1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI BIGC THĂNG LONG

27 2,6K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 328,5 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI BIGC THĂNG LONG.Chương 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT.1.1 TỔNG QUAN VỀ ATVSLĐ TRONG DOANH NGHIỆP1.1.1 Điều kiện lao động a, Khái niệmĐiều kiện lao động là tổng thể các yếu tố về kinh tế, xã hội, tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên, thể hiện qua quy trình công nghệ, công cụ lao động, năng lực của NLĐ và sự tác động qua lại giữa các yếu tố đó tạo nên điều kiện làm việc của con người trong quá tringf sản xuất, kinh doanh.b, Các yếu tố cấu thành của điều kiện lao động và sự tác động qua lại lẫn nhau.Các yếu cấu thành của điều kiện lao động bao gồm 5 yếu tố: Người lao động; quá trình công nghệ; môi trường lao động; công cụ, phương tiện; đối tượng lao động. Năm yếu tố cấu thành này có tác động qua lại lẫn nhau; mỗi yếu tố biểu hiện có nhiều yếu tố nhỏ hơn thành tương tác độc lập. Trong quá trình sản xuất có thể gây ra các yếu tố nguy hiểm độc hại.c, Các yếu tố của điều kiện lao độngCác yếu tố của sản xuất – kinh doanh ( ảnh hưởng trực tiếp đến ATVSLĐ):máy, thiết bị, công cụ; nhà xưởng; năng lượng, nguyên vật liệu; đối tượng LĐ, NLĐCác yếu tố liên quan đến sản xuất, kinh doanh (ảnh hưởng gián tiếp đến AT VSLĐ): yếu tố tự nhiên liên quan đến nơi làm việc; yếu tố KTXH; quan hệ, đời sống, hoàn cảnh gia đình liên quan đến tâm lý NLĐd, Ảnh hưởng của điều kiện lao độngTích cực•Hiệu quả lao động tốt•Năng suất lao động caoTiêu cực•Gây ảnh hưởng đến kết quả lao động, sức khỏe và an toàn của NLĐ bao gồm:Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương, tai nạn lao độngCác yếu tố có hại gây ảnh hưởng sức khỏe, gây bệnh nghề nghiệp e. Chỉ tiêu đánh giá điều kiện lao động của doanh nghiệp Tình trạng an toàn của quy trình, công nghệ, máy,thiết bị Tình hình tổ chức lao động: việc SDNLĐ, cường độ, tư thế, vị trí, tinh thần NLĐ Năng lực nói chung của đội ngũ lao động ( lành nghề, nhận thức, cách phòng tránh) Tình trạng nhà xưởng ( sự tuân thủ các quy định về ATVSLĐ về thiết kế PCCC, bố trí, tiêu chuẩn vệ sinh công ngiệp.1.1.2. Tổ chức bộ máy ATVSLĐ.Sơ đồ bộ máy ATVSLĐ ở cơ sở Khối trực tiếp sản xuấtQuản đốc phân xưởngTổ trưởngAn toàn vệ sinh sinh viênNgười lao độngBộ máy công tác ATVSLĐ gồm: + Hội đồng công tác ATVSLĐ+ Bộ phận làm công tác ATVSLĐ+ Bộ phận y tế+ Mạng lưới ATVS viên.1.2 AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP.1.2.1. Các yếu tố nguy hiểm. 1.2.1.1. Khái niệm các yếu tố nguy hiểm. Sự nguy hiểm trong danh nghiệp: là những khả năng tác động của các yếu tố nguy hiểm có hại đối với người lao động trong sản xuất. Yếu tố nguy hiểm là các yếu tố gây mất an toàn làm tổn thương hoặc gây tử vong cho con người trong quá trình lao động. Yếu tố nguy hiểm thường tác dụng một cách bất ngờ lên cơ thể người lao động gây chết người hoặc gây chấn thương các bộ phận cơ thể của người lao động.Các lĩnh vực sản xuất tiềm ẩn yếu tố nguy hiểm: trong sử dụng các máy cơ khí; lắp đặt sửa chữa và sử dụng điện; lắp đặt và sử dụng các thiết bị áp lực; lắp đặt và sữa chữa các thiết bị nặng; trong lắp máy và xây dựng; trong ngành luyện kim; trong sử dụng và bảo quản hóa chất; trong khai thác kho, khoáng sản; trong thăm dò dầu khí; trong nhà bếp, quán bar, nổ bình ga, chập điện,..Nguyên nhân: •Do người lao động vi phạm các quy định an toàn hoặc không được huấn luyện về an toàn vệ sinh lao động. •Các lĩnh vực kinh doanh có nhiều nguy hiểm: xây dựng (chiếm 51,11 % tai nạn lao động), khai khoáng (12,7 % tai nạn lao động), sản xuất vật liệu xây dựng (8,3% số tai nạn lao động), cơ khí chế tạo (8% số tai nạn lao động). 1.2.1.2. Phân loại các yếu tố nguy hiểm. Thứ nhất là nhóm nguy hiểm cơ học. Các yếu tố nguy hiểm của nhóm này bao gồm: các bộ phận cơ cấu truyền động; sự chuyển dịch của bản thân máy móc; các bộ phận chuyển dịch quay với tốc độ lớn; vật rơi đổ sập; vật văng bắn; trơn truợt ngã,....; hành xử thiếu văn hóa. Thứ hai, là nhóm yếu tố nguy hiểm về điện. Tùy theo mức điện áp và cường độ dòng điện sẽ này gây ra thường làm người lao động tê liệt hệ thống tim mạch, hô hấp. Thứ ba, nhóm yếu tố nguy hiểm về hóa chất. Những yếu tố này có thể gây nhiễm độc cấp tính ( SO2, SO3, CO, CO2, NO2, H2S, hóa chất bảo vệ thực vật và các loại chất độc khác thuộc hóa chất bảo vệ thực vật và các chất độc khác thuộc danh mục phải báo đăng kí) hoặc bỏng do hóa chất ( độ 2, độ 3 ). Thứ ba, nhóm nguy hiểm về nổ. Nhóm này được chia làm hai nhóm chính đó là nhóm nổ hóa học, nổ vật liệu, nổ của kim loại nóng chảy và nổ vật lí. •Nhóm nổ vật lí: nổ khi áp xuất của môi chất trong các thiết bị chịu áp lực, các bình khí nén, khí thiên nhiên, hóa chất giới hạn bền cho phép của vỏ bình hoặc do thiết bị bị rạn nứt, phồng móp, bị ăn mòn do sử dụng lâu. •Nhóm nổ hóa học: là sự biến đổi về mặt hóa học của các chất diễn ra trong một thời gian rất ngắn, với một tốc độ rất lớn tạo ra lượng sản phẩm cháy lớn, nhiệt độ rất cao và áp lực phá hủy hoại các công trình, gây tai nạn cho người trong phạm vi nổ. •Nhóm vật liệu nổ (nổ chất rắn): sinh công lớn, đồng thời gây ra sóng xung kích trong không khí, gây chấn động trên bề mặt đất trong phạm vi bán kính nhất định. •Nhóm nổ kim loại nóng chảy khi rót kim loại lỏng vào trong khuôn ướt, khi thải xì,.. Thứ tư, nhóm yếu tố nguy hiểm về nhiệt. Nguồn nhiệt do các vật nóng chảy, tia lửa điện, ngọn lửa, ... trong các lò nung nhiệt liệu, kim loại nóng chảy, nấu ăn,... Nhóm nguy hiểm tồn tại trong các môi trường rắn, lỏng, khí gây nguy cơ bỏng, cháy nổ. Ví dụ: như các bộ phận nấu ăn, các bộ phận hàn,.... 1.2.2. Các biện pháp kĩ thuật an toàn lao động. An toàn lao động là giải pháp phòng, chống tác động các yếu tố nguy hiểm nhằm đảm bảo không xảy ra thương tật, tử vong đối với con người tron quá trình lao động. Kĩ thuật an toàn lao động là hệ thống cac biện pháp và phương pháp về tổ chức và và kĩ thuật nhằm phòng ngừa các yếu tố nguy hiểm đối với người lao động trong sản xuất. Một số biện pháp phòng ngừa an toàn lao động: Đối với người lao động. •Mục đích; dự phòng các yếu tố liên quan đến con người. •Yêu cầu: Thực hiện thao tác, tư thế lao động phù hợp, đúng nguyên tắc an toàn, tránh các tư thế cuối gập người, cá tư thế ảnh hưởng đến cột sống, thoái vị đĩa đệm,.... Bảo đảm không gian vận động, thao tác tối ưu, sự thịc nghi giữa người và máy...Đảm bảo các điều kiện lao động thị giác, thính giác, xúc giác,... Đảm bảo tâm lí phù hợp, tránh quá tải, căng thẳng hay đơn điệu. Biện pháp che chắn an toàn: •Mục đích: Vùng nguy hiểm: vùng có điện áp cao, các chi tiết chuyển động, nơi vật có thể rơi, ngã, văng bắn, mãnh vỡ,...Mục đích che chắn: cách ly người với lao động với vùng nguy hiểm. Để ngăn ngừa người lao động tụt ngã hoặc vật rơi vào người, ngăn vỡ bánh đà, đá mài phoi tiện,... . •Yêu cầu đối với các thiết bị che chắn: phải thõa mãn yêu cầu và quy định tiêu chuẩn TCVN 4111 89 đối với các thiết bị che chắn: Ngăn ngừa được các tác động xấu do các thiết bị sản xuất gây ra. Không gây cản trở cho thao tác của người lao động. Không gây ảnh hưởng đến năng suất lao động, công suất của các thiết bị. Dễ dàng lắp ráp và tháo gỡ khi cần thiết. •Các loại thiết bị che chắn: Che chắn tạm thời hay di chuyển được; che chắn hào, hố các vùng làm việc trên cao,... Che chắn cố định như: bao che của các bộn phận chuyển động, che, chắn, các bộ phận dẫn điện, che chắn các nguồn bức xạ có hại,... Loại kín như các dạng hộp giảm tốc, hộp tốc độ, bàn xe dao,... Loại hở dùng cho các những cơ cấu cần theo dõi. Biện pháp sử dụng các thiết bị và cơ cấu phòng ngừa. •Khái niệm: Thiết bị và cơ cấu phòng ngừa là các phương tiện kĩ thuật an toàn tự động ngắt chuyển động, hoạt động của máy và thiết bị sản xuất khi có một thông số kĩ thuật nào đó vượt quá giới hạn quy định cho phép. Nguyên tác làm việc dựa trên nguyên lí: cơ học, quang học, nhiệt, điện, từ. •Mục đích:Loại trừ hoặc ngăn chặn là các phương tiện sự cố, nguy cơ sự cố hoặc các thnông số của đối tượng phòng ngừa vuợt quá giới hạn quy định của đối tượng. Thiết bị phòng ngừa chỉ đảm bảo làm việc tốt khi đã tính toán đúng ở khâu thiết kế, chế tạo và phải tuân thủ các quy định về kiểm tra an toàn lao động trong sử dụng. •Phân loại các thiết bị phòng ngừa: Hệ thống thiết bị phòng ngừa tự hồi lại khả năng làm việc khi đối tượng phòng ngừa đó trở lại dưới giới hạn quy định như: van an toàn kiểu trọng tải, rơ le nhiệt,... .Hệ thống phục hổi lại khả năng

Trang 1

MỞ ĐẦU

Chương 1

CƠ SỞ LÝ THUYẾT.

1.1 TỔNG QUAN VỀ ATVSLĐ TRONG DOANH NGHIỆP

1.1.1 Điều kiện lao động

a, Khái niệm

Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố về kinh tế, xã hội, tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên, thể hiện qua quy trình công nghệ, công cụ lao động, năng lực của NLĐ và sự tác động qua lại giữa các yếu tố đó tạo nên điều kiện làm việc của con người trong quátringf sản xuất, kinh doanh

b, Các yếu tố cấu thành của điều kiện lao động và sự tác động qua lại lẫn nhau.

Các yếu cấu thành của điều kiện lao động bao gồm 5 yếu tố: Người lao động; quá trình công nghệ; môi trường lao động; công cụ, phương tiện; đối tượng lao động Năm yếu tố cấu thành này có tác động qua lại lẫn nhau; mỗi yếu tố biểu hiện có nhiều yếu tố nhỏ hơn thành tương tác độc lập Trong quá trình sản xuất có thể gây ra các yếu

tố nguy hiểm độc hại

c, Các yếu tố của điều kiện lao động

 Các yếu tố của sản xuất – kinh doanh ( ảnh hưởng trực tiếp đến

AT-VSLĐ):máy, thiết bị, công cụ; nhà xưởng; năng lượng, nguyên vật liệu; đối tượng

LĐ, NLĐ

 Các yếu tố liên quan đến sản xuất, kinh doanh (ảnh hưởng gián tiếp đến AT- VSLĐ): yếu tố tự nhiên liên quan đến nơi làm việc; yếu tố KT-XH; quan hệ, đời sống, hoàn cảnh gia đình liên quan đến tâm lý NLĐ

d, Ảnh hưởng của điều kiện lao động

•Hiệu quả lao động tốt

•Năng suất lao động cao

•Gây ảnh hưởng đến kết quả lao động, sức khỏe và an toàn của NLĐ bao gồm:

- Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương, tai nạn lao động

- Các yếu tố có hại gây ảnh hưởng sức khỏe, gây bệnh nghề nghiệp

e Chỉ tiêu đánh giá điều kiện lao động của doanh nghiệp

- Tình trạng an toàn của quy trình, công nghệ, máy,thiết bị

- Tình hình tổ chức lao động: việc SDNLĐ, cường độ, tư thế, vị trí, tinh thần NLĐ

- Năng lực nói chung của đội ngũ lao động ( lành nghề, nhận thức, cách phòng tránh)

- Tình trạng nhà xưởng ( sự tuân thủ các quy định về ATVSLĐ về thiết kế PCCC, bố trí, tiêu chuẩn vệ sinh công ngiệp

Trang 2

1.1.2 Tổ chức bộ máy ATVSLĐ.

Sơ đồ bộ máy ATVSLĐ ở cơ sở

Bộ máy công tác ATVSLĐ gồm:

+ Hội đồng công tác ATVSLĐ+ Bộ phận làm công tác ATVSLĐ+ Bộ phận y tế

+ Mạng lưới ATVS viên

1.2 AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

1.2.1 Các yếu tố nguy hiểm

1.2.1.1 Khái niệm các yếu tố nguy hiểm

Sự nguy hiểm trong danh nghiệp: là những khả năng tác động của các yếu tốnguy hiểm có hại đối với người lao động trong sản xuất

Yếu tố nguy hiểm là các yếu tố gây mất an toàn làm tổn thương hoặc gây tửvong cho con người trong quá trình lao động Yếu tố nguy hiểm thường tác dụng mộtcách bất ngờ lên cơ thể người lao động gây chết người hoặc gây chấn thương các bộphận cơ thể của người lao động

Các lĩnh vực sản xuất tiềm ẩn yếu tố nguy hiểm: trong sử dụng các máy cơ khí;lắp đặt sửa chữa và sử dụng điện; lắp đặt và sử dụng các thiết bị áp lực; lắp đặt và sữachữa các thiết bị nặng; trong lắp máy và xây dựng; trong ngành luyện kim; trong sửdụng và bảo quản hóa chất; trong khai thác kho, khoáng sản; trong thăm dò dầu khí;trong nhà bếp, quán bar, nổ bình ga, chập điện,

Nguyên nhân:

•Do người lao động vi phạm các quy định an toàn hoặc không được huấn luyện

về an toàn vệ sinh lao động

•Các lĩnh vực kinh doanh có nhiều nguy hiểm: xây dựng (chiếm 51,11 % tai nạnlao động), khai khoáng (12,7 % tai nạn lao động), sản xuất vật liệu xây dựng (8,3% sốtai nạn lao động), cơ khí chế tạo (8% số tai nạn lao động)

Khối trực tiếp sản xuất

Quản đốc phân xưởng

Công đoàn bộphận (tổ côngđoàn)

Khối phòng ban

Trang 3

1.2.1.2 Phân loại các yếu tố nguy hiểm

Thứ nhất là nhóm nguy hiểm cơ học.

Các yếu tố nguy hiểm của nhóm này bao gồm: các bộ phận cơ cấu truyền động;

sự chuyển dịch của bản thân máy móc; các bộ phận chuyển dịch quay với tốc độ lớn;vật rơi đổ sập; vật văng bắn; trơn truợt ngã, ; hành xử thiếu văn hóa

Thứ hai, là nhóm yếu tố nguy hiểm về điện Tùy theo mức điện áp và cường độ

dòng điện sẽ này gây ra thường làm người lao động tê liệt hệ thống tim mạch, hô hấp

Thứ ba, nhóm yếu tố nguy hiểm về hóa chất Những yếu tố này có thể gây

nhiễm độc cấp tính ( SO2, SO3, CO, CO2, NO2, H2S, hóa chất bảo vệ thực vật và cácloại chất độc khác thuộc hóa chất bảo vệ thực vật và các chất độc khác thuộc danhmục phải báo đăng kí) hoặc bỏng do hóa chất ( độ 2, độ 3 )

Thứ ba, nhóm nguy hiểm về nổ Nhóm này được chia làm hai nhóm chính đó

là nhóm nổ hóa học, nổ vật liệu, nổ của kim loại nóng chảy và nổ vật lí

•Nhóm nổ vật lí: nổ khi áp xuất của môi chất trong các thiết bị chịu áp lực, cácbình khí nén, khí thiên nhiên, hóa chất giới hạn bền cho phép của vỏ bình hoặc dothiết bị bị rạn nứt, phồng móp, bị ăn mòn do sử dụng lâu

•Nhóm nổ hóa học: là sự biến đổi về mặt hóa học của các chất diễn ra trong mộtthời gian rất ngắn, với một tốc độ rất lớn tạo ra lượng sản phẩm cháy lớn, nhiệt độ rấtcao và áp lực phá hủy hoại các công trình, gây tai nạn cho người trong phạm vi nổ

•Nhóm vật liệu nổ (nổ chất rắn): sinh công lớn, đồng thời gây ra sóng xung kíchtrong không khí, gây chấn động trên bề mặt đất trong phạm vi bán kính nhất định

•Nhóm nổ kim loại nóng chảy khi rót kim loại lỏng vào trong khuôn ướt, khithải xì,

Thứ tư, nhóm yếu tố nguy hiểm về nhiệt Nguồn nhiệt do các vật nóng chảy, tia

lửa điện, ngọn lửa, trong các lò nung nhiệt liệu, kim loại nóng chảy, nấu ăn, Nhóm nguy hiểm tồn tại trong các môi trường rắn, lỏng, khí gây nguy cơ bỏng, cháy

nổ Ví dụ: như các bộ phận nấu ăn, các bộ phận hàn,

1.2.2 Các biện pháp kĩ thuật an toàn lao động

An toàn lao động là giải pháp phòng, chống tác động các yếu tố nguy hiểmnhằm đảm bảo không xảy ra thương tật, tử vong đối với con người tron quá trình laođộng

Kĩ thuật an toàn lao động là hệ thống cac biện pháp và phương pháp về tổ chức

và và kĩ thuật nhằm phòng ngừa các yếu tố nguy hiểm đối với người lao động trongsản xuất

Một số biện pháp phòng ngừa an toàn lao động:

Đối với người lao động

•Mục đích; dự phòng các yếu tố liên quan đến con người

 Đảm bảo các điều kiện lao động thị giác, thính giác, xúc giác,

 Đảm bảo tâm lí phù hợp, tránh quá tải, căng thẳng hay đơn điệu

Biện pháp che chắn an toàn:

•Mục đích:

Trang 4

 Vùng nguy hiểm: vùng có điện áp cao, các chi tiết chuyển động, nơi vật

có thể rơi, ngã, văng bắn, mãnh vỡ,

 Mục đích che chắn: cách ly người với lao động với vùng nguy hiểm Đểngăn ngừa người lao động tụt ngã hoặc vật rơi vào người, ngăn vỡ bánh đà, đá màiphoi tiện,

•Yêu cầu đối với các thiết bị che chắn: phải thõa mãn yêu cầu và quy định tiêuchuẩn TCVN 4111- 89 đối với các thiết bị che chắn:

 Ngăn ngừa được các tác động xấu do các thiết bị sản xuất gây ra

 Không gây cản trở cho thao tác của người lao động

 Không gây ảnh hưởng đến năng suất lao động, công suất của các thiết

bị

 Dễ dàng lắp ráp và tháo gỡ khi cần thiết

•Các loại thiết bị che chắn:

 Che chắn tạm thời hay di chuyển được; che chắn hào, hố các vùng làmviệc trên cao,

 Che chắn cố định như: bao che của các bộn phận chuyển động, che,chắn, các bộ phận dẫn điện, che chắn các nguồn bức xạ có hại,

 Loại kín như các dạng hộp giảm tốc, hộp tốc độ, bàn xe dao,

 Loại hở dùng cho các những cơ cấu cần theo dõi

Biện pháp sử dụng các thiết bị và cơ cấu phòng ngừa

•Khái niệm:

 Thiết bị và cơ cấu phòng ngừa là các phương tiện kĩ thuật an toàn tựđộng ngắt chuyển động, hoạt động của máy và thiết bị sản xuất khi có một thông số kĩthuật nào đó vượt quá giới hạn quy định cho phép

 Nguyên tác làm việc dựa trên nguyên lí: cơ học, quang học, nhiệt, điện,

•Phân loại các thiết bị phòng ngừa:

 Hệ thống thiết bị phòng ngừa tự hồi lại khả năng làm việc khi đối tượngphòng ngừa đó trở lại dưới giới hạn quy định như: van an toàn kiểu trọng tải, rơ lenhiệt,

 Hệ thống phục hổi lại khả năng làm việc bằng tay như: role, đồng /ngắtđiện (attomat)

 Hệ thống phục hồi lại khả năng làm việc bằng cách thay thế mới như:cầu chì, chốt cắm,

Biện pháp sử dụng các tín hiệu và báo hiệu an toàn

•Mục đích:

 Báo trước nguy hiểm có thể xảy ra

 Hướng dẫn các thao tác cần thiết

 Nhận biết qui định về kĩ thuật và kĩ thuật an toàn qua dấu hiệu qui ước

về màu sắc , hình vẽ,

Trang 5

•Yêu cầu đối với các tín hiệu, báo hiệu

 Dễ nhận biết

 Khả năng nhầm lẫn thấp, độ chính xác cao

 Dễ thực hiện, phù hợp với tập quán, cơ sở khoa học kĩ thuật yêu cầu củatiêu chuẩn hóa

•Phân loại các loại biển báo và tín hiệu:

 Sử dụng màu sắc, ánh sáng thường dùng ba màu: đỏ, xanh, vàng

 Âm thanh: tiếng còi, tiếng kẻng, chuông

 Kí hiệu: hình vẽ, bảng chữ

 Đồng hồ, dụng cụ đo lường: để đo cường độ, điện áp dòng điện, đo ápsuất, khí độc, ánh áng, nhiệt độ, đo bức xạ,

Biện pháp dùng khoảng cách và kích thước an toàn

•Khoảng cách an toàn là khoảng không gian nhỏ nhất giữa người lao động vàkhoảng cách các phương tiện, thiết bị, hoặc khoảng cách nhỏ nhất giữa chúng vớinhau để không bị tác động xấu của các yếu tố sản xuất Ví dụ: khoảng cách từ điệntrần tới người, khoảng cách an toàn khi nổ mìn, khoảng cách đường ray khi tàuchạy,

•Khoảng cách: an toàn vệ sinh lao động: tùy theo cơ sở sản xuất mà phải bảođảm môt khoảng cách an toàn giữa cơ sở đó và khu trung cư xung quanh

•Khoảng cách an toàn của một số nghành:

 Lâm nghiệp: khoàng cách trong chặt cây, đốn hạ, kéo gỗ

 Xây dựng: khoảng cách đào đất, khai thác đá

 Cơ khí: khoảng cách giữa các máy, giữa các bộ phận nhô ra của máy,giữa các bộ phận của phần cố định của máy và phần chuyển động của máy, các nhàxưởng công trình

 Điện: khoảng cách giữa đường dây điện ứng với các cấp điện áp tớicông trình

 Khoảng cách an toàn về cháy nổ

 Khoảng cách về an toàn chất phóng xạ

 Nhà hàng, giao thông, du lịch

Biện cơ khí hóa, tự động hóa điều khiển từ xa

•Khái niệm các tràn thiết bị cơ khí hóa, tự động hóa, về điều khiển từ xa thay thếcho con người thực hiện các thao tác từ xa, trong điều kiện khó khăn, nguy hiểm, đồngthời nâng cao năng suất lao động

•Mục đích: giải phóng con người khỏi khu vực nguy hiểm độc hại

 Cơ cấu điều khiển: có thể là các nút mở máy, đóng máy, hệ thống gạttay, vô lăng điều khiển

 Phanh hãm: điều khiển vận tốc chuyền động của các phương tiện, bộphận

Trang 6

 Khóa liên động: loại cơ cấu nhằm tự động loại trừ khả năng gây tai nạntai nạn trong vận hành và thao tác

 Điều khiển từ xa: Người lao động ở ngoài khu vực nguy hiểm điềukhiển khiển sản xuất như điều khiển từ phòng điều khiển trung tâm

Biện pháp trang bị các phương tiện bảo vệ cá nhân:

•Nguyên tắc trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân

 Phải áp dụng các biện pháp ngăn tác hại đến sức khỏe, rồi đến tranhg bịcác phương tiện cá nhân

 Phương tiện bảo vệ cá nhân phải đảm bảo:

1 Phù hợp với việc ngăn ngừa có hiệu quả các tác hại của các yếu tố nguyhiểm, độc hại trong môi trương lao động

2 Dễ dàng sử dụng, bảo quản không gây tác hại khác

•Phân loại:

 Đầu: mũ chông chấn thương sọ não, lưới bảo vệ bao tóc,

 Mắt, mặt: kính mắt, mặt nạ,

 Thính giác: nút bịt tai, bao úp tai,

 Cơ quan hô hấp: khẩu trang, mặt nạ phòng độc,

 Tay, chân: giầy, ủng, bao tay, bít tất

 Thân thể: áo quần, yếm choảng chống nóng, chống rột, chống tia phóng

xạ , chống lây nhiễm vi khuẩn,

 Chống ngã cao: dây đai an toàn

 Chống điện giật, điện từ trường: găng tay, ủng cách điện,

 Chống chết đuối: phao cá nhân,

 Các loại phương tiện bảo đảm an toàn vệ sinh lao động khác

•Yêu cầu:

 Phương tiện bảo vệ cá nhân được sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượngquy định của nhà nước

 Việc cấp phát, sử dụng phải theo quy định của pháp luật

 Người sử dụng lao động phải kiểm tra chất lượng trước khi cấp phát vàkiểm tra định kì theo tiêu chuẩn trước khi đưa vào sử dụng

Biện pháp kiểm nghiệm thiết bị dự phòng:

•Khái niệm: kiểm nghiệm độ bền, độ tin cậy của máy, thiết bị, công trình,các bộphận của chúng là biện pháp an toàn nhất trước khi đưa chúng vào sử dụng

•Mục đích:

 Đánh giá chất lượng của các thiết bị về mặt tính năng, độ bền, độ tin cậy

để quyết định có đưa thiết bị vào sử dụng hay không

•Yêu cầu: kiểm nghiệm dự phòng được tiến hành theo định kì, hoặc sau những

kì bảo dưỡng

•Duy trì tốt việc bảo dưỡng máy móc:

1 Được thực hiện bởi người đã đào tạo và có kinh nghiệm

Trang 7

2 Bảo dưỡng luôgn các bộ phận che chắn

Khi bảo dưỡng, khóa bộ phận điều khiển và gắn biển “ nguy hiểm không được vận hành ”

1.3 VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP.

1.3.1 Các yếu tố có hại và biện pháp đảm bảo VSLĐ trong doanh nghiệp.

Khái niệm: là những yếu tố của điều kiện LĐ không thuận lợi, vượt quá giới hạn của tiêu chuẩn VSLĐ cho phép, làm giảm sức khỏe NLĐ, gây bệnh nghề nghiệp

Là những yếu tố: phát sinh trong quá trình sản xuất, kinh doanh; tác động vào con người với mức độ vượt quá giới hạn chịu đựng; gây tổn hại đến các chức năng cảu cơ thể, làm giảm khả năng lao động

Nhóm 1: Các yếu tố có hại liên quan đến môi trường làm việc:

-Yếu tố vật lý: điều kiện khí tượng xấu ( nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, bức xạ nhiệt.); bức xạ điện từ ( sóng vô tuyến điện, điện từ trường cao tần); bức xạ ion hoá ( tia X, tia bức xạ khác); tiếng ồn, rung chuyển; áp lực cao, thấp

- Yếu tố hoá học và lý hoá: các chất độc trong sản xuất; bụi trong sản xuất

- Yếu tố sinh vật học: sự cảm nhiễm và sự xâm nhập của vi sinh vật và ký sinh trùng; sự tiếp xúc với người bệnh hoặc súc vật mắc bệnh, hoặc bị súc vật mắc bệnh cắn, đốt

-Điều kiện vệ sinh kém trong môi trường làm việc:

+ Diện tích phân xưởng chật hẹp, máy móc thiết bị đặt quá sát nhau

+ Thiếu thiết bị thông gió, thoáng khí hoặc có nhưng hiệu lực kém

+ Thiếu thiết bị bao che và cách nhiệt để chống nóng, chống bụi, chống hơi khí độc, hoặc có nhưng không hoàn hảo

+ Chiếu sáng chưa tốt, ánh sáng không đủ hoặc chiếu sáng không hợp lý

+ Việc thực hiện các qui tắc vệ sinh công nghiệp và an toàn lao động còn chưa triệt để

+ Thiếu trang thiết bị bảo hộ lao động

b, Nhóm 2: Các yếu tố có hại liên quan đến tâm sinh lý NLD:

- Lao động thể lực nặng nhọc: quá tải về thể lực (cơ tĩnh,cơ động)

- Tư thế lao động gò bó: phải làm việc ở tư thế bắt buộc

- Stress về tâm lý, xã hội

- Tính đơn điệu của công việc, do phải lặp lại nhiều lần các phần việc, chu kỳ ngắn, cùng một kiểu, được biểu thị bằng thời gian phải lặp đi lặp lại công việc đó (mức độ ít và trung bình khi chu kỳ thường xuyên được lặp lại từ 1/2 đến 1 phút, mức

độ cao khi chu kỳ dưới 0,5 phút)

- Căng thẳng thần kinh và các giác quan do công việc điều khiển máy móc phức tạp (điều khiển điện thoại, điện báo viên )

1.3.2, Biện pháp đảm bảo vệ sinh lao động trong doanh nghiệp

a,Vi khí hậu:

Khái niệm: là trạng thái lý học của không khí trong một không gian thu hẹp của nơi làm việc bao gồm các yêu tố: nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt, tác động chuyển độngcủa không khí

Trang 8

Tác hại của vi khí hậu xấu:

- Vi khí hậu:

+ Vi khí hậu lạnh và khô gây rối loạn vận mạch,gây khô niêm mạc nứt nẻ da+ Vi khí hậu nóng ẩm làm giảm khả năng bay hơi, gây ra rối loạn thăng bằng nhiệt

Các biện pháp cải thiện điều kiện vi khí hậu xấu:

-Biện pháp dự phòng cải thiện điều kiện vi khí hậu xấu:

+ Cập nhập dự báo thời tiết

+ Tập huấn cho người lao động atcs hại của vi khí hâu xấu, biện pháp phòng ngừa, kĩ năng kiểm tra

+ Kiểm tra thường xuyên vào ngày, giờ cao điểm, nếu phát hiển nguy cơ rủi ro cao cần tiến hành xử lí ngay

-Biện pháp kỹ thuật cải thiện điều kiện vi khí hậu xấu:

+ Cải tiến ký thuật, cơ giới hóa và tự động hóa sản xuất

+ Cách ly nguồn nhiệt bằng phương pháp che chắn lái tự động

+ Bố trí thông gió tự nhiên và nhân tạo để tạo ra luồng không khí thường xuyên nơi sản xuất kinh doanh, đồng thời phải có biện pháp chống ẩm để NLD dễ bốc mồ hôi

+ Bố trí các máy, thiết bị bức xạ nhiều nhiệt ở phòng riêng hoặc có lớp vỏ bao, màn chắn, màn nước

-Biện pháp tổ chức cải thiện điều kiện vi khí hậu xấu:

+ Tổ chức lao động hợp lý, cải thiện ĐKLĐ ở chỗ nắng nóng, tạo điều kiện nghỉ ngơi bồi dưỡng hiện vật cho người lao động, tăng cường sinh tố trong khẩu phần ăn, cung cấp đủ nước uống sạch và hợp vệ sinh, đảm bảo chỗ tắm rửa cho NLĐ sau khi làm việc

- Biện pháp loại trừ nguồn phát sinh ra tiếng ồn: dùng quá trình SXKD không tiếng ồn; giữ cho máy ở trạng thái hoàn thiện; bảo dưỡng máy thường xuyên

- Biện pháp dùng PCBVCN

Trang 9

- Biện pháp chế độ lao động hợp lý: giảm, xen kẽ giờ làm kiểm tra sản xuất

- Biện pháp cách ly tiếng ồn và hút âm: chọn vật liệu cách âm; che chắn, cách ly bằng vật liệu giảm thanh, cách âm; thiết kế tường hút âm; lắp bộ phận tiêu âm; hạn chế thời gian phát tiếng ồn; định kì bảo dưỡng tiếng ồn; trồng cây xanh

c, Rung động

Khái niệm: là hiện tượng cơ học dao động phát sinh từ những động cơ và dụng

cụ sản xuất khi trọng tâm hoặc trục đối xứng của chúng xê dịch trong không gian theo chu kì

Tác hại của rung động

- Tùy theo mức độ gây tổn thương xương, khớp, rối loạn tim mạch vượt quá giớihạn cho phép gây bệnh nghề nghiệp

- Làm thay đổi hoạt động của tim, gây ra di lệch các nội tạng trong ổ bụng, làm rối loạn sự hoạt động của tuyến sinh dục nam và nữ

-Nếu rung động kéo dài có thể làm thay đổi chức năng của tuyến giáp trạng

- Gây thương tồn huyết quản, khớp xương, cơ bắp, xúc giác và lan rộng

- Gây điếc nghề nghiệp

- Bệnh đau xương khớp, làm viêm hệ thống xương khớp

Biện pháp chống rung:

- Biện pháp kỹ thuật: thay các bộ phân máy thiết bị phát ra rung động; kiểm tra

và sửa chữa kịp thời các chi tiết máy bị mòn và hư hỏng, gia công các chi tiết máy đặcbiệt để khử rung; nền và bệ máy phải bằng phẳng và chắc chắn; cách li những thiết bị phát ra tiếng rung lớn; thay sự liên kết cứng giữa nguồn rung động và móng của nó bằng liên kế giảm rung;

- Biện pháp tổ chức sản xuất: chia nhiều ca kíp để san sẻ mức độ tiếp xúc với rung động cho NLĐ; bố trí thời gian nghỉ giữa ca dài không tiếp xúc với rung động

- Biện pháp phòng hộ cá nhân: giày vải, găng tay chống rung

- Biện pháp y tế: không tuyển dụng những nguời có bệnh về rối loạn thần kinh; không bố trí lao động nữ lái các loại xe tải cỡ lớn

d, Ánh sáng

Khái niệm: là dòng photon của nhiều bức xạ có bước sóng từ 380-760 lam da màmắt không nhìn thấy, lan truyền trong không gian dưới sóng điện tử

Tác hại của chiếu sáng không hợp lý:

- Ánh sáng thấp: mắt bị mệt mỏi, căng thẳng, sinh loạn thị, cận thị

- Ánh sáng quá chói: gây lóa mắt, nhức mắt, giảm thị lực, đục nhân mắt

- Ánh sáng không phù hợp: giảm sự thụ cảm của mắt

Biện pháp chiếu sáng hợp lí:

-Chiếu sáng tự nhiên: chiếu sáng qua cửa trời, của sổ lấy ánh sáng trên cao; chiếu sáng qua cửa sổ tường ngăn; kết hợp 2 hình thức trên; phối hợp sử dụng màu tường, trần rèm

- Chiếu sáng nhân tạo: sử dụng các loại đèn nhân tạo như đèn dây tóc, đèn huỷnhquang, đèn đặc biệt và đèn hồ quang điện

Trang 10

- Các biện pháp về tổ chức nơi làm việc, vận chuyển, bảo quản, sử dụng

- An toàn khi làm việc với nguồn kín: thực hiện che chắn an toàn,tránh các hoạt động trước các trùm tia, tăng khoảng cách an toàn, giảm thời gian tiếp xúc, dùng đầy

đủ các phương tiện bảo vệ cá nhân

-An toàn khi làm việc với nguồn hở: tránh chất phóng xạ vào cơ thể, sử dụng đầy

đủ các phương tiện bảo vệ cá nhân, kiểm tra cá nhân sau khi tiếp xúc

g, Hóa chất độc

Khái niệm: là các hóa chất dùng trong công nghiệp, nông nghiệp và nhiều chất phát sinh trong quá trình công nghệ SXKD có tác dụng độc đối với con người

Tác hại của hóa chất độc: gây bỏng kích thích da, làm người bị ngạt, gây độc với

cơ quan nội tạng

Biện pháp phòng tránh hóa chất độc: sử dụng các biện pháp kỹ thuật cũng như biện pháp y tế để cứu chữa kịp thời khi xảy ra tai nạn

h, Các yếu tố vi sinh vật có hại

Bao gồm: vi sinh vật gây bệnh, vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng nấm mốc

Tác hại của vi sinh vật có hại: mắc bệnh về đường ruột,đau đầu, buồn nôn, ngộ độc thực phẩm

Biên pháp phòng tránh VSV có hại: thực hiện các biện pháp vệ sinh khi vận chuyển bảo quản nguyên vật liệu hàng hóa; thu gom rác; xử lí rác, nước thải

i, Các yếu tố về cường độ, tư thế và tính chất đơn điệu trong lao động:

Biện pháp phòng chống: cơ giới hóa và tự động hóa trong quá trình sản xuất; tổ chức lao động khoa học; cải thiện điều kiện làm việc; thực hiện các nguyên tác của laođộng được tiến hành cân xứng đồng thời; xen kẽ giữa giờ làm việc và nghỉ ngơi

Trang 11

Chương IITHỰC TRẠNG ATVSLĐ TẠI BIGC THĂNG LONG.

2.1 Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển và hoạt động sản xuất kinh doanh của BigC

Trang 12

 BigC là thương hiệu của tập đoàn Casino, một trong những tập đoàn bán

lẻ hàng đầu thế giới, với hơn 307.000 nhân viên làm việc tại hơn 12.000 chi nhánh tại Việt Nam, Thái Lan, Argentina, Uruguay, Brazil, Columbia, Pháp…

Hiện tại, siêu thị BigC Việt Nam có tổng cộng 26 siêu thị BigC trên toàn quốc

 Công ty TNHH thương mại quốc tế và dịch vụ siêu thị BigC Thăng Long

Địa chỉ: 222 Trần duy Hưng – Hà Nội

Điện thoại: (04)37848596 – Đường dây nóng: 0932322622

Fax: (04)37846900

 Tầm nhìn chiến lược: nuôi dưỡng một thế giới đa dạng

 Sứ mạng kinh doanh: Là điểm đến cho người tiêu dung và là bán lẻ tốt nhất làm hài lòng quý khách hàng

 Công ty TNHH Thương mại quốc tế và dịch vụ siêu thị BigC Thăng Long ( Đại siêu thị BigC Thăng Long) Tỷ lệ góp vốn của Thăng Long GTC trong liên doanh là 35% Đây là công ty lên doanh đầu tiên mở đại siêu thị BigC tại Hà Nội

 Công ty TNHH Thương Mại quốc tế và dịch vụ siêu thị BigC Thăng Long là liên doanh giữa công ty TNHH nhà nước một thành viên GTC và công ty VINDEMIA SAS với số vốn điều lệ tới 30 triệu USD Trong đó công ty TNHH nhà nước một thành viên Thăng Long GTC góp 35%, còn lại phía nước ngoài góp 65% Mục tiêu thành lập doanh nghiệp liên doanh đẻ xây dựng và kinh doanh một siêu thị gồm:

 Mua tồn trữ và bán các sản phẩm hàng hoá tiêu dùng

 Mua, tồn trữ nguyên liệu và chế biến lương thực, thực phẩm để bán

 Trực tiếp hoặc qua các nhà đầu phụ để kinh doanh các dịch vụ thương mại, giảitrí, dịch vụ xe tại siêu thị

 Khai thác thương hiệu

 Tổ chức xuất khẩu hàng hóa Việt Nam

 Trung tâm thương mại BigC thăng Long với diện tích 12.000m2 và tổngđầu tư 12 triệu USD

 Trung tân thương mại BigC Thăng Long tọa lạc tại 222 Trần Duy Hưng,Quận Cầu Giấy, Hà Nội gồm 2 tầng, siêu thị BigC chiếm toàn bộ tầng trên và tầng trệt

là 100 cửa hiệu bán các nhãn hiệu nổi tiếng Siêu thj có đầy đủ các mặt hàng trong, ngoài nước và mang thương hiệu BigC Tọa lạc tại 222 Trần Duy hưng, nơi các khu

đô thị mới đang mọc lên phía tây Hà Nội Đây là siêu thị bán lẻ lớn nhất thủ đô, nối tiếp sự ra đời của các trung tâm thương mại lớn tại Hà Nội như Metro, Vincom… BigC Thăng Long sẽ là sự kết hợp của hệ thống cửa hàng bán lẻ cới gian bán thực phẩm lấy thẳng từ nhà sản xuất nhằn cung cấp hàng hóa chất lượng cao với giá cả hợplý

Hệ thống siêu thị BigC

Tại các trung tâm thương mại và đại siêu thị BigC, phần lớn không gian được dành cho hàng tiêu dùng và thực phẩm với giá rẻ và chất lượng cao Sản phẩm kinh doanh tại siêu thị BigC có thể được chia ra làm 5 ngành chính như sau:

• Thực phẩm tươi sống: thịt, hải sản, trái cây và rau củ, thực phẩm chế biến, thực phẩm đông lạnh, thực phẩm bơ sữa, bánh mỳ

Trang 13

• Thực phẩm khô: Gia vị, nước giải khát , nước ngọt, rượu, bánh snack,hóa phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm cho thú cưng và những phụ kiện

• Hàng may mặc và phụ kiện: thời trang nam, nữ, trẻ em và trẻ sơ sinh, giày, dép và túi xách

• Hàng điện gia dụng: các sản phẩm điện gia dụng đa dạng bao gồm thiết bị trong nhà bếp, thiết bị giải trí tại gia, máy vi tính, các dụng cụ và thiết bị tin học

• Vật dụng trang trí nội thất: bàn ghế, dụng cụ bếp, đồ nhựa, đồ dùng trong nhà, những vật trang trí, vật dụng nâng cấp, bảo trì và sửa chữa, phụ kiện di động, xe gắn máy, đồ dùng thể thao và đồ chơi

Hành lang thương mại siêu thị BigC

Hành lang thương mại siêu thị Bigc cung cấp không gian cho thuê trong và ngoài đại siêu thị BigC để các doanh nghiệp có thể tự kinh doanh tại siêu thị BigC Tuy nhiên, những hàng hóa và dịch vụ kinh doanh trong khu vực này cần phải tạo được sự khác biệt với những sản phẩm được bày bán trong các đại siêu thị BigC Nhờ

đó, khách hàng đến mua sắm tại siêu thị BigC có thể lựa chọn mỗi sản phẩm và dịch

vụ tiện ích chỉ tại một nơi nhất định, góp phần tăng kinh nghiệp mua sắm của khách hàng tại siêu thị BigC

Hoạt động kinh doanh tại các hành lang thương mại siêu thị BigC có thể chia

ra làm 4 nhóm chính:

• Ăn – uống: nhà hàng, khu thức ăn nhanh, khu ẩm thực

• Giải trí: rạp chiếu phim, quầy karaoke và sân chơi dành cho thiếu nhi

• Những cửa hàng khác: nhà sách, cửa hàng quần áo, cửa hàng điện thoại, điện tử

• Dịch vụ: Máy rút tiền tự động (ATM)…

2.2 Điều kiện lao động và tổ chức bộ máy atvslđ tại BigC

2.2.1 Điều kiện lao động tại BigC

a, Tình trạng an toàn của trang thiết bị, cơ sở vật chất.

Sự phát triển của khoa học công nghệ trong những năm gần đây đã tạo điều kiện choBigC áp dụng những khoa học hiện đại vào phục vụ cho công tác bán hàng nâng cao hiệu suất và hiệu quả công việc như: các sản phẩm điện tử, diện lạnh, máy điều hòa, máy hút ẩm, tủ lạnh, máy tính, mạng internet, máy bán hàng tự động, máy scancer …Big C cũng sử dụng các vật liệu chống nóng cho mái và tường nhà Với đặc thù của siêu thị thường xuyên có lượng lớn khách hàng đến mua sắm, BigC luôn quan tâm thực hiện xây dựng môi trường thương mại văn hóa, an toàn lao động trong toàn hệ thống Thực hiện văn hóa an toàn lao động không chỉ đảm bảo an toàn cho cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp mà còn là đảm bảo cho khách hàng đến giao dịch Tại Big C, hệ thống kỹ thuật và hệ thống phòng chống cháy nổ được xây dựng thiết

kế hiện đại Hệ thống cửa chính, cửa thoát hiểm hiện đại của siêu thị được bố trí hợp lítại tất cả các khu vực, từ khu vực tự chọn đến các gian hàng cho thuê (2 cửa chính và

5 cửa thoát hiểm) đã giúp Siêu thị tránh được tình trạng ùn tắc cục bộ Do đặc thù của siêu thị luôn dự trữ một lượng lớn hàng hóa trong đó có rất nhiều mặt hàng dễ cháy như giấy, bông vải,… nên bên cạnh việc lắp đặt hệ thống cửa hợp lý, hiện đại (cửa thoát hiểm được gắn nam châm điện từ: Trong điều kiện bình thường, cửa được hút lại

Ngày đăng: 12/06/2016, 20:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w