1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

An Toàn Lao Động Khoa cơ khí BKDN Chương 3

45 721 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 197,41 KB

Nội dung

Giáo trình An Toàn Lao Động của thầy Hoàng Minh Công Bách Khoa Đà Nẵng Giáo trình An Toàn Lao Động của thầy Hoàng Minh Công Bách Khoa Đà Nẵng Giáo trình An Toàn Lao Động của thầy Hoàng Minh Công Bách Khoa Đà Nẵng Giáo trình An Toàn Lao Động của thầy Hoàng Minh Công Bách Khoa Đà Nẵng

Chương 3 KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG 1. Đối tượng và nhiệm vụ của VSLĐ 2. Vi khí hậu trong sản xuất 3. Chống tiến ồn và rung động trong sản xuất 4. Phòng chống bụi trong sản xuất 5. Chiếu sáng trong sản xuất 6. Thông gió trong công nghiệp 7. Các điều kiện lao động khác 1. Đối tượng và nhiệm vụ của VSLĐ  Nghiên  Đề  Đối cứu các tác hại nghề nghiệp; ra các biện pháp phòng ngừa các tác nhân có hại. với sản xuất cơ khí chủ yếu các yếu tố: - Vi khí hậu - Bức xạ ion, - Tiếng ồn, - Ô nhiễm bụi, hóa chất, - Rung động, - Ánh sáng, - Nhiệt độ nơi làm - Thông gió… việc 2. Vi khí hậu trong sản xuất 2.1. Khái niệm:  Vi khí hậu: là trạng thái lý học của không khí trong một khoảng không gian hẹp gồm: nhiệt độ, độ ẩm tương đối, vận tốc chuyển động của không khí, bức xạ nhiệt.  Có thể chia ra 3 loại vi khí hậu: - Vi khí hậu tương đối ổn định (~20kcal/m3h) - Vi khí hậu nóng ( > 20kcal/m3.h) - Vi khí hậu lạnh ( < 20kcal/m3.h) 2.2. Các yếu tố vi khí hậu a) Nhiệt độ không khí: độ không khí tăng cao ⇒ mệt mỏi, giảm khả năng lao động, tăng nhịp tim, tăng bài tiết mồ hôi, mất nhiều muối khoáng, giảm khả năng tiêu hóa… ) Nhiệt nhiệt độ cao hơn ngưỡng cho phép ⇒ sinh ra biến đổi sinh lý và gây bệnh. ) Khi ) Các rối loạn bệnh lý thường gặp: say nắng, chóng mặt, đau đầu, buồn nôn, đau thắt lưng… 2.2. Các yếu tố vi khí hậu  Quy định: ≤ 30oC (mùa hè) và không quá nhiệt độ cho phép 3 ÷ 5oC (trường hợp đặc biệt không quá 40oC ).  Nhiệt độ thấp: mất nhiệt nhiều, nhịp tim, nhịp thở giảm, lượng tiêu thụ oxy tăng …  Vi khí hậu lạnh ⇒ tê cứng chân tay, bệnh thấp khớp, viêm đường hô hấp, cảm lạnh… 2.2. Các yếu tố vi khí hậu b) Độ ẩm: ) Độ ẩm tuyệt đối là lượng hơi nước tính bằng g/m3 không khí. ) Độ ẩm cực đại ở một nhiệt độ là lượng hơi nước tính bằng g/m3 không khí ở trạng thái bão hòa tại nhiệt độ đó. ) Độ ẩm tương đối: tỉ số giữa độ ẩm tương đối và độ ẩm cực đại tính bằng %. 2.2. Các yếu tố vi khí hậu ẩm cao ⇒ lượng oxy hô hấp giảm, kéo theo mệt mỏi, uể oải; tăng khả năng trơn trượt, tăng khả năng dẫn điện của vật liệu hút ẩm ⇒ tai nạn;  Độ   Độ ẩm thấp ⇒ không khí hanh khô làm da khô cứng, nứt nẻ, giảm độ linh hoạt tay chân. Độ ẩm tương đối thích hợp: 75 – 85%. 2.2. Các yếu tố vi khí hậu c) Vận tốc chuyển động không khí: quá 5m/s ⇒ gây kích thích bất lợi cho cơ thể;  Vượt  Cho phép không quá 3m/s 2.2. Các yếu tố vi khí hậu d) Bức xạ nhiệt: dạng sóng điện từ: tia hồng ngoại, tia ánh sáng thường (0,4 ÷ 0,76 µm), tia tử ngoại. • Khi nhiệt độ vật thể trên 500oC bức xạ tia hồng ngoại, trên 1800oC → tia tử ngoại. • Ở các xưởng đúc, rèn, cán E = 5 ÷ 10 Cal/m2.phút • Cường độ bức xạ cho phép 1 Cal/m2.phút 2.2. Các yếu tố vi khí hậu  Tia hồng ngoại chủ yếu làm tăng nhiệt độ nơi bị chiếu sáng, loại có bước sóng ngắn ~3 µm có thể gây bỏng da.  Tia tử ngoại gây bỏng da, phá hủy giác mạc, làm giảm thị lực, gây đau đầu, chóng mặt, ung thu da … 2.2. Các yếu tố vi khí hậu e) Nhiệt độ hiệu quả tương đương (thqtđ): là nhiệt độ của không khí bão hòa nước có ϕ = 100%, v = 0 m/s gây ra cảm giác nhiệt giống như bởi không khí có nhiệt độ (t), độ ẩm (ϕ), vận tốc (v) đang khảo sát.  Xác  Đối định theo giản đồ thực nghiệm. với người Việt Nam thqtđ = 23 – 27oC (mùa hè) ; thqtđ = 20 – 25oC (mùa đông) ; 2.2. Các yếu tố vi khí hậu Thang nhiệt độ hiệu quả tương đương tko C tuo C A V=3,5 V=0 Thq 15 tđ 20 C B 2.3. Các biện pháp phòng chống vi khí hậu xấu a) Biện pháp kỹ thuật: ) Áp dụng cơ khí hóa, tự động hóa ) Thông ) Cách gió, điều hòa không khí ly nguồn nhiệt ở nơi lao động b) Biện pháp vệ sinh y tế: ) Quy định chế độ lao động phù hợp ) Khám sức khỏe khi tuyển lao động, khám định kỳ để phát hiện bệnh 2.3. Các biện pháp phòng chống vi khí hậu xấu c) Biện pháp tổ chức:  Tổ chức lao động, nghỉ ngơi hợp lý, chế độ bồi dưỡng ăn uống thích hợp  Trang bị phương tiện BHLĐ (áo quần chống nóng, chống lạnh, khẩu trang, kính mắt …) 3. Chống tiếng ồn và rung động trong sản xuất 3.1. Khái niệm: Sóng âm: Sóng âm sinh ra do dao động cơ học của vật thể và truyền đi xa nhờ môi trường truyền âm (môi trường đàn hồi).  Tốc độ truyền sóng âm phụ thuộc tính chất, mật độ môi trường truyền.  Tai người cảm nhận được sóng âm có tần số nằm trong một khoảng nhất định (16 – 20 Hz đến 16 – 20kHz). Tiếng ồn: là tập hợp những âm thanh khác nhau về cường độ, tần số và không có nhịp gây cảm giác khó chịu khi nghe. 3.1. Khái niệm  - Các đại lượng đặc trưng: Cường độ âm (I): lượng năng lượng sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian (w/cm2). Trong không gian tự do: (w/cm2) - Mức cường độ âm: (dB) - Mức công suất(dB) : Ir = I 4π .r 2 I LI = 10. ln I0 W Lw = 10. ln W0 3.1. Khái niệm  Các - dạng tiếng ồn: Tiếng ồn cơ học - Tiếng ồn va chạm - Tiếng ồn khí động - Tiếng nổ hoặc âm thanh dạng xung 3.1. Khái niệm b) Rung động:  Rung động là dao động cơ học tần số thấp.  Các đặc trưng: biên độ dịch chuyển (λ), biên độ γ vận tốc (γ), biên độ gia tốc (β).  Mức vận tốc dao động(dB): L c = 20. lg γ0 (γ0=5.10-8m/s  ngưỡng quy ước)  Tần số rung động cảm nhận được: 12 – 8.000Hz.  Rung động gây ra chấn động đối với cơ thể (chung hoặc cục bộ). 3.2. Ảnh hưởng của tiếng ồn và rung động đối với sinh lý con người a) Ảnh hưởng của tiếng ồn: ) Gây mệt mỏi đối với thính giác (cường độ tối thiểu gây mệt mỏi phụ thuộc tần số). ) Gây đau tai, mất trạng thái cân bằng, mất ngủ ) Gây loét dạ dày, tăng huyết áp ) Gây bệnh điếc nghề nghiệp 3.2. Ảnh hưởng của tiếng ồn và rung động đối với sinh lý con người b) Ảnh hưởng của rung động:  Gây mệt mỏi thần kinh, gây cảm giác uể oải, thờ ơ, làm mất thăng bằng …  Gây đau khớp, rối loạn hệ thần kinh ngoại biên và trung ương. 3.3. Biện pháp phòng chống tiếng ồn và rung động a) Làm giảm hay triệt tiêu tiếng ồn ngay từ nguồn: ) Thay đổi tính đàn hồi, khối lượng → thay đổi tần số dao động tránh cộng hưởng. ) Thay thế bằng vật liệu hấp thụ rung động tốt: chất dẻo, textolit, fibrolit… ) Sử dụng các bộ phận giảm rung (lò xo, đệm cao su…) ) Phủ bề mặt chi tiết bằng các vật liệu hấp thụ rung động tốt (cao su, chất dẻo, matit…) ) Áp dụng tự động hóa, điều khiển từ xa ) Bố trí thời gian làm việc hợp lý 3.3. Biện pháp phòng chống tiếng ồn và rung động b) Giảm tiếng ồn trên đường lan truyền:  Tăng khả năng hấp thụ, phản xạ sóng âm bằng vật liệu hút âm hoặc các tấm chắn có khả năng hấp thụ hoặc phản xạ âm tốt.  Sử dụng buồng tiêu âm, ống tiêu âm, tấm tiêu âm. Vật liệu Et Vỏ Vật liệu hút Ef  âm hút âm Eh Ex Ống đục lỗ Ống đục lỗ 3.3. Biện pháp phòng chống tiếng ồn và rung động c) Sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân:  Sử dụng dụng cụ bịt tai, che tai, bao ốp tai  Sử dụng bao tay có đệm đàn hồi, dày có đế chống rung 4. Phòng chống bụi trong sản xuất 4.1. Khái niệm & phân loại 4.2. Tác hại của bụi 4.3. Các biện pháp phòng, chống bụi 4.4. Lọc bụi trong sản xuất công nghiệp 4.1. Khái niệm & phân loại a) Khái niệm: bụi là tập hợp các hạt thể rắn hoặc thể khí, hơi tồn tại lâu trong không khí. b) Phân loại: kích thước: bụi bay (0,001 – 0,1 µm→ khói, 0,1 – 10 µm → mù ), bụi lắng > 10µm. ) Theo ) Theo tác hại: bụi gây nhiểm độc (Pb, Hg, benzen..) ; bụi gây dị ứng ; bụi gây ung thư (nhựa đường, hợp chất Brôm…) bụi gây xơ phổi (bụi silic, bụi amiăng…) 4.2. Tác hại của bụi a) Bụi ảnh hưởng đến đến chức năng da, mắt, cơ quan hô hấp, cơ quan tiêu hóa. b) Gây bệnh nghề nghiệp: ) Bệnh phổi nhiễm bụi ) Bệnh nhiễm bụi silic (silicose) ) Bệnh nhiễm bụi amiăng (asbestose), nhiễm bụi boxit (aluminose)… 4.2. Tác hại của bụi  Bệnh đường hô hấp (viêm mũi, viêm họng, phế quản, viêm teo mũi do bụi crôm)  Bệnh ngoài da (viêm da, nổi mụn, lỡ loét …)  Bệnh về mắt (viêm mắt, giảm thị lực, mộng thịt…)  Bệnh đường tiêu hóa (tổn thương niêm mạc dạ dày, rối loạn tiêu hóa) 4.3. Các biện pháp phòng (N19/9)chống bụi a) Biện pháp kỹ thuật: ) Bao ) Cơ kín thiết bị và dây chuyền sản xuất khí hóa, tự động hóa quá trình sản xuất ) Thay ) Sử đổi công nghệ sản xuất dụng hệ thống thông gió, hút bụi. b) Biện pháp y học: ) Khám, kiểm tra sức khỏe định kỳ phát hiện bệnh sớm, kịp thời điều trị ) Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân (quần áo, mặt nạ, khẩu trang…) 4.4. Lọc bụi trong sản xuất công nghiệp(E103-7/8) a) Mục đích: giảm hàm lượng bụi trong khí thải xuống dưới giới hạn cho phép trước khi thải ra môi trường. b) Các biện pháp:  Sử dụng buồng lắng bụi  Thiết bị lọc bụi quán tính  Thiết bị lọc bụi li tâm  Lưới lọc  Thiết bị lọc bụi tĩnh điện 5. Chiếu sáng trong sản xuất 5.1. Khái niệm chung 5.2. Kỹ thuật chiếu sáng 5.1. Khái niệm chung a) Khái niệm và đơn vị đo:  Ánh sáng vừa có tính chất sóng (sóng điện từ) vừa có tính chất hạt (photon).  Ánh sáng nhìn thấy được: có bước sóng từ 0,396 0,450 - 0,7600,510 µm. 0,585 0,620 0,760 0,01 chàm 0,1 cực tím cam lục vàng tím 0,550 0,4 0,75 1,2 H.N. ngắn cực tím 0,480 Trg thấy 0,380 da cam 10 Hồng ngoại đỏ 30 hồng ngoại λ(µm) 100 H. ngoại xa 5.1. Khái niệm chung  Tính chất hạt: Chùm hạt (photon) chuyển động với vận tốc lớn, mỗi hạt mang một năng lượng nhất định, năng lượng này chỉ phụ thuộc tần số (ν) của ánh sáng: W = h.ν h = 6,6256.10-34J.s Planck ν → hằng số 5.1. Khái niệm chung  Quang thông (Φ): là công suất phát xạ, lan truyền hoặc hấp thụ (W hoặc lm): dQ Φ= dt  Cường độ ánh sáng (I): luồng năng lượng phát ra theo một hướng cho trước ứng với một đơn vị góc dΩ khối (W/sr hoặc dΦ dΦ cd) I= dΩ 5.1. Khái niệm chung chói năng lượng (L): là tỉ số giữa cường độ ánh sáng phát ra bởi một phần tử bề mặt có diện tích dA theo một hướng xác định và diện tích hình chiếu dAn của phần tử này trên mặt phẳng P vuông góc với hướng đó (W/sr.m2 hoặc cd/m2)  Độ dI n dI n L= = dSn dS. cos γ dS dI γ N rọi năng lượng (E): là tỉ số giữa luồng năng lượng thu được bởi một phần tử bề mặt và diện tích của phần tử đó (W/m2 hoặc lx) dΦ E= dA  Độ 5.1. Khái niệm chung Đại lượng đo Đơn vị thị giác Đơn vị năng lượng Luồng (thông lumen(lm) oat(W) lượng) Cường độ cadela(cd) oat/steriadian Độ chói cadela/m2 (W/sr) oat/steriadian.m2 Độ rọi (cd/m2 hay nt) lumen/m2 hay (W/sr.m2) oat/m2 (W/m2) Năng lượng lux (lx) lumen.s (lm.s) jun (j) 5.1. Khái niệm chung b) Quan hệ giữa chiếu sáng và khả năng nhìn của mắt: giác ban ngày: khi độ rọi E ≥ 10 lx tế bào hữu sắc làm việc → mắt phân biệt được màu sắc và chi tiết.  Thị  Thị giác ban đêm: khi độ rọi E ≤0,01 lx tế bào vô sắc làm việc → không phân biệt được màu sắc và chi tiết.  Quá trình thích nghi: khi E = 0,01 - 10lx cả hai loại tế bào làm việc. - Chuyển từ sáng → tối cần 15 - 20ph; - Chuyển từ tối → sáng cần 8 - 10ph; 5.1. Khái niệm chung  Tốc độ phân giải: quá trình nhận biết một vật không xẩy ra lập tức mà phải qua một thời gian nhất định → thời gian này càng nhỏ tốc độ phân giải càng lớn. Tốc độ phân giải tăng nhanh khi E tăng từ 0 – 1.200lx, sau đó tăng không đáng kể.  Khả năng phân giải: góc nhìn tối thiểu mắt có thể nhìn thấy vật (bình thường αmin =1’) 5.2. Kỹ thuật chiếu sáng (E106-7/9) a) Chiếu sáng tự nhiên: ) Độ rọi tại một Eng=Etx+Ekt+Epx điểm ngoài trời: Eng thay đổi theo giờ, ngày, tháng, năm, EM em = .100% vùng… ) Hệ số chiếu sáng tự nhiên E ng tại một điểm (M) trong nhà: ) Bắctự nhiên → dùng cửa sổ, Để tăng chiếu sáng cửa trời , bố trí hợp lý. 5.2. Kỹ thuật chiếu sáng b) Chiếu sáng nhân tạo:  Bằng đèn nung sáng (phát sáng nhờ nung nóng lên nhiệt độ cao): rẻ tiền, dễ chế tạo, dễ bảo quản, sử dụng; phát sáng ổn định, không phụ thuộc nhiệt độ môi trường, phổ ánh sáng phù hợp với sinh lý con người, hiệu suất phát quang thấp (7- 28 lm/w).  Bằng đèn huỳnh quang (phát sáng nhờ phóng điện qua môi trường khí): đèn thủy ngân thấp và cao áp →gần với ánh sáng ban ngày, hiệu suất phát sáng cao, tuổi thọ cao; phát sáng không ổn định, đắt, sử dụng và bảo dưỡng phức tạp, gây cảm giác khó nhìn. 5.2. Kỹ thuật chiếu sáng c) Các phương thức chiếu sáng:  Chiếu sáng chung: sử dụng một hệ thống chiếu sáng từ trên xuống chung cho toàn bộ không gian;  Chiếu sáng cục bộ: chia ra nhiều không gian nhỏ, mỗi không gian có chế độ chiếu sáng riêng;  Chiếu sáng hỗn hợp: kết hợp chiếu sáng chung và chiếu sáng cục bộ. 6. Thông gió trong công nghiệp 6.1. Mục đích 6.2. Các biện pháp thông gió 6.3. Các hệ thống thông gió 6.4. Lọc sạch khí thải 6.1. Mục đích  Chống  Khử nóng; bụi, khử hơi độc (hơi nước, khí CO, NO2, hơi axit, bazơ, CO2, NH3 …)→ đảm bảo môi trường không khí làm việc thông thoáng, sạch. 6.2. Các biện pháp thông gió a) Thông gió tự nhiên: Sự thông gió từ ngoài → nhà, từ nhà → ngoài nhờ gió và đối lưu tự nhiên ( bố trí cửa gió vào và ra hợp lý, sử dụng cửa chớp thay đổi được để điều chỉnh lượng gió và hướng gió …) b) Thông gió nhân tạo (cơ khí): sử dụng quạt gió để lưu thông gió cưỡng bức (quạt đẩy và quạt hút) 6.3. Các hệ thống thông gió a) Hệ thống thông gió chung: phạm vi tác dụng toàn bộ không gian phân xưởng (tự nhiên hoặc cơ khí); b) Hệ thống thông gió cục bộ: bố trí trong từng vùng hẹp của phân xưởng;  Thổi cục bộ: thổi không khí sạch, mát vào những vị trí làm việc nóng, có hơi độc…;  Hút cục bộ: hút khí thải có chứa chất độc, hơi nóng ngay nơi phát sinh không cho lan tỏa ra xung quanh. 6.4. Lọc sạch khí thải  Phương pháp ngưng tụ: áp dụng khi áp suất riêng phần của khí trong hỗn hợp cao;  Phương pháp đốt cháy có xúc tác: chuyển khí, hơi (trừ khí thải nhà máy tổng hợp hữu cơ, chế biến dầu mỏ) → dạng ít có hại: CO2, hơi nước…  Phương pháp hấp thụ: sử dụng nước hấp thu các chất có trong khí thải không gây nguy hiểm có thể thải ra cống rãnh.  Phương pháp hấp phụ: dùng silicagen, than hoạt tính hấp phụ các chất hữu cơ độc…  Dùng hệ thống hút bụi: xiclon, hệ thống lọc bằng vải để làm sạch không khí… [...]... đương tko C tuo C A V =3, 5 V=0 Thq 15 tđ 20 C B 2 .3 Các biện pháp phòng chống vi khí hậu xấu a) Biện pháp kỹ thuật: ) Áp dụng cơ khí hóa, tự động hóa ) Thông ) Cách gió, điều hòa không khí ly nguồn nhiệt ở nơi lao động b) Biện pháp vệ sinh y tế: ) Quy định chế độ lao động phù hợp ) Khám sức khỏe khi tuyển lao động, khám định kỳ để phát hiện bệnh 2 .3 Các biện pháp phòng chống vi khí hậu xấu c) Biện... ồn cơ học - Tiếng ồn va chạm - Tiếng ồn khí động - Tiếng nổ hoặc âm thanh dạng xung 3. 1 Khái niệm b) Rung động:  Rung động là dao động cơ học tần số thấp  Các đặc trưng: biên độ dịch chuyển (λ), biên độ γ vận tốc (γ), biên độ gia tốc (β)  Mức vận tốc dao động( dB): L c = 20 lg γ0 (γ0=5.10-8m/s  ngưỡng quy ước)  Tần số rung động cảm nhận được: 12 – 8.000Hz  Rung động gây ra chấn động đối với cơ. .. bệnh 2 .3 Các biện pháp phòng chống vi khí hậu xấu c) Biện pháp tổ chức:  Tổ chức lao động, nghỉ ngơi hợp lý, chế độ bồi dưỡng ăn uống thích hợp  Trang bị phương tiện BHLĐ (áo quần chống nóng, chống lạnh, khẩu trang, kính mắt …) 3 Chống tiếng ồn và rung động trong sản xuất 3. 1 Khái niệm: Sóng âm: Sóng âm sinh ra do dao động cơ học của vật thể và truyền đi xa nhờ môi trường truyền âm (môi trường đàn hồi)... tự động hóa, điều khiển từ xa ) Bố trí thời gian làm việc hợp lý 3. 3 Biện pháp phòng chống tiếng ồn và rung động b) Giảm tiếng ồn trên đường lan truyền:  Tăng khả năng hấp thụ, phản xạ sóng âm bằng vật liệu hút âm hoặc các tấm chắn có khả năng hấp thụ hoặc phản xạ âm tốt  Sử dụng buồng tiêu âm, ống tiêu âm, tấm tiêu âm Vật liệu Et Vỏ Vật liệu hút Ef  âm hút âm Eh Ex Ống đục lỗ Ống đục lỗ 3. 3 Biện...2.2 Các yếu tố vi khí hậu e) Nhiệt độ hiệu quả tương đương (thqtđ): là nhiệt độ của không khí bão hòa nước có ϕ = 100%, v = 0 m/s gây ra cảm giác nhiệt giống như bởi không khí có nhiệt độ (t), độ ẩm (ϕ), vận tốc (v) đang khảo sát  Xác  Đối định theo giản đồ thực nghiệm với người Việt Nam thqtđ = 23 – 27oC (mùa hè) ; thqtđ = 20 – 25oC (mùa đông) ; 2.2 Các yếu tố vi khí hậu Thang nhiệt độ hiệu quả... biên và trung ương 3. 3 Biện pháp phòng chống tiếng ồn và rung động a) Làm giảm hay triệt tiêu tiếng ồn ngay từ nguồn: ) Thay đổi tính đàn hồi, khối lượng → thay đổi tần số dao động tránh cộng hưởng ) Thay thế bằng vật liệu hấp thụ rung động tốt: chất dẻo, textolit, fibrolit… ) Sử dụng các bộ phận giảm rung (lò xo, đệm cao su…) ) Phủ bề mặt chi tiết bằng các vật liệu hấp thụ rung động tốt (cao su,... tiêu hóa) 4 .3 Các biện pháp phòng (N19/9)chống bụi a) Biện pháp kỹ thuật: ) Bao ) Cơ kín thiết bị và dây chuyền sản xuất khí hóa, tự động hóa quá trình sản xuất ) Thay ) Sử đổi công nghệ sản xuất dụng hệ thống thông gió, hút bụi b) Biện pháp y học: ) Khám, kiểm tra sức khỏe định kỳ phát hiện bệnh sớm, kịp thời điều trị ) Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân (quần áo, mặt nạ, khẩu trang…) 4.4 Lọc... 0 ,39 6 0,450 - 0,7600,510 µm 0,585 0,620 0,760 0,01 chàm 0,1 cực tím cam lục vàng tím 0,550 0,4 0,75 1,2 H.N ngắn cực tím 0,480 Trg thấy 0 ,38 0 da cam 10 Hồng ngoại đỏ 30 hồng ngoại λ(µm) 100 H ngoại xa 5.1 Khái niệm chung  Tính chất hạt: Chùm hạt (photon) chuyển động với vận tốc lớn, mỗi hạt mang một năng lượng nhất định, năng lượng này chỉ phụ thuộc tần số (ν) của ánh sáng: W = h.ν h = 6,6256.10 -34 J.s... hơi tồn tại lâu trong không khí b) Phân loại: kích thước: bụi bay (0,001 – 0,1 µm→ khói, 0,1 – 10 µm → mù ), bụi lắng > 10µm ) Theo ) Theo tác hại: bụi gây nhiểm độc (Pb, Hg, benzen ) ; bụi gây dị ứng ; bụi gây ung thư (nhựa đường, hợp chất Brôm…) bụi gây xơ phổi (bụi silic, bụi amiăng…) 4.2 Tác hại của bụi a) Bụi ảnh hưởng đến đến chức năng da, mắt, cơ quan hô hấp, cơ quan tiêu hóa b) Gây bệnh nghề... âm thanh khác nhau về cường độ, tần số và không có nhịp gây cảm giác khó chịu khi nghe 3. 1 Khái niệm  - Các đại lượng đặc trưng: Cường độ âm (I): lượng năng lượng sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian (w/cm2) Trong không gian tự do: (w/cm2) - Mức cường độ âm: (dB) - Mức công suất(dB) : Ir = I 4π r 2 I LI = 10 ln I0 W Lw = 10 ln W0 3. 1 Khái

Ngày đăng: 06/10/2015, 20:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w