1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾT QUẢ THAM VẤN LUẬT BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 2004 LIÊN QUAN ĐẾN HỘ GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG

41 632 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

MẠNG LƯỚI ĐẤT RỪNG Báo cáo tóm tắt KẾT QUẢ THAM VẤN LUẬT BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 2004 LIÊN QUAN ĐẾN HỘ GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG Cơ quan thực hiện: Trung tâm Phát triển Nông thôn miền Trung (CRD) Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn Quản lý Tài nguyên (CORENAM) Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature) Tháng 11/2014 Báo cáo tóm tắt KẾT QUẢ THAM VẤN LUẬT BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 2004 LIÊN QUAN ĐẾN HỘ GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG (Dự thảo) Nhóm tác giả: Lê Văn Lân1 Phan Trọng Trí2 Phạm Nguyên Thành3 Hà Huy Anh4 Nguyễn Xuân Lãm5 Cao Thị Lý6 Trung tâm Phát triển Nông thôn miền Trung (CRD), 3&4 Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn Quản lý Tài nguyên (CORENAM), Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature), Khoa Nông Lâm, Đại học Tây Nguyên Mọi thông tin phản hồi, góp ý cho nghiên cứu, xin vui lòng liên hệ: Ông Lê Văn Lân, Trung tâm Phát triển Nông thôn miền Trung, email: lanlv@crdvietnam.org &2 PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG Lý nghiên cứu Luật Bảo vệ Phát triển Rừng (BV&PTR) 2004 Quốc hội khóa XI thông qua vào ngày 03/ 12/ 2004 kỳ họp lần thứ VI Luật có chương 88 điều qui định quản lý bảo vệ phát triển rừng, có 25 điều đề cập trực tiếp đến đối tượng hộ gia đình cộng đồng dân cư thôn Cho đến nay, quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành khoảng gần 100 văn quy phạm pháp luật (QPPL) hướng dẫn thi hành Luật BV&PTR 2004 Bên cạnh đó, Luật BV&PTR 2004 với Luật khác Nhà nước điều chỉnh ban hành Luật Dân sự, Luật Đất đất đai, Luật Đầu tư, Luật Bảo vệ môi trường, Luật Đa dạng sinh học,… tồn mối quan hệ tương hỗ hệ thống pháp luật nên luôn có tác động qua lại Luật áp dụng thực tế Qua gần 10 năm thực thi, Luật BV&PTR 2004 bước vào sống người dân Tuy nhiên, trình vận dụng vào thực tế, số quy định Luật không thích hợp không đáp ứng yêu cầu đổi đất nước cần phải điều chỉnh Mặt khác, xu hướng hội nhập quốc tế ngày sâu rộng quốc gia với vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu tạo thách thức hội cho ngành lâm nghiệp đòi hỏi Luật phải bổ sung quy định cho phù hợp với bối cảnh đất nước Cộng đồng hộ gia đình sống vùng nông thôn, miền núi hai đối tượng hưởng lợi đồng thời chịu tác động trực tiếp Luật BV&PTR 2004 sách liên quan Do vậy, với mục tiêu góp phần làm cho người dân miền núi, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tiếp cận công bằng, quản lý sử dụng hiệu hưởng lợi bền vững từ rừng đất rừng để ổn định phát triển sinh kế kết hợp với quản lý tài nguyên bền vững, Mạng lưới Đất rừng (FORLAND) thực nghiên cứu nhằm cung cấp thông tin tăng cường tiếng nói người dân việc đánh giá trình 10 năm thực Luật BV&PTR 2004, làm sở cho nhà hoạch định sách cấp tham khảo để điều chỉnh, bổ sung nội dung Luật thời gian đến 1|Trang Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Cung cấp thông tin cho việc điều chỉnh bổ sung Luật BV&PTR 2004 vấn đề liên quan đến cộng đồng hộ gia đình nhằm cải thiện sinh kế người dân sống phụ thuộc vào tài nguyên đất, rừng đồng thời góp phần vào việc quản lý bảo vệ phát triển rừng ngày tốt Mục tiêu cụ thể  Đánh giá việc thực Luật BV&PTR 2004 có nội dung liên quan đến cộng đồng hộ gia đình Phát tồn tại, hạn chế trình tổ chức thực Luật thực tiễn  Khuyến nghị giải pháp sửa đổi, bổ sung Luật BV&PTR 2004 nội dung liên quan đến cộng đồng hộ gia đình Thời gian địa điểm nghiên cứu Thời gian Nghiên cứu thực tháng, từ tháng đến tháng 11 năm 2014 Địa điểm Tham vấn thực địa thực địa bàn xã thuộc huyện ba tỉnh đại diện cho ba vùng miền khác Cụ thể: Vùng Tây Nguyên: Xã Ea Sol huyện Ea H’leo xã Yang Mao huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk Đối tượng cộng đồng hộ gia đình tham vấn đồng bào DTTS Gia Rai M’Nông Hình Địa điểm tham vấn Vùng Bắc Trung Bộ: Xã Hương Lộc, xã Hương Sơn huyện Nam Đông xã Hồng Thượng, xã Sơn Thủy huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Đối tượng cộng đồng hộ gia đình tham vấn đồng bào DTTS Cơ tu, Tà ôi, Pa kô người Kinh 2|Trang Vùng Tây Bắc: Xã Tân Pheo huyện Đà Bắc xã Quyết Chiến huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình Đối tượng cộng đồng hộ gia đình tham vấn đồng bào DTTS người Tày Mường Bảng 1: Số lượng điểm tham vấn thành phần dân tộc tỉnh Số thôn Số xã Số huyện Thành phần dân tộc Đăk Lăk 2 M’Nông, J’Rai TT Huế 14 Cơ tu, Paco, Kinh, Hòa Bình 2 Tày, Mường Tổng cộng 18 Nguồn: Điều tra năm 2014 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tiếp cận nghiên cứu tham vấn ý kiến người dân, quyền, quan quản lý nhà nước cấp chuyên gia việc thực Luật BV&PTR 2004 liên quan đến hộ gia đình cộng đồng thông qua tham vấn Với cách tiếp cận này, FORLAND tổ chức đợt thảo luận nhóm với cộng đồng tỉnh miền Trung Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Quảng Bình Hà Tĩnh vùng dự án FORLAND để xác định vấn đề cần nghiên cứu việc thực Luật BV&PTR 2004 liên quan đến hộ gia đình cộng đồng Sau đó, 01 hội thảo tham vấn cấp quốc gia Mạng lưới tổ chức Huế (26/4/2014) Hội thảo chọn vấn đề ưu tiên liên quan đến hộ gia đình cộng đồng Luật cần tham vấn, là: i) qui hoạch rừng, ii) giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn, iii) sử dụng phát triển rừng, iv) quyền nghĩa vụ hộ gia đình cộng đồng BV&PTR, v) xử lý vi phạm BV&PTR Từ hội thảo này, địa điểm nghiên cứu xác định tỉnh Đăk Lăk, Thừa Thiên Huế Hòa Bình đại diện cho vùng Tây Bắc, Bắc miền Trung Tây Nguyên phân tích Sau xác định vấn đề ưu tiên cần nghiên cứu, FORLAND thực đợt tham vấn cộng đồng liên tiếp tỉnh để thu thập chứng câu chuyện việc thực Luật BV&PTR 2004 gắn với đối tượng hộ gia đình cộng đồng Từ đó, nhóm nghiên cứu xây dựng báo cáo tham vấn đề xuất khuyến nghị sách 3|Trang Tiến trình tham vấn Khi bắt đầu nghiên cứu, FORLAND tiến hành thu thập tài liệu thứ cấp giao đất giao rừng, khoán bảo vệ rừng, văn quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý bảo vệ phát triển rừng… nhằm phục vụ cho việc tìm hiểu địa bàn nghiên cứu phân tích nội dung việc thực Luật BV&PTR 2004 có liên quan đến hộ gia đình cộng đồng vùng nghiên cứu Tiến trình tham vấn thực Luật BV&PTR 2004 thực địa thực sau:  Thảo luận nhóm cấp thôn với 200 người dân đại diện cộng đồng hộ gia đình có tham gia vào hoạt động quản lý bảo vệ phát triển rừng  Phỏng vấn sâu 50 người dân đại diện hộ gia đình có câu chuyện điển hình khó khăn gặp phải thực hoạt động quản lý bảo vệ phát triển rừng  Phỏng vấn sâu 75 cán cấp thôn xã là: trưởng thôn, bí thư thôn; chủ tịch, phó chủ tịch ủy ban nhân dân (UBND) xã, cán địa chính, cán hội đồng nhân dân, mặt trận tổ quốc, hội phụ nữ xã; kiểm lâm địa bàn  Phỏng vấn sâu 40 cán quan cấp huyện gồm: đại diện UBND huyện, đại diện Phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (NN&PTNT), đại diện Phòng Tài nguyên Môi trường (TNMT), đại diện Hạt kiểm lâm  Phỏng vấn sâu 30 cán quan cấp tỉnh gồm: đại diện Sở NN&PTNT, địa diện Sở TNMT, đại diện Chi cục kiểm lâm Chi Cục lâm nghiệp  Tổ chức hội thảo cấp xã với 240 người tham gia để khẳng định lại vấn đề thu thập xã  Tổ chức hội thảo cấp tỉnh với tham gia 55 người/hội thảo để thu nhận ý kiến phản hồi góp ý cho kết tham vấn tỉnh 4|Trang PHẦN II - KẾT QUẢ THAM VẤN: CÁC PHÁT HIỆN TỪ CỘNG ĐỒNG Các phát quy hoạch rừng Phát 1: Qui hoạch ba loại rừng chưa phù hợp với thực tế Thực Chỉ thị số 38/2005/CT-Ttg Thủ tướng Chính phủ, UBND tỉnh thành phố nước tiến hành rà soát, qui hoạch lại ba loại rừng địa phương Ở tỉnh tham vấn công việc rà soát, qui hoạch lại ba loại rừng thực xong bộc lộ số điểm bất hợp lý gây ảnh hưởng đến công tác quản lý quan chức sinh kế người dân sống gần rừng như: - Ở tỉnh Thừa Thiên Huế việc qui hoạch đất rừng sản xuất rừng phòng hộ nhiều địa phương chưa sát với thực tế Một số diện tích qui hoạch rừng tự nhiên kiểm tra thực tế lại rừng, số diện tích đất chưa sử dụng, đất khác nằm qui hoạch lại có rừng tự nhiên Từ năm 2011-2013 huyện tỉnh giao 1.058 rừng tự nhiên nằm qui hoạch loại rừng (trong diện tích đất chưa sử dụng 263 diện tích đất khác 795 ha), định giao rừng không ghi rừng phòng hộ hay rừng sản xuất Bên cạnh đó, số diện tích rừng tự nhiên có chức phòng hộ xa khu dân cư, vùng biên giới (như xã Hồng Vân, A Lưới) lại qui hoạch rừng sản xuất - Ở tỉnh Hòa Bình, theo báo cáo UBND tỉnh việc qui hoạch loại rừng bộc lộ nhiều điểm bất hợp lý như: i) có chồng chéo qui hoạch khoáng sản qui hoạch lâm nghiệp vị trí, diện tích đất lâm nghiệp, ii) có chồng chéo đất thổ cư gần rừng đất lâm nghiệp, iii) qui hoạch rừng sản xuất lưu vực hồ chứa nước phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp nước phục vụ sinh hoạt Điều dẫn đến việc lập đồ quy hoạch loại rừng không phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Còn theo người dân có rừng quyền cấp xã điểm tham vấn nhiều diện tích rừng hộ gia đình (đã giao theo Nghị đinh 02/1994/NĐ-CP trước đây) bị qui hoạch thành rừng phòng hộ diện tích người dân trồng rừng kinh tế tự chuyển đổi sang trồng nông lâm nghiệp để cải thiện thu nhập Thậm chí nhiều khu vực rừng gần khu dân cư qui hoạch thành rừng phòng hộ trường hợp xã Tân Pheo, huyện Đà Bắc Nguyên nhân việc qui hoạch loại rừng không hợp lý giải thích phần cán qui hoạch không tham vấn ý kiến người dân trước qui hoạch, họ xem trọng vai trò, tiếng nói quyền cấp xã việc qui hoạch đất rừng Do bất cập nên vào năm 2010, cán địa xã tham mưu cho UBND xã Tân Pheo làm tờ trình đề nghị UBND tỉnh Hòa Bình chuyển lại khoảng 200 rừng phòng hộ quy hoạch không hợp lý thành rừng sản xuất để người dân thôn Than thôn Bon xã có thêm đất rừng để sử dụng Tuy nhiên theo quyền xã Tân Pheo đề xuất hợp lý đến chưa giải 5|Trang Phát 2: Qui hoạch rừng đặc dụng chồng lên rừng sản xuất giao cho hộ gia đình Tình trạng xảy phổ biến tỉnh Hòa Bình, nơi thành lập khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) mà điển hình khu BTTN Pu Canh Cụ thể, thành lập khu BTTN Pu Canh vào năm 2001 tỉnh Hòa Bình qui hoạch số diện tích đất rừng sản xuất giao cho hộ gia đình xã Tân Pheo từ năm 1997 thành đất rừng đặc dụng giao lại cho khu BTTN Pu Canh Do qui hoạch, tỉnh không làm định thu hồi đất rừng giao cho người dân nên để xảy tình trạng lô rừng có đến chủ rừng khác hộ gia đình nhà nước quản lý Lý tỉnh Hòa Bình không làm định thu hồi rừng giao cho hộ gia đình để giao lại cho khu BTTN giải thích ngân sách chi cho hoạt động lâm nghiệp nên tỉnh khả đền bù định thu hồi đất rừng giao cho người dân, nên phải tiến hành giao rừng chồng lấn Việc lấy đất rừng sản xuất giao cho hộ gia đình để giao lại cho chủ rừng khác ảnh hưởng nhiều đến quyền lợi sinh kế hộ gia đình thực tế họ quản lý bảo vệ diện tích rừng bị chồng lấn lại không hưởng lợi ích nhà nước hỗ trợ Trường hợp xã Tân Pheo đến năm 2013, tỉnh Hòa Bình thực phương án chi trả dịch vụ môi trường rừng hộ gia đình bị chồng lấn đất rừng với khu BTTN Pu Canh không nhận tiền chi trả phần diện tích đất rừng bị chồng lấn Các phát giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn Phát 3: Khó thực đầy đủ qui đình giao rừng cho toàn “cộng đồng dân cư thôn” Theo giải thích Luật BV&PTR 2004, cộng đồng dân cư thôn toàn hộ gia đình, cá nhân sống thôn, làng, bản, ấp, buôn, phum, sóc đơn vị tương đương Cộng đồng dân cư thôn chủ thể giao rừng theo qui định Luật Ở tỉnh Thừa Thiên Huế có tổng cộng 73 cộng đồng dân cư thôn giao 14.131 rừng tự nhiên, huyện A Lưới có 26 cộng đồng huyện Nam Đông có 32 cộng đồng Tuy nhiên kết khảo sát điểm tham vấn tỉnh cho thấy chưa có cộng đồng đảm bảo tham gia nhận rừng “toàn hộ gia đình, cá nhân sống thôn” Luật qui định Ví dụ cộng đồng thôn xã Hương Lộc huyện Nam Đông 119 hộ số hộ thực nhận rừng cộng đồng 19 hộ, cộng đồng thôn xã có 199 hộ có 30 hộ nhận rừng cộng đồng Ở A Lưới tỷ lệ hộ tham gia nhận rừng cộng đồng 80% tổng số hộ cộng đồng dân cư thôn Tuy nhiên hồ sơ giao rừng cho đối tượng ghi giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn Lý do, không đảm bảo tham gia 100% số hộ cộng đồng dân cư 6|Trang thôn nhận rừng giải thích tất hộ gia đình thôn quan tâm có sở thích nhận rừng để quản lý bảo vệ, có nhiều trường hợp số hộ thôn thuộc diện già yếu, lao động nên không muốn tham gia vào cộng đồng để nhận rừng Ở tỉnh Đăk Lăk, hoạt động giao rừng cho toàn cộng đồng dân cư thôn thực từ năm 1999-2010 với kết có 33 cộng đồng buôn nhận rừng Tuy nhiên tham vấn buôn Chăm, TaLy, Tul Hàng Năm hai huyện Krông Bông Ea H’Leo cho thấy, đến năm 2010 tỷ lệ hộ gia đình tham gia vào hoạt động quản lý bảo vệ rừng khu rừng cộng đồng buôn lại chưa đến 50% Nhiều hộ từ lâu không tuần tra bảo vệ rừng nữa, có hộ có tên danh sách nhận rừng lại rừng cộng đồng khu vực nào, quản lý Như vậy, mô hình giao rừng cho cộng đồng tỉnh Thừa Thiên Huế Đăk Lăk cho thấy qui định giao rừng cho toàn cộng đồng dân cư thôn Luật BV&PTR 2004 khó áp dụng đầy đủ thực tế Phát 4: “Giao rừng cho nhóm hộ” phổ biến có hiệu chưa luật pháp công nhận Hình thức giao rừng cho nhóm hộ thực phổ biến tỉnh Thừa Thiên Huế đánh giá hiệu Toàn tỉnh Thừa Thiên Huế có 160 nhóm hộ giao quản lý bảo vệ 8.732 rừng tự nhiên, huyện A Lưới có 120 nhóm hộ Nam Đông có 21 nhóm hộ Tham vấn thôn tỉnh cho thấy, nhóm hộ nhận rừng hình thành từ 2-3 hộ lên đến 30 hộ thôn, thôn có nhiều nhóm hộ Các hộ gia đình nhóm hộ thường anh em, bà họ hàng với nhau, nhóm hộ thôn thuộc xã Sơn Thủy xã Hồng Thượng, huyện A Lưới láng giềng thân thích có chung sở thích bảo vệ rừng nhóm hộ thôn Một thuộc xã Hương Lộc huyện Nam Đông Khi tham vấn, hộ nhận rừng nhóm cho biết việc nhận rừng theo nhóm hộ có sở thích, mối quan tâm chung quan hệ thân thiết thuận lợi việc phân công tuần tra bảo vệ rừng thống ý kiến trách nhiệm hoạt động đề xuất với quyền, kiểm lâm để quản lý, bảo vệ phát triển rừng nhóm Đánh giá hiệu giao rừng tự nhiên cho hộ gia đình, nhóm hộ cộng đồng huyện A Lưới sau năm thực từ 2011-2013 Hạt Kiểm lâm A Lưới khẳng định loại hình giao rừng tự nhiên huyện giao rừng cho nhóm hộ phù hợp Còn UBND xã Hồng Thượng huyện A Lưới cho giao rừng tự nhiên cho nhóm hộ quản lý có hiệu giao cho cộng đồng hộ gia đình Luật chưa thừa nhận nhóm hộ đối tượng giao rừng Lý là: 1) hộ gia đình: không đủ nguồn lực quản lý diện tích rừng lớn, nghèo lại xa khu dân cư; sức mạnh tập thể để bảo vệ rừng có lâm tặc phá rừng; 2) cộng đồng: có hộ muốn nhận rừng có hộ khác lại không muốn; Ban bảo vệ rừng thôn khó quản lý, điều hành hộ nhiệt tình giữ rừng; 3) nhóm hộ thường có mục tiêu mối 7|Trang quan tâm chung, nhiệt tình, trách nhiệm việc quản lý bảo vệ rừng (QLBVR); nhóm người (từ 10-20 thành viên) nên dễ điều hành quản lý Còn tỉnh Đăk Lăk, Chi cục Kiểm lâm tỉnh cho biết hình thức giao rừng cho nhóm hộ thực bên cạnh hoạt động giao rừng cho hộ gia đình cộng đồng có hiệu Cho đến nay, toàn tỉnh có 90 nhóm hộ giao rừng, tập trung huyện Ea H’Leo, Ea Súp, Krông Bông M’Drăk với tổng số 2.213 hộ, có 1.404 hộ người DTTS Như vậy, hình thức giao rừng cho nhóm hộ tỉnh tham vấn tỏ phù hợp hiệu tỉnh tham vấn Tuy nhiên chưa pháp luật thừa nhận nên số địa phương, nhóm hộ phải nhận rừng danh nghĩa cộng đồng dân cư thôn nhận rừng, rừng giao cho nhóm hộ vướng mắc thủ tục pháp lý cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng (GCNQSD) đất lâm nghiệp cho nhóm hộ chưa qui đình sách hành Phát 5: Giao rừng không gắn với giao đất - hoàn tất thủ tục giao rừng xong chưa hoàn tất thủ tục giao đất lâm nghiệp cho người dân Ở tỉnh Thừa Thiên Huế, nhiều nhóm hộ giao rừng tự nhiên theo Đề án 430 tỉnh từ năm 2010, đến chủ rừng người dân địa phương nhận định giao rừng chung UBND huyện kèm theo đồ vị trí, diện tích khu rừng giao chưa cấp GCNQSD đất lâm nghiệp Trường hợp thôn Quảng Thọ, xã Sơn Thủy, huyện A Lưới ví dụ Đã có 11 nhóm hộ người Kinh thôn đăng ký huyện A Lưới giao 524 rừng tự nhiên, có 409 rừng phòng hộ 115 rừng sản xuất để quản lý, bảo vệ từ năm 2011 Sau gần năm nhận rừng quản lý bảo vệ, hộ gia đình nhóm hộ nhận rừng thôn nhận định chung Quyết định số 2200/QĐUBND UBND huyện A Lưới cấp ngày 28/12/2011 việc giao rừng tự nhiên cho nhóm hộ hộ gia đình kèm theo đồ khu vực rừng giao Theo phòng TNMT huyện A Lưới quan tiếp nhận hồ sơ tham mưu cho UBND huyện cấp GCNQSD đất lâm nghiệp cho người dân thì, hồ sơ xin cấp GCNQSD đất lâm nghiệp cho nhóm hộ chưa thể giải được, theo quy định pháp lý cho phép cấp GCNQSD đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn mà Còn tỉnh Đăk Lăk việc giao rừng cho cộng đồng thực từ năm 2001 theo NĐ 163/1999/NĐ-CP Các cộng đồng nhận rừng thời điểm dược UBND huyện cấp khế ước giao rừng Sau có Thông tư liên tịch 07/2011/TTLT-BNN-BTNMT hướng dẫn giao rừng gắn liền với giao đất, hồ sơ giao rừng mà cộng đồng cấp trước phòng TNMT huyện thu hồi lại để rà soát cấp GCNQSD đất lâm nghiệp Tuy nhiên, tồn việc giao rừng trước “cán giao rừng đồ, người dân không nắm rõ diện tích ranh giới, địa điểm khu 8|Trang Kết thảo luận Qua câu chuyện người dân minh họa Hòa Bình (Hộp 1), đặc điểm cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng có nhiều điểm chung Trước hết, đa số dân cư cộng đồng dân tộc thiểu số Thứ hai, họ có đất canh tác, có trường hợp hộ tách sau có luật đất đai đất sản xuất Một nguyên nhân thiếu đất người dân thôn thường bị thu hồi đất để quy hoạch rừng đặc dụng, hay rừng quốc gia Một nét chung khác tình trạng nghèo đói phổ biến, thường nửa số hộ thuộc nhóm nghèo, với biểu thiếu lương thực rõ rệt Hộp Tình hình kinh tế xã hội thôn Thùng Lùng Thôn Thùng Lùng xã Tân Pheo có 117 hộ chia thành cụm, cụm trưởng Cụm Kèo pèn, Pà càu, Pà lau, Quan thàn, Nà tùng Có ba dân tộc, Mường (20%) dân di chuyển lòng hồ từ xã Hào Tráng xã Mường Tuổng lên (giờ không đồ), Kinh từ Cẩm khê Phú Thọ sang theo đường công tác hôn nhân (10%) Tày từ nhiều nơi chuyển đến (đa số 70%) từ xã Đoàn Kết, Trung Thành, Mường Chum, Yên Hòa, Mường Chiềng Lúc đầu (khoảng đầu năm 1940) tới đất có ba hộ gia đình họ Xa tới từ xã Đoàn Kết Thôn có cánh đồng tập trung phẳng 12 Còn lại ruộng rải rác theo chân đồi Nói chung ruộng ít, nhân đất loại A có 150 m2, Đất loại B có 150 m2, đất loại C 200 m2/khẩu vào điểm chia đất 1991 Nhiều nhà thôn ruộng Từ năm 1991 nhà nước có luật đất đai, đất cấp 50 năm Từ đó, gia đình tách, sinh đất để chia ruộng Trong thôn có 37 hộ có đất trồng mầu có nương rẫy, từ năm 2000 có tổng số khoảng 80 Ha cấp sổ đỏ số 118,8 Ha quy hoạch vào Vùng đệm bảo tồn nên không canh tác Các hộ chi trả tiền bảo vệ rừng đến năm 2010 không cấp Nghị định cũ 02, nghị định cấp sổ đỏ gọi 672 Bên bảo tồn có hứa cắt trả cho nhân dân số đất chưa thấy giao Trong thôn có 10 hộ không nghèo, số hộ nghèo 55, lại hộ cận nghèo Hộ nghèo thiếu ăn tới 6-7 tháng Hộ ruộng ăn đong năm Hộ cận nghèo thiếu ăn chừng tháng Hộ nghèo giúp quà tết, mì chính, chi phí học tập, Học sinh nội trú cấp III hộ nghèo tạ gạo năm Trong thôn có Hội phụ nữ quỹ có 2-3 triệu gây quỹ cách lao động ruộng phụ nữ, làm công cho qũy Nguồn: Phỏng vấn nhóm Đà Bắc, Hòa Bình Các cộng đồng sống vùng đệm khu bảo tồn hay vườn quốc gia nơi có nhiều va chạm căng thẳng đất đai Cuộc vấn nhóm xã Tân Pheo cho thấy, theo ý kiến nhóm, người dân thiếu đất sản xuất mà BQL khu Bảo tồn có phần đất chưa hiệu quả, chưa giao cho dân theo quy định phủ BQL khu Bảo tồn có định giao ba tháng Các thành viên nhóm nói “Người dân muốn thúc đẩy trình BQL khu Bảo tồn giao đất cho dân.” 25 | T r a n g Một mâu thuẫn khác người dân khai hoang “phần đất lau lách tái sinh rừng” để canh tác Như xã Tân Pheo, khu vực suối Dịa, đồi Chồng Vềnh, khu vực suối Láo, khu vực ruộng Xèo, phần lớn đất 37 hộ làm ruộng đất dân khai hoang, khu vực đất bảo tồn Người dân làm ruộng, không cấp sổ, không trồng màu trồng đót Ở xã Tân Pheo Hòa Bình, thành viên thảo luận nhóm cho biết “một số hộ nhận nhiều rừng phòng hộ, có người có tới 30 Ha Nhiều hộ không nhận mảnh nào” Các thành viên nhóm cho cần có chế “dỡ rừng hay ruộng để xem xét chia lại đất lâm nghiệp đất nông nghiệp” Theo ký ức người dân địa phương, không diện tích rừng giảm mà chất lượng rừng Các tiêu chất lượng suy giảm người dân ghi nhận đa dạng sinh học chất lượng nguồn nước thành viên thảo luận nhóm thôn Thùng lùng, Hòa Bình ghi nhận Hộp Ghi nhận người dân suy giảm chất lượng rừng Tài nguyên rừng có giảm sút so với 20 năm người khai thác làm nhà cửa, tăng dân số Hươu nai (đến 1986) không còn, lợn rừng khỉ không đáng kể, ba ba, tê tê không cong nhiều loại thú rừng tiệt chủng Còn rùa hộp, rùa mỏ cú Nhiều loại chim biến chim phượng hoàn, chim yểng, chim “mè , chim nốc-cốc, nốc me Gà rừng, gà lôi, công đất Nhiều loại thuốc quý bảy lá, loại sâm đất, két-coong (gọi dây B1 ăm cơm khỏe) củ đom cạn kiệt Một số bị khai thác không cách (chặt lấy gốc) “cây máu người”, loại sống rừng già chất dinh dưỡng cao Nguồn: Biên vấn nhóm dân thôn Thùng Lùng huyện Đà Bắc Sự tham gia phụ nữ nam giới thực thi luật pháp sách Kết nghiên cứu ghi nhận bảo đảm tham gia đầy đủ bình đẳng cho nam nữ chương trình hay sáchgiao đất-giao rừng, phát triển bảo vệ rừng văn bản, chưa đảm bảo thực tiễn Ở cấp độ gia đình, việc phụ nữ tham gia hoạt động sản xuất, phân phối định phụ thuộc tính chất gia đình phụ hệ hay mẫu hệ, tính chất gia đình thuộc nhóm địa hay định cư lâu năm hay định cư Với gia đình thuộc nhóm mẫu hệ, phụ nữ bị loại trừ không tham gia định quan trọng gia đình liên quan tới sản xuất, sở hữu đất đai Phụ nữ vùng nghiên cứu4không quyền bàn thảo việc phân chia đất Đề tài ghi nhận với nhóm dân tộc H’mông, hay Dao, phụ nữ lấy chồng thôn không chia ruộng Với số dân tộc K’Tu, phụ nữ lấy chồng buôn làng chia ruộng Ở người Dao người Tày vùng Hòa Bình, phụ nữ nhận thức quyền đứng tên Giấy chứng Trong thảo luận với nhóm phụ nữ Bản Mền, huyện Điện Biên, tỉnh Điện biên vào tháng 11/2014, chị em xác nhận phụ nữ dân tộc Thái chia ruộng bố mẹ khai phá lấy chồng dù có thôn thôn Khi thôn bản, chị em làng để làm ruộng, cho người khác thuê để lấy hoa màu Với ruộng Hợp tác xã, chị em chia người trai khác, với ruộng bố mẹ khai phá, người anh nuôi hay với bố mẹ chia nhiều hơn, có tới 2-3 lần diện tích chia cho khác 26 | T r a n g nhận sở hữu đất lợi ích liên quan, nhiều hộ gia đình chưa cấp giấy chứng nhận Ở vùng tham vấn Quảng Nam Đắk Lắk, việc gia đình chưa cấp giấy chứng nhận sở hữu đất phổ biến Bảng Vai trò giới nam nữ người Dao Hòa Bình Vai trò giới nữ Vai trò xã hội       Hợp tuổi với bố mẹ chồng Quan tâm với bố mẹ chông, bố mẹ đẻ Biết cúng tổ tiên Không cúng ma Không đặt tên lập tĩnh Vợ quát chồng dậy muộn Vai trò sản xuất/lao động         sáng dạy làm cơm Đi sáng từ tối về, Không ngủ ngày Biết nuôi lợn gà Biết làm nương: biết làm ngô, sắn, Chăm Không làm việc nặng Các việc nhỏ mọn: nấu cơm, nuôi lợn Vai trò giới nam Vai trò xã hội       Vai trò sản xuất/lao động         Trong rừng        Biết kiếm củi Đi gùi cây, trồng (luồng) Lấy măng, rau, lấy chuối gói cơm Lấy rau lợn, chuối cho lợn Kiếm thuốc Trồng chàm, nhuộm Không cần biết đặt, đánh bẫy thú Vai trò tái sản xuất    Sinh con, trai gái không quan trọng Dạy dỗ học tập Nấu cơm, Bế con, Quét dọn nhà Kính trọng cha mẹ Được cúng ma Được lập tĩnh, có thánh thư (đặt tên) Yêu thương, không chửi bới vợ Dùm bọc lẫn Không uống rượu nhiều Làm nông nghiệp, lâm nghiệp Chăn trâu, dắt tay phiên Biết trồng ngô Biết dắt vợ trước làm nương Chủ trì mua giống lợn gà, hai vợ chồng lo thức ăn gia súc Bình thường không ngủ trưa Đi làm ruộng ngủ trưa sớm Chăm làm (cùng dậy với vợ) Trong rừng     Lấy mật ong rừng Kiếm thú, đặt bẫy sập, bẫy kẹp Lấy gỗ làm nhà Đi chặt luồng, lấy cọ Vai trò tái sản xuất   Nuôi bố mẹ già, dù làm xa, có trách nhiệm Nấu cơm, Bế con, Quét dọn nhà 27 | T r a n g Phụ nữ bị chê     Đi chơi khuya Lười biếng Không biết nghe bố mẹ Cây sào phơi quần áo phụ nữ phải thấp nam Đàn ông phải kiêng    Những việc đàn bà thêu thùa Nếu chưa đặt tên đàn ông bị bạn bè phụ nữ chê cười Không qua sào phơi đồ phụ nữ Nguồn: Phỏng vấn nhóm Hòa Bình Vị phụ nữ tương quan giới cấp độ gia đình phụ nữ chấp nhận trạng thái bất đắc dĩ quyền định đoạt với đất đai (và bạo lực gia đình) Các vấn ba vùng xác nhận phụ nữ dân tôc thiểu số quan hệ gia đình biết quyền bình đẳng sở hữu đất đai, quyền thừa kế tài sản có đất đai Tuy nhiên, phụ nữ chấp nhận quyền lực truyền thống, phong tục tuân thủ định dựa vào tập tục, tập quán phân chia đất cho trai, không chia đất cho gái lấy chồng cộng đồng cộng đồng phụ hệ Ở cộng đồng mẫu hệ Đak Lak, nam giới tuân thủ định theo tập tục không chia đất nhà mẹ cho rể li hôn, không cho trai đất lấy vợ Ở Tây Nguyên, với gia đình người Kinh di cư có tổ chức 10 năm, hai thành viên nam nữ tham gia khai phá đất đai sau có quyền sở hữu với đất đai khai phá, quan hệ nam nữ tỏ bình đẳng quan hệ với tài sản đất rừng đất rẫy Họ bình đẳng nhóm dân địa người dân tộc di cư phân công lao động gia đình Có trường hợp báo cáo người lao động làm thuê thuộc nhóm dân tộc thiểu số H’Mông, Dao thành công việc đàm phán với giới chủ thuê lao động việc trả tiền công cho nam nữ công việc loại Tác động pháp luật sách tới nam nữ Kết nghiên cứu thực địa ghi nhận tác động khác sách chương trình phát triển bảo vệ rừng với người dân nam nữ cộng đồng sống lệ thuộc vào rừng Khi pháp luật chương trình văn thể quan điểm trung tính giới, vai trò giới nam nữ khác biệt rõ nét tiếp cận kiểm soát với đất rừng tài nguyên rừng, có trường hợp chương trình phát triển rừng tăng thêm mức dễ tổn thương với phụ nữ Hộp Vai trò nương, rẫy rừng với phụ nữ Tôi học mẫu giáo từ năm 1989 đến lớp Là gái thường làm việc giúp gia đình: gặt, chăn trâu bò, làm cỏ nương cỏ sắn Từ lúc tuổi vào rừng lấy măng giang, măng nứa, lấy rau rừng rau dến, rau ngót, câm-kia (rau đắng để làm thuốc), nhuộm xôi- tím, hồng, đỏ, đen Trong rừng có nhiều loại hái ăn chôm chôm rừng, chôm chôm đất Từ 10 tuổi, chăn trâu rừng, hay vào chơi suối Xèo có thác, nước cao, có vũng sâu để chơi Giờ thác bị cạn nước Trong rừng có nhiều loại rau khoai môn, rau chuối dùng để nuôi lợn đen Bây nuôi lợn trắng, thường cho lợn ăn sắn ngô nghiền Chỉ nhà nghèo cho lợn ăn khoai môn, rau chuối 28 | T r a n g Từ 15 tuổi vào rừng chơi mà thường làm việc với bố mẹ Con gái làm cỏ nương, lấy măng Khi nhà nấu nướng Con trai thường chăn trâu, chăn bò Việc lấy rau lợn trai gái, hay lấy măng Con trai đặt bẫy thú, gái nghịch không bị chê mà khen Nguồn: Phỏng vấn sâu chị D, người Tày xã Tân Pheo, Hòa Bình Rừng có vai trò khác với nam nữ thực vai trò giới sản xuất, đặc biệt khai thác lâm sản gỗ Bảng rõ Nam giới có vai trò săn bắn thú săn ong, lấy vật liệu làm nhà gỗ, lợp Phụ nữ kiếm đồ dùng đa dạng để trì sống gia đình, củi, loại rau thực phẩm, nhuộm màu xôi, thuốc, chàm nhuộm quần áo Với người nghèo, chăn nuôi, ví dụ lợn chuyển sang thâm canh, rừng quan trọng vai trò cung cấp thức ăn chăn nuôi heo (lợn) cho gia đình nghèo phát Hộp Một minh họa trường hợp quyền quy hoạch lấy rừng, đất rẫy người địa để lập khu bảo tồn, rừng đặc dụng bảo vệ Tại địa phương này, sau thu hồi đất, nam giới tổ chức thành đội bảo vệ chăm sóc rừng có thêm khoản thu nhập nhỏ từ công sức Với phụ nữ, họ nguồn thu nhập lâm sản gỗ Trên thực tế, hầu hết cộng đồng vùng đệm, phụ nữ tiếp tục thu hái lâm sản gỗ nguồn sống họ, nhiên họ tính danh họ làm vi phạm pháp luật Cũng địa phương có thành lập vườn quốc gia tổ chức rừng đặc dụng, hộ gia đình cộng đồng địa không đền bù có kế hoạch phục hồi sinh kế sau họ diện tích canh tác lớn thảo luận nhóm dân Hộp minh họa Ở ba tỉnh khảo sát, diện tích canh tác cộng đồng địa giảm mạnh sau đất canh tác họ bị thu hồi Ở Đak Lak, diện tích canh tác theo phương thức làm rẫy bà giảm từ 8-10 Ha xuống 2-3 Ha Ở Hòa Bình, diện tích canh tác bà người Dao giảm từ 3-4 Ha xuống chưa tới Ha Hộp Thu hồi đất để giao cho khu bảo tồn Theo người tham gia thảo luận nhóm thôn Thùng Lùng, đất thích hợp để trồng trẩu, bồ đề, mỡ Từ năm 1970, chưa thành lập khu Bảo tồn, người dân phát rẫy khai hoang sở hữu mảnh đất mảnh đất gọi theo tiếng địa phương ót, có gia đình có tới 2000 m2 Từ 1995, đất ót dân làng làm lúa, làm nương du canh Những nương rẫy bỏ hoang để hồi phục, có bồ đề trồng tự mọc Tới năm 1996, theo Luật đất đai, dân làng cấp sổ đỏ đất lâm nghiệp cấp cho ót với thời gian sử dụng đất ghi 50 năm Khi thành lập khu Bảo tồn, nhiều mảnh đất ót dân được/bị quy hoạch thuộc Khu bảo tồn quản lý, dân trồng luồng, mỡ, bồ đề, trẩu Khi tới vụ khai thác, dân lấy trẩu, măng luồng, riêng với gỗ bồ đề mỡ muốn chặt khai thác, dân phải xin phép Dân yêu cầu nộp giấy chứng nhận sở hữu đất ót vùng bảo tồn để nộp cho trưởng thôn nộp cho UBND xã Có 34 hộ nộp sổ đỏ cho đất ót vùng bảo tồn Lúc đầu dân nghe nói để sau đổi đất Sau tiếp lại nghe nói đất bị thu hồi không đền bù 29 | T r a n g cấp quyền cấp sổ đỏ chồng chéo cho hai chủ: dân khu Bảo tồn Trong xóm, có nhà photo sổ đỏ nộp, sổ đỏ; người khác không giữ giấy tờ Nguồn: Thảo luận nhóm thôn Thùng Lùng, Đà Bắc Lãnh đạo vườn quốc gia khu bảo tồn mà nhóm nghiên cứu vấn báo cáo họ có đề xuất dự án phát triển sinh kế cho cộng đồng dân cư vùng đệm Tuy nhiên, họ không huy động kinh phí từ bên để thực chương trình, phần kinh phí phủ phần đối ứng có quy mô nhỏ cấp huy động tài trợ bên Phần nghiên cứu thực địa Quảng Nam cho thấy trình vận động nhân dân vùng dân tộc thiểu số cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng chuyển đổi đất canh tác lương thực đất rẫy để trồng công nghiệp lâu năm cao su Cuộc vận động thực rộng rãi với tham gia “vào cuộc” quyền đoàn thể sở Các vấn cho thấy người dân, nam nữ, cung cấp thông tin không đầy đủ lợi ích, quyền lợi trách nhiệm bên hộ gia đình công ty cao su Họ không cung cấp đầy đủ thông tin phương án diễn biến giá cao su thị trường tiêu thụ rủi ro thị trường cao su Các hộ gia đình không giữ hợp đồng quan hệ hợp tác với công ty sử dụng đất rẫy Có trường hợp, người dân báo cáo rẫy họ bị chuyển đổi họ không đồng ý chuyển đổi phần đất họ Các thảo luận với phụ nữ nam giới cho thấy vai trò quan trọng phụ nữ canh tác nương rẫy, đất rẫy, chủ yếu phụ nữ bị nguồn sinh kế chủ yếu, nguồn đảm bảo an ninh lương thực chủ yếu cho gia đình Việc cung cấp thông tin không đầy đủ cho nam nữ nông dân trình chuyển đổi đất nương rẫy thành đất trồng lâu năm làm cho tham gia nam nữ nông dân dân tộc thiểu số không thực chất có hệ âm tính nghiêm trọng tới an ninh lương thực nhóm dân tộc vốn người nghèo địa phương Số liệu Tổng cục thống kê (GSO) mà nhóm nghiên cứu phân tích cho thấy trình tăng diện tích đất trồng lâu năm xẩy mạnh mẽ giai đoạn 2006- 2011 Bắc Trung duyên hải miền trung, Tây Nguyên, Đông Nam bộ, tương ứng 27, 23 29% Cũng giai đoạn này, Tây Nguyên Đông Nam bộ, diện tích đất lâm nghiệp giảm mạnh, tương ứng 17 23% Yếu tố ảnh hưởng tới bình đẳng giới thực thi pháp luật sách Đề tài nghiên cứu phát nhiều yếu tố vĩ mô vi mô cản trở thúc đẩy bình đẳng giới thực chất tiếp cận kiểm soát phụ nữ đất rừng, rừng, lâm sản gỗ, thị trường lâm sản gỗ Trước hết cấp độ nhận thức cá nhân, nhiều nhóm phụ nữ đầy đủ quyền bình đẳng với nam giới tài sản gia đình đất đai, cụ thể đất rẫy, đất rừng cản trở với việc thực thi quyền bình đẳng Đề tài nghiên cứu ghi nhận hiểu biết thái độ phụ nữ với quyền khác phụ nữ vùng, nhóm dân tộc thiểu số Tây nguyên hiểu biết quyền rõ ràng so với phụ nữ Quảng Nam Hòa Bình Ở ba tỉnh, cấp độ cá nhân, vị yếu phụ 30 | T r a n g nữ gia đình truyền thống phụ hệ áp đặt nguyên nhân kiềm chế phụ nữ thực thi đòi hỏi quyền bình đẳng đất đai, phụ nữ chấp nhận quy định luật tục truyền thống Nhóm nghiên cứu ghi nhận quan niệm dai dẳng phái nam vị cao quyền việc định đoạt công việc lớn gia đình không phân chia tài sản, đất đai cho phụ nữ tình họ kết hôn cộng đồng, thừa kế Ở cấp độ gia đình, yếu tố định kiến giới truyền thống vị trí giới thấp kém, chia tài sản, trách nhiệm chăm sóc cha mẹ tham gia phụ nữ đời sống xã hội yếu tố cản trở việc thực thi quyền bình đẳng thực chất phụ nữ, đặc biệt phân chia tài sản, có đất sản xuất lương thực, ruộng rẫy, đất giao khoán bảo vệ rừng Phụ nữ có hội tham gia hoạt động xã hội cộng đồng Hộp Phụ nữ H’mông không tin tưởng, không chia ruộng Tôi sinh 1991 Yên Bái, người H’mong Shi Tôi theo gia đình vào năm 1996 lúc đầu vào Dak Nông, Cuối năm 2000 Ea Sô Đak Lak Khi đấy, bố mẹ phát rẫy 7-8 sào từ từ mua thêm đất Ha Tôi lấy chồng năm 2010 Giờ có Gia đinh chồng người H’Mông từ Văn Chấn lúc đầu vào Krông Năng, sau chuyển Ea-sô Bố mẹ chồng có Ha đất Khi nhà chồng nhà gái không thách cưới hết Bố mẹ đẻ cho hai vợ chồng heo, đôi gà ngỗng Bây làm ruộng rẫy làm chung với bố mẹ chông, chưa tách Lúc lấy chồng, bố mẹ không cho ruộng, mà cho 1-2 triệu làm vốn Anh ruột lấy vợ riêng bố mẹ cho sào rãy, sào ruộng Theo phong tục người H’Mông gái bị khinh Nếu không đẻ trai bị khinh Bố mẹ chồng không tin tưởng gái dâu, so với trai Những việc quan trọng mua đất đai, làm nhà cửa, mua trâu bò, đám hỏi, chuyện xích mích gia đình, không cho bàn bạc Nguồn: Chuyện kể chị STT , dân tộc H’Mông di cư vào xã Ea-sô, Dak-lak Với vai trò chủ đạo phụ nữ sản xuất lương thực, mà phần quan trọng làm rẫy, sách chuyển đổi chức rừng thành rừng bảo vệ lý đặc dụng làm vườn quốc gia hay rừng phòng hộ, thu hẹp diện tích canh tác gia đình, thay đổi phương thức canh tác đốt rẫy làm nương thành thâm canh Việc chuyển đổi không kèm chương trình phục hồi sinh kế, làm yếu vị phụ nữ vai trò sản xuất lương thực Ở hầu hết cộng đồng nhóm nghiên cứu tới khảo sát, việc đăng ký quyền sở hữu đất rừng, đất rẫy chưa thực hiện, có trường hợp cấp lại bị thu hồi, minh họa Hộp Thậm chí số xã tham vấn Quảng Nam, có báo cáo việc giấy đăng ký quyền sở hữu không với diện tích đất thực địa giao, không làm cho nam nữ thực thi quyền đứng tên sổ chứng nhận ruộng đất Ở Hòa Bình Quảng Nam, Giấy chứng nhận quyền sở hữu cấp cho gia đình lại bị quyền thu hồi mà chứng từ biên nhận Nam nữ có rủi ro đất canh tác cao họ chuyển 31 | T r a n g đất rẫy sang trồng công nghiệp lâu năm cho công ty, ví dụ công ty cao su, mà công ty có đề án xin quyền tỉnh cấp đất cho họ Hộp Sử dụng đất gia đình dân tộc Nam Giang Tôi sinh năm 1969, dân tộc Ve Gia đình có hai trai, gái Nhà người làng chưa cấp sổ cho đất Đất cao su, đất rẫy, đất nhà chưa có sổ Bây yếu rồi, không làm ăn Nhà có rẫy, làm ang Nếu trúng mùa đủ ăn Không trúng mùa ăn không đủ Nhà thường trỉa ang lúa giống vào tháng 5, đến tháng 10 cắt lúa 12 bao, trúng tới 28 bao Thường ăn đủ đến tháng 12 hết lúa cũ Trong làng ăn sắn, ăn cho vui Ngô nếp ăn cho vui Đất trồng bắp dân đồng lên mua ép giá ký lô có 3-5 nghìn nên dân không trồng, trồng để nuôi heo hay nổ làm bỏng ăn chơi Nhà có có trồng Ha cao su đất trước trồng lúa rẫy Họ nói trồng 15 năm hết chu kỳ nói có lợi lâu dài Tôi có lợi có hại không Bây đất làm rẫy Cao su tự làm, đất nhà Sau thấy nói nhà nước chi theo 6:4, có công cạo mủ Nguồn: Câu chuyện kể ông BRV, xã Dak Pring, Quảng Nam Cuộc vấn nhóm thôn Ea-puk (Hộp 7) minh họa cho thấy chương trình hình thành vườn quốc gia, tổ chức rừng phòng hộ tạo vai trò khác biệt với nam nữ Nam giới tổ chức vào đội bảo vệ rừng, hưởng công phí bảo vệ rừng lấy từ phí dịch vụ môi trường Các tổ bảo vệ rừng lập theo văn giao đất giao rừng không phù hợp để thu hút phụ nữ vào hoạt động bảo vệ tu bổ rừng Có trường hợp tổ thành lập mà không phối hợp Ban Quản lý rừng quốc gia hay Khu bảo tồn Ở nhiều làng ba tỉnh, dân cho phí bảo vệ rừng mức thấp không hấp dẫn người dân tham gia Ngoài ra, tổ bảo vệ rừng đủ phương tiện để ngăn chặn người xâm hại rừng Về thể chế giới, vấn đoàn thể phụ nữ cho thấy tổ chức phụ nữ tổ chức đoàn thể khác quyền sở chương trình dự án cụ thể nhằm khuyến khích phụ nữ địa phương thực thi quyền bình đẳng thực chất lĩnh vực lâm nghiệp hoạt động liên quan tới rừng đất rừng Trên thực tế, phụ nữ thường khai thác lâm sản gỗ vị trí người vi phạm pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng Nguyên nhân tình trạng văn pháp luật sách liên quan luật đất đai, quy định khai thác lâm sản gỗ, hướng dẫn giao đất giao rừng giao khoán chăm sóc bảo vệ rừng lồng ghép giới thị hay hướng dẫn thực thi bình đẳng giới Các văn chưa có điều khoản đề cập tới nhu cầu riêng biệt nam nữ việc tiếp cận kiểm soát nguồn lực rừng đất rừng Đồng thời, họ ngân sách để thực hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới thực chất 32 | T r a n g Hộp Các tổ bảo vệ rừng thôn Ea-puk Nhóm thảo luận nam thôn Epuk cho biết thôn có 96 hộ người địa người di cư tới tạm trú Hiện có 26 hộ nhận khoán quản lý bảo vệ với Khu bảo tồn Ea Sô tổ chức thành tổ Tổ có 10 hộ, nhận khoán 300 ha; tổ có hộ nhận khoán 240 Ha tổ có hộ, nhận khoán 240 Ha Rừng giao cho dân bảo vệ rừng nghèo Cây rừng chủ yếu loại tre gỗ tạp; loại gỗ quý hết Rừng thú to, có chim, gà rừng, thú nhỏ sóc, thỏ so với trước Nhiều hộ không tham gia nhận khoán bảo vệ rừng nhiều lý do: chi phí hỗ trợ thấp; trách nhiệm cao phải bồi thường rừng bị phá, cháy rừng Nhiều hộ không nhận lao động nam; lao động nữ thường coi không phù hợp có sức khỏe nguy hiểm tuần rừng Mức thù lao theo định mức ký hợp đồng 150,000 đ/năm/ha Và toán lần/năm Khu bảo tồn trích lại phí quản lý 10% tổng số tiền chi trả cho người dân Tổ viên Tổ bảo vệ rừng hướng dẫn nhiệm vụ công việc Thành viên không tuân thủ điều động tổ trường từ -3 lần bị loại khoải nhóm Các tổ viên nhận khoán năm nhận tiền lần, họ chưa tuần rừng lần Lý theo nội quy, tổ bảo vệ rừng vào rừng bảo tồn có kiểm lâm cùng, Ban Quản lý Rửng bảo tồn chưa điều động lần Đến nay, tổ chưa có quy chế hoạt động, không hướng dẫn giải quyết, xử lý vi phạm phát Nhiều người Tổ Bảo vệ rừng có ý kiến chê trách ghen tị với tổ viên Tổbảo vệ rừng Nguồn: Thảo luận nhóm Bảo vệ rừng thôn Ea-puk, xã Ea-sô, huyện Krong Bong 33 | T r a n g Các khuyến nghị Trên sở ghi nhận trường, nhóm nghiên cứu đề xuất khuyến nghị sau để nhà soạn thảo luật rừng lồng ghép giới nhằm cải thiện bình đẳng giới việc thực Luật bảo vệ phát triển rừng, nghị định thông tư hướng dẫn thực luật Cụ thể, với nhà biên soạn pháp luật, nhóm nghiên cứu đề nghị:  Bổ sung điều khoản thực tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ phát triển rừng Luật BVPTR, văn liên quan Trong kế hoạch tuyên truyền cần có kết hợp quan ban ngành lồng ghép vai trò Hội phụ nữ chương trình tuyên truyền cấp cộng đồng  Bổ sung điều 51, Luật Bảo vệ rừng 2004: Các khu bảo tổn vườn quốc gia lập kế hoạch sử dụng LSNG truyền trông, hướng dẫn kỹ thuật khai thác cho cộng đồng, đặc biệt nhóm đối tượng phụ nữ Luật cần có điều khoản xác nhận quyền phụ nữ hoạt động chăm sóc, tu bổ, bảo vệ rừng Bổ sung điều 54, Luật BVPTR 2004: Các dự án di dân, tái định cư BQL rừng đặc dụng phải tiến hành tham vấn cộng đồng có chương trình phục hồi sinh kế, đặc biệt ý tới hoạt động đào tạo nghề cho phụ nữ Điểm b, điều 13, nghị định số 23 hướng dẫn thi hành luật BVPTR: đại diện nhân dân thôn cần có quy định thành phần nữ giới tham gia họp lấy ý kiến việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng Quy định quản lý rừng đặc dụng cần bổ xung điều khoản trách nhiệm chủ rừng Vườn Quốc gia, Ban Quản lý rừng đặc dụng xem xét danh mục loại lâm sản gỗ cụ thể khai thác mức độ khai thác vùng để đảm bảo sinh kế cho nam nữ để họ có tính danh hoạt động thu hái khai thác lâm sản gỗ; Bổ xung văn pháp luật hướng dẫn nội dung quy định vai trò giám sát phản biện xã hội tổ chức khoa học công nghệ tổ chức xã hội việc thực thi Luật BV&PTR văn luật sách liên quan     Trong trình thực pháp luật sách bảo vệ phát triển rừng, với quyền địa phương, nhóm nghiên cứu đề nghị:     Chính quyền cần có kế hoạch rõ ràng việc tổ chức cấp Chứng nhận sở hữu đất để người nông dân nam nữ có tên giấy tờ để họ dùng phần đất Chính quyền cần đưa hướng dẫn với công ty mong muốn hợp tác làm ăn với địa phương phải cung cấp thông tin đầy đủ dự án, thực kinh phí để làm quỹ Chính quyền cần đảm bảo có tên chồng vợ hợp đồng nhận khoán quản lý bảo vệ rừng hộ gia đình chủ rừng khác (Rừng phòng hộ rừng đặc dụng) Khi thực chương trình dự án rừng quốc gia hay rừng bảo hộ có yếu tố di dời dân cư, thu hồi đất canh tác cộng đồng dân cư, quyền cần yêu cầu quan chủ trì dự án có kế hoạch phát triển phục hồi sinh kế để cộng đồng khôi phục 34 | T r a n g   sống mức trước chịu tác động; Các chương trình phục hồi sinh kế này, cần đặc biệt ý tới nhu cầu đặc biệt nghề nghiệp hay việc làm nguồn thu nhập phụ nữ, đặc điểm văn hóa nhóm dân tộc thiểu số Khi thực thi chương trình, dự án trồng rừng kinh tế, quyền cần tạo điều kiện để khuyến khích tham gia phụ nữ nhằm tạo thu nhập cho phụ nữ gia đình Đối với chương trình dự án trồng cao su, quyền địa phương cần đảm bảo để tham vấn cộng đồng/hộ gia đình thực phần tiến trình lập thực dự án chuyển đổi mục đích trồng cao su trồng khác Công ty cao su phải cung cấp thông tin đầy đủ dự án điều kiện giao chuyển đất để đổi mục đích sử dụng cho người dân, phải đảm bảo người dân giữ văn thỏa thuận hợp tác với công ty Với mạng lưới tổ chức phi phủ FORLAND, nhóm nghiên cứu đề nghị   Trong Việt Nam có tới 54 nhóm dân tộc thiểu số, đề tài nghiên cứu ba nhóm dân tộc ba vùng Vì vậy, nên mở rộng diện nghiên cứu đề tài sang số cộng đồng dân tộc thiểu số khác sống phụ thuộc vào rừng Một vài gợi ý người Thái, H’Mông Tây Bắc, người Bana, Gia-rai Tây Nguyên, người Vân Kiều Miền Trung Chính phủ thực mô hình quản lý rừng cộng đồng mô hình đồng quản lý rừng đặc dụng, FORLAND nên tổ chức nghiên cứu hai mô hình để có thêm chứng vận động sách 35 | T r a n g Phụ lục Danh sách đoàn nghiên cứu Đặng Ngọc Quang, RDSC, trưởng đoàn, nghiên cứu viên chính, viết báo cáo Trương Đoan Trang, RDPR, thành viên, thu thập thông tin ba tỉnh Phan Thị Ngọc Thúy, CSRD, thu thập thông tin Hòa Bình, Quảng Nam Lê Thị Mỹ Hạnh, CSRD, thành viên, thu thập thông tin Đắc lak Hồ Thị Thùy Trang, CSRD, thành viên thu thập thông tin Quảng Nam Dương Hoàng Thiện, thành viên, thu thập thông tin ba tỉnh Số liệu biểu đồ rừng, đất rừng Tất số liệu tác giả xử lý từ số liệu gốc GSO Biến động đất rừng đất lâm nghiệp 2006 2011 Mức thay đổi Cả nước Loại đất Đất trồng lâu năm 3054.07 3688.51 121% Đồng Đất lâm nghiệp Đất trồng lâu năm 14437.36 87.78 15366.48 89.83 106% 102% Đất lâm nghiệp 425.1 519.22 122% Đất trồng lâu năm 327.08 372.93 114% Đất lâm nghiệp 5022.91 5662.45 113% 411.92 523.46 127% 4895.6 851.58 5496.39 1100.66 112% 129% Đất lâm nghiệp 3067.77 2865.04 93% Đất trồng lâu năm 844.04 1038.2 123% Đất lâm nghiệp Đồng sông Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Cửu Long 669.78 531.67 356.2 512.75 563.43 310.63 77% 106% 87% sông Hồng Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Đất trồng lâu năm Duyên hải miền Trung Đất lâm nghiệp Đất trồng lâu năm Tây Nguyên Đông Nam Bộ 36 | T r a n g Diện tích rừng bị chặt phá Diện tích rừng bị chặt phá Việt Nam 6000 5000 4000 3000 2000 1000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Series1 2008 2009 2010 2011 2012 Sơ 2013 Series2 Diện tích rừng bị cháy Diện tích rừng bị cháy 25000 20000 15000 10000 5000 Series1 Series2 37 | T r a n g Diện tích rừng bị chặt phá ba tỉnh nghiên cứu Diện tích rừng bị phá ba tỉnh Hòa Bình, Quảng Nam, Đak Lak (ha) 4000,0 3500,0 3000,0 2500,0 2000,0 1500,0 1000,0 500,0 0,0 Hoà Bình Quảng Nam Đắk Lắk Diện tích rừng bị chặt phá Tây nguyên 4000,0 Diện tích rừng bị chặt phá Tây nguyên (ha) 3500,0 3000,0 2500,0 2000,0 1500,0 1000,0 500,0 0,0 Kon Tum Gia Lai Đắk Lắk Lâm Đồng 38 | T r a n g Diện tích rừng miền núi phía Bắc Phá rừng tỉnh miền núi phía Bắc (ha) 3000,0 2500,0 2000,0 1500,0 1000,0 500,0 0,0 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Sơ 2013 Lai Châu Sơn La Hoà Bình 39 | T r a n g [...]... phạm lâm luật cũng như nếu có tham gia xử lý thì cũng không được hưởng lợi gì nên người dân cũng dần dần giảm đi ý chí bảo vệ rừng các khu rừng mà nhà nước đã giao cho họ 15 | T r a n g PHẦN III - CÁC KHUYẾN NGHỊ VỀ NỘI DUNG VÀ VIỆC THỰC THI LUẬT BV&PTR 2004 LIÊN QUAN ĐẾN HỘ GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG Từ kết quả tham vấn cộng đồng về thực thi Luật BV&PTR 2004 liên quan đến hộ gia đình và cộng đồng ở 3 tỉnh... của cộng đồng đó Luật tục là một thành phần quan trọng chi phối và gắn kết các thành viên trong cộng đồng lại với nhau để cùng quản lý, bảo vệ rừng Do vậy yếu tố luật tục và sự tham gia của cộng đồng trong xây dựng qui ước BV&PTR cần được qui định trong Luật Về xử lý vi phạm pháp luật trong BV&PTR - Là đối tượng được giao rừng để quản lý bảo vệ nhưng quyền quản lý bảo vệ rừng của hộ gia đình và cộng đồng. .. cộng đồng là rừng nghèo hoặc nghèo kiệt phải được chủ rừng đầu tư công sức quản lý bảo vệ và chăm sóc trong một thời gian rất dài mới phục hồi và phát triển được Mặt khác, cộng đồng hoặc hộ gia đình được giao rừng tự nhiên chỉ nhằm mục đích chính là bảo vệ rừng mà hầu như chưa được hưởng lợi gì Kinh phí của nhà nước hỗ trợ cho hộ gia đình và cộng đồng trong quản lý bảo vệ rừng, đặc biệt là rừng phòng hộ. .. rừng, phát triển và bảo vệ rừng là: (1) Chương trình hay chính sáchgiao đất-giao rừng, phát triển và bảo vệ rừng có hỗ trợ/đảm bảo sự tham gia đầy đủ và sự bình đẳng cho cả nam và nữ? (2) Kết quả của chính sách và chương trình phát triển và bảo vệ rừng có những hệ lụy phân biệt đối xử với nam và nữ? và (3) Những yếu tố nào cản trở và thúc đẩy bình đẳng giới thực chất trong tiếp cận và kiểm soát của... vậy, Luật cần có thêm các nội dung qui định về cơ chế hỗ trợ ban đầu, chia sẻ trách nhiệm với hộ gia đình và cộng đồng được giao rừng để họ có thể yên tâm quản lý bảo vệ các khu rừng được giao - Hộ gia đình, cộng đồng dân cư được Nhà nước giao quyền sử dụng rừng ổn định, lâu dài, các thành viên trong cộng đồng được khai thác lâm sản cho mục đích gia dụng Nhưng hầu hết diện tích rừng tự nhiên giao cho cộng. .. đất Các phát hiện về quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình và cộng đồng Phát hiện 9: Chưa có chính sách hỗ trợ phù hợp cho người dân bảo vệ rừng Tại các tỉnh tham vấn, tất cả các chủ rừng là người dân đều cho rằng họ chưa được hưởng lợi gì từ các khu rừng được nhà nước giao trong khi phải thực hiện đầy đủ trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng của mình Ở tỉnh Hòa Bình, các hộ gia đình ở các thôn được giao rừng tự... đất Ở Việt Nam, Luật Bảo vệ và Phát triển rừng (BV&PTR) năm 2004 đã bộc lộ một điểm hạn chế sau 10 năm thực thi là sự thiếu lồng ghép giới trong tiếp cận và quản lý, sử dụng và phát triển rừng Vai trò của phụ nữ trong việc ra quyết định về sử dụng và quản lý và phát triển rừng, đặc biệt là LSNG, chưa được xem xét trong các văn bản pháp luật, dưới luật và các chương trình quốc gia Kết quả là đời sống... chứng liên quan tới vấn đề giới trong lĩnh vực giao đất giao rừng, phát triển và bảo vệ rừng phục vụ cho tiến trình soạn thảo Luật và các văn bản dưới về rừng, đất rừng đáp ứng tốt hơn nhu cầu lồng ghép giới; 2 Cung cấp các thông tin chi tiết về người chịu tác động, người hưởng lợi hay khách hàng để việc xây dựng và thực hiện các chính sách/chương trình giao đất giao rừng, bảo vệ và phát triển rừng. .. giá là rất có hiệu quả Do vậy Luật nên qui định “nhóm hộ cũng là một đối tượng được giao rừng tương tự như hộ gia đình hay cộng đồng dân cư thôn - Giao rừng không gắn với giao đất cũng như quản lý rừng không gắn với quản lý đất đã tạo ra kết quả là cộng động được giao rừng để quản lý bảo vệ là chủ yếu chứ khó có thể cải thiện sinh kế hoặc thêm thu nhập từ các diện tích đất rừng được giao Do vậy, các... trong rừng già và chất dinh dưỡng cao Nguồn: Biên bản phỏng vấn nhóm dân bản thôn Thùng Lùng huyện Đà Bắc Sự tham gia của phụ nữ và nam giới trong thực thi luật pháp và chính sách Kết quả nghiên cứu ghi nhận sự bảo đảm về sự tham gia đầy đủ và bình đẳng cho nam và nữ trong chương trình hay chính sáchgiao đất-giao rừng, phát triển và bảo vệ rừng trên văn bản, nhưng chưa đảm bảo trên thực tiễn Ở cấp độ gia

Ngày đăng: 13/06/2016, 16:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w