Thiên địa hội, Nghĩa hòa hội, Phục hưng hội… Hoạt động: + Thường núp hình thức tơn giáo, mê tín để tuyên truyền vận động hoạt động quần chúng nông dân + Những năm sau chiến tranh, phát triển rầm rộ tất tỉnh Nam Kì Đáng ý vụ đột nhập vào Sài Gịn, mưu phá Khám lớn để cứu Phan Xích Long Ý nghĩa: Góp phần vào đấu tranh chung dân tộc Hạn chế: Thiếu lãnh đạo giai cấp tiên tiến III - SỰ XUẤT HIỆN KHUYNH HƯỚNG CỨU NƯỚC MỚI Phong trào công nhân Phong trào công nhân diễn sôi nhiều nơi: Nhà máy Kế Bào, mỏ than Hà 118 Tu (1916), mỏ bơ-xít Cao Bằng Hình thức đấu tranh: Chính trị kết hợp với vũ trang Mục tiêu: Đòi quyền lợi kinh tế - Nét mới: Thể rõ chất đoàn kết, ý thức kỉ luật giai cấp công nhân Hạn chế: Phong trào công nhân giai đoạn cịn mang tính tự phát5 Buổi đầu hoạt động cứu nước Nguyễn Tất Thành (1911 – 1918) Nguyễn Tất Thành tên khai sinh Nguyễn Sinh Cung (19.5.1890), gia đình trí thức u nước xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Người sớm có tinh thần yêu nước ý chí cứu nước Ngày 5.6.1911, Nguyễn Tất Thành rời cảng Nhà Rồng tìm đường cứu nước Từ năm 1911 – 1917, Người buôn ba qua nhiều nước, làm nhiều nghề để kiếm sống nhận thấy đâu bọn đế quốc tàn bạo, độc ác, đâu người lao động bị áp bóc lột dã man Năm 1917, Người từ Anh trở lại Pháp, tích cực hoạt động tố cáo thực dân Pháp tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam, tham gia vào Hội người Việt Nam yêu nước, tiếp nhận ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga 1917 Khơng cịn nghi ngờ nữa, mục đích hoạt động Nguyễn Tất Thành địi quyền tự do, dân chủ quyền bình đẳng cho dân tộc Việt Nam, sở quan trọng để Người xác định đường cứu nước đắn cho dân tộc HẾT - Life in your hands - Đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế, chưa ý thức vai trị trị mình, tổ chức chưa chặt chẽ, đấu tranh lẻ tẻ 119 ... ước Bali (Indonexia - Hiệp ước thân thi? ??n hợp tác) + Nguyên tắc hoạt động: Tôn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thi? ??p vào công việc nội nhau, không sử dụng vũ lực đe dọa vũ lực, giải... trị lịch sử VN Quốc Dân Đảng chấm dứt với thất bại khởi nghĩa Yên Bái II ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI Sự xuất tổ chức cộng sản năm 1929 a Hoàn cảnh lịch sử - Năm 1929, phong trào công nhân, nông... thức, phát triển mạnh mẽ vấn đề sống với Đảng nhân dân ta Bài 11 TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000 Ghi I – NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945