1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ án CÔNG NGHỆ MAY áo JACKET nữ

50 1,7K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

Các nguyên tắc kiểm tra đo đếm nguyên phụ liệu - Tất cả các hàng nhập kho, xuất kho phải có phiếu giao nhận rõ ràng về sốlượng, ghi số và ký tên rõ ràng để tiện việc kiểm tra.. - Tất

Trang 1

KHOA : CÔNG NGHỆ MAY – THỜI TRANG



-ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ MAY

HỌ TÊN SV : CAO THỊ THU HÀ

Trang 2

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG

TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ MAY – THỜI TRANG

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MAY

Nội dung hoàn thành

• Cuốn báo cáo đề tài

• Một bộ rập mỏng có nhảy size tỉ lệ 1: 1

• Sản phẩm mẫu vật

Yêu cầu khi đồ án hoàn thành

• Điểm hình thức

• Thuyết minh đồ án

• Xây dựng đầy đủ các văn bản kỹ thuật của mã hàng đã chọn

• Các bản vẽ phải đảm bảo kỹ thuật và mỹ thuật

• Trình bày nội dung theo đúng yêu cầu hướng dẫn

Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Bạch Cẩm Dung

Học sinh thực hiện : Cao Thị Thu hà

Lớp : 11CĐ –May

Năm học : 2014-2015

LỜI CẢM ƠN

Trang 3

Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu làm đẹp của con người cũng dầnnâng cao Để tạo ra một sản phẩm thời trang đẹp, phù hợp với vóc dángngười mặc, làm tôn lên vẻ đẹp của cơ thể Để đạt được những yêu cầu ấy đòihỏi người thợ phải có kỹ thuật giỏi, hiểu biết rộng, nắm bắt được xu hướngthời trang tại Việt Nam nói riêng và xu hướng thế giới nói chung Để làmđược điều đó ngoài sự nổ lực của bản thân còn phải nhờ vào công lao to lớncủa Thầy cô và những người đi trước.

Sau một thời gian nghiên cứu , sưu tầm tài liệu , sàn lọc tất cả các kiếnthức đã được học để hoàn thành cuốn đồ án môn học này Nó đã giúp em hiểurõ hơn về tất cả các bước công việc từ khâu chuẩn bị sản xuất đến khâu hoànthành sản phẩm của mô hình sản xuất hàng may công nghiệp Em xin chânthành cảm ơn tất cả các thầy cô trong tổ kỹ thuật may – nữ công của TrườngCao Đẳng Kỹ Thuật Lý Tự Trọng , các bạn cùng lớp đã cho em những kiến

thức cơ bản và cô Nguyễn Bạch Cẩm Dung đã tận tình hướng dẫn , giúp em hoàn tất cuốn đồ án môn học với đề tài áo Jacket nư Trong thời gian thực

hiện cuốn đồ án đã giúp em tích lũy thêm một số kiến thức mới làm nền tảngcho đợt thực tập sắp tới và công việc trong tương lai

Do chưa được làm việc thực tế nên việc thực hiện đồ án hoàn toàn dựatrên lý thuyết nên không thể tránh khỏi nhiều thiếu xót mongthầy cô thông cảm bỏ qua.Em xin hứa sẽ hoàn thành thật tốt

Trang 4

NHẬN XÉT GIÁO VIÊN

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

MỤC LỤC

Chương I : Chuẩn bị sản xuất về nguyên phụ liệu

1 Các nguyên tắc kiểm tra đo đếm nguyên phụ liệu.

2 Phương pháp kiểm tra nguyên phụ liệu.

Trang 5

Chương II: Chuẩn bị sản xuất về thiết kế

Chương III: Chuẩn bị về sản xuất công nghệ

1. Tiêu chuẩn kỹ thuật

2. Bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu

3. Tiêu chuẩn , giác sơ đồ

4. Bảng định mức nguyên phụ liệu

5. Tiêu chuẩn cho phân xưởng cắt

6. Quy cách may

7. Quy trình may

Chương IV : Công đoạn cắt

1 Trải vải

2 Cắt

3 Đánh số – Bóc tập

Chương V : Công đoạn may.

1 Mô hình công đoạn may

2 Triển khai dây chuyền sản xuất

Chương VI : Công đoạn hoàn thành sản phẩm

2 Nguyên tắc kiểm tra

3 Nội dung kiểm tra

4 Phương pháp kiểm tra

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài :

Trước tình hình phát triển của khoa học ki thuật , các quy trình công nghệ ngày càng trở nên phức tạp , số lượng sản phẩm có quy mô ngày càng lớn …Điều đó dẫn đến chất lượng các sản phẩm may không chỉ phụ thuộc vào vấn đề kỹ thuật mà còn phụ thuộc vào chất lượng của quá trình nghiên cứu , thiết kế và tổ chức thực hiện Nhằm đảm bảo tính đồng bộ , an toàn về chất lượng cùng với việc đáp ứng tốt đúng thời hạn của một lô hàng sản xuất ,hoặc đơn đặc hàng , các cơ quan xí nghiệp đã tiến hành thực hiện đồ án sản xuất để tiện việc điều hành chuyền và xử lý những vấn đề nảy sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm

Phạm vi nghiên cứu:

Vì điều kiện thời gian hạn hẹp, cơ sở vật chất kỹ thuật trong nhà trường còn hạn chế nên đồ án này chỉ được thực hiện cho việc sản xuất một mã hàng nhất định JA - 04 Đồ án này giới thiệu về quy trình sản xuất áo jacket nữ mộtlớp Phạm vi chỉ gói gọn trong nội dung những phần đã học trong nhà

trường ,chưa có thể ứng dụng mở rộng vào sản xuất với quy mô lớn

Phương pháp nghiên cứu :

Tham khảo dựa trên tài liệu có sẵn

Thu thập tài liệu từ công ty

Dựa trên những kinh nghiệm đúc kết từ giáo viên bộ môn

Mục tiêu nghiên cứu :

Đáp ứng đầy đủ yêu cầu của môn học ,tạo ra sản phẩm jacket đúng với quy trình sản xuất ngoài thực tế

Kết cấu đồ án :

Chuẩn bị sản xuất nguyên phụ liệu Chuẩn bị sản xuất về thiết kếChuẩn bị sản xuất về công nghệ Tiêu chuẩn kỹ thuật

Bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu Bảng định mức nguyên phụ liệu

Trang 7

Bảng quy trình cho phân xưởng cắt Bảng tiêu chuẩn giác sơ đồ Bảng quy cách may sản phẩm Bảng bố trí mặt bằng phân xưởngBảng quy cách bao gói cho phân xưởng đóng gói

Bảng hướng dẫn kiểm tra mã hàng

Trang 8

MÔ HÌNH SẢN XUẤT HÀNG MAY CÔNG NGHIỆP

Trang 9

CHƯƠNG I: CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ NGUYÊN PHỤ LIỆU

Quy trình kiểm tra đo đếm nguyên phụ liệu:

I Tầm quan trọng của công tác chuẩn bị nguyên phụ liệu

Đây là một trong những công đoạn trong quá trình sản xuất, công tác chuẩn bị sản xuất về nguyên phụ liệu tốt giúp cho việc sản xuất được an toàn, năng suất lao động cao tiết kiệm nguyên phụ liệu đảm bảo chất lượng sản xuất

II Các nguyên tắc kiểm tra đo đếm nguyên phụ liệu

- Tất cả các hàng nhập kho, xuất kho phải có phiếu giao nhận rõ ràng về sốlượng, ghi số và ký tên rõ ràng để tiện việc kiểm tra

- Tất cả các nguyên liệu phải được tiến hành đo đếm phân loại màu sắc, sốlượng, chất lượng, khổ vải trước khi nhập kho chính thức

- Khi đo đếm xong cần ghi đầy đủ các ký hiệu, số lượng, khổ vải, chất lượngcủa cây vải vào một miếng giấy nhỏ gắn ở đầu cây vải theo quy định

Kiểm tra chấtlượng

Sản xuất

Trang 10

- Khi cấp nguyên phụ liệu cho phân xưởng cắt phải thực hiện theo đúngkhoảng cách và theo phiếu hoạch toán số liệu giác sơ đồ của phòng kỹ thuậtnhằm sử dụng hợp lý tránh phát sinh đầu tấm.

- Đối với vải đầu tấm cần phải kiểm tra phân loại cho từnh khổ, chiều dài, màusắc,…sau đó thống kê lại một bản gửi cho phòng kỹ thuật và phòng kế hoạchnhận lại số vải này về kho để tiện quản lý và lên kế hoạch để tận dụng

- Đối với các hàng lỗi sợi, màu sắc, hụt…đều phải có biên bản ghi rõ nguyênnhân sai hỏng và số lượng cụ thể đối với mỗi loại làm cơ sở cho công tác làmviệc lại với khách hàng.

1. Phương pháp kiểm tra nguyên phụ liệu

A. Nguyên liệu

- Kiểm tra số lượng:

Vải xếp tận dụng thước đo của một lá vải, sau đó đếm lớp trên cây vải rồi nhân số lớp này với chiều dài của một lá vải để có tổng chiều dài của toàn bộ cây vải Kiểm tra xem số lượng này có khớp với phiếu ghi ở đầu cây vải hay không.

- Kiểm tra khổ vải:

Khi tiến hành đo ta sử dụng thước cây để tránh sự co giãn, thước phải đảm bảo chính xác cao

Dùng thước đặt vuông góc với chiều dài cây vải, cứ 5m đo một lần Tuỳ loạivải có mép biên trơn, lỗ kim hay xù phải báo cáo cụ thể cho phòng kỹ thuật

để có kế hoạch trừ hao đối với khâu giác sơ đồ

Trong quá trình đo nếu thấy khổ vải nhỏ hơn ở phía biên quá nhiều phải báo cho phòng kỹ thuật để có hướng giải quyết

- Kiểm tra chất lượng vải:

Khi kiểm tra vải nếu phát hiện lỗi thì dùng phấn đánh dấu vào chỗ có lỗi hoặc dùng băng keo màu dán vào phần có lỗi

- Độ co của vải: Không đáng kể.

Trang 11

- Đối với các loại hàng cần kiểm tra chính xác và cụ thể về số lượng và chấtlượng thì quá trình kiểm tra tương tự như đối với nguyên phụ liệu.

Nghiên cứu độ co cơ lý và tính chất nguyên phụ liệu

Nghiên cứu về tính chất :

Thành phần sợi : Vải chính được cấu tạo bởi : thun giày , polythan và được

hồ ở mặt ngoài

Vải phối : thun Cách bố trí hoa văn

Vải chính: đen , vải phối : đen có sọc ca rô

Nghiên cứu về độ co cơ lý :

Độ co giặt : R = Lo- L1/Lo = 100-99.7/99.7

R : độ co rút Lo: chiều dài của mẫu trước khi giặt (cm)L1 : chiều dài của mẫu sau khi giặt (cm )

Lo : chiều dài của mẫu trước khi may (cm )L1: chiều dài của mẫu sau khi may (cm )

Trang 12

CHƯƠNG II: CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ THIẾT

KẾ

Hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất phụ thuộc phần lớn vào công tác chuẩn bị sản xuất về thiết kế

Quy trình chuẩn bị thiết kế:

Nghiên cứu mẫu

Thiết kế mẫu

Chế thử mẫu

Nhảy mẫu

Cắt mẫu cứng

Giác sơ đồ

Ghép tỷ lệ cỡ vóc

Trang 13

Nghiên cứu mẫu :

Bảng thống kê số lượng chi tiết

STT TÊN CHI TIẾT SỐ LƯỢNG CHI TIẾT

Trang 14

Bảng thống kê thông số kích thước thành phẩm

STT TÊN SỐ ĐO VỊ TRÍ ĐO SIZ

Vị trí nắp túi

Phía trên cách sườn Phía dưới cách sườn Cạnh dưới cách laiBản miệng túiDài miệng túi Từ đỉnh vai hạ xún

106631214

106631214

106.6.531214

II THÂN SAU

1 Dài áo Đo từ đầu vai đến hết bo lai 54 55 56

2 Ngang ngực Đo từ gầm nách trái sang gầm

nách phải

44 46 48

3 Ngang mông Đo từ sườn trái sang sườn phải 42 44 46III TAY ÁO

1 Dài tay Đo từ đầu tay đến hết bo tay 50 52 54

2 Hạ nách tay Đầu tay đến ngang nách 11,4 11.6 11.8

3 Rộng nách tay Đo từ sóng tay đến gầm nách 24 25 26

4 Bo lai Đo vòng quanh cửa tay 22 23 24

Trang 15

GIỚI THIỆU MẪU

Mã hang Jacket nữ tay thường được thực hiện theo hình thức tự sảnxuất tự tiêu thụ

Đây là một trong những loại Jacket được sử dụng rộng rãi Loại áo nàyđược sử dụng trong nhiều trường hợp vì tính năng tiện dụng của nó Với loại

áo này ta có thể sử dụng để giữ ấm cơ thể hoặc chống nắng khi ra ngoài

Đề tài áo jacket nữ tay thường được thực hiện nhằm đáp ứng cho nhu cầu sử dụng của phái nữ nói chung

Hình dáng: Áo jacket nữ tay thường, thân trước và thân sau , túi cơi ở hai

thân trước, đô thân sau, bo tay,dây kéo đơn đính ở lai thân trước

Thiết kế mẫu mỏng:

Ta lấy size M chuẩn để thiết kế

Trang 16

Công thức thiết kế

A THÂN TRƯỚC

Xếp hai biên vải trùng nhau , mặt úp mặt , biên vải quay về phía người cắt , vẽ lai bên tay trái , vẽ cổ bên tay phải

- AB : Dài áo = Số đo -2 chồm vai

- AC : Ngang vai = ½ vai - 0.5 cm

- CC1 : Hạ vai = 1/10 vai + 0.5 cm

- C1D1: Hạ nách = ¼ vòng ngực

- Vào nách = 1.5cm

- DD2 : Ngang ngực = ¼ vòng ngực +2cm

- BB1 : Ngang mông = Ngang ngực -1.5cm

- BB2 : 5 cm

- AA1 : Vào cổ trước = 1/5 cổ + 1.5cm

- AA2 : Hạ cổ = 1/5 Cổ + 2cm

- vẽ đường cong từ A2 đến B1

- chia đoạn B1B2 làm 3 đoạn bằng nhau, đánh cong

B THÂN SAU

- AB : Dài áo = Dài thân trước + 2cm chồm vai

Trang 17

- AA1 : Vào cổ sau = 1/5 Cổ + 0.5cm

Trang 18

C Tay áo

- Dài tay = Số đo – 5cm

- Hạ nách tay = 1/10 ngực +3 cm

- Ngang tay = ¼ ngực +3 cm

- Cửa tay = ½ Rộng cửa tay

Trang 19

E Nẹp thân trước

Trang 20

NHÃY MẪU

BẢNG THÔNG SỐ KÍCH THƯỚC VÀ CỰ LY DỊCH CHUYỂN

∆ : Độ biến thiên thông số kích thước giưa các size

δ∆ : Cự ly dịch chuyển giưa các điểm chính trên mẫu

Trang 22

Nhảy mẫu mã hàng JA- 04

THÂN TRƯỚC

THÂN SAU

ĐÔ SAU

Trang 23

THÂN SAU

TAY ÁO

Trang 24

Bảng tác nghiệp giác –cắt

Bản sản nghiệp

1 SĐ I :

S/1+M/1+L/1

Màu I 3 450 6 1350Màu II 3 300 4 900

2 SĐ II : M/2 Màu I 2 125 2 250

Màu

II

2 100 2 200 Tổng cộng 14 2700

Trang 25

Giác sơ đồ

Giác sơ đồ CHÍNH : S/1 + M/3 + L/2+XL/1 ; 3.5 mét

Giác sơ đồ PHỐI 1 : S/1+M/3+L/2+XL/1 0.57 mét

Giác sơ đồ PHỐI 2: S/1+M/3+L/2+XL/1

; 1.5 mét

Trang 27

CHƯƠNG 3 : CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ CÔNG NGHIỆP

Tiêu chuẩn kỹ thuật

Hình vẽ –mô tả mẫu

Bảng thông số kích thước

Thông số Đơn vị S M L XL

Dài áo cm 52 54 56 58 Vòng ngực cm 78 80 82 84 Vòng mông cm 88 90 92 94 Ngang vai cm 32 34 36 38 Vòng cổ cm 32 34 36 38 Vòng nách cm 34 36 38 40 Dài tay cm 46 47 48 49

Trang 28

Bảng tiêu chuẩn giác sơ đồ

TÊN CHI TIẾT SỐ

LƯỢNG

QUI ĐỊNH GIÁC YÊU CẦU KY THUẬT

Thân trước 1 2 Giác dọc canh sợi Chi tiết phải đúng canh sợi ,

không phạm các chi tiết khác , số lượng đầy đủ

Đô sau 1 Giác ngang canh

sợi

Chi tiết phải đúng canh sợi , không phạm các chi tiết khác , số lượng đầy đủ Thân sau

1 Giác dọc canh sợi Chi tiết phải đúng canh sợi ,

không phạm các chi tiết khác , số lượng đầy đủ

tay 2 Giác dọc canh sợi Chi tiết phải đúng canh sợi ,

không phạm các chi tiết khác , số lượng đầy đủ Lót túi 4 Giác dọc canh sợi Chi tiết phải đúng canh sợi ,

không phạm các chi tiết khác , số lượng đầy đủ Cơi túi 2 Giác dọc canh sợi Chi tiết phải đúng canh sợi ,

không phạm các chi tiết khác , số lượng đầy đủ Nẹp áo thân trước 2 Giác xéo canh sợi Chi tiết phải đúng canh sợi ,

không phạm các chi tiết khác , số lượng đầy đủ Nẹp cổ 1 Giác canh xéo sợi Chi tiết phải đúng canh sợi ,

không phạm các chi tiết khác , số lượng đầy đủ

Trang 29

BẢNG ĐỊNH MỨC NGUYÊN PHỤ LIỆU

STT Tên đường

Chiều dài Đường may

Đầu vào, đầu

ra (m)

Số

lượngđườngmay

Hệ

số

tiêu hao

Tiêu hao chỉ

1 Vắt sổ thân trước 0,58 0,6 0,06 2 14 17,92 18,48

2 May nắp túi vào

thân trước

0,12 0,12 0,06 2 3 1,08 1,08

3 Vắt sổ lót túi 0,7 0,7 0,06 4 14 42,45 42,45

4 May lượt cơi vào

lót túi

0,15 0,15 0,06 2 3 1,26 1,26

5 May định hình

miệng túi dưới

0,12 0,12 0,06 2 3 1,08 1,08

6 May định hình

miệng túi trên

0,12 0,12 0,06 2 3 1,08 1,08

7 May chặn lưỡi gà 0,03 0,03 0,06 8 3 2,16 2,16

8 Diễu mí miệng

13 Diễu đô sau 0,52 0,56 0,06 1 3 1,74 1,86

14 May vai con 0,17 0,19 0,06 2 3 1,38 1,5

15 Vắt sổ vai con 0,17 0,19 0,06 2 14 6,44 7

16 Vắt sổ bo lai tay 0,8 0,84 0,06 4 14 48,16 50,4

17 Tra bo vào tay 0,35 0,37 0,06 4 3 4,92 5,16

18 Tra nách tay vào

thân

0,57 0,59 0,06 2 3 3,78 3,9

19 Vắt sổ vòng nách 0,55 0,57 0,06 2 14 17,08 17,64

20 Tra sườn tay vào

sườn thân

0,9 0,92 0,06 2 3 5,76 5,88

21 Vắt sổ sườn 0,9 0,92 0,06 2 14 26,77 27,44

22 May thun vào lai 0,9 0,92 0,06 2 3 5,76 5,88

Trang 30

23 May dây kéo đơn

vào lai trước

Đầu vào đầu ra

Số

lượng đường may

Hệ số

tiêu hao

Tiêuhao chỉ (m) Thiếtbị

May nắp túi vào

7 Diễu miệng túi

dưới (2) 0.12 0.12 0.05 2 3 0.51 0.51 Máy 1kim

8 Diễu miệng túi

trên (2)

kim

9 May bọc miệng

10 Diễu miệng túi

Trang 31

trước(2) kim

kim

17 May đô sau vào

28 May lai thun

29 Tra dây kéo vào

lai thân trước (2)

kim

kim

33 May bo thun vào

C

38 Gắn nhãn chính

và nhãn sizze 0.14 0.14 0.05 1 3 0.57 0.57 Máy 1kim

Trang 32

Tiêu chuẩn cho phân xưởng cắt

Trải vải là xếp lên nhau nhiều lớp vào có cùng một khổ và chiều dài của lá vải phải được tính toán trước

Đối với loại mã hàng JA- 04 nay ta áp dụng phương pháp trải vải cắt đầu bànkhông chiều cho các chi tiết dùng vải chính và cắt đầu bàn cho chiều các chi tiết dùng vải phối

Ngoài ra việc trải vải cần phải tuân theo các yêu cầu sau :

• Chiều dài bàn vải phải đủ và bằng chiều dài sơ đồ cộng thêm 3 cm (haophí đầu bàn )

• Mặt vải phải phẳng , hai bên mép vải phải chồng khít lên nhau

• Số lớp tối đa là 80 lớp

• Mép vải phải đứng thành và cắt đầu bàn phải thẳng

Khi tiến hành cắt ta dùng phương pháp cắt nát sơ đồ cùng bàn vải Đầu tiên

ta cắt phá để chia sơ đồ ra làm nhiều phần nhỏ , sau đó máy cắt tay để cắt bâu

áo , ta dùng máy cắt vòng Cuối cùng là dùng máy cắt vòng hay cắt dọc để gọt lại các chi tiết thật chính xác Chú ý : cần đảm bảo đúng canh sợi 100% ,chi tiết sạch sẽ

Những chi cần ủi ép keo thì chọn nhiệt độ ủi thích hợp nhằm tránh keo bị bong ,ố vàng lá cổ phải được đưa qua máy để khử được độ co của ải

( 160 ) Trong thời gian 15s

Đánh số, bóc tập , phối kiện

Tùy theo từng chi tiết hay yêu cầu của khách hàng mà ta quy định đánh số để đảm bảo khi may xong phần đánh số không bị quay ra mặt phải

Bóc tập có số lớp tùy theo yêu cầu của khách hàng , công đoạn này và bộ phận phối kiện có lien quan mật thiết với nhau Sau khi hoàn tất số chi tiết này có thể được buộc lại bằng dây vải hay cho vào bao kín để chuẩn bị đưa vào xưởng may

Ngày đăng: 13/06/2016, 16:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w