Giáo trình An Toàn Lao Động của thầy Hoàng Minh Công Bách Khoa Đà Nẵng Giáo trình An Toàn Lao Động của thầy Hoàng Minh Công Bách Khoa Đà Nẵng Giáo trình An Toàn Lao Động của thầy Hoàng Minh Công Bách Khoa Đà Nẵng Giáo trình An Toàn Lao Động của thầy Hoàng Minh Công Bách Khoa Đà Nẵng
MÔN HỌC: AN TOÀN LAO ĐỘNG Chương 1: Các khái niệm và đặc trưng cơ bản công tác bảo hộ lao động (BHLĐ) Chương 2: Luật pháp, chính sách và chế độ BHLĐ Chương 3: Kỹ thuật vệ sinh lao động (VSLĐ) Chương 4: Kỹ thuật an toàn trong SX cơ khí Chương 5: An toàn phòng chống cháy nổ (PCCN) về TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thời lượng: 15 tiết 2. Tài liệu tham khảo: - KHKT Bảo hộ lao động . Văn Đình Đệ (Chủ biên), NXB Giáo dục 2003 - Luật Lao động 2013 - Nghị định 45/2013/NĐ-CP Chương I. CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VỀ BHLĐ 1. Mục đích, ý nghĩa và tính chất của công tác BHLĐ. 2. Những đặc trưng cơ bản về BHLĐ 3. Nguyên tắc thiết kế hệ thống, không gian, môi trường lao động 4. Mối quan hệ giữa BHLĐ và môi trường 5. Sự phát triển bền vững. 1. Mục đích, nội dụng, ý nghĩa, tính chất của CT BHLĐ 1.1. Mục đích: Bảo hộ lao động là tổng hợp tất cả các hoạt động trên các mặt luật pháp, tổ chức, hành chính, KT, XH, KHKT nhằm mục đích: Loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong quá trình SX; Cải thiện ĐKLĐ, ngăn ngừa bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau; Ngăn ngừa tai nạn lao động, bảo vệ sức khỏe, tính mạng người lao động và cơ sở vật chất. ⇒ tăng năng suất lao động . 1.2. Nội dung chủ yếu của BHLĐ Nội dung chủ yếu của Bảo hộ lao động là an toàn lao động, vệ sinh lao động. Bởi vậy, trong nhiều trường hợp người ta dùng cụm từ "an toàn và vệ sinh lao động" để chỉ công tác Bảo hộ lao động. Trong trường hợp nói đến bảo hộ lao động, chúng ta hiểu đó là bao gồm cả an toàn lao động, vệ sinh lao động và cả những vấn đề về chính sách đối với người lao động như: vấn đề lao động và nghỉ ngơi, vấn đề lao động nữ, vấn đề bồi dưỡng độc hại. 1.3. Ý nghĩa của công tác BHLĐ Công tác BHLĐ phát sinh do yêu cầu SX và gắn liền với quá trình sản xuất; - Mang lại niềm vui và hạnh phúc cho người lao động (mang tính nhân văn); - Bảo vệ sức khỏe, tính mạng người lao động, bảo vệ cơ sở vật chất (mang tính nhân đạo và đem lại hiệu quả kinh tế xã hội to lớn) - 1.4. Tính chất của công tác BHLĐ BHL Đ mang các tính chất sau: Tính pháp lý ; Tính KHKT; Tính quần chúng. 1.3. 1. Tính chất pháp lý Các quy định và nội dung về BHLĐ được thể chế hóa thành chính sách, pháp luật, tiêu chuẩn Nhà nước; Mọi ngành, mọi tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ nghiêm chỉnh thực hiện. 1.3.2. Tính KHKT Mọi hoạt động BHLĐ đều được xây dựng dựa trên cơ sở khoa học; Công tác khảo sát, nghiên cứu, phân tích đánh giá điều kiện lao động, ảnh hưởng của các yếu tố đến người lao động, đề ra các giải pháp… là hoạt động mang tính KHKT 1.3.3. Tính quần chúng Tất cả mọi người (người sử dụng lao động và người lao động) đều là đối tượng bảo vệ; Tất cả mọi người đều phải tham gia công tác BHLĐ. 2. Những khái niệm cơ bản trong BHLĐ 2.1. Điều kiện lao động 2.2. Các yếu tố nguy hiểm, có hại 2.3. Khái niệm vùng nguy hiểm 2.4. Tai nạn lao động và sự cố nghiêm trọng 2.5. Bệnh nghề nghiệp 2.1. Điều kiện lao động Khái niệm: ĐKLĐ là tập hợp các yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế xã hội có quan hệ và tác động đến người lao động trong quá trình sản xuất. ĐKLĐ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, tính mạng người lao động và được xét trên các mặt sau: + Công cụ lao động; + Phương tiện lao động; + Đối tượng lao động; + Công nghệ sản xuất; + Môi trường lao động; 2.2. Các yếu tố nguy hiểm, có hại Yếu tố nguy hiểm có hại là các yếu tố có ảnh hưởng xấu, nguy hiểm, co nguy cơ gây tai nạn hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động, cụ thể: • Các yếu tố vật lý: nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, bức xạ ... • Các yếu tố hóa học: chất độc, hơi khí độc, chất phóng xạ, ... • Các yếu tố sinh vật, vi sinh: vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng ... • Các yếu tố bất lợi về tư thế lao động, không gian làm việc • Các yếu tố tâm lý không thuận lợi ... 2.3. Khái niệm vùng nguy hiểm Vùng nguy hiểm là khoảng không gian trong đó các nhân tố nguy hiểm có ảnh hưởng trực tiếp hay luôn đe dọa đối với sự sống và sức khỏe người lao động; 2.3. Khái niệm vùng nguy hiểm Ví dụ các vùng nguy hiểm trong SXCK: - Phạm vi hoạt động của các cơ cấu truyền động; - Phạm vi chuyển động của các bộ phận máy; - Phạm vi các vật gia công, phoi có thể văng ra; - Phạm vi cần cẩu, cầu trục hoạt động; - Khu vực điện cao thế, khu vực dễ cháy nổ…. 2.4. Tai nạn lao động và sự cố nghiêm trọng Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động, kể cả trong thời gian nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, vệ sinh kinh nguyệt, tấm rửa, cho con bú, đi vệ sinh, chuẩn bị và kết thúc công việc tại nơi làm việc. Sự cố nghiêm trọng là tai nạn xảy ra trong quá trình lao động (không bao gồm TNLĐ gây thiệt hại lớn về tài sản của người lao động, người sử dụng lao động. 2.4. Tai nạn lao động và sự cố nghiêm trọng Tai nạn được coi là tai nạn lao động là tai nạn xảy ra tại địa điểm và thời gian hợp lý khi người lao động đi từ nơi ở đến nơi làm việc, từ nơi làm việc về nơi ở. Tai nạn lao động được phân loại như sau: a) Tai nạn lao động chết người; b) Tai nạn lao động nặng; c) Tai nạn lao động nhẹ. 2.5. Bệnh nghề nghiệp Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động đối với người lao động. Danh mục các loại bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế chủ trì phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành sau khi lấy ý kiến của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và tổ chức đại diện người sử dụng lao động. 3. Ecgônômi và nguyên tắc thiết kế hệ thống, không gian, môi trường lao động 3.1. Định nghĩa về ECGONOMI: ECGONOMI là khoa học nghiên cứu tổng hợp sự thích ứng của phương tiện kỹ thuật, môi trường lao động với khả năng con người trong quá trình lao động nhằm đảm bảo hiệu quả quá trình lao động, đồng thời bảo vệ sức khỏe, đảm bảo an toàn cho người lao động. 3.2. Nguyên tắc Ecgonomi trong TK HTLĐ Phải dựa trên cơ sở nhân trắc học, cơ sinh, tâm lý và đặc tính người lao động. Cơ sở về VSLĐ, ATLĐ; Yêu cầu về thẩm mỹ kỹ thuật. 3.3. Nguyên tắc TK không gian làm việc và phương tiện lao động Thích ứng với kích thước người LĐ; Phù hợp với tư thế của cơ thể, lực cơ bắp, chuyển động của con người; Có các tín hiệu, cơ cấu điều khiển, thông tin phản hồi. 3.4. Nguyên tắc TK môi trường LĐ - Tránh được tác động có hại của các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học đến sức khỏe người lao động; - Đảm bảo điều kiện tối ưu cho các hoạt động chức năng của người lao động; 3.5. Nguyên tắc T Kế quá trình LĐ Quá trình lao động phải đảm an toàn đối với người LĐ, bảo vệ sức khỏe người LĐ; Tạo được cảm giác dễ chịu, thoải mái cho người LĐ trong quá trình tham gia lao động. 4. Mối quan hệ giữa BHLĐ và Môi trường BHLĐ và môi trường có quan hệ mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau: Hoạt động LĐSX tác động làm thay đổi môi trường; Môi trường thay đổi tác động trở lại điều kiện và môi trường lao động; 4. Mối quan hệ giữa BHLĐ và Môi trường - Các giải pháp xây dựng môi trường lao động: Ngăn chặn và hạn chế sự lan tỏa của các yếu tố nguy hiểm, có hại; Thu hồi và xử lý các yếu tố gây ô nhiễm; Xử lý chất thải trước khi thải ra môi trường; Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân. 5. Sự phát triển bền vững 5.1. Định nghĩa: - Phát triển bền vững là quá trình phát triển thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không ảnh hưởng đến khả năng thỏa mãn nhu cầu của các thế hệ mai sau. 5.2. Các giải pháp phát triển bền vững 5.2.1. Lĩnh vực kinh tế: - Giảm thiểu mức tiêu phí năng lượng và tài nguyên; - Thay đổi các mẫu hình tiêu thụ ảnh hưởng đến đa dạng sinh học; - Hỗ trợ các nước nghèo phát triển bền vững; - Phát triển công nghệ sạch, dùng ít tài nguyên; - Cải thiện việc tiếp cận các dịch vụ xã hội. 5.2.2. Lĩnh vực nhân văn - Ổn định dân số, nâng cao tỷ lệ biết chữ; - Giảm di dân từ nông thôn ra thành thị thông qua các chương trình hỗ trợ phát triển nông thôn; - Cải thiện phúc lợi xã hội, bảo vệ sự đa dạng về văn hóa; - Đầu tư cho sức khỏe và giáo dục đối với phụ nữ. 5.2.3.Lĩnh vực môi trường - Sử dụng hiệu quả đất canh tác và nguồn nước; - Giảm thiểu dùng phân hóa học, thuốc trừ sâu; - Cải thiện chất lượng nước và hạn chế rút nước bề mặt; - Bảo vệ đa dạng sinh học; - Tránh các tác động gây phá hủy tầng ôzôn… 5.2.4. Lĩnh vực kỹ thuật - - Chuyển dịch sang nền kỹ thuật sạch, hiệu suất cao, giảm tiêu hao năng lượng, tài nguyên; Giảm phát thải CO2; - Giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch, tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng mới; - Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật tiên tiến và đẩy mạnh ứng dụng. [...]... trình lao động (không bao gồm TNLĐ gây thiệt hại lớn về tài sản của người lao động, người sử dụng lao động 2.4 Tai nạn lao động và sự cố nghiêm trọng Tai nạn được coi là tai nạn lao động là tai nạn xảy ra tại địa điểm và thời gian hợp lý khi người lao động đi từ nơi ở đến nơi làm việc, từ nơi làm việc về nơi ở Tai nạn lao động được phân loại như sau: a) Tai nạn lao động chết người; b) Tai nạn lao động. .. thống, không gian, môi trường lao động 3 .1 Định nghĩa về ECGONOMI: ECGONOMI là khoa học nghiên cứu tổng hợp sự thích ứng của phương tiện kỹ thuật, môi trường lao động với khả năng con người trong quá trình lao động nhằm đảm bảo hiệu quả quá trình lao động, đồng thời bảo vệ sức khỏe, đảm bảo an toàn cho người lao động 3.2 Nguyên tắc Ecgonomi trong TK HTLĐ Phải dựa trên cơ sở nhân trắc học, cơ sinh, tâm... động nặng; c) Tai nạn lao động nhẹ 2.5 Bệnh nghề nghiệp Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động đối với người lao động Danh mục các loại bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế chủ trì phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành sau khi lấy ý kiến của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và tổ chức đại diện người sử dụng lao động 3 Ecgônômi và nguyên... khái niệm cơ bản trong BHLĐ 2 .1 Điều kiện lao động 2.2 Các yếu tố nguy hiểm, có hại 2.3 Khái niệm vùng nguy hiểm 2.4 Tai nạn lao động và sự cố nghiêm trọng 2.5 Bệnh nghề nghiệp 2 .1 Điều kiện lao động Khái niệm: ĐKLĐ là tập hợp các yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế xã hội có quan hệ và tác động đến người lao động trong quá trình sản xuất ĐKLĐ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, tính mạng người lao động và... Phạm vi cần cẩu, cầu trục hoạt động; - Khu vực điện cao thế, khu vực dễ cháy nổ… 2.4 Tai nạn lao động và sự cố nghiêm trọng Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động, kể cả trong thời gian nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng... sức khỏe người lao động; - Đảm bảo điều kiện tối ưu cho các hoạt động chức năng của người lao động; 3.5 Nguyên tắc T Kế quá trình LĐ Quá trình lao động phải đảm an toàn đối với người LĐ, bảo vệ sức khỏe người LĐ; Tạo được cảm giác dễ chịu, thoải mái cho người LĐ trong quá trình tham gia lao động 4 Mối quan hệ giữa BHLĐ và Môi trường BHLĐ và môi trường có quan hệ mật thiết và tác động qua lại lẫn... mặt sau: + Công cụ lao động; + Phương tiện lao động; + Đối tượng lao động; + Công nghệ sản xuất; + Môi trường lao động; 2.2 Các yếu tố nguy hiểm, có hại Yếu tố nguy hiểm có hại là các yếu tố có ảnh hưởng xấu, nguy hiểm, co nguy cơ gây tai nạn hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động, cụ thể: • Các yếu tố vật lý: nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, bức xạ • Các yếu tố hóa học: chất độc, hơi khí độc, chất phóng... sinh, tâm lý và đặc tính người lao động Cơ sở về VSLĐ, ATLĐ; Yêu cầu về thẩm mỹ kỹ thuật 3.3 Nguyên tắc TK không gian làm việc và phương tiện lao động Thích ứng với kích thước người LĐ; Phù hợp với tư thế của cơ thể, lực cơ bắp, chuyển động của con người; Có các tín hiệu, cơ cấu điều khiển, thông tin phản hồi 3.4 Nguyên tắc TK môi trường LĐ - Tránh được tác động có hại của các yếu tố vật... lợi về tư thế lao động, không gian làm việc • Các yếu tố tâm lý không thuận lợi 2.3 Khái niệm vùng nguy hiểm Vùng nguy hiểm là khoảng không gian trong đó các nhân tố nguy hiểm có ảnh hưởng trực tiếp hay luôn đe dọa đối với sự sống và sức khỏe người lao động; 2.3 Khái niệm vùng nguy hiểm Ví dụ các vùng nguy hiểm trong SXCK: - Phạm vi hoạt động của các cơ cấu truyền động; - Phạm vi chuyển động của các... lẫn nhau: Hoạt động LĐSX tác động làm thay đổi môi trường; Môi trường thay đổi tác động trở lại điều kiện và môi trường lao động; 4 Mối quan hệ giữa BHLĐ và Môi trường - Các giải pháp xây dựng môi trường lao động: Ngăn chặn và hạn chế sự lan tỏa của các yếu tố nguy hiểm, có hại; Thu hồi và xử lý các yếu tố gây ô nhiễm; Xử lý chất thải trước khi thải ra môi trường; Trang bị phương tiện ... động Văn Đình Đệ (Chủ biên), NXB Giáo dục 2003 - Luật Lao động 2013 - Nghị định 45/2013/NĐ-CP Chương I CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VỀ BHLĐ Mục đích, ý nghĩa tính chất công tác BHLĐ Những... nhân văn - Ổn định dân số, nâng cao tỷ lệ biết chữ; - Giảm di dân từ nông thôn thành thị thông qua chương trình hỗ trợ phát triển nông thôn; - Cải thiện phúc lợi xã hội, bảo vệ đa dạng văn hóa; -