LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu, sưu tầm tài liệu, sàn lọc lại tất cả các kiến thức đã được học đề hoàn thành cuốn đồ án môn học này đẫ giúp em tìm hiểu rõ hơn về tất cả các bướ
Trang 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌ NG
KHOA CÔNG NGHỆ MAY –THỜI TRANG
CHUYÊN NGHÀNH MAY CÔNG NGHIỆP
Trang 2SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌ NG
KHOA CÔNG NGHỆ MAY –THỜI TRANG
CHUYÊN NGHÀNH MAY CÔNG NGHIỆP
ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MAY
ĐỀ TÀI :
ÁO SƠ MI NỮ
Nội dung hoàn thành:
Cuốn báo cáo đề tài
Xây dựng đẩy đủ các văn bảng kỷ thuật của mã hàng đã chọn
Các bảng vẻ phải đảm bảo kỷ thuật và mỹ thuật
Trình bày nội dung theo đúng yêu cầu kỹ thuật
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Đồ án môn học là môn học hệ thống lại tất cả các kiến thức văn bản
đã học, đồng thời giúp sinh viên tìm hiểu thêm một số kiến thức mới với
đề tài môn học là áo sơ mi nử, một loại trang phục mà phái đẹp thường băn khoăn khi khoác lên người bởi họ luôn định kiến loại trang phục này cứng , gò bó và đơn điệu việc chọn áo sơ mi nử làm đêg tài sẽ khiến mọi người có cách suy nghĩ khác hoàn toàn nghiêm túc về loại trang phục
này Về chiếc áo sơ mi này giúp phái đẹp trở nên thanh lịch và duyên
dáng trong mắt mọi người xung quanh Phái đẹp sẽ khó cưởng lại sức hút
từ những chiếc áo sơ mi giản dị mà mang đầy nét duyên dáng ngầm này Không chỉ dể mặt trong các dịp nó còn tôn lên các đường cong của cơ
thể
Phần đồ án có V chương:
Chương I: chuẩn bị sản xuất về nguyên phụ liệu
Chương II: Chuẩn bị sản xuất về thiết bị
Chương III: Chuẩn bị sản xuất về công nghệ
Chương IV: Triển khai sản xuất
Chương V : Hoàn thành đồ án
Trang 4
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu, sưu tầm tài liệu, sàn lọc lại tất cả các kiến thức đã được học đề hoàn thành cuốn đồ án môn học này đẫ giúp em tìm hiểu rõ hơn về tất cả các bước công việc từ khâu chuẩn bị sản phẩm đến khâu hoàn thành sản phẩm của mô hình sản xuất hàng may công nghiệp em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô trong tổ công nghệ may của trường cao đẳng kỷ thuật lý tự trọng, các bạn cùng lớp đã cho em những ý kiến và kiến thức cơ bản và cảm ơn cô NGUYỂN BẠCH CẨM DUNG đã tận tình hướng dẩn, giúp đở em hoàn tất cuốn đồ án môn học với đề tài áo sơ mi nử trong thời gian thực hiện cuốn đồn án đã giúp em tích lũy thêm một số kiến thức mới làm nền tảng cho đợt thực tập sắp tới và công việc trong tương lai
Do chưa được làm việc thực tế với công việc nên việc thực hiện đồ
án hoàn thành dựa trên lý thuyết vì vậy vẩn còn nhiều thiếu sót, rất
mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ quý thầy cô
Trang 5
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
MỤC LỤC
Trang 6Tên tiêu đề trang
chươngI:chuẩn bị sản xuất về nguyên phụ liệu
1 Các nguyên tắc kiểm tra đo đếm nguyên phụ liệu
2 Phương pháp kiểm tra nguyên liệu
3 Nghiên cứu về độ co cơ lý
345Chương II: Chuẩn bị sản xuất về thiết kế
1 Định mức nguyên phụ liệu
2 Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật sản xuất
3 Thiết kế dây chuyền công nghệ may
4 Bố trí mặt bằng phân xưởng
25263337Chương IV: Triển khai sản xuẩt
1 Kiểm tra bàn thành phẩm
2 Bố trí lao động trong chuyền
3 Điều rải chuyền
4 Những yếu tố về kỹ thuật điều động rãi chuyền
41414142Chương V: Công đoạn hoàn thành sản phẩm
1 Nhiệm vụ của phòng KCS
2 Nguyên tắc kiểm tra
3 Nội dung kiểm tra
4 Phương pháp kiểm tra
47474747
GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
Trang 7Mã hàng áo sơ mi nữ được thực hiện theo hình thức tự sản xuất theo hình thức sảnxuất tự tiêu thụ.
Áo sơ mi nữ là một trong những loại trang phục được sử dụng khá rông rãi, có thể chọn làm đồng phục khi đến trường của học sinh, làm trang phục nơi công sở trang phục dạo phố cùng bạn bè Không những không làm mất đi sự thanh lịch của người mặt mà áo sơ mi nữ còn tạo nên phom dáng, tao nhã,…,tôn lên nét đẹp của phái nữ thời hiện đại
Vẩn giữ được nét truyền thống của áp là bâu tenant, thay vì mặt tay dài hoặc tay ngắn như kiểu áo sơ mi truyền thống ta có thể may tay lỡ, được săn lai tay lên, tao sự trẻ trung năng động , hiện nay còn có một số áo sơ mi được tạo rất nhiều kiểu khác nhau như may theo kiểu croptop, hoặc may phọc dài như đầm, ….dài áo phủ mông, thân áo ôm vừa vặn người không gò bó cứng nhắc và đơn điệu mà sẽ cho người mặt cảm giác tự nhiên, tao nhã và hợp trời trang
Hình dáng áo:
CHƯƠNG I: Chuẩn bị sản xuất về nguyên phụ liệu
Trang 8Quy trình kiểm tra đo đếm nguyên phụ liệu:
Tầm quan trọng của công tác chuẩn bị nguyên phu liệu
Đây là một trong những công đoạn quan trong trong quá trình sản xuất, công tác chuẩn bị sản xuất về nguyên phụ liệu tốt giúp cho việc sản xuất đước an toàn , năng suất lao động cao tiết kiệm mguyeen phụ liệu đảm bảo chất lương sản xuât
1, Các nguyên tắc kiểm tra đo đếm nguyên phu liệu
Tất cả các hàng nhập xuất kho đều phải có phiếu giao nhận về số lượng và phải ghi vào sổ sách có chử ký rỏ ràng
Đối với các loại vải mềm cần vận chuyển nhẹ nhàng tránh hư hỏng, không dẫm chân lên nguyên liệu
Phải phá kiện trước 3 ngày để ổn định đọ co giản , tất cả các loại vải được xếp cao 1m, xếp nguyên phụ liệu lên kệ cách mặt đất 30cm, cách tường 50cm,
Phát vải cho xưởng cắt theo đúng mã hàng và số lượng theo mã vạch
Đo đếm phân loại theo màu sắc, khổ vải ,chiều dài,chất lương vải một chách chính xác
đếm
Kiểm tra chất lượng
cầu
Chờ xử lýNhập kho
chính thức
Sản xuất
Trang 9Các nguyên phụ liệu đạt yêu cầu mới được nhâp kho, hàng kem chất lượng đều có biên bản ghi rõ nguyên nhân sai hỏng.
Phải nghiên cứu tính chất cơ lý curc nguyên liệu như: độ co, màu sắc hoa văn, nhiệt
độ ủi, thông số kỹ thuật ép dán trước khi đuua vào sản xuất
2 phương pháp tiến hành kiểm tra đo đếm nguyên phụ liệu
a Đối với nguyên phụ liệu
Kiểm tra về số lượng
Đối với vải tấm: dùng thước đo chiều dài 1 lá vải, đếm số lớp của cây vải rồi nhân lên xem có khớp với phiếu ghi không
Đối với vải được cuộn tròn: dùng máy để kiểm tra chiều dài trong điều kiện ta chưa có phương tiện kiểm tra đầy đủ dựa vào số liệu ghi trên phiếu là chính, nếu thấy vấn đề gì nghi vấn thì phải sổ ra để đo lại toàn bộ, ngoài ra người ta còn dùng phương pháp đo trọng lượng để kiểm tra xác định chiều dài
Kiểm tra khổ vải
Vải xếp tấm: dùng thước có chiều dài lớn hơn khổ vải để đo, đặt thước thẳng gócvới chiều dài cây vải, đo ít nhất 5 lần ở 3 vị trí khác nhau cứ 5m đo một lần
Vải cuộn tròn: tiến hành đo 3 lần, lần 1 đo ở đầu cây vải, lần 2 đo lùi vào 3m, lần
3 đo lùi sâu 3m nữa
Kiểm tra chất lượng vải:
o Phẩm cấp vải:
Loại thứ I: bình quân 2m một lỗi sản xuất hàng xuất khẩu
Loại thứ II: bình quân 1 -2m một lỗi để sản xuất hàng nội địa
Loại thứ III: dưới 1m một lỗi
o Những nguyên nhân gây ra lỗi vải:
Một vài dạng lỗi do dệt:
Sợi ngang không săn không cùng màu Khổ vải không đều trên toàn bộ tấm vải Mép vải bị rách
Tạp chất bẩn trong sợi Mật độ sợi không đều tạo lổ thủng Mất sợi ngang, chặt sợi
Một vài lổi do in nhuộm
Trang 10Lệch hoa, sai màu, không đều màu
In đứt đoạnMột vài lỗi do vận chuyển bảo quản Vải bị mốc, bị mục, bị ẩm ướt Vải bị mối, nhậy cắn
b Đối với phụ liệu
Chỉ, nút, nhãn, … thướng đặt ở kho nguyên phụ liệu để tiện việc quản lý và sử dụng
Kiểm tra số lượng: có thể đo đếm cân theo từng chủng loại
Kiểm tra chất lượng: dựa vào tài liệu kỹ thuật hướng dẩn kiểm tra, xem xét đã đạt yêu cầu, đúng chủng loại đã được sử dụng hay không
3 Nghiên cứu về độ co cơ lý:
Độ co giặt:
R =L0 - L1 / L0= 100 – 99/99 = 1 %
R : Độ co rút
L0chiều dài của mẫu trước khi giặt (cm)
L1 chiều dài của mẩu sau khi giặt (cm)
Độ co do nhiệt:
R =L0 - L1 / L0= 100 – 99/99 = 1 %
R : Độ co rút
L0chiều dài của mẫu trước khi ủi (cm)
L1 chiều dài của mẩu sau khi ủi (cm)
Độ co do máy:
R =L0 - L1 / L0= 100 – 99,2/99,2 = 0.8 %
R : Độ co rút
L0chiều dài của mẫu trước khi may (cm)
L1 chiều dài của mẩu sau khi may (cm)
CHƯƠNG II: Chuẩn bị sản xuất về thiết kế
Trang 11Quy trình chuẩn bị thiết kế
Trang 12Vẻ phát thảo trên giấy về kiểu mẫu, hình dáng , cách phối màu, cách can chấp nguyên liệu
Đưa mẫu ra hộ đồng duyệt mẫu
Mẫu chọn phải phù hợp các yếu tố sau:
Mẫu sản xuất phải phù hợp với sản xuất công nghiệp
Mẫu sản xuất phải phù hợp với thiết bị có sẵn của xí nghiệp
Mẫu sản xuất phải có tính chất kinh tế cao, phù hợp thị hiếu người tiêu dùng
2 Nghiên cứu mẫu:
a Khái niệm:
Nghiên cứu mẫu là quá trình nghiên cứu xác định các điều kiện để sản xuất theo phương pháp công nghiệp, tiến hành nghiên cứu mẫu phải đối chiếu với điều kiện kỹ thuật, phương tiện thiết bị của xí nghiệp để lên kế hoạch để sản xuất
từ khâu chuẩn bị đến khâu kết thúc
b Các hình thức nghiên cứu:
Nghiên cứu về mẫu chuẩn:
Nghiên cứu nguyên phụ liệu, tính chất nguyên phụ liệu
Nghiên cứu thiết bị để sản xuất xem có phù hợp với mẫu hay không
Nghiên cứu về cách ra mẫu
Nghiên cứu về cách lắp ráp sản phẩm
Nghiên cứu mẫu theo tài liệu kỹ thuật:
Tài liệu kỹ thuật bao gồm hình vẽ mô tả mẩu, thông số kích thước, cách sử dụng nguyên phụ liệu, quy cách lắp ráp
Từ hình vẽ ta có thể xem xét nghiên cứu cách ra mẫu bằng kinh nhiệm thiết
kế phù hợp với thông số kích thứơc Dựa vào tài liệu kỹ thuật đề nghiên cứu quy cách lắp ráp
3 Thiết kế mẫu:
a Khái niệm
Dựa vào mẫu chuẩn và tài liệu kỹ thuật ta thiết kế ra các chi tiết, kết cấu ra cácsản phẩm sau khi lắp ráp các chi tiết lại sẽ tạo nên một sản phẩm có hình dáng sản phẩm như mẫu chuẩn và thông số kích thước chính xác theo tài liệu kỹ thuật
b Cơ sở thiết kế mẫu:
Trang 13Dựa vào tài liệu kỹ thuật.
Dựa vào mẫu chuẩn
Dựa vào kinh nghiệm chuyên môn
c Các bước tiến hành thiết kế mẫu:
Lấy mẫu hiện vật và tài liệu kỹ thuật để xem xét về toàn bộ quy cách may sản phẩm xem có chổ nào bất hợp lý về kết cấu, yêu cầu kỹ thuật so với điều kiệnthực tế của xí nghiệp từ đó trao đổi với khách hàng để đi đến sự thống nhất Căn cứ vào quy cách lắp ráp dùng bút chì dựng hình trên giấy mỏng, nhận xét phân tích các điều kiện như độ thiên sợi, độ co,… sau đó tiến hành thiết kế các chi tiết lớn trước, các chi tiết nhỏ sau
Bảng thông số kích thước và cự ly dịch chuyển.
Trang 16AD1: Hạ nách tay =AC +3cm chia AD1 thành 3 đoạn bằng nhau đoạn phía điểm
D1 đánh cong 0.5cm, đoạn phía điểm A đánh cong 1.5cm
AA2 = 2 cm
BL : Cửa tay =1/2 bắp tay +1-2 cm
Giảm sườn tay =1cm
Vẽ cong lại tay
Trang 19Kiểm tra lại toàn bộ thông số kích thước, độ gia đường may đã bảo đảm chưa, kiểm tra lại đường lắp ráp có khớp hay không.
Kiểm tra các chi tiết nào cần có mẫu thành phẩm như cổ, túi , manchette
Xác định chổ cần bấm, sự ăn khớp các đưpừng may, các ký hiệu về canh sợi trên chi tiết ghi đấy đủ ký hiệu mã hàng cỡ vóc lên mẫu
Chuyển mẫu cho bộ phận may mẫu
Lập bảng thống kê các chi tiết, số lượng chi tiết và yêu cầu kỷ thuật sơ bộ lên thân bộmẫu và ký tên chịu trách nhiệm về bộ mẫu
d Nguyên tắc thiết kế mẫu:
Mẫu thiết kế phải đảm bảo đúng thông số kích thước
Mẫu thiết kế các chi tiết lắp rắp phải ăn khớp với nhau
Mẩu thiêt kế phải phù hợp với tính chất nguyên phụ liệu
Mẫu thiết kế phải phù hợp với sản xuất công nghiệp
Trang 204 Lập quy trình may
BẢNG QUY TRÌNH MAY SẢN XUẤT:
STT Bước công việc Bậc thợ Thời gian Thiết bị - dụng cụ
Trang 2135 Lấy dấu khuy + nút 2 35 Phấn
Trong khi may mẫu phải vận dụng kiến thức, kinh nghiệm chuyên môn để xácđịnh sự ăn khớp giữa các bộ phận, phải nắm vững yêu cầu kỹ thuật và quy cách lắp ráp từ đó vận dụng để may đúng yêu cầu thực tế của xí nghiệp
Khi phát hiện có điều bất hợp lý trong lắp ráp hay các bán thành phẩm bị thừa, thiếu phải báo cáo với người thiết kế mẫu để họ chỉnh sửa lại
Trường hợp giữa mẫu chuẩn và tài liệu kỹ thuật có mâu thuẩn khác biệt nhỏ thì ta dựa vào tiêu chuẩn kỹ thuật Nếu có khác biệt lớn thì phải báo cáo với người phụ trách kỹ thuật để thay đổi hợp lý về quy cách may
Sau khi may mẫu xong, người may phải tổng hợp lại tất cả những sai sót bất hợp lý của mẫu mỏng báo cáo ngay với người thiết kế mẫu để chỉnh lại
Trường hợp may mẫu đã đạt yêu cầu thì tiết tục may mẫu cung cấp cho các
Trang 22d Đo thời gian làm việc:
Đo bằng cách sử dụng đồng hồ bấm giờ để xác định khoảng thời gian hoàn thành một bước công việc là bao lâu
Mục đích của việc đo thời gian làm việc:
_Làm số liệu căn cứ để xác định thời gian hoàn thành sản phẩm và định kế hoạch sản xuất
_ Cần số liệu thời gian gia công để tiến hành thiết kế chuyền
_ làm số liệu căn cứ tính toán tiền lương hợp lý cho công nhân
_ nâng cao tính năng xuất, phát hiện những hiện tượng lãng phí thời gian, miễn cưỡng làm việc không ổn định, phát hiện những vấn đề gây trở ngại trong sản xuất
_ nắm trình độ lành nghề làm việc của công nhân
_ xác định công xuất nhà máy, xí nghiệp
+ bảng thông số kích thước của các cỡ vóc
+ hai trục ngang và dọc : căn cứ theo 2 trục để ta di chuyển các điểm chủ yếu của mẫu
+ xác định cự ly dịch chuyển của các điểm chủ yếu trên mẫu cự ly này phụ thuộc vào:
Sự biến thiên giữa các cỡ ký hiệu : Δ
Phụ thuộc vào công thức chia cắt thiết kế
+ cự ly dịch chuyển ký hiệu :δ
Δ = hệ số chia cắt x Δ
Trang 23BẢNG BIẾN THIÊN VÀ CỰ LY DỊCH CHUYỂN
Trang 25
Thân sau
Manchetter chân – lá bâu
8.Ghét tỉ lệ cỡ vóc – giác sơ đồ tỉ lệ 1:5.
Dựa vào thiết kế sản lượng và tỷ lệ cỡ vóc của khách hàng đặt hàng ta tính toán số sơ
đồ cần phải trả bao nhiêu lớp vải ,…
Mục đích của việc ghép tỷ lệ cỡ vóc:
- Tiết kiệm nguyên phụ liệu
- Tiết kiệm thời gian
- Tiết kiệm số sơ đồ phải giác Phương pháp giác sơ đồ cho mã hàng này là phương pháp trù lùi Số sản phẩm tối đa của sơ đồ là 4 sản phẩm
Trang 27200200
44
800800
22
15050
31
300100
Trang 29Size S – M – L – XL
Mã hàng: ASM
CHƯƠNG III: Chuẩn bị sản xuất về công nghệ
Quy trình về chuẩn bị sản xuất công nghệ:
Một tài liệu sản xuất thường bao gồm những tài liệu:
- Tiêu chuẩn kỹ thuật
- Bảng hướng dẩn sử dụng nguyên phụ liệu
Trang 30- Bảng quy trình cho phân xưỡng cắt.
- Bảng quy cách may sản lượng
- Bảng quy trình may sản lượng
- Bảng sơ đồ nhánh cây
- Bảng thiết kế dây chuyền công nghệ
- Bảng bố trí mặt bằng phân xưởng
- Bảng quy cách bao gói cho phân xưởng đóng gói
- Bảng hướng dẫn kiểm tra mã hàng
1 Định mức nguyên phụ liệu:
Mục đích của việc tính định mức nguyên phụ liệu:
Để có cơ sở cân đối kế hoạch sản lượng cho một mã hàng, để khống chế được mức độ tiêu hao nguyên phụ liệu, tăng lợi nhuận, giảm giá thành sảm phẩm, việc tính định mức nguyên phụ liệu phải được thực hiện một cách chính xác
Màu I
Màu II
mm
15001500
1.031.03
15451545
15501600
555
300300
1.031.03
309309
310312
13
Trang 311.031.031.031.03
180.3180.3180.3180.3
182180183181
3031
Trang 32Chỉ cùng màu với vải
Máy 1 kim : 6 mũi / 1cm
Máy vắt sổ: 5 mũi / 1cm
Yêu cầu về đường may:
Các đường may lộn : lá cổ , cặp lá ba, mật độ mũi chỉ 4.5 mũi / 1cm Các đường may diễu 0.1 cm: lá cổ, mí cổ, may bọc chân cổ, nẹp áo
STT Chi tiết Quy cách lắp ráp
Trang 33Cạnh pince đối xứng phải nhọn
Ủi nhãn chính trước khi may vào áo
Nhãn chính: gắn ở thân sau, ở giữa cách đường tra mí cổ 2,5cm, may cạnh.Nhãn size và nhãn sữ dụng gần ở họng cổ sau, kẹp cặp đường tra mí cổ
Quy cách thùa khuy, kết nút:
STT Chi tiết Quy cách lắp ráp
1 Thùa khuy Áo có 5 khuy, 4 khuy thùa nép áo (1 khuy chân cổ, khoảng
cách giữa các khuy còn lại là 7cm)
Có 5 nút các nút nằm đối xứng với các tâm khuy đã thùa khuy.Yêu cầu: các tâm khuy áo ở nút áo, phải nằm ngay chính giữa nẹp áo, 2 nẹp phải trúng khít lên nhau
3.1 Vệ sinh kỹ thuật:
Sản phẩm phải sạch, cắt sạch chỉ
Bảng 4.3: Bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu